QCVN 06:2022BXD quy chuẩn về an toàn cháy cho nhà và công trình bản word tiện tra cứu mới nhất.QCVN 06 2022BXD QCVN 06 2009BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 06 2022BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN CHÁY CHO NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH National Technical Regulation on Fire Safety of.
QCVN 06 : 2009/BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 06:2022/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TỒN CHÁY CHO NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH National Technical Regulation on Fire Safety of Buildings and Constructions HÀ NỘI – 2022 QCVN 06:2022/BXD MỤC LỤC QUY ĐỊNH CHUNG PHÂN LOẠI KỸ THUẬT VỀ CHÁY 20 BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO NGƯỜI 35 NGĂN CHẶN CHÁY LAN 52 CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY 60 CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN 76 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 86 PHỤ LỤC A (QUY ĐỊNH) QUY ĐỊNH BỔ SUNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHÓM NHÀ CỤ THỂ 87 PHỤ LỤC B (QUY ĐỊNH) PHÂN LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VỀ CHÁY VÀ YÊU CẦU VỀ AN TOÀN CHÁY ĐỐI VỚI VẬT LIỆU .106 PHỤ LỤC C (QUY ĐỊNH) HẠNG NGUY HIỂM CHÁY VÀ CHÁY NỔ CỦA NHÀ, CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIAN PHỊNG CĨ CƠNG NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHO 110 PHỤ LỤC D (QUY ĐỊNH) BẢO VỆ CHỐNG KHÓI 114 PHỤ LỤC E (QUY ĐỊNH) KHOẢNG CÁCH PHÒNG CHÁY CHỐNG CHÁY 124 PHỤ LỤC F (QUY ĐỊNH) GIỚI HẠN CHỊU LỬA DANH ĐỊNH CỦA MỘT SỐ CẤU KIỆN .129 PHỤ LỤC G (QUY ĐỊNH) KHOẢNG CÁCH ĐẾN CÁC LỐI RA THOÁT NẠN VÀ CHIỀU RỘNG LỐI RA THOÁT NẠN 143 PHỤ LỤC H (QUY ĐỊNH) BẬC CHỊU LỬA VÀ CÁC YÊU CẦU BẢO ĐẢM AN TỒN CHÁY CHO NHÀ, CƠNG TRÌNH, KHOANG CHÁY 152 PHỤ LỤC I (THAM KHẢO) CÁC HÌNH MINH HỌA 169 QCVN 06:2022/BXD Lời nói đầu QCVN 06:2022/BXD Viện Khoa học công nghệ xây dựng, Bộ Xây dựng Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ, Bộ Công an phối hợp biên soạn, Vụ Khoa học công nghệ môi trường, Bộ Xây dựng trình duyệt, Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định, Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 06/2022/TT-BXD ngày 30 tháng 11 năm 2022 Bộ trưởng Bộ Xây dựng QCVN 06:2022/BXD thay QCVN 06:2021/BXD ban hành kèm theo Thông tư số 02/2021/TT-BXD, ngày 19 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Xây dựng QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TỒN CHÁY CHO NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH National technical regulation on fire safety of buildings and constructions QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn quy định: a) Các yêu cầu chung an toàn cháy cho gian phịng, khoang cháy, nhà cơng trình xây dựng (khoang cháy, nhà cơng trình xây dựng sau gọi chung nhà); b) Phân loại kỹ thuật cháy cho vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, phần phận nhà, nhà 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng nhà cơng trình sau: a) Nhà ở: chung cư nhà tập thể có chiều cao PCCC đến 150 m không tầng hầm; nhà riêng lẻ có chiều cao từ tầng trở lên có nhiều tầng hầm đến tầng hầm; nhà riêng lẻ kết hợp sản xuất, kinh doanh với diện tích sàn dành cho mục đích sản xuất, kinh doanh chiếm 30 % tổng diện tích sàn; CHÚ THÍCH: Trường hợp chuyển đổi nhà riêng lẻ sang mục đích khác phải tn thủ theo quy định quy chuẩn quy định pháp luật hành có liên quan b) Các nhà cơng cộng có chiều cao PCCC đến 150 m không tầng hầm (trừ công trình trực tiếp sử dụng làm nơi thờ cúng, tín ngưỡng; cơng trình di tích); loại sân thể thao ngồi trời có khán đài (sân vận động, sân tập luyện, thi đấu thể thao tương tự); c) Các nhà sản xuất, nhà kho có chiều cao PCCC đến 50 m không tầng hầm; d) Các nhà cung cấp sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật có chiều cao PCCC đến 50 m không tầng hầm; e) Các nhà phục vụ giao thơng vận tải có chiều cao PCCC đến 50 m không tầng hầm; f) Các nhà phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn (trừ nhà ươm, nhà kính trồng tương tự) CHÚ THÍCH: Phân loại cơng trình theo quy định pháp luật liên quan Các cơng trình cụ thể nêu 1.1.2 xem Bảng 1.1.3 Đối với nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo cơng F1.2, F1.3, F4.2, F4.3 nhà hỗn hợp có chiều cao PCCC lớn 150 m có từ tầng hầm trở lên, nhà có đặc điểm riêng phịng chống cháy khác với nhóm nhà Bảng 6, ngồi việc tn thủ quy chuẩn cịn QCVN 06:2022/BXD phải bổ sung yêu cầu kỹ thuật giải pháp tổ chức, kỹ thuật công trình phù hợp với đặc điểm riêng phịng chống cháy nhà đó, sở tài liệu chuẩn áp dụng CHÚ THÍCH: Đối với nhà có tầng hầm 4, bố trí để xe ngồi việc áp dụng quy chuẩn phải áp dụng bổ sung quy chuẩn liên quan đến gara ngầm 1.1.4 Quy chuẩn áp dụng xây dựng nhà cơng trình nêu 1.1.2, phạm vi thay đổi sau: a) Cải tạo, sửa chữa làm thay đổi cơng gian phịng, khoang cháy nhà; b) Cải tạo, sửa chữa làm thay đổi giải pháp nạn gian phịng, khoang cháy nhà; c) Cải tạo, sửa chữa làm tăng tính nguy hiểm cháy vật liệu xây dựng, làm giảm giới hạn chịu lửa kết cấu; d) Cải tạo, sửa chữa làm thay đổi hạng nguy hiểm cháy cháy nổ gian phòng, khoang cháy nhà theo hướng tăng tính nguy hiểm cháy; e) Cải tạo, sửa chữa làm nâng cao yêu cầu an tồn cháy gian phịng, khoang cháy nhà; f) Cải tạo, sửa chữa hệ thống bảo vệ chống cháy gian phòng, khoang cháy nhà; g) Các trường hợp cải tạo, sửa chữa khác theo hướng dẫn quan Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy Cứu nạn cứu hộ (Cảnh sát PCCC CNCH) có thẩm quyền 1.1.5 Các phần 2, 3, 4, khơng áp dụng cho nhà có cơng đặc biệt (các nhà cơng trình thuộc dây chuyền công nghệ sở lượng: nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử; điện gió, điện mặt trời, điện địa nhiệt, điện thủy triều, điện rác, điện sinh khối; điện khí biogas; điện đồng phát; tháp kiểm sốt khơng lưu; nhà sản xuất bảo quản chất vật liệu nổ; kho chứa dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, loại khí dễ cháy, chất tự cháy; cửa hàng kinh doanh xăng dầu, chất lỏng dễ cháy, khí đốt; nhà sản xuất kho hóa chất độc hại; cơng trình quốc phịng, an ninh; phần ngầm cơng trình tầu điện ngầm; cơng trình hầm mỏ; nhà có đặc điểm tương tự) 1.1.6 Phần không áp dụng cho đối tượng sau: a) Cơ sở, nhà cơng trình bảo quản chế biến hạt lương thực; b) Cơ sở lò cung cấp nhiệt; sở điện lưới; c) Các hệ thống chữa cháy cho đám cháy kim loại, chất vật liệu hoạt động hóa học mạnh phản ứng với nước gây nổ, tạo khí cháy, gây tỏa nhiệt mạnh, ví dụ như: hợp chất nhôm - chất hữu cơ, kim loại kiềm, hợp chất lithium - chất hữu cơ, chì azua, hydride nhơm, kẽm, magiê, axít sunfuric, titan clorua, nhiệt nhơm 1.1.7 Các u cầu phịng cháy, chống cháy tài liệu chuẩn xây dựng phải dựa yêu cầu quy chuẩn Cùng với việc áp dụng quy chuẩn này, phải tuân theo yêu cầu phòng cháy chữa cháy quy định cụ thể tài liệu chuẩn khác quy định áp dụng cho đối tượng nhà cơng trình Khi chưa có tài liệu chuẩn quy định cụ thể theo yêu cầu quy chuẩn QCVN cho phép sử dụng quy định cụ thể tiêu chuẩn hành cho06:2022/BXD đến tiêu chuẩn sốt xét lại, cho phép sử dụng tiêu chuẩn hành nước nguyên tắc bảo đảm yêu cầu quy chuẩn quy định pháp luật Việt Nam phòng cháy, chữa cháy quy định áp dụng tiêu chuẩn nước hoạt động xây dựng Việt Nam Trong tài liệu chuẩn hành có liên quan phịng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình mà có quy định, u cầu kỹ thuật cụ thể khác với quy định quy chuẩn áp dụng quy chuẩn 1.1.8 Các tài liệu thiết kế an toàn cháy tài liệu kỹ thuật an toàn cháy nhà, kết cấu, cấu kiện vật liệu xây dựng phải nêu rõ đặc tính kỹ thuật cháy chúng theo quy định quy chuẩn 1.1.9 Khi thiết kế xây dựng nhà cơng trình, ngồi việc tn thủ quy chuẩn này, phải tuân thủ quy chuẩn bảo đảm yêu cầu kỹ thuật bắt buộc khác theo quy định pháp luật hành, như: quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện, thiết bị điện, chống sét, hệ thống cấp nhiên liệu, tiết kiệm lượng, hệ thống thơng gió, điều hồ khơng khí, khí, an tồn sử dụng kính, tránh rơi ngã, va đập 1.1.10 Trong số trường hợp riêng biệt, thay số yêu cầu quy chuẩn cơng trình cụ thể có luận chứng kỹ thuật gửi Bộ Xây dựng nêu rõ giải pháp bổ sung, thay sở giải pháp để bảo đảm an tồn cháy cho cơng trình cụ thể Luận chứng phải Bộ Xây dựng xem xét, chấp thuận hồ sơ thiết kế xây dựng phải quan Cảnh sát PCCC CNCH có thẩm quyền thẩm duyệt theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng lãnh thổ Việt Nam 1.3 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng quy chuẩn Trường hợp tài liệu viện dẫn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng phiên TCVN 3890, Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng TCVN 5738, Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7336, Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống chữa cháy tự động nước, bọt – Yêu cầu thiết kế lắp đặt TCVN 9310-4, Phòng cháy chữa cháy – Từ vựng – Phần 4: Phương tiện chữa cháy TCVN 9310-8, Phòng cháy chữa cháy – Từ vựng – Phần 8: Thuật ngữ chuyên dùng cho chữa cháy, cứu nạn xử lý vật liệu nguy hiểm TCVN 9311-1, Thử nghiệm chịu lửa – Các phận kết cấu tòa nhà – Phần 1: Yêu cầu chung TCVN 9311-3, Thử nghiệm chịu lửa phận kết cấu nhà – Phần 3: Chỉ dẫn phương pháp thử áp dụng số liệu thử nghiệm TCVN 9311-4, Thử nghiệm chịu lửa phận kết cấu nhà – Phần 4: Các yêu cầu riêng phận ngăn cách đứng chịu tải TCVN 9311-5, Thử nghiệm chịu lửa phận kết cấu nhà – Phần 5: Các yêu cầu riêng phận ngăn cách nằm ngang chịu tải TCVN 9311-6, Thử nghiệm chịu lửa phận kết cấu nhà – Phần 6: Các yêu cầu riêng dầm TCVN 9311-7, Thử nghiệm chịu lửa phận kết cấu nhà – Phần 7: Các yêu cầu riêng cột TCVN 9311-8, Thử nghiệm chịu lửa phận kết cấu nhà – Phần 8: Các yêu cầu riêng phận ngăn cách đứng không chịu tải TCVN 9383, Thử nghiệm khả chịu lửa – Cửa cửa chắn ngăn cháy TCVN 12695, Thử nghiệm phản ứng với lửa cho sản phẩm xây dựng – Phương pháp thử tính khơng cháy TCVN 13456, Phòng cháy chữa cháy – Phương tiện chiếu sáng cố dẫn thoát nạn – Yêu cầu thiết kế, lắp đặt 1.4 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 1.4.1 An tồn cháy cho nhà, cơng trình (hoặc phần cơng trình) Sự bảo đảm yêu cầu tính chất vật liệu cấu tạo kết cấu xây dựng, giải pháp kiến trúc, quy hoạch, giải pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp với đặc điểm sử dụng cơng trình nhằm ngăn ngừa cháy (phòng cháy), hạn chế lan truyền, bảo đảm dập tắt đám cháy (chống cháy), ngăn chặn yếu tố nguy hiểm có hại người, hạn chế đến mức thấp thiệt hại tài sản có cháy xảy 1.4.2 Bãi đỗ xe chữa cháy Đoạn đường có mặt hồn thiện chịu tải trọng tính tốn, bố trí dọc theo chu vi phần chu vi nhà, cho phép phương tiện chữa cháy triển khai hoạt động chữa cháy CHÚ THÍCH: So với đường cho xe chữa cháy bãi đỗ cho xe chữa cháy thiết kế để chịu tải trọng lớn có chiều rộng lớn để triển khai phương tiện chữa cháy trình hoạt động 1.4.3 Bảo vệ chống cháy Tổng hợp biện pháp tổ chức giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa tác động yếu tố nguy hiểm cháy lên người hạn chế thiệt hại vật chất cháy gây 1.4.4 Bậc chịu lửa nhà, cơng trình, khoang cháy Đặc trưng phân bậc nhà, cơng trình khoang cháy, xác định giới hạn chịu lửa kết cấu/cấu kiện sử dụng để xây dựng nhà, cơng trình khoang cháy 1.4.5 Bộ phận ngăn cháy Bao gồm tường ngăn cháy, vách ngăn cháy sàn ngăn cháy, dùng để ngăn cản đám cháy sản phẩm cháy lan truyền từ khoang cháy từ gian phịng có đám cháy tới gian phòng khác (xem 2.5) 1.4.6 Bộ phận ngăn khói Bộ phận dùng để định luồng, chứa và/hoặc ngăn cản lan truyền khói (sản phẩm khí đám cháy) 1.4.7 Cấp nguy hiểm cháy cấu kiện xây dựng Đặc trưng phân nhóm cấu kiện xây dựng, dựa mức khác thông số kết thử nghiệm gây cháy cho vật liệu cấu thành cấu kiện xây dựng theo tiêu chuẩn quy định 1.4.8 Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Đặc trưng phân cấp nhà, công trình khoang cháy, xác định mức độ tham gia kết cấu xây dựng vào phát triển đám cháy hình thành yếu tố nguy hiểm đám cháy 1.4.9 Chiều cao phòng cháy chữa cháy (chiều cao PCCC) Chiều cao PCCC nhà (không tính tầng kỹ thuật cùng) xác định sau: − Bằng khoảng cách lớn tính từ mặt đường cho xe chữa cháy tiếp cận đến mép lỗ cửa (cửa sổ) mở tường tầng cùng; − Bằng nửa tổng khoảng cách tính từ mặt đường cho xe chữa cháy tiếp cận đến mặt sàn đến trần tầng – khơng có lỗ cửa (cửa sổ) CHÚ THÍCH 1: Khi mái nhà khai thác sử dụng chiều cao PCCC nhà xác định khoảng cách lớn từ mặt đường cho xe chữa cháy tiếp cận đến mép tường bao mái CHÚ THÍCH 2: Khi xác định chiều cao PCCC mái nhà khơng tính có khai thác sử dụng người khơng có mặt thường xun mái CHÚ THÍCH 3: Khi có ban cơng (lơ gia) kết cấu bao che (lan can) cửa sổ chiều cao PCCC tính khoảng cách lớn từ mặt đường cho xe chữa cháy tiếp cận đến mép kết cấu bao che (lan can) Hình I.1 − Lối thoát nạn từ tầng hầm lên bố trí trực tiếp bên ngồi Lối thoát nạn vào buồng thang từ tầng Sàn tầng Cầu thang từ tầng xuống đến sàn tầng Lối thoát nạn phần buồng thang từ tầng sảnh tầng Lối thoát nạn phần buồng thang từ tầng hầm lên dẫn vào sảnh tầng có lối riêng bên ngồi Mặt ngồi nhà Vách ngăn cháy loại ngăn chia phần buồng thang Mặt sàn tầng 1, cao trình nạn Cầu thang từ tầng hầm lên đến sàn tầng Nền tầng hầm Vách ngăn cháy loại ngăn chia phần buồng thang từ tầng hầm lên với phần buồng thang từ tầng xuống Lối thoát nạn vào buồng thang từ sàn tầng hầm a) Hình ảnh tổng thể b) Mặt Hình I.2 − Lối nạn từ tầng hầm lên bố trí vào sảnh tầng sau có lối riêng để bên ngồi I.2 Bố trí phân tán lối thoát nạn (xem 3.2.8) Đám cháy a) Hai buồng thang nạn bố trí gần nên khơng đảm bảo nạn có đám cháy khu vực lân cận (không nguyên tắc) Đám cháy b) Hai buồng thang nạn bố trí xa nên có đám cháy khu vực lân cận hai buồng nạn qua buồng thang cịn lại (đúng ngun tắc) Hình I.3 − Bố trí phân tán buồng thang nạn L ≥ ½ a) Minh họa bố trí phân tán lối nạn gian phòng, phần nhà tầng nhà Gian phò ng nằm tron b) Minh họa bố trí phân tán lối nạn gian phịng nằm gian phòng khác phần nhà, tầng nhà c) Xác định khoảng phân tán lối thoát nạn số trường hợp mặt phức tạp Khu vực sử dụng nhà Khoảng phân tán lối thoát nạn Khu vực sử dụng nhà d) Trường hợp toàn nhà bảo vệ hệ thống sprinkler, giảm khoảng phân tán lối nạn L≥ 1/3 D Hình I.4 − Nguyên tắc nửa đường chéo mặt bố trí phân tán lối nạn Hình I.5 − Nguyên tắc bảo đảm khoảng phân tán lối thoát nạn mặt tầng nhà I.3 I.3.1 Cầu thang buồng thang đường thoát nạn Các loại cầu thang buồng thang thông thường (xem quy định 2.5.1) CHÚ DẪN: − Cầu thang loại (cầu thang kín, nhà): cầu thang bên nhà, bao bọc kín kết cấu buồng thang cửa vào có khả chịu lửa (ngăn cháy) Tường phía ngồi có lỗ mở − Cầu thang loại (cầu thang hở, nhà): cầu thang bên nhà, khơng bao bọc kín kết cấu buồng thang, không gian cầu thang thông với không gian khác nhà − Cầu thang loại (cầu thang hở, nhà): cầu thang nằm phía ngồi nhà khơng có buồng thang − Buồng thang loại L1: kết cấu bao bọc cầu thang nhà, có khả chịu lửa (ngăn cháy), có lỗ mở lấy ánh sáng tường tầng − Buồng thang loại L2: kết cấu bao bọc cầu thang nhà, có khả chịu lửa (ngăn cháy), có lỗ mở lấy ánh sáng từ mái buồng thang Hình I.6 − Minh họa dạng cầu thang buồng thang thơng thường I.3 Hì nh I.7 − Mi nh họ a cá c qu y đị nh bố trí bu ồn g th an g lo ại N1 (x e m 10 a)) 17 Up KHÔNG GIAN BÊN TRONG NHÀ KHÔNG GIAN BÊN TRONG NHÀ d 90 a c e Lỗ cửa sổ Tường M ột số b u n g th an g b ộ kh ô n g n hi ễ m kh b Ban công (là khoảng đệm khơng nhiễm khói) Ngun tắc chung: Nếu b < 1,2 m, không quy định khoảng cách a Nếu b > 1,2 m < 4,0 m, lấy a ≥ b Nếu b ≥ 4,0 M, lấy a ≥ 4,0 Ngoài ra, yêu cầu sau phải đảm bảo: c ≥ 1,2 m d ≥ 2,0 m e ≥ 1,2 m Q C V N 06 :2 02 2/ B QCVN 06:2022/BXD ≥ 1, m a) Khoảng đệm khơng nhiễm khói ban cơng b) Khoảng đệm khơng nhiễm khói lơgia Hình I.8 – Minh họa khoảng đệm khơng nhiễm khói dẫn vào buồng thang loại N1 Hình I.8 (tiếp theo) 211 c) Khoảng đệm khơng nhiễm khói sảnh chung nằm biên nhà, bảo đảm yêu cầu thông gió tự nhiên KHU VỰC SỬ DỤNG TRONG NHÀ Sảnh thơng gió tự nhiên Cửa ngăn cháy Cửa ngăn cháy Cửa ngăn ≥ 1,2 m cháy Lan can tường lửng, đảm bảo diện tích lỗ thơng gió khơng nhỏ 15 % diện tích sảnh ngăn khói Tường ngăn cháy Thang nạn Diện tích mặt thống ≥ 93 m2 ≥ 6,0 m KHU VỰC SỬ DỤNG TRONG NHÀ d) Khoảng đệm khơng nhiễm khói qua sảnh chung nằm sâu mặt có khơng gian đủ rộng để bảo đảm u cầu thơng gió tự nhiên Tường ngăn cháy Khoang lõm đứng: Rộng ≥ m Diện tích mặt thống ≥ 93 m2 ≥ m Cửa ngăn cháy Lỗ thơng gió: Diện tích khơng nhỏ 15 % diên tích sảnh ≤ ngăn khói m Cửa ngăn cháy Thang thoát nạn Cửa ngăn cháy Sảnh ngăn khói thơng với khoang lõm Diện tích ≥ m2 Kích thước chiều ≥ m e) Khoảng đệm khơng nhiễm khói sảnh có thơng gió tự nhiên với khoang lõm Sảnh ngăn khói thơng với giếng thơng gió Diện tích ≥ m2 Kích thước chiều ≥ m Cửa ngăn cháy Cửa ngăn cháy ≤ m tích sảnh Lỗ thơng gió: Diện tích khơng nhỏ 15 % diên ngăn khói Cửa ngăn cháy Thang nạn Giếng thơng gió đứng: (Chức xem 3.4.10 c)) Rộng ≥ m Diện tích mặt thống ≥ 93 m2 Tường ngăn cháy f) Khoảng đệm khơng nhiễm khói sảnh ngăn khói có thơng gió tự nhiên qua giếng đứng Hình I.8 (tiếp theo) g) Khoảng đệm khơng nhiễm khói sảnh chung nằm khối nhà bảo đảm điều kiện lưu thơng khơng khí qua sảnh nhờ lỗ thông hai tường đối diện h) Khoảng đệm khơng nhiễm khói theo hành lang bên i) Khoảng đệm khơng nhiễm khói theo hành lang bên k) Khoảng đệm khơng nhiễm khói theo hành lang bên Hình I.8 (kết thúc) QCVN 06:2022/BXD I.3.3 Buồng thang khơng nhiễm khói loại N2 N3 Hình I.9 – Các buồng thang khơng nhiễm khói loại N2 N3 181 ... buildings and constructions QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn quy định: a) Các yêu cầu chung an toàn cháy cho gian phịng, khoang cháy, nhà cơng trình xây dựng (khoang cháy, nhà. .. KỸ THUẬT VỀ CHÁY VÀ YÊU CẦU VỀ AN TOÀN CHÁY ĐỐI VỚI VẬT LIỆU .106 PHỤ LỤC C (QUY ĐỊNH) HẠNG NGUY HIỂM CHÁY VÀ CHÁY NỔ CỦA NHÀ, CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIAN PHỊNG CĨ CƠNG NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHO ... kỹ thuật cháy cho nhà, cơng trình khoang cháy nhằm thiết lập yêu cầu an toàn cháy hệ thống phịng cháy chống cháy cho nhà, cơng trình phụ thuộc vào cơng (mục đích sử dụng) tính nguy hiểm cháy chúng