1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 28 SANG

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ ngày Tiết Môn ppct Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Tập đọc KNS 28 19 19 28 Đạo đức Chính tả Tập viết Anh văn Toán 28 26 28 188 109 Hát Toán Tập đọc Tập đọc 28 110 21 22 Luyện tập Quà bố Quà bố Tốn Chính tả Kể chuyện TN&XH Ôn luyện 111 27 28 Luyện tập Quà bố Bông cúc trắng Con muỗi (KNS) Mĩ thuật Toán Tập đọc Tập đọc Ôn luyện 28 112 23 24 Hai 18/3 Ba 19/3 Tư 20/3 Năm 21/3 Sáu 22/3 Ngơi nhà Ngơi nhà (BVMT) Nhóm kĩ bảo vệ và phát triển thân Chào hỏi và tạm biệt (KNS) T1 Ngôi nhà Tô chữ hoa H, I, K ĐDDH Tranh Tranh BĐDHH Tranh ảnh Tranh ảnh Giải tốn có lời văn (tt) Bảng phụ Tranh mẫu BĐDHH Tranh Tranh ảnh Tranh Luyện tập chung Vì mẹ Vì mẹ (BVMT) Chữ mẫu Tranh TUẦN 28 NS: 17/3 Tiết: - PPCT: 20-21 ( Từ ngày 18/3 đến 22/3/2019) Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2019 Tập đọc NGÔI NHÀ (MT) I MỤC TIÊU - HS đọc từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc và đọc trơn bài bài, bước đầu biết nghỉ câuối dòng thơ, khổ thơ Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn nhỏ với nhà Trả lời câu hỏi (SGK) - Đọc trôi chảy, viết liền mạch cỡ chữ độ cao - Giáo dục HS u thích mơn học, biết yêu quý nhà và giữ gìn cảnh quan xung quanh tươi đẹp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Đọc bài: Mưu sẻ - Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét 3.Bài • Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu vào bài Ngôi nhà *Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần và tóm tắt nội dung bài - Hướng dẫn HS xác định đoạn, câu bài *Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc bài - Phân tích, giải nghĩa *Hướng dẫn HS luyện đọc câu - Yêu cầu HS tìm câu - GV câu - Cho HS nối tiếp đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Hs trả lời - Hs nhắc lại tựa bài - HS lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm bảng - HS tìm và nêu: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc - HS đọc từ ngữ - HS tìm câu - HS nối tiếp đọc * Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - GV đoạn - Cho HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc toàn bài • Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập - Đọc dòng thơ có tiếng yêu? - GV nhận xét Bài tập 2: - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu? - GV đọc ví dụ câu - Cho HS nói câu chứa tiếng có vần iêu? - GV nhận xét, sửa sai - HS nối tiếp đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc - HS nhận xét - HS trả lời: chiếu phim, cánh diều, chuối tiêu, hiếu thảo, đà điểu, - HS nhận xét - HS nói câu chứa tiếng có vần iêu - HS nhận xét Tiết Luyện đọc - Đọc từ ngữ, câu - Đọc đoạn, đọc diễn cảm - GV nhận xét và sửa sai • Tìm hiểu bài Ở ngơi nhà mình, bạn nhỏ : + Nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? + Ngửi thấy gì? - Các em thấy cảnh vật xung quanh nhà bạn nhỏ có đẹp khơng? - Xung quanh nhà em có cảnh vật đẹp giống nhà bạn nhỏ bài thơ không? - Cảnh vật xung quanh nhà đẹp Vì thế, các em phải u q ngơi nhà giữ gìn cảnh quan xung quanh ln tươi đẹp Đọc câu thơ nói tình u ngơi nhà bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước - GV nhận xét và sửa sai • Luyện nói - Nói ngơi nhà em mơ ước - Cho HS nói ngơi nhà mà mình mong ước • - HS lại từ ngữ, đoạn bài - HS nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS nói ngơi nhà mà mình mong ước tương lai tương lai Củng cố - Dặn - Gọi đọc bài - Học bài, xem bài nhà - Tìm tiếng, nói câu chứa vần iêu - HS đọc lại bài - HS lắng nghe và thực nhà Thực hành kĩ sống Bài: NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN I MỤC TIÊU Biết số kĩ bảo vệ và phát triển thân Hiểu số yêu cầu cần thực để bảo vệ và phát triển thân Thực số động tác cần thiết, nên làm để bảo vệ thân II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa Học sinh: Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - TIẾT Hoạt động GV Ổn định: Hoạt động HS - Hát Bài cũ: - GV kiểm tra bài tập học tiết trước - GV nhận xét – sửa bài Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và SGK Hãy đánh dấu  vào hành động hợp vệ sinh hình ảnh có - Học sinh đọc câu BT Hình (rửa tay) hình (đánh răng) - suy nghĩ và tự thực hành đánh dấu  vào SGK Hình (lấy tay ngoáy vào mũi) - Xung phong đọc câu đánh dấu GV theo dõi giúp đỡ học sinh Nhận xét, bổ sung Nhận xét -Tuyên dương Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập - GV nêu nhiệm vụ: Hãy đánh dấu  vào ô nên dấu x vào ô không nên trường hợp Trường hợp nên Không nên - HS lắng nghe nhiệm vụ cần thực Bạn nam mặc đồng phục học không cho áo vào quần Chuẩn bị sách trước học Mang đồ chơi đến lớp - HS tự đọc và thực đánh dấu  vào câu nên và đánh dấu x vào ô không nên Giáo viên theo dõi hướng dẩn Nhận xét- Tuyên dương nối nội dung cột A với nội dung cột B - Đọc lại câu đánh dấu cho phù hợp - Nhận xét bổ sung Hướng dẫn cách nối Chốt ý là Cột A Cột B - Học sinh quan sát, đọc nội dung cột A và cột B - Thực nối Trước ăn cơm Đánh rửa - Đọc lại câu nối mặt Trước Rửa tay Nhận xét bổ sung học Sau ngủ dậy Chuẩn bị sách Củng cố: Nhận xét -Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài NS: 18/3 Tiết: PPCT: 109 Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2019 Tốn GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (tt) I MỤC TIÊU - HS biết việc thường làm giải tốn có phép trừ thường có: Tìm hiểu bài Toán: Bài Toán cho gì? Bài Toán hỏi gì? Làm bt 1, bt - Biết thực giải bài tốn gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - Giáo dục HS u thích mơn học, làm Tốn cẩn thận, kết xác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Một số mơ hình, que tính, chữ số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Gọi HS lên bảng làm – Lớp làm bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Điền dấu >, 65 42 < 76 10+6 33 < 66 15> 10+4 16 = - Nhận xét 18 = 15+3 Bài • Giới thiệu bài - Nhắc lại Giải toàn có lời văn (TT) • Các hoạt động - Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán và giải bài - Học sinh đọc lời bài tốn: Nhà An toán có gà, mẹ đem bán gà - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán Hỏi nhà An còn lại gà? • Bài tốn cho biết gì? - Có gà, bán gà • Bài tốn hỏi gì? - Hỏi nhà An còn lại gà? - HS quan sát - đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán Bài giải Số gà còn lại là: – = (con gà) Đáp số: gà • Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tóm tắt và tự - Học sinh tự nêu tóm tắt dựa vào giải tóm tắt SGK để đền số thích hợp vào chỗ chấm: - Bài - Giáo viên cho học sinh đọc bài bài toán và tự tìm - HS lên bảng giải Tóm tắt hiểu bài Có: chim Bay đi: chim Còn lại: … chim? - Giáo viên cho học sinh tự trình bày bài giải Bài giải Số chim còn lại là: – = (con chim) Đáp số: chim - Nhận xét - Bài - Nêu yêu cầu bài toán? - HS đọc đề bài: An có bóng An thả bay Hỏi An còn lại bóng? - HS làm tóm tắt Tóm tắt Có: bóng Bay đi: bóng Còn lại: … bóng? - HS làm bài vào Bài giải Số bóng còn lại là: – = (quả bóng) Đáp số: bóng - Thu số bài – nhận xét Củng cố – dặn - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết: PPCT: 28 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (KNS) I MỤC TIÊU - Giúp HS biết nói lời cho hỏi gặp gỡ và tạm biệt chia tay - HS biết nói lời cho hỏi, tạm biệt tình cụ thể, quen thuộc ngày * KNS: Kĩ giao tiếp ứng xử với người - Giúp HS có ý thức, thói quen thường xuyên chào hỏi, tạm biệt sống ngày II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa, tình đạo đức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV Ổn định KTBC + Khi nào cần nói lời cám ơn, nào cần nói lời xin lỗi? + Vì cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi? - GV nhận xét Bài • Khám phá - GV cho HS hát bài : “Có chim vành khuyên nhỏ” HOẠT ĐỘNG HS - Hát - HS nêu tên bài học - HS trả lời - HS hát + Bài hát nói điều gì? + Khi nào em nói lời chào hỏi? nào em nói lời tạm biệt? Để hiểu rõ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay: Cho hỏi và tạm biệt • Kết nối  Hoạt động 1: Nói lời chào hỏi, tạm biệt Mục tiêu: HS biết cần chào hỏi gặp gỡ, cần nói lời tạm biệt chia tay - Cho HS quan sát tranh bài tập và thảo luận theo nhóm hai: + Các bạn tranh làm gì? - Mời đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Cần nói lời chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay Chào hỏi, tam biệt thể tôn trọng lẫn  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bt 2) Mục tiêu: HS biết đưa cách ứng xử phù hợp số tình - GV chia nhóm cho HS thảo luận cách ứng xử tình bài tập - Mời số nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung - Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS học bài và xem trước bài Tiết: PPCT: - Vài HS nhắc lại - HS quan sát tranh và thảo luận - HS trả lời câu hỏi cách quan sát tranh - HS nhắc lại - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS thảo luận tình - HS lắng nghe để thực cho tốt Chính tả NGƠI NHÀ I MỤC TIÊU - HS nhìn sách bảng, chép lại khổ thơ bài Ngôi nhà khoảng 10-12 phút Điền vần iêu, yêu, chữ c, k vào chỗ trống Làm bt 2, (SGK) - HS viết độ cao chữ, khoảng cách chữ cái, tiếng, từ hợp lý - HS biết cẩn thận, ngồi viết tư ngồi , sẽ, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ, nam châm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Yêu cầu HS viết bảng: câu đố, chăm - Nhận xét bài Bài - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài • Hướng dẫn HS tập chép - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết: Ngôi nhà - Yêu cầu HS đọc bài - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung khổ thơ thứ - GV tiếng HS dễ viết sai - Cho HS viết bảng - GV nhận xét • HS viết bài - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu khổ thơ lùi vào ô - Cho HS nhìn bài viết bảng lớp để viết - GV sửa lỗi phổ biến - GV hướng dẫn HS sửa lỗi - GV nhận xét • Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Điền vần iêu yêu - Giáo viên yêu cầu đọc thầm - Giáo viên cho HS điền nhanh VBT - Giáo viên cho đổi bài sửa - Giáo viên sửa bài Bài tập 2: Điền chữ c k - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên cho học sinh lên bảng điền nhanh - Giáo viên cho đọc từ vừa điền - Giáo viên kết luận lời giải Củng cố - Dặn - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học và bài tập - Viết bài nhà, xem bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS viết bảng: câu đố, chăm - HS nêu tựa bài - HS theo dõi bảng lớp - HS đọc bài - HS nêu: nhà, gỗ, tre, mộc mạc - HS viết số từ khó - HS thực hành bài viết - Học sinh đọc thầm - Học sinh lên bảng điền khiếu yêu - Cả lớp làm vào vỡ bài tập - Học sinh đọc câu trả lời - Học sinh làm bài - Học sinh làm bảng lớp - Học sinh làm bài tập kể kéo cưa - HS nhắc lại nội dung bài viết - HS lắng nghe và thực Gọi hs lên bảng làm bài tập: Tóm tắt: Có: 15 viên bi Cho : Viên bi Còn lại:…viên bi ? - hs lên bảng làm Bài giải Số viên bi còn lại là: 15-3=12 (viên bi) Đáp số : 12 viên bi - Nhận xét - Nhận xét Bài • Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập • Hoạt động 2: Thực hành  Bài - Giáo viên yêu cầu tóm tắt  Bài - Đọc đề bài? Giáo viên cho học sinh làm Bài - Đọc đề bài toán? - GV minh họa hình vẽ: ?cm  13 cm - Thu số bài - nhận xét Bài 4: HS K-G làm thi đua - Nhắc lại Bài 1: - Học sinh hoàn chỉnh phần tóm tắt Tóm tắt Có : 14 thuyền Cho : thuyền Còn lại: thuyền? - Học sinh tự giải và trình bày bài giải Bài giải Số thuyền còn lại là: 14 – = 10(cái thuyền) Đáp số:10 thuyền - Hs đọc đề bài 2-3 em - Học sinh tự đọc bài toán làm bài toán vào Bài giải Số bạm nam tổ em là: – = (bạn) Đáp số: bạn - HS đọc đề bài 2-3 em 2cm - HS làm Bài giải Độ dài sợi dây còn lại dài là: 13 – = 11 (cm) Đáp số:11cm - HS thi đua Bài giải Số hình tròn không tô màu là: 15 – =11(hình tròn) Đáp số:11 hình tròn - Nhận xét - Nhận xét - TD Củng cố - Dặn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung Tiết: PPCT: Chính tả QUÀ CỦA BỐ I MỤC TIÊU - HS nhìn sách bảng, chép lại khổ bài Quà bố khoảng 1012 phút Điền chữ s hay x, vần im hay iêm vào chỗ trống Làm bt SGK - HS viết độ cao chữ, khoảng cách chữ cái, tiếng, từ hợp lý - HS biết cẩn thận, ngồi viết tư ngồi, sẽ, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ, nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Yêu cầu HS viết bảng con: gỗ, tre, nhà - Nhận xét bài Bài - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài • Hướng dẫn HS tập chép - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết - GV tiếng HS dễ viết sai HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS viết bảng - HS nhận xét - HS nêu tựa bài - HS theo dõi bảng lớp - HS nêu: nghìn, thương, lời chúc, - HS viết số từ khó - Cho HS viết bảng - GV nhận xét • HS viết bài - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu câu - HS thực hành bài viết toàn bài lùi vào ô - Cho HS nhìn bài viết bảng lớp để viết - GV sửa lỗi phổ biến - GV hướng dẫn HS sửa lỗi - GV nhận xét • Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Điền chữ x và s - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên cho học sinh lên bảng điền nhanh - Giáo viên cho đọc từ vừa điền - Giáo viên kết luận lời giải Xe lu dòng sơng Con sóc mùa xuân Bài tập 2: Điền vần im iêm - Giáo viên yêu cầu đọc thầm - Giáo viên cho HS điền nhanh VBT - Giáo viên cho đổi bài sửa - Giáo viên sửa bài trái tim khiêm tốn lúa chiêm kim tiêm mỉm cười kim Củng cố - Dặn - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết - Viết bài nhà, xem bài - GV nhận xét tiết học Tiết: PPCT: - HS sửa lỗi - HS lắng nghe - HS suy nghĩ làm bài - HS nhận xét - Hs đọc YC - HS làm bài - HS đọc lại nội dung bài viết - HS lắng nghe và thực Kể chuyện BÔNG HOA CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo cô bé làm cho đất trời cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ - HS biết đổi giọng để phân biệt nhân vật câu chuyện - HS biết u thích mơn học, biết hiếu thảo với ba mẹ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa, khăn, gậy, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện: Trí khơn - Nhận xét bài Bài • GV giới thiệu và ghi tựa • Hoạt động 1: GV kể chuyện - Các tranh SGK vẽ nhân vật nào? - Hãy nói điều em biết đặc điểm, tính cách nhân vật đó? - GV kể chuyện cho HS nghe - Kể lần với giọng diễn cảm kết hợp cử điệu phù hợp với nội dung câu chuyện - Kể lần theo tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện - Cho HS đọc câu hỏi ghi tranh • Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện - Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh - Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho nhóm, nhóm em Thi kể toàn câu chuyện Cho em hóa trang thành nhân vật - GV nhận xét - Vì mẹ cô bé khỏi bệnh? - Câu chuyện này khuyên em điều gì? Ý nghĩa: - Là phải yêu thương cha mẹ - Con phải chăm sóc yêu thương cha mẹ đau ốm - Tấm lòng hiếu thảo cô bé làm cảm động thần tiên Củng cố - Dặn - Gọi HS nêu lại nội dung vừa học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS kể - HS nhận xét - HS nhắc lại tựa - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hành kể chuyện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe và nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu nội dung bài học - HS lắng nghe và thực Tiết: PPCT: 28 Tự nhiên & xã hội CON MUỖI (KNS, MT) I MỤC TIÊU - Nêu tên số loại muỗi, nơi sống và tác hại chúng - HS biết quan sát, phân biệt phận bên ngoài muỗi hình vẽ hay vật thật Tạo lập kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin muỗi (có kiến thức lòai muỗi), kĩ tự bảo vệ (biết lựa chọn và phòng tránh muỗi đốt), kĩ làm chủ thân (tuyên truyền với người cách phòng tránh muỗi đốt, biết cách bảo vệ thân khỏi muỗi đốt), kĩ hợp tác (cùng người phòng trừ muỗi) - HS có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch, đẹp phòng tránh muỗi đốt, tiêu diệt muỗi II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Các hình bài 28 phóng to Hình minh họa muỗi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Em hay kể tên phận mèo? - Chúng ta nuôi mèo để làm gì? - GV nhận xét Bài • Khám phá - Cho HS chơi trò chơi: Con muỗi - Các em biết gì muỗi ? - Các em có cảm giác gì bị muỗi đốt? - Con muỗi nguy hiểm nĩ truyền bệnh sốt rét cho Vậy cần làm gì để tiêu diệt chúng em biết qua bài học ngày hơm nay: Con muỗi • Kết nối  Hoạt động 1: Quan sát muỗi Mục tiêu: Học sinh biết tên phận bên ngoài muỗi Bước - Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: + Con muỗi to hay nhỏ? + Con muỗi dùng gì để hút máu người? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS nêu tên bài - HS trả lời - trả lời - HS nhắc tựa - HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ - HS quan sát và thảo luận vào tranh phận muỗi - Các phận bên ngoài + Con muỗi di chuyển nào? + Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay khơng? - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động nhóm Bước 2: Thu kết thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi *Kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có đầu, mình, chân và cách Nó bay cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu • Thực hành  Hoạt động 2: Cách phòng tránh muỗi đốt và cách diệt trừ muỗi Mục tiêu: HS biết nơi sống, tập tính, tác hại, cách phòng tránh muỗi đốt và cách diệt trừ muỗi Bước - GV nêu câu hỏi: - Muỗi thường sống đâu? - Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve? Em bị muỗi đốt lúc nào? - Bị muỗi đốt có hại gì? - Kể tên số bệnh muỗi truyền mà em biết? - Em cần làm để khơng bị muỗi đốt? gồm có: Đầu, mình, chân và cánh - Muỗi bay cánh và đậu chân - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời - Muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết - Muốn không bị muỗi đốt thì phải ngủ màn - Giữ nhà cửa sẽ, đậy kín bể Bước - Thu kết thảo luận *Kết luận: Khi ngủ cần mắc màn cẩn thận để - HS lắng nghe tránh bị muỗi đốt Luôn giữ gìn môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi - HS trả lời sinh sản, thả cá vào chum đựng nước để ăn bọ gậy - Chúng ta cần ngủ màn nào là cách? - Chúng ta cần giữ vệ sinh xung quanh nhà cửa nào để phịng trá nh muỗi đốt? - Muỗi thường sống nơi tối tăm, ẩm thấp, muỗi hút máu người và truyền bệnh sốt rét Nên phải tẩm thuốc chống muỗi vào màn để muỗi tránh xa, phải giữ nhà cửa thơng thống, phát trậm xung quanh nhà để khỏi bị muỗi đốt và bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp Vận dụng Mục tiêu: Xây dựng ý thức cho HS và gia đình cách phòng và tiêu diệt muỗi + Yêu cầu HS kể số nơi gia đình, ngoài đường phố,… có nhiều muỗi, nơi hay bị muỗi đốt? + Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ? - Gọi HS nêu lại nội dung bài học - Về học bài, chuẩn bị bài tiếp - Nhận xét tiết học NS: 21/3 Tiết: PPCT:112 - HS trả lời - HS nêu lại nội dung bài học - HS lắng nghe và thực nhà Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2019 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Giúp HS biết lập đề toán theo hình vẽ Làm bt 1, bt - HS thực giải bài tốn có phép trừ gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm Tốn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu bài tập, hình minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Cho HS giải bài Tốn có phép trừ - GV nhận xét Bài • GV giới thiệu bài • Hướng dẫn thực hành Bài 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài Toán: - Bài Toán cho biết gì? - Bài Tốn hỏi gì? - Muốn biết có thêm ô tô vào bến ta làm nào? - Muốn biết cành lại HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS làm bài - HS nhận xét - HS tự tóm tắt, trả lời và nêu câu lời giải, viết phép tính, đáp số chim ta làm nào? Bài 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài Toán: - Bài Toán cho biết gì? - Bài Toán hỏi gì? - Muốn biết còn lại thỏ chơi ta làm nào? Củng cố - Dặn - Gọi HS nêu lại nội dung bài học - Về học bài, chuẩn bị bài tiếp - Nhận xét tiết học Tiết: 2-4 PPCT: 25-26 - HS làm bài vào Bài giải Có tất là: 5+2=7(ơ tô) Đáp số: ô tô - HS nhận xét - HS tự tóm tắt, trả lời và nêu câu lời giải, viết phép tính, đáp số - HS làm bài vào Bài giải Số thỏ còn lại là: - = (con thỏ) Đáp số: thỏ - HS nêu lại nội dung bài học - HS nghe và thực nhà Tập đọc VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ (MT) I MỤC TIÊU - HS đọc từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay và đọc trơn bài bài Biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ khóc Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Đọc trôi chảy, viết liền mạch cỡ chữ độ cao - Giáo dục HS u thích mơn học, khơng làm nũng bố mẹ là không ngoan II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, chữ mẫu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Đọc bài: Quà bố HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi - Trả lời hai câu hỏi SGK - GV nhận xét Bài - Cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì ? - GV giới thiệu và ghi tựa *Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần và tóm tắt nội dung bài - Hướng dẫn HS xác định đoạn, câu bài *Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc bài - Phân tích, cài bảng, giải nghĩa *Hướng dẫn HS luyện đọc câu - Yêu cầu HS tìm câu - GV câu - Cho HS nối tiếp đọc * Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - GV đoạn - Cho HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc toàn bài • Luyện tập Bài tập - Tìm tiếng bài có vần ưt? - GV nhận xét Bài tập - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt và vần ưc? - Cho HS nói tiếng ngoài bài có vần ưt và vần ưc - GV nhận xét, sửa sai Bài tập - Nói câu chứa tiếng có vần ưt ưc? - Cho HS nói câu chứa tiếng có vần ưt ưc - Em đ ăn mực chưa? - Con mực sống đâu? - Mực l loài hải sản quý biển và là ăn ngon khơng đánh bắt bừa bãi Tiết • Luyện đọc - Đọc từ ngữ, câu - Đọc đoạn, đọc diễn cảm - HS nhận xét - HS lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm bảng - HS tìm và nêu: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay - HS đọc từ ngữ, giải nghĩa - HS tìm câu - HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS trả lời: đứt - HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét - HS nói câu - HS nhận xét - HS lại từ ngữ, đoạn bài - Đọc toàn bài - GV nhận xét và sửa sai • Tìm hiểu bài Khi bị đứt tay cậu bé có khóc khơng ? Lúc nào cậu bé khóc? Vì sao? - HS nhận xét + Không + Lúc mẹ Vì cậu muốn Bài này có câu hỏi? Đọc câu hỏi và câu trả làm nũng mẹ - HS trả lời lời - GV nhận xét và sửa sai - Sau đọc xong bài, em thấy bài này nói điều - HS trả lời gì? - Nội dung: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ khóc Củng cố - Dặn - HS đọc lại bài - Gọi đọc bài - Học bài, xem bài nhà - HS lắng nghe và thực - Tìm tiếng, nói câu chứa vần ưt, ưc nhà Sinh hoạt tập thể tuần 28 HĐTN: D EM ĐÃ HỌC VÀ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I) Mục tiêu: - Giáo dục HS yêu lao động, biết việc cần làm để có khơng gian sống, học tập ý Nhận việc nhỏ em và cần làm để có điều em mong muốn, đoàn kết với bạn bè, biết giữ vệ sinh chung - HS biết cách giúp đỡ bạn, lắng nghe ý kiến bạn, chia sẻ, hợp tác để làm cho trường lớp xanh- sạch- đẹp - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh để em học tốt - Phổ biến công tác tuần sau II) Các bước tiến hành: Chuẩn bị: GV: - Nội dung để nhận xét tình hình tuần qua Nội dung bài Hoạt động trải nghiệm Phổ biến công tác tuần sau Nội dung trò chơi GV cần tổ chức ND, tranh bài trải nghiệm HS : số bài hát, bài thơ, tranh vẽ Thời gian : 22/ 3/ 2019 Địa điểm : Lớp học 1A1 Nội dung : - Nhận xét tình hình tuần qua, Phổ biến công tác tuần sau - HS tham gia HĐ trải nghiệm - Nêu ý nghĩa thi đua, đề tiêu cần đạt tuần III) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 28 Giáo viên nhận xét kết hoạt động tổ tuần * Chuyên cần: …………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… - HS lắng nghe và đóng góp ý kiến * Về học tập: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………… -HS lắng nghe nhận xét để phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn * Về vệ sinh: ……………………………………………………… ………………………………………………………… - HS thực trực nhật theo phân công hàng ngày - HS tự đưa biện pháp rèn nề nếp ……………………………………………………… ……………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM D EM ĐÃ HỌC VÀ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? Em đánh dấu X vào cột hợp với nhận xét em Trong điều em làm, em vui điều Học sinh đọc và thảo luận nào? nhóm Điều em Tốt làm Đạt Cần cố Em vui gắng Đánh dấu tương ứng với hành động Nhận biết công việc cần làm để có khơng gian sống, học tập ý Nhận việc nhỏ em và cần làm để có điều em mong muốn - Nhận xét, bổ sung ý kiến Biết cách chuẩn bị và thực dự án nhỏ cho thân Biết hợp tác, bạn làm việc để trường lớp xanh, sạch, đẹp Nhận xét – Tuyên dương Nhận xét – Tuyên dương Ba mẹ nhận xét việc thực dự án em Hướng dẫn học sinh đọc thêm: vài gợi ý tạo “cây xanh” trang trí đơn giản mạ non tuổi thơ vườn khoai lang… 3) Phổ biến công tác tuần 29 - Tiếp tục dạy và học theo nội dung chương trình tuần 29 - Tăng cường biện pháp giúp đỡ HS đọc viết và tính tốn còn chậm để em theo kịp bài học -Chú ý lắng nghe và thực đọc thêm - Tiếp tục thực tốt việc chuyên cần học tập - Tích cực rèn chữ viết và tính tốn ngày cho em - Thường xuyên gọi lên bảng làm bài, kiểm tra sách em ngày - Chuẩn bị đầy đủ sách và đồ dùng học tập đến lớp - Học bài và làm bài đầy đủ Giờ học hăng hái phát biểu Chú ý lắng nghe và thực ý kiến theo Liên hệ với phụ huynh phối hợp giúp đỡ em đọc, viết chậm 4) Củng cố: - GV tổng kết tuyên dương tổ và cá nhân xuất sắc Cả lớp vỗ tay tuyên dương Soạn xong tuần 28 Người soạn Khối trưởng kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Thị Thanh Tuyết ... tốt - Phổ biến công tác tuần sau II) Các bước tiến hành: Chuẩn bị: GV: - Nội dung để nhận xét tình hình tuần qua Nội dung bài Hoạt động trải nghiệm Phổ biến công tác tuần sau Nội dung trò... Lớp học 1A1 Nội dung : - Nhận xét tình hình tuần qua, Phổ biến công tác tuần sau - HS tham gia HĐ trải nghiệm - Nêu ý nghĩa thi đua, đề tiêu cần đạt tuần III) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG... hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 28 Giáo viên nhận xét kết hoạt động tổ tuần * Chuyên cần: …………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………

Ngày đăng: 17/10/2022, 13:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ Tranh mẫu Năm 21/31234 5 Tốn  Chính tả Kể chuyệnTN&amp;XHÔn luyện 11127428 Luyện tập Quà của bố Bông cúc trắng Con muỗi (KNS) - TUẦN 28 SANG
Bảng ph ụ Tranh mẫu Năm 21/31234 5 Tốn Chính tả Kể chuyệnTN&amp;XHÔn luyện 11127428 Luyện tập Quà của bố Bông cúc trắng Con muỗi (KNS) (Trang 1)
- Gọi HS lên bảng làm – Lớp làm bảng con. - TUẦN 28 SANG
i HS lên bảng làm – Lớp làm bảng con (Trang 7)
- Yêu cầu HS viết bảng: câu đố, chăm chỉ. - Nhận xét bài. - TUẦN 28 SANG
u cầu HS viết bảng: câu đố, chăm chỉ. - Nhận xét bài (Trang 10)
- GV viết mẫu lần 2,hướng dẫn HS viết bảng con. - GV theo dõi, sửa sai. - TUẦN 28 SANG
vi ết mẫu lần 2,hướng dẫn HS viết bảng con. - GV theo dõi, sửa sai (Trang 12)
PPCT: 110 LUYỆN TẬP I.  MỤC TIÊU - TUẦN 28 SANG
110 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU (Trang 14)
-1 Học sinh giải toán. Trên bảng lớp - lớp làm VBT - TUẦN 28 SANG
1 Học sinh giải toán. Trên bảng lớp - lớp làm VBT (Trang 14)
Gọi hs lên bảng làm bài tập: Tóm tắt:  - TUẦN 28 SANG
i hs lên bảng làm bài tập: Tóm tắt: (Trang 18)
- Cho HS nhìn bài viết ở bảng lớp để viết. - GV sửa các lỗi phổ biến. - TUẦN 28 SANG
ho HS nhìn bài viết ở bảng lớp để viết. - GV sửa các lỗi phổ biến (Trang 20)
w