Công tác kế toán doanh thu - chi phí & xác định kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại C,ty Bảo hiểm Nhân Thọ
Trang 1Mục Lục
Lời nói đầu 3
Phần I lý luận cơ bản, phơng pháp hạch toán tiền lơng 4
Chơng I: Lý luận cơ bản về tổ chức tiền lơng 4
I.Tiền lơng và bản chất của tiền lơng 4
1 Các quan điểm về tiền lơng 4
2 Vai trò, chức năng của tiền lơng 6
3 Các qũy và các khoản trích theo lơng 12
Chơng II:Tổ chức hạch toán tiền lơng trong công ty 15
I Thủ tục tiền lơng trong công ty 15
II Tài khoản sử dụng 16
1.Lịch sử phát triển của Công ty 29
2 Nhiệm vụ của công ty 32
3 Bộ máy quản lý của công ty: 33
4.Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty 33
4 Quy trình sản xuất 36
II Công tác hạch toán tiền lơng, tiền thởng và các khoản trích theo lơng tại Công ty thực phẩm miền bắc 37
1 Các hình thức trả lơng và chế độ tiền lơng tại công ty thực phẩm miền bắc 37
2 Hạch toán chi tiết 46
3 Hạch toán tổng hợp 57
Trang 2III Thực trạng tổ chức hạch toán các khoản trích
theo lơng tại công ty thực phẩm miền bắc 60
1 Tổ chức hạch toán khi tính các khoản trích theo lơng 60
2 Hạch toán tổng hợp 63
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hoạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo lơng tại công ty thực phẩm miền bắc 64
II Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng ở Công ty thực phẩm miền bắc 68
1.Trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch 68
2 Phân bổ tiền lơng và BHXH 69
3 Hoàn thiện phơng pháp phân bổ và cách ghi chép phân bổ lơng và cách ghi chếp phân bổ lơng, các khoản trích theo lơng cho từng sản phẩm của Công ty Công ty thực phẩm miền bắc 69
4 Sử dụng quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi đúng qui định, đúng mục đích 70
Kết luận 71
Lời nói đầu
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng để đợc hiệuquả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệpcó các biệm pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi của thị trờng cũng nh tìnhhình thực tế của doanh nghiệp Việc đảm bảo lợi ích của ngời lao động là mộtcơ bản trực tiếp khuyến khích ngời lao động đem hết khả năng của mình nỗlực phấn đấu sàng tạo trong sản xuất Một trong những công cụ hiệu quả nhấtnhằm đạt tới mục tiêu là chế độ tiền lơng cho ngời lao đoọng Khi tiền lơngthực sự phát huy đợc tác dụng của nó tức là các hình thức tiền lơng đợc ápdụng hợp lý nhất sát với tình hình thực tế của các đơn vị sản xuấ kinh doanh,đúng với sự cống hiến của ngời lao động, công bằng và hợp lý giữa những ng-ời lao động trong doanh nghiệp có nh vậy tiền lơng mới thực sự trở thành đònbẩy kinh tế kích thích cho ngời lao động sản xuất phát triển – Việc trả lơngtheo lao động là tất yếu khách quan nhng việc lựa chọn hình thức trả lơng nàocho phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất, làm cho ngời lao động luôn
Trang 3quan tâm đến kết quả lao động của mình, quan tâm đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh chung của toàn doanh nghiệp, là vấn đề cần đợc quan tâm, việchoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng cũng là vấn đề quan trọng đặt ra đốivới mọi doanh nghiệp.
Nhận thức đợc điều đó trong thời gian thực tập tại công ty thực phẩm
miền bắc Đợc tiếp cận với công tác kế toán em đã chọn đề tài “công tác tổchức kế toán lao động tiền lơng và các khoản tính theo lơng tại công tythực phẩm miền bắc” làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình.
Trang 4Phần I lý luận cơ bản, phơng pháp hạch toán tiền lơng
1 Các quan điểm về tiền lơng.
Khi phân tích về nền kinh tế t bản chủ nghĩa nơi mà các quan hệ thị ờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác (Mác viết “Tiểu công nghiệpkhông phải giá trị hay giá các cả lao động mà chỉ là một hình thức cái trongcủa giá trị hay giá cả sức lao động”
tr-Tiền lơng phản ánh quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau tr-Tiền lơng, trớchết là số tiền mà ngời sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho ngời laođộng (ngời bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng Mật khác,do tính chất đặc điểm của loại hàng hoá sc lao động mà tiền lơng không thuầntuý là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đờisống và trật tự xã hội Đó là quan hệ xã hội…
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thốngnhất sau “về thực chất, tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhậpquốc dân, biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạchcho công nhân, viên chức phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗingời đã cống hiến Tiền lơng phản ánh sự trả công cho công nhân viên chứcdựa vào nguyên tắc phân phối thu lao động nhằm tái sản xuất lao động Nóichung, khái niệm về tiền lơng hoàn toàn nhất trí với quan hệ sản xuất và cơchế phân phối của nền kinh tế hế hoạch hoá tập trung xã hội cơ chế thị tr ờngbuộc chúng ta phải có những thay đổi trong nhận thức, vì vậy quan niệm vềtiền lơng cũng phải đợc đổi mới về cơ bản “ tiền lơng là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng(nhà nớc, chủ doanh nghiệp) phải trả cho ngời cung ứng lao động, tuân thủcác nguyên tắc cung, cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành của nhànớc”trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh đối với cácchủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất –kinh doanh Vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối vớingời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ Phấn đấunâng cao mức lơng là mục đích của hầu hết ngời lao động mục đích này tạođộng lực để ngời lao động phát triển trình độ, và khả năng lao động của mình.
Mặt khác tiền lơng còn phản ánh quan hệ phân phối sản phẩm giữa toànxã hội Mức tiền lơng, sự vận động của tiền lơng đợc quyết định bởi các quyluật kinh tế, có cơ sở để xác định mức tiền lơng chủ yếu dựa trên trình độ phat
Trang 5triển của sản xuất xã hội chính sách tiền lơng của doanh nghiệp, dựa trên yêucầu cần phát triển toàn diện của ngời lao động và giới hạn tăng tiền lơng.
Tiền lơng – tiền công cần phải xác định trên cơ sở tính đúng, tính d giátrị sức lao động dựa trên hao phí lao động và hiệu quả lao động Đó là giá trịcác yếu tố đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động thoả mãn nhu cầu tốithiểu của cuộc sống và các nhu cầu khác.
Trong điều kiện vừa một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở ớc ta hiện nay phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần vàkhu vực kinh tế.
n-Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khuvực lao động đợc nhà nớc trả lơng, các cơ quan tổ chức của nhà nớc trả chongời lao động theo cơ chế và chính sách nhà nớc và đợc thể hiện trong hệthống thang lơng bảng lơng do nhà nớc quy định.
Trong các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịusự tác động, chi phối lớn của thị trờng lao động tiền lơng trong khu vực nàydù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo hớng chính sách của chínhphủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thuê, nhng “mác nói”cụthể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng lao động nàycó tác động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Tổ chức hợp lý tiền lơng có một vai trò quan trọng trong việc nâng caonăng xuất lao động, tăng hiệu quả kinh tế Đây chính là động lực thúc đẩytừng cá nhân lao động hàng hoá làm việc, nâng cao năng suất lao động.
Nhà nớc căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội giá cả thu nhập quôc dân đểquy định mức lơng tơng đối thiếu cho từng khu vực, từng vùng, các doanhnghiệp không đợc ttrả lơng với mức lơng thấp hơn mức lơng tối thiểu, quyđịnh nhằm đảm bảo cho ngời lao động có thể tái sản suất lao động.
Ngoài bản chất kinh tế, tiền lơng còn mang tính xã hội vì nó gắn liền vớingời lao động và cuộc sống của họ Sức lao động của con ngời không giốngnh các loại hàng hoá khác mà là tổng thể của các mối quan hệ vì vậy khi tiếnhành công tác xây dựng và các chi trả lơng trong doanh nghiệp không nhữngchỉ tính về mặt kinh tế xã hội mà còn phải đề cập và tính toán đủ cả về mặt xãhội của tiền lơng.
2 Vai trò, chức năng của tiền lơng.
* Vai trò của tiền lơng: Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lơng đợc coilà đòn bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào là không quantâm tới và nó cũng là một cộng cụ quản lý ở đơn vị sản xuất kinh doanh, Mộtđộng lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển Trong phạm vi doanh nghiệp,tiền lơng có vai trò quan trọng việc kích thích lao động tăng năng suất laođộng trách nhiệm của ngời lao động với quá trình sản suất và tái sản suấtđồng thời tiền lơng phù hợp với đóng góp của ngời lao động sẽ đem lại liềmlạc quan tin tởng vào doanh nghiệp Tiền lơng là thu nhập chủ yếu của cán bộ
Trang 6công nhân viên, là yếu tố để đảm bảo tái sản suất sức lao động, nâng cao đờisống ngời lao động một bộ phận đặc biệt của lực lợng sản xuất xã hội.
Vì vậy tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triểnlực lợng lao động Ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải các chi phítrong gia đình, ngoài gia còn dùng để tích luỹ, nhng trớc hết tiền lơng phảiđảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hang ngày của ngời lao động Có thể nóiđây là tác động quan trọng nhất, trực tiếp nhất của tiền lơng Vì do đó, chứcnăng kinh tế quan trọng nhất của tiền lơng là đảm bảo tái sản xuất lao động.
Tiền lơng phù hợp với hao phí lao động mà ngời lao động đã bỏ ra, trongquá trình sản xuất vật chất sẽ gắn bó họ với công việc và tinh thần tráchnhiệm cao hơn Đợc nhận tiền lơng phù hợp với sức lao động mình bỏ ra ngờilao động tự cảm thấy mình phải không ngừng nâng cao bồi dỡng trình độ mọimặt.
Tiền lơng còn có vai trò điều phối lao động Với tiền lơng thoả đáng ời lao động trí nguyện nhận công việc mình đợc giao dù ở đâu hay bất cứcông việc nào.
ng-Bảo đảm vai trò quản lý lao động của tiền lơng doanh nghiệp sử dụngcông cụ tiền lơng không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất cho ngời laođộng mà cong có mục đích sử dụng lao động thông qua tiền lơng ngời sửdụng lao động th dỗi kiểm tra giám sát ngời lao động làm việc theo mục tiêucủa mình, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đem lại hiệu quả rõ rệt Hiệu quả củatiền lơng không chỉ theo hàng tháng mà còn đợc tính theo từng ngày, từng giờcủa toàn doang nghiệp Để cho tiền lơng thực sự là đòn bảy kinh tế quantrọng phát huy tích cực về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đang làvấn đề khó khăn đòi hỏi các nghiệp phải lựa chọn đúng hình thức trả lơng chophù hợp với những đặc điểm riêng cho doang nghiệp mình phù hợp với quyđịnh là trả lơng theo đúng giá trị sức lao động đã hao phí.
* Chức năng của tiền lơng.
Quá trình tái sản xuất đợc thực hiện bội ớc trả công cho ngời lao độngthông qua tiền lơng Bản chất của tái sản xuất sức lao động, nghĩa là số tiền l-ơng nhận đựơc ngời lao động chỉ để đủ sống mà còn đủ để nâng cao trình độvề mọi mặt cho bản thân và có một phần để tích luỹ.
+ Chức năng kích thích ngời lao động:
Tiền lơng đảm bảo và góp phần tác động để tạo cơ cấu lao động hợp lý,trong toàn bộ nền kinh tế, khuyến khích phát triển ngành và lãnh thổ Khi ng-ời lao động đợc trả công xứng đáng sẽ tạo niềm say mê hớng thú tích cực làmviệc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, tự học hỏi để nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ gắn trách nhiệm cá nhân với lợi ích tập thể và côngviệc.
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế, là công cụ khuyến khích vật chất và làđộng lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nh vậy, tiền lơng phải đợc trả theo kết
Trang 7quả của ngời lao động, mới khuyến kích đợc ngời lao động làm việc có hiệuquả và năng suất.
+ Chức năng giám sát lao động.
Ngời sử dụng lao động thông qua việc trả lơng cho ngời lao động có thểtiến hành kiểm tra, theo dõi ngời lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức củamình để đảm bảo tiền lơng bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao.
Nhà nớc giám sát lao động bằng chế độ tiền lơng đảm bảo quyền lợi tốithiểu cho ngời lao động, khi họ hoàn thành công việc Đặc biệt trong trờnghợp ngới sử dụng lao động vì sức ép Vì lợi nhuận mà tìm mọi cách giám chiphí trong đó có chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động cần phải đợc khắc phụcngay.
Ngoài ra chức năng vừa nên còn có một số chức năng khác nh: chứcnăng thanh toán, chức năng thớc đo giá trị sức lao động, chức năng điều hoàlao động.
3 Các nguyên tắc trả lơng.
Để phát huy tốt tác dụng của tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh và hiệu quả của doanh nghiệp, khi các tổ chức tiền lơng cho ngời laođộng cần đạt đợc các yêu cầu sau:
- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vậtchất tinh thần cho ngời lao động.
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.- Đảm bảo tính đơn giản dễ tính, dễ hiểu.
Xuất phát từ yêu cầu trên, công tác tổ chức tiền lơng phải bảo đảm đợccác nguyên tắc sau.
Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động và gắn với hiệuquả sản xuất kinh doanh.
Nguyên tắc 2: Tổ chức tiền lơng phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất laođộng lớn hơn tốc độ tăng trởng của tiền lơng bình quâ.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động các nguyêntắc trên dù thực hiện tốt mà không đảm bảo những điều kiện sau đây thìkhông có ý nghĩa Việc trả lơng:
+Theo điều luật 55: BLLĐ thì tiền lơng của ngời lao động do hai bênthoả thuận trong hợp đồng và đợc thực hiện theo năn suất lao động, chất l-ợngvà hiệu quả công việc Mức lơng cho ngời lao động không thấp hơn mứctối thiểu do nhà nớc tuyên bố cụ thể ở từng vùng, từng khu vực(144.000đ đợcthực hiện từ 1/1/1997).
Nhà nớc không khống chế mức lơng tổi thiểu, mức lơng tối đa, mức lơngtối đa mà điều tiết bắng thu nhập Việc khống chế mức lơng tối thiểu có nghĩalà Nhà nớc buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích tối thiểu của ngời lao
Trang 8động Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ đến mỗi ngời lao độngcó thu nhập dới mức tối thiểu thì Nhà nớc phải can thiệp, kiểm tra xem xétthay đổi cán bộ lãnh đạo giúp doanh nghiệp chuyển hớng sản xuất hoặc thậmchí cho sát nhập với xí nghiệp khác hoặc pha sản Khi đơn vị phá sản, giải thểthanh lý, thì tiền lơng phải đợc u tiên thanh toán cho ngời lao động Đối vớingời lao động có thu nhập qua cao sẽ đợc điều tiết theo luật thức thu nhập.Việc thực hiện chế độ tiền lơng phải đợc đảm bảo đúng nh trong nghị định26/CP ra ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
+ Đơn vị trả lơng cho ngời lao động và các khoản phụ cấp phải trả đầyđủ trực tiếp đúng hẹn, tại nơi làm việc và bằng tiền mặt.
+ Ngời lao động làm công việc gì, đảm nhiệm cức vụ gì thì hởng việcđó, chức vụ đó thông qua hợp đồng và thoả ớc tập thể.
+ Việc trả lơng phải theo kết qủa sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpphải đảm bảo nghĩa vụ đối với nhà nớc, không đợc thấp hơn mức quy địnhhiện hành.
+ Khi đơn vị bố trí ngời lao động tạm thời chuyển sang nơi làm việchoặc công việc khác thì phải trả lơng cho ngời lao động không thấp hơn côngviệc trớc.
+ Ngời lao động đi làm thêm, làm thêm giờ thì doanh nghiệp phải trảthêm lơng dựa trên cơ sở điều b Bộ luật lao động.
Đối với ngời lao động làm việc vào ban đêm thì đợc trả thêm tí nhấtbằng 30% tiền lơng làm việc vào ban đêm.
Đối với ngời lao động làm thêm giờ.
- Vào ngày thờng đợc trả ít nhất bằng 150% tiền lơng giờ của cả ngàylàm việc bình thờng.
- Vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày nghỉ lễ đợc trả lơng ít nhất bằng200% lơng giờ của cả ngày làm việc bình thờng.
- Nếu ngời lao động đợc nghỉ bù vào những giờ làm thêm thì ngời sửdụng lao động chỉ phải trả phần tiền lơng chênh lệch so với tiền lơng giờ củangày làm việc bình thờng.
II Các hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng, Quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ
1 Các hình thức tiền lơng.
Các doanh nghiệp áp dụng hai chế độ tiền lơng cơ bản đó là chế độ trảlơng theo thời gian làm việc và chế độ trả lơng theo sản phẩm (đủ tiêu chuẩnchất lợng) do công nhân viên làm ra tơng ứng với hai chế độ trả lơng là haihình thức trả lơng cơ bản.
+ Hình thức trả lơng thời gian.+ Hình thức trả lơng sản phẩm.
Trang 9* Hình thức lơng thời gian là hình thức tính lơng theo thời gian làmviệc, cấp bậc kỹ thuật và thang lơng của ngời lao động
Theo hình thức này, tiền lơng thời gian phải trả đợc tính theo thời gianlàm việc nhân với đơn giá tiền lơng thời gian áp dụng đối với từng bậc lơng.
Tuỳ theo hình thức và tính chất lao động khác nhau của mỗi ngành nghềcụ thể có một thang lơng riêng, mỗi thang lơng có nhiều bậc lơng tơng ứngvới mỗi loại lơng có một mức lơng thời gian khác nhau.
Lơng thời gian có thể tính theo lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ.Lơng tháng = Mức lơng cơ bản + các khoản phụ cấp Lơng ngày = lơng tháng 26 ngày
Lơng giờ = lơng ngày 8 giờ.
Tiền lơng thời gian tính theo đơn giá tiền lơng cố định còn đợc gọi làtiền lơng thời gian giản đơn Tiền lơng thời gian giản đơn nếu kết hợp với tiềnthởng (đảm bảo ngày giờ công lao động ) tạo nên dạng tiền lơng có thởng.Để tính lơng thời gian trả công nhân phải theo dõi ghi chép đầy đủ thời giancụ thể.
Các doanh nghiệp thờng áp dụng hình thức lơng này cho những loạicông việc cha xây dựng đợc định mức lao động, cha có đơn giá lơng sảnphẩm.
* Hình thức lơng sản phẩm.
Là hình thức tiền lơng theo khối lợng (số lợng) sản phẩm công việc đãhoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định và giá tiền lơng tính cho đơnvị sản phẩm công việc đó.
- Tiền lơng sản phẩm tính bằng khối lợng (số lợng) so công việc hoànthành đủ tiêu chuẩn chất lợng nhân với đơn giá lơng sản phẩm.
Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu hạchtoán kết quả lao động (ví dụ: Xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoànthành…) và đơn giá tiền lơng mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại sảnphẩm công việc.
Tiền lơng sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuấtkinh doanh gọi là tiền lơng sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối đối vớingời lao động gián tiếp tuỳ theo yêu cầu kích thích ngời lao động để nângcao chất lợng, nâng cao năng suất sản lợng hay đẩy mạnh tiến độ sản xuất màcó thể áp dụng các đơn giá tiền lơng sản phẩm khác nhau.
Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá tiền lơng cố định thờng đợc gọi làtiền lơng sản phẩm giản đơn.
Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá lơng sản phẩm tăng dần (luỹ tiến)áp dụng theo mức độ hoàn thành vợt mức khối lợng sản phẩm đợc gọi là lơngsản phẩm luỹ tiến.
Trang 10Biến tớng của lơng sản phẩm còn là tiền lơng sản phẩm khoản theo khốilợng công việc hay là khoán gọn, khoán sản phẩm, khoán sản phẩm cuốicùng….
Lơng khoán sản phẩm là hình thức trả lơng theo sản phẩm trong đó ngờicông nhân đợc nhận một số tiền nhất định theo đúng thời gian quy định côngviệc đó đảm bảo chất lợng.
Hiện nay lơng khoán đợc áp dụng khá rộng rãi trong nhiều công việc ởtất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (trong công nghiệp,nông nghiệp, giao thông vận tải và thơng nghiệp).
Hình thức lơng sản phẩm có u điểm là đảm bảo đợc nguyên tắc phânphối theo lao động, tiền lơng gắn chặt với khối lợng, chất lợng lao động củamình, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội Vì vậy hìnhthức tiền lơng sản phẩm đợc áp dụng rộng rãi ở tất cả các loại hình doanhnghiệp kinh doanh.
Điều đáng chú ý là trả lơng theo sản phẩm tập thể (sản phẩm công việcdo nhóm, tổ lao động tạo ra), cần vận dụng cách chia lơng theo thời gian làmviệc và cấp bậc kỹ thuật kết hợp bình điểm, chia lơng theo bình điểm.
2 Quỹ tiền lơng.
Quỹ tiền lơng còn gọi là tổng số tiền mà doanh nghiệp cơ quan tổ chứcdùng để trả lơng và các khoản phụ cấp có tính tiền lơng cho toàn bộ côngnhân viên (thờng xuyê, tạm thời ) trong kỳ nhất định.
Quỹ tiền lơng bao gồm các khoản mục sau.
-Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm, tiền lơngkhoán.
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác, làm nghĩavụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
- Các khoản tiền lơng kế hoạch có tính chất thờng xuyên.
Ngoài ra trong tiền lơng kế hoạch còn đợc tính các khoản trợ cấp,BHXHcho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động …Về phơng diện hạch toán tiền lơng trả cho công nhân viên trong doanh nghiệpsản xuất đợc chia làm hai loại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ
-Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời giancông nhân viên nghỉ đợc hởng theo chế độ quy định của nhà nớc (nghỉ phép,nghỉ ngừng sản xuất …).
Việc phân chia tiền lơng thành: Lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quantrọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sảnphẩm.
Trang 11Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sảnphẩm nên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm Quản lý quỹtiền lơng của doanh nghiệp phải trong quan hệ với việc thực hiện kế hoạchsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lơngtiền thởng thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ thấp giá thành sản phẩm sảnxuất.
Tóm lại quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền thởng mà doanhnghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phẩm quỹtiền lơng bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ) lơng sảnphẩm phụ cấp (cấp bậc, chức vụ, …) tiền thởng trong sản xuất Quỹ tiền lơng(hay tiền công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chiathành tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp Trong đóchi tiết theo lơng chính và lơng phụ.
3 Các qũy và các khoản trích theo lơng.
*.Qũy bảo hiểm xã hội: Đợc hình thành từ các nguồn sau đây(theo điều luật lao động).
- Ngời sử dụng lao động (doanh nghiệp) đóng 155 tổng qũy lơng của ời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị: trong đó 10 % trả cho các chế độ h-u trí, tử tuất và 5% để chi trả
ng-Cho các chế độ ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.- Ngời lao động đóng góp 5% tiền lơng một tháng để chi trả các chế độhu trí tử tuất.
- Nhà nớc đóng góp hỗ trợ thêm để bảo đảm và thực hiện các chế độ bảohiểm xã hội đối với ngời lao động.
Qũy bảo hiểm xã hội đợc phân cấp quản lý sử dụn Một bộ phận đợc nộplên cơ quan quản lý chuyên ngành để chi trả cho các trờng hợp quy định (nghỉhu, mất sức) còm một bộ phận để chi tiêu trực tiếp tại doanh nghiệp chonhững trờng hợp nhất định (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động …) Việc sửdụng chi quỹ lơng bảo hiểm xã hội dù ở cấp quản lý nào cũng phải đợc thựchiện theo chế độ quy định.
Tài khoản 431 dùng để phản ánh việc trích lập sử dụng quỹ cơ quan củacác đơn vị hành chính sự nghiệp.
Quỹ cơ quan đợc trích từ chênh lệch thu lớn hơn chi của các hoạt độngsản xuất kinh doanh dịch vụ hoặc tính từ các khoản thu theo quy định của chếđộ tài khoản (nếu có) hoặc Nhà nớc đợc cấp trên cấp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 431 (quỹ cơ quan)Bên Nợ: Các khoản chi quỹ cơ quan.
Bên có: hình thành quỹ cơ quan, từ các khoản thu hoặc các quỹ cơ quanđợc cấp, đợc tài trợ.
Trang 12Số d: Số quỹ cơ quan hiện còn cha sử dụng - TK 431 “quỹ cơ quan có 3 tài khoản cấp 2”.
Tài khoản 4311:Quỹ Khen thởng phản ánh việc hình thành quỹ khen ởng của đơn vị.
th-+ TK 4312: Quỹ phúc lợi phản ánh sự hình thành và sử dụng quỹ phúclợi của đơn vị.
+ TK 4318: Quỹ khác phản ánh việc hình thành và sử dụng các quỹ khácngoài quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi và quỹ phúc lợi nh: Quỹ phát triểnkhoa học, quỹ phát triển sự nghiệp.
Bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiểm y tế đợc trích từ hai nguồn đó là phân theo chế độ quỹđịnh doanh nghiệp phải mua cho ngời lao động sẽ đợc tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định 2% trêntổng só tiền lơng thực tế phải mua chế độ bảo hiểm, thông thờng trừ vào lơngcông nhân viên theo tỷ lệ 1% Bảo hiểm y tế đợc nộp lên cơ quan quản lý bảohiểm để phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho công nhân vien (khám chữabệnh…).
Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cùng với tiền lơng phảitrả công nhân viên trong tổng chi phí và sản xuất kinh doanh của Công ty
Quản lý đợc tính toán trích lập và chỉ tiêu sử dụng các quỹ tiền lơng,Quỹ BHXH, BHYT, có ý nghĩa không ngừng đối với việc tính toán chi phísản xuất kinh doanh mà cìn cả với việc việc bảo đảm quyền lợi lao động trongdoanh nghiệp.
Ngoài quỹ lơng và quý BHXH, BHYT có tính pháp lệnh bắt buộc nóitrên Các doanh nghiệp còn đợc phép hình thành các loại quỹ phúc lợi xã hội,quỹ khen thởng, qũy trợ cấp thất nghiệp … để đảm bảo quyền lợi cho ngờilao động.
Trang 13Chơng II: Tổ chức hạch toán tiền lơng trong công ty
Cơ sở chứng từ để tính trả lơng theo thời gian là “Bảng chấm công ”Mẫu số 01- LĐ, còn cơ sở để tính trả lơng theo sản phẩm là “phiếu xác nhận”sản phẩm hoặc công việc hoàn thành mẫu số 06 – LĐLĐ, ngoài ra, kế toáncòn sử dụng một số chứng từ sau:
- Phiếu báo làm thêm giờ – Mẫu số 07- LĐT L- Hợp đồng giao khoán – Mẫu số 08 – LĐT L
- Biên bản kiểm tra tai nạn lao động – Mẫu số 09 – LĐT LĐơn vị … Mẫu số: 06 T LBộ phận…
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn chỉnh
Ngày ……tháng……năm 2003
Tên đơn vị (hoặc cá nhân)….
Theo hợp đồng số …….ngày…….tháng…….năm 2003STT Tên sản
1.Tài khoản 334
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán cá khoảnphải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền th-ởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334 – Phải trả công nhân viên:
Trang 14Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và các khoảnphaỉ trả cho công nhâ viên.
Số d có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng các khoản phải trảcho công nhân viên.
Tài khoản 334 có thể có số d bên nợ trờng hợp rất cá biệt số d nợ TK334(nếu có) Phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả và tiền lơng, tiền công, tiềnthởng và các khoản khác cho công nhân viên tài khoản 334 phải hạch toán chitiết theo 2 nôị dung thanh toán lơng và thanh toán các khoản khác Để hạchtoán hai khoản này kế toán phải sử dụng 2 tài khoản cấp 2.
TK334: Tiền lơng: Dùng để hạch toán các khoản trợ cấp tiền thởng vàcác khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lơng.
TK3342: Các khoản khác: Dùng để hạch toán các khoản trợ cấp tiền ởng có nguồn bù đắp riêng từ quỹ khác ngoài lơng, ngoài ra kế toán còn sửdụng các tài khoản liên quan.
th-TK622: Chi phí nhân công trực tiếp: Dùng để tập hợp và kết chuyển chiphí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm bao gồm chi phí tiền lơng chocông nhân sản xuất và những khoản trích theo chế độ Tài khoản này đợc chitiết cho từng đối tợng hoạch toán chi phí.
TK 627: (6271) Chi phí nhân viên quản lý phân xởng dùng để tập hợpchi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân x-ởng
TK 641; chi phí nhân viên bán hàng: dùng để tập hợp chi phí tiền lơngvà các khoản trích theo lơng của nhân viên bán hàng.
TK (642) chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp dùng để tập hợp chiphí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý và sử dụngmột số tài khoản khác nh:
TK111, TK141, TK 335, TK333, TK338
2 Tài khoản 338, Phải trả phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phảitrả phải nộp ngoài nội dung phản ánh ở các tài khoản khác (Từ TK331 đếntiền lơng\K336) tài khoản này còn phản ánh các khoản thu nhập trớc và cungcấp lao vụ dịch vụ cho khách hàng.
a Nội dung phản ánh TK 338 Phải trả phải nộp khác.
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (Trong và ngoài đơn vị)theo quyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã xácđịnh rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định đợc nguyên nhân.
- Giá trị tài sản thừa cha xác định rõ nguyên nhân,còn chờ quyết định xửlý của cáp có thẩm quyền.
- Tình hình trích và thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ.
Trang 15- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên theo quyết địnhcủa toà án (tiền nuôi con khi li dị, con ngoài giá thú)
- Các khoản phải trả cho các bên tham gia liên doanh.
- Số tiền doanh thu nhận trớc về lao vụ đã cung cấp cho khách hàng cáckhoản đi vay, đi mợn vật t, tiền vốn có tính chất tạm thời.
- Các khoản nhận từ đơn vị nhận uỷ thác hàng xuất, nhập khẩu hoặc đạilý bán hàng để hợp các loại thuế xuất, nhập khẩu, doanh thu ….
- Các khoản còn phải trả phải nộp khác.
b Kết cấu và nội dung phản ánh của TK338 – Phải trả, phải nộp khác.- Bên nợ:
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyếtđịnh ghi trong biên bản xử lý.
- BHXH phải trả công nhân viên - Kinh phí công toàn chi tại đơn vị
- Số BHXH, BHYT và chi phí công đoàn đã nộp cho cơ quan quản lýquỹ BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn.
- Số kết chuyển doanh thu nhận trớc sang TK 154 – Doanh thu bánhàng phần doanh thu của kỳ kế toán.
- Thuế doanh thu phải nộp tính trên doanh thu nhận trớc.- Các khoản đã trả, đã nộp khác.
Bên có:
- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (cha xác định rõ nguyên nhân).
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị)cha xác định ngay đợc nguyên nhân.
- Trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinhdoanh.
- Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện nớc tập thể.- Trích BHYT trừ vào lơng của công nhân viên.
- BHXH và kinh phí công đoàn vợt chi đợc cấp bù.
- Số tiền doanh thu nhận trớc về lao vụ dịch vụ đã cung cấp cho kháchhàng.
- Các khoản phải trả khác.Số d bên có:
- Số tiền cần phải trả,cần phải nộp.
- BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn đã trích nộp đủ cho cơ quan quảnlý hoặc số quỹ đền bù cho đơn vị cha chi hết
Trang 16- Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết.
- Tài khoản này có thể có số d bên nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiềuhơn số số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH và kinh phí công đoàn vợt chi chađợc cấp bù.
- TK338 có 6 tài khoản cấp 2.
- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chaxác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền
Trờng hợp tài sản thừa xác định đợc nguyên nhân và có biện pháp xửlý thì ghi ngay vào các khoản có liên quan, không hạch toán vào tài khoản338 (3381).
- Tk 3382 Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toánkinh phí công đoàn tại đơn vị.
- TK 3383: BHXH: phản ánh tìn hình trích và thanh toán BHXH của đơn vị.- TK3384: BHYT: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theoquyết định.
- TK 3387: Doanh thu nhân trớc: Phản ánh số hiện có và tình hình tănggiảm, doanh thu nhân trớc, chỉ hạch toán vào tài khoản này số tiền kháchhàng trả trứớc hoặc niên độ kế toán về lao vụ, dịch vụ đơn vị đã vung cấo chokhách hàng Từng kỳ kế toán trích, kết chuyển doanh thu nhận trớc sang tàikhoản 511, không hạch toán vào tài khoản 3387 số tiền ngời mua ứng trớc màđơn vị cha cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
- TK 3388: Phải trả phải nộp khác: phản ánh các khoản phải trả khác củađơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trong các tài khoản từTK 331 đến TK336 và từ 3381 đến 3387.
III Phơng pháp hạch toán1 Hạch toán chi tiền lơng:
a Hạch toán số lợng lao động.
- Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách thờngdùng do phòng tổ chức lao động quản lý dựa vào số lao động hiện có củadoanh nghiệp bao gồm cả số lao động dài hạn và số lao động tạm thời cả lựclợng lao động trực tiếp và gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoàisản xuất.
- Sổ sách lao động không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn ợc lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyênnắm chắc số lợng lao động hiện có của từng đơn vị.
đ Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời,chính xác tìnhhình biến động tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sởđể làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời laođộng kịp thời.
Trang 17- Số lao động tăng thêm khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao độngchứng từ là các hợp đồng lao động.
- Số lao động giảm khi lao động trong doanh nghiệp thuyên chuyểncôngtác thử việc, nghỉ hu, mất sức.
- Các chứng từ hạch toán số lợng lao động do phòng tổ chức lao độngđộc lập.
b Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thờigian lao động của từng ngời trên cơ sở đó để tính tiền lơng phải trả cho ngờilao động đợc chính xác.
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việcthực tế hoặc ngừng sản xuất nghỉ việc của từng bộ phận sản xuất từng phòngban trong doanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán thời gian lao động.
+ Bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng ngờitrong tháng cho các tổ đội Phòng ban ghi hàng ngày.Tổ trởng sản xuất hoặccác trởng các phòng ban trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao độngcó mặt, vắng mặt của bộ phận mình phụ trách Cuối tháng dựa trên số liệutrên bảng chấm công tính ra tổng số giờ làm việc, nghỉ việc để căn cứ tính l-ơng, thởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong doanh nghiệp ở mỗibộ phận.
+ Phiếu làm thêm giờ (hay phiếu làm thêm) đợc hạch toán chi tiết chotừng ngời thu số giờ làm việc.
+ “phiếu nghỉ hởng BHXH ”dùng cho trờng hợp ốm đau, con ốm, nghỉthai sản, nghỉ tai nạn lao động: chứng từ này do y tế cơ quan (nếu đợc phép)hoặc do bênh viện cấp cứu và đợc ghi vào bảng chấm công thu những ký hiệunhất định.
c Hạch toán kết quả lao động.
- Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác số lợng,chất lợng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân viên để từ dó tính lơng,tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao độngthực tế, tính toán xác định năng xuất lao động kiểm tra tình hình định mức laođộng của từng bộ phận và doanh nghiệp.
Dựa trên các chứng từ đã lập về số lợng lao động thời gian lao động, kếtquả lao động, kế toán lập “bảng thanh toán tiền lơng ”cho từng tổ, từng đội,từng phân xởng và các phòng ban dựa trên kết quả tính lơng cho từng ngời laođộng.
2 Hạch toán tổng hợp tiền lơng.
- Khi tính tiền lơng, tiền công và những khoản phụ cấp theo quy địnhphải trả cho công nhân viên ghi.
Trang 18Nợ TK 241: XDCB dở dangNợ TK 641 – CPSXCNợ TK 642 – CPQLDN
Có TK334 – phải trả công nhân viên
*/ Tính só tiền nghỉ phép thực tế phải trả công nhân viên.
Trờng hợp không tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân ghi.Nợ TK 641: - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK334 – phải trả công nhân viên
* Trờng hợp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân viên ghi:Nợ TK 335 – Chi phí trả trớc
Có TK334 – phải trả công nhân viên
Đối với những doanh nghiệp sản xuất thực hiện trớc tiền lơng nghỉ phépthì phải tiến hành trích trớc vào chi phí của từng thời kỳ hạch toán theo số dựtoán không làm giá thành thiết bị đổi đột ngột.
Có TK334 – phải trả công nhân viên
Các khoản phải khấu trừ vào lơng và thu nhập của công nhân viên nhtạm ứng, BHYT, Tiền bồi dỡng ghi:
Nợ TK334 – phải trả công nhân viênCó TK 338 – Phải trả phải nộp khác.
Tiền thuế thu nhập của công nhân viên, ngời lao động phải nộp nhà ớc ghi.
Trang 19Cã TK 333 – thuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ níc.* Thanh to¸n c¸c kho¶n ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn ghiNî TK334 – ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
Cã TK 111 – TiÒn mÆt
Cã TK 112 – tiÒn göi ng©n hµng.
Trang 20Tiền lơng CNV cha lĩnh nợ
Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT, và KPCĐ
Kế toán các khoản trích theo lơng cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Tính chính xác số BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn đợc trích theotỷ lệ quy định.
+ Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi trên các khoản này
+ Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT,KPCĐ cho ngời lao động cũng nhvới các cơ quan quản lý cấp trên.
a Hạch toán chi tiết.
Căn cứ vào chế độ tính các khoản trích theo tiền lơng BHXH, BHYT,KPCĐ
Trích 19% vào chi phí và 6% vào lơng
Trang 21Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ.BHXH: trích 15% vào chi phí và trừ 15% vào lơngBHYT: Trích 2% vào chi phí và trừ vào 1% vào lơngKPCĐ: Trích 2% vào chi phí
Theo nguyên tắc phân bổ các khoản trích theo lơng, ta lập bảng phân bổkinh phí công đoàn BHXH, BHYT – Bảng phân bổ này dùng chung chobảng phân bổ tiền lơng.
Sau khi tính xong, trích BHXH phải chi ngời lao động có chứng từ“phiếu nghỉ hởng BHXH” do cơ quan y tế cấp.
b Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ ghi:Nợ TK 241 – XDCB dở dang
Nợ TK 641 – chi phí bán hàng (6411).Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.
Nộp BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ, ghi:Nợ TK338 – Phải trả phải nộp khác (3383,3384,3382)
Có TK 111 – Tiền mặtCó TK 112 – TGNH
BHXH và KPCĐ vợt chi cấp bùNợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: TGNH
Có TK 338 – phải trả, phải nôp khác (3382,3383) BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân viên ghiNợ TK 338 – Phải trả phải nôp khác (3382,3383, 3384)
Có TK 334 phải trả công nhân viên* BHXH, BHYT trừ vào lơng
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 338 – Phải trả phải nôp khác (3382,3383, 3384)
Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ
BHXH phải trả CNV trích BHXH, BHYT334
111, 112
338 (2,3,4)622,627, 641,642, 241,
111, 112
Trang 22KPCĐ
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT Trừ vào lơngChi BHXH, BHYT
Tại D N BHXH, KPCĐ đợc cấp bù
Trang 23IV.Tổ chức hệ thống sổ sách để hạch toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng trong công ty.
Tuỳ vào đặc điểm, quy mô của mỗi doanh nghiệp mà kế toán thực hiệnghi sổ theo 1 trong 4 hình thức sau.
1.Hình thức nhật ký chung.
Căn cứ vào chứng từ gốc là bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng vàBHXH và các chứng từ khác có liên quan, kế toán ghi sổ nhật ký chung theotrình tự thời gian phát sinh và định khoản kết toán của nghiệp vụ đó, sau đólấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi số ccác tài khoản liên quan (TK334,TK338).
Hình thức này đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu song không thích hợp vớicác doanh nghiệp lớn vì kết cấu sổ lớn và không cùng một lúc, Hệ thống sổchi tiết tách rời sổ tổng hợp.
Hình thức này, thích hợp các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụkinh tế phát sinh, nội dung đơn giản, sử dụng ít tài khoản là kế toán tí.
Trang 243 Hình thức nhật ký chứng từ.
Đặc điểm:Tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài sản kết hợp với việc phân tíchcác nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng.
Kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lơng vàBHXH) căn cứ vào các chứng từ gốc và số liệu của bảng phân bổ số 1 để ghichép vào nhật ký chứng từ số 7 (ghi có các tài khoản 334, TK 338) nhật kýchứng từ số 10 (ghi có các TK 338, 141,333…) ghi nhật ký chứng từ số 1,2(Ghi có các TK 111,112) Ghi nợ các tài khoản 334,TK 338, dựa trên cácchứng từ thanh toán cuối cùng, tổng hợp từ các bảng kê và nhật ký – chứngtừ để ghi sổ các tài khoản 224,338
Trang 25Sơ đồ ghi sổ
Hình thức này thuận lợi cho các doanh nghiệp có quy mô lớn nhng sửdụng kế toán thủ công Hình thức này giảm bớt đáng kể công việc ghi chéphàng ngày do đó có thể nâng cao năng suất lao động củ ngời làm kế toán.
Bảng phân bổ số 1
Nhật ký chứng từ số 1,2
Nhật ký chứng từ số 1,10
Sổ cái TK 334,338
Trang 26Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng tại công ty thực phẩm miền bắc.
1.Lịch sử phát triển của Công ty.
Công ty thực phẩm miền bắc có tên giao dịch quốc tế là NORTHIERNFOODSTUFF COMPANY(FONEXM) là một doanh nghiệp nhà nớc, trợcthuộc bộ thơng mại, kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực là sản xuất kinh doanhdịch vụ Công ty là đơn vị hoạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tàichính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoãn tại ngân hàng Nhà Nớc ViệtNam và đợc sử dụng con dấu riêng theo quy dịnh cuả nhà nớc.
Công ty có trụ sở chính đặt tại 203 - Minh Khai - Quận Hai Bà Trng - HàNội.Có thể tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty thực phẩmmiền bắc nh sau:
- Năm 1991 hợp nhất công ty miền bắc và công ty rau quả nội thànhcông ty thực phẩm rau quả, trực thuộc tổng công ty thực phẩm và đợc đăng kýkinh doanh nghiệp theo nghị định 388/CP của Chính phủ.
- Tháng 10/1992 hợp nhất công ty thục phẩm rau quả và công ty thựcphẩm công nghệ miền bắc thành công thành công ty thực phẩm miền bắc tr-ợc thuộc tổng công ty thực phẩm.
- Tháng 8/1996 Bộ Thơng mại quyết định sát nhập các công ty Bánh kẹoHựu Nghị Công ty Thợc phẩm xuất khẩu Nam Hà, Công ty thực phẩm miềnbắc và các đơn vị thuộc tổng công ty thực phẩm miền bắc thành công ty thựcphẩm miền bắc (theo quyết định số 699/TM_TCCB).
Bộ Thơng Mại
Công ty thực phẩm miềnbắc
Công tybángkẹo hữu
Trạmchăn nuôithái bình
Côngty thực
Xí nghiệpthựcphẩm
Chi nhánhthực phảmtại hà nội
Trang 27Đặc điểm của công ty thực phẩm miền bắc những ngày đầu mới thànhlập đã góp không ít khó khăn làm ẳnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh dịch vụ của công ty nh: là tiền vốn ít trang bị vật chất nghèo nàn,lao động kỷ thuật ít lại cha đợc đào tạo lại số lao động phổ thông d thừa nhiềungánh nặng nợ nần do công ty để lại lớn ảnh hởng không nhỏ đến nền tàichính của công ty.
Nhng bù lại công ty lại đợc kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hàng thựcphẩm qua các năm để lại với đội ngụ lao động lâu năm trong nghề hiện naycông ty đang mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lỉnh vực đáp ứng nhu cầungày càng tăng của thị trờng trong nớc và thế giới với sự cố gắng của bangiám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty hiện naycông ty thực phẩm miền bắc có 28 đơn vị trực thuộc ở các tỉnh thành trong cảnớc bao gồm:
1 Xí nghiệp chế biến thực phẩm tông đản - hà nội.2 Xí nghiệp thực phẩm thái bình.
3 Trung tâm thuốc lá.4 Trung tâm rợu bia.5 Khách sạn nam phơng.
6 Cửa hàng thực phẩm tổng hợp 203 - minh khai.7 Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 2
8 Chi nhánh lào cai 9 khách sạn hà nội.
10 Chi nhánh thành phố hồ chí minh 11 Chi nhánh việt trì.
12 Chi nhánh hải phòng 13 Chi nhánh nghệ an.14 Chi nhánh thanh hoá.
15 Trạm kinh doanh thực phẩm nam định.16 Trạm kinh doanh thực phẩm ninh bình.17 Trạm kinh doanh thực phẩm bắc giang.18 Chi nhánh thực phẩm qoảng ninh.19 Cửa hàng thực phẩm hòn gai.
20 Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 3.
Trang 2821 Nhà máy bánh kẹo cao cấp hữu nghị.22 Trung tâm thực phẩm tây nam bộ.23 Trung tâm thơng mại thực phẩm.
24 Trung tâm kinh doanh thực phẩm tổng hợp.25 Trung tâm nông sản thực phẩm.
26 Trung tâm KCS.27 Chi nhánh quỳ nhơn.28 Văn phòng công ty.
Bằng việt mở rộng quy mô hoạt động nh trên, chứng tỏ công ty thực
phẩm miền bắc đã có sự việc trớc mắt đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt trênkinh tế thị trờng, công ty đã có những chính sách nhạy bén và linh hoạt trongtổ chức thực hiện nhiệm vụ của mình đợc uy tín vững chắc với ngời tiêu dùngcác sản phẩn.mang thơng hiệu hữu nghị do công ty sản xuất nh: bánh kẹo,rợubia đợc ngời tiêu dùng a chộng.Đặc biệt các sản phẩm hữu nghị của côngty đã đạt tiêu chẩn hàng việt nam chất lợng cao năm 2001 trong số 372doanh nghiệp việt nam đợc ngơì tiêu dùng chọn (do báo sài Gòn tiếp thị tổchức) Các sản phẩm kinh doanh của công ty nh: đờng các loại, sữa các loại,rợu,bia, thuốc lá cao su cũng góp phần không nhỏ trong tổng doanh thu củacông ty Bên cạnh đó hoạt động dịch vụ của công ty ngày càng phát triển,doanh thu năm sau cao hơn năm trớc,cùng với hoạt động sản xuất và hoạtđộng kinh doanh tạo nên sự toàn diện của công ty.
Với sự cố gắn vợt bậc đó, Công ty thực phẩm đã đợc chính phủ, bộ thơngmại,tổng liên đoàn lao động việt nam tặng nhiều bằng khen,cờ luân lu do cónhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, góp phần chosự phát triển nói chung của các doanh nghiệp nhà nớc trong những năm qua.
Tuy nhiên, các năm qua công ty không tránh khỏi những khó khăn đó là:- Một số chế độ chính sách còn bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tếtrong sản xuất kinh doanh dịch vụ Tình trạng buôn lậu hàng giả và cạnhtranh không lành mạnh trong nền kinh tế
- Những năm bị thiên tai lũ lụt nặng nề, giá cả một số mặt hàng tăng caovà đột biến do ảnh hởng của thị trờng thế giới dẫn đến chỉ số giá cả hàng hoádịch vụ tăng chậm sức mua giảm sút.
- Công ty trên cả ba lĩnh vực: sản xuất – kinh doanh – dịch vụ, cácđơn vị trực thuộc của công ty nhiều, phạm vi phân bố rộng, khối lợng côngviệc lớn, do đó ảnh hởng không nhỏ đến việc tổ chức quản lý đạt hiệu quảcao
2 Nhiệm vụ của công ty
- Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng và tổ chức thực hiệnkế hoạch và sản suất kinh doanh Suát nhập kkhẩu, dịch vụ du lịch khách sạn,
Trang 29lliên doanh đấu t từ tronh và ngoài nớc ttheo đunnngs pháp luật hiện hànhcủa nhf nớc và hớng dẫn của bộ thơng mại.
- Tổ vhức sản suất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiếnn bộ kkhahọc kỷ thuật, cải ttến công nghệ, nâng cao chất llợng sản phẩm pphù hợp vớithi hiệu cuủa khách hàng
- Chấp hành luật pháp của nhà nớc, thực hiện chế độ, chính sách về quảnlý vốn, vật t, tầi sản, nguồn lực, bảo toần và phát triển vốn, thực hiện nhiệmvụ với nhà nớc.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký với các đơnvị trong và ngoài nớc.
- Quản lý tố đội ngũ cán bộ nhân ciên theo phân cấp quản lý của cán BộThơng mại.Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nớc đối với cánbộ nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả nâng chế tạo trong kinhdoanh, không ngừng nâng cao trình độ căn hoá chuyên môn kkỷ thuật cho ng-ời lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách công bằnghợp lý.
3 Bộ máy quản lý của công ty:
Công ty thực phẩm miền bắc là một doanh nghiệp hoạch toán độc lậphoạt động sản xuát kinh doanh theo đúng pháp luật, theo đúng chế độ quyđịnh, cônh ty tổ chức bộ máy tài chính theo mô hính của một doanh nghiệpthơng mạy – sản xuất, giảm đốc là ngời đớng đầu chịu thách nhiệm tàichính, thông qua các bộ phân ké toán giám đốc nắm đợc tình hình tài chính,tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, của các đơn trực thuộchàng tháng và hàng tuần để tạp hợp chung và sổ cái của phòng các thông tinkinh tế tài chính xem khi đợc phan tích xữ lý tại bộ phận kế toán sẽ đợc đalên giám đốc có thể nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh của các đôn vịtrực thuộc và từ đó có nhngx quyết định xữ lý:
Ban giám đốc
Kế toán trỡngPhó phòng
Kê toánTSCĐchi
phí côngcụ L Đ
Kế toánmua bánvà thống
Kế toánvốn và
Kế toánvà côngnợ nội bộ
Trang 304.Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty.
Hiện nay công ty đang hoạt động trên cả 3 lĩnh vực chính đólà: kinhdoanh hàng hoá kinh doanh dịch vụ và sản xuất
4.1 Về hoạt động kinh doanh
Mặt hàng chủ yếu của công ty đó là: đờng, sữa, dầu ăn, bột mì, bánh kẹocác loại thuốc lá cao su các loại công ty đã mở rộng mạng lới tiêu thụ tăngđiểm bán hàng từ hơn chục đầu mối với 700 điểm bán hàng khi mới thành lậpđến nay công ty đã có 28 đơn vị cơ sở bao gồm ch nhánh trung tâm cửa hàngnhà máy, xí nghiệp, trạm kinh doanh ở khắp các tỉnhcả nớc với hơn 15000điểm bán hàng.
Công ty đã áp dụng biện pháp đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh với cacmặt hàng truyền thống nh đờng sửa bia rợu bánh kẹo đến nay công ty đã kinhdoanh thuốc lá ngô sắn gạo tấm cám lạc đạu cao su xi măng và các mặt hàngkhác với số lợng lớn.
Bên cạnh dó công ty đã mua sắm phơng tiện vạn tải, xây dựng kho bãitừ 2 chiếc xe từ năm 1996 đến nay công ty đã có hơn bốn chục đầu xe vớinăng lực vận tải hàng trăm tấn hàng hoá khi mới thành lập công ty năm 1996chỉ mới 9000m2 kho chủ yếu tập trung tại hà nội đến nay diện tích kho đã lênđến 15000m2 ở tại các vùng trong nớc.
Trong hoạt động kinh doanh công tác mở rộng thị trờng ngoài nớc luônđợc công ty hết sức chú trọng trong những năm qua công ty đã tăng cờng xuấtkhẩu ra nớc ngoái với lợng hàng hoát lớn năm 1996 công ty chỉ có quan hệvới 4 thị trờng xuất khẩu chính đó là trung quốc nhật bản ấn độ pháp với bốnnăm mặt hàng xuát khẩu đến năm 2001công ty đã có quan hệ buôn bán vớigần 20 nớc và vungf lãnh thổ với số lợng vài chục mặt hàng khác nhau.
4.2 Về hoạt động sản xuất
Công ty đã củng cố sắp xếp lại các đơn vị sản xuất theo chuyên môn hoátừng ngành hàng nhóm hàng đến năm 1998 các xí nghiệp sản xuất của côngty đã sắp xếp lại theo từng nhóm hàng chủ yếu sau đây sản xuất, bia, rợu, sảnxuất thực phẩm nguội, sản xuất bánh kẹo, sản xuất mì sợi, sản xuất nôngnghiệp và chăn nuôi gia súc
Công ty đã cải tạo nâng cấp và đầu t trang thiết bị mở rộng quy mô sẩnxuất khi mới thành lập doanh nghiệp mới chỉ có 5 xởng sẩn xuất bia 1 xxínghiệp chế biến mì sợi, một xí nghiệp sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi giasúc 1 xởng chế biến thực phẩm nguội, 1 xí nghiệp sản xuất bánh kẹo, nhngcác thiết bị sản xuất đều cụ kỷ lạc hậu năng suất thấp, sản phẩm sản xuất rakhônh phù hợp với ngời tiêu dùng.
Từ năm 1996 - 1998 đơn vị đã sát nhập các phân xởng sản xuất bia làmmột đồng thời đầu t mới và nâng cấp mơí và nâng cấp các thiết bị sản xuất
Các tổ kế toán trực thuộc công ty
Trang 31nâng cao công suất lên 4 - 5 lần so với dây chuyền cũ đặc biệt từ năm 1997công ty đã khánh thành nhà máy chuyên sản xuất bánh kẹo nơng kho với dâychuyền thiết bị tien tiến của liên bang đức công suất 3000 nghìn tấn /năm,năm 1999 công ty đã đầu t dây truyền sản xuất rợu vang cao cấp vớicông suất 5 triệu lít / năm dầu t máy móc thiết bị hiện đại cho sản xuất thựcphẩm nguội.
Bên cạnh đó công tác thị trờng với các phơng pháp linh hoạt, quảng cáo,tiếp thị, khuyến mại để tăng sức canh tranh với hấp dẩn của sản phẩm đồngthời thờng xuyên cải tiến mẩu mã các sản phẩm nâng cao chất lợng phù hợpvới thị hiếu ngời tiêu dùng để tăng khả năng tiêu thụ và năng lực với sản xuấtcác mặt hàng hiện có.
4.3 Về hoạt động dịch vụ
Bên cạnh hạot động kinh doanh và hoạt động sản xuất hoạt động dịch vụcũng đợc công ty hết sức chú trọng công ty đã đầu t xây dựng mới, nâng caothiết bị phòng ở khách sạn số lợng phòng khách sạn tăng từ 40 phòng 1996lên 80 phòng 2001 mở dịch vụ ăn uống Năm 2001 doanh thu của công tytrong hoạt động dịch vụ đạt 6 tỷ đồng.
Năm 2001 nền kinh tế thế giới chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính, tốc độ tăng trởng giảm nhng những đặc điểm nổi bật của nền kinh tếnớc ta kinh tế vĩ mô vẩn ổn định, nền sản xuất trong nớc phát triển các cơ chếchính sách đang vận hành phát huy tác dụng tuy nhiên ở một số lĩnh vực củanền kinh tế tốc độ tăng trởng đã chửng lại, chỉ số giá hàng hoá nông sản thựcphẩm giảm chỉ số lảm phát thấp đã gây ảnh hởng không nhỏ đến các hoạtđộng sản suất kinh doanh của nền kinh tế và của đơn vị nói riêng.
Phạm vi hoạt động của công ty tơng đối rộng bao gồm nhièu đầu mối ởkhắp các tỉnh trong cả nớc, đồng thời năm 2001 bộ thơng mại đã sát nhậpcông ty thực phẩm tây nam bộ của công ty thực phẩm miền bắc do đó có thểthấy rõ là khối lợng công việc mà công ty đảm nhận tơng đối lớn ở một sốlĩnh vực trình độ quản lý cha đồng đều do đó ảnh hởng đến kết quả chungcủa công ty
Cùng sản xuất kinh doanh các mặt hàng về thực phẩm còn có nhiềucông ty đơn vị cùng hoạt động đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàngnh bánh kẹo rợu bia trên thị trờng xuất hiện nhiều chủng loại mẫu mã docác công ty bạn sản xuất một phần do nhập từ nớc ngoài vào mặc dù công tyđã tạo đợc sự uy tín thơng hiệu sản phẩm cao song công ty củng chịu cạnhtranh gay gắt làm ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ sẩn phẩm của công ty
Trớc những khó khăn đó, đòi hỏi công ty phải có biện pháp tích cực pháthuy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua nhữngbiện pháp cũ thể đó là:
+ Đa dạng hoá kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau + Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh
Trang 32+ Đầu t phát triển sản xuát chế biến nông sản thực phẩm để giúp cho sựphát triển một cánh bền vựng
+ Kinh doanh khối lợng hàng háo lớn để chi phối thị thờng
+ Bám sát thị trờng áp dụng phơng thc kinh doanh linh hoạt cơ động + Chuẩn bị tốt mạng lới và đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật sânkho, bến bãi
+ Đào tạo nâng cao trình độ quản lý trình độ kỷ thuật cho cán bộ côngnhân viên trong công ty một cách có hiệu quả đoàn kết nội bộ tạo nên sứcmạnh để thực hiiện mục tiêu đề ra.
4 Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng đểchất lợng sản phẩm của mình cạnh tranh với đối thủ cậnh tranh với đối thủkinh doanh chiếm đợc cảm tình của khách hàng nâng cao chất lợng uy tíncủa khách hàng nâng cao uy tín thơng hiệu của sản phẩm để thực hiện tốtcông tác tổ chức lao động cần thiết phải nắm và hiêụ kỹ quy trình công trìnhsản xuất sản phẩm.
Trong lĩnh vực sản xuất: bấnh kẹo rợu bia thực phẩm nguội mổi sảnphẩm tơng ứng với một quy trình công nghệ sản xuất khác nhau trong đó quytrình công nghệ sản xuất rợu vang của công ty là tiêu biểu nhất, cới sản phẩmrợu vang mang thơng hiệu hựu nghị đã có uy tín trên thị trờng trong và ngoàinớc đợc ngời tiêu dùng tín dụng.
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất rợu vang của công ty:Các nguyên liệu sản xuất rợu vang:
- Qủa mơ tơi - Cồn tinh chế.
- Cồn, dịch quả - Nớc mền a xit cicic.- Đờng tinh trắng - Màu thực phẩmQuy trình sản xuất rợu vang:
Qủa mơ tơi đợc rửa sạch, sau đó ngâm cồn trong một thời gian nhất định(khoảng 30 ngày) để tạo ra dịch quả Kết hợp với kính trắng, nớc mềm axitcirci kết hợp đẻ pha chế rợu, rợu đợc pha chế đợc tàn trử để lên men, sau đóđợc lọc trong và đóng chai trên dây truyền hiện đại sau đó chuyển qua bộphận KCS để kiẻm tra chất lợng sản phẩm đạt chất lợng đợc đóng gói nhậpkho thành phẩm