1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền định đoạt về lãi chậm thanh toán

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quyền định đoạt lãi chậm tốn Tình tiết kiện: Công ty A (Nguyên đơn - Bên bán) Công ty P (Bị đơn - Bên mua) ký hợp đồng mua bán thỏa thuận trường hợp chậm tốn Bên mua phải chịu lãi suất theo mức lãi suất Ngân hàng V Khi giải tranh chấp, Hội đồng Trọng tài tính lãi suất đến ngày giải tranh chấp với mức lãi 7,5%/năm Bài học kinh nghiệm: Trong vụ việc trên, Nguyên đơn giao hàng Bị đơn nhận hàng chưa trả hết tiền Theo Hội đồng Trọng tài, có “đầy đủ chứng chứng minh Bị đơn nợ 140.626.197 VND” Về việc chấp nhận yêu cầu trả nợ gốc, khơng có điều đặc biệt Vấn đề đáng quan tâm lại tiền lãi mà bên mua phải trả cho bên bán chậm toán xác định * Định đoạt mức lãi Theo hợp đồng, bên mua chậm tốn tiền hàng phải chịu lãi suất trả chậm theo mức lãi suất Ngân hàng V thời điểm chậm toán Như vậy, bên định đoạt (song phương) mức lãi theo mức lãi suất Ngân hàng V Thực ra, việc định đoạt song phương phù hợp với quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng Cụ thể, Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 với nội dung “trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền u cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Luật dự liệu mức lãi suất áp dụng cho chậm toán áp dụng khơng “có thỏa thuận khác” việc bên thỏa thuận mức lãi Ngân hàng V phù hợp với quy định vừa nêu Thỏa thuận vừa nêu hợp pháp cần chấp nhận sở Điều Bộ luật dân năm 2005, khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 theo “Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Loại thỏa thuận thuận lợi cho bên việc xác định mức lãi trường hợp chậm toán doanh nghiệp nên tận dụng quyền định đoạt để dự liệu quan hệ để tránh rủi ro từ việc xác định “lãi suất nợ hạn trung bình thị trường” Thực tiễn giải tranh chấp VIAC cho thấy loại thỏa thuận chấp nhận Chẳng hạn, thỏa thuận “tiền lãi nợ hạn số tiền chậm toán tương ứng với thời gian chậm toán với mức lãi suất 150% lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tương ứng Ngân hàng V cơng bố vào thời điểm tốn”, theo Phán trọng tài Hội đồng Trọng tài thuộc VIAC, “căn theo Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 dẫn chiếu trên, thỏa thuận Bên cần phải tôn trọng” Thực tế, Nguyên đơn yêu cầu “lãi suất nợ hạn 7,5%/năm” Hội đồng tính lãi chậm trả sở mức lãi 7,5%/năm Để đạt kết này, Hội đồng Trọng tài cho “Hợp đồng có quy định mức lãi suất áp dụng tính chậm tốn cơng bố Ngân hàng V thực tế, lãi suất Ngân hàng V khoảng thời gian chậm tốn ln cao 5%/năm lãi suất nợ hạn cao 7,5%/năm” Ở đây, mức lãi suất theo định đoạt “song phương” cao 7,5%/năm Nguyên đơn yêu cầu mức lãi thấp 7,5%/năm Hội đồng Trọng tài chấp nhận Hướng tôn trọng định đoạt người trả lãi Thực ra, hưởng lãi quyền bên bị chậm toán Luật thỏa thuận ấn định mức lãi mức lãi nằm khả định đoạt người bị chậm toán Tuy nhiên, cần lưu ý người hưởng lãi không định đoạt theo hướng cao so với quy định hay với thỏa thuận mà định đoạt mức thấp họ định đoạt mức cao cách đơn phương quyền lợi đối tác bị ảnh hưởng nên không chấp nhận Như vậy, doanh nghiệp nên biết họ định đoạt mức lãi cho trường hợp chậm tốn Cụ thể, họ định đoạt song phương với đối tác mức lãi mức lãi cao hay thấp mức lãi mà pháp luật quy định Khi bị chậm toán, bên bị chậm tốn định đoạt mức lãi chậm trả theo hướng thấp so với quy định hay với thỏa thuận Tùy hoàn cảnh mà doanh nghiệp định đoạt tương ứng nhằm bảo vệ lợi ích * Định đoạt thời gian tính lãi Theo quy định trên, lãi tính “tương ứng với thời gian chậm trả” Điều có nghĩa chừng khoản tiền khơng tốn lãi tính từ thời điểm chậm toán đến thời điểm toán xong Tuy nhiên, vụ việc trên, Hội đồng Trọng tài tính lãi từ chậm toán “đến ngày đưa vụ việc xét xử” Sở dĩ Hội đồng Trọng tài theo hướng “Ngun đơn u cầu tính lãi từ ngày 17/07/2013 đến ngày đưa vụ việc xét xử” Ở đây, người bị chậm toán định đoạt khác với quy định pháp luật: Pháp luật cho phép tính lãi từ thời điểm chậm tốn đến toán xong người bị chậm tốn u cầu tính lãi từ chậm toán đến thời điểm giải vụ tranh chấp Quyền định đoạt (đơn phương) có lợi cho người có nghĩa vụ so với quy định pháp luật nên Hội đồng Trọng tài chấp nhận Như vậy, pháp luật dự liệu thời gian tính lãi chậm trả thời gian định đoạt khác Khi người bị chậm toán đơn phương xác định thời gian khác quy định định đoạt chấp nhận không ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích bên có nghĩa vụ Đây điểm mà doanh nghiệp nên biết để có ứng xử tương ứng với lợi ích (theo pháp luật hay định đoạt khác có lợi cho người có nghĩa vụ) - ... trọng định đoạt người trả lãi Thực ra, hưởng lãi quyền bên bị chậm toán Luật thỏa thuận ấn định mức lãi mức lãi nằm khả định đoạt người bị chậm toán Tuy nhiên, cần lưu ý người hưởng lãi không định. .. họ định đoạt mức lãi cho trường hợp chậm tốn Cụ thể, họ định đoạt song phương với đối tác mức lãi mức lãi cao hay thấp mức lãi mà pháp luật quy định Khi bị chậm tốn, bên bị chậm tốn định đoạt. .. mức lãi chậm trả theo hướng thấp so với quy định hay với thỏa thuận Tùy hoàn cảnh mà doanh nghiệp định đoạt tương ứng nhằm bảo vệ lợi ích * Định đoạt thời gian tính lãi Theo quy định trên, lãi

Ngày đăng: 17/10/2022, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w