1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bàn về cán cân thanh toán quốc tế việt nam

44 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Việt Nam không nằm quy luật Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà mở rộng tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hoá dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vô hình trao đổi thương mại Trong xu đó, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn từ lâu, kể từ Việt Nam khởi xướng công đổi toàn diện đất nước vào năm 1986 Việt Nam gia nhập khối ASEAN năm 1995; Tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996; Ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 ký kết hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song đa phương khác Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), mốc son quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng Để nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức trình hội nhập, Việt Nam tiến hành cải thiện cán cân toán quốc tế Để có thêm kiến thức vấn đề này, tìm hiểu cán cân toán Việt Nam nguyên nhân giải pháp cho thâm hụt cán cân thương mại quốc tế Việt Nam I TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm: Cán cân toán quốc tế (The balance of payments- viết tắt BOP hay BP) hiểu báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất giao dịch kinh tế người cư trú (resident) người không cư trú (nonresident) thời kỳ định, thường năm BOP ghi chép tổng hợp phản ánh mối quan hệ kinh tế quốc gia với phần lại giới hay quốc gia quốc gia khác thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Vậy, cán cân toán quốc tế đối chiếu khoán tiền thu từ nước với khoản tiền trả cho nước quốc gia thời kỳ định BOP bảng ghi chép phản ánh quan hệ cung cầu tiền tệ: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, giá đồng tiền tự chuyển đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ Với yếu tố khác không đổi (other things being equal) nhân tố làm tăng cầu đồng tiền thị trường ngoai hối làm đồng tiền tăng giá Tương tự nhân tố làm tăng cung đồng tiền làm giảm giá Việc ghi chép thống kê, phân tích nhân tố đứng đằng sau cung cầu đồng tiền trở thành mối quan tâm sâu sắc Các ghi chép phản ánh BOP, bảng BOP bảng danh sách ghi chép tất khoản mục đứng đằng sau cung cầu đồng tiền * Chú ý: • Để trở thành người cư trú quốc gia cần hội đủ đồng thời hai tiêu chí: - Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên - Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú • Với tiêu chí trên, thực tế cần ý: - “Quốc tịch” “người cư trú” không thiết phải trùng nhau, ví dụ: quốc tịch nước này, lại người cư trú nước khác - Các tổ chức quốc tế người làm cho tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Liên hợp quốc…đều coi “người không cư trú” quốc gia, tức với quốc gia mà tổ chức đóng trụ sở - Các đại sứ quán, quân nước ngoài, Công dân quốc gia đến quốc gia khác học tập, du lịch, chữa bệnh không kể thời gian dài hay ngắn coi “người không cư trú” nước đến người cư trú nước - Các công ty đa quốc gia có chi nhánh nhiều nước khác nhau, chi nhánh nước sở coi “người cư trú” Nhìn chung, khái niệm “người cư trú’ “người không cư trú” quốc gia hiểu theo luật định tương đối thống quốc gia Đối với Việt Nam: Khái niệm người cư trú người không cư trú quy định Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ quản lý cán cân toán quốc tế Việt Nam Theo quy định Nghị định này: Cán cân toán quốc tế Việt Nam quy định bảng tổng hợp có hệ thống toàn tiêu giao dịch kinh tế Người cư trú Người không cư trú thời kỳ định Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi phân tích cán cân toán 1.2 Phân loại cán cân toán quốc tế • Cán cân thời điểm cán cân thời kỳ - Cán cân thời điểm: phản ánh khoản thu chi thời điểm định gồm khoản thu, chi, thu, chi Cán cân thời điểm có tác động ngắn hạn - Cán cân thời kỳ: phản ánh khoản thu chi thời kỳ định bao gồm thu chi Cán cân thời kỳ năm cán cân thời điểm, có tác động dài hạn • Cán cân song phương cán cân đa phương - Cán cân song phương: phản ánh khoản thu chi hai nước với - Cán cân đa phương phản ánh mối quan hệ nước với phần lại giới • Cán cân thu chi cán cân chi trả - Cán cân thu chi: phản ánh khoản thu chi, không cần thu chi cần có nghiệp vụ phản ánh - Cán cân chi trả: Phản ánh thực khoản thu, chi 1.3 Ý nghĩa kinh tế vai trò cán cân toán quốc tế 1.3.1 Ý nghĩa kinh tế CCTTQT • Cán cân toán quốc tế tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích quan hệ kinh tế tài nước với nước thời gian xác định Do đó, CCTTQT công cụ quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô Thông qua, cán cân toán thời kỳ, Chính phủ quốc gia đối chiếu khoản tiền thực tế thu từ nước với khoản tiền mà thực tế nước chi cho nước thời kỳ định Từ đó, đưa sách điều hành kinh tế vĩ mô sách tỷ giá, sách xuất nhập • Cán cân toán quốc tê công cụ đánh giá tiềm kinh tế quốc gia, giúp nhà hoạch định kinh tế có định hướng đắn Cán cân toán bộc lộ rõ ràng khả bền vững, điểm mạnh khả kinh tế việc đo lường xác kết xuất nhập hàng hoá dịch vụ đất nước • Cán cân toán quốc tế sử dụng số kinh tế tính ổn định trị Ví dụ, nước có thặng dư cán cân toán có nghĩa có nhiều đầu tư từ nước đáng kể vào nước nước không xuất nhiều tiền tệ nước dẫn đến tăng giá giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ 1.3.2 Vai trò CCTTQT: • Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô: - Phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại mức độ định phản ánh tình hình kinh tế - xã hội quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ; cho biết quốc gia nợ hay chủ nợ với phần lại giới - BOP công cụ quan trọng hoạch định sách kinh tế - Biết nhân tố hình thành cung- cầu đồng tiền, biết nhân tố tác động đến tỷ giá - Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới địa vị tài quốc gia trường quốc tế • Ở tầm vi mô: - Phản ánh cung cầu ngoại tệ quốc gia, có ảnh hưởng to lớn đến tỷ giá hối đoái, sách tỷ giá, sách tiền tệ quốc gia - Hoạt động kinh doanh xuất nhập - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 1.4 Số liệu thu thập phản ánh • Số liệu thu thập từ nguồn cung cấp thống kê quan chức Nhà nước định chế tài quốc tế IMF, WB, ADB,… bao gồm loại sau: - Các giao dịch hàng hoá dịch vụ - Thu nhập người lao động thu nhập đầu tư, v,v… - Chuyển giao vãng lai chiều - Đầu tư trực tiếp gián tiếp - Chuyển giao vốn chiều • Ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ: - Các giao dịch phát sinh cung ngoại tệ - Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ • Đồng tiền sử dụng ghi chép: Nội tệ, USD, SDR 1.5 Nguyên tắc xây dựng cán cân toán quốc tế 1.5.1 Quy ước ghi chép Tiêu chí để đưa giao dịch kinh tế vào cán cân toán quốc tế giao dịch phải tiến hành người cư trú với người không cư trú - Bất kể khoản thu nào, đồng tiền nào, không kể nguyên nhân phát sinh, ghi vào cột “Thu” có dấu (+): phản ánh gia tăng cung ngoại tệ - Bất kể khoản chi nào, đồng tiền nào, không kể nguyên nhân phát sinh, ghi vào cột “chi” có dấu (-): phản ánh gia tăng cầu ngoại tệ 1.5.2 Nội dung giao dịch - Những giao dịch đòi hỏi toán từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ - Các giao dịch đòi hỏi toán từ phía người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có 1.5.3 Nguyên tắc cân Do BOP hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép, nên tổng doanh số thu tổng doanh số chi ngược dấu, nghĩa BOP tự động cân 1.5.4 Điều chỉnh sai sót Do công tác thống kê thường có nhầm lẫn sai sót, nên theo nguyên tắc bút toán kép, để BOP cân người ta phải bổ sung hạng mục “Lỗi sai sót-OM” 1.5.5 Thời gian xây dựng Thời gian xây dựng BOP tháng, quý, song thường năm II NỘI DUNG CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1 Các thành phần cán cân toán Theo quy tắc biên soạn biểu cán cân toán IMF đề năm 1993, cán cân toán quốc gia bao gồm bốn thành phần sau: • Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai ghi lại giao dịch hàng hóa, dịch vụ số chuyển khoản • Tài khoản vốn : Tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản thực tài sản tài • Thay đổi dự trữ ngoại hối nhà nước • Mức tăng hay giảm dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương: Do tổng tài khoản vãng lai tài khoản vốn mục sai số nhỏ, nên gần tăng giảm cán cân toán tăng giảm dự trữ ngoại hối tạo nên • Mục sai số Do ghi chép đầy đủ toàn giao dịch thực tế, nên phần ghi chép thực tế có khoảng cách Khoảng cách ghi cán cân toán mục sai số 2.2 Các phận cán cân toán • Cán cân vãng lai (current balance) • Cán cân vốn (capital balance) • Cán cân bù đắp thức (official finacing balance) • Cán cân (basic balance) • Cán cân tổng thể (overall balance) 2.2.1 Cán cân vãng lai Cán cân vãng lai (còn gọi tài khoản vãng lai) cán cân toán quốc gia ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước Những giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán ghi mực đỏ) Còn giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "có" (ghi mực đen) Thặng dư tài khoản vãng lai xảy bên có lớn bên nợ Theo quy tắc biên soạn báo cáo cán cân toán quốc gia IMF soạn năm 1993, cán cân vãng lai bao gồm: • Cán cân thương mại hàng hóa - Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng - Trạng thái cán cân thương mại:  Xuất > Nhập khẩu: cán cân thương mại thặng dư  Xuất < Nhập khẩu: cán cân thương mại thâm hụt  Xuất = Nhập khẩu: cán cân thương mại cân - Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại:  Nhập khẩu: nhập tăng làm tăng làm số dư bên nợ cán cân thương mại hàng hóa khiến cho cán cân thương mại có xu hướng làm gia tăng thâm hụt  Xuất khẩu: xuất tăng làm tăng số dư bên có cán cân thương mại hàng hóa khiến cho cán cân toán có xu hướng cải thiện  Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái tăng đồng nghĩa với việc đồng nội tệ giá có tác dụng kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, cán cân thương mại quốc gia cải thiện - Tác động cán cân thương mại đến GDP: GDP giá trị tất sản phẩm dịch vụ sản xuất quốc gia năm, GDP bao gồm thành tố: tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu Chính phủ (G) xuất ròng (NX = EX – IM) Do xuất nhập ròng trạng thái cán cân toán nên cán cân thương mại trạng thái thâm hụt tác động xấu đến GDP tăng trưởng kinh tế ● Cán cân thương mại phi hàng hóa Cán cân thương mại phi hàng hóa bao gồm cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập cán cân chuyển giao vãng lai chiều - Cán cân dịch vụ Cán cân dịch vụ bao gồm khoản thu chi từ dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thông, ngân hàng, thông tin xây dựng hoạt động khác người cư trú với người không cư trú Các khoản thu từ dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ nên ghi vào bên có có dấu (+); khoản chi dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ Các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất dịch vụ giống nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập hàng hoá - Cán cân thu nhập  Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền vật người cư trú trả cho người không cư trú hay ngược lại.các nhân tố ảnh hưởng lên thu nhập người lao động nước  Thu nhập đầu tư: khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư giấy tờ có giá khoản lãi đến hạn phải trả khoản vay người cư trú không cư trú - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Cán cân chuyển giao vãng lai chiều bao gồm khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu khoản chuyển giao khác tiền, vật cho mục đích tiêu dùng người không cư trú chuyển cho người không cư trú ngược lại Các khoản chuyển giao vãng lai chiều phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú với người không cư trú Các khoản thu làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) nên ghi vào bên có (+), khoản chi làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi vào bên nợ (-) Nhân tố ảnh hưởng lên chuyển giao vãng lai chiều mối quan hệ mật thiết người cư trú người không cư trú Khác với cán cân thương mại thứ quan sát, tính toán cách xác (cán cân hữu hình), cán cân thương mại phi hàng hóa bao gồm: cán cân dịch vụ, thu nhập chuyển giao vãng lai chiều thường gọi cán cân vô hình (invisible) chúng quan sát mắt thường Như vậy, cán cân vãng lai biểu diễn lại là: Cán cân vãng lai = Cán cân hữu hình + Cán cân vô hình Tóm lại, khoản thu nhập người cư trú từ người không cư trú làm phát sinh cung ngoại tệ nên dược ghi vào bên có khoản thu nhập trả cho người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi vào bên nợ Tất khoản toán phận nhà nước hay tư nhân gộp chung vào tính toán Đối với phần lớn quốc gia cán cân thương mại thành phần quan trọng tài khoản vãng lai Tuy nhiên, số quốc gia có phần tài sản hay tiêu sản nước lớn thu nhập ròng từ khoản cho vay hay đầu tư chiếm tỷ lệ lớn Vì cán cân thương mại thành phần tài khoản vãng lai, xuất ròng chênh lệch tiết kiệm nước đầu tư nước, nên tài khoản vãng lai thể chênh lệch giá nhập nhóm hàng tháng/2011 lên 8,24 tỷ USD, tăng 33% so với kỳ năm 2010 Trong tháng/2011, Việt Nam nhập nhóm mặt hàng chủ yếu từ: Trung Quốc với 2,66 tỷ USD, tăng 34,4% so với kỳ năm 2010; Hàn Quốc: 1,39 tỷ USD, tăng 28,4%; Đài Loan: 1,36 tỷ USD, tăng 24,7%; Hoa Kỳ: 575 triệu USD, tăng 114%; Hồng Kông: 402 triệu USD, tăng 19,7%; Nhật Bản: 450 triệu USD, tăng 46%;… Sắt thép loại: tháng, lượng sắt thép nhập 581nghìn tấn, giảm 11,5% so với tháng trước, trị giá nhập 525 triệu USD, giảm 8,2% Hết tháng/2011, tổng lượng sắt thép nhập Việt Nam 4,82 triệu tấn, giảm 11,5%, kim ngạch 4,17 tỷ USD, tăng 10,9% Trong đó, lượng phôi thép 674 nghìn tấn, giảm 48,7% với trị giá 438 triệu USD Tính đến hết tháng 8/2011nhóm hàng nhập chủ yếu từ thị trường Nhật Bản với 1,29 triệu tấn, tăng 32% so với tháng 2011, Hàn Quốc 1,06 triệu tấn, tăng 16%; Trung Quốc: 1,09 triệu tấn, giảm 28,3%; Đài Loan: 518 nghìn tấn, tăng 11,2%;… Ô tô nguyên chiếc: tháng lượng ôtô nguyên nhập 3,33 nghìn chiếc, giảm 15,8%, ô tô chỗ ngồi nhập 1,62 nghìn chiếc, giảm 34,8%; ô tô tải nhập gần 1,5 nghìn chiếc, tăng 23,7%; …Hết tháng/2011, nước nhập 41,3 nghìn chiếc, tăng 29,1%, xe chỗ 27,2 nghìn chiếc, tăng tới 35,8% 5.2.2 Cán cân dịch vụ Tr 2005 2006 2007 2008 2009 4265 5100 6460 7006 5766 1167 1540 1879 2356 2062 100 120 110 80 124 2300 2850 3750 3930 3050 Dịch vụ tài 220 270 332 230 175 Dịch vụ bảo hiểm 45 50 65 60 65 Dịch vụ Chính phủ 33 40 45 50 100 400 230 279 300 190 4450 5122 7177 7956 8187 2190 2580 4079 4974 5508 31 30 47 54 59 Dịch vụ du lịch 900 1050 1220 1300 1100 Dịch vụ tài 230 270 300 230 153 Dịch vụ bảo hiểm 249 302 461 473 406 Dịch vụ Chính phủ 30 40 40 75 141 820 850 1030 850 820 Xuất Dịch vụ vận tải Dịch vụ bưu viễn thông Dịch vụ du lịch Dịch vụ khác Nhập Dịch vụ vận tải Dịch vụ bưu viễn thông Dịch vụ khác Bảng cho thấy:  Thâm hụt cán cân dịch vụ có xu hướng gia tăng  Kim ngạch dịch vụ xuất năm 2010 đạt 7460 triệu USD, tăng 29,4% so với năm 2009, dịch vụ du lịch đạt 4450 triệu USD, tăng 45,9%; dịch vụ vận tải 2306 triệu USD, tăng 11,8%  Kim ngạch dịch vụ nhập năm 2010 ước tính đạt 8320 triệu USD, tăng 20,6% so với năm 2009, dịch vụ vận tải đạt 5009 triệu USD, tăng 17,2%; dịch vụ du lịch 1470 triệu USD, tăng 33,6% Nhập siêu dịch vụ năm 860 triệu USD, giảm 24,2% so với năm 2009 11,5% kim ngạch dịch vụ xuất năm 2010 5.2.3 Cán cân vốn Trái ngược với trạng thái thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn Việt Nam trạng thái thặng dư từ năm 2001 đến Như vậy, Tổng mức thặng dư cán cân vốn năm qua ước đạt khoảng 51,875 tỷ USD, bù đắp 71% tổng mức thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Như vậy, mức thâm hụt cán cân toán tổng thể cộng dồn giai đoạn 2001- 2008 vào khoảng 20,62 tỷ USD, khoảng 29% tổng mức thâm hụt cán cân toán tài khoản vãng lai khoảng 5% GDP Cán cân vốn Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (đơn vị : tỷ USD) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 FDI ròng 2.315 6.400 7.000 10.000 9.000 Vay trung- dài hạn 1.025 2.045 964 938 3.500 30 79 168 274 300 Đầu tư gián tiếp 1.313 6.243 1.300 600 730 Tiền tiền gửi -1.535 2.623 4.800 488 1250 Cán cân vốn - 3.088 17.390 14.232 12.300 14.700 Vay ngắn hạn Cán cân toán, cán cân vốn Việt Nam: 2004-2007 (tỷ USD) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2007 Cán cân toán - Tài khoản vốn (% Tài khoản vãng -1.6 0.2 0.2 -6.4 GDP) -9.0 lai - Số dư hàng -3.2 -2.0 -2.8 -9.0 -12.6 hóa dịch vụ - Số dư thu -0.9 -1.2 -1.4 -1.6 -2.3 nhập đầu tư - Chuyển 2.5 3.4 4.4 4.2 5.9 nhượng ròng Tài khoản vốn - FDI - Các dòng tài 2.5 1.9 0.7 1.9 2.0 -0.1 4.1 2.4 1.7 15.2 4.0 11.2 21.4 5.6 15.8 khác Từ năm 2001 đến nay, Cán cân vốn cải thiện mạnh mẽ vốn nước tiếp tục chảy vào Việt Nam mở cửa hoạt động thương mại đầu tư, bao gồm ODA FDI, đầu tư gián tiếp Dự báo năm 2009, tỷ trọng nguồn vốn lên tới 40% tổng đầu tư toàn xã hội so với 30% năm 2006 khoảng 20% giai đoạn 2001-2005 Điều tạo thuận lợi cho Việt Nam ổn định cán cân toán trung hạn Nguồn FDI Cán cân vốn Đầu tư trực tiếp vào VN (FDI): Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục gia tăng môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện hơn, lợi chi phí đầu tư chi phí lao động, giá điện cạnh tranh với nước khu vực Trong giai đoạn 2001-2005, cam kết đầu tư FDI bình quân Việt Nam đạt tỷ USD/năm, đặc biệt năm 2005 đạt 5,7 tỷ USD năm 2006 đạt tỷ USD Giải ngân nguồn vốn FDI đạt bình quân tỷ USD/năm Năm 2008 năm thành công Việt Nam thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), trước khó khăn kinh tế giới khu vực, đầu tư trực tiếp nước (FDI) nước, đạt khoảng 65 tỉ USD – mức cao từ trước tới nay, tăng gấp lần so với năm 1996, gấp 2,73 lần tổng số vốn FDI đăng ký năm 2007 – năm đỉnh điểm sóng FDI vào Việt Nam Tuy nhiên tháng đầu năm 2009, đầu tư trực tiếp nước (FDI) cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 5,62 tỷ USD, 10,8% so kỳ năm 2008 số cao bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới Đầu tư gián tiếp vào VN (FII) Nước ta có thành công thu hút nguồn vốn FDI, nguồn vốn FII hạn chế Sau khủng hoảng năm 1997, nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướng tăng, quy mô nhỏ chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI Một số quỹ hoạt động Việt Nam từ năm 2001 có quy mô vốn bình quân từ 5-20 triệu USD cho quỹ nhỏ giai đoạn (1991-1997), chiếm 1,2% vốn FDI, tăng lên 3,7% (2004), tỷ lệ thấp so với nước khu vực (tỷ lệ thu hút FII/FDI khoảng 30-40%) Trong vài năm gần đây, đầu tư FII vào Việt Nam tăng mạnh Biểu rõ việc đầu tư vào thị trường chứng khoán tập đoàn tài quốc tế thời gian qua không ngừng gia tăng Đến cuối năm 2006, khoảng tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp công bố thông qua quỹ đầu tư thức, năm 2007 6,18 tỷ USD, năm 2008 tình hình toàn giới gặp khó khăn FII khoản tỷ USD, dự báo năm 2009 khoảng tỷ USD Vay nợ nước (ODA) Chi tiêu Cam kết Thực 2001 2.4 1.6 2002 2.5 1.5 2003 2.8 1.5 2004 3.4 1.4 2005 3.4 1.6 2006 3.7 1.8 2007 4.5 1.8 2008 5.4 2.2 Qua bảng ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng khả thu hút vốn ODA nước ta tăng với tốc độ nhanh ổn định suốt giai đoạn từ 20012008 Tuy khả thu hút ODA tăng trưởng mức việc thực vốn cam kết hay nói cách khác tốc độ giải ngân Việt Nam Năm 2008 2009 2010 Cán cân vãng lai -12,352 -11,24 -8,16 Cán cân vốn 14,232 12,3 14,7 Lỗi sai sót -1,38 -7,74 -9,04 Cán cân tổng thể 0,5 -8,8 -2,5 chậm chưa đạt hiệu cao có xu hướng sút giảm thời gian năm trở lại Tốc độ giải ngân chậm gây việc lãng phí, thất thoát vốn gây gánh nặng nợ không cần thiết cho hệ sau gây ảnh hưởng xấu cho khả thu hút nguồn đầu tư quốc tế Hiện có khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương cung cấp ODA cho hầu hết lĩnh vực ưu tiên phát triển Việt Nam Những nhà tài trợ dành cho Việt Nam nhiều vốn ODA (như Nhật Bản, EU ) 5.2.4 Cán cân tổng thể Việt Nam Bảng cho thấy  Nếu năm 2009, cán cân toán tổng thể thâm hụt 8,8 tỷ USD, năm 2010 có cải thiện đáng kể (thâm hụt 2,5 tỷ USD) Phần thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai năm 2010 thực tế bù đắp hoàn toàn thặng dư cán cân tài khoản vốn  Năm 2011 dự kiến cán cân thương mại thâm hụt 9,51 tỷ USD, dịch vụ thâm hụt 1,75 tỷ USD, thu nhập đầu tư thâm hụt 5,12 tỷ USD, chuyển tiền thặng dư 5,5 tỷ USD cán cân vãng lai thâm hụt khoảng gần 10,9 tỷ USD Số thâm hụt bù đắp thặng dư cán cân vốn tài 11,8 tỷ USD Cán cân tổng thể thặng dư khoảng 500 triệu USD 5.3 Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt CCTTQT Việt Nam 5.3.1 Thâm hụt thương mại cao thời gian dài Thâm hụt thương mại thường diễn nhiều kinh tế phát triển Tuy nhiên, kinh tế hấp thụ vốn đầu tư tốt, đầu tư hiệu thâm hụt thương mại cao tiền đề tăng trưởng giai đoạn phát triển ngược lại Với Việt Nam, thâm hụt thương mại liên tục tăng mức cao giai đoạn 2004 - 2008 có xu hướng tiếp tục tăng (biểu đồ theo liệu M Hiền); Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân sau: ● Thứ nhất, nhu cầu đầu tư tiêu dùng gia tăng sau Việt Nam gia nhập WTO ● Thứ hai, nhu cầu nhập cao nhờ tài trợ luồng vốn nước nguồn vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp khoản vay nước ● Thứ ba, giá hàng hoá quốc tế tăng cao, đặc biệt giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất khiến kim ngạch nhập tăng mạnh; ● Thứ tư, nhập tăng mạnh cao nhiều so với xuất chứng tỏ thực cam kết đa phương WTO, giảm nhiều dòng thuế làm cho hàng hoá nước vào Việt Nam, muốn tăng trưởng xuất lại cần có thời gian ● Thứ năm, lạm phát nước cao lạm phát đối tác thương mại, tỷ giá danh nghĩa VND USD tỷ trọng thương mại Việt Nam với nước tương đối ổn định khiến VND lên giá thực, tác động đến hoạt động xuất nhập 5.3.2 Đầu tư tăng cao Một nguyên nhân gây thâm hụt tài khoản vãng lai dẫn đến thâm hụt cán cân toán quốc tế VN nhu cầu đầu tư khu vực tư nhân tăng cao mức tiết kiệm kinh tế Nếu thâm hụt nhu cầu đầu tư tăng cao thâm hụt vấn đề nghiêm trọng, đầu tư nhiều vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất, tương lai suất cao sản xuất nhiều hơn, hàng hóa sản xuất để tăng xuất nhằm cân cán cân thương mại tài khoản vãng lai (trả nợ) Tuy nhiên, nhu cầu đầu tư tăng cao vào khu vực bất động sản, lại đáng lo ngại, khu vực thường không làm tăng suất (như đầu tư vào máy móc, thiết bị), tạo sản phẩm dùng để trả nợ (thông qua xuất khẩu) Những lý dẫn tới đầu tư tăng cao: ● Chính sách tiền tệ: Một nguyên nhân có liên quan đến đầu tư tăng cao sách tiền tệ nơi lỏng Việt Nam thời gian qua Khi thực sách tiền tệ nơi lỏng dẫn tới tăng đầu tư nước, ngắn hạn điều làm giảm lãi suất Ngoài tác động trên, sách tiền tệ có tác động thông qua tỷ giá Khi thực sách tiền tệ nới lỏng tạo nên áp lực giảm giá đồng tiền nội tệ so với đồng tiền nước khác Nếu tỷ giá hối đoái tự thay đổi, đó, nhập trở nên đắt xuất trở nên rẻ Tuy nhiên, tỷ giá không tự thay đổi (tỷ giá cố định), đồng tiền nội tệ chất lên giá Việc trì đồng tiền nội tệ lên làm giảm xuất tăng nhập Trong suốt thời gian dài Việt Nam trì tỉ giá cố định gắn vào đồng USD Khi lạm phát thấp làm sách hợp lý để làm tăng khả xuất hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, từ cuối năm 2006, đặc biệt năm 2007, lượng vốn đầu tư (cả gián tiếp trực tiếp) chảy vào Việt nam tăng đột biến, làm cho đồng Việt Nam tăng giá so với đồng tiền khác Để trì tính cạnh tranh giá hàng XK, Ngân hàng Nhà nước tung lượng tiền lớn để mua USD (làm tăng dự trữ ngoại hối), dẫn tới lượng cung tiền lớn hệ thống toán Việt Nam Tác động lạm phát có tác dụng làm đồng tiền giá, việc trì tỷ giá cố định việc trì đồng tiền định giá cao làm cho hàng VN tính cạnh tranh (trở nên đắt hơn) hàng NK trở nên rẻ Đây nguyên nhân tình trạng nhập siêu thâm hụt cân toán quốc tế Phải thấy tỷ giá cứng nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại ● Tăng trưởng nóng thị trường chứng khoán: Trong năm 2006 2007 chứng kiến hàng loạt công ty thực cổ phần hóa, lên sàn, phát hành thêm cổ phiếu Năm 2007 nhìn nhận năm IPO Bản chất hoạt động này, kể việc thực cổ phẩn hóa (không công ty nhà nước) hoạt động huy động vốn doanh nghiệp để đầu tư Với lượng vốn đầu tư huy động qua kênh thị trường chứng khoán, rõ ràng mức đầu tư VN tăng lên nhiều Hệ tất yếu việc tăng đầu tư nhập siêu thâm hụt tài khoản vãng lai Để đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng vọt doanh nghiệp Việt Nam, lượng lớn vốn đầu tư gián tiếp chảy vào Việt Nam Vốn nước vào làm thu nhập dân cư nước tăng lên khoản đầu tư khác Nhà nước vào khu vực sản xuất, hay đầu tư công Chính phủ lớn chưa cho sản phẩm thu nhập Chính vậy, cầu tiêu dùng đẩy lên lớn Quí I vừa qua, số nhà xuất có ngoại tệ không bán cho ngân hàng nên tìm cách nhập hàng bán nước lấy tiền đồng, vừa bán ngoại tệ vừa có lợi nhuận nhờ nhập Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có giấy phép xuất nhập nên làm việc đơn giản Điều khiến nhà nhập chuyên nghiệp khan ngoại tệ, phải vay thị trường ngân hàng Và gần đây, khoản ngoại tệ ngân hàng bắt đầu khó khăn Một yếu tố khác, hầu hết hàng xuất Việt Nam có hàm lượng nhập lớn Nhiều nguyên liệu gần trở nên đắt đỏ, giá trị nhập tăng lên nhanh Với việc kiên chống lạm phát ngày giá đầu bù đắp chi phí đầu vào nên doanh nghiệp nhỏ vừa, vốn gặp khó khăn lớn, chí làm đình đốn số sở sản xuất nước Nếu xét theo chuẩn khác trước khủng hoảng tài châu Á năm 1997, loạt nước Đông Nam Á có tiêu kinh tế vĩ mô lành mạnh, song có hai điểm không lành mạnh bong bóng bất động sản thâm hụt thương mại lên tới 12-13% GDP Một số nhà kinh tế dự báo ngòi nổ khủng hoảng, không tin, thực tế Việt Nam vậy, tiêu kinh tế vĩ mô chung thâm hụt ngân sách, lạm phát, ICOR cao gặp bong bóng bất động sản 5.4 Giải pháp 5.4.1 Các giải pháp cải thiện cán cân toán quốc tế giới Các nước thường sử dụng biện pháp sau để cải thiện cán cân toán quốc tế bi thâm hụt: - Vay nợ nước ngoài: Đây biện pháp truyền thống phổ biến Biện pháp thông qua nghiệp vụ qua lại với ngân hàng đại lý nước để vay ngoại tệ cần thiết nhằm bổ sung thêm lượng ngoại hối cung cấp cho thị trường Ngày việc vay nợ không giới hạn quan hệ ngân hàng nước với nước kia, mà mở rộng nhiều ngân hàng khác, đặc biệt với tổ chức tài tín dụng quốc tế sở hiệp định ký bên - Thu hút tư ngắn hạn từ nước ngoài: Ngân hàng Trung ương nước thường áp dụng sách tiền tệ, tín dụng cần thiết thích hợp để thu hút nhiều tư ngắn hạn từ thị trường nước di chuyển đến nước mình, làm tăng thêm phần thu nhập ngoại tệ cán cân toán, thu hẹp khoảng cách thiếu hụt thu chi cán cân toán Trong số sách tiền tệ tín dụng sử dụng để thu hút tư vào, sách chiết khấu sử dụng phổ biến Để thu hút lượng tư từ thị trường nước vào nước Ngân hàng Trung ương nâng lãi suất chiết khấu, dẫn đến lãi suất tín dụng thị trường tăng lên làm kích thích tư nước dịch chuyển vào Thế biện pháp góp phần tạo cân cho cán cân toán trường hợp bội chi không lớn giải nhu cầu tạm thời Cần lưu ý rằng, biện pháp nâng lãi suất chiết khấu có hiệu tình hình kinh tế, trị, xã hội quốc gia tương đối ổn định, tức rủi ro đầu tư tín dụng - Phá giá tiền tệ: Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến nay, số nước tư sử dụng sách phá giá tiền tệ công cụ hữu hiệu, góp phần cân cán cân toán quốc tế bình ổn tổng giá hối đoái Phá giá tiền tệ công bố Nhà nước giảm giá đồng tiền nước so với vàng hay so với nhiều đồng tiền nước khác Phá giá tiền tệ để tạo điều kiện đẩy mạnh xuất hạn chế nhập từ cải thiện điều kiện cán cân toán Nhưng cần nhận thấy rằng, phá giá tiền tệ yếu tố có tính chất tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất Còn kết hoạt động xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác lực sản xuất, khả cạnh tranh thị trường quốc tế Như vậy, có nhiều biện pháp cải thiện cán cân toán quốc tế, song việc lựa chọn phương pháp phải xuất phát từ kết phận tích nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng thiếu hụt cán cân, phải xem xét tình hình cụ thể, toàn diện quốc gia tình hình quốc tế có liên quan để lựa chọn sử dụng biện pháp thích hợp hữu hiệu 5.4.2 Các giải pháp cải thiện cán cân toán quốc tế Việt Nam Để cải thiện cán cân vãng lai, gia tăng thặng dư cán cân vốn tài chính, ổn định cán cân toán quốc tế, Chính phủ Bộ ngành liên quan (NHNN, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT) tiếp tục triển khai số giải pháp sau: - Tiếp tục tập trung hỗ trợ xuất thông qua biện pháp như: tiếp tục tăng cường xúc tiến thị trường, hỗ trợ vốn công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, đặc biệt nhập hàng tiêu dùng để hạn chế nhập siêu tháng cuối năm - Đẩy mạnh tiến độ giải ngân dự án ODA, đặc biệt sớm hoàn thành thủ tục pháp lý rút vốn khoản vay theo chương trình Chính phủ tổ chức quốc tế Chính phủ sớm tập trung nguồn ngoại thu ngoại tệ quốc gia hệ thống ngân hàng, hạn chế sử dụng dự trữ ngoại hối Nhà nước cho mục đích can thiệp thị trường ngoại tệ, tăng cường mua ngoại tệ để bổ sung cho quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước; - Tiến hành quản lý, giám sát chặt chẽ thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản luồng vốn đầu tư vào thị trường này, đặc biệt luồng vốn đầu tư nước để có biện pháp phòng ngừa hình thành “bong bóng” tài sản thị trường này; - Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, giải ngân dự án FDI, đặc biệt dự án lớn; tích cực tổ chức xúc tiến đầu tư khuôn khổ chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Tích cực rà soát, sửa đổi quy định hành theo dõi, thống kê xác, đầy đủ luồng vốn vào, khỏi Việt Nam, đảm bảo luồng vốn thống kê phù hợp với phương pháp luận quốc tế thông kê cán cân toán thực tiễn Việt Nam KẾT LUẬN Có thể nói việc nghiên cứu cán cân toán có ý nghĩa quan trọng học viên, giúp có nhìn tổng quát thực trạng cán cân xuất nhập khẩu, cán cân vốn… nước nhà từ đưa giải pháp để khắc phục tình trạng tương lai Vì thời gian nghiên cứu không dài hiểu biết nhóm khiêm tốn nên chắn làm không tránh khỏi thiếu sót Nhóm 6, lớp 20S chúng em xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình cô giá mong cô bảo cho chúng em đề hoàn thiện đề tài này, nâng cao tầm hiểu biết chúng em MỤC LỤC [...]... là độ lệch giữa cán cân bù đắp chính thức và tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn Bởi vì cán cân bù đắp chính thức, cán cân vãng lai và cán cân vốn luôn được xác định (luôn thể hiện là một số cụ thể trên cán cân thanh toán quốc tê ), do đó đẳng thức trên được áp dụng số dư nhầm lẫn và sai sót khi lập cán cân thanh toán quốc tế trong thực tế III PHÂN TÍCH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CCTT được lập... ) thì cán cân tổng thể bằng tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn Trong thực tế do có rất nhiều vấn đề phức tạp về thống kê trong quá trình thu nhập số liệu và lập cán cân thanh toán quốc tế do đó thường phát sinh những nhầm lẫn và sai sót Do đó cán cân tổng thể được điều chỉnh lại bằng tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn và hạng mục sai sót trong thống kê Do đó: Cán cân tổng thể = Cán cân vãng... dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất khẩu vàng - Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả: đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) trong dài hạn - Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài V BÀN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM 5.1 Thiết lập cán cân thanh toán quốc tế • Cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau... tài khoản vốn sẽ được cải thiện 2.2.3 Cán cân cơ bản Tổng của cán cân vãng lai và cán cân dài hạn gọi là cán cân cơ bản Tính chất ổn định của cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỉ giá hối đoái Chính vì vậy cán cân cơ bản được các nhà phân tích và hoạch định chính sách kinh tế quan tâm Cán cân cơ bản = các cân vãng lai + cán cân vốn dài hạn 2.2.4 Cán cân tổng thể (overall balance) Nếu... thâm hụt cán cân vãng lai Cán cân vãng lai bao gồm cán cân hữu hình và vô hình nên nhìn tổng thể nó quan trọng hơn cán cân thương mại Công thức xác định: CA = TB + Se + Ic + Tr = Kl + Ks+ R Trong đó: CA: Cán cân vãng lai TB: Cán cân thương mại Se : Cán cân dịch vụ Ic: Cán cân dịch vụ Tr: Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Kl: Vốn dài hạn Ks: Vốn ngắn hạn R: Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia... theo dõi và phân tích cán cân thanh toán - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan cùng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước trong việc lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán • Nội dung cơ bản của cán cân thanh toán - Cán cân vãng lai được tổng hợp toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú về hàng hóa, dịch vụ,... tích diễn biến cán cân thương mại có vai trò to lớn trong nền kinh tế, bởi vì: Cán cân thương mại là bộ phận chính cấu thành cán cân vãng lai Thâm hụt và thặng dư cán cân thương mại thường quyết định đến tình trạng của cán cân vãng lai Cán cân thương mại phản ánh kịp thời xu hướng vận động của cán cân vãng lai Điều này xảy ra là vì, cơ quan hải quan thường cung cấp kịp thời các số liệu về xuất nhập khẩu... thâm hụt cán cân cơ bản (BB) Cán cân cơ bản (BB) = Cán cân vãng lai (CA) + Cán cân vốn dài hạn (Kl) Do vốn dài hạn có đặc trưng của sự phân phối lại thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa một quốc gia và thế giới nên khi CA < 0 nhưng (CA + KI )> 0 thì quốc gia không hề chịu rủi ro thanh toán Chính vì thế mà nhiều nhà kinh tế cho rằng, cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng... xuất khẩu năm 2010 5.2.3 Cán cân vốn Trái ngược với trạng thái luôn thâm hụt của cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn của Việt Nam luôn ở trong trạng thái thặng dư từ năm 2001 đến nay Như vậy, Tổng mức thặng dư của cán cân vốn trong 8 năm qua ước đạt khoảng 51,875 tỷ USD, bù đắp được trên 71% tổng mức thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Như vậy, mức thâm hụt cán cân thanh toán tổng thể cộng dồn của... định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ - Cán cân tổng thể là tổng hợp của cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính - Phần bù đắp được tổng hợp trên cơ sở những thay đổi trong tài sản có ngoại tệ ròng, thay đổi về nợ quá hạn và các nguồn tài trợ khác 5.2 Đặc điểm BOP của Việt Nam 5.2.1 Cán cân thương mại TB Tổng lưu chuyển hàng hoá XNK của Việt Nam giai đoạn từ 1990 ... soạn báo cáo cán cân toán quốc gia IMF soạn năm 1993, cán cân vãng lai bao gồm: • Cán cân thương mại hàng hóa - Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại... phân tích cán cân toán 1.2 Phân loại cán cân toán quốc tế • Cán cân thời điểm cán cân thời kỳ - Cán cân thời điểm: phản ánh khoản thu chi thời điểm định gồm khoản thu, chi, thu, chi Cán cân thời... lẫn sai sót độ lệch cán cân bù đắp thức tổng cán cân vãng lai cán cân vốn Bởi cán cân bù đắp thức, cán cân vãng lai cán cân vốn xác định (luôn thể số cụ thể cán cân toán quốc tê ), đẳng thức

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w