1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 24 thuốc điều trị loét dạ day tá tràng

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,53 KB
File đính kèm Thuốc điều trị loét dạ day-tá tràng.rar (11 KB)

Nội dung

THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Sơ lược về đại cương Các chất kích thích bài tiết dịch vị + Acetylcholine (từ tế bào thần kinh)thụ thể M3, Gastrin (từ tế bào G)thụ thể G hoạt hóa con đườn....................................................................................

THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Sơ lược đại cương - Các chất kích thích tiết dịch vị: + Acetylcholine (từ tế bào thần kinh)/thụ thể M3, Gastrin (từ tế bào G)/thụ thể G: hoạt hóa đường truyền tin phụ thuộc Ca2+ -> hoạt hóa bơm H+K+ATPase + Histamin (từ tế bào ECL)/thụ thể H2 hoạt hóa adenyl cyclase -> hoạt hóa đường AMP vịng -> hoạt hóa bơm H+K+ATPase - Các loại tế bào tiết dịch vị: + Tế bào chính: tiết men tiêu hóa (Pepsinogen, lipase) + Tế bào phụ: tiết chất nhầy + Tế bào thành (bìa, viền): tiết HCl yếu tố nội - Các chất ức chế tiết dịch vị: EGF, Prostaglandin, Somatostatin (từ tế bào D) - Cơ chế kích thích: + Giai đoạn não: Nhai, nuốt -> Kích thích dây X (đến tế bào thành G) -> tiết Acetylcholin Gastrin + Giai đoạn dày: Căng dày -> Phản xạ chỗ (X-X) (đến tế bào thành G) -> tiết Acetylcholin Gastrin + Giai đoạn Ruột: Sp tiêu hóa protein ruột -> Kích thích (Tế bào nội G tb nội tiết) -> tiết Gastrin enterotoxin - Mục đích điều trị phân loại nhóm thuốc: + Giảm yếu tố gây loét + Tăng yếu tố bảo vệ + Diệt vi khuẩn HP - Đi vào nhóm thuốc theo sơ đồ trên: 1> Thuốc kháng acid (Antacid) có chế phẩm Maalox, Phosphalugel, - Phân loại: + Antacid hịa tan (khơng cịn sử dụng trị viêm dày) có sp chứa Na+,Ca2+ -> hấp thu vào máu (đào thải qua thận) -> tác dụng toàn thân + Antacid khơng hịa tan sp chứa Al3+, Mg2+ (khó thải, độc cho não -> chống định cho người suy thận) -> khơng gây tác dụng tồn thân (đào thải qua phân) - Cơ chế: Trung hòa acid dịch vị - Cơng dụng: Lúc bụng đói (tác dụng 15-30’), sau ăn từ 1-3 (tác dụng 3-4 giờ) -> Cách dùng: uống 1-3 sau bữa ăn, uống antacid trước uống thuốc khác (Lí dưới) - Tác dụng phụ: + Antacid hòa tan: Chướng bụng căng dày (do tăng tạo CO2); Phù -> tăng huyết áp (Do tạo muối); sỏi thận (Do muối Ca2+) + Antacid khơng hịa tan : Táo bón, nhuyễn xương (do muối Al3+); Tiêu chảy (do muối Mg2+) - Chống định (người già, suy thận, tăng huyết áp – suy tim – phù) - Tương tác thuốc: Uống lúc làm giảm tác dụng kháng sinh; digoxin Câu hỏi 1: Nếu bệnh nhân điều trị kháng sinh phải dùng antacid uống ntn -> Uống kháng sinh trước sau tiếng sau uống antacid Câu hỏi 2: Nếu uống Maalox, Phosphologen lúc với kháng sinh làm giảm tác dụng kháng sinh do? -> Tạo phức khó hấp thu Câu hỏi 3: Nếu uống Phosphologen lúc với Digoxin làm giảm tác dụng digoxin -> Antacid làm pH tăng nên digoxin không tan -> giảm hấp thu 2> Thuốc ức chế tiết acid dịch vị - Thuốc kháng H2 (có chữ -tidin) + Cơ chế: Đối kháng cạnh tranh thuận nghịch H2 -> ức chế tiết dịch vị + Các hệ thuốc: Cimetidin (thế hệ I - ức chế men gan mạnh nhất), Ranitidin (thế II - ức chế men gen ít), Famotidin (thế hệ III – khơng ức chế men gan – Thuốc tốt nhất), Nizatidin (thế hệ IV – không ức chế men gan) + Chống định: Tất thuốc kháng H2 qua thai sữa mẹ -> Cấm dùng cho phụ nữ mang thai + Tương tác thuốc: Ức chế cytocrom P450 -> Kéo dài T ½ số thuốc benzodiazepine (diazepam) Câu hỏi 4: Thuốc ức chế H2 có tác dụng tốt nhất, ức chế acid mạnh nhất, tác dụng kéo dài nhất? -> Famotidin (hay hệ III) Câu hỏi 5: Thuốc điều trị viêm loét dày sau không dùng cho phụ nữ mang thai -> Thuốc kháng H2 (hoặc thuốc có -tidin) Câu hỏi 6: Đơn thuốc có Cimetidin Diazepam làm -> Tăng thời gian tác dụng Diazepam - Thuốc ức chế bơm proton (PPI) có chế phẩm: Omeprazol (thế hệ I - ức chế men gan mạnh nhất), Lansoprazole (thế hệ II- ức chế men gan nhẹ), Pantoprazole (III – không ức chế), Esomeprazole (IVkhông ức chế): + Cơ chế: gắn kết SH -> ức chế chọn lọc bơm proton (H+-K+-ATPase) -> ức chế tiết dịch vị mạnh kéo dài (với nguyên nhân gì) + Chỉ định: Thuốc hiệu cho trào ngược dày – thực quản Điều trị nội khoa xuất huyết tiêu hóa loét dày (do ngăn tái chảy máu ln trì pH>5.4) + Tác dụng phụ: Uống PPI kéo dài -> thiếu vitamin B12 + Cách dùng: Uống 30’ – 60 ‘ trước ăn sáng; dùng liều lần -> uống 30’ -60’ trước bữa ăn tối Câu hỏi 7: Thuốc điều trị trào ngược dày thực quản hiệu -> PPI Câu hỏi 8: Vì PPI có tác dụng ngăn tái chảy máu -> ln trì pH >5.4 Câu hỏi 9: Uống PPI kéo dài làm vitamin gì? -> B12 Câu hỏi 10: Vì phải uống PPI trước ăn sáng 30-60’ -> Để đạt nồng độ thuốc cao máu trùng với thời điểm bơm proton hoạt động nhiều (khi ăn) -> Hiệu tăng gấp 10 lần Câu hỏi 11: Nếu định dùng PPI lần dùng -> Trước ăn tối 30-60’ - Thuốc kháng Cholinergic (Không thi) - Thuốc kháng Gastrin (Khơng thi) 3> Nhóm tăng cường yếu tố bảo vệ: - Sucralfat (Không nhai) + Cơ chế: Sucralfat + acid dày -> lớp nhầy (bảo vệ) + Tác dụng phụ: Táo bón + Cách dùng: Thuốc dùng kèm phải uống trước sucralfate (Sucralfat uống lúc đói) - Hợp chất Bismuth - Prostaglandin (PGE1, PGI2): Gây sẩy thai -> Dùng để phá thai nội khoa Câu hỏi 12: Thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc không nhai -> Sucralfat Câu hỏi 13: Uống Sucralfat nào? Tại -> Uống lúc đói tạo lớp chất nhầy bảo vệ chặt, dày co bóp đẩy khơng Uống lúc no thức ăn lắp chỗ loét nên thuốc không tác dụng vô Câu hỏi 14: Thuốc có tác dụng phụ gây sẩy thai, dùng để phá thai nội khoa -> Prostaglandin (PGE2,PGI2) 4> Nhóm điều trị vk HP: Phối hợp thuốc Triple Therapy: Kháng sinh + Nhóm Imidazol + PPI muối Bismuth Câu hỏi 15: Nếu nhiễm HP -> Dùng phác đồ tuần, tuần lại dùng PPI -> diệt HP trước ... nhất, tác dụng kéo dài nhất? -> Famotidin (hay hệ III) Câu hỏi 5: Thuốc điều trị viêm loét dày sau không dùng cho phụ nữ mang thai -> Thuốc kháng H2 (hoặc thuốc có -tidin) Câu hỏi 6: Đơn thuốc. .. ăn lắp chỗ loét nên thuốc không tác dụng vô Câu hỏi 14: Thuốc có tác dụng phụ gây sẩy thai, dùng để phá thai nội khoa -> Prostaglandin (PGE2,PGI2) 4> Nhóm điều trị vk HP: Phối hợp thuốc Triple... (với nguyên nhân gì) + Chỉ định: Thuốc hiệu cho trào ngược dày – thực quản Điều trị nội khoa xuất huyết tiêu hóa loét dày (do ngăn tái chảy máu ln trì pH>5.4) + Tác dụng phụ: Uống PPI kéo dài ->

Ngày đăng: 17/10/2022, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w