1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiền giao nhận là tiền trả trước nên không áp dụng đặt cọc

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiền giao nhận tiền trả trước nên không áp dụng đặt cọc Tình tiết kiện: Cơng ty S (Nguyên đơn) ký hợp đồng dịch vụ với Công ty N (Bị đơn) Thực tế, Nguyên đơn chuyển cho Bị đơn khoản tiền (bằng 50% giá trị hợp đồng dịch vụ) Sau Bên có tranh chấp bất đồng với chất khoản tiền Về phía mình, Hội đồng Trọng tài xác định khoản tiền giao nhận “được coi tiền trả trước tiền cọc” Bài học kinh nghiệm: Trong hoạt động thương mại, thường xuyên gặp trường hợp, sau giao kết hợp đồng, bên giao cho bên khoản tiền Sau bên có bất đồng quan điểm chất quan hệ giao tiền Thường bên giao tiền coi đặt cọc (như vụ việc Nguyên đơn coi tiền cọc) bên nhận tiền không coi đặt cọc mà coi tiền trả trước (như vụ việc trên, Bị đơn cho bên “khơng có khoản tiền gọi tiền cọc”) Việc xác định chất quan hệ nêu kéo theo hệ pháp lý khác Chẳng hạn, bên nhận tiền không thực hợp đồng tiền trả trước bên nhận tiền phải hồn trả tiền nhận (và không chịu phạt cọc từ việc nhận khoản tiền này) Ngược lại, trường hợp tiền đặt cọc, Điều 358 Bộ luật dân năm 2005 Điều 328 Bộ luật dân năm 2015 quy định “nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Về tiêu chí xác định khoản tiền giao nhận “tiền cọc” hay “tiền trả trước”, Bộ luật dân năm 2005 không rõ ràng Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 quy định Điều 29 “trường hợp bên hợp đồng giao cho bên khoản tiền mà bên không xác định rõ tiền đặt cọc tiền trả trước số tiền coi tiền trả trước” Ở đây, bên “không xác định rõ tiền đặt cọc” coi tiền trả trước khái niệm “không xác định rõ tiền đặt cọc” lại khơng rõ thứ “rõ” với người lại “không rõ” với người khác Trong vụ việc trên, hợp đồng có đoạn “Trường hợp dự án thực vào ngày 31/12/2014 (…), bên A khơng tốn chi phí dịch vụ điều khoản toán cho bên B bên B phải hoàn trả lại 50% giá trị hợp đồng tiền đặt cọc mà bên A toán cho bên B sau ký hợp đồng” Ở đoạn này, thấy bên dùng từ “tiền đặt cọc” Nguyên đơn theo hướng đặt cọc cịn Bị đơn theo hướng khơng đặt cọc Về phía mình, Hội đồng Trọng tài xác định “về chất, việc Nguyên đơn chuyển cho Bị đơn tiền nhằm bảo đảm giao kết, thực hợp đồng dân sự” “các Bên không đặt chế xử lý tiền cọc, bồi hoàn gấp đôi tiền cọc theo khoản Điều 358 Bộ luật dân năm 2005, mà đề thu hồi lại số tiền toán trước Bị đơn chưa thực nội dung hợp đồng” Từ đó, Hội đồng Trọng tài xác định số tiền “được coi tiền trả trước mà tiền cọc” Đặt cọc xác lập sau hợp đồng giao kết “để bảo đảm thực hợp đồng” Để đảm bảo việc thực hợp đồng việc đặt cọc phải có nội hàm hướng bên nhận tài sản tới việc thực hợp đồng, tức phải có nội dung “răn đe” để bên nhận thực hợp đồng Sự răn đe nêu thỏa thuận trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật có quy định khoản Điều 358 Bộ luật dân năm 2005, khoản Điều 328 Bộ luật dân năm 2015 quy định “nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Do đó, đơi bên xác định “tiền đặt cọc” khơng nói răn đe Tịa án coi đặt cọc (vì răn đe luật hóa khơng có thỏa thuận khác)1 Trong vụ việc trên, bên nêu “tiền đặt cọc” Hội đồng Trọng tài lại không coi đặt cọc? Thực ra, ngồi việc nêu “tiền đặt cọc”, bên cịn thể Về chủ đề Tòa án, xem Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ - Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017 (tái lần thứ ba), Bản án số 186 - 189 đoạn hợp đồng bên B (Bị đơn) không thực hợp đồng “bên B phải hồn trả lại 50% giá trị hợp đồng tiền đặt cọc” Cơ chế xử lý theo ý chí bên vừa nêu khơng thể tính “răn đe” B vì, không thực hợp đồng, bên nhận tiền phải hoàn trả lại 50% giá trị hợp đồng tiền đặt cọc Chính yếu tố vừa nêu loại trừ chất “đặt cọc” khoản tiền giao nhận cho dù hợp đồng có từ “đặt cọc” (đối với Bên B) Ở đây, bên nêu “đặt cọc” khơng có đoạn bổ sung nêu trên, coi đặt cọc (và áp dụng quy định mang tính răn đe theo Bộ luật dân trình bày trên) Tuy nhiên, bên thỏa thuận thêm theo hướng khác làm triệt tiêu răn đe nên khoản tiền không coi đặt cọc Do đó, để khơng phiền phức khoản tiền mà doanh nghiệp giao nhận, bên coi đặt cọc nên nói rõ đặt cọc khơng có nội dung loại trừ tính chất răn đe việc giao nhận tiền Ngược lại, bên không coi tiền đặt cọc khơng nên sử dụng từ “đặt cọc” nêu rõ tiền trả trước để khơng gây khó khăn trình thực hợp đồng vụ việc nêu thể - ... khoản tiền mà doanh nghiệp giao nhận, bên coi đặt cọc nên nói rõ đặt cọc khơng có nội dung loại trừ tính chất răn đe việc giao nhận tiền Ngược lại, bên không coi tiền đặt cọc khơng nên sử dụng. . .tiền trả trước? ?? Ở đây, bên ? ?không xác định rõ tiền đặt cọc? ?? coi tiền trả trước khái niệm ? ?không xác định rõ tiền đặt cọc? ?? lại khơng rõ thứ “rõ” với người... đặt cọc Chính yếu tố vừa nêu loại trừ chất ? ?đặt cọc? ?? khoản tiền giao nhận cho dù hợp đồng có từ ? ?đặt cọc? ?? (đối với Bên B) Ở đây, bên nêu ? ?đặt cọc? ?? khơng có đoạn bổ sung nêu trên, coi đặt cọc

Ngày đăng: 17/10/2022, 16:53

w