1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hành vi thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Hành Vi – Thực Nghiệm Về Biến Động Giá Tại Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Trần Nhi Khắc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tấn Hoàng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 561,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NHI KHẮC MƠ HÌNH HÀNH VI – THỰC NGHIỆM VỀ BIẾN ĐỘNG GIÁ TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NHI KHẮC MƠ HÌNH HÀNH VI – THỰC NGHIỆM VỀ BIẾN ĐỘNG GIÁ TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HOÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn ‘‘Mơ hình hành vi – thực nghiệm biến động giá thị trường chứng khốn Việt Nam’’ cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Tấn Hoàng – Giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Học viên Trần Nhi Khắc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ 2.1 Các mơ hình định giá theo tài đại/Tài tân cổ điển 2.1.1 Mơ hình CAPM 2.1.2 Mơ hình APT (Arbitrage Pricing Theory) 2.2 Những hạn chế mơ hình định giá tân cổ điển 2.2.1 Các phát thực nghiệm bất thường .7 2.2.2 Những thất bại mơ hình tân cổ điển .9 2.3 Lý thuyết định giá tài hành vi 10 2.3.1 Tài hành vi gì? 11 2.3.2 Điều kiện tồn lý thuyết tài hành vi 12 2.3.3 Các nguyên lý lý thuyết tài hành vi 14 2.3.4 Các nghiên cứu định giá mơ hình tài hành vi 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Dấu hiệu lệnh đặt: vai trị quan trọng trí nhớ dài hạn (Generation of order signs: The important role of long-memory) 25 3.2.2 Việc đặt lệnh 26 3.2.3 Dự đoán xác suất xảy giao dịch 29 3.3 Việc hủy lệnh 29 3.3.1 Vị trí mức giá đặt lệnh 30 3.3.2 Sự bất cân đối việc đặt lệnh 31 3.3.3 Tổng số lượng lệnh đặt 32 3.3.4 Kết hợp mơ hình hủy lệnh 32 3.4 So sánh biến động giá ước lượng theo mơ hình biến động giá thực tế (r) .32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.2.1 4.1 Dấu hiệu đặt lệnh 34 4.2 Việc đặt lệnh 35 Mối quan hệ việc đặt lệnh khoảng chênh lệch giá đặt giá tốt lệnh đặt loại (x) 36 4.2.2 Mối quan hệ xác suất lệnh giao dịch khoảng chênh lệch giá (s) 40 4.3 Việc hủy lệnh 43 4.4 Ước lượng biến động giá (r) so với biến động giá thực tế 49 4.5 Giải thích nguyên nhân việc đặt lệnh (ảnh hưởng đến biến động giá) 53 4.6 Nguyên nhân dẫn tới khả dự báo mơ hình chưa đạt kết cao 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT a: hệ số mũ đuôi fBm: chuyển động Brownian phân đoạn H: hệ số mũ Hurst nbuy: tổng lệnh đặt mua nimb: tỷ lệ bất cân đối việc đặt lệnh nsell: tổng lệnh đặt bán ntot: tổng lệnh đặt pa: giá bán tốt pb: giá mua tốt P(C): xác suất hủy lệnh p: mức giá đặt lệnh r(t): lợi nhuận thời điểm t πm: logarith mức giá trung bình giá mua tốt giá bán tốt s: chênh lệch giá đặt mua tốt giá bán tốt T: bước giá t: thời gian x: khoảng chênh lệch giá đặt lệnh mức giá tốt loại lệnh ∆i(t): khoảng cách từ mức giá đặt đến mức giá khác loại lệnh tốt thời điểm t DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết đo lường hệ số Hurst 25 chứng khoán mẫu Bảng 2: Bảng thống kê mối quan hệ việc đặt lệnh khoảng chênh lệch x Bảng 3: Bảng thống kê thống kê mối quan hệ xác suất giao dịch s Bảng 4: Bảng thống kê kết hồi quy mối quan hệ việc hủy lệnh tổng lệnh giao dịch Bảng 5: Bảng thống kê kết mô biến động giá chứng khốn DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ việc đặt lệnh khoảng chênh lệch x chứng khoán ABT Hình 2: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ xác suất giao dịch s chứng khoán ABT Hình 3: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ việc hủy lệnh vị trí đặt lệnh chứng khốn ABT Hình 4: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ xác suất hủy lệnh bất cân việc đặt lệnh chứng khốn ABT Hình 5: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ việc hủy lệnh tổng lệnh đặt chứng khốn ABT Hình 6: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ việc hủy lệnh tổng lệnh đặt chứng khoán CDC Hình 7: Biểu đồ biểu diễn biến động số VN – Index giai đoạn 20062014 TÓM TẮT Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu “Mơ hình hành vi thực nghiệm tính khoản biến động giá” hai tác giả Szabolcs Mike J Doyne Farmer1 năm 2007 để mơ hình hóa biến động giá chứng khốn thơng qua việc xác định quy luật việc đặt lệnh, hủy lệnh thực tế thị trường chứng khoán Việt Nam thơng qua mẫu nghiên cứu gồm 25 chứng khốn chọn ngẫu nhiên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Dựa liệu thực tế, nghiên cứu cho thấy quy luật thú vị việc đặt lệnh hủy lệnh nhà đầu tư Mơ hình đơn giản dịng lệnh sử dụng để mô biến động giá sử dụng kết mô để so sánh với giá trị thực tế Mơ hình nghiên cứu thiết lập dựa nghiên liệu thực tế 25 chứng khoán mẫu tiến hành kiểm tra mơ hình so sánh liệu thực tế giá trị mô mơ hình Kết mơ mơ hình đáp ứng biến động thực tế giá chứng khoán mức trung bình J Doyne Farmer (born 1952) giáo sư toán học kinh tế học Viện nghiên cứu Santa Fe, Tiểu bang New Mexico, Mỹ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Lịch sử định giá chứng khốn có cách 300 năm tài đại bắt đầu cách nửa kỉ, đánh dấu nghiên cứu Arrow năm 1953 phân bổ tối ưu rủi ro chứng khoán Đã có nhiều nghiên cứu mơ hình định giá chứng khoán bật lý thuyết danh mục - Mơ hình định giá tài sản vốn CAPM lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá - Mơ hình đa nhân tố Các mơ hình định giá truyền thống dựa giả thiết thị trường hiệu Lý thuyết thị trường hiệu bắt nguồn từ năm 1959, phát triển vào thập niên 1960 thật hoàn chỉnh với báo tiếng Fama (1970) (A review of theory and empirical work, The Journal of Finance, 25(2):383–417, 1970) Lý thuyết thị trường hiệu đặc biệt mơ hình CAPM sử dụng rộng rãi tính đơn giản sở lý thuyết xây dựng vững Nhưng nghiên cứu thực nghiệm phát nhiều khác biệt thực tế so với mơ hình lý thuyết Những khác biệt gọi bất thường Từ xuất xu hướng nghiên cứu: theo tài truyền thống theo tài hành vi Các mơ hình truyền thống có ưu sở lý thuyết lâu đời vững lại gặp số hạn chế mặt thực nghiệm Mặt khác, giả định lý thuyết tài truyền thống lại khắt khe Trước phát hạn chế mơ hình tân cổ điển, việc lý giải biến đổi giá mơ hình định giá chứng khoán dựa vào hành vi nhà đầu tư đời phát triển Trong hai thập kỷ qua, lĩnh vực tài hành vi cho thấy nhiều ví dụ mơ hình lựa chọn tối ưu khơng giải thích biến động kinh tế Từ đó, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng xây dựng tảng cho kinh tế học dựa chứng tâm lý, nhiên điều gặp khó khăn xây dựng chênh lệch s, x; mối quan hệ việc hủy lệnh tổng số lệnh đặt nêu bên mang tính thực tiễn Bên cạnh đó, hệ số chứng khốn mẫu giao động từ 1.02 đến 1.46 cho thấy biến động giá bị tác động Fat tail (Riêng chứng khoán BRC có hệ số thấp 0.14), nhiên tác động không mạnh Tương tự khả mơ biến động giá chứng khốn, phương pháp ước lượng cho kết tương đối gần so với giá trị Fat tail thực tế (ngoại trừ 02 trường hợp chứng khoán BRC chứng khoán ALP) 4.5 Giải thích nguyên nhân dẫn tới định đặt lệnh nhà đầu tư Nhà đầu tư tập trung lệnh đặt mức giá x = (Chênh lệch giá đặt lệnh giá tốt loại lệnh), điều cho thấy nhà đầu tư hướng đến khả cải thiện giá khả giao dịch chứng khốn Bên cạnh đó, việc nhà đầu tư đặt lệnh mức giá x ≠ chiếm tỷ lệ nhỏ mức giá x khác chiếm tỷ lệ từ vài lệnh đến vài chục lệnh Điều cho thấy việc đặt lệnh nhà đầu tư có dấu hiệu bầy đàn Theo kết nghiên cứu Ông Vũ Đình Kết chuyên đề luận văn thạc sĩ “Ứng dụng lý thuyết tài hành vi để lý giải cho bất thường thị trường chứng khoán Việt Nam” năm 2011, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Định cho thấy lệch lạc nhà đầu tư cá nhân TTCK Việt Nam thời gian qua tượng đầu tư theo nhà đầu tư nước nhà đầu tư tổ chức Đối với thị trường non trẻ nước ta, dựa hẳn kinh nghiệm, kiến thức đầu tư chứng khoán vốn nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức tạo cho nhà đầu tư cá nhân niềm tin điển hình nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức có khả đánh giá phát triển thị trường việc họ định mua bán phải dựa lý đáng tin cậy Chính niềm tin thúc đẩy nhà đầu tư nước thực hành vi đầu tư theo nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức Trong suốt trình hình thành phát triển TTCK Việt Nam, hành vi bầy đàn biểu bật thị trường Hình 7: Biểu đồ biểu diễn biến động số VN – Index giai đoạn 20062014 Nguồn: www.tradingeconomics.com Một phận lớn nhà đầu tư tham gia thị trường với lực hiểu biết hạn chế thị trường, bỏ qua yếu tố cổ phiếu để chạy theo triển vọng lợi nhuận trước mắt đầu tư vào TTCK Thành phần nhà đầu tư TTCK đa dạng, đến từ tầng lớp xã hội Một số lượng lớn nhà đầu tư gia nhập thị trường, mua cổ phiếu với kỳ vọng lớn, đặt giá mua cao, đẩy giá cổ phiếu tăng mạnh, bong bóng thị trường hình thành, cổ phiếu định giá cao Những khoản lợi nhuận lớn đạt trước nhà đầu tư hữu TTCK Việt Nam lôi kéo ngày nhiều nhà đầu tư gia nhập mới, góp phần gia tăng bong bóng giá CP Những khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư trước đạt có vai trị điểm tham chiếu cho người gia nhập sau, họ chạy theo viễn cảnh TTCK Việt Nam tiếp tục gia tăng khơng có điểm dừng Điều tương đồng định đặt lệnh nhà đầu tư q trình giao dịch Một ví dụ điển hình khác hành vi bầy đàn TTCK Việt Nam tâm lý “nghe theo” thị trường, đặc biệt năm trước Với hiểu biết, lực hạn chế, thị trường nhiều thời điểm xảy tượng nhà đầu tư hành xử theo hướng kiến nghị, dự báo báo cáo phân tích tổ chức tài giới Ví dụ vào ngày 29 tháng 8, 2007, Ngân hàng Hong Kong Thượng Hải Việt Nam công bố nhận định TTCK Việt Nam vào thời điểm giá cổ phiếu thị trường Việt Nam mức thấp sau đợt điều chỉnh Cùng lúc, Ngân hàng Citigroup đưa báo cáo phân tích qua nhận định Việt Nam có đủ khả vượt qua khủng hoảng tài giới lan rộng lúc VN-Index lúc mức 900 điểm, sau xuất bình luận lạc quan thị trường hai tổ chức tài quốc tế uy tín, VN-Index tăng vọt, từ mức xấp xỉ 900 điểm vào cuối tháng 8, 2007 lên mức 1100 điểm vào tháng 10, 2007 Một vài ví dụ khác liệt kê cuối tháng 3m2010, Ngân hàng HSBC đưa dự báo: NHNN tăng lãi suất thêm 1% vài tuần tới tỷ lệ lạm phát lên đến 12% vào cuối quý II/2010 Lập tức, tâm lý bi quan xuất nhiều nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu, VN-Index rớt từ 512 xuống cịn 503 điểm Ngồi ra, hành vi bầy đàn thị trường biểu qua nhiều thời điểm nhà đầu tư phản ứng cách q mức quy mơ tồn thị trường Trong nhiều giai đoạn, toàn thị trường tăng (giảm) điểm với biên độ gần kịch trần (sàn) đồng loạt Bắt đầu từ cổ phiếu blue chip, tâm lý lạc quan (bi quan) bao trùm toàn thị trường Và kết là, cổ phiếu dù tình hình tốt hay xấu theo xu hướng thị trường: tăng (giảm) kịch trần (sàn) Một số thời điểm xảy tượng tháng 4, tháng 5/2009, số ngày thị trường đồng loạt tăng trần (với số mã tăng trần đạt 90%), sau nhanh chóng sụt giảm trở lại với mức sụt giảm khác mã chứng khốn Vì vậy, bên cạnh mục tiêu hàng đầu xác suất giao dịch, nhà đầu tư thực đặt lệnh mức giá x = theo xu hướng bầy đàn Nhà đầu tư sau vào việc đặt lệnh nhà đầu tư trước yếu tố quan trọng việc định mức giá đặt Điều gia tăng dần tâm lý bầy thị trường 4.6 Nguyên nhân dẫn tới khả dự báo mô hình chưa đạt kết cao Việc biến động giá chứng khoán phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ giai đoạn đặt lệnh (lệnh đặt, mức giá đặt), đến việc hủy lệnh yếu tố thông tin thị trường Việc nhà đầu tư đặt lệnh có tính chất bầy đàn dẫn tới việc ước lượng mơ hình theo phương pháp ngẫu nhiên gặp hạn chế làm giảm khả giải thích mơ hình Những hạn chế mặt liệu như: 25 chứng khoán mẫu nghiên cứu có thị giá 50,000 đồng có chung bước giá 100 đồng Do đó, nghiên cứu chưa giải thích tác động bước giá (T) ảnh hưởng đến biến động giá chứng khoán Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến kết dự báo mơ hình lượng giao dịch mẫu quan sát Trong tổng số 25 chứng khốn mẫu, chứng khốn có số lệnh đặt cao BCE với 37,233 lệnh chứng khốn có số lệnh đặt thấp ASIAGF 2,367 lệnh Hay nói cách khác, phiên giao dịch, số lượng lệnh đặt thấp, cá biệt nhiều trường hợp tồn 01 lệnh đặt ngày giao dịch.Việc tổng số lệnh giao dịch ảnh hưởng lớn việc xác định quy luật đặt lệnh hủy lệnh, từ ảnh hưởng đến việc giải thích biến động giá mơ hình Ngồi ra, hạn chế khả lấy số liệu quan sát thị trường chứng khoán Việt Nam nên nghiên cứu chưa tách biệt danh sách lệnh đặt sàn giao dịch lệnh đặt online Đối với người đặt lệnh sàn sử dụng thông tin nhà đầu từ đặt lệnh thông qua điện thoại, điều ảnh hưởng đến kết nghiên đề tài CHƯƠNG KẾT LUẬN Bài nghiên cứu dựa vào liệu thực tế để tìm quy luật việc đặt lệnh hủy lệnh sở kết phương pháp nghiên cứu “Mơ hình hành vi thực nghiệm tính khoản biến động giá” công bố rộng rãi vào năm 2007 tác giả Szabolcs Mike, J Doyne Farmer để tiến hành tìm quy luật 25 chứng khoán Từ quy luật này, nghiên cứu tiến hành ước lượng biến động giá chứng khoán so sánh với biến động giá thực tế thị trường Kết nghiên cứu 25 chứng khoán sàn chứng khoán HOSE từ ngày 01/01/2013 đến 30/06/2014 cho thấy: (i) Hệ số tự tương quan việc đặt lệnh tồn cao tất chứng khoán mẫu, điều vận dụng để xác định dấu hiệu việc đặt lệnh (lệnh mua hay lệnh bán), mối tương quan đo lường hệ số mũ Hurst; (ii) Nhà đầu tư tiến hành đặt lệnh chủ yếu đặt mức giá có x = hay nói cách khác nhà đầu tư đặt lệnh mức giá tốt phiên giao dịch Điều cho thấy, nhà đầu tư chưa quan tâm đáng kể đến xác suất xảy giao dịch mà tập trung chủ yếu vào khả sinh lời, khả cải thiện giá chứng khoán phiên giao dịch; hay nói cách khác, nhà đầu tư tập trung vào khả cải thiện giá xác suất xảy giao dịch (iii) Xác suất giao dịch không cho thấy mối quan hệ rõ ràng với khoảng chênh lệch giá s x, nhiên vị trí s ≥ 0, tồn trường lệnh có xác suất giao dịch đạt mức 100% xác suất giao dịch cao gấp đôi so với trường hợp s < (s < không tồn trường hợp xác suất giao dịch đạt mức 100%) Khi xét mối quan hệ xác suất giao dịch khoảng chênh lệch giá x kết nghiên cứu cho thấy: trường hợp x = có xác suất giao dịch trung bình cao hẳn trường hợp khác (iv) Xác suất hủy lệnh nhà đầu tư không cho thấy phụ thuộc cụ thể vào mức giá đặt lệnh so với mức giá tốt lệnh khác loại, không phụ thuộc vào tính bất cân đối lệnh đặt mua lệnh đặt bán Điều thú vị xác suất hủy lệnh nhà dầu tư phụ thuộc vào tổng lệnh đặt tuân theo phương trình P(C) = alog(n) + b (v) Giá trị ước lượng không chệch biến động trung bình giá chứng khốn thể khoảng 60% biến động trung bình giá chứng khốn thực tế Việc định đặt lệnh, hủy lệnh nhà đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều ảnh hưởng đến biến động giá chứng khoán Tuy mức độ đáp ứng phương pháp nghiên cứu đạt mức trung bình kết đáng ghi nhận việc ước lượng việc đặt lệnh nhà đầu tư (đầy tính phức tạp) Bên cạnh đó, hệ số chứng khốn mẫu giao động từ 1.02 đến 1.46 cho thấy biến động giá bị tác động Fat tail (Riêng chứng khốn BRC có hệ số đuôi thấp 0.14), nhiên tác động không mạnh Phương pháp sử dụng nghiên cứu tập trung vào xác định xác quy luật dòng lệnh để xác định mục tiêu nhà đầu tư đặt lệnh xác định biến động giá chứng khoán Phương pháp nghiên cứu có ưu điểm từ ban đầu, từ định đặt lệnh việc hủy lệnh, biến động giá, điều giúp làm rõ quy luật hình thành giá thị trường phương pháp trực tiếp vào việc xác định biến động giá dựa yếu tố đầu vào phổ biến Qua quy luật đặt lệnh, hủy lệnh nhà đầu tư nghiên cứu 25 chứng khoán mẫu cho ta thấy: biến động giá chứng khốn, việc hình thành giá nêu nghiên cứu khó giải thích mơ hình lựa chọn hợp lý áp dụng phương pháp giải thích dựa tâm lý hành vi nhà đầu tư Tuy nhiên, tâm lý nhà đầu tư vô phức tạp biến đổi, điều ảnh hưởng đến khả giải thích mơ hình nghiên cứu (kết nghiên cứu ví dụ) Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho ta thấy góc nhìn hành vi nhà đầu tư thị trường, giúp hiểu thêm quy luật đặt lệnh, hủy lệnh biến động giá Bài nghiên cứu đạt số kết đáng ghi nhận, nhiên bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế như: (i) Cả 25 chứng khoán mẫu nghiên cứu có thị giá 50,000 đồng có chung bước giá 100 đồng Do đó, nghiên cứu chưa giải thích tác động bước giá (T) ảnh hưởng đến biến động giá chứng khoán Bên cạnh đó, số lượng giao dịch số mẫu quan sát ít, điều gây khó khăn việc tìm quy luật dịng lệnh nhằm giải thích biến động giá chứng khốn (ii) Hạn chế khả lấy số liệu quan sát thị trường chứng khoán Việt Nam nên nghiên cứu chưa tách biệt danh sách lệnh đặt sàn giao dịch lệnh đặt online Đối với người đặt lệnh sàn sử dụng thông tin nhà đầu từ đặt lệnh thông qua điện thoại, điều ảnh hưởng đến kết nghiên đề tài (iii) Bài nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu quy luật dòng lệnh để hiểu thêm biến động chưa nghiên cứu mức độ tác động hình thức tác động dịng lệnh lên biến động giá chứng khoán Đề xuất hướng nghiên cứu Như nêu phần hạn chế, đề tài chưa tập trung vào nghiên cứu cách thức mức độ tác động việc đặt lệnh, hủy lệnh lên biến động giá chứng khốn Do đó, với kết đạt nghiên cứu này, tiến hành nghiên cứu cách thức mức độ tác động diễn Lưu ý: để đảm bảo nghiên cứu sau đạt kết tốt, hạn chế cần giải vấn đề liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt: Hoàng Ngọc Nhậm cộng sự, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Lại Cao Mai Phương, 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng chu kỳ mặt trăng đến lợi suất chứng khoán thị trường Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học kinh tế TP.HCM Lê Thị Ngọc Lan, 2009 Nghiên cứu lý thuyết hành vi thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học kinh tế TP.HCM Vũ Đình Khiết, 2011 Ứng dụng lý thuyết tài hành vi để lý giải cho bất thường thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học kinh tế TP.HCM Danh mục tài liệu tiếng Anh: Beran, J., 1994 Statistics for Long-Memory Processes Chapman & Hall, New York Bouchaud, J.-P., Mezard, M., Potters, M., 2002 Statistical properties of the stock order books: empirical results and models Quantitative Finance Chiarella, C., Iori, G., 2002 A simulation analysis of the microstructure of double auction markets Quantitative Finance Daniels, M.G., Farmer, J.D., Gillemot, L., Iori, G., Smith, D.E., 2003 Quantitative model of price diffusion and market friction based on trading as a mechanistic random process Physical Review Letters 90 (10), 108102– 108104 Fama, E.F., 1965 The behavior of stock-market prices The Journal of Business Fama (1970) A review of theory and empirical work The Journal of Finance Glosten, L.L., 1988 Estimating the components of the bid/ask spread Journal of Financial Economics Hersh Shefrin, Meir Statman, 1994 Behavioral Capital Asset Pricing Theory The Journal of Financial and Quantitative Analysis Hersh Shefrin (2007), Risk and Return in Behavioral SDF-based Asset Pricing Models The Journal of Investment Management 10 Jozef Barunik and Ladislav Kristoufek, 2012 On Hurst exponent estimation under heavy-tailed distributions Institute of Information Theory and Automation, Academy of Sciences of the Czech Re-public, Institute of Economic Studies, Charles University, Prague 11 Lawrence Blume and David Easley, 1992 Evolution and market behavior Department of Economics, Cornell University, Ithaca, New York 14850 12 Lillo, F., Farmer, J.D., 2005 The key role of liquidity fluctuations in determining large price fluctuations.Fluctuations and Noise Letters 13 Mandelbrot, B., 1963 The variation of certain speculative prices The Journal of Business 14 Riga (2011) Behavioural Biases of the Disposition Effect and Overconfidence and their Impact on the Estonian Stock Market Stockholm School of Economics Rica 15 Micheal J.Brennan Yihong Xia (1999) Assessing Asset Pricing Anomalies University of Pennsylvania 16 N Lalitha D N Rao (2007), A Behavioral Model For Stock Prices Department of Economics, Shyama Prasad Mukherjee College, University of Delhi, New Delhi 110026, India 17 Robert C.Merton, 1987 A simple modle of Capital market equilibrium with imcomplete Information The Journal of Finance 18 Szabolcs Mike, J Doyne Farmer, 2007 An empirical behavioral model of liquidity and volatility The Journal of Economic Dynamics and Control 19 Thaler, R., 2005 Advances in Behavioral Economics Russel Sage Foundation 20 WernerDe Bondt (2002) Discussion Of Competing Theories Of Financial Anomalies Oxford University Press 21 William Schwert (2003), Anomalies And Market Efficiency, Handbook of the Economics of Finance Edited by G.M Constantinides, M Harris and R Stulz © 2003 Elsevier Science B.V PHỤ LỤC Dữ liệu nghiên cứu STT Mã CK AAM ABT ACC Tên Công ty Công ty cổ phần Thủy sản Thực phẩm & Đồ Mekong ACL thủy sản Bến Tre Công ty cổ phần bê tông BECAMEX Thủy sản Cửu Long An Giang AGF AGM ALP ANV uống Công ty cổ phần Xuất nhập Thực phẩm & Đồ Cơng ty cổ phần Xuất nhập Nhóm ngành uống Xây dựng & Vật liệu Thực phẩm & Đồ uống Công ty cổ phần Xuất nhập Thực phẩm & Đồ thủy sản An Giang uống Công ty cổ phần xuất nhập Thực phẩm & Đồ An Giang uống Cơng ty Cổ phần Đầu tư Hàng hóa dịch vụ Alphanam Công ty cổ phần Nam Việt công nghiệp Thực phẩm & Đồ uống Tổng lệnh 12,088 10,105 13,570 13,653 29,385 5,954 16,354 34,389 STT Mã CK APC 10 ASIAGF 11 ATA Tên Công ty Công ty cổ phần Chiếu xạ An Phú Quỹ đầu tư tăng trưởng ACB Công ty cổ phần NTACO Công ty Cổ phần 12 BCE Nhóm ngành Tổng lệnh Hóa chất 9,510 Chứng quỹ 2,367 Thực phẩm & Đồ uống 27,144 Xây dựng Giao thơng Bình Xây dựng & Vật liệu 37,233 Dương 13 BCI 14 BHS 15 CIG 16 BRC 17 BT6 Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Bình Chánh Dịch vụ tài Cơng ty Cổ phần Đường Thực phẩm & Đồ Biên Hòa uống Cơng ty Cổ phần COMA18 Dịch vụ tài Cơng ty Cổ phần Cao su Bến Thành Công ty cổ phần Beton 32,065 35,329 11,192 Hóa chất 9,510 Xây dựng & Vật liệu 8,330 STT Mã CK 18 BTT 19 C21 20 C32 21 C47 Tên Công ty Công ty cổ phần Thương mại - Dịch vụ Bến Thành Công ty Cổ phần Thế kỷ 21 Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 Công ty cổ phần Xây dựng 47 Nhóm ngành Tổng lệnh Dịch vụ bán lẻ 5,035 Dịch vụ tài 9,510 Xây dựng & Vật liệu 34,496 Xây dựng & Vật liệu 4,825 Công ty cổ phần Đầu tư 22 CCI Phát triển Công nghiệp Dịch vụ bán lẻ 5,191 Thương mại Củ Chi 23 CDC 24 CLC 25 CLW Công ty cổ phần Chương Dương Công ty Cổ phần Cát Lợi Công ty cổ phần Cấp nước Chợ Lớn Xây dựng & Vật liệu Đồ dùng cá nhân đồ gia dụng Dịch vụ tiện ích Nguồn: Cơng ty cổ phần Tài Việt (Vietstock) 27,155 9,495 9,248 ... kết nghiên cứu tiến hành mô vi? ??c đặt lệnh 25 chứng khoán để xác định biến động giá trung bình chứng khốn (r) so sánh biến động giá mô so với giá trị biến động giá chứng khoán thực tế Bài nghiên... vi? ??c đặt lệnh 25 chứng khốn để xác định biến động giá trung bình chứng khoán (r) so sánh biến động giá chứng khốn mơ so với giá trị biến động giá chứng khoán thực tế 1.5 Phạm vi nghiên cứu Đề... với giá trị thực tế Mơ hình nghiên cứu thiết lập dựa nghiên liệu thực tế 25 chứng khoán mẫu tiến hành kiểm tra mơ hình so sánh liệu thực tế giá trị mô mô hình Kết mơ mơ hình đáp ứng biến động thực

Ngày đăng: 15/10/2022, 21:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả đo lường hệ số Hurst của 25 chứng khoán mẫu. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Bảng 1 Kết quả đo lường hệ số Hurst của 25 chứng khoán mẫu (Trang 42)
Dựa trên thành quả nghiên cứu trong bài “Mơ hình hành vi thực nghiệm về tính thanh khoản và biến động giá” của tác giả Szabolcs Mike, J - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
a trên thành quả nghiên cứu trong bài “Mơ hình hành vi thực nghiệm về tính thanh khoản và biến động giá” của tác giả Szabolcs Mike, J (Trang 43)
Hình 1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa việc đặt lệnh và khoảng chênh lệch x - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Hình 1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa việc đặt lệnh và khoảng chênh lệch x (Trang 44)
Bảng 2: Bảng thống kê mối quan hệ giữa việc đặt lệnh và khoảng chênh lệch x. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Bảng 2 Bảng thống kê mối quan hệ giữa việc đặt lệnh và khoảng chênh lệch x (Trang 45)
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa xác suất giao dịch và s của chứng khoán ABT. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Hình 2 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa xác suất giao dịch và s của chứng khoán ABT (Trang 48)
Bảng 3: Bảng thống kê thống kê mối quan hệ giữa xác suất giao dịch và khoảng - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Bảng 3 Bảng thống kê thống kê mối quan hệ giữa xác suất giao dịch và khoảng (Trang 49)
Hình 3: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và vị trí đặt lệnh của - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Hình 3 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và vị trí đặt lệnh của (Trang 52)
Hình 4: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa xác suất hủy lệnh và bất cân bằng trong việc đặt lệnh. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Hình 4 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa xác suất hủy lệnh và bất cân bằng trong việc đặt lệnh (Trang 52)
Hình 5: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và tổng lệnh đặt của chứng khoán ABT. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Hình 5 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và tổng lệnh đặt của chứng khoán ABT (Trang 53)
Bảng 4: Bảng thống kê kết quả hồi quy mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và tổng - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Bảng 4 Bảng thống kê kết quả hồi quy mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và tổng (Trang 54)
Hình 6: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và tổng lệnh đặt của chứng khoán CDC. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Hình 6 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa việc hủy lệnh và tổng lệnh đặt của chứng khoán CDC (Trang 57)
Bảng 5: Bảng thống kê kết quả mô phỏng biến động giá chứng khoán. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
Bảng 5 Bảng thống kê kết quả mô phỏng biến động giá chứng khoán (Trang 58)
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam, hành vi bầy đàn là một biểu hiện nổi bật trong thị trường. - Mô hình hành vi   thực nghiệm về biến động giá tại thị trường chứng khoán VN
rong suốt quá trình hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam, hành vi bầy đàn là một biểu hiện nổi bật trong thị trường (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w