1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐIỀU TRỊ LOÉT dạ dày – tá TRÀNG (BỆNH học nội) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

36 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG HELICOBACTER PYLORI ( H.p.)  Xoắn khuẩn Gr(-) đặc tính sinh hóa quan trọng sản xuất nhiều men Urease  Tăng trưởng chậm, khí có tính di động cao DỊCH TỂ HỌC    Nhiễm H.p người khỏe mạnh bình thường khác dựa vào tuổi, tình trạng kinh tế xã hội quốc gia Ở VN NC miền Bắc tỷ lệ nhiễm H.p # 60% (2001) Trên bn loét tá tràng nhiễm H.p khoảng 98 – 100%; khoảng 80% bn loét dày YẾU TỐ ĐỘC LỰC 1/ Các yếu tố tăng trưởng vi khuẩn :  Tính di động nhờ roi VK  Urease  Các yếu tố bám dính 2/ Các yếu tố làm tổn thương mô :  Lipopolysaccharide  Các yếu tố hoạt hóa tập trung bạch cầu  Vacuolating cytotoxin ( VacA)  Cytotoxin-associated Antigen ( CagA)  Outer Menbrane Inflamatory Protein ( OipA)  Heat Shock Proteins ( gồm có HspA va HspB) LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ThS BS Đào Xuân Lãm Bộ môn Nội TQ – ĐH Y Khoa PNT ĐẠi CƯƠNG Loét dày tá tràng bệnh thường gặp bệnh lý nội khoa với tỉ lệ từ 10 -14% Ở ta, bệnh gặp 1-2% dân số; Âu Mỹ nơi có phương tiện chẩn đoán hệ thống theo dõi tốt, tỉ lệ có nơi lên đến 10% dân số Từ 10 năm qua, với xuất thuốc có hiệu điều trị nhắm vào bệnh căn, số bệnh nhân nằm bệnh viện ngày giãm nước u Mỹ Bệnh gặp gặp đàn ông nhiều gấp đến 10 lần đàn bà, tỉ lệ có xu hướng giảm dần Lứa tuổi thường gặp từ 30 đến 50; loét tá tràng thường gặp nhiều nhất, đến lần nhiều loét dày SINH LÝ BỆNH - CƠ CHẾ SINH BỆNH  Từ đầu kỷ Schwartz nói 'Không có acide loét '(No acid,no ulcer), thực bệnh nhân chlorhydric acid HCl dịch vị hay HCl dịch vị giảm đến mức độ bệnh thiếu máu Biermer hay Addison loét Mặt khác, nhiều trường hợp loét hành tá tràng hay dày tăng tiết acide bình thường  Nay người ta cho loét xảy cân bên sức công HCl pepsine, bên sức chống đỡ đề kháng thành dày tá tràng lớp nhầy mucine bicarbonate bề mặt niêm mạc tạo LÂM SÀNG Thể không điển hình: - Đau kiểu nóng rát, sau ăn có tính chu kỳ - Đau kiểu xoắn vặn, sau ăn chu kỳ năm thất thường - Đau kiểu xoắn vặn, không liên hệ nhiều đến bữa ăn có tính chu kỳ - Thể không đau phát có biến chứng thủng hay xuất huyết chiếm 20-25% trường hợp - Chỉ có 30 % bệnh nhân loét tá tràng có đau điển hình LÂM SÀNG  Dấu hiệu thực thể loét dày nghèo nàn, nhiên khám toàn diện cần thiết để tìm tổn thương bệnh khác gây đau thượng vị (không điển hình) Thông thường bệnh nhân có thiếu máu nhẹ, ngủ, hay có địa lo lắng Đôi bệnh nhân xác điểm đau thượng vị (pointing sign ) CẬN LÂM SÀNG    a.Chụp quang vị (Transit gastroduodenal): cho bệnh nhân uống baryte, theo dõi hình ảnh dày tá tràng trực tiếp hay qua màng tăng sáng chụp lưu lại hình ảnh bệnh lý Phương pháp tốt để chẩn đoán loét bờ cong nhỏ loét hành tá tràng, nhạy với loét nông hay viêm, thay phần nội soi b Nội soi dày tá tràng phương tiện tốt để chẩn đoán theo dõi loét dày tá tràng c Các phương tiện khác để phát nhiễm Helicobacter pylori: Huyết chẩn đoán hay Helisal test, cấy mảnh sinh thiết dày BIẾN CHỨNG      - Xuất huyết tiêêu hóa - Thủng dày tá tràng - Hẹp môn vị - Viêm tụy cấp biến chứng “thâm nhập” lóet thành sau dày Các biến chứng điều trị gặp Ta gặp tăng calci máu, suy thận sỏi thận dùng nhiều muối calci Sau mổ có hội chứng "'Dumping'", loét miệng nối XHTH lóet dày XHTH lóet dày CHẨN ĐOÁN  Chẩn đoán lâm sàng dựa vào đau loét điển hình:sau ăn, tái phát theo chu kỳ, đợt đau tuần, đau xoắn vặn, giảm thuốc kiềm Có đau thiếu yếu tố kể tương đương X-quang nội soi giúp xác định chẩn đoán, chẩn đoán thể không điển hình không đau có biến chứng xuất huyết  Ta cần phân biệt: -Viêm dày: đau cấp đốt sớm sau bữa ăn - Khó tiêu không lóet Non Ulcer Dyspepsia NUD triệu chứng lóet không điển hình nội soi không thấy tổn thương - Cơn đau giả loét sỏi túi mật xảy sau bữa ăn nhiều chất béo ; đợt đau kéo dài không ngày - Cơn đau thắt hạ đường huyết -Áp xe gan, viêm tụy cấp đau dội phát, vị trí hướng lan có khác - K day ĐIỀU TRỊ         1-Antacide trung hoà acide HCl, phối hợp hydroxyde nhôm magnésium thuốc để giảm đau, điều trị tình hình kinh tế chúng ta.Thuốc cho 3-4-6 lần /ngày, sau bửa ăn 2-Anti H2 ức chế thụ cảmHistamin H2 dày: Cimétidine 800mg/n, Ranitidine, Nizatidine 300mg/n Famotidine 40 mg/n Có thể cho liều vao buổi tối 3-Ức chế bơm proton niêm mạc dày :Oméprazole 20mg/n , Lanzoprazole 30 mg/n 4-Tăng cường sức đề kháng niêm mạc dày: Prostaglandine Misoprostil 200 microgram x3 lần trước bửa ăn giờ; 5-Sucralfate Sucrafar Ulcar- Kéal 1g x trước bữa ăn ngủ 6-Chống tiết choline Pirenzépine 7- Bismuth colloidal (keo) De-nol Trymo hay Peptobismol 8-Các phối hợp thuốc nhằm chữa tiệt Helicobacter pylori ... OipA)  Heat Shock Proteins ( gồm có HspA va HspB) LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ThS BS Đào Xuân Lãm Bộ môn Nội TQ – ĐH Y Khoa PNT ĐẠi CƯƠNG Loét dày tá tràng bệnh thường gặp bệnh lý nội khoa với tỉ lệ... Addison loét Mặt khác, nhiều trường hợp loét hành tá tràng hay dày tăng tiết acide bình thường  Nay người ta cho loét xảy cân bên sức công HCl pepsine, bên sức chống đỡ đề kháng thành dày tá tràng. .. người ta phát với tỷ lệ ngày cao bệnh viêm loét dày tá tràng (85-100%) Điều trị tiệt Helicobacter pylori làm giảm nhiều tầng suất tái phát loét dày tá tràng Tần suất nhiễm Helicobacter dân chúng

Ngày đăng: 19/02/2021, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐIỀU TRỊ LT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

    YẾU TỐ ĐỘC LỰC

    LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

    SINH LÝ BỆNH - CƠ CHẾ SINH BỆNH

    SINH LÝ BỆNH - CƠ CHẾ SINH BỆNH

    XHTH do lóet dạ dày

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN