ĐÂY LÀ SKKN MÌNH VIẾT LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ Ở THỰC TẾ. THẤY TRANG NÀY HAY THỬ ĐƯA LÊN XEM SAO. XIN CÙNG ĐƯỢC TRAO ĐỔI lethiha78@gmail.com
Trang 1A Đặt vấn đề
1 Lời mở đầu
Phát huy tính tự học của Học sinh (HS) là nội dung giáo dục quan trọng trong trờng THCS nhằm hình thành, phát triển nhân cách và các năng lực cần thiết của ngời lao động mới: Có tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, t duy sáng tạo, kĩ năng thực hành giỏi, đáp ứng yêu cầu của thời đại
Đối với dạy và học Vật lí có nhiều cách để phát huy tính tự lực học tập của Học sinh kể cả trong và ngoài giờ học Trong giờ học cũng có nhiều cách phát huy tính tự lực học tập của HS, một trong những cách đó là thông qua các thí nghiệm ở bậc THCS các thí nghiệm đợc đa vào tất cả các khối lớp Tuy nhiên với lớp 9 các em đã đợc làm quen với các hoạt động tự học dới sự định hớng của Giáo viên (GV) qua các lớp 6, 7 Rèn luyện kĩ năng tự học qua lớp 8 Do vậy việc tạo điều kiện cho các em phát huy năng lực tự học chiếm lĩnh tri thức là nhiệm
vụ rất quan trọng của ngời GV
Sách giáo khoa Vật lí 9 rất chú trọng sử dụng các loại thí nghiệm trong các bài học dới nhiều hình thức khác nhau Bài học có thí nghiệm chiếm tới 48/53 bài học lí thuyết và thực hành Nên trong dạy và học Vật lí tôi nhận thấy rằng cần phải sử dụng triệt để các thí nghiệm (TN) trong sách giáo khoa theo h-ớng phát huy tính tự lực học tập của HS nâng cao hiệu quả giờ lên lớp
Xuất phát từ thực tế dạy và học vật lí ở trờng THCS Lam Sơn, bản thân tôi
đã tích góp đợc một số kinh nghiệm “Phát huy tính tự lực học tập của HS qua các
TN trong sách giáo khoa vật lí 9” Xin chia sẽ, tâm sự cùng các đồng nghiệp
2 Thực trạng của vấn đề tự lực học tập Vật lí của Học Sinh lớp 9 trờng THCS Lam Sơn.
a, Thực trạng
Tính tự lực học tập của HS thể hiện những việc làm cụ thể tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập dới sự định hớng của GV, nó là một hệ thống, một quá trình bao gồm cả t tởng nhận thức thái độ, hành vi việc làm, kĩ năng, kĩ xảo của HS
Qua khảo sát, đa số các em HS trờng THCS Lam Sơn đều có hiểu biết chính xác về tính tự lực học tập 126/148 em có biểu hiện đúng về tự lực học tập
- Các em biết rằng: Tính tự lực học tập là có ý thức trong việc tổ chức hoạt
động tự học cho bản thân hoặc tính tự lực học tập là việc học của mình ở nhà Ngoài giờ học trên lớp, tự học tập và rèn luyện những kĩ năng đã học trên lớp
Trang 2- Thái độ học tập đối với tính tự học cha thật sự hứng thú, say mê khi trên lớp Học sinh có tâm trạng ý thức mong đợi, thích thú, chuẩn bị sẵn sàng lĩnh hội tri thức mới với sự hỗ trợ của GV cha phải là đa số
- Biểu hiện của các em về tính tự lực học tập là: Đi học đều; Học thuộc bài
cũ, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng TN đợc yêu cầu; Chú ý nghe giảng và ghi chép bài, tự trao đổi thảo luận và làm việc khi GV yêu cầu
b, Kết quả của thực trạng trên.
- Nhận thức và kĩ năng của HS về tính tự lực học tập chỉ đơn thuần là tự học ngoài giờ lên lớp Trong những giờ học trên lớp còn cha thật sự chủ động, tự giác
- Còn nhiều em cha thật sự hứng thú với bộ môn Việc học trên lớp còn nh
là một sự bắt buộc dẫn đến giờ học cha thật sự phấn chấn cho cả thầy và trò Hiệu quả giờ học cha cao
- Từ thực trạng trên, tôi đã sử dụng các TN trong SGK Vật lí 9 nhằm phát huy tính tự lực học tập của HS
B Giải quyết vấn đề
Trang 3I Các giải pháp chính.
Là một GV trực tiếp giảng dạy môn Vật lí, tôi đã sử dụng một số giải pháp giáo dục và phát huy tính tự lực học tập cho HS lớp 9 trờng THCS Lam Sơn qua các bài học có thí nghiệm, các giải pháp bao gồm:
1 Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho Học sinh.
- Thông qua các giờ học tự chọn, các buổi ngoại khóa giúp HS nhận thức đúng đắn về tính tự lực học tập, từ đó buộc các em phải rèn luyện ý trí, nổ lực hơn trong quá trình học tập
2 áp dụng phơng pháp dạy học đổi mới theo hớng phát huy năng lực tự học của HS, buộc HS phải tự học thì mới hoàn thành nhiệm vụ của mình
Mục đích tạo ra nhu cầu nhận thức, kích thích hứng thú học tập của HS trong giờ học, tạo d âm tốt cho các hoạt động ngoài giờ học
3 Sử dụng các thí nghiệm để phát huy tính tự lực học tập của Học sinh.
- Bởi “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm” Các TN không chỉ là phơng tiện minh họa kiến thức, mà nó chủ yếu đóng vai trò
là nguồn thông tin, là phơng tiện để HS khai thác, khám phá và chiếm lĩnh tri thức Nên GV phải tính toán và sử dụng các TN theo một kế hoạch đã đợc hoạch
định, chuẩn bị từ trớc Tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt
động thực nghiệm
- Khi sử dụng các TN cần chú ý 2 vấn đề
+ Một là: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ phục vụ cho TN theo thiết
kế bài dạy GV đã lập ra
+ Hai là: Đảm bảo các yêu cầu chung của TN, chuẩn bị chu đáo mọi
điều kiện cho giờ lên lớp Các TN phải đảm bảo các yêu cầu về tính chính xác, khoa học của các dụng cụ, kích thớc đủ cho HS quan sát, màu sắc hợp lí Đảm bảo thành công ngay và tính an toàn khi làm TN
4 Phát huy tính tự lực học tập, rèn luyện t duy sáng tạo cho Học sinh trong giờ học.
- Kích thích đợc “óc tò mò khoa học”, ham hiểu biết qua các tình huống
có vấn đề Tạo nhu cầu nhận thức và có thể tự học đợc đối với HS Tăng cờng vấn
đáp tìm tòi, tạo ra các cuộc tranh luận, thảo luận Cao hơn nữa là tập dợt cho HS giải quyết một số vấn đề Vật lí trong thực tế
- Giúp HS vận dụng kiến thức sáng tạo ra những cái mới đối với bản thân
HS, tuy là những cái đã biết với nhân loại với GV, với nhiều ngời
II Các biện pháp tổ chức thực hiện
Trang 41 Khảo sát mức độ nhận thức, biểu hiện chính xác tính tự lực học tập của
HS, từ đó trao đổi, thảo luận giúp HS nâng cao nhận thức về tính tự lực học tập
2 Vận dụng phơng pháp dạy học đổi mới, coi trọng việc rèn luyện và phát huy năng lực tự học của HS
3 Khai thác triệt để các TN trong SGK nhằm giúp Học sinh tự lực học tập
4 Phát huy tính sáng tạo của Học sinh, đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản về các vấn đề mà các em muốn tìm hiểu
Cụ thể:
Biện pháp 1: Khảo sát mức độ nhận thức, biểu hiện chính xác tính tự lực học tập của Học Sinh:
Ngay từ khi làm quen với lớp tôi đã đa ra các câu hỏi để thu thập thông tin
về biểu hiện của tính tự lực học tập của các em, ghi lại nhanh với 3 mức độ thờng xuyên, ít khi và không bao giờ cho các câu hỏi: Học bài cũ, làm đủ các bài tập
đ-ợc giao, chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ TN
đợc yêu cầu, tích cực tham gia các hoạt động làm TN, thao tác nhanh, gọn chính xác, trung thực trong báo cáo kết quả TN, tự suy nghĩ rút ra kiến thức
Từ những thông tin trên tôi đã nắm bắt đợc tình hình chung và mức độ biểu hiện của các em về năng lực tự học, từ đó trao đổi thảo luận giúp các em nâng cao nhận thức về tính tự lực học tập qua các tiết học cụ thể Đôi khi tôi phải tranh thủ hỏi han các em để biết về cảm nhận, quan niệm của các em với bộ môn
đợc xem là “khó”, cung cấp cho các em một vài thông tin, câu chuyện hấp dẫn giúp các em dần hào hứng với bộ môn
Biện pháp 2: Vận dụng phơng pháp dạy học đổi mới, coi trọng việc rèn luyện và phát huy năng lực tự học của Học sinh Buộc HS phải tự lực thì mới hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Đây là yêu cầu quan trọng, cần từng bớc hình thành năng lực tự học cho
HS không phải ở một khối lớp mà là cả một quá trình, nó đợc hình thành ở các lớp 6, 7, rèn luyện ở lớp 8 và phát huy ở lớp 9 để bền vững mãi về sau
Trong SGK Vật lí 9 có những yêu cầu cao hơn về năng lực t duy và kĩ năng thực hành, không còn những chỗ trống để HS tìm từ hay cụm từ thích hợp
điền vào, thay vào đó là những lệnh hay câu hỏi, đòi hỏi HS phải tự lực thực hiện các hoạt động hay trả lời các câu hỏi để thu thập, xử lí thông tin, rút ra những kết luận cần có hoặc vận dụng kiến thức và kĩ năng vào các tình huống khác nhau
- Coi trọng việc truyền thụ các phơng pháp đặc thù của bộ môn nh phơng pháp TN, phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình
- Để làm đợc các điều trên bản thân GV phải hiểu biết đúng đắn những u nhợc điểm của từng phơng pháp mà vận dụng cho phù hợp Phải tính toán đa các
Trang 5kĩ năng vào hoạt động học tập thích hợp của HS theo sự chuẩn bị từ trớc và thiết
kế bài dạy
Biện pháp 3: Khai thác triệt để các TN trong SGK nhằm giúp HS tích cực tự lực học tập.
Vật lí là môn khoa học thực nghiệm Mọi kiến thức đều đợc xây dựng từ việc quan sát các hiện tợng, quá trình trong tự nhiên và từ các TN Nhiệm vụ của ngời GV là tổ chức cho HS tri giác trực tiếp các hiện tợng, đối tợng tìm hiểu
Điều này bắt nguồn từ vai trò của các hình ảnh trực quan - cảm tính trong quá trình nhận thức Do vậy trong quá trình giảng dạy Vật lí 9 tôi đã tạo điều kiện tối
đa cho HS đợc tự tay sử dụng thiết bị, dụng cụ làm TN, tự mình quan sát, đo đạc
và rút ra nhận xét, kết luận Đợc tìm hiểu một ứng dụng nào đó của Vật lí trong thực tế hoặc cấu tạo, cách sử dụng một dụng cụ thiết bị kĩ thuật nào đó Đồng thời tổ chức hớng dẫn cho các em tự học ở nhà, khuyến khích các em tự làm các
TN Vật lí, TN thực hành, lấy số liệu cho các hoạt động có liên quan Làm đồ chơi dụng cụ học tập có sử dụng kiến thức vừa học
Với mỗi loại bài học có TN thì tùy theo từng loại mà có cách tổ chức hoạt
động tự lực học tập cho HS khác nhau Có thể sắp xếp các loại bài học nh sau:
+ Loại bài hình thành khái niệm, định luật: 13 bài (Bài 2, Bài 21, Bài 23, Bài 27, Bài 33, Bài 40, Bài 42, Bài 44, Bài 48, Bài 50, Bài 52, Bài 59, Bài 60)
+ Loại bài tìm hiểu nghiên cứu hiện tợng: 20 bài (Bài 1, Bài 4, Bài 5, Bài
7, Bài 8, Bài 9, Bài 22, Bài 24, Bài 25, Bài 31, Bài 32, Bài 35, Bài 41, Bài 43, Bài
45, Bài 49, Bài 53, Bài 54, Bài 55, Bài 62)
+ Loại bài nghiên cứu ứng dụng: 8 bài ( Bài 10, Bài 26, Bài 28, Bài 34, Bài
37, Bài 47, Bài 56, Bài 61)
+ Loại bài TN thực hành: 7 bài ( Bài 3, Bài 15, Bài 18, Bài 29, Bài 38, Bài
46, Bài 57)
- Tất nhiên cách chia các loại bài học nh trên chỉ là tơng đối vì các bài học không chỉ hoàn toàn nghiên cứu một vấn đề
Sau đây là một số việc làm cụ thể mà tôi đã thực hiện trên lớp với từng loại bài học và đã đạt kết quả tốt
Loại bài hình thành khái niệm, định luật:
Thông qua các hiện tợng quan sát đợc, từ những thực nghiệm (đợc diễn tả qua TN) HS thấy đợc những vấn đề mới nảy sinh, bản chất sự vật hiện tợng đợc bộc lộ, từ đó đi đến hình thành khái niệm mới hay định luật Do vậy với loại bài học này GV cần chú ý đảm bảo đầy đủ các đồ dùng dạy học tối thiểu cho HS, có thể lắp ráp, chế tạo thêm từ các vật liệu có sẵn, dễ kiếm, rẻ tiền
Ví dụ 1: Bài 23: Từ phổ - Đờng sức từ.
Trang 6Trong bài này HS đợc tiến hành một loạt các TN đơn giản, mục đích để tìm ra từ phổ của của nam châm vĩnh cửu Kết quả TN này hoàn toàn thuyết phục
và gây ấn tợng lâu dài với HS Thật khó có thể dạy bài này thành công mà không
sử dụng TN Sự an toàn khi làm việc với mạt sắt đợc đảm bảo tuyệt đối bởi mạt sắt đợc đựng trong “nớc nặng” vỏ nhựa trong suốt ở mặt trên giúp quan sát tốt
GV và HS chuẩn bị thêm các kim nam châm nhỏ (loại la bàn đồ chơi)
* Hớng dẫn tiến hành TN trên lớp:
Để thu đợc hình ảnh trực quan về từ phổ tôi đã đặt vấn đề nh SGK và đề nghị HS hoạt động theo 6 nhóm làm TN nh mô tả ở hình 23.1/SGK Nhng lu ý các em không phải theo cách SGK hớng dẫn vì nh đã nói ở trên mạt sắt đợc đặt trong hộp chứa nớc nặng nên tôi hớng dẫn các em điểm khác biệt này và cách xử
lí mạt sắt dàn đều ra bằng thao tác đầu tiên là cho mạt sắt dồn về một phía, sau
đó thả theo chiều ngợc lại và lắc nhẹ
Trong khi một HS dàn mạt sắt thì
tôi yêu cầu các em khác trả lời câu hỏi
làm thế nào để thu đợc hình ảnh nh
hình 23.1/SGK Khi đó buộc HS phải
suy nghĩ tự quan sát kênh hình, kênh
chữ và nêu đợc đặt nam châm lên tấm
nhựa và gõ nhẹ Kết quả thu đợc nh
ảnh bên
* Vận dụng:
Khi HS đã có đợc kết quả TN tạo ra từ phổ cuả thanh nam châm GV yêu cầu HS tự đọc hớng dẫn SGK, một em đại diện trình bày trớc lớp các thao tác phải làm để vẽ đợc một đờng sức từ ( thực hiện yêu cầu phần 2a)
Với yêu cầu này đòi hỏi các em phải tự làm, hợp tác hỗ trợ nhau quan sát kĩ để chọn một đờng mạt sắt trong tấm nhựa và dùng bút dạ tô theo
- Lúc này giáo viên yêu cầu HS dùng
các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp
nhau trên một đờng sức từ vừa vẽ đợc
(thực hiện theo yêu cầu của phần 2b -
Nh ảnh bên), quan sát và trả lời C2
- GV: Nêu qui ớc về đờng sức từ của
thanh nam châm Yêu cầu HS
Trang 7thực hiện nhiệm vụ ở phần 2c và câu
hỏi C3
- Qua TN HS rút ra kết luận về đờng
sức từ và chiều của nó Vận dụng kết
luận này trả lời các câu hỏi C4 >
C6 (tơng tự với nam châm chữ U và
hai nam châm thẳng gần nhau
* Những điểm cần lu ý trong TN trên
- Các mạt sắt phải đợc dàn tơng đối đều
- Trong 18 kim nam châm nhỏ cấp cho trờng THCS Lam Sơn có một kim nam châm “đợc” sơn các cực trái với tất cả các kim nam châm khác, nên GV phải xem kĩ, làm TN từ trớc Nếu vì chủ quan đây là TN đơn giản, dễ thành công thì
sẽ dẫn đến những tình huống khó có thể lờng hết trong giờ học
Ví dụ 2: Bài 27: Lực điện từ
Mục đích làm TN khảo sát tác dụng từ của nam châm lên dòng điện Ngay từ năm đầu tiên khi đợc cấp phát dụng cụ TN Vật lí 9 tôi đã kiểm tra và biết rằng
đây là một TN duy nhất trong chơng trình mà dụng cụ TN nghiệm đợc thiết kế công phu, ý tởng rất hay nhng dù tôi đã tham khảo các đồng nghiệp và làm đi làm lại nhiều lần TN vẫn không thành công Vì trong TN dây AB tiếp xúc rất kém khi “vừa
phải lăn, vừa phải làm nhiệm
vụ dẫn điện”! Do vậy tôi đã
thiết kế lắp ráp TN nh mô tả ở
hình 27.1a/SGK từ các vật liệu
có sẵn trong phòng thiết bị
ghép lại nh ảnh bên
- Khi tiến hành TN trên
lớp, GV dùng câu hỏi làm xuất
hiện vấn đề nh sau: Mô tả TN
Hans Christian Oersted Tiếp
đến nêu câu hỏi: Dòng điện tác
dụng lên kim nam châm, ngợc lại kim nam châm tác dụng lên dòng điện hay không ?
+ Với lớp có nhiều HS khá hơn tôi yêu cầu các em nêu dự đoán
+ Sau gợi ý, hớng các em đến một TN đơn giản có tính khả thi nh ảnh trên
A
B
Trang 8+ Sau đó yêu cầu HS
tiến hành TN, quan sát hiện
t-ợng trả lời câu hỏi C1
(Kết quả TN đọan dây AB bị
đẩy ra nh ảnh bên)
+ Từ TN đã làm yêu cầu
mỗi cá nhân rút ra kết luận
- Nh vậy toàn bộ quá trình
trên các em phải tích cực tự
lực học tập theo định hớng của
GV thì mới hoàn thành
nhiệm vụ học tập của mình và từ đó thực hiện tiếp nội dung bài học một cách thuận tiện
* Những điểm cần lu ý trong TN trên:
- Khác với TN đã trình bày ở ví dụ 1, trong TN này đợc trình bày theo
ph-ơng pháp TN biểu diễn với sự tham gia của 4 HS đại diện cho 4 tổ tiến hành, cá
em khác theo dõi, quan sát hỗ trợ trình tự thao tác cho các bạn Khi đó tôi đứng cuối lớp theo dõi nh một HS ở xa trợ giúp HS khi cần và bao quát lớp
- Khi lắp ráp TN tôi đã dùng nam châm loại lớn, máy hạ áp thay cho pin
để tăng hiệu quả
- Ngoài ra GV cần phải chú ý khi tiến hành TN các em phải đặt dây AB nằm sâu trong lòng nam châm chữ U mà không chạm vào nam châm và vuông góc với hai cực của nam châm Dây dẫn điện và “treo” dây AB phải tơng đói nhẹ
dễ dao động, tiếp xúc tốt Không dùng dây có kẹp sắt vì dễ nối nhng lại bị nam châm hút làm giảm hiệu quả chuyển động của dây AB
Loại bài nghiên cứu hiện tợng.
Ví dụ 3: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
hai đàu dây dẫn
Đây là bài học đầu tiên trong chơng trình Vật lí lớp 9 Để tạo niềm tin hứng thú học tập cho các em thì ngay từ bài này GV phải sử dụng TN không vì
đây là thời điểm đầu năm với bao bộn bề bài vở Tuy bài học này dụng cụ TN rất
đơn giản và có sẵn nhng sử dụng đợc và sử dụng nh thế nào thì không hề đơn giản chút nào Do vậy tôi đã thu xếp đồ dùng đủ cho 6 nhóm HS Khi tiến hành
TN trên lớp khi đã xác định đợc mục đích và cách tiến hành TN tôi yêu cầu HS
tự mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1/SGK (hình dới) Nhng đoạn dây dẫn đang xét thì tôi thay bằng các dây điện trở mẫu (che phần ghi trị số của nó) 10Ω, 6Ω,
16Ω Và lu ý HS để tiết kiệm thì nguồn điện lấy từ máy hạ áp mà không
A
B
Trang 9dùng pin và về sau trong các TN có sử dụng
nguồn điện thì đều lấy từ máy hạ áp, pin chỉ
dùng phòng khi mất điện nên các em phải chú
ý đến tính an toàn khi sử dụng điện, tôi hớng
dẫn các em cách lấy điện và cách xử lí khi có
sự cố
B A
V
A
Tiếp đó, yêu cầu HS hợp tác với nhau theo nhóm (2 bàn một nhóm) tiến hành TN ghi kết quả vào bảng 1/SGK GV quan sát hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn và khi kiểm tra các kết quả đo của các nhóm, tôi đã “nhẩm” xem kết quả đo của các em sai lệch có nhiều so với điện trở của dây đã biết không, tất nhiên điều này HS cha biết Tiếp đó HS hoàn thành bảng 1.1 thảo luận C1
- Khi vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu
điện thế hai đầu dây dẫn tôi yêu cầu các nhóm vẽ đồ thị từ chính các số liệu của nhóm mình (không sử dụng ví dụ có sẵn trong SGK) Cách này giúp các em tự tin về những gì mình đã cố gắng tự làm, đồng thời tôi cũng nhắc nhở, rút kinh nghiệm, so sánh hiệu quả của các nhóm Đặc biệt kết quả này còn đợc sử dụng cho bài 2: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
* Những điểm cần lu ý trong TN:
+ Để tạo điều kiện cho HS tự học, Giáo viên sử dụng bảng phụ cải biên của bảng 1 (thêm hàng các nhóm) để các nhóm báo cáo kết quả
+ Dùng bảng nhóm để các em vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng
độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây dẫn, kiểm tra đối chiếu kết quả trớc lớp
Ví dụ 4: Bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
Nếu ví dụ 3 là bài học đầu tiên thì ví dụ 4 tôi nêu ra là bài học cuối cùng của chơng trình Vật lí 9, cuối năm lo tổng kết Song không vì thế mà xem nhẹ việc sử dụng TN khi lên lớp Trên cơ sở đồ dùng đợc cấp phát và năng lực của bản thân tôi đã sử dụng một cách triệt để các đồ dùng làm hai TN về máy phát
điện gió và pin mặt trời
- Dụng cụ TN cho cả lớp: + 1 máy tạo gió (Quạt treo tờng)
+ 1 máy phát điện hứng gió có gắn đèn LED
Mỗi nhóm HS: + 1 pin mặt trời, 1 bóng đèn 220V - 100W
+ 1 động cơ điện 3V gắn trên trục 1 đĩa tròn bằng nhựa,
đờng kính 50mm
* Tổ chức cho HS làm TN trên lớp
- Đầu tiên GV nêu câu hỏi đặt vấn đề bài học: ở nhà máy nhiệt điện và thủy điện, muốn cho máy phát hoạt động ta phải cung cấp cho nó than đá, nớc
Đoạn dây dẫn đang xét
Trang 10Việc này khá tốn kém và phức tạp Có cách nào khác để sản xuất điện năng đơn giản hơn mà không cần dùng đến nhiều nhiên liệu đốt hay nguyên liệu rất nhiều
nh nớc không?
- HS đề ra các phơng án > GV
tổng kết và giới thiệu nội dung bài
học Tiếp đến GV làm TN biểu diễn
cho máy phát điện gió hoạt động (nh
ảnh bên), nhng không sử dụng mô tơ
điện mà sử dụng quạt treo tờng ngay
tại phòng học cho đơn giản GV vừa
lấy dụng cụ vừa giới thiệu và cách tiến
hành TN để HS quan sát chỉ ra kết quả
của TN
- HS quan sát và chỉ ra đợc đèn LED sáng
GV: ? Đèn LED sáng chứng tỏ điều gì? > Trong TN trên năng lợng nào đã đợc chuyển hóa thành điện năng, nguồn năng lợng đó có dễ kiếm và có nhiều trong
tự nhiên không?
- HS phát hiện ra năng lợng gió rất dồi dào trong tự nhiên Khi đó giáo GV hỏi máy phát điện gió có cấu tạo nh thế nào? Quan sát và chỉ ra các bộ phận chính của nó
- GV có thể gợi ý thêm cho HS nhớ lại phần động cơ điện đã học ở bài 28
và qua nghề điện dân dụng mà các em đã đợc học để trả lời, không khó khăn gì cho các em để nêu ra cấu tạo của máy phát điện gió và chỉ ra năng lợng gió đã biến đổi nh thế nào qua các bộ phận của máy để cuối cùng thành điện năng
Với TN 2: Pin mặt trời:
- GV: Giới thiệu về tấm
pin mặt trời nh SGK Sau đó
yêu cầu HS hoạt động theo 4
nhóm chiếu ánh sáng vào bề
mặt của tấm pin đợc nối với
một động cơ điện nhỏ 6V (nh
ảnh bên) Yêu cầu HS đóng
điện để bóng đén sáng quan
sát hiện tợng
- HS quan sát đợc khi
đóng điện thì lập tức động cơ điện quay > đĩa quay, ngắt điện động cơ lập tức dừng quay
- GV: ? Vậy quá trình biến đổi năng lợng trong pin mặt trời khác với máy phát điện ở chỗ nào? Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng điện gì? Dùng
đèn LED để kiểm tra