1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HO10 CD b16 tốc độ phản ứng hóa học

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: …………………… CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực hóa học - Nhận thức hố học: + Trình bày khái niệm tốc độ phản ứng hố học cách tính tốc độ trung bình phản ứng: Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ cho phản ứng đơn giản + Nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng + Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác; Nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van't Hoff (y) - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học: + Tìm hiểu tượng diễn xung quanh liên quan đến tốc độ phản ứng hoá học + Tiến hành thử nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, như: nồng độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác -Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào số vấn đề sống sản xuất 1.2 Năng lực chung -Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt tốc độ phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Hoạt động nhóm hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo; Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu nhiệt động học phản ứng, ý nghĩa tìm hiểu ứng dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đời sống, sản xuất -Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải vấn đề học sống Phẩm chất -Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm thao tác an tồn q trình làm thực nghiệm - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập mơn hố học II Thiết bị dạy học học liệu: - Slide trình chiếu, giáo án Thẻ trò chơi, phiếu học tập, phiếu hẹn hò III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Trải nghiệm kết nối a) Mục tiêu: tạo nhu cầu nhận thức b) Tổ chức thực  Chuyển giao nhiệm vụ: Gv lấy tờ giấy, tờ giấy gấp thành bay, tờ giấy vò tròn Cho bạn lên tiến hành ném vật Gv yêu cầu nhận xét trình chuyển động vật trên? q trình có đại lượng khác nhau? Đại lượng tính nào? Nếu bên vật lý có tốc độ chuyển động vật bên hóa học có tốc độ tốc độ phản ứng Vì tự nhiên, em để ý thấy có số phản ứng xảy với tốc độ nhanh có số phản ứng xảy với tốc độ chậm Ai đồng ý với cô giơ cao tay nào? bạn cho ví dụ phản ứng xảy nhanh ví dụ phản ứng xảy chậm mà em thấy thực tiến? tốc độ phản ứng tính nào?  Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời  Báo cáo: GV cho HS xung phong trả lời - Cục giấy chuyển động nhanh máy bay trình có vận tốc chuyển động khác V=S/t - Cách tính tốc độ phản ứng HS trả lời khơng, trả lời sai  Đánh giá/ kết luận: Vì hoạt động trải nghiệm kết nối nên GV không chốt kiến thức mà dùng để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tốc độ phản ứng a Khái niệm tốc độ phản ứng a) Mục tiêu: Trình bày khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, rèn lực tự học, giao tiếp hợp tác b) Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: tổ chức TRÒ CHƠI HẸN HÒ - Hoạt động cá nhân thời gian phút Sau phút GV u cầu hẹn hị HS tiến hành hẹn hò theo phiếu hẹn hò thiết lập tiết trước/ chơi Tại đây, HS chia sẻ thông tin cho thời gian phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1/ Lấy ví dụ phản ứng xảy với tốc độ nhanh ví dụ phản ứng xảy với tốc độ chậm (khác ví dụ phần trải nghiệm kết nối) 2/ Khi phản ứng hóa học xảy đại lượng thay đổi? Cho biết biến đổi đại lượng chất phản ứng sản phẩm trình phản ứng diễn Đồng hồ hẹn  Thực nhiệm vụ: hoàn thành câu hỏi PHT  Báo cáo: Gọi HS lấy điểm cho cặp  Đánh giá/ kết luận: GV chốt kiến thức b Tốc độ trung bình phản ứng hóa học a) Mục tiêu: HS biết cách tính tốc độ trung bình phản ứng b) Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS cách tính tốc độ phản ứng thơng qua ví dụ, sau tổ chức thi đua BÀI TẬP CHẠY giải câu hỏi luyện tập: * Xét phản ứng phân huỷ N2O5 dung môi CCl4, 45 °C N2O5 (g) N2O4(g)+ O2(g) Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ N2O4 0,25 M Tính tốc độ phản ứng theo N2O4 khoảng thời gian Tính tốc độ trung bình phản ứng sau 184 giây  Thực nhiệm vụ: HS làm vào nộp lên bàn GV (3 bạn nhanh nhất)  Báo cáo: Gọi HS làm lên bảng trình bày lại  Đánh giá/ kết luận: GV chốt kiến thức tick dấu thưởng/ cho điểm bạn làm nhanh 2.2 Biểu thức tốc độ phản ứng a) Mục tiêu: Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ cho phản ứng đơn giản Nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng b) Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm nhỏ để hồn thành nội dung phiếu học tập số - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu 1: Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ phản ứng thay đổi tăng giảm nồng độ chất phản ứng Câu 2: Trong tự nhiên sống, có nhiều phản ứng hóa học xảy với tốc độ khác phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng, tìm ví dụ minh họa  Thực nhiệm vụ: hoàn thành câu hỏi  Báo cáo: GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung  Đánh giá/ kết luận: GV nhận xét chốt kiến thức 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học a) Mục tiêu: - Nhận thức hố học: Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác; Nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van't Hoff (y) - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học: Tiến hành thử nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, như: nồng độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác -Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào việc giải thích số vấn đề sống sản xuất - Rèn luyện phẩm chất: Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm thao tác an tồn q trình làm thực nghiệm Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập mơn hố học b) Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: tổ chức trò chơi Các mảnh ghép Mảnh câu hỏi Thiết kế bảng Câu hỏi HS trả lời sai GV chia nhóm cho HS làm thí nghiệm để kết nối/ củng cố thêm phần kiến thức HS vừa trả lời HOẠT ĐỘNG LÀM THÍ NGHIỆM: GV chia lớp làm cụm, cụm trạm sơ đồ + Phát nội dung hoạt động cho trạm LƯỢT 1: • • • • Trạm 1: PHT số Trạm 2: PHT số Trạm 3: PHT số Trạm 4: PHT số Hết lượt di chuyển PHT theo chiều dấu mũi tên sơ đồ Tương tự cho lượt 3,  Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm hồn thành PHT  Báo cáo: Hết lượt GV chọn ngẫu nhiên cụm cho báo cáo vòng tròn Cụm lại nhận xét, góp ý  Đánh giá/ kết luận: GV nhận xét câu trả lời nhóm chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Ơn lại tồn kiến thức học - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng sống b) Nội dung: Bộ câu hỏi phần trò chơi “CHINH PHỤC HÓA HỌC” I Khởi động Câu 1: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Thời gian xảy phản ứng B Bề mặt tiếp xúc chất phản ứng C Nồng độ chất tham gia phăn ứng D Chất xúc tác Câu 2: Điền hoàn thiện khái niệm chất xúc tác sau: “Chất xúc tác chất làm … (1) …… tốc độ phản ứng … (2) …… trình phản ứng.” A (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao B (1) tăng, (2) không bị tiêu hao C (1) tăng, (2) không bị thay đổi D (1) thay đổi, (2) bị tiêu hao không nhiều Câu 3: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng A nồng độ chất khí tăng lên B nồng độ chất khí giảm xuống C chuyển động chất khí tăng lên D nồng độ chất không thay đổi Câu 4: Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ, áp suất B Diện tích tiếp xúc C Nồng độ D Xúc tác Câu 5: Khi đốt cháy axetien, nhiệt lượng giải phóng lớn axetilen A cháy khơng khí B cháy khí oxi nguyên chất C cháy hỗn hợp khí oxi nitơ D cháy hỗn hợp khí oxi cacbonic Câu 6: Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch HCl 0.5M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn, khuấy C Dạng mỏng D Dạng nhôm dây Câu 7: Yếu tố sau sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tình bột nấu chín để ủ rượu? A Chất xúc tác B Áp suất C Nồng độ D Nhiệt độ II Vượt chướng ngại vật Câu 1: Thực hai thí nghiệm theo hình vẽ sau 10ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,05M 10ml dd Na2S2O3 0,1M Hình Thí nghiệm Ở thí nghiệm xuất kết tủa trước? Hình Thí nghiệm A TN1 xuất kết tủa trước B TN2 xuất kết tủa trước C Kết tủa xuất đồng thời D Khơng có kết tủa xuất Câu 2: So sánh tốc độ phản ứng sau (thực nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng nhau): Zn (bột) + 5ml dung dịch HCl 1M (1) Zn (hạt) + 5ml dung dịch HCl 1M(1) Kết thu là: A (1) nhanh (2) C B (2) nhanh (1) D Ban đầu nhau, sau (2) nhanh (1) Câu 3: Trong gia đình, nồi áp suất sử dụng để nấu chín thức ăn Lí sau khơng giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất? A Tăng áp suất nhiệt độ thức ăn lên B Giảm hao phí lượng C Giảm thời gian nấu ăn D Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn gia vị Câu 4: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M Thay đổi yếu tố sau: Thêm vào hệ lượng dung dịch CuSO4 Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đơi Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt Pha loãng dung dịch HCl nước cất để thể tích tăng lên gấp đơi Có cách làm thay đổi tốc độ phản ứng A B C D Câu 5: Cho phản ứng: Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A Kích thước tinh thể KClO3 B Áp suất C Chất xúc tác D Nhiệt độ Câu 6: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohidric nhóm HS mơ tả hình sau: 200 ml dung dịch HCl 2M 200 ml dung dịch HCl 2M c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi phần trị chơi “CHINH PHỤC HĨA HỌC” I Khởi động Câu 1: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Thời gian xảy phản ứng Câu 2: Điền hoàn thiện khái niệm chất xúc tác sau: “Chất xúc tác chất làm … (1) …… tốc độ phản ứng … (2) …… trình phản ứng.” B (1) tăng, (2) không bị tiêu hao Câu 3: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng A nồng độ chất khí tăng lên Câu 4: Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng? C Nồng độ Câu 5: Khi đốt cháy axetien, nhiệt lượng giải phóng lớn axetilen B cháy khí oxi nguyên chất Câu 6: Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch HCl 0.5M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? B Dạng bột mịn, khuấy Câu 7: Yếu tố sau sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tình bột nấu chín để ủ rượu? A Chất xúc tác II Vượt chướng ngại vật Câu 1: Thực hai thí nghiệm theo hình vẽ sau 10ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,05M Hình Thí nghiệm Hình Thí nghiệm Ở thí nghiệm xuất kết tủa trước? A TN1 xuất kết tủa trước Câu 2: So sánh tốc độ phản ứng sau (thực nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng nhau): Zn (bột) + 5ml dung dịch HCl 1M (1) Zn (hạt) + 5ml dung dịch HCl 1M(1) Kết thu là: A (1) nhanh (2) Câu 3: Trong gia đình, nồi áp suất sử dụng để nấu chín thức ăn Lí sau khơng giả thích cho việc sử dụng nồi áp suất? D Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn gia vị Câu 4: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M Thay đổi yếu tố sau: Thêm vào hệ lượng dung dịch CuSO4 Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đơi Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt Pha loãng dung dịch HCl nước cất để thể tích tăng lên gấp đơi Có cách làm thay đổi tốc độ phản ứng C Câu 5: Cho phản ứng: Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng B Áp suất Câu 6: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohidric nhóm HS mơ tả hình sau: 200 ml dung dịch HCl 2M 200 ml dung dịch HCl 2M d) Tổ chức thực hiện: *Tổ chức hoạt động Hoạt động GV - GV chia lớp làm nhóm Hoạt động HS - HS tiến hành chia nhóm theo yêu - GV ổn định vị trí nhóm Sau tổ cầu GV chức cho HS tham gia trị chơi “Chinh phục hóa học” - GV phổ biến luật chơi cho nhóm *Luật chơi “Chinh phục hóa học” - HS ý lắng nghe - Vịng 1: Khởi động - HS tích cực tham gia trò chơi + Ở vòng đội trả lời nhanh câu hỏi vòng 10s Đội +10 điểm, trả lời sai khơng có điểm cộng - Vịng 2: Vượt chướng ngại vật + Ở vòng này, đội chọn câu hỏi mà nhóm thích sau trả lời câu hỏi ô chọn Nếu đội chọn mad trả lời cộng 20 điểm Các đội lại trả lời cộng 10 điểm Đội trả lời sai khơng cộng điểm - Vịng 3: Tăng tốc + Ở vòng này, đội trả lời câu hỏi thông qua nội dung video Điểm cộng tương ứng với tốc độ mà nhóm đưa đáp án + Đội trả lời nhanh cộng +40 điểm + Đội trả lời nhanh thứ hai +30 điểm + Đội trả lời nhanh thứ +20 điểm + Các đội cịn lại trả lời +10 điểm +Trả lời sai khơng cộng điểm - Vịng 4: Về đích + Ở vịng này, đội trả lời câu hỏi Nếu đội chọn hy vọng gấp đơi số điểm (80 điểm), trả lời sai bị -20 điểm Nếu khơng chọn ngơi hy vọng mà trả lời +40 điểm, trả lời sai khơng cộng điểm - Điểm số đội cộng dồn sau vịng chơi Đội có số điểm cao giành chiến thắng - Phần quà giành cho đội chiến thắng + Nhất: 10 dấu thưởng/1 thành viên + Nhì: dấu thưởng/1 thành viên + Ba: dấu thưởng/1 thành viên Mở rộng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào số vấn đề sống sản xuất b Tổ chức thực  Chuyển giao nhiệm vụ:  Thực nhiệm vụ: suy nghĩ để giải tình GV giao  Báo cáo: GV cho HS xung phong trả lời  Đánh giá: HS lớp nhận xét, GV chốt kiến thức cho điểm tick dấu thưởng tùy theo mức độ hoàn thành câu trả lời -Hết - ... bạn làm nhanh 2.2 Biểu thức tốc độ phản ứng a) Mục tiêu: Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ cho phản ứng đơn giản Nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng b) Tổ chức thực hiện:... dụng khối lượng, tốc độ phản ứng thay đổi tăng giảm nồng độ chất phản ứng Câu 2: Trong tự nhiên sống, có nhiều phản ứng hóa học xảy với tốc độ khác phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng, tìm ví dụ... dùng để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tốc độ phản ứng a Khái niệm tốc độ phản ứng a) Mục tiêu: Trình bày khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, rèn lực tự học, giao tiếp hợp tác b)

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thiết kế trên bảng - HO10 CD b16 tốc độ phản ứng hóa học
hi ết kế trên bảng (Trang 7)
Câu 1: Thực hiện hai thí nghiệm theo hình vẽ sau. - HO10 CD b16 tốc độ phản ứng hóa học
u 1: Thực hiện hai thí nghiệm theo hình vẽ sau (Trang 12)
clohidric củ a2 nhóm HS được mơ tả bằng hình sau: - HO10 CD b16 tốc độ phản ứng hóa học
clohidric củ a2 nhóm HS được mơ tả bằng hình sau: (Trang 13)
Hình 3. Thí nghiệm 1 Hình 4. Thí nghiệm 2 - HO10 CD b16 tốc độ phản ứng hóa học
Hình 3. Thí nghiệm 1 Hình 4. Thí nghiệm 2 (Trang 16)
w