Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
8,44 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƢỜNG THPT ? - - CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 (Theo định hƣớng phát triển lực học sinh) Họ tên học sinh: Lớp: TRUNG TÂM LUYỆN THI MINH ĐỨC PHONE/ZALO: 0946 513 000 TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến kỉ XX Nghị luận tư tưởng, đạo lí Tuần 2, Tác giả Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập Giữ gìn sáng tiếng Việt Tuần 10 Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc .10 Nghị luận tượng đời sống 12 Tuần 14 Phong cách ngôn ngữ khoa học 14 Tuần 15 Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống HIV/AIDS, 1-12-2003 15 Nghị luận thơ, đoạn thơ 17 Tuần 18 Bài thơ: Tây tiến (Quang Dũng) .18 Nghị luận ý kiến bàn văn học 21 Tuần 22 Tác giả Tố Hữu 22 Bài thơ: Việt Bắc (Tố Hữu) 23 Luật thơ 28 Tuần 28 Phát biểu theo chủ đề 28 Tuần 10 29 Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) 29 Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Đình Thi) .34 Tuần 11 36 Thực hành số biện pháp tu từ ngữ âm 36 Tuần 12 38 Bài thơ: Dọn làng (Nông Quốc Chấn) 38 Bài thơ: Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) .39 Bài thơ: Đò lèn (Nguyễn Duy) .41 Thực hành số phép tu từ cú pháp 42 Tuần 13 44 Bài thơ: Sóng (Xuân Quỳnh) .44 Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận 47 Tuần 14 48 Bài thơ: Đàn ghi-ta lor-ca (Thanh Thảo) 48 Bài thơ: Bác (Tố Hữu) 51 Bài thơ: T o ( -luy-a) 52 Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận 55 Tuần 15 57 Quá trình văn học phong cách văn học 57 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 MỤC LỤC Tuần 16 58 Người lái đị sơng Đà 58 Chữa lỗi lập luận văn nghị luận 61 Tuần 17 62 Ai đặt tên cho dịng sơng 62 Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận .64 Tuần 18 65 Ôn tập phần văn học .65 Tuần 19 69 Vợ chồng A Phủ 69 Tuần 20 72 Nhân vật giao tiếp .72 Tuần 21 73 Vợ Nhặt .73 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 76 Tuần 22 77 Rừng Xà Nu 77 Tuần 23 80 Những đứa gia đình 80 Tuần 24, 25 82 Chiếc thuyền xa 82 Thực hành hàm ý 84 Tuần 26 85 Thuốc (Lỗ Tấn) 85 Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận .88 Tuần 27 90 Số phận người 90 Tuần 28 92 Ông già biển 92 Diễn đạt văn nghị luận .94 Tuần 29 95 Hồn Trương Ba, a hàng thịt .95 Tuần 30 98 Nhìn vốn văn hóa ân tộc .98 Phát biểu tự 99 Tuần 31 101 Phong cách ngôn ngữ hành 101 Tuần 32 104 Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 104 Tuần 33 107 Giá trị văn học tiếp nhận văn học 107 Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ 108 Tuần 34 110 Ôn tập phần văn học 110 Tuần 35 112 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 112 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 113 CHUYÊN ĐỀ I KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I 113 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 MỤC LỤC Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề số 113 Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề số 114 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 116 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 118 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 121 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 124 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 126 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 129 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 132 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 135 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 138 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 142 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 145 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 147 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 150 Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 153 Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 157 CHUYÊN ĐỀ II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 160 Đề kiểm tra 45 phút kì II Ngữ văn 12 - Đề số 160 Đề kiểm tra 45 phút kì II Ngữ văn 12 - Đề số 162 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 163 Đề số - Đề kiểm tra học kì 2(Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 165 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 167 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 170 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 172 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 176 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 177 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 179 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến kỉ XX Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Những nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hƣởng tới hình thành phát triển văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng - 1945 đến 1975: - Văn học vận động phát triển dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản với chủ trƣơng, đƣờng lối hƣớng tới tạo nên văn học thống khuynh hƣớng tƣ tƣởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu (nhà văn – chiến sĩ) - Lịch sử nƣớc ta thời kì trải qua biến động lớn lao: chiến tranh giải phóng dân tộc chống Pháp, chống Mĩ ác liệt; công xây dựng sống mới, ngƣời miền Bắc - Điều kiện giao lƣu văn hóa với nƣớc ngồi hạn chế, giới hạn với số nƣớc Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 phát triển qua chặng Thành tựu chặng nhƣ sau: a Chặng đường từ 1945 – 1954 - Chủ đề: + Ca ngợi Tổ quốc quần chúng cách mạng + Kêu gọi đoàn kết toàn dân + Phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp - Thành tựu: + Truyện kí: Một lần tới thủ đơ, Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân, Thư nhà Hồ Phƣơng + Thơ ca: có nguồn cảm hứng tình u q hƣơng đất nƣớc, lòng căm thù giặc Tác giả tiêu biểu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Hữu Loan, Hồng Cầm, Quang Dũng, Hồng Nguyên, Nguyễn Đình Thi… + Kịch: Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tƣởng, Chị Hịa Học Phi + Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: chƣa phát triển nhƣng có số kiện tác phẩm có ý nghĩa quan trọng (Các bút chính: Trƣờng Chinh, Hồi Thanh,…) b Chặng đường từ 1955 – 1964 - Chủ đề: + Thể hình ảnh ngƣời lao động, ngợi ca đổi thay đất nƣớc ngƣời bƣớc đầu xây dựng XHCN + Thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt - Thành tựu: + Văn xuôi: bao quát nhiều vấn đề phạm vi thực đời sống dù đơn giản Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Thế Phƣơng, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Nguyễn Huy Tƣởng, Hữu Mai, Lê Khâm, Kim Lân, Nguyễn Công Hoan, Tơ Hồi… + Thơ ca: phản ánh hồi sinh đất nƣớc, hòa hợp riêng chung, nỗi đau chia cắt hai miền Tác giả tiêu biểu: Tố Hữu (tập thơ Gió lộng), Chế Lan Viên (tập Ánh sáng phù sa), Xuân Diệu (tập Riêng chung), Huy Cận (tập Đất nở hoa, Bài thơ đời)… + Kịch: Một đảng viên Học Phi, Ngọn lửa Nguyễn Vũ, Quẫn Lộng Chƣơng, Chị Nhàn Nổi gió Đào Hồng Cẩm… c Chặng đường từ 1965 – 1975 - Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nƣớc chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Thành tựu: File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP + Văn xuôi phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc họa thành cơng hình ảnh ngƣời Việt Nam anh dũng, kiên cƣờng: Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Hòn đất Anh Đức,… + Thơ ca mở rộng đào sâu chất liệu thực, tăng cƣờng sức khái quát, chất suy tƣởng luận: Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường – chim báo bão Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo Chính Hữu… + Kịch: Quê hương Việt Nam Thời tiết ngày mai Xuân Trình, Đại đội trưởng tơi Đào Hồng Cẩm, Đơi mắt Vũ Dũng Minh… + Lí luận phê bình: Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Xn Diệu, Chế Lan Viên… Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ, đề cao ý thức công dân nghệ sĩ - Tƣ tƣởng xuyên suốt: văn học vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng - Cảm hứng chính: thực đời sống cách mạng kháng chiến - Quá trình vận động văn học bám sát chặng đƣờng lịch sử dân tộc - Đề tài chính: Tổ quốc chủ nghĩa xã hội b Nền văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tƣợng phản ánh, đối tƣợng phục vụ vừa nguồn bổ sung lực lƣợng sáng tác cho văn học - Đề tài: đời sống lầm than nhân dân đƣờng đến với cách mạng họ - Sáng tác thời kì có hình thức ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Chủ đề: kiện lịch sử lớn lao, chủ nghĩa yêu nƣớc, chủ nghĩa anh hùng - Nhân vật chính: gắn với bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, lẽ sống lớn, tình cảm lớn - Mang đậm khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX phải đổi vì: - Cuộc đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, mở kỉ nguyên cho dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự thống đất nƣớc - Đất nƣớc gặp phải khó khăn, thách thức yêu cầu cần phải đổi - Nền kinh tế đất nƣớc bƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng - Từ 1986, Đảng đề xƣớng lãnh đạo cơng đổi tồn diện - Việc tiếp xúc với văn hóa nƣớc ngồi thuận lợi, văn học dịch, báo chí, truyền thơng phát triển mạnh mẽ Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Những thành tựu ban đầu văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX: - Thơ ca: trƣờng ca nở rộ với sáng tác Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu; Chế Lan Viên nhà thơ thuộc hệ chống Mĩ tiếp tục có sáng tác đáng ý; xuất số nhà thơ thuộc hệ sau 1975 nhƣ Y Phƣơng, Nguyễn Quang Thiều - Văn xi: tiểu thuyết, phóng sự, kí, truyện ngắn gặt hái nhiều thành cơng Tác giả tiêu biểu có Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh,… - Kịch phát triển mạnh mẽ với tên tuổi Lƣu Quang Vũ, Xuân Trình File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP - Lí luận, nghiên cứu, phê bình phát triển Luyện tập Câu hỏi (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 2) - Giải thích ý kiến: câu nói nhằm nhấn mạnh đặc điểm văn học chủ yếu vận động theo hƣớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nƣớc mối quan hệ tác động qua lại văn học với kháng chiến - Chứng minh, bình luận: Đó ý kiến hoàn toàn xác đác + Văn học, văn nghệ phục vụ, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân ta Văn nghệ xem kháng chiến mặt trận + Kháng chiến, đem đến cho văn học thay đổi lớn đề tài, hình tƣợng nhân vật Văn học, nghệ thuật gƣơng phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nƣớc Nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí I Kiến thức Bài nghị luận tƣ tƣởng đạo lý thƣờng có nội dung đề cập tới vấn đề đời sống xã hội nhƣ: đạo đức, tƣ tƣởng, văn hóa, nhân sinh quan… Các bƣớc làm bài: Bƣớc 1: Giới thiệu, giải thích tƣ tƣởng đạo lý cần bàn + Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm nghĩa đen, nghĩa bóng có + Rút tƣ tƣởng, đạo lý, quan điểm tác giả Bƣớc 2: Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới vấn đề bàn luận + Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh, từ tác dụng tƣ tƣởng, đạo lý đời sống xã hội + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới vấn đề nghị luận: bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới tƣ tƣởng đạo lý Bƣớc 3: Mở rộng vấn đề + Bằng cách giải thích, chứng minh, đào sâu thêm vấn đề, lật ngƣợc vấn đề Bƣớc 4: Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động + Rút kết luận để thuyết phục ngƣời đọc áp dụng vào thực tiễn vấn đề II Bài tập vận dụng Bài 1: Lập dàn ý cho văn nghị luận lòng tự trọng Mở bài: Giới thiệu lịng tự trọng đức tính cần phải có ngƣời Thân * Giải thích khái niệm lịng tự trọng + Là ý thức thân, biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự - Tự trọng tự ý thức giá trị thân, không đƣợc xem thƣờng, hạ thấp thân * Phân tích - Tự trọng sống trung thực + Hết lòng cơng việc, trung thực cơng việc, học tập, sống tự trọng + Dám nhận lỗi sai, sống có trách nhiệm, sống thẳng thắn - Tự trọng biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá + Lịng tự trọng biết giữ gìn nhân cách, khơng hồn cảnh mà đánh tự trọng thân - Đánh giá lòng tự trọng + Lòng tự trọng thƣớc đo nhân cách ngƣời xã hội + Xã hội ngày văn minh đại ngƣời biết sống tự trọng + Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao + Phê phán hành động sai trái đánh lòng tự trọng - Bài học File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Lòng tự trọng giá trị thân, giúp ngƣời hƣớng tới chuẩn mực tốt đẹp xã hội Kết bài: Nêu cảm nghĩ em lòng tự trọng rút kinh nghiệm sống cho thân Tuần 2, Tác giả Hồ Chí Minh - Tiểu sử: + Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, gia đình yêu nƣớc Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An + Học trƣờng Quốc học Huế dạy học Dục Thanh (Phan Thiết) + Sớm có lịng u nƣớc; Năm 1911, tìm đƣờng cứu nƣớc + Hoạt động cách mạng nhiều nƣớc: Pháp, TQuốc, Thái Lan… + Ngày 3-2-1930, thành lập đảng cộng sản Việt Nam + Năm 1941, trở nƣớc, lãnh đạo phong trào CM nƣớc + Tháng 8-1942, sang TQ để tranh thủ viện trợ quốc tế, bị quyền Tƣởng Giới Thạch bắt giam đến tháng 9-1943 + Ra tù, Ngƣời trở nƣớc, lãnh đạo phong trào CM, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 + Ngày 2-9-1945, đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nƣớc VNDCCH, giữ chức vụ Chủ tịch nƣớc + Lãnh đạo nhân dân hai kháng chiến chống Pháp Mĩ + Từ trần ngày 2-9-1969, Hà Nội → Hồ Chí Minh nhà yêu nƣớc nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào quốc tế - Quan điểm sáng tác: + Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng: nhà văn nhà chiến sĩ + Hồ Chí Minh ln trọng tính chân thật tính dân tộc văn học + Khi cầm bút Bác xuất phát từ mục đích, đối tƣợng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm - Sự nghiệp sáng tác: + Văn luận: báo đăng báo Nhân đạo, Ngƣời khổ, Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nƣớc + Truyện kí: truyện ngắn viết tiếng pháp đăng báo Pa-ri (Lời than vãn bà Trƣng Trắc, Vi hành, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu), Nhật kí chìm tàu + Thơ ca: Nhật kí tù, chùm thơ sáng tác Việt Bắc kháng chiến chống Pháp (Ca binh lính ca, Ca sợi ) - Phong cách nghệ thuật: + Tính đa dạng: Bác viết nhiều thể loại, viết nhiều thứ tiếng thể loại có nét độc đáo, hấp dẫn riêng • Văn luận: ngắn gọn, xúc tích, lập luận chặt chẽ, đa dạng bút pháp • Truyện ký: thể tinh thần chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén • Thơ ca: gồm hai loại, loại có nét phong cách riêng + Tính thống nhất: • Cách viết ngắn gọn, sáng, giản dị • Sử dụng linh hoạt bút pháp nghệ thuật khác • Hình tƣợng nghệ thuật vận động hƣớng ánh sáng tƣơng lai → Văn thơ Hồ Chí Minh di sản tinh thần vơ giá, phận gắn bó hữu với nghiệp cách mạng vĩ đại Ngƣời Văn thơ Ngƣời có tác dụng to lớn trình phát triển cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử đời sống tinh thần dân tộc Tuyên ngôn độc lập I Đôi nét tác giả Hồ Chí Minh II Đơi nét tác phẩm Tuyên ngôn độc lập File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP I Tác phẩm Hoàn cảnh đời - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Phát xít Nhật, kẻ chiếm đóng nƣớc ta đầu hàng đồng minh Nhân dân ta giành đƣợc quyền nƣớc - Ngày 26 – 8-1945, Hồ Chí Minh từ Việt Bắc tới Hà Nội, nhà số 48 Hàng Ngang, Ngƣời soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - Ngày -9-1945, quảng trƣờng Ba Đình, Hà Nội, Ngƣời thay mặt Chính phủ lầm thời nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nƣớc Việt Nam Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “không chối cãi đƣợc”): Nêu nguyên lí chung Tun ngơn độc lập (Cơ sở lí luận tun ngơn) - Phần (tiếp đến “phải đƣợc độc lập”): Tố cáo tội áo giặc khẳng định đấu tranh nghĩa nhân dân ta (cơ sở thực tiễn tuyên ngôn) - Phần (còn lại): lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc Giá trị nội dung - Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử tuyên bố trƣớc quốc dân, đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nƣớc ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự nƣớc Việt Nam - Bản Tuyên ngôn vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp, ngăn chặn âm mƣu tái chiếm nƣớc ta lực thù địch phe nhóm có hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nƣớc, thƣơng dân khát vọng độc lập, tự cháy bỏng tác giả Giá trị nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực - Ngôn ngữ vừa hùng hồn, đanh thép tố cáo tội ác kẻ thù vừa chan chứa tình cảm, ngơn ngữ châm biếm sắc sảo - Hình ảnh giàu sức gợi cảm III Dàn ý phân tích Tun ngơn độc lập Dàn ý I Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Chí Minh (khái quát ngƣời, quan điểm phong cách sáng tác) - Giới thiệu tác phẩm Tun ngơn độc lập (hồn cảnh sáng tác, ý nghãi lịch sử ý nghãi văn học) II Thân Cơ sở lí luận (Nguyên lí chung Tun ngơn) - Ngƣời trích dẫn hai tun ngơn Pháp Mĩ làm tiền đề lí luận cho Tuyên ngôn độc lập: + Tuyên ngôn độc lập Mĩ năm 1776: “Tất ngƣời quyền mƣu cầu hạnh phúc” + Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791: “Ngƣời ta sinh tự bình đẳng quyền lợi.” - Ý nghĩa việc trích dẫn: + Hồ Chí Minh tơn trọng sử dụng hai tuyên ngôn Pháp Mĩ làm sở lí luận, lí lẽ dƣợc tất ngƣời thừa nhân + Nghệ thuât “gậy ông đập lƣng ông”: Sử dụng lời lẽ ngƣời Pháp để nói họ nhằm mở tranh luận ngầm với họ + Đặt ngang hàng cách mạng giá trị tuyên ngôn nƣớc ta với hai cƣờng quốc, thể lịng tự hào, tự tơn dân tộc + Tạo tiền đề lập luận cho mệnh đề - Từ quyền dân tộc hai tuyên ngôn Pháp Mĩ, Hồ chí minh mở rộng thành quyền dân tộc: “Suy rộng ra…quyền tự do” Điều cho thấy vận dụng khéo léo, sáng tạo cách lập luận chặt chẽ tác giả File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP ⇒ Bẳng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, Hồ chí Minh khẳng định quyền bình đẳng, tự dân tộc có dân tộc Việt Nam làm ngun lí chung cho tuyên ngôn Cơ sở thực tiễn (Tố cáo tội áo giặc khẳng định đấu tranh nghĩa nhân dân ta) a) Tố cáo tội ác giặc - Vạch rõ chất “khai hóa” thực dân Pháp: thực dân Pháp thi hành sách độc ác, dã man đất nƣớc ta tất lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội - Vạch trần thực chất công “bảo hộ” nƣớc ta thực dân Pháp: Pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nƣớc ta rƣớc Nhật, vòng năm, hai lần bán nƣớc ta cho Nhật - Chỉ rõ luận điệu xảo trá, vạch rõ tội ác giặc: đầu hàng Nhật, khủng bố Việt Minh, giết tù trị ta b) Cuộc đấu tranh nghĩa nhân dân ta - Nhân dân Việt Nam đứng phe đồng minh, chống phát xít Nhật; nhân dân Việt Nam cƣớp quyền từ tay Nhật khơng phải từ tay Pháp - Kết quả: + Kế Thoát li quan hệ với Pháp, xóa bỏ hiệp ƣớc Pháp kí, xóa bỏ đặc quyền Pháp + Kêu gọi nhân dân VN đoàn kết chống lại âm mƣu Pháp + Tranh thủ ủng hộ quốc tế: kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận độc lập tự VN + Ta anh dũng chống phát xít, phải đƣợc tự độc lập Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc - Lời khẳng định độc lập nhắn gọn, đanh thép, trang trọng đầy sức thuyết phục: “Nƣớc Việt Nam có quyền nƣớc tự do, độc lập” - Ý chí kiên bảo vệ độc lập, tự cho dân tộc III Kết bài: - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: tuyên ngôn tố cáo tội ác kẻ thù, ngăn chặn âm mƣu lực thù địch, đồng thời cho thấy lòng yêu nƣớc thƣơng dân tác giả + Nghệ thuật: nghệ thuật lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, chững xác thực, kết hợp hài hòa nghị luận biểu cảm - Cảm nghĩ thân: Tuyên ngôn độc lập văn luận mẫu mực, cho thấy lịng tài Chủ tích Hồ Chí Minh Giữ gìn sáng tiếng Việt Câu Trả lời câu (trang 33, SGK ngữ văn 12, tập 1) Tính chuẩn xác việc sử dụng từ ngữ Hoài Thanh Nguyễn Du nét tiêu biểu diện mạo/tính cách nhân vật truyện Kiều: Nhân vật Từ ngữ miêu tả Phản ánh xác chất, đặc điểm tiêu biểu nhân vật Kim Trọng Rất mực chung tình + Đau đớn biết tin Kiều bán chuộc cha + Kết duyên với Thúy Vân nhƣng nghĩ Kiều + Dù Kiều lâu hai lượt, y hai lần nhƣng mực trân trọng, mong muốn nối lai tình xƣa Thúy Vân Cô em gái ngoan Chấp nhận mối duyên thừa chị để chị an lòng trƣớc Hoạn Thƣ Ngƣời đàn bà + Cách ghen tuông trừng phạt Thúy Kiều vô cay nghiệt lĩnh khác thƣờng, biết + Biện giải thông minh lĩnh báo ân báo oán điều mà cay nghiệt Kiều Thúc Sinh Anh chàng sợ vợ + Lén lút giấu vợ qua lại với Kiều File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, vận dụng linh hoạt hình thức lập luận, diễn đạt lƣu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu B Yêu cầu kiến thức: Bài viết triển khai theo nhiều cách khác nhau, nhƣng cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu chung - Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) gắn bó với Tây Nguyên suốt hai kháng chiến có nhiều tác phẩm thành công mảnh đất, ngƣời nơi - Truyện ngắn Rừng xà nu đời năm 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam, câu chuyện dậy dân làng Xơ Man - Cây xà nu hình tƣợng bật xuyên suốt tác phẩm, đặc biệt hai đoạn mở đầu kết thúc tác phẩm Phân tích ý nghĩa hình tƣợng xà nu a Cây xà nu gắn bó với ngƣời Tây Ngyên - Cây xà nu tác phẩm trích đoạn trƣớc hết nhƣ loài đặc thù, tiêu biểu miền đất Tây Nguyên Qua hình tƣợng xà nu, nhà văn tạo dựng bối cảnh hùng vĩ hoang dại đậm màu sắc Tây Nguyên cho câu chuyện - Cây xà nu gần gũi với đời sống ngƣời dân làng Xô Man, chứng nhân kiện quan trọng xảy với họ kháng chiến chống Mĩ trƣờng kì b Cây xà nu tƣợng trƣng cho phẩm chất số phận cảu ngƣời Tây Nguyên chiến tranh - Thƣơng tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đạn đại bác kẻ thù gợi nghĩ đến mát, đau thƣơng mà đồng bào ta trải qua thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố ác liệt - Sự tồn kì diệu rừng xà nu qua hành động hủy diệt, tàn phá thể bất khuất kiên cƣờng, vƣơn lên mạnh mẽ ngƣời Tây Nguyên, đồng bào miền Nam chiến đấu một dân tộc - Đặc tính “ham ánh sáng” xà nu tƣợng trƣng cho niềm khao khát tự do, lịng tin vào lí tƣởng Cách mạng ngƣời dân Tây Nguyên, đồng bào miền Nam - Khả sinh sôi mãnh liệt xà nu rộng lớn, bạt ngàn rừng xà nu gợi nghĩ tiếp nối nhiều hệ ngƣời dân Tây Nguyên đoàn kết bên kháng chiến c Nghệ thuật miêu tả xà nu - Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, dựng lên hình ảnh rừng xà nu, đặc tả cận cảnh số - Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh dƣới ánh nắng - Miêu tả xà nu so sánh đối chiếu thƣờng xun với ngƣời Các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tƣợng trƣng đƣợc vận dụng nhằm thể sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên, gợi suy tƣởng sâu xa ngƣời, đời sống - Giọng văn đầy biểu cảm, mang cảm hứng ngợi ca Nhận xét cách mở đầu kết thúc truyện ngắn - Nguyễn Trung Thành mở đầu kết thúc truyện hình ảnh rừng xà nu- kết cấu kiểu vòng tròn( đầu cuối tƣơng ứng) Đây kết cấu mở, thể dụng ý nghệ thuật tác giả: đƣờng kháng chiến gian khổ đau thƣơng nhƣng anh hùng bất khuất, sức sống ngƣời trƣờng tồn, hệ tiếp tục trƣởng thành - Sự lặp lại cấu trúc cách miêu tả khiến xà nu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tƣợng toàn diện cho nỗi đau, phẩm chất, sức mạnh ngƣời dân làng Xô Man, đồng bào Tây Nguyên, nhân dân miền Nam kháng chiến gian khổ mà anh dũng dân tộc File word: leminhducspvl@gmail.com 169 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Kết luận - Nguyễn Trung Thành khắc họa thành cơng hình tƣợng xà nu tiêu biểu cho vẻ đẹp hào hùng, đầy sức sống thiên nhiên ngƣời Tây Nguyên - Trong nghệ thuật miêu tả, chất thơ chất sử thi hòa quyện nhuần nhuyễn thể phong cách văn xuôi vừa say mê vừa trầm tƣ, vừa giỏi tạo hình, vừa giàu sức khái quát nhà văn Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 Đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dƣới: Hải An tuổi định hiến giác mạc Em biết khơng qua khỏi bệnh ung thƣ thần kinh đệm cầu não lan tỏa Giác mạc em đem lại ánh sáng cho bệnh nhân nhƣng nghĩa cử cao đẹp cô bé vấp phải nhiều luồng ý kiến trái chiều Bên cạnh ngƣỡng mộ, tri ân nhiều ngƣời với bé, có ngƣời tỏ hồi nghi khơng biết định có thực Hải An khơng, có ngƣời tỏ ý phản đối việc gia đình để bé tuổi hiến giác mạc Bởi theo quan niệm trần âm ngƣời phƣơng Đông, ngƣời sang giới bên cần lành lặn Gia đình để bé cho đôi mắt, bƣớc sang giới bên kia, Hải An lấy đâu mắt để nhìn? Biết rõ thắc mắc ấy, chị Thùy Dƣơng khẳng định, hiến giác mạc hoàn toàn định Hải An chị làm theo di nguyện Vốn sinh trƣởng gia đình có truyền thống ngành y, từ ngày nhỏ, Hải An biết đến hiến xác qua câu chuyện bâng quơ hàng ngày với bà, với mẹ , bé muốn hiến tồn tạng hiến giác mạc biết mắc bệnh trọng Tôn trọng định cô gái nhỏ, chị Thùy Dƣơng làm tất để thực di nguyện bé Nhắc Hải An, chị Thùy Dƣơng tự hào: "Hải An có đơi mắt sáng, nhƣng tâm Hải An sáng nhiều"! Câu chuyện hiến giác mạc cô bé tuổi thực điều tử tế truyền cảm hứng mạnh mẽ Ông Hoàng (Giám đốc Ngân hàng Mắt - BV Mắt TW) cho biết, từ định hiến giác mạc Hải An, đến có đến 1.300 đơn đăng ký Ngay chị Dƣơng hoàn tất việc đăng ký giác mạc Chị Dƣơng kể nhiều ngƣời chia sẻ với chị, bé Hải An thay đổi họ Có ngƣời tâm với chị "Em ăn chơi trác táng, nhƣng sau biết chuyện Hải An, em biết sống đáng quý Nếu em bảo quản thân thể em khỏe mạnh, em mang lại sống cho ngƣời khác" (Nguồn: Kênh 14.Vn) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0,5đ) Câu Chỉ thao tác lập luận chủ yếu đƣợc sử dụng văn (0,5đ) Câu Vì nhắc Hải An, chị Thùy Dƣơng tự hào: "Hải An có đơi mắt sáng, nhƣng tâm Hải An sáng nhiều"?(1,0đ) Câu Hành động cao đẹp bé Hải An truyền cảm hứng nhƣ xã hội? (1,0đ) PHẦN II LÀM VĂN Câu (2,0 điểm): Từ câu chuyện bé Nguyễn Hải An, anh/ chị có suy nghĩ giá trị hạnh phúc đƣợc cho đi? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ Câu (5,0 điểm): Cảm nhận anh/ chị đoạn kết sau truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu: “Không lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp tơi cịn đƣợc treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng nhƣng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sƣơng mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy ngƣời đàn bà bƣớc khỏi ảnh, ngƣời đàn bà vùng biển cao lớn với đƣờng nét thô kệch, lƣng áo bạc phếch có miếng vá, nửa File word: leminhducspvl@gmail.com 170 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ thân dƣới ƣớt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lƣới suốt đêm Mụ bƣớc bƣớc chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất, hịa lẫn đám đơng …” (Sách Ngữ văn 12- tập 2, trang 78, NXB Giáo dục, năm 2011) Lời giải chi tiết Phần I ĐỌC HIỂU Câu Phong cách ngôn ngữ văn bản: phong cách ngôn ngữ Báo chí Câu Thao tác lập luận chủ yếu đƣợc sử dụng văn bản: thao tác lập luận bác bỏ (bác bỏ hoài nghi ngƣời cho khơng biết định hiến giác mạc có thực Hải An) Câu Khi nhắc Hải An, chị Thùy Dƣơng tự hào: "Hải An có đơi mắt sáng, nhƣng tâm Hải An cịn sáng nhiều" vì: tuổi nhƣng bé muốn hiến tồn tạng hiến giác mạc biết mắc bệnh trọng Câu Hành động cao đẹp bé Hải An truyền cảm hứng tích cực, xã hội đến có đến 1.300 đơn đăng ký hiến giác mạc Ngay chị Dƣơng hoàn tất việc đăng ký giác mạc nhiều ngƣời chia sẻ bé Hải An thay đổi họ, giúp họ hiểu ý nghĩa sống Phần II LÀM VĂN Câu Từ câu chuyện bé Nguyễn Hải A, anh/ chị có suy nghĩ giá trị hạnh phúc đƣợc cho đi? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ Đoạn văn phải có câu chủ đề Các câu lại tập trung thể chủ đề Nghị luận giá trị hạnh phúc đƣợc cho Một vài định hƣớng nội dung: - Mỗi ngƣời có quan niệm khác hạnh phúc - Tuy nhiên, giá trị hạnh phúc đích thực ln hƣớng ngƣời tới lẽ sống cao đẹp - Khi đƣợc cho tức làm việc tốt, mang lại tình yêu thƣơng cho sống Cho ta sống tim ngƣời với q trọng, lịng biết ơn ta thực hạnh phúc Câu Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu - Giới thiệu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận Thân * Nội dung: - Chi tiết “Tấm ảnh nghệ thuật lịch cuối năm” chi tiết khép lại truyện ngắn, đồng thời chi tiết đắt giá thể đƣợc quan niệm sống nghệ thuật Nguyễn Minh Châu - Bức ảnh nghệ thuật đƣợc nhiếp ảnh gia Phùng chụp bãi biển năm trở nên tiếng, trở thành tác phẩm nghệ thuật lí tƣởng cho nhà sành nghệ thuật => Đó ảnh hồn mĩ, kết tinh vẻ đẹp tồn bích thiên nhiên, tài may mắn ngƣời nghệ sĩ - Khi nhìn vào ảnh, Phùng khơng cịn hạnh phúc nhƣ bắt gặp đƣợc khoảnh khắc trời cho mà đầy trăn trở, suy tƣ anh ngƣời hiểu hết thật tàn khốc đằng sau khung cảnh tồn bích, hồn hảo File word: leminhducspvl@gmail.com 171 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Trong cảm nhận Phùng, tranh khơng cịn chất thơ mộng, lãng mạn nghệ thuật mà thấm đƣợm thở đời => Chính cảm nhận mang đến ám thị đặc biệt cho Phùng lần nhìn lại ảnh chụp - Chỉ Phùng có nhìn khác tác phẩm nghệ thuật phải Phùng chứng kiến câu chuyện đầy éo le, nghịch lí bên hay Phùng biết nhìn trải nghiệm, dám nhìn sâu vào thực tàn khốc, vơ tình - Thơng qua tình truyện đặc sắc, tác giả Nguyễn Minh Châu thể đƣợc quan niệm sâu sắc đời nghệ thuật, ngƣời nghệ sĩ với ngƣời => Nghệ thuật nghệ thuật chân nhƣ phản chiếu đƣợc thực sống ngƣời * Nghệ thuật: - Truyện đƣợc xây dựng theo lối kết cấu vòng tròn : mở đầu tìm ảnh, kết thúc ngắm nhìn ảnh mà ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm nhằm nhấn mạnh tính triết lí truyện Giọng văn trầm lắng, suy tƣ, nhiều dƣ vị, nhiều liên tƣởng bất ngờ Kết luận - Khái quát mở rộng vấn đề Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 Đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Một đại gia đình gồm hai trai, hai dâu, gái, rể đứa họ sống chung dƣới mái nhà, ăn chung bếp ăn Thiên hạ chia ra, bà cụ lại gom vào Vẫn êm thấm lạ Nếp nhà thắng đƣợc tự cá nhân sao? Phải nói thêm, nếp nhà theo kịp Ngƣời dâu vốn gái Hàng Bồ, đỗ đại học, cô gái kiêu hãnh, tự tin, không dễ nhân nhƣợng Ai nghĩ hai ngƣời đàn bà, già trẻ, sắc sảo khó chấp nhận Vậy mà họ ăn với mƣời lăm năm chả có điều tiếng Ngƣời chị dâu đến nói với bà tơi: “Bác chịu đƣợc tính phục thật đấy” Bà cải chính: “Đúng tơi có phần phải chịu nhƣng có phần phải chịu tơi, bên chịu nửa”… […] Năm ngối khu phố có yêu cầu bà cụ báo cáo nếp sống gia đình cho hàng phố học tập Bà từ chối, tơi lại thăm, bà nói riêng: “Cái chuyện biết cả, khó học thơi” Tơi cƣời: “Lại khó đến sao”? Bà cụ nói: “Trong nhà này, ba đời nay, không biết tới câu mày, câu tao Anh có học đƣợc khơng”? À, khó thật Theo bà cụ, thời có đƣợc vài trăm vàng khơng phải khó, khơng phải lâu, nhƣng có đƣợc gia đình hạnh phúc phải vài đời ngƣời, phải đƣợc giáo dục vài đời Hạnh phúc không q tặng bất ngờ, khơng thể tìm, mà khơng nên cầu xin Nó cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay mình, nhƣng nhận đƣợc nó, có ý thức vun trồng nó, lại hồn tồn khơng dễ.” (Trích Nếp nhà – Nguyễn Khải, dẫn theo Tuyển tập Nguyễn Khải, tập III, NXB Văn học, 1996) Câu (0,5 điểm): Xác định phƣơng thức biểu đạt văn bản? Câu (1,0 điểm): Nội dung đoạn trích trên? Câu (1,0 điểm): Cuộc sống gia đình “bà tơi” có đặc biệt? Anh (chị) nhận xét nhƣ “nếp nhà” ấy? Câu (0,5 điểm): Anh (chị) có đồng tình với quan điểm hạnh phúc nhân vật “bà tơi” đoạn trích khơng? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh (chị) hạnh phúc Câu 2: (5,0 điểm) File word: leminhducspvl@gmail.com 172 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu Lời giải chi tiết I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu Xác định phƣơng thức biểu đạt văn tự Câu Nội dung đoạn trích trên: - Cuộc sống – nếp nhà gia đình “bà tơi” Đó sống gia đình nhiều hệ, tơn trọng u thƣơng lẫn Đồng thời nề nếp gia đình, văn hóa ứng xử để tạo tảng gia đình hạnh phúc Câu Nội dung đoạn trích trên: - Cuộc sống – nếp nhà gia đình “bà tơi” Đó sống gia đình nhiều hệ, tơn trọng yêu thƣơng lẫn - Đồng thời nề nếp gia đình, văn hóa ứng xử để tạo tảng gia đình hạnh phúc Câu Trình bày đƣợc suy nghĩ riêng theo hƣớng làm rõ khẳng định phủ định ý kiến “Hạnh phúc khơng q tặng bất ngờ, khơng thể tìm, mà khơng nên cầu xin Nó cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay mình, nhận nó, có ý thức vun trồng nó, lại hồn tồn không dễ ” - Nếu lập luận theo hƣớng khẳng định ý kiến đúng, học sinh cần nhấn mạnh: Hạnh phúc cần đƣợc vun trồng từ bàn tay ngƣời biết trân quý, nâng niu hạnh phúc Hạnh phúc cá nhân tách rời nếp nhà Và để hạnh phúc gia đình đƣợc trọn vẹn, ngƣời phải biết “chịu” chút Hạnh phúc đƣợc ƣơm mầm, chiu ngày, ngƣời; hạnh phúc khơng dễ tìm khơng thể cầu xin - Nếu lập luận theo hƣớng phủ định ý kiến đúng, học sinh cần nhấn mạnh: Cuộc sống mn hình vạn trạng nên sắc màu hạnh phúc thật phong phú, đa dạng - Nếu lập luận theo hƣớng vừa khẳng định vừa phủ định ý kiến cần kết hợp hai nội dung II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu a Mở đoạn: nêu vấn đề cần nghị luận: quan điểm hạnh phúc b Thân đoạn: - Giải thích khái niệm hạnh phúc: Hạnh phúc trạng thái cảm xúc ngƣời đƣợc thỏa mãn nhu cầu mang tính trừu tƣợng Hạnh phúc cảm xúc bậc cao, đƣợc cho có lồi ngƣời, mang tính nhân sâu sắc thƣờng chịu tác động lí trí - Trình bày quan điểm hạnh phúc thân: hạnh phúc, làm để tạo hạnh phúc giữ gìn hạnh phúc? + Tạo hạnh phúc cách trân trọng thân có Sống tích cực, có ý nghĩa; mang lại niềm vui hạnh phúc cho thân, gia đình ngƣời xung quanh + Giữ hạnh phúc giống nhƣ trồng cần đƣợc vun trồng, chăm sóc ngày Cây hạnh phúc đời ngƣời Khi ta hạnh phúc, đời ta tỏa hƣơng hoa - Bàn bạc mở rộng - Nêu học nhận thức hành động c Kết đoạn: Khẳng định giá trị ý nghĩa hạnh phúc ngƣời, nhà Câu I Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu - Giới thiệu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” File word: leminhducspvl@gmail.com 173 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận II Thân Giải thích khái niệm: – Nói đến giá trị nhân đạo muốn nói đến: + Thái độ cảm thông nhà văn số phận ngƣời, ngƣời nghèo khổ, bất hạnh + Đó cịn thái độ ca ngợi, khẳng định nhà văn phẩm chất tốt đẹp ngƣời lao động; + Qua đó, nhà văn thể khao khát sống tốt đẹp, hạnh phúc cho ngƣời Những biểu hiện: a Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” trƣớc thể thái độ cảm thông nhà văn Nguyễn Minh Châu sống ngƣời nghèo khổ nơi vùng biển – Nhà văn xót xa trƣớc cảnh nghèo khổ, đơng gia đình hàng chài: + “Nhà dƣới chục đứa” phải sống chen chúc thuyền lƣới vó chật hẹp + Vào vụ bắc, biển động hàng tháng, thuyền không biển đƣợc “cả nhà vợ chồng phải ăn toàn xƣơng rồng luộc chấm muối” – Nguyễn Minh Châu cảm thơng trƣớc tình cảnh ngƣời đàn bà hàng chài thƣờng xuyên bị chồng đánh đập + Nếu khơng cảm thơng xót xa cho đời bất hạnh chị, tác giả không ý kĩ nét ngoại hình lam lũ đáng thƣơng ngƣời đàn bà hàng chài + “Khuôn mặt mệt mỏi”, “tấm lƣng áo bạc rách rƣới”, “cặp mắt nhìn xuống chân”, “tay buông thõng xuống”, vẻ ngƣời nhẫn nhục, cam chịu – Hơn nữa, nhà văn muốn bênh vực cho chị, không muốn chọ bị chồng đánh đập tàn nhẫn + Vì vậy, tác phẩm, hai lần tác giả Phùng xông bênh vực cho chị anh phải bị thƣơng + Chúng ta hiểu, nghệ sĩ Phùng hóa thân nhà văn tác phẩm, nhân vật mà nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm nhiều suy nghĩ hành động – Nhà văn cảm thơng với tình cảnh ngƣời chồng vũ phu: + Cũng sống nghèo khổ lại phải lao động vất vả để ni gia đình đơng nên “anh trai cục tính hiền lành”, khơng biết đánh vợ xƣa kia, trở thành ngƣời chồng vũ phu thƣờng xuyên đánh vợ tàn nhẫn “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” + Có thể nói ngƣời đàn ơng hàng chài thơ bạo nạn nhân sống đói nghèo, lam lũ Lão lầm lì đánh vợ nhƣ thói quen để giải tỏa tâm lí nỗi khổ triền miên đời – Nhà văn Nguyễn Minh Châu phê phán mạnh mẽ hành động vũ phu ngƣời chồng + Ơng muốn giúp ngƣời đọc thấy rõ tình trạng bạo lực gia đình nhƣ mảng tối tồn xã hội ta năm tám mƣơi kỉ hai mƣơi + Thơng qua hình ảnh ngƣời chồng thƣờng xuyên đánh vợ tàn nhẫn, tác giả báo động với ngƣời tƣợng nhức nhối xã hội + Đâu sống chung quanh ta lộng hành xấu, ác + Gióng lên hồi chuông báo động ác, Nguyễn Minh Châu muốn đấu tranh cho thiện đƣợc tồn Đó biểu giá trị nhân đạo tác phẩm b Nguyễn Minh Châu nhà văn ln đứng đẹp, thiện Đi tìm, phát hiện, ca ngợi, khẳng định phẩm chất tốt đẹp ngƣời, biểu sâu sắc giá trị nhân đạo truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” – Trƣớc năm 1975, bối cảnh lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, Nguyễn Minh Châu xây dựng vẻ đẹp lí tƣởng, yêu nƣớc, anh hùng ngƣời Việt Nam thời chống Mĩ + Họ Lãm, Nguyệt tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu File word: leminhducspvl@gmail.com 174 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Đó ngƣời thật cao đẹp, họ biết hi sinh hạnh phúc cá nhân cho tình yêu Tổ quốc, biết gác lại tình cảm cá nhân cho kháng chiến tồn dân tộc – Sau năm 1975, sống nhiều chiều, nhiều mặt đối lập, Nguyễn Minh Châu sâu vào thực để nhìn nhận sống ngƣời cách đa dạng, nhiều chiều + Có nhƣ vậy, ơng phát đƣợc vẻ đẹp khuất lấp lấm láp bụi bặm đời thƣờng + Hình ảnh ngƣời đàn bà xấu xí nhẫn nhục lóe lên vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng, vẻ đẹp đầy nữ tính, vị tha ngƣời phụ nữ miền biển cịn đói nghèo, lạc hậu – Qua nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu thể nhìn nhân đạo ngƣời + Ông phát khẳng định nhiều phẩm chất cao đẹp ngƣời phụ nữ bên ngồi xấu xí cam chịu, nhẫn nhục + Bằng nhìn đa dạng, nhiều chiều sâu sắc, Nguyễn Minh Châu giúp ta cảm nhận đƣợc lòng vị tha giàu đức hi sinh chị – Tác giả giúp ta nhận lí chị khơng thể bỏ chồng thật có lí, điều chứng tỏ chị khơng phải mọt ngƣời phụ nữ nông nổi, thiếu nghĩ suy, nhu nhƣợc, hèn nhát, mà ngƣời phụ nữ thật sâu sắc trải, biết suy nghĩ, cân nhắc cho hành động + Chị cho biết: “đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có ngƣời đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng sấp mà nhà dƣới chục đứa” + Nguyễn Minh Châu giúp ta cảm nhận đƣợc khát vọng hạnh phúc lòng ngƣời đàn bà hàng chài nghèo khổ Phải yêu thƣơng ngƣời nhà văn ý đến chuyển biến nhỏ gƣơng mặt chị nói hạnh phúc Nhà văn cho ta biết, nói hạnh phúc, “lần khn mặt xấu xí” chị “chợt ửng sáng lên nhƣ nụ cƣời” – Có thể nói ngƣời đàn bà hàng chài biểu tƣợng cho tình mẫu tử, biểu tƣợng cho khát vọng hạnh phúc gia đình + Thơng qua suy nghĩ chị gia đình hạnh phúc, tác giả giúp ta hiểu đƣợc gia đình hạnh phúc gia đình trọn vẹn thành viên, cho dù gia đình cịn nhiều cảnh ngang trái, khổ đau, nhƣng chị nâng niu trân trọng chút hạnh phúc nhỏ nhoi mà có đƣợc + Đó thái độ cảm thơng, nhìn nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu ngƣời c Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” cịn thể quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: “Nghệ thuật chân phải gắn với đời, ngƣời” – Cách kết thúc tác phẩm gợi cho ngƣời đọc nhiều suy nghĩ Là ảnh đen trắng nhƣng lần nhìn vào Phùng thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sƣơng mai” nhìn lâu hơn, anh thấy “ngƣời đàn bà bƣớc khỏi ảnh” + Vậy thì, đâu ảnh nghệ thuật mà thực đời Nếu đơn ảnh nghệ thuật trắng đen lại có đƣợc “cái màu hồng hồng ánh sƣơng mai” ánh mặt trời ánh bình minh buổi sáng phản chiếu? + Và ảnh ngƣời đàn bà hàng chài “bƣớc khỏi ảnh” để “bƣớc bƣớc chậm rãi, bàn chân giậm lên mặt đất chắn, hịa lẫn đám đơng” + Đó quan điểm nghệ thuật mà tác giả muốn gởi gắm với ngƣời: Nghệ thuật chân khơng rời xa đời, nghệ thuật phải gắn bó với đời đời, ngƣời + Mỗi nhà văn vào sống, sống gắn bó với ngƣời nhìn nhận họ cách đa dạng, nhiều chiều để phát hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn họ, ngoại hình họ xấu xí họ sống hoàn cảnh ngang trái, khổ đau – Qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề để ngƣời suy nghĩ giải Đó vấn đề số phận hạnh phúc ngƣời File word: leminhducspvl@gmail.com 175 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Cái nhìn Nguyễn Minh Châu thật đa dạng, nhiều chiều Ơng thấy sống có ánh sáng bóng tối, nƣớc mắt nụ cƣời, bề bề chìm, khổ đau hạnh phúc + Nhƣng điều quan trọng ông tin vào phẩm chất tốt đẹp ngƣời, tin vào chất tốt đẹp xã hội làm thay đổi số phận ngƣời III Kết luận - Khái quát mở rộng vấn đề Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 Đề I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dƣới: Mấu chốt thành đạt đâu? Có ngƣời nói thành đạt gặp thời, có ngƣời lại cho hồn cảnh bách, có ngƣời cho có điều kiện đƣợc học tập, có ngƣời lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan ngƣời Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, nhƣng chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hồn cảnh bách tức hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhƣng gặp hoàn cảnh có ngƣời bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có ngƣời lại gồng vƣợt qua Điều kiện học tập vậy, có ngƣời đƣợc cha mẹ tạo cho điều kiện thuận lợi, nhƣng lại mải chơi, ăn diện, kết học tập bình thƣờng Nói tới tài có chút tài, nhƣng khả tiềm tàng, khơng tìm cách phát huy bị thui chột Rút mấu chốt thành đạt thân chủ quan ngƣời, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức làm đƣợc có ích cho ngƣời, cho xã hội, đƣợc xã hội thừa nhận (Nguyên Hƣơng, Trò chuyện với bạn trẻ; Ngữ văn 9, tập 2, tr.11-12) Câu Theo tác giả, mấu chốt thành đạt đâu? Câu Văn đƣợc viết theo phƣơng thức biểu đạt nào? Câu Thao tác lập luận chủ yếu đƣợc sử dụng văn bản? Câu Viết đoạn văn từ đến câu trình bày suy nghĩ anh (chị) vai trị ý chí, nghị lực thành công ngƣời II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) “Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” thể nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thƣơng nhà văn Nguyễn Minh Châu ngƣời” Anh/chị phân tích nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa để làm sáng tỏ nhận định Lời giải chi tiết I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Câu Mấu chốt thành đạt thân chủ quan ngƣời, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Câu Nghị luận Câu Phân tích Câu - Nội dung: trình bày đƣợc vai trò ý chí, nghị lực - Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn yêu cầu số câu II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Mở bài: File word: leminhducspvl@gmail.com 176 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Nguyễn Minh Châu bút tiên phong hành trình đổi mới, ngƣời mở đƣờng “tinh anh tài năng” văn học Việt Nam sau năm 1975 - Chiếc thuyền xa (1983) khai thác sâu sắc số phận cá nhân ngƣời, vấn đề đạo đức với nhiều suy tƣ trăn trở ngƣời cầm bút - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận Thân bài: 2.1 Giải thích ý kiến: - Thấu hiểu: Thấu hiểu ngƣời khác phát xác nhu cầu, mục đích, nỗi lo lắng, niềm hy vọng, cách nhìn giới mối quan tâm, trạng cảm xúc ngƣời - Trĩu nặng tình thương: tình cảm yêu thƣơng, chia sẻ, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau, cảm thơng, đồng cảm 2.2 Phân tích, chứng minh, bình luận a Vài nét tác giả, tác phẩm b Phân tích nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài để làm sáng tỏ nhận định * Nội dung - Nhân vật thể nhìn thấu hiểu nhà văn số phận ngƣời + Thấy đƣợc tình cảnh nỗi khổ ngƣời đàn bà hàng chài: may mắn, sống lam lũ, cực, bấp bênh (thuyền chật, đơng, nghèo đói, có lúc nhà vợ chồng toàn ăn xƣơng rồng luộc chấm muối…) + Thấu hiểu bi kịch ngƣời đàn bà bị bạo hành: thƣờng xuyên bị chồng đánh đập cách tàn nhẫn, vơ lí (Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng) - Qua nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài, nhà văn thể nhìn trĩu nặng tình thƣơng với ngƣời + Phát đằng sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục phẩm chất tốt đẹp nhân vật: thấu hiểu lẽ đời; bao dung, cảm thông với nỗi khổ chồng; thƣơng vô bờ bến (Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho mình…) + Cảm thƣơng, chia sẻ trân trọng khát khao hạnh phúc bình dị, đời thƣờng nhân vật (Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng đƣợc ăn no…) * Nghệ thuật - Tạo đƣợc tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống nhân vật - Tính cách nhân vật đƣợc thể qua nhiều mối quan hệ; giọng điệu xót xa, chiêm nghiệm 2.3 Đánh giá chung - Chiếc thuyền xa thể nhìn mẻ, sâu sắc, mang tính thời Nguyễn Minh Châu sống số phận ngƣời - Qua phản ánh nghịch lí đời, nhà văn thể tình cảm chân thành với ngƣời lao động nghèo khổ; cảnh báo thực trạng bạo hành gia đình góp phần lí giải nguyên nhân thực trạng Kết bài: - Khái quát mở rộng vấn đề Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 Đề I ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi : Tơi tự cho ngƣời dám chấp nhận thất bại ( ) Tôi nộp hồ sơ xin việc nhiều nơi, suốt tháng trời, nhận đƣợc hết lắc đầu tới lắc đầu khác Lại thất bại Sự thất bại việc tìm việc làm tốt lƣơng cao khiến nhận cần phải làm tốt Tôi dành năm tự học xin học bổng Thời kỳ áp lực lớn tới mức tóc đầu tơi rụng mảng Tơi cao 1m74, tơi nặng 50 kg chút Nhƣng nỗ lực cuối không uổng Tôi đƣợc nhận học bổng viện Harvard Yenching trƣờng Đại học Harvard đƣợc nhận vào học Đại học Tổng hợp Texas Austin Năm 24 tuổi, File word: leminhducspvl@gmail.com 177 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ bắt đầu qua Mỹ học tiến sĩ Kinh tế Gần năm học tiến sĩ thời kỳ gian khổ, đặc biệt giai đoạn làm luận án ( ) Năm 2010, Việt Nam bắt đầu làm việc cho Quỹ đầu tƣ lớn nhì Việt Nam cƣơng vị cố vấn kinh tế cao cấp Nhiều ngƣời ngăn cản định Nhiều ngƣời cho ngu ngốc Và thật, bị sa thải sau tuần làm việc tập đồn này.( ) Lần nặng tơi 33 tuổi Nhƣng nhờ thất bại này, nghiệp rẽ sang lối Tôi tham gia bạn bè thân hữu xây dựng cơng ty tài TNK Capital, cơng ty tƣ vấn tài uy tín Việt Nam Từ công ty này, lập Ismart Education, công ty tiên phong Việt Nam lĩnh vực giải pháp giáo dục số, đầu tƣ vào Học viện Giáo dục Hoa Kỳ, công ty sở hữu trƣờng Cao đẳng Nghề Việt Mỹ Đó lý mà đứng trƣớc bạn ngày hôm với tƣ cách Chủ tịch trƣờng Những thất bại mà gặp phải 20 năm qua chƣa phải thất bại lớn Tơi cịn gặp thêm nhiều thất bại năm tới Nhƣng thất bại, tơi lại thấy trƣởng thành tâm Ngày hôm bạn trƣờng, giống nhƣ trƣờng hồi 15 năm trƣớc Dù học giỏi tới đâu, hành trang lập nghiệp bạn giống nhƣ tơi ngày đó, cịn nghèo nàn Các bạn chắn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, có nhiều thất bại Có thất bại làm bạn bật khóc Có thất bại làm bạn khơng thể khóc thành lời Có thất bại làm bạn niềm tin gục ngã Có thất bại chí làm bạn đau đến mức ƣớc nhƣ chƣa đƣợc sinh Trong phút ấy, nhớ phải trải qua thử thách tƣơng tự Cái khơng giết chết đƣợc làm lớn mạnh ( ) (Trích Bài diễn văn gây chấn động cộng đồng mạng Tiến sỹ Trần Vinh Dự; nguồn batdongsanexpress.vn) Câu Xác định phƣơng thức biểu đạt văn Câu Hãy đặt nhan đề cho văn Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp câu sau: Có thất bại làm bạn bật khóc Có thất bại làm bạn khơng thể khóc thành lời Có thất bại làm bạn niềm tin gục ngã Có thất bại chí làm bạn đau đến mức ước chưa sinh Câu Viết đoạn văn (từ đến 10 dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa s thất bại II LÀM VĂN: (6.0 điểm) Cảm nhận anh/ chị nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành Lời giải chi tiết I ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm) Câu Phƣơng thức biểu đạt chính: nghị luận Câu Nhan đề gợi ý: Thất bại – phép thử thành công; Thất bại mẹ thành công; Giá trị thất bại… Câu Phép điệp cấu trúc: Có thất bại…làm bạn… - Tác dụng: Nhấn mạnh khẳng định: + Những đau đớn, tổn thất, mát…mà ngƣời phải đối diện sau thất bại sống + Thất bại giúp ta trƣởng thành hơn, góp phần đƣa ta đến thành công … Câu Cần triển khai theo số nội dung sau: File word: leminhducspvl@gmail.com 178 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Thất bại kết không nhƣ ý muốn ngƣời hành trình chinh phục mục tiêu đời - Ý nghĩa thất bại: + Giúp nhận diện sai lầm, khắc phục khuyết điểm +Thất bại mẹ thành cơng Vì từ thất bại, ngƣời đƣợc tơi luyện thêm ý chí, lĩnh khát khao + Một số gƣơng sống thất bại nhƣng không bi quan, chán nản mà ngƣợc lại lĩnh, ý chí, nghị lực họ vƣợt qua thử thách, rút kinh nghiệm, thành công đƣờng đời - Mỗi cá nhân phải tự đối mặt với thất bại cách tích cực II LÀM VĂN: (6.0 điểm) Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành - Giới thiệu tác phẩm Rừng xà nu - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận Thân a Cuộc đời số phận - Tnú mồ côi cha mẹ, lớn lên đùnm bọc, cƣu mạng dân làng - Tuổi thiếu niên phải trải qua trận đòn roi tàn bạo kẻ thù - Vợ Tnú bị giặc đánh chết, thân Tnú bị giặc bắt, giẻ tẩm dầu xà nu vào mƣời đầu ngón tay đốt b Vẻ đẹp tâm hồn * Gan góc, dũng cảm, mƣu trí: - Dù tuổi cịn nhỏ nhƣng Tnú dũng cảm vào rừng tiếp tế cho cán cách mạng Anh mƣu trí, sáng rừng, qua sông… - Khi bị giặc bắt, tra Tnú định không khai, tay vàobụng dõng dạc nói " Cộng sản " - Học chƣc thua Mai nên lấy đá đập vào đầu trừng trị tội hay qn chữ * Có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng: - Tham gia lực lƣợng, nhớ nhà, nhớ buôn làng nhƣng cấp cho phép Tnú dám thămlàng - Tnú tuyệt đối trung thành với cách mạng, ln nhớ lời cụMết: “Đảng cịn núi nƣớc naỳ " nên dù bị tra Tnú kiên cƣờng phẩm chất ngƣời cách mạng * Sống có nghĩa tình: - Tnú u thƣơng, sống gắn bó máu thịt với dân làng Xô Man - Tnú yêu thƣơng có trách nhiệm với vợ - Có lịng căm thù giặc sâu sắc mang mối thf dân làng, gia đình mối thù bẩn thân * Hình ảnh đơi bàn tay tiêu biểu cho tính cách đời Tnú: - Đơi bàn tay cịn lành lặn biểu tƣợng cho tính cách gan góc, nghĩa tình, thẳngthắn - Khi bị giặc đốt mƣời đầu ngón tay biểu tƣợng cho nghị lực, sức mạnh phi thƣờng Tnú, đồng thời cịn gắn liền với dậy dân làng Xô Man - Khi bị thƣơng đôi bàn tay tiêu biểu cho tội ác kẻ thù vàsức sống bất diệt Tnú c Nghệ Thuật: - Xây dựng nhân vật mang tính sử thi vừa có cá tính sống động vừa có phẩm chất tiêu biểu - Nghệ thuật trần thuật: giọng kể, ngôn ngữ mang đậm chất Tây Nguyên Kết bài: - Khái quát mở rộng vấn đề Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 Đề File word: leminhducspvl@gmail.com 179 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Mới đây, giáo sƣ tâm lí học Trƣờng Đại học York Toronto (Canađa) tìm chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực giúp ngƣời trở nên thông minh tốt Những nghiên cứu giáo sƣ cho thấy ngƣời thƣờng xuyên đọc sách văn học thƣờng có khả thấu cảm, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ Ngƣợc lại, cá nhân có khả thấu cảm tốt thƣờng lựa chọn sách văn học để đọc Sau tìm thấy mối quan hệ hai chiều đối tƣợng độc giả ngƣời lớn, nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ nhận thấy điều thú vị, trẻ đọc đƣợc nhiều sách truyện thƣờng có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, chí trở thành đứa trẻ đƣợc yêu mến nhóm bạn Đọc “nội dung sâu sắc” khác với cách đọc “mì ăn liền” lƣợt qua trang mạng Hiện tại, việc thực đọc, chìm lắng vào nội dung văn học ngày thấy đời sống đƣơng đại Theo nhà tâm lí học, việc tâm đọc nội dung sâu sắc có tầm quan trọng cá nhân giống nhƣ việc ngƣời ta cần bảo tồn cơng trình lịch sử hay tác phẩm nghệ thuật quý giá Việc thiếu thói quen đọc nghiêm túc gây ảnh hƣởng tới phát triển trí tuệ cảm xúc hệ “sống mạng” (Trích Đọc sách văn học giúp thông minh hơn?) Câu Phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng đoạn trích trên? Câu Theo tác giả, ngƣời thƣờng xuyên đọc sách văn học có khả gì? Câu Dựa vào đoạn trích, anh/chị giải thích ý kiến “Việc thiếu thói quen đọc nghiêm túc gây ảnh hƣởng tới phát triển trí tuệ cảm xúc hệ “sống mạng”” Câu 4: Từ đoạn trích anh/chị rút 02 học cho thân? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Dựa vào đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh/chị ý kiến: Hiện tại, việc th c s đọc, chìm lắng vào nội dung văn học ngày thấy đời sống đương đại Câu ( 5.0 điểm) “Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong ngƣời êm ái, lửng lơ nhƣ ngƣời vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng nhƣ khơng phải Hắn chắp hai tay sau lƣng lững thững bƣớc sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vƣờn hôm đƣợc quét tƣớc, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách nhƣ tổ đỉa vắt khƣơm mƣơi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nƣớc để khô cong dƣới gốc ổi kín nƣớc đầy ăm ắp…” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập môt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 30) Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhận vật Tràng đoạn trích Liên hệ với tâm trạng nhân vật Chí Phèo vào buổi sáng sau gặp Thị Nở (Truyện Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 2008) để bình luận ngắn gọn tƣ tƣởng nhân đạo nhà văn Lời giải chi tiết I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu 1: Phƣơng thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Những ngƣời thƣờng xuyên đọc sách văn học thƣờng có khả thấu cảm, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ Ngƣợc lại, cá nhân có khả thấu cảm tốt thƣờng lựa chọn sách văn học để đọc File word: leminhducspvl@gmail.com 180 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Câu 3: Nếu không đọc nghiêm túc, tức không “thực đọc, chìm lắng vào nội dung văn học” “chú tâm đọc nội dung sâu sắc”, ngƣời ta khơng thể có “khả thấu hiểu, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ” Việc đọc “mì ăn liền” lƣớt qua trang mạng” gây ảnh hƣởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc Câu 4: Có thể rút học cho thân, nhƣng phải hợp lí thuyết phục II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: Yêu cầu hình thức: - Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… - Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận Có thể làm theo nhiều cách khác nhau: bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng nhƣng phải có lí lẽ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Yêu cầu nội dung: Có thể làm theo hƣớng sau: - Đồng tình với ý kiến trên: + Thói quen đọc sách, sách văn học, bị mai phát triển nhƣ vũ bão phƣơng tiện nghe nhìn có kết nối mạng internet; thay cầm sách, ngƣời ta thƣờng đọc máy tính, máy tính bảng, điện thoại + Hơn nữa, nhịp sống đại, ngƣời ta có xu hƣớng đọc tác phẩm ngắn đọc lƣớt nội dung văn để nắm ý Đây tƣợng “mì ăn liền” Cách đọc khơng thể giúp ngƣời ta có khả “thấu hiểu, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ” - Khơng đồng tình với ý kiến trên: + Trên thực tế thấy tác phẩm văn học có giá trị đƣợc in thành sách có sức hấp dẫn lớn nhiều ngƣời, thu hút ý nhiều độc giả Harry Potter ví dụ + Khơng phải tất ngƣời quay lƣng với văn học, nhiều ngƣời “thực đọc, chìm lắng vào nội dung văn học” - Vừa đồng tình vừa phản đối ý kiến: Kết hợp hai cách viết Câu 2: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn Thế giới nghệ thuật ông khung cảnh làng quê hình tƣợng ngƣời nơng dân Đó mảng thực mà ơng gắn bó hiểu biết sâu sắc Ơng viết chân thực xúc động đời sống ngƣời dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ - ngƣời gắn bó tha thiết, thủy chung với quê hƣơng cách mạng Sáng lên tác phẩm ông vẻ đẹp tâm hồn ngƣời nông dân Việt Nam, ngƣời sống cực nhọc, lam lũ, nghèo khổ nhƣng yêu đời, chất phác, lạc quan, hóm hỉnh tài hoa - Vợ nhặt Kim Lân xứng đáng thuộc loại truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Có nhà nghiên cứu văn học xếp Vợ nhặt vào loại gần nhƣ “thần bút” Phân tích 2.1 Sự thay đổi nhân vật Tràng đoạn văn a Giới thiệu nhân vật Tràng * Chân dung, lai lịch - Lai lịch: dân ngụ cƣ – tha phƣơng cầu thực, khơng sống đƣợc q nên tìm đến vùng đất khác ⟶ bị kì thị, phân biệt, đối xử + Không đƣợc chia ruộng đất + Không đƣợc sống không gian làng, phải sống rìa làng ngồi đê + Không đƣợc tham gia sinh hoạt sinh hoạt cộng đồng làng xã - Gia cảnh: nghèo File word: leminhducspvl@gmail.com 181 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Gia đình có mẹ góa cơi, bố sớm + Cơng việc bấp bênh, khơng ổn định: kéo xe bị th - Chân dung ngoại hình: + Hai mắt nhỏ tí gà gà đắm vào bóng chiều + Hai bên quai hàm bạnh + Thân hình to lớn vập vạp + Vừa vừa lảm nhảm điều nghĩ + Ngửa mặt lên trời cƣời => Có sức hấp dẫn với lũ trẻ xóm => Hội tụ đầy đủ yếu tố bất lợi để lấy đƣợc vợ * Sự kiện mang tính bƣớc ngoặt đời: Tràng “nhặt”vợ: - Xuất phát từ câu bơng đùa: “Muốn ăn cơm trắng với giị/ Lại mà đẩy xe bò với anh” - Sự chia sẻ, thƣơng cảm ngƣời đồng cảnh - Từ lời nói đùa Tràng, thị theo thật b Phân tích thay đổi nhân vật Tràng đoạn trích * Hạnh phúc khơi dậy ý thức bổn phận ngƣời đàn ông gia đình - Tràng tỉnh dậy muộn ⟶ ngƣời cảm thấy dễ chịu, êm ái, lửng lơ nhƣ ngƣời từ giấc mơ => Tâm trạng ngỡ ngàng trƣớc hạnh phúc nắm giữ - Tràng quan sát khung cảnh bày trƣớc mắt mình, nhận thấy cảnh tƣợng thay đổi mẻ, khác lạ: + Nhà cửa đƣợc dọn hẳn + Khơng khí gia đình: mẹ vợ chung tay dọn dẹp, vun vén nhà cửa => Thức dậy Tràng nhiều cảm xúc: + Thấm thía cảm động + Bỗng thấy thƣơng yêu, gắn bó + Vui sƣớng, phấn chấn => Nhận thức mẻ: nhận thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau => Hành động: Xăm xăm chạy sân, muốn chung tay tu sửa nhà => Muốn chung tay để nghênh đón tƣơng lai tƣơi sáng đến với gia đình - Có lẽ hạnh phúc có gia đình khiến Tràng có khát khao đổi đời phần cuối truyện Tràng bắt đầu quan tâm đến chuyện xã hội; hình ảnh cờ đỏ bay phấp phới lần khuất, ẩn tâm trí Tràng Đó dấu hiệu tƣơng lai tƣơi sáng * Nghệ thuật: - Khả khám phá phân tích diễn biến tâm lí nhân vật điêu luyện, tài tình - Sử dụng ngôn ngữ ngƣời nông dân tự nhiên, đƣa ngông ngữ đời sống ngƣời dân vào trang văn Vì nhân vật lên chân thực, sống động 2.2 Liên hệ với thay đổi nhân vật Chí Phèo từ gặp Thị Nở a Giới thiệu nhà văn Nam Cao tác phẩm Chí Phèo: - Nam Cao bút xuất sắc văn học Việt Nam Phải đến Nam Cao, trào lƣu văn học thực chủ nghĩa thực tự giác ngun tắc sáng tác - Chí Phèo thuộc thể loại truyện ngắn nhƣng có dung lƣợng tiểu thuyết Tác phẩm đƣa Nam Cao lên vị trí nhà văn thực xuất sắc trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 b Giới thiệu nhân vật Chí Phèo: - Xuất thân: đứa trẻ mồ cơi bị bỏ rơi lị gạch cũ, đƣợc anh thả ống lƣơn nhặt đƣợc, mang cho bà góa mù, bà góa mù bán cho bác phó cối khơng con, bác phó cối sống đùm bọc dân làng => Mồ côi, bị trao qua đổi lại, lớn lên cƣu mang cộng đồng - Khi lớn lên (20 tuổi): Chí Phèo làm canh điền cho nhà lí Kiến, lành nhƣ đất ⟶ lƣơng thiện đích thực: + Cày cấy thuê để kiếm sống File word: leminhducspvl@gmail.com 182 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Khi bị bà ba Bá Kiến gọi vào bóp chân, Chí thấy nhục ⟶ có lịng tự trọng + Mơ ƣớc mái ấm hạnh phúc, giản dị: chồng cuốc mƣớn cày thuê, vợ dệt vải… => Là ngƣời nông dân lƣơng thiện - Sau xã hội tàn ác đẩy Chí vào đƣờng tha hóa, biến Chí thành thằng lƣu manh c Phân tích đổi thay Chí Phèo từ gặp Thị Nở: - Chính gặp gỡ Thị Nở Chí Phèo đánh thức Chí khỏi say triền miên: - Thức tỉnh tính ngƣời qua bát cháo hành Thị Nở: + Khi đón nhận bát cháo hành cử săn sóc Thị Nở, Chí Phèo bâng khng + Ngạc nhiên cảm động (“mắt ƣơn ƣớt”) lần đƣợc đàn bà cho, lần Chí Phèo đƣợc ăn cháo, lần đầu đƣợc săn sóc bàn tay đàn bà - Thức tỉnh tình ngƣời – biểu cao tình u: + Thấy Thị Nở có dun ⟶ chất tình yêu + Khao khát chung sống với Thị Nở ⟶ đích đến tình u chân + Khơng cịn kinh rƣợu nhƣng cố uống cho thật ít; trở nên hiền lành đến khó tin => Sức mạnh cảm hóa tình u - Thức tỉnh khát vọng ngƣời: Khát vọng hoàn lƣơng Thị Nở ngƣời mở đƣờng cho - Cuối cùng, định kiến xã hội giết chết Chí, Chí khơng có hội đƣợc sống đời tử tế mà tự liễu đời 2.3 Nét tƣơng đồng khác biệt * Tƣơng đồng: - Đều viết thay đổi hai ngƣời nơng dân - Tình u thƣơng nguyên nhân làm thức tỉnh cảm xúc, cảm giác nhân vật * Khác biệt: - Mỗi nhân vật lại có chiều hƣớng phát triển số phận theo cách khác nhau: Tràng dấu hiệu đổi đời cịn Chí Phèo lại vão ngõ cụt tuyệt vọng, bi kịch * Lí giải khác nhau: - Chí Phèo sáng tác chịu ảnh hƣởng cảm quan thực trƣớc Cách mạng nhà văn Nam Cao Nhà văn chƣa tìm đƣợc lối cho nhân vật Nhân vật nhân vật bi kịch, bế tắc - Vợ nhặt sáng tác chịu ảnh hƣởng cảm quan thực sau Cách mạng nhà văn Kim Lân Nhân vật tìm đƣợc lối cho Kết luận - Khái quát mở rộng vấn đề File word: leminhducspvl@gmail.com 183 Phone, Zalo: 0946 513 000 ... 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 File word: leminhducspvl@gmail.com PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP 40 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Bài thơ:... 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 File word: leminhducspvl@gmail.com PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP 25 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP I Đôi... 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 File word: leminhducspvl@gmail.com PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP 35 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần