1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng linh hoạt va đa dạng hóa các phương pháp giảng dạy đại học Flexible Application and Diversification of Teaching Methods at Universities

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Scientific Conference on: “Improving the Curriculum of IT Major in Accordance with CDIO Approach” 17 September 2018, Faculty of Information Technology, Tien Giang University, Tien Giang, Vietnam Áp dụng linh hoạt va đa dạng hóa phương pháp giảng dạy đại học Flexible Application and Diversification of Teaching Methods at Universities Dr Nguyen Hoang Tien Tóm tắt: Với tốc độ phát triển hệ thống trường đại học Việt Nam xu hội nhập kinh tế giới nay, vai trò đào tạo giáo dục sinh viên trường đại học nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực trường, đáp ứng nhu cầu xã hội vơ quan trọng Vì chất lượng giảng dạy vấn đề trường đại học quan tâm hàng đầu Để nâng cao chất lượng dạy học trường đại học, yếu tố cần quan tâm phương pháp giảng dạy Trong giới hạn viết này, tác giả giới thiệu số phương pháp giảng dạy phổ biến trường đại học, đặc biệt phương pháp học tập chủ động (active learning) tác dụng việc kết hợp linh hoạt đa dạng phương pháp với để tạo hiệu ứng tốt cho giảng từ nâng cao khả tiếp thu sinh viên hiệu hoạt động giảng dạy Đồng thời tác giả giới thiệu hai mô hình kết hợp, mơ hình BOPPPS CARD giúp giảng viên thiết kế giảng cách logic, sinh động hiệu Từ khóa: Phương pháp giảng dạy, mơ hình BOPPPS, mơ hình CARD Summary: With the speed of the development of the university system in Vietnam and the current trend of world economic integration, the role of educating students at universities to ensure the quality of human resources Upon graduation, meeting the needs of society is extremely important Therefore, the quality of teaching is always a top concern of universities In order to improve the quality of teaching and learning at university, one of the factors that needs attention is the teaching method Within the scope of this article, the author introduces some popular teaching methods at universities, especially active learning methods and the effect of flexible and diverse combinations These methods together to create good effect for lectures thereby improving the student's ability to absorb and the effectiveness of teaching activities At the same time, the author also introduces two combined models, namely BOPPPS and CARD models that help teachers design lessons in a logical, vivid and effective manner Key words: Teaching method, BOPPPS model, CARD model I Đặt vấn đề Tại phải kết hợp linh hoạt đa dạng hóa phương pháp giảng dạy? Phương pháp giảng dạy nhân tố có tác động lớn đến chất lượng học tập sinh viên Mỗi phương pháp giảng dạy có ưu điểm thích ứng với mục đích truyền đạt riêng, khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng cho môn học Bên cạnh đó, buổi học giảng viên áp dụng đơn phương pháp giảng dạy dễ gây nên tâm lý nhàm chán, làm chậm trình tiếp thu sinh viên [3, 10, 11, 12] Chính việc nắm rõ ưu nhược điểm phương pháp để từ giảng viên có ứng dụng linh hoạt hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên vô quan trọng II Một số phương pháp giảng dạy phổ biến trường đại học Có nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, giới hạn viết tác giả giới thiệu số phương pháp giảng dạy phổ biến trường đại học Việt Nam 2.1 Phương pháp thuyết giảng (lecturing) Thuyết giảng xem phương pháp cũ hoạt động giảng dạy phương pháp sử dụng rộng rãi nhất, áp dụng cho mơn học Phương pháp thuyết giảng phù hợp cho môn học cần giới thiệu hay cập nhật thông tin, truyền thụ khái niệm, nguyên tắc, định nghĩa [12] Phương pháp Thuyết Giảng có hạn chế hoạt động xuất phát từ giảng viên nhiều, nên hạn chế khả tư sáng tạo phát triển sinh viên, khắc phục hạn chế cách đưa nhiều câu hỏi gợi mở để thu nhận phản hồi từ sinh viên nhiều hơn, nâng cao hứng thú tích cực tham gia sinh viên điều chỉnh giảng phù hợp Đối với phương pháp giảng viên nên đặt mục tiêu môn học hay học từ đầu buổi dạy để sinh viên nắm vững tìm hiểu ghi nhận thông tin theo mục tiêu định 2.2 Phương pháp thảo luận (Discussions) Bằng việc khuyến khích sinh viên thảo luận, giảng viên kích thích tư sáng tạo sinh viên, giúp khám phá vấn đề theo cách mới, phương pháp giúp giảng viên thu nhận ý kiến đa chiều từ làm sáng tỏ vấn đề quan điểm giảng viên Để có lớp học theo phương pháp thảo luận cách hiệu quả, giảng viên cần [1, 5, 6]: - Tạo môi trường lớp học thuận lợi cho hoạt động thảo luận Sinh viên dễ dàng chia sẻ quan điểm họ cảm thấy tơn trọng, lắng nghe đóng góp ý kiến chân thành, nên xây dựng nguyên tắc cho nhận phản hồi từ trước để giúp sinh viên có thái độ phù hợp nhằm phát huy hiệu phương pháp học - Có thể bắt đầu kinh nghiệm chung, có liên quan đến đề tài thảo luận, bạn sử dụng đoạn phim, câu chuyện hay giai thoại, kinh nghiệm sống, đoạn trích dẫn từ sách… để dẫn đến chủ đề buổi thảo luận nhằm tăng tính hấp dẫn lớp học - Bạn mở đầu tranh luận chủ đề mà bạn dạy, cố gắng chọn tranh luận gây nhiều quan điểm khác để kích thích tư sinh viên Các bước chuẩn bị để có buổi học thảo luận hiệu quả: - Xác định mục tiêu buổi học - Thiết kế hoạt động cho sinh viên thảo luận (clip, đóng vai, câu hỏi gợi mở…) - Xây dựng nguyên tắc chung buổi thảo luận lớp: Cách cho ý kiến nhận phản hồi, thời gian tối đa cho ý kiến sinh viên, tất sinh viên phải nêu quan điểm cá nhân mình, hoạt động nhóm đưa quan điểm nhóm… - Đánh giá quan điểm nhìn nhận sinh viên trước buối thảo luận - Tổ chức cho sinh viên thảo luận - Tổng kết ý kiến, đánh giá tiếp nhận thành công buổi thảo luận 2.3 Phương pháp Case Study Phương pháp giảng viên giới thiệu tình huống, câu chuyện thực tế từ cơng ty có cách giải chưa giải để từ sinh viên phân tích, thảo luận tìm cách giải tốt rút học kinh nghiệm cho Các tình hay sử dụng giảng dạy [4, 8]: - Những tình hồn thành thực tế - Những tình với kết thúc mở- kết chưa xác định, điều giúp sinh viên tuyên đoán, đưa giải pháp đề nghị kết luận - Tình giả sử: Giảng viên tự nghĩ nên- Tình từ sách báo Sau số kỹ xảo giúp nâng cao hiệu buổi học với phương pháp case study: - Nên bắt đầu case đơn giản trước sau nâng dần mức độ - Để phát huy thảo luận tình huống, giảng viên nên đưa câu hỏi thật đơn giản câu hỏi mở, nhiên, số câu hỏi sau phải giúp sinh viên phân biệt, sâu vào chi tiết - Sử dụng số câu hỏi để nhận câu trả lời có tính chất khám phá sinh viên - Giúp sinh viên liên hệ tình từ case study đến vấn đề khác nội dung học hay thực tế sống 2.4 Phương pháp hoạt động nhóm Đây phương pháp tách lớp học thành nhiều nhóm nhỏ, thành viên nhóm tham gia thảo luận để giải vấn đề Phương pháp giúp nâng cao kỹ hoạt động nhóm tinh thần đoàn kết bạn sinh viên với nhau: nhóm tranh luận để giải vấn đề định, xây dựng nội dung để thuyết trình trước lớp, quay clip ngắn phóng sự, tình huống… để nâng cao khả học tập chủ động kỹ mềm sinh viên Giảng viên hướng dẫn sinh viên cách sử dụng phương pháp “mảnh ghép kỹ thuật” hay phương pháp”6 mũ tư duy” để giải vấn đề khó, giúp nâng cao khả phân tích tư sinh viên Khi có nhóm lên thuyết trình, nhóm lại phải đặt câu hỏi phản biện, bổ sung Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ ý kiến cá nhân, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ sinh viên học tập lẫn khơng phải tiếp thu thụ động từ giảng viên [9] 2.5 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho sinh viên thực hành vào vai vị trí, nhân vật để trải nghiệm thực tế số cách ứng xử tình giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm sinh viên thực hành kỹ ứng xử, bày tỏ thái độ theo quan điểm cá nhân tình cho trước, phương pháp thường gây ý ham thích sinh viên đồng thời sinh viên thử nghiệm, phát huy óc sáng tạo để từ nâng cao kiến thức thực tế than [9] 2.6 Trải nghiệm, thực tập thực tế Có nhiều cách thức áp dụng phương pháp nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên như: cho sinh viên trải nghiệm thực tế vấn đề viết thu hoạch vấn đề này, sau giảng viên lớp phân tích quan điểm sinh viên thông qua thu hoạch trải nghiệm em Đây phương pháp học tập chủđộng tích cực vừa nâng cao kiến thức thực tế cho sinh viên, khả nhận xét vấn để, tư , viết luận từ đúc rúc kinh nghiệm thực tế học cho than [11] 2.7 Học tập thông qua mô hình mơ Đây phương pháp học tập mang tính thực tế cao nhiên cần đầu tư lớn sở vật chất trình độ đội ngũ giảng viên nên trường đại học đảm bảo Phương pháp giúp sinh viên trải nghiệm kiến thức thực tế thông qua việc học tập thực hành qua mơ hình mơ phỏng: sản giao dịch chứng khoán ảo, ngân hàng ảo, sàn giao dịch vàng… Phương pháp giúp sinh viên thực hành kiến thức lý thuyết vưà truyền đạt nên có ý nghĩa tốt đào tạo kỹ cho sinh viên, giúp sinh viên nâng cao khả thích ứng nhanh với cơng việc trường [10] 2.8 Học tập thơng qua trị chơi Đây phương pháp kích thích sinh viên, tạo hưng phấn ham thích từ dễ dàng tiếp thu kiến thức giảng Dưới hướng dẫn giảng viên, sinh viên hoạt động cách chơi trị chơi mà mục đích trị chơi phải chuyển tải mục tiêu học Trị chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn sinh viên trì tốt ý em Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, khơ cứng, giảm tính chất căng thẳng học Trị chơi giúp nâng cao tinh thần đoàn kết kỹ hợp tác sinh viên Tuy nhiên để thực hiệu phương pháp đòi hỏi giảng viên cần có khả sáng tạo rấtcao, có khả quản trị, lớp học khơng q đơng cần nhiều điều kiện vật chất hỗ trợ Phương pháp thích hợp với môn học giúp rèn luyện kỹ cho sinh viên Trên số phương pháp giảng dạy điển hình hay sử dụng trường học, ngồi cịn có phương pháp [2]: phương pháp động não (Brainstorming), phương pháp học theo dự án (project based learning)… Như tác giả phân tích trên, phương pháp giảng dạy có tác dụng hạn chế riêng Nên việc vận dụng kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy với để thu hiệu cao điều quan trọng Tùy theo mục tiêu môn học, kết đạt buổi học, giảng viên thiết kế giảng dựa kết hợp phương pháp lại với để có giảng thật sinh động lơi III- Mơ hình tổ chức lớp học hiệu quả: BOPPPS CARD 3.1 Mơ hình BOPPPS Mơ hình giảng BOOPS áp dụng cho hầu hết môn học trường đại học, đặc biệt môn học thiên kiến thức kỹ [7, 11] * Phần Liên hệ/Dẫn nhập (Bridge): Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp dẫn nhập khác để giới thiệu nội dung như: kể câu chuyện, casestudy, kiện… hay cho sinh viên xem đoạn clip, hình ảnh, đặt câu hỏi cho sinh viên để kích thích tư duy… để giúp sinh viên liên hệ tới giảng *Phần Kết học tập (Outcomes): Giảng viên phải giới thiệu mục tiêu hay kết học tập buổi học Mục tiêu giảng cần rõ ràng, xác cụ thể kỹ năng, tư hay thái độ sinh viên đạt sau buổi học Sự rõ ràng, cụ thể mục tiêu học tập giúp giảng viên dễ dàng đánh giá hiệu giảng sinh viên tập trung việc nắm bắt kiến thức truyền thụ Giảng viên nên sử dụng thang bloom để viết mục tiêu Mục tiêu nên viết bảng để giúp sinh viên nắm bắt giảng viên so sánh kết đạt buổi học sau đánh giá sinh viên bước đánh giá sau * Phần đánh giá trước (Pre-Assessment): Đây phần quan trọng thông thường giảng viên hay quên hoạt động Hoạt động giúp giảng viên đánh giá hiểu biết sinh viên vấn đề giảng viên giảng dạy từ lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp đánh giá thành công giảng bước đánh giá sau *Phần Sự tham gia (Participation): Đây phần trọng tâm buổi giảng, giảng viên lựa chọn linh hoạt phương pháp giảng dạy bước này: thuyết giảng, thảo luận, hoạt động nhóm, casestudy, đóng vai, trải nghiệm, thực hành … Nhằm chuyển tải kiến thức, rèn luyện kỹ hay giáo dục thái độ sinh viên tốt nhất, dễ tiếp thu thú vị * Phần Đánh giá sau (post – assessment): Sau hoạt động tham gia, giảng viên cần đánh giá lại hiệu giảng, xem sinh viên đạt mục tiêu học tập hay chưa so sánh kết phần đánh giá trước để thấy khả tiếp thu sinh viên thành công giảng *Phần Tổng kết (summary): Sau đánh giá sau, giảng viên nên tổng kết lại giảng, chốt lại ý để giúp sinh viên ghi nhớ vào trọng tâm hướng phát triển từ giảng mà sinh viên nâng cao trình độ từ q trình tự học 3.2 Mơ hình CARD: Mơ hình CARD giúp phát huy sáng tạo tư cá nhân sinh viên, việc học xuất phát từ phía người học, thường mục tiêu kết học không giảng viên cố định trước phương pháp BOPPPS mà phụ thuộc vào tương tác giảng viên với sinh viên hay sinh viên với tiếp thu kiến sinh viên [7, 11] Phương pháp phù hợp với giảng có quan điểm đa chiều, đặc biệt việc giáo dục thái độ sinh viên * Phần ngữ cảnh (Context): Giảng viên đưa tình huống, giả định, vấn đề liên quan đến nội dung học, nêu kiến thức thông tin cần thiết, cung cấp lý học lại quan trọng hướng dẫn sinh viên cách phân tích suy nghĩ vấn đề giảng * Phần hoạt động (Activity): Đây phần trọng tâm giảng, giảng viên sử dụng linh hoạt phương pháp để thu hút tham gia sinh viên như: kể câu chuyện, chia sẻ ngụ ý, chiếu clip hay hình ảnh, đóng vai, thảo luận… nhằm tạo môi trường để sinh viên tự khám phá vấn đề * Phần suy ngẫm (Reflection): Cung cấp hướng dẫn thời gian cho người học để suy nghĩ hình thành phản hồi cho phần hoạt động Giảng viên đưa câu hỏi để kích thích hoạt động suy ngẫm sinh viên, hỏi sinh viên nghĩ, cảm nhận học qua học cảm nhận, suy nghĩ * Phần chứng minh tài liệu (Documentation): Có thể chứng, tài liệu khoa học chứng minh nội dung, quan điểm vấn đế giảng viên hay sinh viên đưa để minh chứng cho lập luận Cũng hành động thực tế cho thấy thay đổi quan điểm, nhận thức hành động sinh viên Ưu điểm mơ hình BOPPPS: Có thể áp dụng cho môn học, với quy mô lớp học khác nhau; Cấu trúc giảng rõ ràng; Mục tiêu giảng giảng viên xác định từ đầu nên dễ dàng vào trọng tâm, thực mục đích giảng dạy, tránh sa đà, xao lãng; Đồng thời việc sinh viên biết mục tiêu giảng từ đầu, giúp sinh viên hiểu ý nghĩa buổi học, cần thiết phải tham gia buổi học để đạt kiến thức, kỹ thái độ liệt kê từ đókích thích tị mò sinh viên, giúp sinh viên tập trung việc nghe giảng, nâng cao hiệu giảng dạy; Mơ hình có phần đánh giá trước đánh giá sau giúp giảng viên đánh giá mức độ tiếp thu sinh viên hiệu buổi giảng Nhược điểm mơ hình BOPPPS: Cũng mục tiêu giảng xác định từ đầu nên khơng kích thích sáng tạo sinh viên; Đối với mơ hình kiến thức từ phía giảng viên đến sinh viên nên sinh viên tiếp nhận kiến thức cách thụ động, theo lối mịn, khơng phát huy tư phản biện để tìm kiến thức mơ hình áp dụng tốt với giảng nhằm truyền đạt cung cấp kiến thức: giới thiệu khái niệm, định lý, định luật, học thuyết… Đối với khối ngành kinh tế mơ hình áp dụng hiệu với môn học: Lịch sử học thuyết kinh tế, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, ngun lý kế tốn, kinh tế lượng, marketing bản, lý thuyết tài tiền tệ, phân tích hoạt động kinh doanh, thương mại điện tử, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, vận tải bảo hiểm, tốn quốc tế… Ưu điểm mơ hình CARD: Kích thích tư sáng tạo sinh viên, mục tiêu học không giảng viên định sẵn nên khơng bó buộc, áp đặt Tùy theo diễn biến buổi học, tương tác sinh viên giảng viên, tư sinh viên mà mục tiêu giảng vượt xa dự đốn giảng viên; Đây phương pháp giảng dạy tích cực, nâng cao tính chủ động sinh viên, hoạt động giảng dạy hướng đến người học Giảng viên cần tạo ngữ cảnh, môi trường cho sinh viên tự khám phá, tranh luận, phản biện, suy ngẫm minh chứng để từ tự thay đổi quan điểm, nhìn nhận, thái độ cách phù hợp triệt để Nhược điểm mơ hình CARD: Vì mục tiêu giảng khơng định trước nên giảng viên sinh viên dễ sa đà vào hướng khác mà không thực mục đích buổi học; mơ hình địi hỏi sáng tạo đầu tư vào công tác tổ chức lớp học giảng viên lớn, cần đa dạng hóa phương pháp giảng dạy, áp dụng nhiều cơng cụ hỗ trợ thu hút tham gia tích cực sinh viên, trì hứng thú kích thích sinh viên Chính mơ hình áp dụng tốt với lớp học nhỏ (nhỏ 40 người), với lớp học đơng thực địi hỏi giảng viên cần có khả quản lý lớp thật tốt, nắm bắt thay đổi nhận thức tư sinh viên; Mặc khác mơ hình CARD hoạt động sinh viên thực nên giảng viên khó kiểmsốt tiến độ giảng dạy thời gian lên lớp Chính giảng viên cần lường trước tình phát sinh, có kỹ quản lý thời gian tốt giúp sinh viên tập trung vào vấn đề giảng, tránh sa đà vào vấn đề tiểu tiết mà không đủ thời gian giải vấn đề trọng tâm đặt ra; Mặc khác, phương pháp CARD tạo điều kiện cho phản biện tư sáng tạo sinh viên nên giảng viên không áp đặt quan điểm tư cho sinh viên nhiên khơng có định hướng tốt luận chứng xác đáng từ giảng viên để uốn nắn sinh viên dễ lưu giữ quan niệm, thái độ không phù hợp, không đắn nhận thức tư Nếu mơ hình BOPPPS thích ứng với hầu hết mơn học mơ hình CARD phát huy hiệu thật cao với môn học thái độ mơn học có quan điểm đa chiều linh hoạt Trong lĩnh vực kinh tế áp dụng mơ hình với mơn học như: Kỹ giao tiếp, văn hóa doanh nghiệp, nghệ thuật lãnh đạo, đạo đức trong kinh doanh, quản trị chiến lược, quản trị nhân lực, quản trị tài chính, quản trị thương hiệu, quản trị marketing… Tuy nhiên, kiến thức môn học phong hú, tùy học, mục tiêu giảng mà giảng viên định áp dụng phương pháp BOPPPS phương pháp CARD cách phù hợp IV Kết Luận Trong tình hình thị trường lao động cạnh tranh khốc liệt nay, để đáp ứng nhu cầu lao động xã hội yêu cầu sinh viên trường đòi hỏi phải nắm vững tri thức bản, đại, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, có tư duy, say mê tìm tịi sáng tạo lĩnh vực nghề nghiệp Chính vai trị cơng tác giảng dạy, đào tạo trường đại học quan trọng Các trường đại học cần xác định rõ, cụ thể định hướng, mục tiêu đào tạo nhà trường, yêu cầu giảng viên, mục tiêu môn học, chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp: kiến thức, kỹ năng, thái độ… Từ nhà trường có định hướng nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp Một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo phương pháp giảng dạy Nhà trường cần thường xuyên tổ chức nâng cao kỹ giảng dạy giảng viên, tiếp thu phương pháp giảng dạy đại nước quốc tế đồng thời áp dụng linh hoạt nhuần nhuyễn phương pháp cho mơn học phụ trách hỗ trợ đồng nghiệp trình phát triển chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, hiệu tiếp thu kiến thức sinh viên, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường có đủ khả cạnh tranh thị trường lao động quốc tế Tài liệu tham khảo [1] Askell-William, H., & Lawson, M.J (2005) Students’s knowledge about the value of discussions for teaching and learning Social Psychology of Education, (1), 83 – 11510 [2] Biggs J (2003), Teaching for Quality Learning At University, 2nd ed., The Society for Research into Higher Education and Open University Press, Berkshire, England [3] Bonwell C C., and Eison J A (1991), Active Learning: Creating Excitement in the Classroom, ASHE-ERIC Higher Education Report No 1, George Washington University School of Educationand Human Development, Washington, DC [4] Brain, K (2004) What the best college teachers Cambridge, MA: Harvard University Press, 2004 [5] Brookfield, S and Pressskill, S (2005) Discussion as away of teaching: Tools and techniques for Democratic classrooms San Francisco: Jossey – Bass [6] Cashin, W (2001) Effective classroom discussions IDEA Paper #49 Manhattan, KS: The IDEA center [7] Edward F C., Johan M., Sưren Ư., and Doris R B (2007), Rethinking Engineering Education CDIO Approach Springer Science+Business Media, p 286 [8] Gibbs G (1992), Improving the Quality of Student Learning, TES, Bristol, England [9] Kritzerow P (1990), Active learning in the classroom: The use of group role plays Teaching sociology, 18(2), 223-225 [10] Ngô Tứ Thành (2008), Phương pháp mô giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật Tạp chí phát triển KH&CN, 11 (10): 114-125 [11] Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thụy Bích Thủy (2010) Giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO Hội thảo CDIO 2010 – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [12] Steven R H., Ian W., Doris R B., Diane H S., and Reem N (2002), Adoption of active learning in a lecture-based, engineering class, 32nd ASEE/IEEE Frontiers in Education Conference, Boston, MA, 9-15 ... phương pháp giảng dạy Nhà trường cần thường xuyên tổ chức nâng cao kỹ giảng dạy giảng viên, tiếp thu phương pháp giảng dạy đại nước quốc tế đồng thời áp dụng linh hoạt nhuần nhuyễn phương pháp. .. phương pháp giảng dạy tích cực, giới hạn viết tác giả giới thiệu số phương pháp giảng dạy phổ biến trường đại học Việt Nam 2.1 Phương pháp thuyết giảng (lecturing) Thuyết giảng xem phương pháp cũ hoạt. .. điểm phương pháp để từ giảng viên có ứng dụng linh hoạt hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên vô quan trọng II Một số phương pháp giảng dạy phổ biến trường đại học Có nhiều phương

Ngày đăng: 17/10/2022, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w