1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 602,51 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT    KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề 1: Cấu tạo ngun tử Bài 4: Mơ hình ngun tử orbital nguyên tử GV thực Năm học : … : … …, 2022 Cánh diều Người soạn: Ngày soạn: Lớp dạy: Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Bài 4: Mơ hình ngun tử orbital ngun tử Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …tiết I Mục tiêu học Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc, chủ động tìm hiểu, thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi mô hình nguyên tử orbital nguyên tử (1) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải nhiệm vụ học tập câu hỏi tập (2) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc Thơng qua làm việc nhóm nâng cao khả trình bày ý kiến thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng (3) 1.2 Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + Trình bày mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mô tả chuyện động electron nguyên tử (4) + Nêu khái niệm orbital ngun tử (AO), mơ tả hình dạng AO (s, p), số lượng electron nguyên tử (5) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + So sánh mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mơ tả chuyện động electron nguyên tử (6) - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Cánh diều + Liên hệ với dự chuyển động hành tinh hệ mặt trời (7) Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết làm việc nhóm (8) - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công (9) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint - Link video: “The Electron Cloud Model explained” Học sinh: - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu - Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học b Nội dung - Nêu vấn đề dẫn dắt vào nội dung học c Sản phẩm Cánh diều d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp - HS quan sát lắng nghe - GV đặt vấn đề: Trong lịch sử thuyết mô câu hỏi hình ngun tử, có mơ hình hành tinh ngun tử mơ hình đại ngun tử Theo em, hai hình bên, hình thể mơ hình hành tinh ngun tử hình thể mơ hình đại nguyên tử? - HS dự đoán - HS lắng nghe - Mời HS dự đoán - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Mơ hình ngun tử Cánh diều a Mục tiêu - Trình bày mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mơ tả chuyện động electron nguyên tử (4) - So sánh mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mơ tả chuyện động electron nguyên tử (6) - Liên hệ với dự chuyển động hành tinh hệ mặt trời (7) b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp trực quan, làm việc nhóm kĩ thuật phịng tranh để tìm hiểu mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr mơ hình đại c Sản phẩm Sự khác biệt mơ hình đại với mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr là: Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mơ hình Rutherford - Bohr - HS lắng nghe - GV: + Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân + Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời - Lắng nghe ghi chép kiến thức Ví dụ: Electron nguyên tử hydrogen quay quỹ đạo có kinh có địnhr 0,053 nm Khi quay quy đạo này, electron có lượng khơng thay đổi + Năng lượng electron phụ thuộc vào khoảng cách từ electron tới hạt nhân nguyên - HS làm tử Electron xa hạt nhân có Cánh diều lượng cao Luyện tập: Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân lớp xã hạt nhân phải thu hay giải phóng lượng? Giải thích - Lắng nghe ghi vào => thu lượng Vì e xa nhân cần có lượng cao - GV: Theo chiều từ hạt nhân ngoai lớp vỏ, lớp electron kí hiệu K,L,M,N - Các e phân bố vào lớp gần hạt nhân trước Số e tối đa lớp thứ n 2n2 (n≤4) - HS làm việc theo nhóm - Luyện tập: - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ A3 bút lông, thực yêu cầu sau: Dựa vào Mơ hình Rutherford – Bohr vẽ mơ hình nguyên tố có Z - HS trưng bày sản phẩm, xem sản phẩm nhóm, nhận xét chỉnh sửa Nhóm 1: 1, 4, 10 Nhóm 2: 2, 6, - HS xem video Nhóm 3: 3, 5, Nhóm 4: 9, 11 - Lắng nghe - GV mời nhóm treo sản phẩm lên bảng, - HS trả lời câu hỏi HS nhóm xem phịng tranh, nhận xét đáp Cánh diều án - GV nhận xét chỉnh sửa Mơ hình đại nguyên tử - GV cho HS xem video: “The Electron Cloud Model explained” - Dẫn dắt mơ hình ngun tử xây dựng qua giai đoạn tử mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr đến mơ hình ngun tử đại - Mời HS trả lời câu hỏi; + Nêu ưu nhược điểm mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr => Ưu điểm: Có tác dụng lớn đến phát triển lý thuyết cấu tạo nguyên tử Nhược điểm: Không phản ánh trạng thái chuyển động electron nguyên tử → không đầy đủ để giải thích tính chất nguyên tử + Dựa vào video thông tin SGK, nêu khác biệt mơ hình đại với mơ hình nguyên tử Rutherford – Bohr => Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định + Theo em, xác suất tìm thấy electron tồn phần khơng gian bên ngồi đám mây khoảng phần trăm? - HS trình bày đáp án - Lắng nghe nhận xét chỉnh sửa - Lắng nghe ghi vào Cánh diều => Xác suất tìm thấy electron đám mây electron khoảng 90% - GV mời HS lên trả lời câu hỏi - Mời nhóm nhận xét - GV chốt kiến thức Sự khác biệt mơ hình đại với mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr là: Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định Hoạt động 2.2 Orbital nguyên tử a Mục tiêu - Nêu khái niệm orbital nguyên tử (AO), mơ tả hình dạng AO (s, p), số lượng electron nguyên tử (5) b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở làm việc nhóm tìm hiểu orbital ngun tử c Sản phẩm Orbital nguyên tử (kí hiệu AO) khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khái niệm - GV: Từ kiến thức SGK, rút khái niệm orbital nguyên tử HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời câu hỏi Cánh diều Orbital nguyên tử (kí hiệu AO) khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) - GV hỏi: Khái niệm orbital ngun tử (AO) xuất phát từ Mơ hình Rutherford – Bohr hay mơ hình đại ngun tử? => Mơ hình đại ngun tử - Lắng nghe ghi chép kiến thức - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi chép kiến thức - GV giới thiệu dạng AO AO hình cầu, gọi AO s AO hinh số tám nổi, gọi AO p Luyện tập: Chọn phát biểu electron s A Là electron chuyển động chủ yếu khu - HS chọn đáp án - Lắng nghe nhận xét chỉnh Cánh diều vực không gian hình cầu B Là electron chuyển động mặt cầu C Là electron chuyển động đường tròn sửa - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi chép kiến thức => Đáp án A - GV mời HS trả lời câu hỏi - Mời HS khác nhận xét - GV chốt đáp án Số lượng electron AO - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK rút kết luận số lượng electron AO cặp electron ghép đôi electron độc thân AO trống - GV chốt kiến thức: - Lắng nghe ghi chép kiến thức Cánh diều Electron chuyển động AO s gọi electron s, electron chuyển động AO p gọi electron p - Một AO chứa tối đa electron Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức cần lưu ý) phần mơ hình ngun tử oribital nguyên tử b Nội dung - GV củng cố lại kiến thức toàn - Làm tập củng cố kiến thức c Sản phẩm - Sự khác biệt mơ hình đại với mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr là: Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định - Khái niệm orbital nguyên tử (AO) xuất phát từ mơ hình đại ngun tử: Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tim thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) - Các AO s, p… có hình dạng khác - Mỗi AO chứa tối đa electron Bài 1: A Bài 2: Năng lượng electron lớp L lớn lớp K, electron xa hạt nhân Bài 3: Theo mơ hình Rutherford – Bord: Năng lượng electron phụ thuộc vào khoảng cách từ electron tới hạt nhân nguyên tử Electron xa hạt nhân có lượng cao Khi electron nguyên tử H hấp thụ lượng lượng cao lên electron chuyển xa Cánh diều Bài 4: Phát biểu xác suất tìm thấy electron khu vực khơng gian AO lớn (khoảng 90%) Bài 5: a) Vì mơ hình biểu diễn electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời nên gọi mơ hình hành tinh nguyên tử b) Xác suất tìm thấy electron thùy orbital p khoảng 90% c) Giống nhau: Mô tả chuyển động electron xung quanh hạt nhân Khác nhau: - Mơ hình Rutherford - Bohr: Electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời - Mơ hình đại nguyên tử: Electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chốt kiến thức học - HS lắng nghe tổng kết - Sự khác biệt mơ hình đại với mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr là: Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định - Khái niệm orbital ngun tử (AO) xuất phát từ mơ hình đại nguyên tử: Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tim thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) - Các AO s, p… có hình dạng khác - Mỗi AO chứa tối đa electron - Làm tập luyện tập: Bài 1: Những phát biểu sau nói mơ hình Rutherford - Bohr” A Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay - HS tham gia làm tập Cánh diều xung quanh Mặt Trời B Electron không chuyển động theo quỹ đạo cố định mà khu vực không gian xung quanh hạt nhân C Electron khơng bị hút vào hạt nhân cịn chịu tác dụng lục quán tính Bài 2: Nguyên tử Li (Z = 3) có electron lớp K I electron lớp L So sánh lượng electron hai lớp theo mơ hình Rutherford – Bohr Bài 3: Sử dụng mơ hình Rutherford – Bohr, cho biết electron nguyên tử H hấp thụ lượng phù hợp, electron chuyển xa hay tiến gần vào hạt nhân Giải thích electron hai lớp theo mơ hình Rutherford –Bohr Bài 4: Từ khái niệm: Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) Phát biểu sau có khơng Xác suất tìm thấy electron điểm khơng gian A0 90% Giải thích Bài 5: Trả lời câu hỏi sau liên quan đến mô hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử a) Vì cịn gọi mơ hình Rutherford — Bohr mơ hình hành tinh ngun tử? b) Theo mơ hình đại, orbital p có hình số tám với hai phần (còn gọi hai thuỳ) giống hệt Xác suất tìm thấy electron thuỷ khoảng phần trăm? c) So sánh giống khác mô - HS lên bảng trình bày đáp án hình Rutherford – Bohr mơ hình đại Cánh diều ngun tử - Lắng nghe nhận xét chỉnh sửa - GV mời số HS lên bảng làm - Mời HS khác nhận xét - GV chốt đáp án Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà a Mục tiêu - Nhận xét kết học tập nhắc nhở HS khắc phục - Hướng dẫn tự rèn luyện tìm tài liệu liên quan đến nội dung học b Nội dung - Đọc tìn hiểu bài: “LỚP, PHÂN LỚP VÀ CẤU HÌNH ELECTRON” c Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét tiết học giao BTVN - HS lắng nghe nhiệm vụ nhà - Đọc tìn hiểu bài: “LỚP, PHÂN LỚP VÀ CẤU HÌNH ELECTRON” ... thuyết mơ câu hỏi hình ngun tử, có mơ hình hành tinh ngun tử mơ hình đại nguyên tử Theo em, hai hình bên, hình thể mơ hình hành tinh ngun tử hình thể mơ hình đại ngun tử? - HS dự đoán - HS lắng... Trình bày mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mơ tả chuyện động electron nguyên tử (4) + Nêu khái niệm orbital nguyên tử (AO), mô tả hình dạng AO (s, p), số lượng electron nguyên tử (5) - Năng... không theo quỹ đạo xác định - Khái niệm orbital ngun tử (AO) xuất phát từ mơ hình đại nguyên tử: Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tim thấy electron khu

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 4: Mơ hình ngun tử và orbital nguyên tử - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
i 4: Mơ hình ngun tử và orbital nguyên tử (Trang 1)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Mơ hình ngun tử  - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
o ạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Mơ hình ngun tử (Trang 4)
- GV mời các nhóm treo sản phẩm lên bảng, HS các nhóm đi xem phịng tranh, nhận xét đáp - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
m ời các nhóm treo sản phẩm lên bảng, HS các nhóm đi xem phịng tranh, nhận xét đáp (Trang 6)
2. Mơ hình hiện đại về ngun tử. - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
2. Mơ hình hiện đại về ngun tử (Trang 7)
Sự khác biệt cơ bản của mơ hình hiện đại với mơ   hình   ngun   tử   Rutherford   –   Bohr  là: Các   electron   chuyển   động   rất   nhanh   xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
kh ác biệt cơ bản của mơ hình hiện đại với mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr là: Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào (Trang 8)
=> Mơ hình hiện đại nguyên tử. - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
gt ; Mơ hình hiện đại nguyên tử (Trang 9)
vực khơng gian hình cầu. - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
v ực khơng gian hình cầu (Trang 10)
- GV mời một số HS lên bảng làm bài. - Mời các HS khác nhận xét. - HO10 CD b4 mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
m ời một số HS lên bảng làm bài. - Mời các HS khác nhận xét (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w