NÂNG CAO đạo đức NGHỀ NGHIỆP NHẰM CỦNG cố NĂNG lực CẠNH TRANH của hệ THỐNG GIÁO dục đại học tại VIỆT NAM enhancing professional ethics to boost competitiveness of national education system in vietnam in the context o
NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHẰM CỦNG CỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Enhancing Professional Ethics to Boost Competitiveness of National Education System in Vietnam in the Context of 4th Industrial Revolution TS Nguyễn Hoàng Tiến, Dr Nguyen Hoang Tien vietnameu@gmail.com 0708741048 Tóm tắt: Ở Việt Nam, nghề giáo ln xã hội trân trọng, tôn vinh “nghề cao quý nghề cao quý” Người dạy học gọi thầy giáo, cô giáo coi “kỹ sư tâm hồn”, không dạy chữ mà cịn dạy cách làm người, hình thành phát triển nhân cách người học Xã hội tôn trọng nghề dạy học đòi hỏi cao lực phẩm chất đạo đức nhà giáo Do tính chất đặc biệt nhà giáo nên xã hội mong muốn yêu cầu cao đạo đức nghề nghiệp họ Từ khóa: đạo đức nghề nghiệp, lực cạnh tranh, hệ thống giáo dục Summary: In Vietnam, teaching profession is always respected and honored by the society as "the highest profession in the noble profession" Teachers are called teachers and teachers and are considered as "soul engineers", not only teaching letters but also teaching how to be human, how to shape and develop learners' personalities The more society respects the teaching profession, the higher the capacity and moral qualities of teachers are required Due to the special nature of teachers, society always wants and requires high ethical standards of their career Key words: professional ethics, competitiveness, education system Tổng quan cạnh tranh dựa trách nhiệm xã hội Xét mặt lịch sử, giáo dục đại học xuất nước ta cách nghìn năm Cho đến nay, lịch sử giáo dục đại học Việt Nam trải qua giáo dục khác nhau: phong kiến, thuộc địa chủ nghĩa thực dân (ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975) Sự nghiệp giáo dục đại học từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trải qua gần 70 năm qua đạt thành tựu to lớn, quan trọng góp phần tạo hệ nguồn lực người Việt Nam, nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, giai đoạn đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, giáo dục nước ta ngày bộc lộ bất cập hạn chế Về mục tiêu, thời gian dài, nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa trọng mức đến việc đặt mục tiêu cho giáo dục đất nước, có giáo dục đại học Thời gian gần đây, mục tiêu giáo dục đại học nước ta có thay đổi, việc xác định quan niệm, mục đích giáo dục đại học đào tạo nhân tài (Luật Giáo dục Việt Nam năm 2012) Tuy nhiên, hiểu nhân tài chưa có quan niệm thống Nếu coi nhân tài người có sáng kiến, có khả năng, động, có đóng góp quan trọng vào phát triển dù lĩnh vực nghiên cứu lý luận hay hoạt động thực tiễn, nghĩa nhân tài phải người trội xã hội mục tiêu khó đạt chất lượng thực tế giáo dục đại học ở Việt Nam Trong thực tế, trường đại học ở Việt Nam nay, nhiều đủ khả trang bị cho người học (sinh viên, học viên hay nghiên cứu sinh…) kiến thức bản, trang bị khả phân tích độc lập, dám suy nghĩ biết suy nghĩ (suy nghĩ có phương pháp - tư khoa học) Như vậy, rõ ràng đổi mục tiêu giáo dục đại học mục tiêu khơng phù hợp với khả năng, chất lượng thực tế giáo dục đại học nước Đạo đức kinh doanh đạo đức nghề nghiệp Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Chức đạo đức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng người Những chuẩn mực quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, thí, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác … Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế … sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ, lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức, kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh + Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm, trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư” + Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích đối thủ + Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội + Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội phù hợp với đặc điểm loại nghề, phản ánh nhân cách người lao động nghề Đạo đức nghề nghiệp trở thành động lực phát triển nhân cách, phát triển lực chung lực nghề nghiệp, làm tăng suất hiệu hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội người Có nhận thức đầy đủ đạo đức nghề, người lao động thực quy chuẩn ĐĐNN ngược lại có tuân thủ tốt ĐĐNN người lao động công nhận người lao động có văn hóa Nếu vi phạm pháp luật LĐ nghề nghiệp khiến người LĐ bị xử phạt theo mức độ nặng nhẹ mà pháp luật quy định, vi phạm ĐĐNN khiến người LĐ bị lên án lương tâm Do địi hỏi người LĐ phải tuân thủ quy chuẩn nghề nghiệp cách tự giác Trên phương diện ĐĐ hành vi văn hóa nghề địi hịi người lao động phải có trách nhiệm lao động tương xứng với thu nhập mình, phải tạo cải đơi tay khối óc khơng làm điều hổ thẹn với lương tâm xã hội Mục tiêu giáo dục đạo đức nhằn hình thành phát triển ý thức đạo dức lực thực hành vi ĐĐ người chuyển quan niệm đạo đức từ trạng thái nhận thức tự phát sang tự giác , từ bị động sang chủ động Nâng cao trình độ nhận thức ĐĐ , đưa đến cho đối tượng tri thức đạo đức quan trọng xây dựng tình cảm ĐĐ làm sở cho niềm tin hành vi đạo đức đắn Trong công xây dựng đất nước, giáo dục ĐĐ có ý nghĩa quan trọng nghiệp giáo dục- đào tạo toàn xã hội Giáo dục ĐĐ có vai trị thúc đẩy ổn định lâu dài xã hội, xã hội ổn định tiền đề, sở phát triển,giáo dục đạo đức đảm bảo cho ổn định lâu dài xã hội Giáo dục đạo đức với tư tưởng trị rõ ràng có vai trị định hướng cho nội dung giáo dục khác Trước hết tạo cho người lực phán đoán, đánh giá đạo đức, đồng thời sở thấm nhuần chuẩn mực đạo đức xã hội, biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Đặc thù đạo đạo đức nghề nghiệp giảng viên đại học Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp họ trì thành nếp nhà trường dựa hệ thống khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm nghề dạy học Với nghề dạy học, người dạy muốn hồn thành tốt nhiệm vụ phải ln tinh thông nghề nghiệp, tiêu biểu tri thức khoa học, tư tưởng trị, văn hóa, đạo đức, lối sống Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà giáo khơng phải thành tố biệt lập mà có quan hệ mật thiết với thành tố khác nhân cách nhà giáo ln gắn bó hữu với lực, tài nghệ sư phạm nhà giáo Với truyền thống hiếu học tinh thần “tôn sư trọng đạo”, người thầy nghề dạy học nước ta ln tơn vinh Trong thực tế có nhiều gương nhà giáo hết lòng yêu nghề Họ cống hiến đời cho nghiệp giáo dục nhiều hệ học trị kính trọng Có GV vùng sâu, vùng xa vượt qua nhiều khó khăn vật chất tinh thần để cống hiến cơng sức, trí tuệ cho nghiệp “trồng người” vẻ vang Tuy nhiên, năm vừa qua ngành giáo dục xã hội khơng khỏi đau lịng trước tượng có GV thiếu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp bạo hành, lăng mạ học sinh, Thiếu gương mẫu lời nói, việc làm, đánh giá khơng khách quan người học… Những tượng “con sâu bỏ rầu nồi canh”, dễ tạo nên xúc phản cảm xã hội Những việc khơng nhìn nhận thấu đáo, khách quan dẫn đến đánh giá quy chụp nghề giáo đội ngũ GV Trong thời đại kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông đặt yêu cầu phải đổi nội dung, phương pháp dạy học Sự đổi trước hết phải đội ngũ nhà giáo Nhà giáo phải miệt mài lao động để cô đọng hệ thống kiến thức, đảm bảo kiến thức nhất, đại nhất, hữu ích cho người học Họ vừa phải biết giảng giải cho người học, vừa phải biết thiết kế học, hướng dẫn người học thực hành, vừa phải biết dẫn dắt để người học lĩnh hội, giác ngộ, vừa phải biết đưa người học thành người hợp tác, cộng tác với thầy giáo, cô giáo, với bạn để tìm chân lý thực hành chân lý cách sáng tạo theo kiến thức tiếp nhận Nhiệm vụ nặng nề, nhà giáo thợ giảng mà phải nhà giáo dục để hoàn thiện nhân cách người học Ở đó, đạo đức nghề nghiệp tảng, động lực để nhà giáo hoàn thành sứ mệnh vẻ vang Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” Nâng cao đạo dức nghề nghiệp hướng tới cạnh tranh phát triển bền vững trường đại học Việt Nam Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển nâng cao đạo đức nghề nghiệp từ hướng tới cạnh tranh phát triển bền vững trường đại học Việt Nam vô quan trọng Hiên có nhiều sinh viên chọn du học nước ngồi thay học Việt Nam Khi tốt nghiệp chí khơng nước Từ đó, nguồn nhân lực nước ta bị thiếu hụt, giáo dục bị ảnh hưởng nhiều chưa phát triển so với nước bạn khu vực giới Để làm điều đó: - Đội ngũ nhà giáo cần khơng ngừng nâng cao phẩm chất trị như: u nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia hoạt động trị – xã hội, thực nghĩa vụ công dân Về đạo đức nghề nghiệp: Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín giảng viên (GV); sống trung thực, lành mạnh Các giảng viên cần ứng xử với sinh viên (SV): Tôn trọng, đối xử công với SV, giúp SV khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Nâng cao khả tự học SV như: khuyến khích SV sáng tạo, rèn luyện phẩm chất, sống xã hội Hiện trường đại học tình trạng bệnh thành tích xuất phổ biến dẫn đến việc phận GV có cách ứng ứng xử chưa phù hợp cho SV - Đối với đồng nghiệp: Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục - Đội ngũ GV cần có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun nhu cầu đặc điểm SV, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Không ngừng đổi phương pháp dạy để phù hợp với đối tượng SV - Để đảm bảo kiến thức môn học: GV cần làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Giúp ứng dụng nhiều trường xin việc làm - Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo SV, phát triển lực tự học tư SV thuyết trình lớp, làm việc nhóm, tập độc lập cá nhân,… GV cần biết sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học máy chiếu, máy in, - Giáo dục qua mơn học: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thơng qua việc giảng dạy mơn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng Xây dựng nhiều chương trình ngoại khóa ứng dụng cho SV khuyến khích SV tự sáng tạo có tham gia SV - GV cần khuyến khích SV tham gia hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội, mùa hè xanh, chương trình tình nguyện… từ cho SV thấy việc làm thiết thực có ích cho xã hội - GV cần đánh giá kết rèn luyện đạo đức SV: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức SV cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên SV Tránh trình trạng bệnh thành tích nhiều SV GV làm ảnh hưởng đến hoạt động chung giáo dục - Phối hợp với gia đình SV cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Hiện có nhiều SV tâm làm thêm ảnh hưởng xấu đến kết học tập, gia đình thiếu quan tâm Do đó, GV cố vân cần phối hợp với gia đình việc học tập cảu SV nhằm đạt kết cao - GV cần tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Đội ngũ nhà giáo cần phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục: Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Giáo dục ngành quan trọng nước ta giúp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ GV có vai trị quan trọng, việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp từ hướng tới cạnh tranh phát triển trường đại học Việt Nam quan trọng Đội ngũ nhà giáo cần: - Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng - Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng lãng phí - Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Làm điều sinh viên tin tưởng học tập Việt Nam tù trường đại học cạnh tranh Kết luận kiến nghị Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng, góp phần định chất lượng, hiệu hoạt động sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Các thầy, cô giáo phải thực gương sáng để hệ học trò noi theo để làm tròn sứ mệnh cao “trồng người”, nhà giáo phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội Nghề dạy học nghề lao động đặc biệt, đòi hỏi phải đầu tư thời gian công sức nhiều, khơng phải nghề có thu nhập cao Trong kinh tế thị trường, việc trả công cho ngành nghề tính theo hao phí sức lao động hiệu làm việc Giữa nghề có cạnh tranh việc thu hút nguồn nhân lực Nghề có thu nhập cao thu hút nguồn nhân lực có chất lượng Trong năm vừa qua, ngành giáo dục Đảng, Nhà nước quan tâm, đời sống nhà giáo nhiều khó khăn, nhà giáo vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng năm vừa qua, nhiều trường sư phạm có điểm trúng tuyển thấp Ngành sư phạm chưa thu hút nhân tài có nguyên nhân quan trọng chế độ đãi ngộ với nhà giáo cịn hấp dẫn Nhà nước cần có chế, sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào ngành sư phạm Mặt khác, đội ngũ nhà giáo phải không ngừng học tập tự học tập để nâng cao trình độ mặt, phải ln tìm tịi, sáng tạo đổi nghiên cứu, giảng dạy Những thói quen theo kiểu lối mịn, nếp cũ khơng cịn phù hợp cần thay đổi ... soát hành vi chủ thể kinh doanh Đ? ?o đức kinh doanh đ? ?o đức vận dụng v? ?o hoạt động kinh doanh Đ? ?o đức kinh doanh dạng đ? ?o đức nghề nghiệp: Đ? ?o đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh... thu văn minh nhân loại kết hợp với truyền thống đ? ?o đức dân tộc Đặc thù đ? ?o đ? ?o đức nghề nghiệp giảng viên đại học Đ? ?o đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà gi? ?o Chuẩn mực đ? ?o đức nghề nghiệp họ... - tư khoa học) Như vậy, rõ ràng đổi mục tiêu gi? ?o dục đại học mục tiêu không phù hợp với khả năng, chất lượng thực tế gi? ?o dục đại học nước Đ? ?o đức kinh doanh đ? ?o đức nghề nghiệp Đ? ?o đức tập