1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch bài dạy lớp 2 kết nối giáo án tuần 22 giáo án ngang kết nối

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC HOẰNG QUANG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22 ( Từ ngày 20/2 24/2/2023) Giáo viên Lê Thị Thanh Lớp 2A Ngày tháng 2 năm 2023 Kí duyệt Năm học 2022 2023 Thứ ha[.]

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC HOẰNG QUANG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22 ( Từ ngày 20/2-24/2/2023) Giáo viên: Lê Thị Thanh Lớp : 2A Ngày… tháng năm 2023 Kí duyệt Năm học 2022- 2023 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TIẾT 64: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHIA VẺ KẾ HOẠCH BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết hiểu nội dung, ý nghĩa việc chia sẻ bảo vệ cảnh quan địa phương - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ cảnh quan địa phương nhà trường phát động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Loa, micro III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức (10’): - HS tham gia tập múa hát “Bảo vệ môi trường Kun” - HS tham gia chia sẻ kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào chia sẻ bảo vệ cảnh quan địa phương: + Nhấn mạnh ý nghĩa, quan trọng cần thiết hành động bảo vệ cảnh quan địa phương + Gợi ý hình thức, việc làm cụ thể để bảo vệ cảnh quan địa phương phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học + Phổ biến hoạt động sưu tầm tranh ảnh địa phương Hoạt động củng cố (5’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 7: HẠT THÓC ĐỌC: HẠT THÓC (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc tiếng Đọc rõ ràng , ngắt nghỉ nhịp thơ - Hiểu nội dung bài: Hiểu tìm câu thơ nói đời vất vả, gian truân hạt thóc quý giá hạt thóc người Hiểu tìm từ ngữ thể thơ tự hạt thóc kể đời - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật thơ tự + Yêu quý trân trọng hạt thóc cơng sức lao động cảu người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát Hạt thóc vàng ? Bài hát nhắc đến gì? Qua hát em hiểu điều gì? - HS trả lời, nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khấm phá, Luyện tập(30’): Đọc , diễn cảm hiểu nội dung đọc Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng thể tự tin hạt thóc kể đời - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS chia đoạn: (4 khổ) + Đoạn 1: Từ đầu đến bão giông + Đoạn 2: Tiếp thiên tai + Đoạn 3: Tiếp ngàn xưa + Đoạn : lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bão giông, ánh nắng, giọt sương mai, bão lũ ,… - Luyện đọc câu dài: Tôi hạt thóc/ Khơng biết hát/ biết cười/ Nhưng tơi ln có ích/ Vì ni sống người// - Luyện đọc đoạn: - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - HS luyện đọc – GV nhận xét TIẾT Hoạt động Khởi động ( 2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Câu 1: Hạt thóc sinh đâu? (Hạt thóc sinh cánh đồng.) Câu 2: Những câu thơ cho thấy hạt thóc trải qua nhều khó khăn? (Tôi sống qua bão lũ Tôi chịu nhiều thiên tai) Câu 3: Hạt thóc quý với người? (Hạt thóc ni sống người) Câu 4: Em thích câu thơ nào? Vì sao? - Học sinh nêu câu yêu thích lí - GV nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - HS đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Câu thơ cho thấy hạt thóc tự kể chuyện mình? - HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm nêu từ cho thấy thơ tự - GV nhận xét, bổ sung Câu 2: Đóng vai hạt thóc, tự giới thiệu - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - Hướng dẫn HS đóng vai hạt thóc để luyện nói lời kể thân theo gợi ý nhóm đơi - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực Trong hạt thóc dùng từ “ Tơi” để kể - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố dặn dò - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************** ĐẠO ĐỨC: BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 2) TLBH BÀI 6: TÌNH NGHĨA VỚI CHA (Tiết1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *TLBH : Cảm nhận tình cảm trách nhiệm Bác Hồ với người thân gia đình - Hình thành -phát triển phẩm chất - lực: +Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân + Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? Khi vấn đề gì, em làm để kim chế cảm xúc tiêu cực? - Một số HS nêu trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt vào Hoạt động luyện tập, thực hành(10’): Xác định việc em đồng tình khơng đồng tình - GV u cầu HS đọc hai tình SGK để lựa chọn cách ứng xử mà em đồng tình - HS đọc tình trả lời - GV hỏi thêm: Vì em đồng tình với cách ứng xử đó? Em cịn cách ứng xử khác không? - 2-3 HS chia sẻ - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tun dương Đóng vai xử lí tình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, chọn tình SGK để đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - HS thảo luận nhóm 4: - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Cả lớp quan sát, nhận xét cách xử lí nhóm bạn - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (7’) - HS chia sẻ cảm xúc tiêu cực mà em gặp phải cách em kiềm chế cảm xúc *Thông điệp: - - HS đọc HS đọc thông điệp SGK cho lớp nghe - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống *Tích hợp giáo dục tài liệu Bác Hồ (12’) * Đọc hiểu - GV đọc chậm đoạn truyện “Tình nghĩa với cha” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.20) GV hỏi: - HS dựa vào nội dung trả lời câu hỏi + Những năm bôn ba nước ngồi, Nguyễn Tất Thành khơng ngi nhớ ai? ( Những năm bơn ba nước ngồi, Nguyễn Tất Thành không nguôi nhớ người cha.) + Nguyễn Tất Thành biểu tình yêu thương người cha hành động gì?( Nguyễn Tất Thành thường xuyên gửi thư thăm hỏi thăm cha, gửi tiền dành dụm giúp đỡ cha.) + Tình yêu thương bác Hồ với dân, với nước có trước hết Bác yêu thương ai? - HS + Gv nhận xét bổ sung Hoạt động củng cố ( 2’): - GV dặn dò nhà vận dụng học vào sống - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************* TOÁN BÀI 44: LUYỆN TẬP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố lại bảng chia 2, bảng chia - Làm toán giải có tình thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực tính tốn, kĩ tính nhẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử; phiếu phép tính Trị chơi “Chọn thẻ nào?”, xúc xắc - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS nối tiếp đọc phép chia bảng chia - HS thực theo yêu cầu GV - Gv nhận xét Hoạt động thực hành, vận dụng (27’): Củng cố bảng chia 2, chia qua số tập, tốn có tình thực tế, đặc biệt qua trò chơi “Chọn thẻ nào?” Bài 1: Củng cố kĩ tính - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực tính trường hợp có hai dấu phép tính - HS thực yêu cầu - GV nêu: Ta viết số thích hợp vào chỗ nào? Tính theo hướng nào?(Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.) a)10 : = 5; 5x 4= 20 b) x = 20; 20 : =10 - HS nối tiếp nêu kết - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc yêu cầu (Bạn Nam cắt 30 hình trịn để trang trí đèn ơng sao, đèn cần hình Hỏi bạn Nam trang trí đèn ơng sao?) ? Bài tốn cho biết điều gì? Hỏi gì? ? Để biết bạn Nam trang trí đèn ơng ta làm nào? - HS làm vào ô li HS lên bảng làm - HS nhận xét làm bạn HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, tuyên dương HS * Củng cố giải tốn * Trị chơi “Chọn thẻ nào”: - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - GV thao tác mẫu HS quan sát hướng dẫn - GV phát đồ dùng cho nhóm; nhóm thực - HS thực chơi theo nhóm - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố(3’): - HS đọc lại bảng chia 2, bảng chia - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………… … **************************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống lại kiến thức học chủ đề Thực vật động vật: môi trường sống phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống - Những việc nên làm để bảo vệ môi trường sống thực vât, động vật - Hình thành -phát triển lực phẩm chất + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Có ý thức bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Phiếu tự đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát Chim chích bơng - GV nhận xét giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá chủ đề Thực vật động vật (tiết 1) Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’): Giới thiệu môi trường sống phân loại thực vật động vật theo môi trường sống Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập chủ đề Thực vật động vật theo sơ đồ Môi trường sống Thực vật động vật SGK trang 79 - HS hoàn thành Phiếu học tập theo sơ đồ Bước 2: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn nhóm mơi trường sống phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống theo sơ đồ SGK trang 79 - Các HS khác lắng nghe đặt thêm câu hỏi Bước 3: Làm việc lớp - GV cử hướng dẫn HS: Mỗi nhóm cử HS giới thiệu mơi trường sống phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống theo sơ đồ SGK trang 79 - Các HS khác nhận xét, góp ý Trị chơi “Tìm môi trường sông cho vật” Bước 1: Làm việc lớp - GV chia lớp thành nhóm, nhóm 5-6 HS - GV chia ảnh vật cho nhóm - Mỗi nhóm có tờ giấy A4, tờ giấy ghi tên môi trường sống cạn, môi trường sống nước - HS hoàn thành Phiếu học tập theo sơ đồ Bước 2: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS đặt tranh/ảnh cây, vật vào tờ giấy ghi tên môi trường sống cho phù hợp Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày: + Mơi trường sống cạn: lợn, hoa hồng, cà rốt, hươu, trâu, phượng + Con cá ngựa, cá mực, ốc, ghẹ - Gv nhận xét, bổ sung Hoạt độngcủng cố(3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************************************* Thứ ba ngày 21 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 7: HẠT THÓC VIẾT: CHỮ HOA T (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa T cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - GV: Bài giảng điện tử Mẫu chữ hoa T - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV xuất chữ hoa -HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (7’): Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa T + Chữ hoa T gồm nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa T - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV nhận xét, động viên HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa T đầu câu + Cách nối từ T sang a + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20’): Viết chữ hoa, từ câu ứng dụng - HS thực luyện viết chữ hoa T câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố dặn dò ? Hơm em vừa tập viết âm gì? - Dặn dị: Về nhà thực hành viết từ có âm T - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 7: HẠT THÓC ( tiết) NÓI VÀ NGHE: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa Sự tích khoai lang - Kể lại đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh câu hỏi gợi ý tranh - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Yêu quý cối, thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát Củ khoai lang, củ khoai tây ? Bài hát nhắc đến điều gì? – HS trả lời - GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(20’): Kể đoạn theo tranh - GV xuất tranh- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh vẽ cảnh đâu? Trong tranh có ai? Mọi người làm gì? - Theo em, tranh muốn nói việc diễn thời gian nào? - Gọi học sinh đọc câu hỏi bên tranh - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để đốn nội dung tranh sau chia sẻ + Tranh 1: Hai bà cháu đào củ mài để ăn + Tranh 2: Nương lúa bị cháy, cậu bé buồ, nước mắt trào + Tranh 3: Cậu bé đào củ kì lạ, nấu lên có mùi thơm nên mang biếu bà + Tranh 4: Cây lạ mọc lên khắp nơi , có củ màu tím đỏ - Nhận xét, động viên HS Nghe kể chuyện kể truyện theo tranh - GV tranh kể đoạn theo tranh - GV yêu cầu HS kể lại đoạn sau GV kể - GV kể lại lần toàn câu chuyện - Gọi HS kể đoạn nhóm đơi; GV sửa cách diễn đạt cho HS - 2-3 HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’): Kể cho người thân việc làm tốt người cháu câu chuyện - Hướng dẫn HS kể lại việc làm tốt người cháu câu chuyện VD: Lúc nhỏ, vào rừng, đào củ mài bà kiếm sống; Khi lớn, chăm lên nương cày cấy để có gạo nấu cơm; nương lúa bị cháy, cậu đào củ đem cho bà - GV nhận xét, tuyên dương HS * Củng cố dặn dò - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – Kết nối - Gọi 2-3 HS đọc lại bảng nhân 2,5 - HS thực theo yêu cầu GV - Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động thực hành, vận dụng (27’): Củng cố phép nhân, phép chia học Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân, phép chia học Bài 1: Củng cố kĩ tính nhẩm ( VBTT) - HS đọc yêu cầu Bài u cầu làm gì? × = …… × = …… : = …… 10 : = …… × = …… × 10 = …… 16 : = …… 20 : = …… × = …… × = …… 10 : = …… 25 : = …… × = …… × 10 = …… 35 : = …… 50 : = …… - HS làm vào HS lên bảng làm - HS nhận xét bảng HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố kĩ tính (VBTT) - 3HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? 5x4:2 35 + x - HS làm vào HS lên bảng làm - HS nhận xét bảng HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn (VBTT) Bài tốn: Mỗi hộp bánh có bánh Hỏi có hộp có bánh? - HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - HS làm vào ô li - HS lên bảng làm Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động củng cố(3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *********************************************************** Thứ năm ngày 23 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 2: LŨY TRE NGHE – VIẾT: LŨY TRE (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả + HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, hình ảnh học - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV đọc cho HS viết bảng con: ghé vào; soi gương, lũy - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Nghe viết - GV đọc lại đoạn viết lần GV lưu ý cách trình bày HS - GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe viết vào - HS đổi sốt lỗi tả - GV nhận xét, đánh giá HS Làm tập tả Bài 2: Rèn kĩ điền uynh uych - HS đọc yêu cầu - HS hoàn thiện vào VBT + Các bạn chạy huỳnh huỵch sân bóng + Nhà trường tổ chức họp phụ huynh vào chủ nhật - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: Rèn kĩ điền l/n; iết/ iêc a) HS đọc yêu cầu - HS hoàn thiện vào VBT + Gọi mùa xuân lại + Trên mắt trồi xanh non - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố dặn dò ... lập luận toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – Kết nối - Gọi 2- 3 HS đọc lại bảng nhân 2, 5 - HS... CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ tư ngày 22 tháng năm 20 23 TIẾNG VIỆT: BÀI 2: LŨY TRE (... giáo khoa - HS thực yêu cầu - HS nối tiếp đọc kết - GV nhận xét, tuyên dương HS * Củng cố ý nghĩa phép nhân Bài 2: Củng cố kĩ tính nhẩm - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? a) x 2x7 5x3 5x6 2x8

Ngày đăng: 20/02/2023, 10:50

Xem thêm:

w