1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT

65 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 605,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán (************

Trang 1

Phần i : đặt vấn đề

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam cùng với những biến cố lịch sử là những bớc thăng trầm của nềnkinh tế thị trờng Những năm trớc đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp thì việc sản xuất sản phẩm gì? ở đâu? và tiêu thụ nh thế nào?tất cả đều do kế hoạch Nhà nớc đặt ra, lãi và lỗ đều do Nhà nớc quản lý và gánhchịu nên đã tạo ra sự trì trệ trong quá trình sản xuất kinh doanh ở mỗi doanhnghiệp Trong những năm gần đây, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nềnkinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế quản lý theo cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Do đó, cơ chế quản lý kinh tếcũng chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc Vì vậy, các doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành sản xuất chịu sự tácđộng của quy luật giá trị, quy luật cung cầu Sự đổi mới căn bản của cơ chế quảnlý này bắt buộc các doanh nghiệp phải hạch toán chặt chẽ nghĩa là thực hiệnnguyên tắc lấy thu bù chi và có lợi nhuận Doanh nghiệp phải dảm bảo tự trangtrải,tự phát triển, tự chịu trách nhiệm quyết định các vấn đề về phơng hớng kinhdoanh , phơng án tổ chức kinh doanh.

Khi nền kinh tế phát triển nhanh cả về quy mô lẫn tốc độ, cả chiều rộng lẫnchiều sâu thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế của doanh nghiệp cần phảinăng động và sáng tạo hơn, sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất, tạo khảnăng chiếm lĩnh thị trờng để đa doanh nghiệp ngày càng phát triển đi lên vữngmạnh Do đó, các doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến mọi hoạt động kinhdoanh, hiệu quả kinh doanh, chú trọng đến các chi phí phải bỏ ra, doanh số thuđợc và kết quả sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ,chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ hạch toán Trên cơsở đó mới phân tích đánh giá đợc kết quả kinh doanh trong kỳ Vì vậy, hạch toánkế toán nói chung và hạch toán kết quả kinh doanh nói riêng là vấn đề không thểthiếu đợc trong mỗi doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tạo rasự phân phối công bằng trong doanh nghiệp vì nó là một khâu của quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh (sản xuất - lu thông- phân phối) Ngoài ra kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc xác định đúng đắn, giúp cho các nhà quản lý cóthông tin kịp thời để đa ra các nhận xét đánh giá chính xác về hiệu quả kinh

Trang 2

doanh, trên cơ sở đó có các biện pháp tích cực nhằm mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến-Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn là một đơn vị sản xuất kinh doanh không ngừng phát triển,tình hình tài chính tơng đối ổn định Tuy nhiên, trớc các thử thách của nền kinhtế thị trờng , các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độquản lý nhất là quản lý tài chính trong doanh nghiệp.

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế muốn tồn tạivà phát triển đợc thì phải đảm bảo nguyên tắc" lấy thu bù chi và có lãi" Muốnlàm đợc điều đó, các nhà doanh nghiệp phải dựa vào số liệu do kế toán cung cấpvề tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để đa ra những quyếtđịnh đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế caonhất.

Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của công tác hạch toán kết quả sảnxuất kinh doanh trong kỳ, để từng bớc thực hiện công tác hạch toán trong từng

đơn vị cụ thể, chúng tôi đã thực hiện đề tài "Hạch toán xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sảnchế biến-Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn"

1.2 mục tiêu nghiên cứu

-Sử dụng phơng pháp kế toán để tính chính xác các hoạt động thu chi củaCông ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến.

-Tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty.

-Đa các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao kết quảkinh doanh của công ty.

1.3 phạm vi nghiên cứu

-Đề tài đợc nghiên cứu tại Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chếbiến-Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Trang 3

phần II : tổng quan tài liệu

2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty.

Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin về tài chính cho nhữngngời ra quyết định.

- Hạch toán kế toán là một môn khoa học phản ánh và giám đốc các hoạtđộng kinh tế tài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức hành chính sự nghiệp vàcác cơ quan Nó có nhiệm vụ ghi chép một cách liên tục hiện trạng, sự biến độngcủa các loại vốn và nguồn vốn kinh doanh cũng nh các hiện tợng kinh tế phátsinh, phát triển diễn ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế.

2.1.2 Đặc điểm- vai trò của hạch toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác định từ doanh thu bánhàng với chi phí bỏ ra Xác định kết quả sẽ là cơ sở để tính toán, phân phối kếtquả của đơn vị mình làm ra trong một kỳ nhất định.

Trong hạch toán kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh là một trongnhững chỉ tiêu quan trọng Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả tàichính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định Nólà phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu, một bên là toàn bộ chi phí của kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh đã thực hiện và đợc biểu hiện bằng các chỉtiêu lãi hoặc lỗ Do đó, hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh có vai tròquan trọng trong hệ thống quản lý kinh doanh, là công cụ quan trọng phục vụđiều hành các hoạt động trong đơn vị và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Để thựchiện đợc vai trò đó, hạch toán xây dựng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhphải thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ sau:

Trang 4

+ Ghi chép, tính toán phản ánh đầy đủ và chính xác tình hình luân chuyểnhàng hoá, tiền vốn, các nghiệp vụ chi phí, doanh thu và kết quả phát sinh trong kỳ.

+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, kiểm tra việc quản lývà sử dụng các loại tiền vốn phát hiện và kịp thời ngăn chặn những vi phạmchính sách và các chế độ

+ Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.3 Các nguyên tắc xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Muốn hạch toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc chínhxác, các doanh nghiệp cần phải hạch toán theo một số nguyên tắc sau:

*Phân định đợc chi phí, thu nhập và kết quả của từng loại hoạt độngkinh doanh.

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:-Hoạt động sản xuất kinh doanh

-Hoạt động tài chính.-Hoạt động bất thờng.

*Xác định chính xác thời điểm ghi, nhận doanh thu.

Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu vềsản phẩm, hàng hoá, lao vụ Nói cách khác, thời điểm ghi nhận doanh thu là thờiđiểm trả tiền hay chấp nhận nợ.

*Phải nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu liên quan đến doanhthu, chi phí và kết quả.

Các chỉ tiêu đó là: -Doanh thu bán hàng -Tổng doanh thu

-Doanh thu thuần.-Chiết khấu bán hàng.-Giảm giá hàng bán.-Hàng bán bị trả lại.-Lãi gộp.

-Kết quả hoạt động kinh doanh - Kết quả hoạt động tài chính.-Kết quả hoạt động bất thờng.

-Kết quả hoạt động chung của doanh nghiệp

Trang 5

2.2 Khái niệm, kết cấu và nội dung phản ánh của các tài khoản xác định kết quả sản xuất kinh doanh

2.2.1 Tổng hợp các khoản chi.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải tiêu hao các loạinh: Hao mòn tài sản và trả lơng cho cán bộ công nhân viên Đó là các loại haophí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình Trongđiều kiện tồn tại, nhièu quan hệ hàng hoá tiền tệ chúng cần đợc tập hợp và biểuhiện dới hình thức tiền tệ Vậy chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp là toàn bộhao phí lao động vật hoá và lao động sống cần thiết biểu hiện dới nhiều hình thứcmà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động kinh doanh trong một kỳkinh doanh nhất định.

Trong nền kinh tế thị trờng, môi trờng kinh doanh luôn luôn thay đổi Tuỳtheo yêu cầu của thị trờng, mục tiêu của các doanh nghiệp trong quá trình sảnxuất kinh doanh phải tìm mọi biện pháp kinh doanh nhiều sản phẩm, hàng hoá cóchất lợng cao đang đợc khách hàng a chuộng, với chi phí bỏ ra là thấp nhất để lãithu đợc nhiều nhất Điều đó có nghĩa là vai trò kế toán hết sức quan trọng, khôngthể thiếu đợc trong vai trò quản lý kinh tế và hạch toán kinh doanh.

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phảiquan tâm đến việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra không phù hợp đềulàm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi nhà quản lýlà phải phân loại chi phí theo đối tợng và mục đích khác nhau.

Những tiêu thức thờng đợc sử dụng đó là:-Phân loại theo khoản mục.

-Phân loại theo yếu tố.

-Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu theo lĩnh vực hoạtđộng sản xuất kinh doanh Căn cứ theo tiêu thức này, các chi phí đợc chia ra:

-Chi phí bán hàng.-Chi phí quản lý.-Giá vốn hàng bán.-Chi phí hoạt động khác.

2.2.1.1 Giá vốn hàng hoá: Đợc sử dụng trên TK 632.

*Khái niệm.

Trang 6

Giá vốn hàng bán là giá đợc tính theo đúng giá mua thực tế mà doanhnghiệp phải bỏ ra để mua hàng hoá Kế toán phải phản ánh đầy đủ chi phí thực tếmà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua hàng hoá đó.

Giá trị thực tế của hàng hoá mua vào đợc tính theo từng nguồn nhập và phảitheo dõi phản ánh riêng biệt giá trị mua, chi phí mua hàng hoá và các khoản thuếphải chi ra.

*Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 632.

+Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên.

Bên nợ: Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã cung cấp theo hoá đơn.Bên có: Kết chuyển giá vốn của hàng hoá vào bên nợ TK 911-XĐKQKD.TK 632 không có số d cuối kỳ.

+ Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểmkê định kỳ.

Bên nợ: Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ.

Bên có: Kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã gửi nhng cha xác định là đãtiêu thụ.

-Kết chuyển trị giá vốn hàng hoá xuất bán vào bên nợ TK 911-XĐKQKD.TK 632 không có số d cuối kỳ.

2.2.1.2 Chi phí bán hàng: Đợc sử dụng trên TK641.

* Khái niệm.

Chi phí bán hàng là những khoản chi, dùng để bảo quản, phân loại, chọnlọc, chỉnh lý đóng gói hàng hoá và những chi phí phục vụ cho quá trình bán hàngnh: Chi phí quảng cáo, tiếp thị, giao dịch, chi lơng nhân viên bán hàng và các chiphí khác.

TK 641 có 6 TK cấp 2.

(1) Chi phí nhân viên (TK 641.1)(2) Chi phí vật liệu bao bì (TK 641.2)(3) Chi phí vận dụng đồ dùng (TK 641.3)(4) Chi phí khấu hao TSCĐ (TK 641.4)(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 641.5)(6) Chi phí khác bằng tiền (TK 641.6)* Nội dung và kết cấu của TK 641 nh sau:Bên nợ: Chi phí bán thực tế phát sinh trong kỳTrị giá hàng

hoá mua vào = Trị giá mua vào của hàng hoá + Chi phí vận chuyển, xếp dỡ + Hao hụt trong định mức

Trang 7

Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ vào Bên nợ của TK911-XĐKQKD, hoặc vào bên nợ TK 142 - Chi phí trả trớc(Chi phí chờ kếtchuyển).

TK 642 có 8 TK cấp 2.

(1) Chi phí nhân viên quản lý (TK 642.1)(2) Chi phí đồ dùng văn phòng(TK 642.2)(3) Chi phí vật liệu quản lý (TK 642.3)(4) Chi phí khấu hao TSCĐ (TK 642.4)(5) Thuế và lệ phí (TK 642.5)(6) Chi phí dự phòng (TK 642.6)(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 642.7)(8) Chi phí khác bằng tiền (TK 642 8)* Nội dung và kết cấu của TK 642 nh sau:

Bên nợ: - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.Bên có: - Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 91 XĐKQKD

hoặc TK 142 Chi phí trả trớc.TK 642 không có số d cuối kỳ.

2.2.1.4 Chi phí hoạt động tài chính Đợc sử dụng trên TK 811.

*Khái niệm.

Chi phí hoạt động tài chính là khoản chi phí đầu t tài chính ra ngoài doanhnghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn tăng thêm thu nhập vànâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:+Chi phí liên doanh liên kết.

+Chi phí cho thuê TSCĐ.

+Chi phí mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu kể cả các tổn thất trong đầu t(nếu có).

Trang 8

+Dự phòng giảm giá chứng khoán.

+Chi phí khác liên quan đến việc đầu t ra ngoài doanh nghiệp * Nội dung và kết cấu TK 811 nh sau:

Bên nợ: - Các chi phí hoạt động tài chính - Các khoản lỗ về hoạt động tài chính.

Bên có: - Kết chuyển chi phí và các khoản lỗ khi tính kết quả kinh doanh.TK 811 không có số d cuối kỳ và không có TK cấp 2.

2.2.1.5 Chi phí bất thờng: Đợc sử dụng trên TK 821.

* Khái niệm.

Chi phí bất thờng là khoản chi phí do chủ quan hoặc khách quan gây rakhông tính đến trong quá trình xây dựng kế hoạch tài chính nhng thực tế vẫn phát sinh.

Chi phí bất thờng bao gồm:

+ Chi phí về thanh lý, nhợng bán TSCĐ (gồm các giá trị còn lại của TSCĐkhi thanh lý và nhợng bán).

+Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá.+Các khoản chi phí bất thờng khác.

* Kết cấu và nội dung của TK 821.

Bên nợ: - Các chi phí bất thờng phát sinh - Các khoản lỗ bất thờng.

Bên có: - Kết chuyển các khoản chi phí bất thờng vào TK 911 - XĐKQKD.TK 821 không có số d cuối kỳ.

Khi tới thời hạn thanh toán, công ty có thể đa ra tỷ lệ chiết khấu cho tỷ lệchiết khấu cho số tiền trả sớm trả sớm hơn hoặc với khách hàng quen thuộc th -ờng xuyên mua hàng hay mua hàng trong một thời gian nhất định Khoản tiềnnày ghi trong hoá đơn bán hàng và tính trừ vào giá trị hàng hoá.

Trang 9

* Kết cấu và nội dung của TK 521.

Bên nợ: - Số tiền chiết khấu đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.

Bên có: - Kết chuyển toàn bộ số chiêt khấu bán hàng sang TK 511 - doanhthu bán hàng để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.

TK 521 không có số d cuối kỳ.

2.2.2.2 Giảm giá hàng bán : Đợc sử dụng trên TK 532.

ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, khách hàng có quyền trả lại hànghoá mà họ không bằng lòng mua do chất lợng, chủng loại không đúng, cũng cóthể khách hàng giữ lại hàng hoá đó và đợc bớt giá nếu họ chấp nhận.

Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợpđồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng hoá kếm phẩm chất,không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn, địa điểm trong hợp đồng.

* Kết cấu và nội dung của TK 532.

Bên nợ: - Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho ngời mua hàng.Bên có: - Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511- Doanhthu bán hàng.

* Kết cấu và nội dung của TK 531.

Bên nợ: -Trị giá của hàng hoá bị trả lại,, đã thanh toán cho ng ời mua hoặckhấu trừ vào khoản phải thu ổ khách hàng về số thu sản phẩm, hàng hoá đã bán ra.

Bên có: - Kết chuyển toàn bộ trị giá hàng hoá bị trả lại vào bên nợ củaTK 511- Doanh thu bán hàng hoặc TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ để xácđịnh doanh thu thuần của kỳ hạch toán.

TK 532 không có số d cuối kỳ.

2.2.2.4 Các khoản phải nộp Nhà nớc: Đợc sử dụng trên TK 333.

*Thuế giá trị gia tăng (VAT): Là loại thuế gián thu đợc tính trên khoản giátrị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình kinh doanh, khoảnthuế này do đối tợng tiêu dùng hàng hoá chịu

Thuế GTGT

phải nộp += Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào

Trang 10

Trong đó: +

Thuế GTGT

đầu ra = GTGT của hàng hoábán ra chịu thuế x Thuế suất ThuếGTGT

+Thuế GTGT đầu vào đợc xác định bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoáđơn, thuế GTGT mua hàng hoá hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu.

* Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đợc tính trên cơ sở doanh thucủa một số mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp kinh doanh Mỗi mặt hàngtrong công ty chỉ phải chịu thuế một lần tức là mặt hàng này chịu thuế GTGT thìkhông phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và ngợc lại

*Thuế xuất, nhập khẩu (XNK): Theo luật XNK hiện hành, mọi hàng hoámua bán, trao đổi với nớc ngoài biên giới quốc gia đều là đối tợng chịu thuế XKhoặc NK, nhng trừ mặt hàng nông lâm sản không phải nộp thuế XK

TK 333 dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nớc về cáckhoản thuế, phí lệ phí và các khoản khác mà doanh nghiệp phải nộp Nó phảnánh nghĩa vụ mà tình hình thức hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp vớiNhà nớc và kỳ thanh toán.

TK 333 có kết cấu và nội dung nh sau:

Bên nợ: - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản đã nộp nhà nớc.

Bên có: - Ghi số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp nhà nớc Trong ờng hợp rất cá biệt TK 333 có thể có số d bên nợ Số d nợ phản ánh số thuế vàcác khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp nới nhà nớc hoặc do đợcxét miễn giảm nhng cha thực hiện việc thoái thu.

tr-Bắt đầu từ ngày 1/1/99, thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng thay thuế doanhthu Với thuế GTGT kế toán sẽ sử dụng các tài sau:

*TK 133 thuế GTGT đợc khấu trừ: TK này đợc dùng để phản ánh số thuếGTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ (TK 133 đợc bổsung theo thông t số 100/1998/TT-BTC ngày 15/7/1998)

Thuế XK (hoặc NK) phải nộp

SL của mặt hàng chịu thuế

trong tờ kê hàng hoá

= x Giá tính thuế (theo đồng Việt Nam)

x nhóm hàng hoáThuế suất theo

Thuế TTĐBphải nộp

Doanh thu tiêu thụ

1 + Thuế suất Thuế suất (47%)

Trang 11

* Kết cấu và nội dung của TK 133:

Bên nợ: - Ghi số thuế GTGT đợc khấu trừ.

Bên có: - Ghi số thuế giá trị gia tăng đầu vào đã khấu trừ.

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ.- Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.

D nợ phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ và số thuếGTGT đầu vào đợc hoàn lại nhng ngân sách Nhà nớc cha hoàn lại.

(+) TK 133.1: Thuế doanh thu đợc đổi thành thuế GTGT phải nộp Mở TKcấp 3 nh sau:

- TK 333.1.1: Thế GTGT đầu ra dùng để phản ánh số thuế sốthuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp và còn phải nộp của hànghoá XNK.

* Kết cấu và nội dung của TK 333.1 thuế GTGT phải nộp nh sau:Bên nợ: - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.

- Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp - Số thuế GTGT phải nộp.

- Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nớc - Số thuế GTGT của hàng bán phải trả lại.

Bên có: - Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ vàhàng hoá dùng để trao đổi, biếu, tặng.

- Số thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu.Số d có: Phản ánh số thuế GTGT còn phải nộp.

Số d nợ: Phản ánh số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN.

Trang 12

- Số thuế phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của hànghoá đã cung cấp cho khách hàng và đã đợc xác định là tiêu thụ.

- Trị giá hàng hoá bị trả lại.

- Khoản chiết khấu hàng hoá bán hàng thực tế phát sinh trong kỳhạch toán.

- Khoản giảm giá bán hàng.

- Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào TK XĐKQKD.

* Kết cấu và nội dung của TK 711:Bên nợ:

- Thuế GTGT (VAT) phải nộp (nếu có).

- Kết chuyển toàn bộ khoản thu nhập hoạt động tài chính sang XĐKQKD

*Kết cấu và nội dung của TK 721:

Bên nợ: - Kết chuyển các khoản thu nhập bất thờng sang TK911-XĐKQKD.Bên có: - Các khoản thu nhập bất thờng phát sinh.

Trang 13

TK 721 không có số d cuối kỳ.

2.2.4 Các chỉ tiêu xác định kết quả kinh doanh.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều hoạt động khác nhaunh: Hoạt động bán hàng, hoạt động tài chính, hoạt động đầu t và các hoạt độngkhác Do vậy, chúng ta có thể xác định doanh thu qua các chỉ tiêu sau:

(+) Đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu

Bán hàng thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừCác khoản

giảm trừ = Chiết khấuhàng bán + Giảm giáhàng bán + Hàng hoá bịtrả lại + Thuế tiêuthụLãi gộp = Doanh thu bán hàng thuần - Trị giá vốn hàng bánLãi trớc thuế = Lãi gộp - Chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp

Lãi thuần của

Hoạt động = Lãi trớc thuế - kinh doanh (lợi tức thuần)Thuế lợi tức sản xuất (+) Đối với kết quả của các hoạt động tài chính

Lợi tức hoạt động tài

chính = Thu nhập hoạtđộng tài chính - Chi phí hoạt động tàichính(+) Đối với kết quả của hoạt động bất thờng

Lợi tức hoạt động

bất thờng = Thu nhập hoạt động bất thờng - Chi phí hoạt động bất thờng(+) Tổng hợp toàn bộ các khoản lợi tức hoạt động kinh doanh, hoạt động tàichính và hoạt động bất thờng sẽ đợc tổng lợi tức trớc thuế

Tổng lợi tức

2.3 Tổng hợp kết quả hạch toán-TK 911

(+) Nguyên tắc hạch toán TK 911-Xác định kết quả sản xuất kinh doanh.

TK 911 phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinhdoanh của kỳ hạch toán theo đúng quy định của cơ chế quản lý tài chính, cơ chế thuế.

Kết quả hoạt động kinh doanh phải đợc hạch toán chi tiết cho từng loại sảnphẩm, từng ngành hàng, từng loại, từng lao vụ dịch vụ Các khoản doanh thu vàthu nhập đợc kết chuyển tài khoản này là số doanh thu thuần và số thu nhập thuần.(+) Nội dung và kết cấu:

Bên nợ:

- Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.

Trang 14

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.- Số lãi trớc thuế về hoạt động sản xuất trong kỳ.

TK 811, 821TK 632

Kết chuyển chi phí tài chính và chi phí bất th ờng

Kết chuyển giá

vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần

Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính

Kết chuyển thu nhập bất th ờngTK 911

TK 511

TK 711

TK 721

TK 421

Trang 16

Phần III: đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu.

3.1 đặc điểm địa bàn nghiên cứu.

3.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến.

Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến (Investment, exportand import company for agricutural, forest products hay còn viết tắt ( IEIC ) ) làmột doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Công ty đợc xây dựng và đa vào hoạt động từ năm 1985, có trụ sở chính tại 25phố Tân Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội Công ty nằm ở trung tâm thành phố nên rấtthuận lợi trong quá trình cung ứng vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Tiền thân của công ty là trung tâm chuyên sản xuất giống nấm T ơng Maivà đợc chính thức thành lập theo quyết định 3027/QĐ/ UB ngày 24/8/1985 thuộcbộ nông nghiệp và nông thôn quản lý Nhiệm vụ chính của trung tâm là sản xuấtcác loại nấm ăn, tổ chức liên doanh sản xuất chế biến và thu gom nấm để phục vụcho tiêu dùng và xuất khẩu.

Năm 1991, theo quyết định số 969/QĐ/UB ngày 28/5/1991 của UBNDthành phố Hà Nội chuyển trung tâm chuyên sản xuất nấm thành công ty sản xuấtkhẩu nấm Hà Nội thuộc liên hiệp thực phẩm vi sinh Hà Nội.

Đến năm 1997, do việc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu phát triểnmạnh, theo quyết định 3395/ NN- TCCB /QĐ ngày 25/12/1997 của bộ trởng BộNông nghiệp và phát triển nông thôn về việc chuyển đổi tên công ty sản xuấtgiống, chế biến và xuất khẩu nấm thành công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâmsản chế biến -Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Hoạt động sản xuất kinh doanh XNK của công ty là chuyên sản xuất kinhdoanh các sản phẩm chế biến từ măng, nấm và nông lâm sản chế biến khác Cácmặt hàng này đợc XK sang các nớc Phơng Tây và các nớc Châu á Nếu nh trớcđây các mặt hàng này chủ yếu đợc xuất sang Liên Xô Cũ và các nớc Đông Âu thìtừ khi biến động chính trị lớn xảy ra, Công ty gặp không ít khó khăn và đã phảitìm các thị trờng mới Trong những năm gần đây, Công ty đã dần tháo gỡ để tựkhẳng định mình trong lĩnh vực kinh tế.

Trên những nền tảng ban đầu, Công ty đã và đang có các hoạt động liêndoanh, liên kết với các tổ chức Công ty nớc ngoài Cùng với sự tăng trởng pháttriển chuyển đổi của nền kinh tế, Công ty đã bắt kịp với nhịp độ sôi động của thị

Trang 17

trờng kinh doanh hàng hoá, XNK liên quan nhiều đến các bạn hàng trong nớccũng nh ngoài nớc.

Do vậy, muốn thực hiện tốt công tác nhiệm vụ của mình, Công ty phải xácđịnh rõ đặc điểm sản xuất kinh doanh hàng hoá XNK Ngành sản xuất kinhdoanh XNK thờng có đặc điểm là vốn đầu t lớn, thời gian tơng đối dài, đôi khicòn chịu ảnh hởng của thời tiết, mùa vụ dẫn đến quá trình XNK hàng hoá bịchậm lại, ảnh hởng tới kinh tế của Công ty

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệpNhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản đăng ký tại ngânhàng Nhà nớc và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc theo luật định với chức năngkinh doanh của công ty.

Mục đích hoạt động của công ty: áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công

nghệ sinh học để tận dụng các phế liệu trong nông nghiệp, sản xuất thành nấmăn Trên cơ sở đó, công ty sẽ khai thác các tiềm năng về phế liệu, tận dụng laođộng, cơ sở vật chất mà các ngành sản xuất hàng hoá khác không sử dụng Trongđiều kiện mặt hàng, nấm măng là hai mặt hàng có nhu cầu lớn trên thị tr ờng quốctế mà hiện nay sức sản xuất của ta cha đáp ứng đủ thì việc sản xuất của công tycó rất nhiều thuận lợi.

Nhiệm vụ của công ty: Từ mục đích trên, công ty đã tiến hành.

- Đầu t phát triển các vùng nguyên liệu: Trồng tre, luồng, sặt lấy măng,trồng nấm, trồng cây ăn quả, thu mua sản phẩm để chế biến các dạng hộp, túi,phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, kinh doanh các mặt hàng nông sản và sản xuấtđồ uống nh : Rợu, bia, nớc giải khát có ga.

-Tìm kiếm thị trờng để xuất khẩu nấm theo điều lệ XNK của HALIMEX.- áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, công nghệ giống và nuôi trồng nấmăn, nhằm sản xuất có hiệu quả.

3.1.3 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.

Công ty có 3 chi nhánh tại Ba Vì, Nam Định và TP Hồ Chí Minh, ngoài racòn 2 xí nghiệp ở Hà Nội và Bắc Giang, 2 xí nghiệp này chuyên sản xuất, chếbiến măng và rợu bia.

Ba chi nhánh nói trên của công ty đều thực hiện tốt chế độ thanh toán phụthuộc, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà nớc Các chi nhánhtrên đều có các phòng ban, giám đốc và đợc dùng con dấu riêng để giao dịch.Giám đốc chịu trách nhiệm mọi hoạt động của chi nhánh trớc công ty Cuối mỗi

Trang 18

kỳ sản xuất kinh doanh cần báo cáo về công ty quá trình sản xuất kinh doanh củamình.

3.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Với đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh XNK, công ty đã tổ chức bộmáy quản lý hợp lý.

Ban giám đốc công ty gồm: Giám đốc công ty, phó giám đốc kỹ thuật,phó giám đốc kinh doanh doanh và phó giám đốc tổ chức nội chính.

Giám đốc: Giám đốc công ty vừa đại diện cho Nhà nớc, vừa đại diện chocông nhân viên chức quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyếtđịnh điều hành hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luậtcủa Nhà nớc và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm tr-ớc tập thể, trớc kết quả lao động sản xuất của công ty Ngoài ra còn có phó giámđốc và các phòng nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc.

Các chi nhánh và xí nghiêp: Tổ chức sản xuất giống từ cấp một đến cấp batheo kế hoạch sản xuất, quản lý các mặt về nhà xởng, máy móc thiết bị để sảnxuất, nuôi trồng nấm tại công ty, xí nghiệp.

3.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.

Tổ chức công tác kế toán là việc tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại,tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo những nội dung kinh tế Do vậy, việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán cần phải gọn nhẹ, hợp lý, hoạt độngcó hiệu quả đó là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách kịp thời,chính xác, đầy đủ, hữu ích cho các đối tợng sử dụng, đồng thời phát huy và nângcao trình độ, nghiệp vụ của cán bộ kế toán.

Giám đốc

PGĐ Kỹ thuật PGĐ Kinh doanh PGĐ Tổ chức nội chính

Kỹ thuật chuyển

giao công nghệ

Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng kinh doanh

Phòng tổ chức

hành chính

xí nghiệp trực thuộc

Trang 19

Để phù hợp với tính chất quy mô hoạt động của công ty, công ty đã tổchức bộ máy kế toán gồm: Một kế toán trởng, một phó phòng kế toán kiêm kếtoán tổng hợp và 4 nhân viên Phòng kế toán tơng đối gọn nhẹ, mỗi thành viênphải đảm nhiệm một mảng công việc của mình.

*Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung, có nhiệm vụ giám sát mọi sốliệu trên sổ sách kế toán, đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành các quy định,chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành.

*Phó phòng kế toán: Giúp việc, cố vấn cho kế toán trởng, chỉ đạo hạchtoán trong công ty và tổng hợp số liệu làm kế toán báo cáo tổng hợp.

*Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi hạch toán toàn bộ công nợ hànghoá, trực tiếp mở sổ chi tiêu cho từng khách hàng Đối chiếu với khách hàng vàđôn đốc toàn bộ công nợ.

*Kế toán vật t sản phẩm, tiền lơng, bảo hiểm xã hội

*Kế toán thanh toán ngân hàng: Theo dõi toàn bộ TK tiền gửi, tiền vay,mở LC và ngoại tệ, giải quyết các mối quan hệ của công ty với ngân hàng.

*Thủ quỹ: Quản lý số tiền có trong quỹ, két của công ty, phản ánh số hiệncó, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn bằng tiền khác.

Bộ máy công tác kế toán của công ty đợc thể hiện nh sau:

Sơ đồ 2:Bộ máy kế toán tại công ty.

*Hình thức sổ kế toán đang đợc áp dụng tại công ty là hình thức chứng từghi sổ.

*Về hệ thống báo cáo: Hệ thống báo cáo tài chính tại công ty cuối mỗiquý, kế toán trởng lập các báo cáo sau:

- Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B 01- DN.- Báo cáo lợi tức : Mẫu số B01- DN.- Lu chuyển tiền tệ : Mẫu số B03- DN.

Kế toán tr ởng

Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán

công nợ

Kế toán vật t sản phẩm, l ơng,

Kế toán thanh toán ngân hàng

và TSCĐ

Thủ quỹ

Trang 20

- Thuyết minh báo cáo tài chính : Mẫu số B09- DN Trình tự ghi chép đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ của công ty.

3.1.6 Điều kiện kinh tế của công ty.

Một quá trình sản xuất kinh doanh bao giờ cũng tuân theo một chu kỳ đólà: Đầu vào- sản xuất kinh doanh - đầu ra Vậy để quá trình sản xuất kinh doanhđó có thể phát triển và tái sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải có nguồn lực các yếu

tố đầu vào Các yếu tố đầu vào không thể không kể đến đó là lao động, vốn, cơ

sở vật chất kỹ thuật

3.1.6.1 Tình hình lao động của công ty.

Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn lựcđể phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Trong các nguồn lực đó thì nguồn lựcvề lao động luôn luôn đợc chú ý quan tâm và không thể thiếu đợc

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng cho mọi quá trình sản xuấtkinh doanh Trong bất cứ xã hội nào, với phơng thức sản xuất nào, muốn tiếnhành sản xuất kinh doanh đều phải có lao động Để phục vụ cho quá trình sảnxuất kinh doanh của mình, Công ty đã tuyển lựa và đào tạo đợc một đội ngũ cánbộ công nhân viên với số lợng đông đảo, trình độ văn hoá khá, tơng ứng với quymô của Công ty.

Biểu1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm ( 1997- 1999 )

Diễn giải

199719981999Tốc độ phát triển (%)

(LĐ) (%)CC (LĐ)SL (%)CC (LĐ)SL (%)CC 98/97 99/98 BQTổng số CBCNV 102100,00 102 100,0098100,00 10096,08 98,02

Chứng từ gốcSổ quỹ

Sổ kế toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tổng hợp

Báo cáo tài chính: Ghi hàng ngày

: Quan hệ đối chiếu: Ghi định kỳ

Ghi chú:

Trang 21

1 Theo trình độ chuyên môn 102100,00 102100,0098100,00 10096,08 98,02 - Trên Đại học 10,9810,9833,06 100 300,00173,20 - Đại học 1211,761211,762020,41 100 166,67129,09 - Trung cấp 3837,253837,253535,71 10092,11 95,97 - Công nhân 5150,005150,004040,82 10078,43 88,56 2 Theo nghề nghiệp 102100,00 102100,0098100,00 10096,08 98,02 - Trực tiếp 8280,398280,397879,60 10095,12 97,53 - Gián tiếp 2019,612019,612020,40 100 100,00100,00 3 Theo bản chất lao động 102100,00 102100,0098100,00 10096,08 98,02 - Hợp đồng 2019,612019,611616,30 10080,00 89,44 - Biên chế 8280,398280,398283,70 100 100,00100,00

Qua biểu1 cho ta thấy, tổng số lao động của toàn công ty giảm qua 3 năm1997- 1999 (Số lao động năm 1997-1998 không thay đổi) Năm 1997, tổng sốcán bộ công nhân viên là 102 lao động Đến năm 1999 giảm xuống còn 98 laođộng Tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 1,98% ứng với 4 lao động.

Việc giảm 4 lao động đó chính là giảm số lao động hợp đồng của công ty.Năm 1997, số lao động hợp đồng là 20 ngời Năm 1999 giảm xuống còn 16 ngời,tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 10,56% Sở dĩ có sự giảm lao động trongcông ty là do công ty đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, công cụ dụng cụ tiên tiến đãgóp phần giúp một số công việc mà công nhân trớc kia phải làm.

Tuy có sự giảm về số lợng nhng chất lợng làm việc ngày càng cao và sảnphẩm tung ra thị trờng ngày càng nhiều, có đợc sự thay đổi lớn đó là do đội ngũcán bộ ngày càng đợc đào tạo tốt hơn Cụ thể: Năm 1997 có một lao động trênđại học ( 0,98%), 12 lao động đại học ( 11,76%), đến năm 1999 tăng thêm 2 laođộng đại học (20,41%) Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm trên đại học chiếm73,20% tơng ứng với 2 lao động , đại học chiếm 29,09% ứng với 8 lao động.Trình độ cán bộ công nhân viên nâng cao sẽ góp phần thúc đẩy quá trình sảnxuất và phát triển của công ty.

3.1.6.2 Tình hình vốn của công ty qua 3 năm (1997-1999).

Những năm gần đây, vốn của công ty chủ yếu là do Ngân sách Nhà nớccấp, nhằm mục đích sản xuất ra sản phẩm có số lợng lớn và chất lợng cao Việccấp vốn đợc thể hiện bằng việc trợ giá với mục đích cho ra những sản phẩm cóchất lợng cao nhng giá thành hạ, ngoài ra còn đảm bảo duy trì cho công ty pháttriển và mang lại lợi nhuận cho công ty Ngoài vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp thì

Trang 22

nguồn vốn tự bổ sung của công ty vẫn tăng đều qua các năm, điều đó đợc thểhiện qua biểu 2.

Biểu 2: Tình hình vốn của Công ty qua 3 năm (1997 -1999)

Diễn giải

(1000đ) (%)CC (1000đ)GT (%)CC (1000đ)GT (%)CC 98/97 99/98 BQTổng số vốn 3.050.629 100,00 3.892.200 100,00 5.049.338 100,00127,59 129,73128,65

1 Vốn cố định 2.402.576 78,76 2.583.067 66,37 3.676.744 72,82107,51 142,34123,70 - Vốn do ngân sách cấp 2.370.464 77,70 2.550.955 65,54 3.482.867 68,98107,61 136,53121,21 - Vốn tự bổ sung 32.1121,05 32.1120,83 193.8773,84100,00 603,75245,71 2 Vốn lu động 648.05321,24 1.309.113 33,63 1.372.594 27,18202,01 104,85145,53 - Vốn do ngân sách cấp 648.05321,24 648.05316,65 648.05312,83100,00 100,00100,00 - Vốn tự bổ sung 00 661.08016,98 724.54114,35 109,60

Qua biểu 2 ta thấy: Tổng số vốn qua các năm đều tăng lên Năm 1998 sovới năm 1997 tăng 27,59% tức là tăng 841.571 nghìn đồng Năm 1999 tăng29,73% ứng với 1.157.138 nghìn đồng so với năm 1998 Tốc độ tăng bình quânqua 3 năm là 28,65% Điều đó chứng tỏ vốn của công ty ngày càng phong phú vàđa dạng Tính đến ngày 31/12/1999, tổng số vốn của Công ty là 5.049.338 nghìnđồng Trong đó vốn lu động là 1.372.594 nghìn đồng, chiếm 27,18/% so với tổngsố vốn của Công ty Nếu so sánh với các doanh nghiệp khác thì số vốn của Côngty cha hẳn là lớn Song với nỗ lực và khả năng phát triển dự báo kinh doanh củaban giám đốc và toàn Công ty nên hiệu quả kinh doanh của Công ty đạt đợctrong những năm qua cũng khá khả quan Điều này cũng khẳng định mức sảnxuất ngày một tăng với chất lợng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuấtkhông ngừng đợc cải thiện.

3.1.6.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất cơ bản của mọi quá trình sảnxuất kinh doanh Để phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh, yêu cầu mỗi Công ty,xí nghiệp phải tự trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật theo ph ơng hớng, mụcđích kinh doanh của mình Cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém sẽ ảnh hởng xấu đếnkết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật củaCông ty đợc thông qua biểu 3.

Trang 23

Biểu 3 : Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

CC (%)

CC (%)

(%) 98/97 99/98 BQ I Máy móc thiết bị công tác 78.9605,3596.518 5,73120.549 6,16 122,23 124,89123,56 Loại 1: các loại máy móc 37.8302,5640.157 2,3847.350 2,42 106,15 117,91111,87 Loại 2: dây chuyền sản xuất 25.7801,7531.230 1,8539.079 1,99 121,14 125,13118,60 Loại 3: dụng cụ hấp, sấy 15.3501,0425.131 1,5034.120 1,74 112,46 135,76149,09 II Phơng tiện vận tải 200.809 13,61223.737 13,27270.550 13,84 111,42 120,92116,07 Xe ô tô U-Oát 42.3692,8751.117 3,0370.120 3,58 120,65 137,17128,64 Xe ô tô Mecedes 153.240 10,39167.420 9,93195.230 9,98 109,25 116,61112,87 Chức bạ xe 5.2000,355.200 0,315.200 0,27 100,00 100,00100,00 III nhà cửa vật kiến trúc1.195.078 81,03 1.365.045 80,99 1.563.731 79,99 114,22 114,55114,38 1 Nhà ủ tối 25.3201,7226.120 1,5529.630 1,51 103,16 113,44108,17 2 Nhà sản xuất giống 32.6792,2137.760 2,2440.912 2,09 115,55 108,35111,89 3 Nhà hấp sấy + lò hơi 20.3051,3825.050 1,4929.327 1,50 123,37 117,07120,18 4 Nhà làm việc 1.116.774 75,72 1.276.115 75,71 1.463.862 74,88 114,26 114,71114,49

Năm 1998 so với năm 1997, tổng giá trị TSCĐ tăng 14,27% bằng 210.453nghìn đồng Năm 1998 tổng giá trị TSCĐ tăng 15,99% bằng 269.530 nghìn đồng sovới năm 1998 Sở dĩ có sự tăng TSCĐ qua các năm là do Công ty chú ý xây dựng,mua sắm thêm một số TSCĐ mới nh: Dây chuyền sản xuất, các dụng cụ phục vụ chosản xuất kinh doanh

-Về phơng tiện vận tải: Do vốn Công ty có hạn nên các phơng tiện của Công tyđều mua theo giá thanh lý Hai năm gần đây, Công ty đã tu sửa và mua thêm một sốdụng cụ cần thiết nh mua thêm xe ô tô và các phụ tùng khác nên tổng giá trị qua cácnăm đều tăng lên đáng kể Cụ thể: Năm 1999 so với năm 1998 tăng 46.813 nghìnđồng chiếm 20,92% Năm 1998 tăng 11,42% so với năm 1997 Tốc độ tăng bìnhquân qua 3 năm là 16,07% Nh vậy về phơng tiện vận tải của Công ty ngày càng đợccải thiện và đa vào sản xuất tốt hơn.

-Về nhà cửa, vật kiến trúc: Cơ sở hạ tầng của Công ty ngày càng phong phú vàđa dạng, cụ thể: Năm1997 tổng giá trị TSCĐ là 1.195.078 nghìn đồng, năm 1998 là

Trang 24

1.365.045 nghìn đồng Nh vậy chỉ trong vòng 12 tháng Công ty đã đầu t thêm vàoviệc mua sắm và sửa chữa với số tiền là 169.976 nghìn đồng tức là năm 1998 so vớinăm 1997 tăng 14,,22%, năm 1999 tăng14,55% so với năm 1998, tốc độ tăng bìnhquân qua 3 năm là 14,39% Việc tăng giá trị TSCĐ trên làm cho tổng giá trị TSCĐqua các năm cũng tăng lên rõ rệt Điều đó chứng tỏ rằng Công ty đã chú trọng việcđầu t mua sắm xây dựng những trang thiết bị là rất cần thiết, đáp ứng kịp thời yêucầu sản xuất kinh doanh tại Công ty Song song với việc mua sắm trang thiết bị,Công ty đã có chủ trơng thanh lý kịp thời những TSCĐ không cần thiết, đồng thời cókế hoạch tu bổ, xây dựng một số nhà kho cần thiết, mua sắm thêm các thiết bị máymóc, phơng tiện vận tải cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi,mang lại lợi nhuận tối đa cho Công ty.

3.1.6.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm

Trong nền kinh tế thị trờng, với chính sách mở cửa đòi hỏi tất cả các doanh

nghiệp phải thực sự quan tâm tới các đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp mình Sự

tồn tại của doanh nghiệp gắn liền với khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh Đểđánh giá năng lực hoạt động của Công ty ngời ta thờng quan tâm đến lợi nhuận Lợinhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất (tái sảnxuất mở rộng ), thế đứng của doanh nghiệp trên thị trờng càng vững Ngợc lại, doanhnghiệp làm ăn thua lỗ thì phá sản là một tất yếu.

Vì vậy, trong những năm qua Công ty đã không ngừng vận động, thay đổi vàhợp lý hoá các yếu tố sản xuất Kết quả Công ty đã đạt đợc trong 3 năm qua đợc biểuhiện ở biểu 4.

Biểu 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (1997-1999).Diễn giải 1997 1998 1999 Tốc độ phát triển (%)

98/9799/98BQTổng doanh thu16.532.600 14.834.682 18.508.45889,73124,76 105,80

1 Doanh thu thuần 15.926.568 14.433.894 18.106.54390,63125,44 106,622 Giá vốn hàng bán 13.430.100 13.520.860 15.013.025 100,67111,04 105,733 Lợi tức gộp 2.495.868 1.913.0343.093.51876,65161,70 111,33 4 Lợi tức thuần từ hđ sxkd (308.755) (104.239)103.398 (33,76)(99,20)57,87-Thu nhập hđ tài chính 210.572207.500258.18698,54124,43 110,73-Chi phí hđ tài chính 36.49414.66062.21540,17424,38 130,575 Lợi tức hđ tài chính 174.078192.840195.971 110,78101,59 106,10-Các khoản thu nhập

Trang 25

-Chi phí bất thờng 4.180321.12223.624 7682,347,57 237,736 Lợi tức bất thờng 18.107(27.561)3.694 (152,21)(13,40)45,177 Tổng lợi tức trớc thuế (116.570)21.040303.063 (18,04) 1140,41 161,248 Thuế lợi tức phải nộp 7.364106.072 1140,41 9 Lợi tức sau thuế 13.676196.991 1140,41

Qua biểu tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm ta thấy Tổng doanh thu của Công ty tăng dần qua 3 năm, năm 1997 tổng doanh thu củaCông ty là 16.532.600 nghìn đồng, năm 1998 giảm còn 14.834.682 nghìn đồng Nh-ng năm 1999 tổng doanh thu tăng lên một cách rõ rệt đạt 18.508.458 nghìn đồng.Nh vậy, tốc độ tăng bình quân qua 3 năm đạt tỉ lệ 5,8% Năm 1998 tổng doanh thucủa Công ty có xu hớng giảm 10,27% so với năm 1997 Sở dĩ có sự giảm đó là dotrong năm 1998 Công ty phát sinh một số nghiệp vụ mà không dự tính hết đợc nh:Tiền phạt vi cảnh trong khâu vận chuyển hàng hoá, tiền phạt do vi phạm hợp đồng,chi phí cho khâu bảo quản hàng hoá bị ẩm mốc và một số nguyên nhân khác đã dẫntới lợi nhuận của Công ty bị khép mình lại trong năm Đứng trớc tình hình đó, Côngty luôn chủ động kế hoạch mua bán sao cho đảm bảo hiệu quả kinh doanh trongnhững năm gần đây Mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng của Công tylà mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đó là mục đích quan trọng nhất mà mỗidoanh nghiệp đều mong muốn đạt đợc.

ở đề tài nghiên cứu, chúng tôi đánh giá và xem xét mối quan hệ ràng buộc củacác khoản thu - chi - giảm trừ với kết quả kinh doanh cuối cùng của Công ty.

* Phơng pháp duy vật lịch sử.

Là phơng pháp quan trọng khi nghiên cứu và đánh giá sự vật hiện tợng, phảicoi trọng các quan điểm lịch sử, các sự vật tơng đồng đã xảy ra trớc đó ở đề tàinghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các tài liệu kinh tế kế toán đã có trớc đây và hiện tại

Trang 26

3.2.2.3 Phơng pháp chuyên gia.

Đề tài đã tiến hành tham khảo ý kiến của các cán bộ khoa học kỹ thuật củaCông ty, đặc biệt là phòng kế toán tài vụ, ý kiến của các thầy cô giáo trong khoaKinh tế và PTNT Trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội về nội dung có liên quan

Trang 27

Phần VI: kết quả nghiên cứu và thảo luận

Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến là một Công ty vừa sảnxuất vừa kinh doanh(sản xuất là chủ yếu) Mặt hàng chủ yếu của Công ty là nấm,măng, giống tre nhằm mục đích phục vụ cho đời sống con ngời và mang lại lợinhuận cho Công ty Để hạch toán xác định kết quả , kế toán cần phải thực hiện ghichép, phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ những chi phí phát sinh, cung cấp toàn bộsố liệu để phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tạiCông ty

Để hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, kế toán sửdụng những tài khoản sau:

TK632 - Giá vốn hàng bánTK641 - Chi phí bán hàngTK 642 - Chi phí quản lý

TK811 - Chi phí hoạt động tài chínhTK821 - Chi phí hoạt động bất thờngTK511 - Doanh thu bán hàng

TK711 - Thu nhập hoạt động tài chínhTK721 - Thu nhập hoạt động bất thờngTK421 - Lãi cha phân phối

Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá có nhiều trờng hợp làm giảm doanh thu bánhàng Vì vậy, kế toán sử dụng 3 tài khoản sau:

TK531 - Hàng hoá bị trả lạiTK532 - Giảm giá bán hàng

TK333 - Thuế và các khoản phải nộp NSNN

Muốn xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1999, trớchết ta nghiên cứu sơ qua về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty trongnăm qua.

4.1 tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 1999.

Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Côngty đã có những biến chuyển rõ rệt (cả về số lợng lẫn chất lợng) Đặc biệt là năm1999, năm 1999 Công ty đã ngừng sản xuất một số mặt hàng không đợc thị trờngchấp nhận, tập trung nâng cao chất lợng một số mặt hàng truyền thống của Công tymà mặt hàng đó hiện nay đang đợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng Có thể nói, Côngty đã và đang sản xuất mặt hàng thị trờng cần chứ không sản xuất và tiêu thụ mặthàng Công ty có Do đó, các mặt hàng chủ yếu của Công ty năm1999 là nấm muối,măng, giống tre

Trang 28

Các mặt hàng chủ yếu ĐVT Số lợng đãtiêu thụDoanhthu(1000đ)

Giá vốn

(1000đ)Lãi gộp(1000đ)

1 Nấm muối các loại Tấn 710,510.385.3788.308.302,42.077.075,62 Nấm hộp Tấn 134,53.426.2532.741.002,4685.250,63 Măng hộp Tấn 194,22.728.5102.382.808,0354.702,04 Giống tre tiền trúc Cây 169.0001.774.5001.419.600,0354.900,0

Hàng năm, Công ty đã sản xuất và tung ra thị trờng với khối lợng hàng hoákhá lớn(năm sau nhiều hơn năm trớc) cụ thể: Năm 1999, nấm muối các loại đợc tiêuthụ với số lợng là 710,5 tấn/năm Đây là mặt hàng mang về cho Công ty với lợinhuận khá lớn 2.077.075,6 nghìn đồng chiếm 59,43% so với tổng số lợi nhuận đạt đ-ợc, tuy nhiên các mặt hàng khác cũng đạt đợc một số thành tựu đáng kể nh nấm hộpđạt 19,60%, măng hộp đạt 9,90%, giống tre đạt 12,34% so với tổng số lợi nhuậnCông ty đã đạt đợc đối với việc tiêu thụ của các mặt hàng này Ngoài ra, cuối nămCông ty còn sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng nh: Bia, nớc giải khát có ga,bánh kẹo để phục vụ các dịp lễ, tết cổ truyền của dân tộc Với số l ợng hàng hoá đãtiêu thụ đợc trong năm 1999 đã đem lại lợi nhuận đáng kể cho Công ty(3.495.425nghìn đồng) Số lãi này phần nào đã hoàn thiện đợc đời sống CBCNV trong Công tyvà giúp cho Công ty ngày càng hoàn thiện, phát triển và là một trong những Công tycó chỗ đứng vững trong thị trờng hàng hoá hiện nay.

4.2 Hạch toán các khoản chi

4.2.1 Hạch toán giá vốn hàng bán.

Tại Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến, giá vốn hàng bán ợc hạch toán trên TK 632"Giá vốn hàng bán" " Giá vốn hàng bán" đ ợc kế toán Côngty hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Căn cứ vào lợng nông, lâm xuất-nhập- tồn và các hoá đơn do bên bán cung cấp, kế toán của Công ty tính "giá vốnhàng bán" theo phơng pháp số bình quân nh sau:

đ-Giá vốn = Đơn giá bình quân x Số lợng bán ra trong kỳTrong đó:

Dựa vào các hoá đơn mua hàng và lợng nông lâm xuất-nhập-tồn kho trong kỳcủa Công ty Kế toán mở sổ chi tiết TK 156, TK 136, TK 334 để theo dõi qúa trìnhhạch toán của Công ty

Trong năm qua (1999), Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận chuyểnhàng hoá nh: Mua nguyên vật liệu(rơm, rạ ) về cấy giống nấm, các loại hộp về đóngsản phẩm, hàng hóa Những khó khăn này công ty đều khắc phục đợc, kế hoạch

Đơn giá bình quân = Số l ợng tồn đầu kỳ+ Số l ợng mua trong kỳGiá trị tồn đầu kỳ+ giá trị mua trong kỳ

Trang 29

thực hiện (98,9%) tuy có thấp hơn kế hoạch đề ra nhng cao hơn rất nhiều (111,04%)so với thực hiện cùng kỳ năm 1998 Có đợc kết quả đó là nhờ vào việc mua bán hàngcủa công ty thuận lợi hơn rất nhiều lần năm 1998.

Năm 1999, công ty đã bán và xuất khẩu đợc một khối lợng hàng rất lớn, côngty đã bán và xuất khẩu đợc một khối lợng hàng rât lớn, công ty đã bán giá u đãi nhấttrên thị trờng nhng vẫn đảm bảo đợc lợi nhuận tức là tiêu thụ sao cho trừ đi cáckhoản chi phí mà vẫn có lợi nhuận.

+ Đối với mặt hàng nấm muối các loại:

Công ty mua các nguyên vật liệu để sản xuất, tính đến khâu cuối cùng là12.424.500 đồng/ tấn, giá bán ra là 14.617.000 đồng/ tấn Số lợng muối bán ra trongnăm 1999 là 710,5 tấn Vậy công ty đã thu đợc một khoản lợi nhuận là 1.55.807đồng/ năm.

Mặt hàng này đã mang lại cho công ty số tiền là 1.437.152.500 đồng/ năm.+ Đối với tre giống:

Tre hiện nay là một trong những loại cây xanh đang đợc a chuộng và u tiên.Năm 1999, công ty đã tiêu thụ đợc 169.000 giống tre, với số lợng bán ra công ty đãthu về đợc 354.900.000 đồng/ năm Cuối năm, công ty kinh doanh các mặt hàng nh:Bia, nớc giải khát có ga, bánh, kẹo mặt hàng kinh doanh này cũng giúp công ty cóthêm số vốn: 38.763.400 đồng/ năm.

Căn cứ vào các sổ sách có liên quan, kế toán công ty phản ánh "Giá vốn hàngbán" theo sơ đồ hạch toán sau:

Tổng số cột nợ của TK632 ở sổ chi tiết là 15.013.025.000 đồng, kế toán tổnghợp của công ty kết chuyển sang TK 911 và làm cơ sở để công ty xác định doanh thuthuần, lợi tức thuần năm 1999 và lập lại báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm1999 Để thấy tổng quát về vấn đề này ta nghiên cứu sơ đồ hạch toán TK 632 và biểu 6.

Trang 30

Các TK đối ứngTK ghi nợTK ghi có

xuất măng, nấm hộp theo hợp đồng ủy thác với các cty bạn8.308.302.400

L ợng nấm muối tiêu thụ trong năm

Số l ợng giống tre đ ợc tiêu thụ trong năm

161.312.200Trị giá vốn mặt hàng khác

15.013.025.000Cuối kỳ kết chuyển "giá

vốn hàng bán" sangTK 911

SPS: 15.013.025.000 15.013.025.0008.308.302.400

Trang 31

dụng tài khoản hạch toán đúng trong hệ thống kết toán mới đợc áp dụng trong cả ớc, kế toán công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán TK 632(GVHB) Phơng pháp này vừa đơn giản và dễ hiểu.

n-4.2.2 Hạch toán chi phí bán hàng

Trong quá trình tái sản xuất kinh doanh xã hội thì lu thông hàng hóa là khâuquan trọng và rất cần thiết mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm Nhờ nó mà hànghóa đợc đa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, từ đó giá trị và giá trị sử dụng của nómới đợc thực hiện Để thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa để đáp ứng nhu cầu kinh tế cơbản thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, phục vụ đời sống thì các doanh nghiệp cần phải haophí một lợng lao động nhất định (bao gồm lao động sống và lao động vật hóa).Những chi phí lao động này dùng vào việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp đ ợcbiểu hiện bằng tiền của những chi phí đó gọi là chi phí bán hàng.

Trong giai đoạn hiện nay thực hiện cơ chế quản lý kinh tế mới, thì việc hạchtoán đúng, đủ, chính xác chi phí bán hàng rất có ý nghĩa trong việc phục vụ yêu cầuquản lý chi phí sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Công ty đã sử dụng TK 641 đểphản ánh chi phí bán hàng.

Năm 1999, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí bán hàng của công ty ợc tổng hợp là 1.116.000 nghìn đồng.

đ-Trên cơ sở các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các sổ sách kế toán do kế toánthanh toán chuyển đến, kế toán tổng hợp của công ty tổng hợp TK 641 vào cột ghi nợTK 641 ở sổ chi tiết TK 641, cuối kỳ vào sổ cái để xác định kết quả kinh doanh củaCông ty tại TK 911.

Để thấy tổng hợp và chi tiết hơn về chi phí bán hàng năm 1999 của Công ty, tanghiên cứu sơ đồ hạch toán TK 641 và Biểu 7:

Trang 32

Tr¶ l ¬ng cho ng êi b¸n hµng338

TrÝch BHXH, BHYT, kinh phÝ c«ng ®oµn

TrÝch KHTSC§ dïng cho bé phËn b¸n hµng

TrÞ gi¸ vËt liÖu xuÊt dïngqóa tr×nh b¸n hµng111

Tæng chi phÝ bèc xÕp hµng hãa, chi b»ng tiÒn kh¸c

1.116.000.000Cuèi kú kÕt chuyÓn chi

phÝ b¸n hµng sang TK 911

SPS: 1.116.000.000 1.116.000.000

Ngày đăng: 03/12/2012, 14:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Hình thức sổ kế toán đang đợc áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ. - Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT
Hình th ức sổ kế toán đang đợc áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 23)
3.1.6.1 Tình hình lao động của công ty. - Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT
3.1.6.1 Tình hình lao động của công ty (Trang 24)
Biểu1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (1997-1999) - Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT
i ểu1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (1997-1999) (Trang 25)
3.1.6.2 Tình hình vốn của công ty qua 3 năm (1997-1999). - Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT
3.1.6.2 Tình hình vốn của công ty qua 3 năm (1997-1999) (Trang 26)
Biểu 3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. - Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT
i ểu 3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty (Trang 28)
Từ sổ cái tổng hợp, chúng tôi đã xác định bảng giá vốn hàng bán trong biểu 6 nh sau: - Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT
s ổ cái tổng hợp, chúng tôi đã xác định bảng giá vốn hàng bán trong biểu 6 nh sau: (Trang 35)
Dựa vào sổ cái, chúng tôi đã tổng hợp đợc bảng thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng nh sau: - Hạch toán xác định kết quả hoạt động SXKD tại Cty Đầu tư , XNK nông lâm sản chế biến –Bộ NN & PTNT
a vào sổ cái, chúng tôi đã tổng hợp đợc bảng thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng nh sau: (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w