1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

23 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 409,81 KB

Nội dung

1 BOP 2007-2012 LỜI NÓI ĐẦU - Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), mốc son quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng Để nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức trình hội nhập, Việt Nam tiến hành cải thiện cán cân toán quốc tế Để nhìn nhận cách khách quan tình hình cán cân toán Việt Nam sau năm, tiến hành phân tích tổng quan, chi tiết số thành phần chủ yếu cán cân toán: cán cân thương mại, cán cân dịch vụ (SE), cán cân vốn tài (FDI,ODA, ),… Đồng thời đề số phương pháp tổng thể để ổn định cán cân toán thời gian DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG Biểu đồ Biểu đồ 1:Biểu đồ cán cân toán lạm phát 2001-2010 Biểu đồ 2:Biểu đồ cán cân thương mại 2001-2011 Biểu đồ 3: Kim ngạch, xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại từ tháng đến tháng 7/2012 tốc độ tăng(*) kim ngạch xuất khẩu, nhập lũy kế so với kỳ năm 2011 Biểu đồ 4:Cơ cấu xuất Việt Nam phân theo nước nhóm nước NHÓM 10 BOP 2007-2012 11 Biểu đồ 5:Cơ cấu nhập Việt Nam phân theo nước nhóm nước 12 Biểu đồ 6: trị giá xuất dịch vụ qua năm 13 Biểu đồ7:FDI đăng kí vào BĐS so với tổng thể 18 Bảng: Bảng 1: Số liệu xuất nhập 2007-2010 Bảng 2: Trị giá xuất hàng hóa phân theo nhóm 11 Bảng 3: Trị giá nhập hàng hóa phân theo nhóm 13 Bảng 4: cấu giá trị xuất nhập dịch vụ 2007-2009 14 Bảng 5:Đẩu tư trực tiếp vảo Việt Nam (FDI) 15 Bảng 6: Cơ cấu FDI vào Việt Nam phân theo ngành 2011 17 Bảng 7: Các nước chủ yếu đầu tư trực tiếp vào VN 2011 17 Bảng 8:ODA cam kết thực 2007-2012 (9 tháng) 19 MỤC LỤC NHÓM 10 BOP 2007-2012 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ I Khái niệm ý nghĩa kinh tế cán cân toán quốc tế (CCTTQT) Khái niệm Cán cân toán quốc tế (balance of payment) hiểu bảng kế toán tổng hợp luồng vận động hàng hoá dịch vụ , tư bản… quốc gia với phần lại giới thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch đòi hỏi toán từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch đòi hỏi toán từ phía người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Vậy, cán cân toán quốc tế đối chiếu khoán tiền thu từ nước với khoản tiền trả cho nước quốc gia thời kỳ định Ý nghĩa kinh tế CCTTQT Thực chất cán cân toán quốc tế tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích quan hệ kinh tế tài nước với nước thời gian xác định Do đó, CCTTQT công cụ quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô Thông qua, cán cân toán thời kỳ, Chính phủ quốc gia đối NHÓM 10 BOP 2007-2012 chiếu khoản tiền thực tế thu từ nước với khoản tiền mà thực tế nước chi cho nước thời kỳ định Từ đó, đưa sách điều hành kinh tế vĩ mô sách tỷ giá, sách xuất nhập Ngoài ra, CCTT công cụ đánh giá tiềm kinh tế quốc gia, giúp nhà hoạch định kinh tế có định hướng đắn Cán cân toán bộc lộ rõ ràng khả bền vững, điểm mạnh khả kinh tế việc đo lường xác kết xuất nhập hàng hoá dịch vụ đất nước CCTT sử dụng số kinh tế tính ổn định trị Ví dụ, nước có thặng dư cán cân toán có nghĩa có nhiều đầu tư từ nước đáng kể vào nước nước không xuất nhiều tiền tệ nước dẫn đến tăng giá giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ Kết cấu cán cân phận cán cân toán quốc tế II Thành phần BOP Theo quy tắc biên soạn biểu cán cân toán IMF đề năm 1993, cán cân toán quốc gia bao gồm bốn thành phần sau: • Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai ghi lại giao dịch hàng hóa, dịch vụ số chuyển khoản • Tài khoản vốn : Tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản thực tài sản tài • Thay đổi dự trữ ngoại hối nhà nước • Mức tăng hay giảm dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương Do tổng tài khoản vãng lai tài khoản vốn mục sai số nhỏ, nên gần tăng giảm cán cân toán tăng giảm dự trữ ngoại hối tạo nên • Mục sai số Do ghi chép đầy đủ toàn giao dịch thực tế, nên phần ghi chép thực tế có khoảng cách Khoảng cách ghi cán cân toán mục sai số NHÓM 10 BOP 2007-2012 Các phận cán cân toán • Cán cân vãng lai (current balance) • Cán cân vốn (capital balance) • Cán cân bù đắp thức (official finacing balance) • Cán cân (basic balance) • Cán cân tổng thể (overall balance) Cán cân tổng thể (overall balance) Nếu công tác thống kê đạt mức xác tuyệt đối (tức nhầm lẫn sai sót không ) cán cân tổng thể tổng cán cân vãng lai cán cân vốn Trong thực tế có nhiều vấn đề phức tạp thống kê trình thu nhập số liệu lập CCTTQT thường phát sinh nhầm lẫn sai sót Do cán cân tổng thể điều chỉnh lại tổng cán cân vãng lai cán cân vốn hạng mục sai sót thống kê Ta có : Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai +cán cân vốn + nhầm lẫn sai sót III Thặng dư thâm hụt CCTTQT CCTT lập theo nguyên tắc hạch toán kép, tổng bút toán ghi có tổng bút toán ghi nợ, có dấu ngược Điều có nghĩa là, tổng thể CCTTQT cân Do nói đến thặng dư, thâm hụt CCTTQT nói đến thặng dư thâm hụt một nhóm cán cân phận không nói đến toàn cán cân Thặng dư thâm hụt cán cân tổng thể (OB) Nếu thặng dư, OB cho biết số tiền có sẵn để quốc gia sử dụng để tăng dự trữ ngoại hối; Nếu thâm hụt cho biết số tiền quốc gia phải hoàn trả việc bán ngoại hối Cán cân tổng thể quan trọng tỷ giá cố định cho biết áp lực dãn đến phải phá giá hay nâng giá đồng tiền Trong hệ thống tỷ giá cố định NHÓM 10 BOP 2007-2012 quốc gia có thâm hụt cán cân tổng thể phải chịu áp lực cung nội tệ lớn cầu, để tránh phá giá, Ngân hàng trung ương phải tiến hành bán dự trữ *) Tình trạng cán cân tổng thể quan trọng tác động trực tiếp đến kinh tế vận hành sách vĩ mô, đặc biệt cán cân tổng thể tình trạng thâm hụt *) Các giải pháp cân cán cân tổng thể tình trạng thặng dư không khó mà mang lại hiệu ứng tích cực, kể ngắn hạn dài hạn *) Ngược lại, biện pháp cân tình trạng thâm hụt khó khăn mà tác động mặt trái thường nặng nề, chí mang lại hậu dài hạn *) Cân cán cân tổng thể cần lựa chọn thực giải pháp cách thận trọng Để tiến hành phân tích cán cân toán giai đoạn 2007-2012, phân tích phận cán cân tổng thể NHÓM 10 BOP 2007-2012 CHƯƠNG II- HIỆN TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN 2007-2012 VÀ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH I Tình hình chung cán cân toán 2007-2012 Biểu đồ 1:Biểu đồ cán cân toán lạm phát 2001-2010 Thâm hụt thương mại giai đoạn trước 2007 chủ yếu bù đắp thặng dư hạng mục vốn cán cân toán quốc tế nhờ tăng trưởng đầu tư trực tiếp gián tiếp Kể từ năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu có ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng luồng vốn đầu tư nước vào Việt Nam gây sức ép làm phá giá tiền đồng Cán cân tổng thể từ thặng dư gần 15 tỷ USD năm 2007 đột ngột tụt dốc, chuyển thành thâm hụt gần 8.8 tỷ USD năm 2009 (biểu đồ 1) NHÓM 10 BOP 2007-2012 Năm 2010, sau khủng hoảng kinh tế nước dần phục hồi nên luồng vốn đầu tư nước vào Việt Nam tăng, làm giảm lượng thâm hụt xuống tỷ USD, với thâm hụt 3.07 tỷ thâm hụt năm 2010 (bđ1) Năm 2011 không bị thâm hụt mà thặng dư 3,1 tỷ USD, nhờ vậy, dự trữ ngoại tệ Việt Nam tăng so với năm trước Có kết nhờ việc giảm cân đối cán cân thương mại so với năm trước, nhập siêu hàng hoá giảm kim ngạch tuyệt đối, tỷ lệ nhập siêu so với xuất Tiếp đến nhờ lượng ngoại tệ vào Việt Nam đạt kết lượng ngoại tệ thu hút từ doanh nghiệp người dân đạt Tính đến tháng năm 2012, cán cân toán tổng thể đạt thặng dư tỷ USD Hoạt động xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ thu hút chuyển kiều hối đạt mức tăng ấn tượng II Phân tích số thành phần ảnh hưởng đến cán cân toán Ghi chú: Chúng ta tiến hành phân tích cán cân thương mại thông qua cán cân tổng thể (OB) bao gồm: Cán cân vãng lai : phân tích thành phần cán cân thương mại (TB) dịch vụ (SE) Cán cân vốn: phân tích FDI ODA Cán cân thương mại hàng hóa 2007-2012 a) Tăng trưởng cán cân thương mại Bảng 1: Số liệu xuất nhập 2007-2010 Năm 2007 2008 2009 2010 Trị giá XNK (triệu USD) XK NK Mức nhập siêu (triệu USD) Lượng tăng tuyệt đối (triệu USD) XK NK Tốc độ tăng (%) XK NK (1) (2) (3) = (2) – (1) (4) (5) (6) (7) (8) =100* (3):(1) 48.561,4 62.685,1 57.096,3 72.191,9 62.682,2 80.713,8 69.948,9 84.801,2 14.120,8 18.028,7 12.852,6 12.609,3 8.735,2 14.123,7 -5.588,8 15.095,6 17.791,1 18.031,6 -10.765,0 14.852,3 21.9 29.1 -8.9 26.4 39.6 28.8 -13.3 21.2 29.1 28.8 22.5 17.5 Tỉ lệ nhập siêu (%) Năm 2007 (năm gia nhập WTO) giá trị XK tăng 21,9% gần tốc độ tăng năm 2006, giá trị NK tăng mạnh (39,6% - cao so với năm) Do NK tăng cao nên tỷ lệ NS lên tới 29,1% (bảng 1) Đến năm 2008 giá trị XK tăng 29,1% - tốc độ tăng cao so với năm trước đó, tốc độ tăng giá trị NK mức 28,8%, tỷ lệ NS 28,8% Có thể nói hai năm sau Việt Nam gia nhập WTO tình hình XNK phát triển mạnh, tốc độ tăng XK bình quân hai năm 25,4% tốc độ tăng NK bình quân hai năm 34,1% NHÓM 10 BOP 2007-2012 Năm 2009, ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên XK NK Việt Nam giảm mạnh So với năm 2008, năm 2009 có giá trị XK 91,1% (giảm 8,9%) giá trị NK 86,7% (giảm 13,3%) Nhưng tới năm 2010 XNK Việt Nam nhanh chóng khôi phục đạt kết đáng phấn khởi So với năm 2009 giá trị XK tăng 26,4% giá trị NK tăng 21,2% Nếu so với năm 2008 (năm có giá trị XNK cao so với tất năm trước) giá trị XK tăng 15,2% giá trị NK tăng 5,1% Biểu đồ 2:Biểu đồ cán cân thương mại 2001-2011 Tính đến hết tháng 12 năm 2011 tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập nước đạt 203,66 tỷ USD, tăng 29,7% so với kỳ năm trước Trong đó, trị giá hàng hoá xuất đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% thực vượt 22% mức kế hoạch năm 2011; đó, trị giá hàng hóa nhập 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% vượt 14,2% kế hoạch năm Với kết cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD (BĐ 2), 10,2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Biểu đồ 3: Kim ngạch, xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại từ tháng đến tháng 7/2012 tốc độ tăng(*) kim ngạch xuất khẩu, nhập lũy kế so với kỳ năm 2011 NHÓM 10 10 BOP 2007-2012 Ghi chú: Tốc độ tăng xuất khẩu, nhập tốc độ tăng thời điểm so với kỳ năm 2011 Tính đến hết tháng 7/2012, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước đạt 127,01 tỷ USD, tăng 13,8% so với kỳ năm trước, đó: xuất đạt 63,55 tỷ USD, tăng 20,2% nhập 63,46 tỷ USD, tăng 8,1% Kết đưa cán cân thương mại Việt Nam tháng đầu năm 2012 chuyển sang trạng thái thặng dư 88 triệu USD (biểu đồ 3) b) Đánh giá chung cấu xuất nhập Xuất Đối với XK, sau gia nhập WTO nước bạn hàng không hàng rào bảo hộ theo cam kết có xuất rào cản thương mại Quy trình thủ tục XK chưa thuận tiện, chi phí liên quan đến dịch vụ (chuyên chở, bưu viễn thông, kho bãi, cảng) dịch vụ tài ngân hàng cao Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển nên phải NK hầu hết nguyên vật liệu để sản xuất hàng XK Các doanh nghiệp chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, hiệp định thương mại song phương khu vực để khai thác hết tiềm thị trường lớn Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc Công tác xúc tiến thương mại nhỏ lẻ, rời rạc, hiệu chưa cao Việt Nam bị chịu ảnh hưởng biến động kinh tế toàn cầu, biến động từ bên (như cú sốc giá) NHÓM 10 11 BOP 2007-2012 Biểu đồ 4:Cơ cấu xuất Việt Nam phân theo nước nhóm nước Phân tích cấu thị trường xuất Việt Nam (biểu đồ 4)có thể nhận thấy, năm 2010, năm thị trường xuất Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc chiếm tới 71% tổng khối lượng hàng hóa xuất Việt Nam Bảng 2: Trị giá xuất hàng hóa phân theo nhóm Trị giá xuất hàng hoá (triệu USD) 2007 2008 2009 2010 48561,4 62685,1 57096,3 72236,7 21657,7 27698,7 22266,1 25187,5 9191,7 12164,3 11514,6 13432,5 155,1 190,8 237,8 301,3 2199,8 2491,7 1928,3 3373,8 10061,0 12750,5 8507,1 7979,7 50,1 101,4 78,3 100,2 26886,1 34625,5 34007,6 47012,5 Hoá chất sản phẩm liên quan 1028,5 1449,9 1270,4 1881,9 Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu 3975,7 6398,4 5226,0 8485,6 Máy móc, phương tiện vận tảI phụ tùng 5601,2 7368,4 7398,8 11476,1 16280,7 19408,8 20112,4 25168,9 TỔNG SỐ Hàng thô sơ chế Lương thực, thực phẩm động vật sống Đồ uống thuốc NVL thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu Nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật Hàng chế biến tinh chế Hàng chế biến khác NHÓM 10 12 BOP 2007-2012 Hàng hoá không thuộc nhóm 17,6 360,9 822,6 36, Nguồn: Tổng cục thống kê Các mặt hàng chủ lực xuất vào thị trường Mỹ giầy dép, hàng dệt may sản phẩm gỗ; vào EU giầy dép, hàng dệt may hải sản; vào ASEAN dầu thô gạo; vào Nhật Bản dầu thô; vào Trung Quốc cao su Ta thấy, mặt hàng xuất chủ yếu mặt hàng nông nghiệp, thủ công nghiệp dạng thô chưa qua gia công chế biến mặt hàng yêu cầu kĩ thuật thấp nên tính cạnh tranh Nhập Đối với NK NS Việt Nam năm qua chịu ảnh hưởng biến động giá thị trường giới, NK hàng tiêu dùng bùng phát, thu nhập tăng cao, cộng với việc Việt nam gia nhập tổ chức WTO thị trường NK Việt Nam mở rộng hơn, hàng hóa bên dễ dàng vào thị trường Việt Nam (do miễn giảm thuế quan) Thị trường nhập Việt Nam tập trung cao thị trường ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản (Biểu đồ 5) Các thị trường chiếm tới 65% tổng kim ngạch nhập Biểu đồ 5:Cơ cấu nhập Việt Nam phân theo nước nhóm nước Các mặt hàng nhập chủ yếu từ nước ASEAN xăng dầu loại, máy móc thiết bị phụ tùng, máy vi tính linh kiện, chất dẻo nguyên liệu từ Trung Quốc máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép vải; từ Hàn Quốc Nhật Bản máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép (bảng 3) Trong thương mại nội vùng, lực sản xuất NHÓM 10 13 BOP 2007-2012 hàng xuất Việt Nam rõ rệt so với đối thủ cạnh tranh So sánh quy mô, Việt Nam trạng thái nhập siêu với nước ASEAN Trung Quốc Hơn nữa, hàm lượng giá trị sản xuất gia tăng hàng hóa nhập từ nước ASEAN, Trung Quốc cao hẳn so với hàng hóa xuất sang ASEAN Trung Quốc Hàng hóa nhập từ nước ASEAN Trung Quốc chủ yếu máy móc thiết bị nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Bảng 3: Trị giá nhập hàng hóa phân theo nhóm Trị giá nhập hàng hoá (triệu USD) TỔNG TRỊ GIÁ Hàng thô sơ chế Lương thực, thực phẩm động vật sống Đồ uống thuốc 2007 62764,7 15420,8 3279,6 183,3 2008 80713,8 21766,1 4525,0 269,4 2009 69948,8 16340,8 4631,2 341,6 2010 84838,6 19962,6 6225,1 292,9 Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu Nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật Hàng chế biến tinh chế Hoá chất sản phẩm liên quan Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu Máy móc, phương tiện vận tảI phụ tùng Hàng chế biến khác Hàng hoá không thuộc nhóm 2740,8 8744,2 472,9 46027,8 8368,7 17062,3 17859,8 2737,0 1316,1 4005,8 12329,7 636,2 56219,4 10297,8 20112,8 22425,3 3383,5 2728,3 3388,5 7497,4 482,1 53225,4 10225,4 17777,4 21908 3314,6 382,6 4622,3 8140,3 682 63910,6 12491,3 22449,6 24713,5 4256,2 965,4 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhận xét: Sự thâm hụt lớn cán cân thương mại kể từ năm 2007 (sau gia nhập WTO) nhân tố chủ yếu liên quan đến thâm hụt cán cân tổng thể Nguyên nhân xuất phát từ việc mở cửa kinh tế sau gia nhập WTO, nên lượng hàng hóa nhập vào nước tăng đột biến làm gia tăng tỉ lệ nhập siêu Tuy nhiên phải nhìn nhận bất cấp ngành công nghiệp sản xuất, kỹ thuật chưa cao nên dẫn đến việc nhập nguyên nhiên liệu nhiều công đoạn, chưa sản xuất nguyên nhiên liệu cần thiết hay công cụ máy móc để trực tiếp sử dụng sản xuất Cán cân dịch vụ (SE) Biểu đồ 6: trị giá xuất dịch vụ qua năm NHÓM 10 14 BOP 2007-2012 Kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam tăng gần liên tục qua năm, bị ngắt quãng vào năm 2009 (biểu đồ 6) chủ yếu tác động tiêu cực khủng hoảng tài toàn cầu (năm 2007 tăng 26,7%, năm 2008 tăng 8,5%, năm 2009 giảm 17,7%; ước năm 2010 tăng 29,4%) Bảng 4: cấu giá trị xuất nhập dịch vụ 2007-2009 2007 2008 2009 Xuất 6460 7006 5766 Dịch vụ vận tải 1879 2356 2062 Dịch vụ bưu viễn thông 110 80 124 Dịch vụ du lịch 3750 3930 3050 Dịch vụ tài 332 230 175 Dịch vụ bảo hiểm 65 60 65 Dịch vụ Chính phủ 45 50 100 Dịch vụ khác 279 300 190 Nhập 7177 7956 6900 Dịch vụ vận tải 4079 4974 4273 47 54 59 Dịch vụ du lịch 1220 1300 1100 Dịch vụ tài 300 230 153 Dịch vụ bảo hiểm 461 473 354 Dịch vụ Chính phủ 40 75 141 1030 850 820 Dịch vụ bưu viễn thông Dịch vụ khác Trong tổng kim ngạch xuất dịch vụ, dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng lớn Năm 2009 đạt 3,05 (bảng 4) tỷ USD, chiếm 52,9%;năm 2010 đạt 4.450 triệu USD, chiếm 59,65% Tốc độ tăng bình quân năm dịch vụ du lịch năm đạt 14,11% - cao tốc độ tăng chung xuất dịch vụ NHÓM 10 15 BOP 2007-2012 Xuất dịch vụ du lịch đạt kết tích cực nhờ lượng khách quốc tế đến Việt Nam gần liên tục tăng lên qua năm Năm 2009, số khách quốc tế đến Việt Nam đạt triệu lượt người Như vậy, dịch vụ du lịch phục hồi lượt khách có xu hướng phục hồi mức chi tiêu khách trước khủng hoảng Một dịch vụ khác có quy mô tỷ trọng lớn thứ dịch vụ vận tải: năm 2009 đạt 2,062 tỷ USD, năm 2010 đạt 2,306 tỷ USD Hạn chế Tuy nhiên, xuất nhập dịch vụ hạn chế, bất cập Đó quy mô xuất dịch vụ Việt Nam nhỏ Tỷ lệ xuất dịch vụ so với GDP nhóm ngành dịch vụ tạo đạt 20% (năm 2009 đạt 16,1%; năm 2010 đạt 19,2%, tính chung 2005- 2010 đạt xấp xỉ 20,2%) Tốc độ tăng kim ngạch xuất dịch vụ bình quân năm thời kỳ 2007- 2010 thấp so với tốc độ tăng kim ngạch xuất hàng hoá (17,2%) thấp tốc độ tăng kim ngạch nhập (13,3%) thời gian tương ứng Do vậy, quan hệ xuất- nhập dịch vụ với nước ngoài, Việt Nam vị nhập siêu Nhận xét: cán cân dịch vụ góp phần quan trọng tình hình cán cân vãng lai, ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân toán (BOP), nhiên so với cán cân thương mại hàng hóa tăng trưởng xuất nhập dịch vụ việt nam thấp, giá trị xuất dịch vụ (7,46 tỷ USD - biểu đồ 6) 10% giá trị xuất hàng hóa (72,19 tỷ USD – bảng 1) năm 2010.Chính nhập siêu dịch vụ không ảnh hưởng lớn đến tình hình cán cân tổng thê Tuy nhiên Việt Nam cần định hướng rõ ràng phát triển dịch vụ nước xuất nhằm tạo nên lực đẩy bền vững cải thiện cán cân toán quốc tế Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Bảng 5:Đẩu tư trực tiếp vảo Việt Nam (FDI) Số dự án Tổng số 2007 2008 6732 1544 1557 Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) 151665.3 21347.8 71726.0 Tổng số vốn thực (Triệu đô la Mỹ) 51530 8030.0 11500.0 Phần trăm vốn thực (%) 37.62 16.03 NHÓM 10 16 BOP 2007-2012 2009 2010 2011 1208 1237 23107.3 19886.1 1186 15598.1 10000.0 11000.0 11000.0 43.28 55.32 70.52 Năm 2007, công tác thu hút nguồn vốn FDI tăng cao buớc lượng chất Không đơn tăng lượng, đạt mức kỷ lục chưà có (so với giai đoạn trước-213 tỷ USD), mà nguồn vốn FDI thu hút tăng chất với tỷ lệ số vốn thực tăng lên tới 37,7%, FDI thu hút nhiều dự án quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng, thu hút công nghệ nguồn công nghệ cao.Điểm đáng ý tranh FDI nước ta năm 2007 xuất gia tang đầu tư tập đoàn, công ty Nhật Bản Hoa Kỳ số đối tác truyền thống khác Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan… Điều cho thấy, tập đoàn xuyên quốc gia quan tâm, sẵn sang đầu tư nhiều vào Việt Nam biểu song đầu tư Việt Nam với nhiều dự án quy mô vốn lớn từ kinh tế lớn giới Mặc dù ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới khiến kinh tế nước ta gập phải nhiều bất ổn, số giá tiêu dung cao, môi trường kinh doanh thuận lợi so với năm trước… năm 2008 đạt kết “ngoạn mục” thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nước, đạt khoảng 71.7 tỉ USD, số vốn thực đạt 11,5 tỷ USD (tăng gần lần so với 2006), chiếm 16,03% tổng số vốn đăng ký (bảng 5) Mức FDI đăng ký tăng mạnh phần thị trường Việt Nam mở cửa, năm 2008 pha thứ hai sau giai đoạn thăm dò năm 2007, nhà đầu tư nhận thấy hội kinh doanh hấp dẫn với quy trình cam kết quốc tế Việt Nam việc giảm thiểu khó khăn, vướng mắt cho nhà đầu tư Năm 2009, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế-xã hội nước ta, có FDI Vốn đăng ký đầu tư trược tiếp nước (FDI) nước ta giảm nhiều so với năm 2008, đạt 21,48 tỷ USD, số vốn thực đạt 10 tỷ USD, chiếm 46,55% Trong năm 2010 - năm cuối thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, FDI Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Việc giải ngân dự án FDI đạt mục tiêu đề ra.Uớc tính dự án FDI giải ngân 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2009, đó, giải ngân nhà đầu tư nước (ĐTNN) ước đạt tỉ USD Vốn FDI chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010, cao năm 2009 (chiếm 25,5%) Trong điều kiện khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu chưa phục hồi kết giải ngân nguồn vốn FDI nêu thành công lớn Việt Nam NHÓM 10 17 BOP 2007-2012 Bảng 6: Cơ cấu FDI vào Việt Nam phân theo ngành 2011 Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*) Số dự án Tổng số Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hoà không khí Xây dựng Phần trăm (%) 1186 464 15598.1 7788.8 50 149 2528.5 1296.4 16 Thông tin truyền thông 86 897.4 Hoạt động kinh doanh bất động sản 25 869.9 5.8 Nhìn mặt số, thu hút FDI năm 2011 thấp đạt 11 tỷ USD, với năm 2010 Tuy nhiên chất lượng khoảng đầu từ lại nâng cao.Vì vốn FDI đăng ký năm 2011 tập trung 76,4% vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, cao hẳn tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực năm 2010 (54,1%) (Bảng 6) Ngược lại, FDI vào lĩnh vực bất động sản năm 2011 chiếm 5,8% tổng vốn đăng ký, năm 2010, lĩnh vực chiếm 34,3% Điều cho thấy nhà đầu tư nước có đánh giá tích cực môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Bảng 7: Các nước chủ yếu đầu tư trực tiếp vào VN 2011 Số dự án TỔNG SỐ Trong đó: Đặc khu hành Hồng Công (TQ) Nhật Bản Xin-ga-po Hàn Quốc CHND Trung Hoa Đài Loan Vương quốc Anh Hoa Kỳ Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*) Phần trăm(%) 1186 15598.1 53 227 113 288 3460.7 2622.0 2306.4 1540.2 22.2 16.8 14.8 9.9 85 69 14 48 757.7 579.0 334.5 299.9 4.9 3.7 2.1 1.9 NHÓM 10 18 BOP 2007-2012 Pháp CHLB Đức 20 14 62.9 56.3 0.4 0.4 Nguồn vốn FDI chủ yếu xuất phát từ nước Châu Á Trung Quốc với lượng vốn đầu từ vào Việt Nam chiếm tỷ trọng cao 22,2% sau Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc… Lượng vốn FDI từ nước khu vực EU (Anh, Pháp, Đức,…) Mỹ vào việt nam chiếm tỷ trọng từ 0,4% đến 2% Đây tình hình chung xuất xứ FDI vào VIệt Nam không riêng năm 2011 (bảng 7) Biểu đồ7:FDI đăng kí vào BĐS so với tổng thể Tính đến 20/7/2012, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 8,03 tỷ USD, 66,9% so với kỳ 2011.Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút 5,5 tỷ USD tăng thêm cấp mới, với tổng số 258 dự án đăng ký Lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa, với 102 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 314,2 triệu USD, chiếm 3,9% Tuy nhiên FDI đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản tăng thêm 1,61 tỷ USD, chiếm 20,1% (đứng thứ sau CN chế biến) cao lượng FDI đầu tư vào BDS năm 2011(0,78 tỷ) Nhận xét: Đầu tư trực tiếp nước nhân tố cán cân tài vốn, nguồn cân đối quan trọng thâm hụt cán cân thương mại Sau gia nhập WTO, lượng FDI đăng kí vào Việt Nam tăng vọt năm 2008, nhiên khủng hoảng tài toàn cầu làm giảm đáng kể lượng vốn đăng kí vào Việt NHÓM 10 19 BOP 2007-2012 Nam năm sau đó, kết cán cân tổng thể thâm hụt 2008-2010 (biểu đồ 1) Việt Nam phải trọng không sách thu hút FDI, đẩy nhanh tốc độ số lượng giải ngân mà phải cân đối cấu để FDI tập trung vào ngành công nghiệp sản xuất cần thiết, giảm thành phần FDI đầu tư vào BĐS Ngoài năm 2012 có vấn đề mang tính thời việc thu hút vốn đầu tư từ nước phát triển nội ASEAN, châu Á, nước khu vực EU cường quốc Mỹ: ASEAN tiến gần đến Cộng đồng Kinh tế, có thị trường chung hàng hóa dịch vụ, khu vực đầu tư chung; Từ năm 2008, với Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), quan hệ hai nước có bước phát triển tốt đẹp trị kinh tế Nhật Bản nước đứng đầu ODA FDI Việt Nam; Việt Nam EU tiến thêm bước phát triển mới, đánh dấu Hiệp định Đối tác hợp tác toàn diện (PCA) vừa ký kết, tiến tới FTA có lợi cho thương mại hai chiều; Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục cải thiện Thương mại hai chiều Việt Nam với Hoa Kỳ gia tăng nhanh chóng, nhiều nhà đầu tư từ Hoa Kỳ tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam Viện trợ thức (ODA) Bảng 8:ODA cam kết thực 2007-2012 (9 tháng) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cam kết 3.75 5.43 5.85 8.06 8.34 7.40 Thực 2.17 2.20 3.00 3.54 3.65 2.88 (9 tháng) %thực 57.86% 40.51% 51.28% 43.92% 43.76% 38.91% (9 tháng) Nhận xét: sau gia nhập WTO, nhiều nước ký kêt ODA song phương với Việt Nam hơn, đồng thời lượng vốn ODA cam kết tăng nhanh, từ 2007-2011 lượng ODA ký kết liên tục tăng (cao 8.34 tỷ USD- 2011) Cũng tương tự với lượng ODA giải ngân, năm 2012 với kỳ vọng lượng ODA giải ngân năm vượt mức 3.65 2011 (với ODA thực tháng 2.88 tỷ USD) Tuy nhiên xét phần trăm ODA NHÓM 10 20 BOP 2007-2012 giải ngân ta nhận thấy rõ lượng ODA thực tăng chậm nhiều so với lượng ODA cam kết năm a) Thực trạng quản lý sử dụng nguồn ODA nước ta thời gian qua Trong Chính phủ tài trợ ODA, Nhật Bản, Cộng hòa Pháp Liên bang Nga nhiều nhất, đặc biêt Chính phủ Nhật Bản Riêng Liên bang Nga khoản nợ tồn đọng trước đây, thời gian qua chủ yếu trả nợ tài trợ nên dư nợ giảm dần Trong Tổ chức tài quốc tế, IDA (International Development Association) ADB (Asian Development Bank) cho Việt Nam vay ODA nhiều Vì vậy, 80% nguồn vay nợ ODA phải chịu mức lãi suất 3%/năm Tình hình vận động ODA năm 2007, 2008 2009 có chiều hướng khả quan Riêng tháng đầu năm 2009, ký kết 2,92 tỷ USD giải ngân 1,754 triệu USD Trong thời gian qua, Việt Nam thu hút sử dụng khối lượng vốn ODA tương đối lớn để hỗ trợ thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2008 - 2009, ODA giải ngân đạt 3,9 tỉ USD, tương đương 32% tổng vốn ODA dự kiến giải ngân thời kỳ 2006 2010 Nhìn chung, việc sử dụng ODA thời gian qua có hiệu quả, góp phần phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội; tăng cường lực thể chế người ODA phận quan trọng cung cấp tài cho phát triển Việt Nam Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh nhờ phần ODA b) Những thành công yếu vấn đề ODA Thành công: − Về tổng thể có phân công tương đối rõ ràng cấp bộ, ngành vấn đê quản lý ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối việc thu hút, điều phối quản lý ODA Bộ Tài đại diện thức cho “người vay” Nhà nước Chính phủ khoản vay nước nói chung nguồn vay nợ ODA nói riêng Bộ Tài tổ chức cho vay lại, ký hợp đồng ủy quyền cho vay lại với quan cho vay lại thu hồi phần vốn cho vay lại chương trình, dự án cho vay lại từ NSNN, quản lý tài chương trình, dự án … Ngân hàng nhà nước chịu trách nhiệm NHÓM 10 21 BOP 2007-2012 tiến hành đàm phán ký điều ước quốc tế cụ thể ODA với WB, RMF ADB v v… − Các khoản nợ nước nói chung nguồn vay nợ ODA nói riêng đảm bảo giới hạn an toàn cho phép; có lãi suất, thời hạn đồng tiền vay hợp lí − Nguồn vay nợ nước có ODA nguồn tài quan trọng bổ sung cho ngân sách nhà nước, đảm bảo cho đầu tư phát triển, tăng trưởng kinh tế, đầu tư sở hạ tầng, giải vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt vấn đề xóa đói giảm nghèo, tăng cường củng cố thể chế pháp lý, pháp triển quan hệ đối tác chặt chẽ với nước Yếu kém: Tình hình thực dự án thường bị chậm nhiều khâu: chậm thủ tục, chậm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp Do vậy, thời gian hoàn thành dự án kéo dài làm phát sinh khó khăn, đặc biệt vốn đầu tư thực tế thường tăng so với dự kiến cam kết; đồng thời làm giảm tính hiệu ODA vào vận hành khai thác − Công tác theo dõi, đánh giá tình hình đầu tư ODA chưa đầy đủ, nhiều hạn chế Đặc biệt công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra đánh giá hiệu công trình sau đầu tư bỏ ngõ, ngoại trừ dự án vay lại thời gian trả nợ Kết quản lý thường đánh giá công trình (mức độ hoàn thành, tiến độ thực hiện) mà chưa xem xét đến hiệu sau đầu tư công trình đưa vào vận hành khai thác − Có chồng chéo thủ tục chuẩn bị triển khai đầu tư Theo Bộ Tài chính, có 4% lượng vốn ODA áp dụng quy định đấu thầu 3% sử dụng hệ thống quản lý tài công Việt Nam, lại theo cách thức nhà tài trợ Vì vậy, nhiều dự án lúc phải thực hệ thống thủ tục, thủ tục để giải vấn đề nội nước, thủ tục với nhà tài trợ Điều kéo dài thời gian thực dự án, gia tăng chi phí (chi phí chuẩn bị dự án, tăng chi phí đầu tư lạm pháp thời gian kéo dài) tăng khả rủi ro bị lợi dụng cho hoạt động phi pháp − III Các giải pháp cải thiện cán cân toán quốc tế Việt Nam Để cải thiện cán cân vãng lai, gia tăng thặng dư cán cân vốn tài chính, ổn định cán cân toán quốc tế, Chính phủ Bộ ngành liên quan (NHNN, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT) tiếp tục triển khai số giải pháp sau: − Tiếp tục tập trung hỗ trợ xuất thông qua biện pháp như: tiếp tục tăng cường xúc tiến thị trường, hỗ trợ vốn công nghệ cho doanh nghiệp sản NHÓM 10 22 − − − − BOP 2007-2012 xuất hàng xuất Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, đặc biệt nhập hàng tiêu dùng để hạn chế nhập siêu tháng cuối năm Đẩy mạnh tiến độ giải ngân dự án ODA, đặc biệt sớm hoàn thành thủ tục pháp lý rút vốn khoản vay theo chương trình Chính phủ tổ chức quốc tế Chính phủ sớm tập trung nguồn ngoại thu ngoại tệ quốc gia hệ thống ngân hàng, hạn chế sử dụng dự trữ ngoại hối Nhà nước cho mục đích can thiệp thị trường ngoại tệ, tăng cường mua ngoại tệ để bổ sung cho quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước; Tiến hành quản lý, giám sát chặt chẽ thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản luồng vốn đầu tư vào thị trường này, đặc biệt luồng vốn đầu tư nước để có biện pháp phòng ngừa hình thành “bong bóng” tài sản thị trường này; Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, giải ngân dự án FDI, đặc biệt dự án lớn; tích cực tổ chức xúc tiến đầu tư khuôn khổ chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tích cực rà soát, sửa đổi quy định hành theo dõi, thống kê xác, đầy đủ luồng vốn vào, khỏi Việt Nam, đảm bảo luồng vốn thống kê phù hợp với phương pháp luận quốc tế thông kê cán cân toán thực tiễn Việt Nam NHÓM 10 23 BOP 2007-2012 Tài liệu tham khảo Luận văn: Cán cân toán quốc tế thực trạng giải pháp (GVHD: Trịnh Thị Trinh) Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Web tailieuvn: http://tailieu.vn/ DANH SÁCH NHÓM 10 Dương Hà Hoàng Ẩn K104020234 Nguyễn Hoàng Hải K104020251 Võ Thị Thu Hằng .K104020256 Đậu Đình Hoàng .K104020258 Hà Thanh Hưng K104020260 Cổ Duy Phong K104020289 Võ Lê Ngọc Trân .K104020323 NHÓM 10 [...]... pháp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế tại Việt Nam Để cải thiện cán cân vãng lai, gia tăng thặng dư cán cân vốn và tài chính, ổn định cán cân thanh toán quốc tế, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan (NHNN, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT) tiếp tục triển khai một số giải pháp sau: − Tiếp tục tập trung hỗ trợ xuất khẩu thông qua các biện pháp như: tiếp tục tăng cường xúc tiến thị trường, hỗ trợ về vốn và công... tiến đầu tư quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tích cực rà soát, sửa đổi các quy định hiện hành về theo dõi, thống kê chính xác, đầy đủ các luồng vốn vào, ra khỏi Việt Nam, đảm bảo các luồng vốn này được thống kê phù hợp với phương pháp luận quốc tế và thông kê cán cân thanh toán và thực tiễn của Việt Nam NHÓM 10 23 BOP 2007-2012 Tài liệu tham khảo Luận văn: Cán cân thanh toán quốc tế thực... thời gian tương ứng Do vậy, trong quan hệ xuất- nhập khẩu dịch vụ với nước ngoài, Việt Nam còn ở vị thế nhập siêu Nhận xét: cán cân dịch vụ cũng góp một phần quan trọng trong tình hình cán cân vãng lai, ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thanh toán (BOP), tuy nhiên nếu so với cán cân thương mại hàng hóa thì tăng trưởng xuất nhập khẩu dịch vụ tại việt nam còn rất thấp, giá trị xuất khẩu dịch vụ (7,46 tỷ... hóa (72,19 tỷ USD – bảng 1) năm 2010.Chính vì vậy sự nhập siêu dịch vụ không ảnh hưởng quá lớn đến tình hình cán cân tổng thê Tuy nhiên Việt Nam cần định hướng rõ ràng trong phát triển dịch vụ trong nước cũng như xuất khẩu nhằm tạo nên một lực đẩy bền vững cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Bảng 5:Đẩu tư trực tiếp vảo Việt Nam (FDI) Số dự án Tổng số 2007 2008 6732... đạt 14,11% - cao hơn tốc độ tăng chung của xuất khẩu dịch vụ NHÓM 10 15 BOP 2007-2012 Xuất khẩu dịch vụ du lịch đạt được kết quả tích cực như trên nhờ lượng khách quốc tế đến Việt Nam gần như liên tục tăng lên qua các năm Năm 2009, số khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 5 triệu lượt người Như vậy, dịch vụ du lịch đã phục hồi về lượt khách và đang có xu hướng phục hồi về mức chi tiêu của khách trước khủng... nước ngoài là nhân tố chính trong cán cân tài chính vốn, và cũng là một nguồn cân đối quan trọng đối với sự thâm hụt cán cân thương mại Sau khi gia nhập WTO, thì lượng FDI đăng kí vào Việt Nam tăng vọt năm 2008, tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm giảm đáng kể lượng vốn đăng kí vào Việt NHÓM 10 19 BOP 2007-2012 Nam những năm sau đó, và kết quả là cán cân tổng thể thâm hụt 2008-2010 (biểu... ngân mà còn phải cân đối cơ cấu để FDI tập trung vào các ngành công nghiệp sản xuất cần thiết, giảm thành phần FDI đầu tư vào BĐS Ngoài ra trong năm 2012 có những vấn đề mang tính thời sự trong việc thu hút vốn đầu tư từ các nước phát triển trong nội bộ ASEAN, châu Á, các nước khu vực EU và cả cường quốc như Mỹ: 1 ASEAN đang tiến gần đến Cộng đồng Kinh tế, trong đó có thị trường chung về hàng hóa và... ASEAN đang tiến gần đến Cộng đồng Kinh tế, trong đó có thị trường chung về hàng hóa và dịch vụ, khu vực đầu tư chung; 2 Từ năm 2008, với Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), quan hệ giữa hai nước đã có bước phát triển tốt đẹp cả về chính trị và kinh tế Nhật Bản là nước đứng đầu về ODA và FDI của Việt Nam; 3 Việt Nam và EU đã tiến thêm một bước phát triển mới, đánh dấu bằng Hiệp định Đối... nói chung và nguồn vay nợ ODA nói riêng Bộ Tài chính cũng chính là tổ chức cho vay lại, hoặc ký hợp đồng ủy quyền cho vay lại với cơ quan cho vay lại và thu hồi phần vốn cho vay lại của các chương trình, dự án cho vay lại từ NSNN, quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án … Ngân hàng nhà nước chịu trách nhiệm NHÓM 10 21 BOP 2007-2012 tiến hành đàm phán và ký các điều ước quốc tế cụ thể về ODA... Kỳ và một số đối tác truyền thống khác như Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan… Điều này cho thấy, các tập đoàn xuyên quốc gia quan tâm, sẵn sang đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam biểu hiện bởi làn song đầu tư mới tại Việt Nam với nhiều dự án quy mô vốn lớn từ các nền kinh tế lớn của thế giới Mặc dù ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới khiến nền kinh tế nước ta gập phải nhiều bất ổn, như chỉ số

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w