KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu DC CHUYÊN đề bài tập văn 12 (Trang 114 - 161)

Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề số 1

Đề bài

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (3,0 điểm)

“Thế mà hơn 80 năm nay, bọn th c dân Pháp lợi dụng lá cờ t do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa

Về chính trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta một chút t do dân chủ nào

Chúng thi hành những luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu

Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân

Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.”

Đọc đoạn văn trên và thực hiện yêu cầu nêu ở dƣới:

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, của tác giả nào? (0,5 điểm) Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên? (0,5 điểm)

Câu 3: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản (1,0 điểm)

Câu 4: Biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong đoạn văn, tác dụng của các phép tu từ đó. (1,0 điểm) PHẦN II. LÀM VĂN: (7,0 điểm)

Anh/ chị hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xƣớng:“Học để biết, học để

làm, học để chung sống, học để t khẳng định mình”

Lời giải chi tiết

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Câu 1.

- Đoạn văn trên đƣợc trích từ tác phẩm “Tun ngơn Độc lập” của Hồ Chí Minh.

Câu 2.

Nội dung chính:

- Khẳng định thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng, chúng đã lợi dụng lá cờ của tự do, bình đẳng, bác ái làm trái ngƣợc với nhân đạo và chính nghĩa.

- Vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của thực dân Pháp về phƣơng diện chính trị- văn hóa.

Câu 3.

- Phong cách ngôn ngữ của đoạn văn là phong cách ngơn ngữ chính luận và có lý giải (Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc) hoặc nêu đặc trƣng của phong cách ngơn ngữ chính luận..

Câu 4.

- Biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong đoạn văn: Điệp từ (lặp từ), lặp cú pháp, liệt kê

- Tác dụng: Lên án, tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với dân tộc ta về phƣơng diện chính trị- văn hóa.

PHẦN II. LÀM VĂN

* Giới thiệu đƣợc vấn đề cần nghị luận: Ý kiến do UNESCO đề xƣớng có ý nghĩa khái quát cao nhấn mạnh đƣợc mối quan hệ giữa học và hành, đúc kết đƣợc nhiều quan điểm về giáo dục của nhân loại. - Giải thích

+ Học để biết, tức là hiểu, nắm vững tri thức của nhân loại.

+ Học để làm: Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống.

+ Học để chung sống: Mục đích cuối cùng của mọi hoạt động học tập rèn luyện của con ngƣời là để vƣơn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mình và cho xã hội.

PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

+ Học để tự khẳng định mình: qua q trình học tập, con ngƣời tự hồn thiện nhân cách, khẳng định sự tồn tại, ý nghĩa của mình trong cuộc sống, trong lịng mọi ngƣời.

- Phân tích mặt đúng nhận định:

+ Vế 1: học để biết, nhấn mạnh đến tính lí thuyết. Mỗi ngƣời cần phải học để tiếp thu, lĩnh hội tri thức của nhân loại. Tri thức về khoa học tự nhiên và tri thức về khoa học xã hội. Các tri thức này có vai trị quan trọng cho việc hình thành nên nhân cách và trí tuệ cho con ngƣời.

+ Vế thứ 2 của nhận định: học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình nhấn mạnh đến tính thực hành của việc học. Mỗi ngƣời cần phải ý thức rất rõ học đi đôi với hành, phải biết vận dụng những điều mình học để giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.

+ Mặt khác, học để chung sống với mọi ngƣời, không chỉ học kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn là vấn đề văn hóa, ứng xử, khả năng giao tiếp… Nếu khơng học thì con ngƣời sẽ khơng có những tri thức tối thiểu để hòa nhập với cộng đồng.

- Bác bỏ những biểu hiện sai lệch: Trong cuộc sống có khơng ít kẻ học chỉ nhằm mục đích vinh thân, phì

gia. Học chỉ là để có bằng cấp mong có cơ hội thăng quan tiến chức. 1,00 điểm - Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân. 1,00 điểm

- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề: Câu nói có ý nghĩa sâu sắc và thiết thực; Liên hệ bản thân.

Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề số 2 Đề bài

Phần I: Đọc - hiểu (3.0 điểm)

Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Nếu Tổ quốc đang bão giơng từ biển Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Ngàn năm trước con theo cha xuống biển

Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc Các con nằm thao thức phía Trường Sơn

Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn Nếu Tổ quốc hơm nay nhìn từ biển

Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lịng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có ngọn sóng nào khơng...

(Trích Tổ quốc nhìn từ biển – Nguyễn Việt Chiến)

Câu 1: Tƣ tƣởng chủ đạo của đoạn thơ trên là gì? (0.75 điểm)

Câu 2: Trong đoạn thơ có mấy lần hình ảnh ngƣời mẹ xuất hiện, đó là những lần nào, có ý nghĩa gì? (1.5

điểm)

Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 6 dịng) để trình bày suy nghĩ của anh (chị) về trách

nhiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nƣớc. (0.75 điểm)

Phần II: Làm văn (7.0 điểm)

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:

Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Nhớ cơ em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung

(Trích Việt Bắc – Tố Hữu)

Lời giải chi tiết Phần I: Đọc, hiểu Câu 1:

- Tƣ tƣởng chủ đạo của đoạn thơ: Hình ảnh Tổ quốc Việt Nam trong một góc nhìn mới – nhìn từ biển đảo q hƣơng. Trong góc nhìn đó Tổ quốc hiện lên với bao đau thƣơng mất mát không chỉ bởi thiên nhiên dữ dội mà cả những kẻ thù đang lăm le bờ cõi. Tổ quốc gắn bó với con ngƣời từ truyền thuyết xa xƣa của dân tộc khi Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con lên rừng xuống biển và cả ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc.

Câu 2:

Trong đoạn thơ có 3 lần hình ảnh ngƣời mẹ xuất hiện: - Lần 1: Mẹ lên rừng thƣơng nhớ mãi Trƣờng Sa - Lần 3: Mẹ Âu Cơ khơng hẳn đã n lịng

Lần 1 và lần 3 là hình ảnh mẹ Âu Cơ, ngƣời mẹ đầu tiên của dân tộc xuất hiện trong truyền thuyết sinh ra đàn con trong bọc trứng, chia nhau lên rừng xuống biển, một hình ảnh giàu sức gợi về vẻ đẹp cao cả vĩnh hằng của dân tộc Việt Nam...

- Lần 2: Biển cần lao nhƣ áo mẹ bạc sờn

Là hình ảnh ngƣời mẹ trong hiện thực, xuất hiện gián tiếp qua hình ảnh chiếc áo bạc màu với bao vất vả lo toan, sự so sánh liên tƣởng giữa mẹ và biển cả.

Câu 3:

- Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn về hình thức cũng nhƣ nội dung.

- Đoạn văn viết có chủ đề, trình bày đƣợc suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với chủ quyền biển đảo

Lƣu ý: Tuỳ theo mức độ câu trả lời của học sinh mà giáo viên có thể ghi điểm, nhƣng khơng q số điểm tối đa đã đƣợc ghi theo từng câu.

Phần II. Làm văn

1. Yêu cầu về kiến thức: Hiểu đúng nội dung của phần văn bản (Vẻ đẹp của Việt Bắc trong dịng hồi

tƣởng của tác giả thơng qua hình ảnh hoa và ngƣời)

2. Yêu cầu về kĩ năng: Nắm đƣợc kĩ năng của một bài nghị luận theo đúng đặc trƣng của thể loại (trữ

tình). Có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhƣng phải thể hiện những nội dung cơ bản sau đây:

I. Giới thiệu chung:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích

II. Phân tích

1. Hai câu đầu : Khái quát nỗi nhớ.

- Hoa và ngƣời là những gì đẹp nhất của núi rừng Việt Bắc.“Hoa” là cách nói của nghệ thuật tƣợng trƣng cho thiên nhiên và cũng là một bộ phận của thiên nhiên.

- Trong nỗi nhớ của ngƣời về, hoa và ngƣời là hai hình ảnh đồng hiện, soi chiếu vào nhau. Hoa là hình ảnh đẹp nhất của thiên nhiên; ngƣời là sản phẩm kỳ diệu tuyệt vời của tạo hố. Vì vậy, khi nhớ ngƣời thì hiện lên bong hoa, khi nhớ hoa thì hiện lên bóng ngƣờià ngụ ý ngợi ca vẻ đẹp ngƣời ở lại.

2. Tám câu sau : Một bức tranh thiên nhiên Việt Bắc phong phú, rực rỡ, tƣơi thắm tƣợng trƣng cho vẻ đẹp của bốn mùa:

a. Trƣớc hết, bức tranh mùa đông với “Rừng xanh hoa chuối đỏ tƣơi”:

- Mùa đông xuất hiện bằng màu một gam màu lạnh- nền xanh mênh mông tĩnh lặng của rừng già à gợi ra một xứ sở êm đềm, lặng lẽ, xa vắng…Trên cái nền màu lạnh ấy lại nổi lên một gam màu nóng của “hoa

PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

chuối đỏ tƣơi” (ở đây có thể liên tƣởng : màu đỏ của hoa chuối gợi ra ý nghĩa tƣợng trƣng cho màu đỏ của cách mạng mới đƣợc nhen nhóm, nhƣ xua đi cái lạnh ngàn năm của núi rừng mùa đông).

b. Tiếp theo,bức tranh mùa xuân với “Mơ nở trắng rừng” - một mùa xuân tràn ngập màu trắng của hoa mơà gợi sự dịu dàng, tinh khiết, thanh bạch, mộng mơ của tạo vật.Hai tiếng “trắng rừng” nhƣ làm cho khắp núi rừng bừng sang hẳn lên.Đây là hình ảnh giàu tính hiện thực nhƣng thấp thống ý nghĩa tƣợng trƣng : nó nhƣ gợi lên nét đẹp trong sang trong tâm hồn của con ngƣời Việt Bắc. Có thể nói, màu trắng của hoa mơ là màu sắc đặc trƣng của núi rừng Việt Bắc.

c. Bức tranh mùa hè hiện lên trong nỗi nhớ ngƣời đi khơng chỉ có màu sắc, đƣờng nét, ánh sang mà cịn có cả âm thanh ngân vang của tiếng ve gọi hè:”ve kêu rừng phách…” . Ve kêu gọi hè, hè về là rừng phách chuyển màu .Sống ở Việt Bắc, con ngƣời thƣờng hay có cảm xúc bang khuâng trƣớc những hình ảnh kỳ lạ của rừng phách : trong những ngày cuối xuân, nụ hoa vẫn náu kín trong những kẽ lá. Khi tiếng ve cất lên thì chúng nhất loạt trổ hoa vàng. Cách dùng từ “đổ”khá tinh tế, nhấn mạnh sự mau lẹ đột ngột của q trình chuyển đổi của cây lá, nó diễn tả sức mạnh của những trận mƣa hoa vàng khi gió thổi, ve kêu gọi hè. d. Bộ bức tranh bốn mùa kết thúc bằng bức tranh thu : đêm thu có ánh trăng rọi qua vịm lá tạo thành khung cảnh huyền ảo. Cảnh tƣợng này thích hợp với việc bộc lộ tâm tƣ thầm kín dành cho bộc lộ tâm tƣ thầm kín dành cho thời điểm kết thúc những cuộc hát giao dun . Câu thơ gợi khơng khí thanh bình,n ả, báo hiệu sự bắt đầu cuộc sống yên vui. Câu thơ cũng gợi sự hoà hợp giữa thiên nhiên ( rừng thu) với vũ trụ ( trăng) với cuộc sống thanh bình n vui trong sự hồ hợp của những tấm lòng nhân ái giữa ngƣời đi và ngƣời ở lại.

3. Hình ảnh con ngƣời Việt Bắc :

- Bên cạnh nỗi nhớ thiên nhiên là nỗi nhớ con ngƣời Việt Bắc. Con ngƣời là hình ảnh ln đƣợc đan cài, xen kẽ, hồ hợp với thiên nhiên. Sau mỗi câu lục nói về hoa là đến câu bát nói về ngƣời . Con ngƣời gắn bó khăng khít với thiên nhiên làm cho thiên nhiên bớt vẻ hoang sơ và thêm có hồn. Giữa thiên nhiên gợi cảm, con ngƣời hiện lên thật bình dị, đáng u và ln gắn bó với lao động :

- Hình ảnh con ngƣời trong mùa đơng hiện lên với một dáng vẻ, tƣ thế hiên ngang trong lao động “ dao gài thắt lƣng”; mùa xuân lại gắn với bàn tay dịu dàng, cần mẫn của các cơ gái “chuốt từng sợi giang” ( hình ảnh giống nhƣ cảnh phim quay chậm, không chỉ giúp ngƣời đọc thấy rõ đƣờng nét, hình khối, động tác của ngƣời lao động mà còn thấy cả ý nghĩ đắn đo, thận trọng, tỉ mỉ trong từng công việc).

- Hình ảnh “Cơ gái hái măng một mình” trong mùa hạ vừa gợi sự cần cù, chăm chỉ, kiên nhần lại vừa gợi cái không gian bao la, mênh mông của núi rừng Việt Bắc.

- Nhớ ngƣời Việt Bắc, ngƣời về cịn nhớ cả “ tiếng hát ân tình thuỷ chung” . Đó là tâm hồn, là tình cảm của những con ngƣời miệt mài, chăm chỉ với cơng việc, lặng lẽ cƣu mang trong mình những rung động, cảm xúc trƣớc đất trời, trƣớc cuộc đời.

III. Kết luận:

- Khái quát vấn đề.

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 Đề bài

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Sông Thu Bồn (sông Thu) bắt nguồn từ ngàn khe, trăm suối trên cao nguyên Ngọc Linh (Kon Tum). Sông ra đi về phương Đông, qua Trà My hợp lưu với sông Tranh; qua Tiên Phước hợp lưu với sông Tiên tạo thành một dịng mênh mơng, bát ngát. Quy luật là sông nào cũng phải về với biển mẹ nên sơng Thu phải xẻ núi mà đi tìm về với biển.

Qua lưu v c Hiệp Đức – Quế Sơn, sông làm nên một hiện tượng t nhiên hùng vĩ Đó là nơi dịng chảy của sơng tác động mạnh vào núi bởi núi vươn ra chặn dịng sơng nên ở đây sóng cồn lên rạo r c. Người Quảng Nam gọi lưu v c này là Hịn Kẽm – Đá Dừng Trong văn hóa Quảng Nam, Hịn Kẽm – Đá Dừng là biểu tượng của công cha nghĩa mẹ:

PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi

Ra khỏi trung du qua đất hạ du Duy Xun, dịng chảy sơng Thu chia ra hai nhánh: nhánh đông bắc đổ qua huyện Đại Lộc đem dòng nước ngọt về cho thành phố Đà Nẵng; nhánh đông nam đổ qua hai huyện Duy Xuyên, Điện Bàn và thành phố Hội An về cửa Đại Chiêm Nơi ngã ba sông ấy được gọi là Giao Thủy – vùng nước giáp của những dịng sơng lớn.

(Trích Bút ký Giấc mơ trên 500 năm – Vũ Đức Sao Biển)

Câu 1. Đoạn trích đƣợc trình bày theo phong cách ngơn ngữ nào? (0,5 điểm)

Câu 2. Theo tác giả, “một hiện tƣợng tự nhiên hùng vĩ” của sơng Thu là gì? (0,5 điểm)

Câu 3. Cụm từ “vùng nƣớc giáp của những dòng sơng lớn” là thành phần gì trong câu văn cuối? Ý nghĩa

của thành phần này. (1,0 điểm)

Câu 4. Những hiểu biết và tình cảm của anh/chị sau khi đọc đoạn trích. (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây qua đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi với Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

(Tây Tiến - Quang Dũng)

Lời giải chi tiết I. ĐỌC HIỂU Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Câu 2:

- Dịng chảy của sơng tác động mạnh vào núi bởi núi vƣơn ra chặn dịng sơng nên ở đây sóng cồn lên rạo rực.

Câu 3:

- Cụm từ “vùng giáp nƣớc của những dịng sơng lớn” là thành phần chêm xen/ phụ chú. - Tác dụng làm rõ nghĩa cho: Nơi ngã ba sông ấy đƣợc gọi là Giao Thủy.

Câu 4:

- Văn bản giúp ta hiểu biết về sông Thu Bồn.

Một phần của tài liệu DC CHUYÊN đề bài tập văn 12 (Trang 114 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)