1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HO10 CD b17 nguyên tố và đơn chất halogen

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT    KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề 7: Nguyên tố nhóm VIIA (Nhóm Halogen) Bài 17: Nguyên tố đơn chất halogen GV thực Năm học : … : … …, 2022 Cánh diều Người soạn: Ngày soạn: Lớp dạy: Chủ đề 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN) Bài 17: Nguyên tố đơn chất halogen Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …tiết I Mục tiêu học Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu nguyên tố đơn chất halogen (1) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải nhiệm vụ học tập câu hỏi tập (2) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ hóa học đọc tên nguyên tố đơn chất halogen Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc Thơng qua làm việc nhóm nâng cao khả trình bày ý kiến thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng (3) 1.2 Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + Phát biểu trạng thái tự nhiên nguyên tố halogen (4) + Mô tả trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi đơn chất halogen (5) + Trình bày xu hướng nhận thêm electron (từ kim loại) dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hợp chất cộng hóa trị dựa theo cấu hình electron (6) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Giải thích biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi đơn chất halogen dựa vào tương tác van der Waals (7) Cánh diều + Giải thích xu hướng phản ứng đơn chất halogen với hydrogen theo khả hoạt động halogen lượng liên kết H – X (điều kiện phản ứng, tượng phản ứng hỗn hợp chất có bình phản ứng) (8) + Viết phương trình hóa học phản ứng tự oxi hóa – khử chlorine phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nhiệt độ thường đun nóng; ứng dụng phản ứng sản xuất chất tẩy rửa (9) - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học + Thực (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh xu hướng giảm dần tính oxi hóa halogen thông qua số phản ứng: Thay halogen dung dịch muối halogen khác; Halogen tác dụng với hydrogen với nước (10) + Thực (hoặc quan sát video) số thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh halogen so sánh tính oxi hóa chúng (thí nghiệm tính tẩy màu khí chlorine ẩm; thí nghiệm nước chlorine; nước bromine tương tác với dung dịch sodium chlorine, sodium bromide, sodium iodide) (11) Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết làm việc nhóm (12) - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hồn thành tốt nhiệm vụ phân công (13) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint - Dụng cụ: Cốc 100 mL, ngịi bút chì, đoạn dây điện 20 cm, pin - Hóa chất: Muối ăn, nước lọc, nước màu (pha loãng) - Giấy A0, bút lông, nam châm Học sinh: - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Cánh diều Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu - Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học b Nội dung - Nêu vấn đề dẫn dắt vào nội dung học c Sản phẩm d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp - HS quan sát thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm: Hịa tan muỗng nhỏ lắng nghe câu hỏi muối ăn vào 50 mL nước lọc, nối đoạn dây điện với ngịi bút chì, đầu lại gắn vào điện cực pin Lưu ý: Không để dây điện tiếp xúc với dung dịch muối, ngịi bút chì khơng chạm Có bọt khí điện cực pin Tiến hành phút Rót vài giọt nước màu vào dung dịch sau điện phân, nước màu nhạt màu - Yêu cầu HS xem thí nghiệm trả lời câu hỏi sau: + Thành phần muối ăn gì? Cánh diều => NaCl + Nêu tượng xảy cắm dây hai cực vào nguồn - HS trả lời => Có xuất bọt khí hai điện cực pin + Sau rót vài giọt nước màu vào dung dịch sau điện phân, có tượng xảy ra? => Nước màu nhạt dần + Mời số HS giải thích lí nước màu nhạt dần (theo suy nghĩ HS) - GV dẫn dắt việc điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn: Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 Do khơng có màng ngăn nên: - HS lắng nghe Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O - Liên hệ đến việc dùng chlorine để khử trùng hồ bơi… Vì nước chlorine sử dụng phổ biến để khử trùng, sát khuẩn? - GV mời HS trả lời câu hỏi: Trong bảng tuần hồn hóa học, chlorine thuộc nhóm nào? Nêu nguyên tố nhóm với chlorine - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Giới thiệu nguyên tố nhóm VIIA a Mục tiêu - Phát biểu trạng thái tự nhiên nguyên tố halogen (4) - Mô tả trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi đơn chất halogen (5) Cánh diều b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu nguyên tố nhóm VIIA c Sản phẩm Nhóm halogene bao gồm nguyên tố: fluorine (F), chlorine (Cl), bromine (Br), iodine (I) hai nguyên tố phóng xạ astatine (At), tennessine (Ts) d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV: Nhóm halogene bao gồm nguyên tố: fluorine (F), chlorine (Cl), bromine (Br), iodine (I) hai nguyên tố phóng xạ astatine (At), tennessine (Ts) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe ghi chép kiến thức Cánh diều - HS trả lời câu hỏi - GV: Nhìn vào BTHH em xác định nhóm halogene có nguyên tố, nhiên nguyên tố At không nghiên cứu thuộc nhóm ngun tố có tính phóng xạ - Lắng nghe ghi vào Cánh diều - GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố: F, Cl, Br, I Các em có nhận xét cấu hình electron chúng khơng? - HS trả lời => F: 2s22p5 Cl: 3s23p5 17 Br: 4s24p5 35 I: 5s25p5 53 Nhận xét: Nguyên tố có e lớp ngồi (ns2np5) nên chúng phi kim Đều có khuynh hướng nhận thêm 1e, tạo ion halogenide có cầu e ngồi tương tự khí (ns2np6) Do tính chất hố học halogene là: tính oxi hố mạnh - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu số dạng tồn tự nhiên nguyên tố nhóm halogen - Mời HS trả lời Hoạt động 2.2 Đơn chất halogen a Mục tiêu - Trình bày xu hướng nhận thêm electron (từ kim loại) dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hợp chất cộng hóa trị dựa theo cấu hình electron (6) - Giải thích biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi đơn chất halogen dựa vào tương tác van der Waals (7) - Giải thích xu hướng phản ứng đơn chất halogen với hydrogen theo Cánh diều khả hoạt động halogen lượng liên kết H – X (điều kiện phản ứng, tượng phản ứng hỗn hợp chất có bình phản ứng) (8) - Viết phương trình hóa học phản ứng tự oxi hóa – khử chlorine phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nhiệt độ thường đun nóng; ứng dụng phản ứng sản xuất chất tẩy rửa (9) - Thực (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh xu hướng giảm dần tính oxi hóa halogen thơng qua số phản ứng: Thay halogen dung dịch muối halogen khác; Halogen tác dụng với hydrogen với nước (10) - Thực (hoặc quan sát video) số thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh halogen so sánh tính oxi hóa chúng (thí nghiệm tính tẩy màu khí chlorine ẩm; thí nghiệm nước chlorine; nước bromine tương tác với dung dịch sodium chlorine, sodium bromide, sodium iodide) (11) b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp trực quan, kĩ thuật khăn trải bàn để tìm hiểu đơn chất halogen c Sản phẩm Để thoả mãn quy tắc octet, nguyên tử halogen dễ nhận thêm electron nguyên tử khác góp chung electron với nguyên tử khác Vì vậy: + Nhóm halogen có tính phi kim mạnh nhóm phi kim cịn lại bảng tuần hồn + Hố trị phổ biển halogen I Các halogen có tính oxi hố có phản ứng với hydrogen, phản ứng halogen, phản ứng với nước, với dung dịch sodium hydroxide PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát Bảng 17.3 SGK trả lời câu hỏi: Cánh diều + Nhận xét tính chất vật lí từ fluorine đến iodine Thể điều kiện thường: Khí lỏng rắn Màu sắc: Đậm dần Nhiệt độ nóng chảy: Tăng dần Nhiệt độ sơi: Tăng dần + Dựa vào xu hướng biến đổi tính chất đơn chất halogen bảng 17.3, dự đoán thể (trạng thái) đơn chất astatine điều kiện thường Giải thích Astatine trạng thái rắn Theo quy luật thể điều kiện thường biến đổi từ khí đến lỏng đến rắn phù hợp với xu hướng tăng khối lượng phân tử tương tác phân tử + Trong điều kiện thường, halogen thể rắn? Vì sao? Trong điều kiện thường halogen thể rắn là: iodine astatine Do theo quy luật nhóm halogen d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV: Từ cấu hình electron nguyên tử - Lắng nghe trả lời câu hỏi nguyên tố halogene Bây giờ, đặt câu hỏi: “Tại nguyên tử halogene không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với tạo phân tử X2?” => Ngun tử halogene có e lớp ngồi (ns2np5) nên có xu hướng góp chung electron để tạo thành phân tử halogene có cấu tạo phân tử X-X hay X2 Liên kết hóa học phân tử halogen liên kết cộng hóa trị khơng phân cực - Mời HS trả lời nhận xét - HS trả lời câu hỏi Cánh diều Xu hướng biến đổi số tính chất vật lí - Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có thành viên) Sử dụng phương pháp khăn trải bàn HS tìm hiểu kiến thức - GV phát cho nhóm tờ giấy A0, thành viên động não, suy nghĩ lời giải sau viết lên cạnh tờ giấy (vùng 1,2,3,4 đánh số sẵn) Sau khoảng thời gian từ 1-2 phút, thành viên tổng hợp lại ý kiến viết nội dung vào tờ giấy PHIẾU HỌC TẬP SỐ - HS nhận nhiệm vụ làm việc nhóm Cánh diều Quan sát Bảng 17.3 SGK trả lời câu hỏi: - HS trình bày đáp án nhóm + Nhận xét tính chất vật lí, bán kính nguyên tử, độ âm điện từ fluorine đến iodine - Lắng nghe nhận xét chỉnh sửa + Dựa vào xu hướng biến đổi tính chất đơn chất halogen bảng 17.3, dự đoán thể (trạng thái) đơn chất astatine điều kiện thường Giải thích - HS trả lời câu hỏi + Trong điều kiện thường, halogen thể rắn? Vì sao? - GV mời số nhóm trình bày câu trả lời, nhóm cịn lại góp ý bổ sung - GV chốt đáp án - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: + Giải thích ngun nhân nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi phân tử halogen tăng dần từ F2 đến I2? - HS lắng nghe => Khối lượng phân tử tăng dần từ F2 đến I2 => Lực van der Waals tương tác phân tử tăng lên - HS trả lời câu hỏi => Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi halogen phân tử tăng dần từ F2 đến I2 - HS phân tích ví dụ - GV mời HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét góp ý - GV chốt đáp án Xu hướng tạo liên kết phản ứng Cánh diều hóa học - GV: Nguyên tử ngun tố halogen có electron hố trị Vì vậy, theo quy tắc - HS lắng nghe octet, halogen thường có hai xu hướng tạo liên kết phản ứng với chất khác - Mời HS nêu hai xu hướng tạo liên kết phản ứng với chất khác nguyên tố halogen Ví Dụ 1: Khi chlorine phản ứng với magnesium, có nhận nhường electron : Cl2 + 2e  2Cl- HS trả lời câu hỏi Mg  Mg + 2e 2+ Phương trình phản ứng: Mg + Cl2 MgCl2 Ví Dụ 2: Trong phản ứng chlorine hydrogen, nguyên tử chất góp chung electron độc thân để hình thành liên kết cộng hố trị - GV Xu hướng thứ nhất: nhận thêm electron từ nguyên tử khác Xu hướng xảy đơn chất halogen phản ứng với nhiều kim loại khác Xu hướng thứ hai: góp chung electron hoá trị với nguyên tử nguyên tố khác.Khi Halogen tác dụng với phi kim nguyên tử X góp chung Electron hóa trị với phi kim để hai nguyên tử Cánh diều đạt cấu hình Electron thoả mãn quy tắc octet - GV mời HS trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe ghi + Calcium fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluoride, Ca2F Trong đó, nguyên tử nhường nhường electron? Nguyên tử nhận nhận electron? => Nguyên tử nhường electron là: Ca nhường electron - HS làm Nguyên tử nhận electron là: F F nhận electron + Để hình thành phân tử phosphorus trichloride (PCI3) nguyên tử chlorine phosphorus góp chung electron hố trị? Viết cơng thức Lewis phân tử => Trong phân tử phosphorus trichloride gồm nguyên tố P Cl Nguyên tử P có electron lớp ngồi => Góp chung electron độc thân để hình thành liên kết cộng hóa trị Nguyên tử Cl có electron => nguyên tử Cl, nguyên tử góp chung electron độc thân để hình thành liên kết cộng hóa trị với P Khi đó, quanh P Cl có electron khí Argon - HS trả lời câu hỏi Cánh diều Hai xu hướng cho thấy, để thoả mãn quy tắc octet, nguyên tử halogen dễ nhận thêm electron nguyên tử khác góp chung electron với ngun tử khác Vì vậy: + Nhóm halogen có tính phi kim mạnh nhóm phi kim cịn lại bảng tuần hồn + Hố trị phổ biển halogen I Luyện tập: Theo độ âm điện, boron trifluoride hợp chất ion, thực tế hợp chất cộng hóa trị, với cơng thức Lewis sau: a) Viết phương trình hóa học tạo chất từ đơn chất b) Phân tử BF, có liên kết liên kết n? => a) Phương trình: 2B + F2 → BF3 b) Phân tử BF3 có liên kết π - GV mời HS trả lời, HS lại nhận xét góp ý - GV chốt đáp án - Tìm hiểu thí nghiệm SGK trả lời câu hỏi Cánh diều Xu hướng thể tính oxi hóa a) Phản ứng với hydrogen - GV mời HS trả lời câu hỏi: + Từ Bảng 17.4, nhận xét mức độ phản ứng với hydrogen từ fluorine đến iodine - HS lắng nghe - HS xem video thực nhiệm vụ => Mức độ phản ứng với hydrogen giảm từ fluorine đến iodine, phù hợp với xu hướng giảm tính oxi hố dãy halogen từ fluorine đến iodine + Giải thích độ biền nhiệt phân tử giảm từ HF đến HI => Giá trị lượng liên kết H-X giảm dần làm cho độ bền nhiệt phân tử giảm từ HF đến HI + Tại sao, phản ứng hydrogen iodine trình bảy Bảng 17.4 phản ứng hai chiều hay phản ứng thuận nghịch? => Phân tử HI có độ bền nhiệt thấp, dễ bị phân huỷ phần để tái tạo lại iodine hydrogen theo phản ứng: 2HI(g)  H2(g) +I2(g) x - GV u cầu HS tìm hiểu thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen trả lời câu hỏi: + Quan sát giải thích tượng xảy dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi – lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc dùng lửa hơ nhẹ bên xi – lanh) - HS lắng nghe Cánh diều => Ở Bước 2: Ta thu khí chlorine Ở Bước 4: Ta thu khí hydrogen => Trong xi – lanh hỗn hợp kí chlorine hydrogen Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh dùng lửa hơ nhẹ bên xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine hydrogen gây tượng nổ - HS lắng nghe Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl + Nếu thay khí chlorine iodine phản ứng iodine hydrogen xảy tượng thấy thí nghiệm khơng? Nếu thay khí chlorine iodine phản ứng iodine hydrogen khơng xảy tượng => Giải thích: Phản ứng H2 I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh lượng H2, I2 cịn lại Khả phản ứng nên khơng có tượng nổ H2 + I2 ⇌ 2HI - Mời HS trả lời, nhận xét chỉnh sửa b) Phản ứng halogen - GV cho HS xem video thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, nêu tượng viết PTHH xảy - HS nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm Cánh diều Thí nghiệm 1: Dung dịch sodium bromide tác dụng với nước chlorine => Hiện tượng: Khi cho nước chlorine màu vàng nhạt vào dung dịch sodium bromide khơng màu tạo dung dịch màu vàng nâu - HS xem thí nghiệm ảo trả lời câu hỏi Cl2(aq) + 2NaBr(aq)→2NaCl(aq) + Br2(aq) Như vậy, nguyên tố chlorine thay thể bromine muối sodium bromide Thí nghiệm 2: Dung dịch sodium iodine tác dụng với nước bromide => Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu tạo dung dịch màu vàng: Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq) + Khi cho thêm mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần bromine tham gia phản ứng với cyclohexane: Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br + Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím iodine tác dụng với hồ tinh bột - Mời HS trả lời, nhận xét chỉnh sửa - GV chốt: Nhìn chung, dung dịch, halogen có tính oxi hố mạnh phản ứng với muối halide halogen có tính oxi hố - HS lắng nghe chỉnh sửa Cánh diều yếu để tạo halogen có tính oxi hố yếu Cũng cần lưu ý dung dịch fluorine khơng có phản ứng Đó fluorine ưu tiên phản ứng với nước c) Phản ứng với nước, với dung dịch sodium hydroxide - GV: Ngoại trừ fluorine, halogen lại phản ứng với nước dung dịch sodium hydroxide (NaOH) thể tính oxi hố tính khử Khi cho halogen vào nước fluorine phản ứng mạnh, chlorine bromine có phản ứng thuận nghịch với nước, cịn iodine tan khơng phản ứng 2F2(aq) + 2H2O(1) → O2(g)+ 4HF(aq) Cl2(aq) + H2O() HCI (aq) + HCIO (aq) Br2(aq) +H2O(I)  HBr (aq) + HBRO (aq) Thảo luận nhóm người: Câu 1: Khi cho khí fluorine vào dung dịch sodium chloride fluorine phản ứng với nước mà không phản ứng với sodium chloride Vậy, dự đoán giá trị biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng âm so với phản ứng lại F2(aq) + H2O(l) –> 2HF(aq) + ½ O2(g) F2(aq) + 2NaCI(aq) –> 2NaF(aq) + Cl2(g) Câu 2: Giả sử có thí nghiệm sau: Nhỏ nhanh vài giọt bromine màu nâu đỏ vào ống nghiệm chứa nước, đậy kín, lắc Trong dung dịch bromine có chất nào? Vì sao? Cánh diều => Sau nhỏ nhanh vài giọt bromine vào ống nghiệm chứa nước, dung dịch bromine có chất: Br2, H2O, HBr, HBrO Br2(aq) + H2O(l) ⇌⇌ HBr(aq) + HBrO(aq) - Vì phản ứng xảy thuận nghịch nên dung dịch có chất tham gia chất sản phẩm - Xem thí nghiệm ảo: Thí nghiệm tính tẩy màu khí chlorine + Nêu tượng, giải thích viết PTHH xảy => Hiện tượng: Xuất khí màu vàng giấy màu ẩm bị nhạt màu dần màu - Giải thích: + Khi nhỏ HCl đặc vào tinh thể KMnO4, sản phẩm tạo thành có khí chlorine: 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O + Khí chlorine tác dụng với nước giấy màu ẩm tạo thành hỗn hợp có tính tẩy màu: HCl HClO Cl2(aq) + H2O(l) ⇌⇌ HCl(aq) + HClO(aq) Cánh diều => Dung dịch gọi dung dịch nước chlorine, có tính tẩy màu, sát khuẩn + Giải thích halogen khơng tồn tự tự nhiên? => Halogen chất oxi hóa mạnh, dễ dàng tác dụng với chất khác tự nhiên: tác dụng với nước, hydrogen,… => Trong tự nhiên, halogen không tồn dạng đơn chất mà tồn dạng hợp chất - Mời HS trả lời nhận xét chỉnh sửa Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức cần lưu ý) phần nguyên tố đơn chất halogen b Nội dung - GV củng cố lại kiến thức sơ đồ tư - Tổ chức trò chơi: “Hỏi nhanh đáp nhanh” c Sản phẩm Cánh diều d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chốt kiến thức học sơ đồ tư duy: - HS lắng nghe tổng kết - GV tổ chức nhanh trò chơi: “Hỏi nhanh đáp nhanh” - HS tham gia chơi trò chơi Luật chơi: - Chia lớp thành đội GV đọc câu hỏi mời đội trả lời Đội trả lời sao, đội trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội Hết câu hỏi, đội có nhiều đội thắng Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà a Mục tiêu - Nhận xét kết học tập nhắc nhở HS khắc phục - Hướng dẫn tự rèn luyện tìm tài liệu liên quan đến nội dung học b Nội dung - Đọc tìn hiểu bài: “HYDROGEN HALIDE VÀ HYDROHALIC ACID” c Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét tiết học giao BTVN - HS lắng nghe nhiệm vụ nhà - Đọc tìn hiểu bài: “HYDROGEN HALIDE VÀ HYDROHALIC ACID” IV PHỤ LỤC Bộ câu hỏi trò chơi “Hỏi nhanh đáp nhanh” Kể tên nguyên tố halogene? Nguyên tố tiêu biểu quan trọng nhất? (Fluorine, Chlorine, Bromine, Iodien) (Chlorine) Trong hợp chất halogene có số oxi hóa -1? (Fluorine) Cánh diều Tính chất hóa học đặc trưng halogene gì? Quy luật biến đổi tính chất đó? (Oxi hóa Giảm dần từ F đến I) Khác với F, hợp chất halogene Cl, Br, I ngồi số oxi hóa -1 cịn có số oxi hóa nào? Vì có khác đó? (+1, +3, +5, +7 F có độ âm điện lớn nhất) Nguyên tố theo tiếng Hi Lạp nghĩa hủy diệt, chết chóc? (F) Nguyên tố theo tiếng Hi Lạp nghĩa vàng lục? (Cl) Nguyên tố theo tiếng Hi Lạp nghĩa nâu đỏ? (Br) Nguyên tố theo tiếng Hi Lạp nghĩa màu tím? (I) Khi bị ngộ độc chlorine (ở mức độ nhẹ) uống phải nước tẩy rửa thiếu cẩn thận phịng thí nghiệm… Nạn nhân cảm thấy đau nhói cổ ngực Lúc nạn nhân cần phải làm gì? (đưa đến nơi thống khí, uống sữa nước) 10 Tại nhà máy cấp nước sinh hoạt bể bơi người ta thường dùng hợp chất nguyên tố để diệt trùng nước sinh hoạt trước sử dụng ? (Cl) 11 Cấu hình electron lớp chung halogene? (ns2np5) 12 Số oxi hoá chlorine chất: NaCl, NaClO, KClO 3, Cl2, KClO4 (-1, +1, +5, 0, +7) ... electron nguyên tử - Lắng nghe trả lời câu hỏi nguyên tố halogene Bây giờ, đặt câu hỏi: “Tại nguyên tử halogene không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với tạo phân tử X2?” => Nguyên tử halogene... điện lớn nhất) Nguyên tố theo tiếng Hi Lạp nghĩa hủy diệt, chết chóc? (F) Nguyên tố theo tiếng Hi Lạp nghĩa vàng lục? (Cl) Nguyên tố theo tiếng Hi Lạp nghĩa nâu đỏ? (Br) Nguyên tố theo tiếng Hi...Cánh diều Người soạn: Ngày soạn: Lớp dạy: Chủ đề 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN) Bài 17: Nguyên tố đơn chất halogen Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học Lớp: 10 Thời gian thực

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV mời HS trả lời câu hỏi: Trong bảng tuần hồn hóa   học,   chlorine   thuộc   nhóm   nào?   Nêu   các nguyên tố cùng nhóm với chlorine. - HO10 CD b17 nguyên tố và đơn chất halogen
m ời HS trả lời câu hỏi: Trong bảng tuần hồn hóa học, chlorine thuộc nhóm nào? Nêu các nguyên tố cùng nhóm với chlorine (Trang 5)
- GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố: F, Cl,  Br, và I - HO10 CD b17 nguyên tố và đơn chất halogen
u cầu HS viết cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố: F, Cl, Br, và I (Trang 8)
đạt cấu hình Electron thoả mãn quy tắc octet. - HO10 CD b17 nguyên tố và đơn chất halogen
t cấu hình Electron thoả mãn quy tắc octet (Trang 14)
+ Từ Bảng 17.4, nhận xét mức độ phản ứng với hydrogen từ fluorine đến iodine. - HO10 CD b17 nguyên tố và đơn chất halogen
Bảng 17.4 nhận xét mức độ phản ứng với hydrogen từ fluorine đến iodine (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w