1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH GIẢNG dạy lớp 4 (21 22

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Giảng Dạy Lớp 4
Người hướng dẫn Phó Hiệu Trưởng Lê Hồng Tâm, Tổ Trưởng Phạm Thị Dung
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Kế Hoạch Bài Học
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 90,67 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN ( Từ ngày 06/9/2021 đến ngày 10 /9/2021) Thứ, ngày Hai 06/09 Ba 07/09 Chiều Tư 08/09 Năm 09/09 Chiều Sáu 10/09 Môn học Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán Kể chuyện Kĩ thuật Tốn LTVC Khoa học Mĩ thuật Chính tả Thể dục Ơn tập tốn Tập đọc Tốn TLV Tiếng Anh Tiếng Ạnh Toán LTVC Khoa học Lịch sử Âm nhạc HĐNGLL Tốn TLV Thể dục Địa lí SHL Phó hiệu trưởng Lê Hồng Tâm Tên dạy Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Trung thực học tập (Tiết 1) Ôn tập số đến 100000 Sự tích Hồ Ba Bể Vật liệu, dụng cụ cắt khâu, khâu, thêu Ôn tập số đến 100000 Cấu tạo tiếng Con người cần để sống Màu sắc cách pha màu N-V: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Giới thiệu chương trình Ơn tập số đến 100000 Mẹ ốm Ôn tập số đến 100000 Thế kể chuyện? Tiết Tiết Biểu thức có chứa chữ Luyện tập cấu tạo tiếng Trao đổi chất người Ôn hát học lớp Chủ điểm : Mái trường mến yêu, ATGT, KNS Luyện tập Nhân vật truyện Tập hợp hàng dọc, dóng hàng… Làm quen với đồ Tuần1 Ngày 1tháng năm 2021 Tổ trưởng Phạm Thị Dung Thứ hai, ngày 06 tháng năm 2021 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I YÊU CẦU CẦN DẠT: - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp DếMèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (Trả lời câu hỏi SGK) * Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm * GDKNS: Thể cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức thân * ĐCND: Không hỏi câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn dài hướng dẫn HS đọc - HS: Đọc trước sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động ( 2’ ) - HS hát: Lớp đoàn kết - GV giới thiệu chủ điểm Thương người thể thương thân học Hoạt động hình thành kiến thức a.Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài, lớp mở sgk theo dõi - Yêu cầu HS đọc đoạn lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn – Kết hợp cho bạn nhận xét – GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn – Nhận xét - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: xịe, cậy khỏe, quãng; câu văn dài ( Bảng phụ ) - GV sữa giải nghĩa từ ngữ: tiếng khóc, ngắn chùn chùn, thui thủi - Gọi số HSđọc giải sgk - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - em đọc lại – HS theo dõi ) - GV đọc diễn cảm lại b Tìm hiểu - Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1, đoạn trả lời câu hỏi 1,2 - Dế Mèn gặp chị Nhà Trò nào? ( Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần đá cuội ) - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu đuối? ( Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu, lâm vào cảnh nghèo túng ) - Chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp nào? ( Trước mẹ Nhà Trò vay lương ăn bọn Nhện, sau chưa trả chết Nhà Trị ốm Nhện đe dọa, ăn thịt chị ) * GV ghi bảng: bé nhỏ, gầy yếu, mỏng, ngắn chùn chùn, yếu quá, chặng đường bắt, ăn thịt ) * GV chốt ý Chị Nhà Trò yếu ớt bị bọn Nhện ức hiếp - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi sgk - Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp dế Mèn? + Lời Dế Mèn: Em đừng sợ + Cử Dế Mèn: Phản ứng mạnh: xòe hai ra, bảo vệ Nhà Trò, dắt Nhà Trò ) - GV chốt ý Tấm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn - Yêu cầu HS đọc lướt toàn nêu hình ảnh, nhân vật mà em thích ( câu ) HS đọc nêu Hoạt động luyện tập thực hành - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu đoạn 3– HS đọc, phát cách ngắt nghỉ tìm từ ngữ cần nhấn giọng đoạn văn GV gạch chân đẻ giúp HS đọc diễn cảm hay - Luyện đọc diễn cảm đoạn - GV lưu ý nhấn giọng: đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh, đừng sợ, độc ác, ) - Luyện đọc theo cặp ( GV ý giúp đỡ HS ) - HS thi đọc diễn cảm - GV cho lớp bình chọn bạn đọc hay GV nhận xét Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Em học tập qua học này? - Nhận xét tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số biểu trung thực học tập + Biết trung thực học tập, giúp em học tạp tiến bộ, người yêu mến + Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS * Đối với HSHTT : - Nêu ý nghĩa trung thực học tập - Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập - Đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập - Có thái độ trung thực học tập * Bài tập 3: yêu cầu HS thực hai phương án: tán thành không tán thành * Góp phần phát triển lực: NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * GDKNS: KN tự nhận thức trung thực thân học tập KN bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập KN làm chủ thân học tập * Giáo dục quốc phòng an ninh: nêu gương nhặt rơi trả người đánh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Mỗi HS thẻ ( xanh, đỏ ) - Sách Bác Hồ học đạo đức ,lối sống dành cho HS lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu môn học, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức a.Xử lí tình huống( trang sgk) - Yêu cầu HS xem tranh sgk đọc tình - Nếu em Long , em chọn cách giải nào? Vì sao? ( nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau ) GV KL: Cách giải phù hợp thể tính trung thực học tập - Lớp trao đổi b bổ sung mặt tích cực , hạn chế hai cách giải lại + Em hiểu trung thực học tập có nghĩa gì? ( thật học tập ) +Trung thực học tập có nghĩa gì? ( ghi nhớ sgk ) - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk b Tìm hiểu việc nên làm, thái độ thể trung thực học tập - Yêu cầu HS làm tập - HS nêu xác định yêu cầu tập - HS trình bầy ý kiến - GV kết luận: + Việc c trung thực học tập + Việc a, b, d thiếu trung thực học tập Hoạt động luyện tập thực hành - HS thảo luận nhóm đơi làm tập - Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, chốt ý kiến + Ý kiến b, c tán thành (thẻ đỏ) +Ý kiến a không tán thành (thẻ xanh) +Ý kiến a không tán thành (thẻ xanh) + Ý kiến a không tán thành (thẻ xanh) * HSHTT: - Nêu ý nghĩa trung thực học tập - Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập - GV YC HS đọc truyện: Có trung thực, thật vui (SGK Bác Hồ học đạo đức – trang 4,5) trả lời câu hỏi SGK ? Để làm việc nói cho thật thà, trung thực dễ hay khó? sao? - Dễ làm - GV tiểu kết - Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk) * Giáo dục quốc phòng an ninh: ? Em nêu gương nhặt rơi trả người đánh mất? - HS nêu cá nhân Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Yêu cầu HS sưu tầm mẫu chuyện, gương trung thực học tập - Tự liên hệ (các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề học) IV.ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I U CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số - Rèn kĩ đọc viết số, phân tích cấu tạo số * Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * BT cần làm: 1,2, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Vở nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động - Chơi trò chơi "Chuyền điện" + Cách chơi: đọc nối tiếp ngược số tròn chục từ 90 đến 10 - Tổng kết trò chơi - Dẫn vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức +Hướng dẫn HS ơn lại cách đọc số, viết số hàng - GV viết số: 83 251 , HS đọc số 83 251 - HS nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục,… Của số 83 251? - Lớp theo dõi nhận xét + Nêu quan hệ hai hàng liền kề? M: chục = 10 đơn vị trăm = 10 chục nghìn = 10 trăm, … + Em nêu ví dụ số trịn chục: 10, 20, 30, …… tròn trăm: 100, 200, 3000, … trịn nghìn: 1000, 2000, 3000, … trịn chục nghìn: 10000, 20000, 30000, … - GV nhận xét 3.Hoạt động luyện tập thực hành - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1,2,bài 3a viết số b dịng 1.Nếu cịn thời gian HS hồn thành tiếp lại -HS làm Bài 1: MT: HS biết điền số TN phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn vào tia số, vào chỗ chấm HS đọc thầm đề bài, sau tự làm BT vào GV hướng dẫn hs dựa vào đặc điểm liền tia số để tìm quy luật ghi số vào chỗ chấm - 2hs lên bảng làm + Cả lớp, gv nhận xét chốt cách làm 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000 Bài : MT: HS biết đọc, viết, phân tích cấu tạo số phạm vi 100 000 - HS làm cá nhân, làm xong trao đổi theo cặp + Gọi hs lên bảng chữa GV, hs nhận xét chốt kq Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chụ c Đơn vị Đọc Số 42571 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt 63850 Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91907 9 Chín mươi nghìn chín trăm linh bảy 16212 2 Mười sáu nghìn hai trăm mười hai 8105 Tám nghìn trăm linh năm 70008 0 Bảy mươi nghìn không trăm linh tám Bài 3: MT: HS biết viết số theo mẫu: VD: 8723 = 8000 + 700 + 20 +3 9000 + 600 + 30 +2 = 9632 CTH: Hs làm BT cá nhân; hs làm đầu câu, Khuyến khích số HS làm - GVhd hs nhớ lại vị trí hàng để phân tích số a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + b) 7000 + 300 + 50 + = 7351 3082 = 3000 + 80 + 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV gọi HS chốt nội dung ôn - Dặn HS chuẩn bị sau 6000 + 200 + = 6203 IV.ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ Kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lịng nhân * Góp phần bồi dưỡng lực: NL giao tiếp hợp tác, , kể chuyện trước đám đông, NL sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ, * Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *GDBVMT:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu thiên nhiên gây II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các tranh minh họa SGK (phóng to) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Lớp hát, vận động chỗ Giới thiệu thông qua số cảnh đẹp đất nước (Hồ Hoàn Kiếm,Vịnh Hạ Long…), giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: +GV kể chuyện: ( 10/ ) - GV kể chuyện lần 1: Không dùng tranh Giọng kể thong thả, rõ ràng - GV kể chuyện lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ (phóng to) + Kết hợp giải nghĩa số từ khó: Cầu phúc, giao long, làm việc thiện, bâng quơ… - Phần đầu câu chuyện: (tranh 1) - Phần nội dung câu chuyện (tranh +3) - Phần kết câu chuyện: (tranh 4) Hoạt động luyện tập thực hành + HS thực hành kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện theo nội dung tranh - GV cho HS kể chuyện nhóm (Nhóm 4) - Thi kể chuyện trớc lớp : HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện (Lu ý: Đối với HS kẻ chậm, lúng túng yêu cầu kể đợc 1- đoạn câu chuyện) - Kể toàn câu chuyện - GV cho HS kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV chốt lại ý đúng: Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng - Cho HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện * Tích hợp mơi trường: - Hồ Ba Bể hình thành có tác dụng đến mơi trường sống xung quanh? ( Điều tiết nước vào mùa cạn, hạn chế lũ lụt hạn hán… ) 4.Hoạt đông vân dụng, trải nghiệm - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm đọc câu chuyện chủ điểm - HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu,thêu - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút - Giáo dục HS ý thức thực an toàn lao động * Góp phần phát triển lực - NL giải vấn đề sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL làm việc nhóm, * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: 1số sản phẩm may, khâu, thêu GVvà HS: - Một số mẫu vải, khâu, thêu màu - Kim khâu, kim thêu cỡ - Kéo cắt vải, kéo cắt - Khung thêu cầm tay, miếng sáp nến, phấn màu, thước dẹt, thước dây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Khởi động (3p) - HS hát hát khởi động: - Kiểm tra Chuẩn bị đồ dùng HS - GV giới thiệu trực tiếp - GV giới thiệu 1số sản phẩm may, khâu, thêu nêu ví dụ: Để có sản phẩm cần vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu nào? - GV nêu mục đích học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: a.Quan sát nhận xét, vật liệu khâu, thêu: - GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn HS quan sát nêu nhận xét: + Nhóm 1: Quan sát mẫu vải, đọc thầm mục1a SGK nêu nhận xét về: Màu sắc, hoa văn độ dày mỏng loại vải + Nhóm 2: Quan sát hình SGK, đọc thầm mục 1b, nêu nhận xét tên đặc điểm loại khâu, thêu b Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo - Học sinh quan sát hình 2, nêu đặc điểm cấu tạo kéo, so sánh kéo cắt vải kéo cắt - Học sinh quan sát hình 3, nêu cách cầm kéo cắt vải c Quan sát, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác ( 10/ ) - Học sinh quan sát hình 6, kết hợp quan sát mẫu 1số dụng cụ vật liệu cắt khâu, thêu để nêu tên tác dụng chúng 4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm -VN thực hành thao tác sử dụng kéo - Sưu tầm số mẫu vải hay dùng may mặc - Hướng dẫn tự học chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Thứ ba, ngày 07 tháng năm 2021 Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( TIẾP ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép cơng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 - Củng cố kĩ tính tốn, so sánh thứ tự số tự nhiên * Góp phần phát huy lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * BT cần làm: Bài 1(cột1), Bài2a, Bài (dòng 1,2); Bài 4b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Vở nháp, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trị chơi: Sắp thứ tự * Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * Hình thành phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * GDKNS: - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ nội dung đọc SGK.Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC Khởi động HS hát: Lớp đoàn kết - GV giới thiệu chủ điểm Thương người thể thương thân học - HS hát: Lớp đoàn kết - Kiểm tra kĩ đọc nội dung Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Gọi HS: Đọc đoạn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - GV nhận xét chung 2.Hoạt động hình thành kiến thức a.Luyện đọc - Một HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lần) + Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS + Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới: cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều - Học sinh đọc giải, HS đặt câu với từ: Ysĩ, truỵên Kiều - Luyện đọc theo cặp ( GV giúp đỡ HS đọc chậm…) - Cho 1HS đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn lợt: b Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1+2, trả lời câu hỏi 1(SGK) - Em hiểu ý nghĩa hai khổ thơ đầu nào? (Mẹ bạn nhỏ ốm, không làm việc được) - Chốt lại ý - Cho HS đọc thành tiếng khổ thơ 3, trả lời câu hỏi (SGK) ( Người cho trứng, người cho cam) - Ghi bảng: đến thăm, trứng, cam, thuốc - HS rút ý * GV chốt ý 1: Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ - Cho HS đọc thầm toàn thơ + trả lời câu hỏi 3(SGK) - Giao việc cho HS (làm việc nhóm đơi) - Ghi bảng: mong mẹ khoẻ, quản gì, đất nước, hàng ngày * GV chốt ý 2: Tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ - HS đọc lại ? Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - HD HS rút nội dung chính: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm - Gọi vài HS nhắc lại 3.Hoạt động luyện tập thực hành * Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ +5.( Dùng bảng phụ) - GV đọc mẫu - HS lắng nghe sau phát cách ngắt nghỉ từ ngữ cần nhấn giọng đoạn văn – GV theo dõi gạch chân : ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện… đẻ HS đọc diễn cảm hay - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm- lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét * Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ - Cho HS nhẩm khuyến khích em học thuộc lớp khổ thơ - Cho HS thi đọc thuộc lịng trước lớp - GV nhận xét 4.Hoạt đơng vận dụng trải nghiệm * Bài thơ giúp em hiểu điều gì? ( Những người ốm đau, gặp hoạn nạn khơng cần giúp đỡ vật chất mà cịn cần cảm thông chân thành./ Con người cần dành cho tình yêu thương./ …) ? Em làm để tỏ lịng thơng cảm , chia sẻ giúp đỡ người ốm đau , gặp hoạn nạn? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc thơ IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức * Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, *Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * BT cần làm: Bài 1; Bài 2b; Bài a,b, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Giấy nháp, tốn li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Chơi trò chơi "Chuyền điện" + Cách chơi: đọc nối tiếp ngược số tròn chục từ 90 đến 10 - Tổng kết trò chơi - Dẫn vào - Gọi HS lên bảng, lớp làm giấy nháp phép tính 25 968 : ; - GV nhận xét 2.Hoạt động luyện tập thực hành Hướng dẫn HS làm tập - GV yêu cầu HS hồn thành tập 1, 2b, 3ab.vào vở.Nếu cịn thời gian HS hồn thành tiếp tập cịn lại -HS hồn thành tập vào -HS trình bày bẩng -HS,GV nhận xét Bài 1: Tính nhẩm - GV chốt lại kết a) 6000 + 2000 - 4000 = 4000 90 000 - ( 70 000 - 20 000) = 40 000 90 000 - 70 000 - 20 000 = 12 000 : = 000 Bài 2b: HS nêu yêu cầu tập Đặt tính tính: - HS thực làm (cá nhân); GV theo dõi giúp đỡ HS chậm - GV chốt lại kết b 59 200 21 692 52 260 13 008 - GV lu ý: Cộng, trừ có nhớ, cách chia số có chữ số cho số có chữ số Bài 3ab: HS nêu yêu cầu tập Tính giá trị biểu thức - HS nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức - HS thực làm (cá nhân) - HS lên bảng chữa - HS khác nhận xét - GV chốt lại kết đúng: a 257 + 659 - 300 b 000 - 300 x = 986 - 300 = 000 - 600 = 686 = 400 4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm - GV nhấn mạnh nội dung ôn - V nh làm thêm BT - Tìm tập dạng sách buổi giải Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III) * Góp phần phát triển NL: NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngơn ngữ, *Hình thành phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *GDBVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, bảng học nhóm; - HS: Tìm hiểu trước nhà II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠU HỌC Khởi động - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV kết nối học 2.Hoạt động hình thành kiến thức *HD tìm hiểu văn kể chuyện Bài tập 1: Kể lại câu chuyện có sẵn, tìm nhân vật, ý nghĩa chuyện - HS đọc yêu cầu tập - Cho HS kể chuyện (Cá nhân) - HS thực yêu cầu câu a, b, c theo nhóm - Cho HS trình bày (đại diện nhóm trình bày) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: a.Tên nhân vật: Bà lão ăn xin, mẹ bà goá, người dự lễ hội b Các việc xảy kết c ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người có lịng nhân Sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại Truyện cịn nhằm giải thích hình thành Hồ Ba Bể Bài tập 2: Nhận dạng văn kể chuyện - Cho HS đọc yêu cầu - GV giao việc cho HS (cá nhân) - Cho HS trả lời câu hỏi - GV chốt lại: Ta thấy "Hồ Ba Bể" văn kể chuyện + GV hỏi: Theo em, kể chuyện? + GV cho nhiều HS phát biểu GV chốt lại ý Ghi nhớ: - Gọi Nhiều HS đọc lại - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK + Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa - GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS yêu cầu thuộc lớp 3.Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Kể lại chuyện theo tình có sẵn - Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc cho HS HS làm (cá nhân) - Một số HS trình bày GV nhận xét, chọn khen làm hay Bài : Xác định nhân vật, nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể - Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc cho HS làm - GV yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn… 4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm - Dặn HS phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn chuẩn bị sau - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sáng tạo thêm chi tiết cho câu chuyện thêm sinh động Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiếng Anh GV Tiếng Anh dạy Thứ năm, ngày 09 tháng năm 2021 Tốn BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS : Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số * Góp phần phát triền NL: NL tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * BT cần làm: Bài1; Bài 2a; Bài3b * ĐCND: Bài tập ý b: Chỉ cần tính giá trị biểu thức với hai trường hợp n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi ví dụ, kẻ sẵn BT2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ Kiểm tra kĩ tìm thành phần chưa biết - Gọi HS lên bảng, HS lớp nháp: X x = 612 X x = 1270 - GV nhận xét, đánh giá - GV : Giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức *Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a Biểu thức có chứa chữ - GV đặt vấn đề, đa tình nêu ví dụ thơng qua bảng phụ - HS tự cho số khác cột “thêm”rồi ghi biểu thức tính tương ứng cột “có tất cả” - GV nêu vấn đề: Nếu thêm a vở, Lan có tất vở? - HS nêu: Lan có tất + a - GV: +a biểu thức có chứa chữ, chữ a - Vài HS nhắc lại b Giá trị biểu thức có chứa chữ - GV u cầu, HS tính: Nếu a =1 + a = + = - GV gợi ý để HS nêu được: giá trị biểu thức + a -Tương tự HS thực với a = 2; a = (lưu ý giúp đỡ HS tính tốn cịn chậm) - HS nhận xét: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức 3+a - HS nhắc lại (4-5 em) 3.Hoạt động luyện tập thực hành - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1, 2a,,Bài 3b vào Nếu thời gian HS hồn thành tiếp cịn lại -HS hồn thành tập vào -HS trình bày bẩng -HS,GV nhận xét Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) - HS đọc phân tích mẫu, thống cách làm - HS thực cịn lại (cá nhân) - Một số HS trình bày kết - GV ghi nhanh lên bảng - Bạn nhận xét - GV chốt kết đúng: b 115 - c với c = Nếu c = 115 - c = 115 – = 108 c a + 80 với a = 15 Nếu a = 15 a + 80 = 15 + 80 = 95 Bài 2a.: Viết vào ô trống (theo mẫu) - HS làm việc cá nhân – Gọi HS lên bảng chữa - Cả lớp đánh giá, nhận xét GV chốt lại kết a) x 30 100 125 + x 125+8=133 125+30=15 125+100=22 5 Bài 3b: Tính giá trị biểu thức.( Ý b cần tính giá trị biểu thức với trường hợp n) - HS làm việc cá nhân - HS chữa - HS khác nhận xét - GV chốt lại kết - GV lu ý HS cách đọc kết quả: 873 - n với n =10 Nếu n = 10 873 – n = 863 -10 = 853 873 - n với n = Nếu n = 873 – n = 873 – = 873 4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm - Về nhà thực hành tính giá trị BT có chứa chữ - Tìm toán dạng để làm - GV củng cố nội dung tiết học, hướng dẫn HS tự học IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 * Khuyến khích HS: Nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải vấn đề, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, - HS: BT tiếng việt ( tập 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động + Nêu cấu tạo tiếng + Lấy VD phân tích - GV nhận xét, chốt KT, kết nối học - GV giới thiệu trực tiếp 2.Hoạt động luyện tập thực hành Bài tập GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân tập - Gọi em trả lời - Bạn lắng nghe nhận xét bổ sung GV chốt ý ghi nhanh vào bảng Bài tâp 2: Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ - Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm đơi để hồn thành tập - Gọi đại diện vài nhóm trả lời - Nhóm bạn nhận xet -GV chốt đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau: – hoài ( vần giống nhau) Bài tâp 3: Tìm cặp tiếng bắt vần với - so sánh - HS đọc yêu cầu tập - HS làm ( thảo luận nhóm ) - Đại diện nhóm trả - Đại diện nhóm khác nhận xét,bổsung - GV chốt lại: choắt - xinh - xinh nghênh - nghênh Bài tâp 4: HSHTT: HS biết thêm cặp tiếng bắt vần với khổ thơ Bài tập 5: Giải câu đố - GV cho HS đọc câu đố ,hướng dẫn giải câu đố - HS đọc lại câu đố 3.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm - Hỏi : Tiếng có cấu tạo nh nào? Những phận thiết phải có? - Nắm vững cấu tạo tiếng - Lấy thêm VD câu thơ có tiếng bắt vần với IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số biểu trao đổi chất thể ngời với mơi trường nh: Lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các- bơ - níc, phân nước tiểu - Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển lực: NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học * GD BVMT: Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình trang 6,7 (SGK); - HS: VBT Khoa học; bút vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Trò chơi: Hộp q bí mật + Con người cần để sống? + Con người cần ô-xi, thức ăn, nước uống, vui chơi, - GV chốt, dẫn vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu trao đổi chất người * Mục tiêu: HS kể hàng ngày thể người lấy vào thải Nêu trình trao đổi chất * Cách tiến hành: - HS quan sát hình (SGK), thảo luận nhóm đơi thực u cầu (SGK) - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng: Con ngời lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải ra: phân, nước tiểu, khí - bon - níc - HS đọc mục: “Bạn cần biết” trả lời câu hỏi (SGK) - Học sinh nhìn SGK trả lời; - GV nhận xét, đánh giá 3.Hoạt động luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS biết trình bày kiến thức học trao đổi chất thể ngời với môi trường * Cách tiến hành: - HS thực hành tập - HS làm việc cá nhân ; Khuyến khích HS trình bày sáng tạo - HS trình bày sản phẩm, giải thích sơ đồ - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS có sáng tạo + GDBVMT Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường nên bảo vệ môi trường bảo vệ sống 4.Hoạt đơng vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ KT - Trang trí sơ đồ TĐC trưng bày góc học tập - Hướng dẫn tự học: hoàn thành tập trongVBT chuẩn bị sau IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Rèn kĩ đọc lược đồ, đồ - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo * Góp phần phát triển lực: NL ngơn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo * Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Giáo dục quốc phòng an ninh: giới thiệu Bản đồ hành Việt Nam khẳng định quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt 1số dân tộc số vùng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - TBVN cho lớp hát, vận động chỗ - Giáo viên giới thiệu môn học, dẫn vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức a.Giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng - GV treo đồ hành Việt Nam hướng dẫn HS quan sát - Học sinh thực yêu cầu: (cả lớp làm việc) + Xác định vị trí đất nước ta đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Em sống nơi đất nước ta? - Đại diện số học sinh trình bày Cả lớp GV nhận xét, GV kết luận - Mô tả cảnh sinh hoạt dân tộc vùng - GV cho nhóm học sinh quan sát tranh, ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc vùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu miêu tả tranh ảnh - Các nhóm làm việc cử đại diện lên trình bày trước lớp - GVKết luận: Mỗi dân tộc, sống đất nớc Việt Nam có nét văn hố riêng, song có Tổ Quốc, lịch sử Việt Nam - Kể số kiện công lao dựng nước giữ nước dân tộc Học sinh kể số kiện trình dựng nước giữ nước ông cha ta (GV gợi ý cho HS tự kể) - GVkết luận: + Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước giữ nước + Mơn Lịch sử địa lí giúp em biết điều từ em thêm yêu thiên nhiên, yêu người Tổ quốc ta b Tìm hiểu u cầu học mơn LS ĐL - GV hướng dẫn cách học môn LS ĐL 3.Hoạt động luyện tập thực hành - HS thảo luận nêu nhiệm vụ môn LS ĐL lớp 4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm * Giáo dục quốc phòng an ninh ? Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuộc huyện ? tỉnh nào? GV kết luận: Trường Sa Hoàng Sa hai quần đảo lớn nước ta, thuộc huyện đảo Trường sa tỉnh Khánh Hòa hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - HS nhắc lại khái niệm đồ, kể số yếu tố đồ - Hướng dẫn tự học - Nhận xét tiết học dặn chuẩn bị tiết sau - GV nhắc lại nội dung -Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Âm nhạc GV âm nhạc dạy Thứ sáu, ngày 10 tháng năm 2021 Tốn LUYỆN TẬP I U CẦU CẦN ĐẠT - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vng có đọ dài cạnh a *Góp phần phát triển NL: NL tự học, làm việc nhóm, tính tốn * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Bài tập cần làm: BT 1, BT2 (2 câu), BT4 (chọn trường hợp) * ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm trường hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, sgk - HS: Vở nháp, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - HS chơi điều hành cô: Truyền điện + Nội dung: Tính giá trị BT có chứa chữ VD: 123 x b với b = Với b = - GV nhận xét - GV : Giới thiệu 2.Hoạt động luyện tập thực hành Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa chữ - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1mỗi ý làm trường hợp, 2a,,Bài 3b vào Nếu thời gian HS hồn thành tiếp cịn lại Bài 1: ( Mỗi ý làm trường hợp)Tính giá trị biểu thức (mỗi ý chọn trường hợp) - HS đọc yêu cầu,GV giúp HS phân tích mẫu -Vài HS nêu cách làm - HS làm vào nháp GV lu ý HS cách nêu giá trị biểu thức - Gọi lần em lên bảng chữa - Bạn nhận xét - GV chốt đúng: a x = 70 b 18 : = c 50 + 56 = 106 d 97 – 18 = 79 Bài 2a, c : Tính giá trị biểu thức - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân (GV giúp đỡ HS tính tốn cịn chậm) - Gọi HS lên bảng làm - Bạn nhận xét - GV lu ý HS cách nêu kết a Với n =7 35 + x n = 35 + x7 = 66 c Với X = 34 237 - ( 66 + X ) = 237 - (66 + 34) = 137 Bài 4: Tính chu vi hình vng ( Chọn Tính chu vi hình vng với a = cm) - HS nêu lại cách tính chu vi hình vng - HS nhắc lại cơng thức tính chu vi hình vng P = a x - HS thực tính chu vi hình vng (cá nhân) GV giúp đỡ HS cách trình bày - Vài HS nêu kết - GVđánh giá, nhận xét - GV lu ý cách trình bày: a =3cm, P = a x = x = 12 (cm) 4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm - Về nhà thực hành tính giá trị BT có chứa chữ - Làm tốn dạng VBT - GV củng cố nội dung tiết học, hướng dẫn HS tự học IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu hiểu nhân vật (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III) * Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải vấn đề, * Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: VBT tiếng việt - III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra kiến thức văn kể chuyện - Bài văn kể chuyện có đặc điểm nào? - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu : 2.Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu tính cách nhân vật truyện Bài tập 1: Ghi tên nhân vật theo nhóm - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS nói tên truyện em học - Một số em nêu kết quả;1 em chữa bảng phụ - Lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng: + Nhân vật người: mẹ bà nông dân, bà cụ ăn xin, ngời dự lễ hội + Nhân vật vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, giao long Bài tập 2: Nhận xét tính cách nhân vật - HS đọc yêu cầu - HS làm (thảo luận nhóm đơi, GV giúp đỡ HS cịn chậm ) - Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét,GV chốt lại ý đúng: Dế Mèn:khảng khái, có lịng thương người Mẹ bà nơng dân: giàu lịng nhân hậu - GV giúp HS rút ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS nhắc lại (khơng nhìn sách) 3.Hoạt động luyện tập thực hành Bài tập 1: Tìm nhân vật, nhận xét tính cách - HS đọc yêu cầu (1 HS đọc to, lớp đọc thầm quan sát tranh minh hoạ) - HS làm việc (cá nhân) - Một số HS trả lời ( HS trả lời, bổ sung, hoàn thiện) - HS nhận xét, GV kết luận Bài tập 2: Kể chuyện theo tình có sẵn - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi hướng việc diễn ra, tới kết luận - HS suy nghĩ thi kể( cá nhân) - Cả lớp; GV nhận xét, kết luận bình chọn bạn kể hay 4.Hoạt đơng vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ nội dung, KT - VN tiếp tục sáng tạo hoàn thiện câu chuyện BT2 IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thề dục GV thể dục dạy Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ : tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ * Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Giáo dục quốc phòng an ninh: giới thiệu Bản đồ hành Việt Nam khẳng định quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành - HS: Vở, sách GK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động + Nêu cách để học tốt môn Lịch sử - Địa lí? - GV chốt ý giới thiệu - GV giới thiệu trực tiếp 2.Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu đồ Bước 1: Làm việc lớp - GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ + HS đọc tên đồ treo bảng + Nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ +Trình bày khái niệm đồ *GV kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định * Bước 2: Làm việc cá nhân - HS quan sát H1 H2 vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình - HS đọc thầm SGK cho biết: Muốn vẽ đồ phải làm gì? - HS quan sát đồ bảng thảo luận: + Tên đồ cho ta biết điều gì? ( Nội dung đồ ) + Chỉ hướng đông, tây, nam, bắc đồ địa lý Việt Nam + Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? ( Rút ngắn so với thực tế) đọc tỉ lệ đồ hình + Ký hiệu đồ dùng để làm gì? - Các nhóm thảo luận (GV giúp đỡ học sinh) - Đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp nhận xét bổ sung * GV kết luận: 3.Hoạt động luyện tập thực hành Thực hành vẽ số ký hiệu đồ - HS quan sát bảng giải hình ký hiệu số đối tượng: Đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố,… - HS làm việc theo cặp: Thi đố nhau, em vẽ ký hiệu em nói ký hiệu thể điều gì? - Tuyên dương số cặp chơi tốt 4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm - VN thực hành xác định yếu tố đồ - Tìm hiểu thêm lược đồ so sánh xem đồ lược đồ có giống khác - GV cho HS vị trí quần đảo Trường Sa, Hồng Sa * Giáo dục quốc phòng an ninh ? Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuộc huyện ? tỉnh nào? GV kết luận: Trường Sa Hoàng Sa hai quần đảo lớn nước ta, thuộc huyện đảo Trường sa tỉnh Khánh Hòa hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - HS nhắc lại khái niệm đồ, kể số yếu tố đồ - Hướng dẫn tự học - Nhận xét tiết học dặn chuẩn bị tiết sau IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Sinh hoạt lớp GV nhận xét hoạt động học tập tuần - Yêu cầu HS thực tốt công tác trực nhật, vệ sinh lớp học - Khen ngợi tuyên dương số HS có ý thức học tập, rèn luyện - Thông báo kết thi đua tuần Cờ đỏ ; đánh giá ưu điểm nét cần khắc phục để lớp rút kinh nghiệm GV thông báo nhiệm vụ tuần tới - Tiếp tục lao động, vệ sinh trường lớp - Căn dặn hs thực tốt nề nếp quy định ... chót lại kết 327 > 742 870 < 890 28 676 = 28 676 97 321 < 97 40 0 Bài 4b Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - tự làm - GV gọi HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết 92 678... trả người đánh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Mỗi HS thẻ ( xanh, đỏ ) - Sách Bác Hồ học đạo đức ,lối sống dành cho HS lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ -... nhận xét Bài ( cột ) GV cho HS tính nhẩm viết kết vào - Gọi HS đọc kết - GV nhận xét chốt kết đúng: 7000 + 2000 = 9000 ; 9000 – 3000 = 6000 8000 : = 40 00 ; 3000 x = 6000 Bài 2a Yêu cầu HS nêu yêu

Ngày đăng: 17/10/2022, 16:55

w