Tiến trỡnh khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ nền kinh tế đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, khụng cú một quốc gia nào tự tỏch mỡnh ra khỏi tiến trỡnh chung đ
Trang 1Lời MỞ ĐẦU
Tiến trỡnh khu vực hoỏ v to n cà toàn c à toàn c ầu hoỏ nền kinh tế đang diễn ravới tốc độ ng y c ng nhanh v dà toàn c à toàn c à toàn c ưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, khụng cúmột quốc gia n o tà toàn c ự tỏch mỡnh ra khỏi tiến trỡnh chung đú Việt Nam đóv à toàn c đang từng bước thực hiện quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập với khu vực và toàn cquốc tế Kinh doanh XNK l tià toàn c ền đề để mở rộng cỏc loại hỡnh kinh doanhquốc tế đa dạng khỏc.Trong khi hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam đangnằm trong tỡnh trạng thiếu vốn nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đangđúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc đảm bảo vốn, v cỏc dà toàn c ịch vụliờn quan cho kinh doanh XNK Với bề dày và kinh nghiệp lâu năm trênlĩnh vực XNK, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu l loà toàn c ại hỡnh kinh doanhđược chỳ trọng tại Sở Tuy nhiên, hoạt động tài trợ XNK của Sở không thểtránh khỏi những tồn tại yếu kém đòi hỏi phải đợc cải tiến và hoàn thiện.Đề t i chuyên đề “Nhà toàn c ững giải phỏp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tàitrợ XNK tại Hội Sở chính - Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam” xuất pháttừ sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề này.
Trang 2Chuyên đề đợc hoàn thành với những cố gắng của bản thân vàsự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn là Thạc sĩ Phạm HồngVân em nhng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận đợc nhận xét góp ý của các thầy cô, các bạn để chuyên đề đợchoàn thiện hơn.
Trang 3Chơng I: Hoạt động tín dụng và hiệu quả của tíndụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM
I Tổng quan về Ngân hàng thơng mại: 1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại:
Có rất nhiều quan niệm về ngân hàng thơng mại, trong đó quan niệmcủa Pháp là một trong những quan niệm tiến bộ nhất: "Ngân hàng thơngmại là một trong những doanh nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thờngxuyên là nhận tiền của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thứckhác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ, trong các nghiệp vụ về chiếtkhấu, tín dụng và tài chính".
Theo Pháp lệnh về ngân hàng Việt Nam khẳng định: "Ngân hàng ơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyênlà nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiềnđó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanhtoán".
th-Nh vậy, ngân hàng thơng mại trớc hết là tổ chức kinh doanh, mụctiêu của nó là lợi nhuận Hoạt động của ngân hàng thơng mại gắn liền vớisự vận động tiền tệ, chu kỳ kinh doanh của nó bắt đầu từ việc huy động cácnguồn vốn khác nhau trong nền kinh tế, sử dụng số vốn này thu lợi nhuậnvà có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho ngời gửi tiền, ngời cho vay saukhoảng thời gian đã thoả thuận
1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng thơng mại:
Các nghiệp vụ tổng quát của ngân hàng thơng mại thực chất thể hiệnở nội dung các khoản mục thuộc Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng, baogồm tài sản Có và tài sản Nợ.
Bảng Tổng Kết Tài Sản Ngân Hàng
Các khoản mục về ngânquỹ
Trang 4- Tiền gửi ở Ngân hàng khác
Tín dụng
- Ngắn hạn
- Trung hạn và dài hạn - Bất động sản
- Các loại khác
Đầu t
- Chứng khoán của Chính phủ- Chứng khoán của Công ty - Hùn vốn dới thức khác
Tài sản Có khác
- Các hình thức huy độngkhác.
Vay các Ngân hàng
- Vay Ngân hàng TW- Vay Ngân hàng khác
Vốn Ngân hàng
- Vốn pháp định - Các quỹ dự trữ - Các loại vốn khác.
1.2.1 Huy động vốn từ khách hàng:
Vốn điều lệ có khi ngân hàng đợc thành lập thờng chỉ đủ dùng đểmua sắm trang thiết bị trụ sở ngân hàng, dụng cụ ngân hàng, hệ thống máytính Số tiền cho vay dựa trên nguồn vốn chủ yếu từ tiền gửi của kháchhàng Tiền gửi các loại là tài sản nợ chủ yếu của ngân hàng thơng mại vànghiệp vụ huy động tiền gửi là là đặc trng cơ bản trong kinh doanh củangân hàng.
1.2.2 Vay các ngân hàng
+ Vay bằng việc phát hành các giấy tờ có giá nh chứng chỉ tiền gửi,trái phiếu hay kỳ phiếu đối với nền kinh tế Chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếuthờng là ngắn hạn và đầu tiên đợc phát hành vào năm 1961 với quy địnhkhông thể chuyển thành tiền mặt trớc khi đến hạn nên khả năng huy độngkém, đến năm 1966 Citibank đã phát hành chứng chỉ tiền gửi có thể chuyểnthành tiền mặt nên trở thành một trong những công cụ hữu ích cho các ngânhàng.
+ Việc các NHTM cổ phần phát hành thêm cổ phiếu các loại cũng cóthể coi là một hình thức vay từ nền kinh tế, điểm dặc biệt là hình thức nàylàm tăng vốn chủ sở hữu do đó không có áp lực trả nợ.
Trang 51.2.3 Tài sản của ngân hàng.
Hạng mục cuối cùng trong phần tài sản Nợ của bảng tổng kết tài sảncủa các ngân hàng, tức là của cải thực của ngân hàng đó Nó bằng hiệu sốgiữa tổng tài sản Có với tổng tài sản Nợ Vốn ngân hàng thờng chiếm tỷtrọng nhỏ dới 10% so với tài sản Có của ngân hàng Vốn của ngân hàng baogồm: vốn pháp định, các quỹ dự trữ, lợi nhuận còn lại và các quỹ khác.
1.2.4 Ngân hàng thơng mại sử dụng các nguồn vốn huy động và đivay để sinh lợi nhuận.
Việc huy động các loại tiền gửi, việc tạo ra tiền mới, việc Ngân hàngTrung ơng hỗ trợ cho các Ngân hàng thơng mại, việc vay vốn của các ngânhàng khác, thu hút đầu t từ nớc ngoài đã đem đến cho ngân hàng sức mạnhtài chính.
* Cho vay của Ngân hàng thơng mại
Trong các khoản mục thuộc tài sản Có, nghiệp vụ cho vay chiếm tỷtrọng lớn nhất, khoảng 70% và là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng,tạo ra hơn 60% thu nhập của ngân hàng.
Nếu xem xét thời hạn thì nghiệp vụ tín dụng chủ yếu của Ngân hàngthơng mại là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn (dới 12 tháng) Tuy nhiên, đối vớicác ngân hàng kinh doanh tổng hợp, các Ngân hàng thơng mại lớn, khi tỷtrọng các loại tiền gửi dài hạn tăng lên thì ngân hàng cũng mở rộng cáckhoản tín dụng trung và dại hạn cấp cho nền kinh tế.
* Tín dụng dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền
Thực chất đây là loại tín dụng chiết khấu thơng phiếu Chiết khấu ơng phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nh-ợng quyền sở hữu thơng phiếu cha đến hạn cho ngân hàng để nhận một sốtiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ đi mức tiền chiết khấu và phí hoahồng, phí dịch vụ Chiết khấu là một nghiệp vụ ít gặp rủi ro và không làmđóng băng tín dụng của ngân hàng
th-* Tín dụng qua chữ ký
Trong hình thức tính dụng này, ngân hàng không ứng tiền ra, mà chỉcam kết sẽ trả một khoản nợ của khách hàng trong trờng hợp khách hàngkhông trả đợc Nh vậy, tín dụng là sự tiềm tàng và có nhiều dạng: Bảo lãnhngân hàng, tín dụng chấp nhận Bảo lãnh ngân hàng là việc ngân hàng sẽthực hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình khi khách
Trang 6hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ đã cam kết với đối tác, ngân hàng nhậnphí bảo lãnh
* Tín dụng thuê mua
Tín dụng thuê mua là hình thức cho thuê động sản và bất động sảnnh nhà của máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, khách sạn, khohàng Hợp đồng cho thuê có quy định mức khấu hao và thời hạn của hợpđồng tơng ứng với tuổi thọ kinh tế của thiết bị Tiền thuê bao giờ cũng lớndo gồm khoản gốc, lãi suất cho vay cùng kỳ hạn và chi phí quản lý.
* Tài trợ cho ngoại thơng
Tín dụng mang tính chất tài trợ cho ngoại thơng bao gồm:
- Thanh toán và tài trợ cho nhập khẩu (trong đó có các loại tín dụngth kèm chứng từ, tín dụng ngân quỹ)
- Tín dụng xuất khẩu ngắn hạn (bao gồm tín dụng cấp vốn trớc, tíndụng huy động các khoản cho vay ngắn hạn)
- Tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn (bao gồm tín dụng ngời bán vàtín dụng ngời mua)
* Nghiệp vụ đầu t :
Trong nghiệp vụ này, ngân hàng tham gia vốn vào hai loại chứngkhoán: thứ nhất là đầu t vào chứng khoán Nhà nớc, thứ hai là đầu t vàochứng khoán doanh nghiệp Trong việc đầu t vào chứng khoán Nhà nớc,ngân hàng thơng mại tham gia chủ yếu vào tín phiếu kho bạc Việc mua dựtrữ tín phiếu kho bạc một mặt tạo thu nhập cho ngân hàng vì tín phiếu làcông cụ dễ lu động hoá Ngoài ra ngân hàng còn đầu t vào cổ phiếu để vừacó thu nhập hàng năm mặt khác với số cổ phần lớn thì ngân hàng có thamgia quản lý doanh nghiệp đảm bảo thực hiện tín dụng an toàn.
Trang 7+ Giao dịch về vàng kim loại và đá quý: Thực hiện nghiệp vụ này,ngân hàng thơng mại tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa các hoạt động kinhdoanh có thể chuyển hoá đợc cho nhau.
+ T vấn kinh doanh: các ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhauthờng xuyên thông tin cho nhau, kể cả trong nớc lẫn nớc ngoài Do đó, ngânhàng có thể thực hiện chức năng t vấn giúp cho các đơn vị kinh tế định h-ớng và hoạt động kinh doanh có hiệu qủa nhất.
+ Nghiệp vụ tín thác: Đây là dịch vụ quản lý hộ tài sản đối với cácnhân và cả doanh nghiệp, thờng đợc tổ chức ở những khu vực tập trung tàisản và tập trung dân số.
+ Ngân hàng nhận vốn uỷ thác từ uỷ thác cho vay, đầu t và hởng phíuỷ thác mà không chịu rủi ro.
+ Các hoạt động khác: có nhiều hoạt động khác phối hợp nghiệp vụkinh doanh chính nh: dịch vụ trọn gói, dịch vụ quản lý và bảo quản tài sản(cho thuê két sắt để giữ kim loại quý, giấy tờ có giá ).
1.3 Xu thế phát triển và của Ngân hàng thơng mại:
Trong xu thế kinh tế thế giới hiện nay là quốc tế hoá thì các ngânhàng cũng phát triển rất nhạy bén để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
1.3.1 Ngân hàng thơng mại hoạt động đơn năng.
Đây là những ngân hàng chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.+ Ngân hàng đầu t chuyên thực hiện tài trợ các dự án trung và dàihạn Nguồn vốn gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ, tiền gửi dài hạn và phát hànhtrái phiếu Ngoài các nghiệp vụ tín dụng, còn có các nghiệp vụ tài chính vàcác dịch vụ liên quan đến lĩnh vực đầu t.
+ Ngân hàng tiết kiệm chuyên huy động tiền gửi tiết kiệm của cánhân và sử dụng nguồn vốn này để mua chứng khoán, chủ yếu là tín phiếukho bạc, cho vay sản xuất và tiêu dùng dựa trên cơ sở thế chấp và cầm cốtài sản.
+ Ngân hàng địa ốc chuyên cho vay dài hạn, có đảm bảo bằng bấtđộng sản nh đất đai, nhà cửa và các công trình xây dựng khác Nguồn vốngồm vốn riêng và vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu Tín dụngchủ yếu là cấp cho các nhà kinh doanh bất động sản.
Trang 8+ Các ngân hàng chuyên doanh chuyên huy động tiền gửi và cho vaykhách hàng ở những lĩnh vực nhất định nh: Ngân hàng Ngoại thơng, Ngânhàng Nông nghiệp, Ngân hàng Công nghiệp
1.3.2 Ngân hàng thơng mại hoạt động đa năng.
Đây là những ngân hàng hoạt động ở tất cả các lĩnh vực cho các đốitợng, bao gồm cả các nghiệp vụ của những ngân hàng hoạt động đơn năng.
Trong xu thế hiện nay, các NHTM trên thế giới đều mở rộng cácnghiệp vụ của mình theo hớng đa năng và đa dạng hoá Sự mở rộng thị tr-ờng giao dịch và sự phát triển các lĩnh vực tài chính sẽ tăng thêm nghiệp vụcủa ngân hàng Một mặt gia tăng thêm nguồn lợi nhuận ngân hàng từ cácnghiệp vụ, mặt khác cung cấp các dịch vụ hỗ trợ hoạt động chính tạo điềukiện thuận lợi trong giao dịch mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, thuhút khách hàng mới Các NHTM chiếm vị trí trọng yếu nhất thực hiệnnhiệm vụ giao dịch trực tiếp, và kinh doanh với khách hàng Đổi mới hoạtđộng kinh doanh NHTM theo hớng đa năng sẽ có ảnh hởng trực tiếp đếnnền kinh tế Bởi vì, ngân hàng và ngành kinh tế cùng song hành phát triểnnh những yếu tố không thể tách rời, ngân hàng phát triển thì hoạt động củacác ngành kinh tế cũng tất yếu phát triển.
II Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng2.1 Khái niệm, bản chất tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là sự chuyển nhợng quyền sở hữu một lợng giá trị nhất địnhdới hịnh thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ ngời sởhữu sang ngời sử dụng và khi đến hạn ngời sử dụng phải hoàn trả lại chongời sở hữu với một lợng giá trị lớn hơn Khoản giá trị dôi ra này gọi là lợitức tín dụng Theo nghĩa rộng quan hệ tín dụng gồm hai mặt: huy động vốnvà tiến hành cho vay Tuy nhiên tín dụng ngân hàng chỉ xét đến các mốiquan hệ kinh tế mà ngân hàng chuyển quyền sử dụng tiền cho đơn vị kinhtế khác theo những điều kiện hai bên thoả thuận Luật ngân hàng các nớcđịnh nghĩa tín dụng: " Cấu thành một nghiệp vụ tín dụng bất cứ tác độngnào, qua đó một ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng, hoặccam kết bằng chữ ký cho ngời vay nh bảo đảm, bảo chứng hay bảo lãnh màcó thu tiền ", hinh thành nên ba nghiệp vụ tín dụng cơ bản của ngân hànglà: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh Bản chất tín dụng là hình thức vận độngcủa vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển, tăng trởng kinh tế và nâng cao đời sống cho ng-ời dân
Trang 92.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng:
+ Cho vay đối với nền kinh tế:
Nh trên đã đề cập, cho vay trực tiếp đối với các đơn vị kinh tế khi cácyêu cầu xin vay đáp ứng các điều kiện cho vay của ngân hàng là hoạt độngsinh lời chủ yếu của các ngân hàng thờng mại Có rất nhiều tiêu thức đểphân loại các hình thức tín dụng ngân hàng nhằm các mục đích quản lý rủiro và mở rộng các khoản tín dụng theo các chiến lợc thích hợp.
+ Tín dụng bảo lãnh:
Ngân hàng sẽ thực hiện các nghĩa vụ tài chính đã cam kết của kháchhàng với đối tác của họ chỉ khi khách hàng không trả đợc nợ thì ngời bảolãnh mới phải trả nợ hộ và khi đó thì ngời đợc bảo lãnh đơng nhiên nhânmột khoản tín dụng từ ngân hàng Bảo lãnh thờng đợc thực hiện trong cáctrờng hợp sau:
Bảo lãnh để khách hàng có thể đi vay ngân hàng khác hay mua chịuhàng hoá đặc biệt là để vay các ngân hàng, hãng nớc ngoài;
Bảo lãnh về đóng thuế cho nhà nớc; Bảo lãnh về các hợp đồng đấu thầu;
+ Chiết khấu các giấy tờ có giá:
Chiết khấu có thể đợc định nghĩa nh là một nghiệp vụ tín dụng ngắnhạn mà ngân hàng trả cho khách hàng trị giá của thơng phiếu, trái phiếu trớc ngày đáo hạn, thực chất là ngân hàng mua những giấy nợ từ kháchhàng và dành cho mình một số lời bằng chênh lệch giữa giá trị của giấy nợvà số tiền mà ngân hàng trả cho khách hàng Số lời chiết khấu nhiều hay ítphụ thuộc vào khoảng thời gian ngân hàng phải đợi cho đến khi lãnh đợcmón tiền
2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng:
Nền kinh tế thị trờng luôn hớng các chủ thể kinh tế tới tận dụng triệtđể mọi nguồn lực của xã hội để phát triển Vốn nhàn rỗi của các cá nhân, tổchức đợc ngân hàng thơng mại huy động để đáp ứng vốn, duy trì quá trìnhsản xuất liên tục làm cho đồng tiền quay vòng nhanh hiệu quản hơn.
Tín dụng ngân hàng là công cụ để tài trợ cho các ngành, vùng kinh tếmũi nhọn không chỉ trong nớc mà còn vơn ra nớc ngoài tạo điều kiện pháttriển kinh tế đối ngoại và những vùng kinh tế kém phát triển qua đó nângcao năng lực cạnh tranh của toàn nền kinh tê.
Trang 10Để nhận đợc các khoản tín dụng sẽ buộc các doanh nghiệp phải tìmmọi biện pháp tối đa hoá thu nhập, tối thiểu hoá chi phi để sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả tối u giúp tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh đểthực hiện đúng cam kết với ngân hàng.
III Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM:3.1 Quan niệm về tín dụng tài trợ XNK:
Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thơng nóiriêng có tính chất sống còn đối với các quốc gia vì trong một nền kinh tếhội nhập toàn cầu, cạnh tranh quốc gia chỉ có thể phát triển khi có sự giaolu với khu vực và thế giới Hoạt động ngoại thơng (xuất nhập khẩu) mởrộng khả năng tiêu dùng và sản xuất tất cả các mặt hàng với số lợng nhiềuhơn mức có thể tiêu dùng với giới hạn khả năng sản xuất trong nớc dới chếđộ tự cung, tự cấp không tham gia vào buôn bán quốc tế Hoạt động xuấtnhập khẩu phát triển mạnh mẽ tạo khả năng thu hút ngoại tệ và phục vụ chohoạt động nhập khẩu những máy móc thiết bị, vật t, hàng hoá cần thiết chophát triển kinh tế trong nớc và thu nhập quốc dân cũng sẽ tăng lên Bêncạnh đó việc nhập khẩu những máy móc thiết bị nhằm sẽ nâng cao trình độphát triển nền kinh tế trong nớc và còn tạo công ăn việc làm cho xã hội,tăng sản phẩm sản xuất trong nớc với chất lợng ngày càng tốt trên thị trờngtrong và ngoài nớc.
Muốn tăng kinh ngạch xuất khẩu đòi hỏi phải có hàng hóa chất lợngcao với giá thành cạnh tranh để đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng thế giới.Để nâng cao chất lợng của hàng hoá buộc phải đổi mới thiết bị công nghệthông qua con đờng xuất nhập khẩu trong khi đó khó khăn nhất đối với cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay là vấn đề vốn.
Ngoài ra sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển khiến các mốiquan hệ giữa nhà kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạngphong phú và sự không đồng nhất về thời gian của các chu kỳ sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá Hoạt đông tín dụng (khâu mở đầu một hợp đồng xuấtnhập khẩu) là nhu cầu thờng xuyên và bức thiết, yêu cầu phải đợc xem xétđể đổi mới cho phù hợp với thc tiễn phát triển thơng mại hiện nay.
Tài trợ xuất nhập khẩu phản ánh sự vận động có tính chất độc lập ơng đối của vốn trong quá trình chu chuyển hàng hoá và t bản giữa cácquốc gia Nh vậy, nếu khâu tài trợ đợc thực hiện nhanh chóng, an toàn thìnó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian sử dụng và chu chuyểnvốn của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, giảm
Trang 11t-bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khảnăng thanh toán của con nợ, tạo diều kiện cho việc phát triển hoạt độngngoại thơng của mỗi nớc.
Các hoạt động kinh doanh nói chung cũng nh XNK tất yếu sẽ gây ratình trạng thừa, thiếu vốn tạm thời để thanh toán hàng nhập khẩu hay thumua hàng xuất khẩu ở các doanh nghiệp Vì vậy, các doanh nghiệp sẽ cóquan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ sở hai bên cùng có lợi Bên cho vay đựochởng lãi, bên đi vay đơc hởng quyền sử dụng vốn đó vào sản xuất kinhdoanh nhằm tăng lợi nhuận và nhu cầu vay vốn và đi vay vốn là kháchquan, là tất yếu.
Thông qua việc tài trợ XNK, ngân hàng có thể kiểm soát bằng tiềnđối với các hoạt động xuất nhập khẩu để giúp đơn vị sử dụng vốn vay tốtnhất, thc hiện hạch toán kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế Nếu việc tổchức cho vay đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn và chính xác là đảm bảogiải quyết đợc mối quan hệ lu thông tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán vềmặt kinh doanh
Tóm lại, tài trợ XNK trong hoạt động thơng mại nói riêng vàkinh tế đối ngoại nói chung có một vị trí hết sức quan trọng Nó là một mắtxích không thể thiếu trong toàn bộ sợi dây chuyền, mà lại là mắt xích đầutiên quan trọng nhất chuẩn bị các điều kiện cần thiết tất yếu để sản xuất rahàng hoá đến khâu đàm phán ký kết hợp đồng, bán đợc hàng hoá và đồngtiền về tay ngời xuất khẩu nhanh về số lợng lẫn quy mô
Nội dung của tài trợ XNK đợc hiểu là cho vay để hoàn tất nghĩa vụthanh toán và sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại cũng nh đảm bảo cácquá trình thanh toán liên quan Tín dụng tài trợ XNK là một mảng dịch vụthuộc hệ thống các dịch vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ cácdoanh nghiệp trong hoạt động XNK và có nét chung là ngân hàng cung ứngvốn bằng tiền hoặc bảo lãnh giúp cho các doanh nghiệp gia tăng hiệu quảkinh doanh và thực hiện thơng vụ thành công.
Tín dụng tài trợ XNK có vai trò quan trong đối với ngành ngoại thơngcũng nh sự phát triển của nền kinh tế đất nớc nói chung thể hiện qua cácmặt sau:
- Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy móc, thiếtbị hiện đại, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, dây truyền sản xuất chế biếnhàng xuất khẩu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, hạ giá thành
Trang 12sản phẩm tạo khả năng cạnh tranh với hàng nhập khâủ và kinh doanh có lãi;nhập khẩu các hàng hoá tiêu dùng cần thiết cho đời sống của nhân dân; - Đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp để mởrộng sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẫm xuất khẩu, tạo công ănviệc làm cho ngời lao động, đồng thời thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngânsách nhà nớc;
- Tín dụng xuất nhập khẩu góp phần quan trọng phục vụ chơng trìnhphát triển kinh tế đất nớc, góp phần mở rộng kinh tế đối ngoại với các nớctrên thế giới;
3.2 Các hình thức tín dụng tài trợ XNK của NHTM:
Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hoá và mậu dịch quốc tếkhiến cho quá trình toàn cầu hoá, liên kết kinh tế diễn ra trên thế giới ngàycáng nhanh và sâu rộng đòi hỏi hoạt động ngoại thơng cần phát triển rấtnhanh cả quy mô và chất lợng Để đạt đợc điều này cần sự trợ giúp lớn củangân hàng về không những vốn mà còn cả kỹ thuật thanh toán.
3.2.1 Tài trợ bằng cách cho vay:
3.2.1.1 Cho vay trong khuôn khổ phơng thức thanh toán bằng L/ C:a Đối với nhà nhập khẩu:
- Ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu:
Mọi th tín dụng đều đợc mở theo yêu cầu của nhà nhập khẩu Khiđồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu nghĩa là ngân hàng cam kết thanh toáncho ngời hởng lợi L/C nếu bộ chứng từ hợp lý, hợp lệ Việc mở L/C thể hiệnsự tài trợ của ngân hàng cho nhà nhập khẩu và ngân hàng sẽ gánh chịu rủiro nếu nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán vì ngân hàng sẽ phảithanh toán cho phía nớc ngoài theo đúng L/C đã quy định.
Để giảm thiểu rủi ro cho mình, ngân hàng phải kiểm tra tình hình tàichính và khả năng thanh toán, hoạt động của nhà nhập khẩu trớc khi nhậnmở L/C.
Nhà xuất
4
Trang 13(1) Theo yêu cầu nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàngphục vụ mình mở th tín dụng.
(2) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu sau khi xem xét và yêu cầumức ký quỹ sẽ thông báo cho ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu
(3) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thông báo cho nhà xuất khẩuvề việc mở th tín dụng của nhà nhập khẩu.
(4) Nhà xuất khẩu có thể xin ngân hàng phục vụ mình cấp tín dụngtài trợ cho việc xuất khẩu hàng dựa trên L/c đợc phát hành bởi ngân hàngphục vụ nhà nhập khẩu.
(5) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu xem xét và ra quyết định tài trợcho nhà xuất khẩu phục vụ cho lô hàng xuất khẩu.
(6) Đến hạn nhà xuất khẩu tiến hành giao hàng cho nhà nhập khẩu.(7) Nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ mìnhnhờ thu hộ tiền hàng từ nhà nhập khẩu.
(8) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cho ngânhàng phục vụ nhà nhập khẩu nhờ thu hộ tiền hàng.
(9) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu kiểm tra đối chiếu bộ chứng từvới điều kiện L/c nếu hợp lệ thì ngân hàng sẽ chuyển tiền thanh toán chongân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, ghi nợ và thông báo cho nhà nhập khẩu.
- Cho vay ký quỹ L/C:
Ký quỹ là một quy định của ngân hàng phát sinh trong trờng hợpkhách hàng xin đợc bảo lãnh và trớc khi ngân hàng đồng ý mở L/C ( nếukhách hàng không đủ tín nhiệm ) Khách hàng phải nộp một khoản tiềnnhất định vào tài khoản của họ tại ngân hàng mà họ xin bảo lãnh và khoảntiền sẽ bị phong toả đến khi nghĩa vụ bảo lãnh, thanh toán của ngân hànghoàn thành Mức ký quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào quan hệ giữa ngânhàng với khách hàng và độ rủi ro của thơng vụ ( 0 % đến 100% ).
Ký qũy giúp ngân hàng hạn chế rủi ro khi bảo lãnh cho khách hàngvà ràng buộc khách hàng làm tròn nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh nhng gâytrở ngại cho khách hàng vì vốn lu động của doanh nghiệp bị thu hẹp do tiền
89 2
Trang 14ký quỹ là món tiền bị phong toả trong suốt thời gian đợc ngân hàng bảolãnh.
Cho vay ký quỹ giải quyết đợc những khó khăn về vốn lu động chodoanh nghiệp và tăng tính an toàn và hiệu quả cho ngân hàng Ngoài ra, chovay ký quỹ còn giúp ngân hàng thực hiện đợc những quy định pháp lý về kýquỹ bảo lãnh.
- Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu hoặc tài trợ thanh toán bộchứng từ giao hàng:
Khách hàng phải lập phơng án sản xuất kinh doanh mang tính khả thicho lô hàng nhập về phục vụ sản xuất hoậc kinh doanh Khách hàng phảilên kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán và đến thời điểmthanh toán dự kiến xác định khoản thiếu hụt cần ngân hàng tài trợ.
Việc xem xét và phân tích kế hoạch của khách hàng để ra quyết địnhtài trợ và mức tài trợ của ngân hàng phải đợc hoàn thành trớc khi bộ chứngtừ giao hàng của ngời xuất khẩu về đến ngân hàng tài trợ nếu không ngânhàng sẽ gặp rủi ro cao do thiếu thời gian đánh giá.
Khi hàng hoá, bộ chứng từ về đến nơi, nhà nhập NK có thể nhận đợcsự tài trợ của ngân hàng thông qua hình thức vay thanh toán L/C trả ngayhoặc ngân hàng thay mặt nhà nhập khẩu ký châp nhận thanh toán trên hốiphiếu trong tròng hợp L/C trả chậm.
- Cho vay bắt buộc:
Cho vay bắt buộc có nội dung là cho vay thanh toán bộ chứng từ giaohàng nhng nhu cầu vay bắt buộc phát sinh khi ngời nhập khẩu không thanhtoán hoặc không tập trung đủ tiền để thanh toán bộ chứng từ giao hàng.Ngân hàng khi đó sẽ cho vay số tiền còn thiếu để thanh toán đúng hạn chongân hàng nớc ngoài.
Khi vay bắt buộc khách hàng phải chịu áp lực trả nợ rất lớn từ ngânhàng vì thời gian không quá 30 ngày kể từ ngày ngân hàng trả ngay và lãisuất tơng ứng với lãi suất vay quá hạn theo quy định của ngân hàng.
b Đối với nhà xuất khẩu:
- Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở:
Nhà XK sau khi nhận đợc thông báo đã mở L/C từ ngân hàng ngờiNK có nghĩa là đợc đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng và suất trình đọcbộ chứng từ phù hợp với L/C Để đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất thực
Trang 15hiện lô hàng đã ký kết nhà xuất khẩu có thể xin ngân hàng phục vụ mìnhcấp khoản tín dụng Những quy định pháp lý và các điều khoản ghi trong L/C sẽ là một đảm bảo để ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu tiếp tụcsản xuất.
- Cho vay chiết khấu hoặc ứng trớc chứng từ hàng xuất khẩu:
Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà XK sau khi giao hàng xong có thể ơng lợng với ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trớc tiềnkhi bộ chứng từ đợc thanh toán.
th-Chiết khấu bộ chứng từ hàng XK là việc ngân hàng mua lại hoặc chovay trên cơ sở bộ chứng từ hoàn hảo đợc ngời XK trình Có hai hình thức:
+ Chiết khấu miền truy đòi ( chiết khấu đóng ):
Thực chất là ngân hàng mua hẳn bộ chứng từ xuất khẩu hoàn hảo củangời xuất khẩu với giá thấp hơn giá trị bộ chứng từ ( do ngân hàng chịuchi phí chiết khấu và thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền nhà nhậpkhẩu nớc ngoài) Ngời xuất khẩu không còn nghĩa vụ hoàn trả và tráchnhiệm thu tiền và sử dụng số tiền thu đợc thuộc về ngân hàng Các NHTMở nớc ta ít sử dụng hình thức này vì rủi ro cao.
+ Chiết khấu truy đòi ( chiết khấu mở ):
Điều kiện vẫn phải là bộ chứng từ hoàn hảo đợc xuất trình Thời giancho vay đợc tính là thời gian trung bình để đòi tiền ngời NK nớc ngoài.Trách nhiệm của nhà NK vẫn còn đến khi ngân hàng đòi đợc tiền từ ngờinhập khẩu Lãi suất sử dụng là lãi suất chiết khấu và mức phí sẽ thấp hơncủa mức chiết khấu miễn truy đòi vì rủi ro thấp hơn.
Cả hai hinh thức chiết khấu này giúp tài trợ vốn lu động cho nhà XKđể sản xuất kinh doanh liên tục không bị gián đoạn trong thời gian chờ ngờiNK thanh toán tiền hàng nhng chỉ đợc áp dụng trong phơng thức thanh toántín dụng chứng từ ( có sự ràng buộc chặt chẽ việc giao hàng của ngời XKvà trách nhiệm thanh toán của ngời NK thông qua ngân hàng phục vụ cácbên ) rủi ro thấp so với các phơng thức thanh toán khác.
Tín dụng thanh toán trớc tiền trớc khi bộ chứng từ đợc thanh toán làviệc tạm ứng trớc cho quyền đợc thanh toán trong khuôn khổ tín dụngchứng từ do thời gian chờ thanh toán rất dài Việc cấp vốn tín dụng ứng trớctiền trớc khi bộ chứng từ đợc thanh toán phụ thuộc vào:khả năng thanh toáncủa nhà XK, khả năng cạnh tranh của hàng hoá và giá trị của hàng hoá dựkiến, chính sách kinh tế và chính trị của nớc nhập khẩu đối với ngân hàng
Trang 16nhà xuất khẩu, những rủi ro tỷ giá hối đoái (đối với ngân hàng nhà nhậpkhẩu).
Tín dụng ứng trớc dới hình thức mua lại bộ chứng từ thanh toán phátsinh khi nhà XK cần vốn để tiếp tục kinh doanh nên mang bộ chứng từthanh toán (gồm chứng từ liên quan đến hàng hoá và hối phiếu thơng mại )bán cho ngân hàng Thông thờng các ngân hàng mua với giá khoảng 70%đến 80% trị giá bộ chứng từ và vẫn có quyền truy đòi đối với ngời xuấtkhẩu khi bộ chứng từ gửi đi không thu đợc tiền.
3.2.1.2 Cho vay trong theo phơng thức nhờ thu kèm chứng từ:a Nhờ thu đến trong thanh toán hàng NK:
Ngân hàng tiếp nhận chứng từ từ ngân hàng nớc ngoài, xuất trình hốiphiếu đòi tiền nhà nhập khẩu Nếu nhà nhập khẩu không đủ khả năng thanhtoán thì cần phải có sự tài trợ của ngân hàn gcho vay thanh toán hàng nhậpkhẩu.
b Nhờ thu đi trong thanh toán hàng XK:
Nhà XK có thể chuyển nhợng quyền lợi từ sự uỷ nhiệm cho ngânhàng thu chứng từ và nếu ngân hàng chấp nhận ứng trớc khi thu tiền về từngân hàng nớc ngoài (ngân hàng nhà nhập khẩu thì có nghĩa là nó tài trợcho nhà xuất khẩu
c Nếu nhà nhập khẩu đợc giao các chứng từ khi họ chấp nhận mộthối phiếu đòi nợ thì có thể kèm theo việc chiết khấu hối phiếu ở ngân hàngnhà xuất khẩu cũng nh ở ngân hàng nhà nhập khẩu.
Ngoài việc phân loại cho vay bằng phơng thức thanh toán nh trên còncó thể phân loại theo tiêu thức thời hạn cho vay (ngắn hạn, trung và dàihạn ), hoặc tiêu thức độ tín nhiệm đối với khách hàng ( cho vay có bảo đảmvà cho vay không có bảo đảm).
3.2.2 Cho vay trên cơ sở hối phiếu:
Trong kinh doanh ngoại thơng, hối phiếu đóng vai trò rất quan trọngdo các quy định và hình thức của hối phiếu là chuyển nhợng đợc, chất lợngbảo đảm, chống rủi ro tốt và nó có ba chức năng: chức năng bảo đảm; chứcnăng thanh toán; chức năng tài chính Đối với nhà NK thì hối phiếu nh mộtcông cụ để cấp vốn còn đối với nhà xuất khẩu đây là công cụ để tái cấp tàichính.
3.2.2.1 Chiết khấu hối phiếu:
Trang 17Tín dụng chiết khấu thơng phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đợcthực hiện dới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu thơng phiếu chađáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếutrừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu Chiết khấu thơngphiếu là hình thức tín dụng phổ biến trong hoạt động ngoại thơng và cả nộithơng.
Cơ sở để xác định khối lợng tín dụng là giá của hối phiếu sau khi trừđi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu hởng Ngânhàng xác định khối lợng tín dụng theo công thức:
Trong đó : Tck : giá trị chiết khấu M : mệnh giá hối phiếu Lck : lãi suất chiết khấu t : thời gian chiết khấu P : lệ phí
* Lãi suất chiết khấu là yếu tố quan trọng nhất phụ thuộc vào khảnăng truy hoàn của nhà XK, ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, thời gianchiết khấu hối phiếu, mệnh giá hối phiếu và hình thức hối phiếu (hối phiếuthơng mại hay tài chính).
* Trong nghiệp vụ chiết khấu, ngân hàng có thể gặp các rủi ro
+ Ngời có nghĩa vụ trả tiền hối phiếu từ chối việc trả tiền hối phiếuhoặc không có khả năng thanh toán kịp thời khi hối phiếu đến hạn.
+ Chiết khấu phải những hối phiếu không hợp lệ Các bớc thực hiện tín dụng chiết khấu hối phiếu.Chú thích:
(1) Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng, chuyển chứng từ giao hàng vàhối phiếu đòi nợ tới nhà nhập khẩu.
(2) Nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu và chuyển hối phiếu đã chấpnhận cho nhà xuất khẩu
(3) Nhà xuất khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ mình cấp tín dụngchiết khấu trên cơ sở hối phiếu đợc chấp nhận.
(4) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu đồng ý cấp tín dụng chonhà xuất khẩu
Trang 18(5) Khi tới kỳ hạn thanh toán, Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩuchuyển hối phiếu cho ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu và nhờ thu khoảnnợ ghi trên hối phiếu
(6) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu xuất trình hối phiếu cho nhànhập khẩu và đề nghị thanh toán.
(7) Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán.
(8) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu thông báo và chuyển chongân hàng phục vụ nhà xuất khẩu khoản thu đã thực hiện sau khi trừ đilệ phí nhờ thu.
(9) Trờng hợp nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán hoặckhông có khả năng thanh toán, nhà NK chuyển hối phiếu trở lại cho ngânhàng mình và từ đó chuyển trả lại cho ngân hàng phục vụ nhà XK Sau đó,ngân hàng phục vụ nhà XK truy đòi nhà XK nếu hối phiếu chiết khấu đợctruy đòi và nhà XK phải tự giải quyết mọi việc với nhà NK.
3.2.2.2 Tín dụng chấp nhận hối phiếu:
Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng phát sinh do bên bánthiếu tin tởng ở bên mua và yêu cầu một ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu.Ngời vay khoản tín dụng này chính là nhà nhập khẩu chứ không phải nhàxuất khẩu và điểm khác biệt thứ hai là tín dụng này chỉ là hình thức, một sựđảm bảo về tài chính, ngân hàng cha phải xuất tiền thực sự cho ngời vay nhtrong chiết khấu hối phiếu Tuy nhiên, khi đến hạn, nếu nhà nhập khẩukhông đủ khả năng thanh toán thì ngân hàng chấp nhận hối phiếu phải trảnợ thay ý nghĩa của tín dụng chấp nhận hối phiếu:
Hối phiếu có sự chấp nhận thanh toán của ngân hàng là sự đảm bảochắc chắn về khả năng thanh toán và nhà xuất khẩu có thể đem chiết khấuhối phiếu đó ở bất kỳ ngân hàng nào Khả năng thơng mại của hối phiếu vôcùng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu đợc hởng một tỷ lệchiết khấu u đãi.
Đối với nhà nhập khẩu thi có thể coi đây là một thoả thuận ngầm,một nghệ thuật vay vốn Sau khi có đợc hối phiếu chấp nhận của ngân hàngthì nhà nhập khẩu có thể đem chiết khấu nó ở bất kỳ ngân hàng nào để cótiền thanh toán trớc hạn cho nhà xuất khẩu và có thể sẽ đợc nhận hoa hồngtừ nhà xuất khẩu.
Các bớc thực hiện tín dụng chấp nhận hối phiếu:
Trang 19* Trờng hợp nhà xuất khẩu phát hành hối phiếu.
(1) Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng và phát hành hối phiếu đa tớinhà nhập khẩu đề nghị có sự chấp nhận thanh toán của ngân hàng phục vụnhà nhập khẩu.
(2) Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng sẽ chuyển hối phiếu tớingân hàng phục vụ mình xin xác nhập sự chấp nhận thanh toán trên hốiphiếu
(3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu sau khi xem xét, ký chấp nhậnthanh toán trên hối phiếu chuyển trả lại cho nhà nhập khẩu.
(4) Nhà nhập khẩu chuyển hối phiếu đợc ngân hàng chấp nhận thanhtoán cho nhà xuất khẩu để lấy bộ chứng từ giao hàng.
(5) Đến hạn, nhà xuất khẩu chuyển hối phiếu cho ngân hàng phục vụmình nhờ thu hộ tiền hàng nhà nhập khẩu.
(6) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển hối phiếu sang ngânhàng phục vụ nhà nhập khẩu nhờ thu hộ tiền hàng nhà nhập khẩu.
(7) Ngân hàng nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra tính hợp lệ của hốiphiếu thông báo cho nhà nhập khẩu.
(8) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu tiến hành chuyển tiền thanhtoán hối phiếu cho ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu nếu nhà nhập khẩuchấp nhận thanh toán
() Nếu nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán hoặc không cókhả năng thanh toán thì ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (ngân hàng chấpnhận hối phiếu) vẫn phải chuyển tiền của mình thanh toán cho ngân hàngphục vụ nhà xuất khẩu.
* Tròng hợp nhà nhập khẩu phát hành hối phiếu.
1) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu
2) Nhà nhập khẩu phát hành hối phiếu kèm theo đơn xin vay tíndụng qua chữ ký chuyển tới ngân hàng chấp nhận hối phiếu.
(3) Ngân hàng chấp nhận hối phiếu xem xét và ký chấp nhận thanhtoán lên hối phiếu và chuyển trả lại cho nhà nhập khẩu sau khi thu phí.
(4) Nhà nhập khẩu chuyển hối phiếu đựơc ngân hàng chấp nhậnthanh toán xin chiết khấu tại ngân hàng chiết khấu.
Trang 20(5) Ngân hàng chiết khấu hối phiếu xem xét và cấp một khoản tíndụng sau khi chiết khấu hối phiếu cho nhà nhập khẩu.
(6) Đến hạn nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng phụcvụ mình để nhờ thu hộ tiền hàng nhà nhập khẩu.
(7) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cho ngânhàng phục vụ nhà nhập khẩu (ngân hàng chiết khấu) nhờ thu hộ tiền hàng
(8) Ngân hàng chiết khấu kiểm tra tính hợp lệ bộ chứng từ và thôngbáo cho nhà nhập khẩu.
(9) Ngân hàng chiết khấu chuyển khoản tiền chiết khấu thanh toántiền hàng cho ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu sau khi nhà nhập khẩu chấpnhận thanh toán Trong trờng hợp nhà nhập khẩu không chấp nhận thanhtoán thì ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (ngân hàng chiết khấu) chuyểntrả lại bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu qua ngân hàng phục vụ nhà xuấtkhẩu.
3.2.3 Tài trợ qua nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh:
Nhu cầu bảo lãnh thanh toán đối với nhà nhập khẩu là do không nắmchắc chắn đợc khả năng tài chính để thanh toán và mức độ tín nhiệm củanhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu thì có nhu cầu bảo lãnh giao hàng và bảolãnh thực hiện hợp đồng.
Trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh là bảo đảm thi hành đúng camkết với nớc ngoài trong trờng hợp ngời xin bảo lãnh không thực hiện đầy đủmột nghĩa vụ nào đó với bên nớc ngoài.
Các hình thức bảo lãnh của ngân hàng:- Mở th tín dụng trả chậm
- Ký bảo lãnh hay ký chấp nhận trên các hối phiếu- Phát hành th bảo lãnh với nớc ngoài hay tái bảo lãnh- Lập giấy cam kết trả nợ với nớc ngoài
* ý nghĩa của nghiệp vụ này:
- Đối với nhà nhập khẩu ( bên đợc bảo lãnh): để đáp ứng kịp thời nhucầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo đợcnguồn nguyên vật liệu, hàng hoá, máy móc phục vụ cho sản xuất kinhdoanh và tiêu dùng; đợc hởng một khoản vốn của bên xuất khẩu mà khôngphải trả lãi ( có thể lãi đợc tính trong giá bán); chi trả một khoản phí cho
Trang 21ngời bảo lãnh; thông qua việc mua hàng trả chậm doanh nghiệp có thời gianquay vòng vốn nhanh; góp phần làm giảm căng thẳng về vốn đầu t chodoanh nghiệp trong lúc các NHTM cha có đủ vốn ngoại tệ để cho các doanhnghiệp vay, nhất là vay trung và dài hạn.
- Đối với nhà xuất khẩu: họ hoàn toàn yên tâm rằng đến hạn sẽ đợcthanh toán nợ nếu cần vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh nhà xuất khẩucũng có thể đem bộ chứng từ chiết khấu tại một ngân hàng khác.
- Đối với ngân hàng bảo lãnh: Khi bảo lãnh cho khách hàng ngânhàng chỉ cho vay trìu tợng do không phải bỏ ra một khoản vốn nào mà chỉlấy uy tín, danh dự của khách hàng ra cho vay, làm cơ sở cho vay và nh vậyngân hàng sẽ góp phần vào kiềm chế lạm phát, giúp tạo thế cân bằng cungcầu và bình ổn giá cả trên thị trờng
Tuy nhiên cũng cần nhận thấy nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng là mộtnghiệp vụ có nhiều rủi ro vì thời hạn bảo lãnh thờng từ 3 đến 6 tháng vàthực chất của việc trả chậm có bảo đảm là hình thức vay vốn nớc ngoài củadoanh nghiệp với một lãi suất chìm trong giá bán hoặc với lãi suất nổi ngoàigiá bán ( thông thờng từ 7% đến 9% năm) Do vậy, đứng về phía ngân hàngđó là một thiệt thòi lớn (không thu đợc lãi cho vay).
Nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng trả chậm cho nớc ngoài thực chất là dịchvụ hởng hoa hồng của NHTM Đó là hình thức huy động vốn đầu t nớcngoài thông qua kênh tín dụng bảo lãnh của các NHTM để góp phần giảiquyết sự khan hiếm vốn của các doanh nghiệp trong nớc.
3.2.4 Một số hình thức tín dụng tài trợ XNK khác:
3.2.4.1 Tín dụng bao thanh toán tơng đối và tuyệt đối:
Đây là hình thức tín dụng đặc biệt dành cho nhà xuất khẩu bởi ngânhàng hoặc các tổ chức tài chính sẽ mua lại các chứng từ thanh toán, cáckhoản nợ cha đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếp đòi nợ nhànhập khẩu nớc ngoài.
- Bao thanh toán tơng đối: là ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho nhàxuất khẩu nhng với thoả thuận là nhà xuất khẩu vẫn chịu trách nhiệm rủi ronếu nhà nhập khẩu không trả tiền.
- Factoring tuyệt đối: Ngân hàng gánh chịu mọi rủi ro nếu nhà nhậpkhẩu không trả tiền Tín dụng Factoring giúp nhà xuất khẩu có vốn ngay đểtiếp tục sản xuất kinh doanh của mình mà không phải bận tâm vào quản lýthanh toán kéo dài nhng phải trả khoản phí khá cao khi đợc bao thanh toán.
Trang 223.2.4.2 Tín dụng thuê mua ( Leasing):
Là hình thức cam kết giữa ngời cho thuê và ngời đi thuê để thuê mộttài sản nhất định Ngời thuê đợc quyền sử dụng tài sản này trong khoảngthời gian nhất định và phải trả tiền dần theo thời hạn ghi trong hợp đồng.Khi kết thúc hợp đồng ngời thuê đợc quyền chọn mua lại tài sản theo giá ấnđịnh
Tuy nhiên, mua hàng theo phơng thức này sẽ đắt hơn so với trả tiềnngay nhng doanh nghiệp có điều kiện đối mới công nghệ mà không cầnphải bỏ ra ngay một lợng tiền lớn so với vốn để đầu t của mình.
3.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng xuất nhập khẩucủa NHTM:
3.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng XNK của NHTM:
Hiệu quả là khái niệm dùng để đánh giá tổng hợp kết quả với chi phílao động trong một quá trình hoạt động hoặc so sánh kết quả chi phí củacác hoạt động khác nhau hoặc một hoạt động trong các giai đoạn khácnhau mà thực chất là thực hiện quy luật tiết kiệm thời gian, huy động và sửdụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nh tài nguyên, nhân lực, khoa học vàcông nghệ Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế đều có quan hệ với toànbộ hoạt động sản xuất xã hội do đó hiệu quả KT- XH là sự thống nhất củahai nội dung: hiệu quả kinh doanh (lợi ích vi mô xét trên phơng diện từngchủ thể kinh tế) và hiệu quả KT- XH (lơị ích vĩ mô xét trên phơng diện hệthống của toàn bộ nền sản xuất xã hội).
a Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất của các
chủ thể kinh tế, đợc lợng hoá dới dạng tiền tệ bằng hệ thống chỉ tiêu tàichính Từ những cách tiếp cận khác nhau, ngời ta quan niệm và sử dụng cácđánh giá hiệu quả kinh doanh nh sau:
Hiệu quả về kết quả: Là phép tính so sánh các kết quả đạt đợc ( giá
trị tuyệt đối hoặc tơng đối) của các hoạt động đầu t trong cùng điều kiện vàmặt bằng quy chuẩn về tổng chi phí đầu t, hoặc so sánh kết quả của mọihoạt động đầu t ở các giai đoạn khác nhau hay ở các chủ thể đầu t khácnhau.
Hiệu quả về chi phí: Phản ánh trình độ sử dụng một cách tiết kiệm
nguồn lực đầu vào bao gồm: đất đai, tài nguyên, nhân lực, vốn, khoa họccông nghệ và tiết kiệm thời gian lao động Cùng một kết quả nhng hoạtđộng nào có cho phí thấp hơn đợc đánh giá có hiệu quả cao hơn.
Trang 23b Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ huy động và sử dụng
các nguồn lực của quốc gia nh: tài nguyên, con ngời, vốn, khoa học côngnghệ và những vấn đề tác động xã hội.
Trong cơ chế kinh tế thị trờng, chủ thể kinh tế luôn tìm mọi giải phápcạnh tranh đến độc quyền để nâng cao hiệu quả kinh doanh và họ khôngquan tâm nhiều đến lợi ích của chủ thể khác và lợi ích vĩ mô của toàn bộnền KT- XH Để ngăn chặn và hạn chế những mặt trái này, nhà nớc phảican thiệp nhằm một mặt tạo ra "sân chơi" bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụcho các chủ thể kinh tế, mặt khác nhằm định hớng phát triển nền kinh tếquốc dân Sự can thiệp của nhà nớc thể hiện: thiết lập và bảo vệ pháp luật,khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và ngăn chặn độc quyền; ổn định kinhtế vĩ mô bằng chính sách tiền tệ và chính sách tài chính ; huy động phân bổnguồn lực và bảo vệ môi trờng sinh thái, môi trờng văn hoá xã hội bằng cácchính sách đầu t trong và ngoài nớc, chính sách thơng mại và thuế, chínhsách thị trờng và giá cả ; thực hiện công bằng xã hội cả chiều dọc và chiềungang phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế cụ thể.
Đối với nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam hiệnnay, hiệu quả KT- XH của các DNNN thể hiện vai trò chủ đạo và hớng dẫnvà là lực lợng nòng cốt đảm bảo duy trì tiềm lực chính trị kinh tế, điềuchính sự cân bằng của nền kinh tế, kiềm chế khuynh hớng độc quyền và tựphát của thị trờng.
Tín dụng là hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hiệu quả tín dụngnói chung, tín dụng XNK nói riêng cũng bao gồm hai nội dung: hiệu quảkinh doanh và hiệu quả KT-XH Hiệu quả kinh doanh của tín dụng XNKthể hiện bằng hệ thống chỉ tiêu lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng từ tíndụng XNK, sự tăng trởng của ngân hàng về nguồn vốn, sử dụng vốn, vềkhách hàng và thị trờng do tác động của tín dụng XNK Hiệu quả KT-XHcủa tín dụng XNK thể hiện thông qua hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp sử dụng vốn vay và tác động của tín dụng XNK ngânhàng đến kinh tế và xã hội.
Mặc dù nội dung hiệu quả rất rộng nhng ngời ta vẫn có thể sử dụngcác chỉ tiêu định tính và định lợng để xác định hiệu quả tín dụng XNK củangân hàng.
3.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng tài trợ XNKcủa NHTM:
a Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Trang 24Chỉ tiêu lợi nhuận của ngân hàng cũng đợc xác định nh của mộtdoanh nghiệp Lợi nhuận tín dụng tài trợ XNK của ngân hàng đợc xác địnhtrên cơ sở thu nhập và chi phí Thu nhập của ngân hàng chủ yếu hình thànhtừ nguồn lãi cho vay, đầu t và phí dịch vụ Nếu gọi "L" và "l" thự tự là lợinhuận tuyệt đối và lợi nhuận tơng đối, R1 và R2 là lãi suất huy động và chovay, "t" là thời hạn cho vay tính theo tháng và "S" là số tiền tín dụng thì:
. R2 R1 tS
L ;
SLl .100
Những chỉ tiêu trên phản ánh lợi nhuận gộp của ngân hàng, lợi nhuậnròng là phần thu nhập sau khi đã trừ đi chi phí và nộp thuế Chí phí ngânhàng chủ yếu gồm: chi nghiệp vụ, khấu hao tài sản, bảo hiểm, phí quản lý,lơng nhân viên, thuế và lập quỹ rủi ro Ngời ta còn xét quan hệ giữa thunhập từ tín dụng với tổng thu nhập để đánh giá kết quả tín dụng ngân hàng (thờng thể hiện tỉ lệ phần trăm của thu từ lãi cho vay trên tổng thu nhập), chiphí đầu vào của nguồn vốn trên tổng thu nhập và tốc độ tăng giảm của cáctỉ lệ này trong các kỳ báo cáo Đối với các ngân hàng có điều kiện hiện đạihoá, mở rộng màng lới kinh doanh đa năng nh hối đoái, vàng bạc đá quý,đầu t chứng khoán, thuê mua, bất động sản thì tỉ lệ thu nhập từ dịch vụtrên tổng thu nhập cao hơn và ngợc lại.
Ngoài những chỉ tiêu về lợi nhuận, hiệu quả tín dụng tài trợ XNKngân hàng còn đợc đánh giá thông qua nhóm chỉ tiêu sau:
Thu nhập dịch vụ từ tín dụng tài trợ XNK là chỉ tiêu rất quan trọng
đánh giá sự tăng trởng về tín dụng và trình độ hiện đại hóa công nghệ ngânhàng.Tín dụng tài trợ XNK phát triển sẽ tạo điều kiện mở rộng và tăng thudịch vụ ngân hàng thông qua các nghiệp vụ:
+ Thanh toán quốc tế: mở L/C, chuyển tiền, điện phí
+ Mua bán ngoại tệ: thu chênh lệch tỷ giá từ mua ngoại tệ XK và bán
ngoại tệ cho thanh toán XK.
+Nghiệp vụ đại lý: thu chênh lệch lãi suất đối với cả đầu vào và đầu
ra (doanh nghiệp trong nớc và ngân hàng đại lý nớc ngoài) Đây là nguồnvốn thờng có lãi suất thấp và trị giá lớn nên rất có hiệu quả với tín dụngngân hàng ở Việt Nam hiện nay, một khách hàng XNK lớn có thể cónguồn tiền gửi thờng xuyên chiếm tỷ lệ từ 10 -20% tổng nguồn huy độngcủa một chi nhánh ngân hàng.
Trang 25Để đạt hiệu quả tốt về các chỉ tiêu lợi nhuận và thu nhập, ngân hàngcần phải nâng cao hiệu quả các khâu đầu vào tín dụng (huy động vốn, đivay) các khâu đầu ra tín dụng ( cho vay, bảo lãnh) và nâng cao chất lợng tíndụng.
b Hệ thống chỉ tiêu tăng trởng tín dụng ngân hàng đợc đánh giá
bằng 3 nhóm chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
Một là huy động vốn: xuất phát từ quan điểm hiệu quả về chi phí,nguồn vốn lớn, lãi suất thấp là điều kiện tăng lợi nhuận tơng đối và lợinhuận tuyệt đối của tín dụng ngân hàng Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huyđộng còn thể hiện uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị tr-ờng Nhóm chỉ tiêu hiệu quả nguồn vốn chủ yếu bao gồm:
+ Mức tăng trởng của tổng nguồn vốn huy động+ Mức lãi suất bình quân của các nguồn huy động
+ Tỷ lệ cơ cấu nguồn vốn trung dài hạn trong tổng nguồn huy động+ Tỷ lệ cơ cấu vốn ngoại tệ trên tổng nguồn huy động
+ Tỷ lệ huy động vốn trên vốn tự có
Hai là chỉ tiêu d nợ: d nợ của ngân hàng đợc xác định cho từng kỳbáo cáo: tháng, quý, năm phản ánh khả năng mở rộng tín dụng và tốc độtăng trởng tín dụng của ngân hàng Cơ cấu d nợ còn thể hiện tính hiệu quảKT-XH của tín dụng ngân hàng nh chỉ tiêu d nợ trung, dài hạn, cơ cấu nợcác thành phần kinh tế, khu vực kinh tế
Đối với tín dụng tài trợ XNK, chỉ tiêu này là tỷ lệ giữa d nợ cho vayXK và d nợ cho vay NK trên tổng d nợ của một ngân hàng trong kỳ báo cáohoặc mức gia tăng của các chỉ tiêu này trong các kỳ báo cáo.
Ba là chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ: phản ánh khảnăng huy động và cho vay của ngân hàng đồng thời thể hiện thu nhập vàtổng lợi nhuận của ngân hàng trong kỳ báo cáo Ngoài ra nó còn đánh giáđợc tốc độ vòng quay vốn kinh doanh của ngân hàng Hiệu quả tín dụng tàitrợ XNK có thể đợc đo bằng tỉ lệ doanh số cho vay hoặc thu nợ NK và XKtreen tổng doanh số cho vay hoặc thu nợ trong kỳ báo cáo hoặc mức giatăng của các chỉ tiêu này qua các kỳ báo cáo Lợi nhuận của ngân hàng chủyếu phụ thuộc vào doanh số cho vay, doanh số thu nợ và các biện phápgiảm chi phí nghiệp vụ của ngân hàng.
Trang 26c Chỉ tiêu chất lợng tín dụng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của
ngân hàng, đợc đánh giá chủ yếu qua chỉ tiêu nợ quá hạn và hệ số an toàntín dụng.
Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện chất lợng tín dụngcủa ngân hàng vì nó tác động trực tiếp đến thu nhập và bảo toàn vốn củangân hàng ở Việt Nam chỉ tiêu nợ quá hạn của các NHTM Quốc doanh th-ờng tính theo công thức:
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn 100%/ Tổng d nợ hữu hiệu
Tổng d nợ hữu hiệu của ngân hàng là tổng d nợ trong kỳ báo cáo trừđi phần nợ khoanh Nợ khoanh là số vốn tín dụng gặp rủi ro do các nguyênnhân bất khả kháng hoặc do thay đổi cơ chế, chính sách đợc nhà nớc chophép không tính vốn d nợ và nợ quá hạn.
Các chỉ tiêu: nợ quá hạn trên vốn tự có ngân hàng và Nợ quá hạn trêntổng tài sản ngân hàng đợc sử dụng để đánh giá mức an toàn hoạt độngngân hàng
Hệ số an toàn tín dụng là giới hạn tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu và mứcd nợ Tỉ lệ an toàn tín dụng theo luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam quyđịnh: d nợ cho vay một khách hàng không quá 15% vốn tự có và các quỹcủa ngân hàng.
3.4 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng tài trợ XNKcủa NHTM:
* Các nhân tố khách quan:
- Những biến động về kinh tế chính trị xã hội của một quốc gia và cơchế chính sách của Nhà nớc là điều kiện quan trọng đối với hiệu quả tíndụng tài trợ XNK.Khi nền kinh tế có dấu hiệu ngng trệ, lạm phát cao, bấtổn về chính trị thì tín dụng của ngân hàng cho hoạt động tài trợ xuất nhậpkhẩu sẽ bị thu hẹp lại do sợ rủi ro không thu hồi vốn, mất giá tiền vay vàngợc lại Các chính sách của Nhà nớc nếu hớng tới việc hỗ trợ cho hoạtđộng xuất nhập khẩu thì lợng tín dụng tài trợ cho hình thức này theo đó giatăng Chính sách XNK của Việt Nam trong thời kỳ bao gồm: chính sáchmặt hàng; chính sách thị trờng; chính sách thuế; chính sách tỷ giá; chínhsách hỗ trợ đầu t; hỗ trợ giá; chính sách tự do hoá và bảo hộ mậu dịch Nếunh các chính sách đợc định hớng một cách đúng đắn, phù hợp với nhữngtình hình kinh tế đất nớc và tình hình biến động của khu vực và thế giới vànhất là những biến động của thị trờng hàng hoá thì nó sẽ mở ra cho các
Trang 27doanh nghiệp những cơ hội tốt trong việc tiếp cận thị trờng quốc tế, nhận ợc sự tài trợ lớn từ các ngân hàng Các ngân hàng trong điều kiện này sẽ mởrộng đợc các hoạt động tài trợ XNK đi đôi với an toàn và hiệu quả vì hầuhết các dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh XNK của các doanh nghiệp cóđợc sự định hớng tốt từ phía Chính phủ- cơ sở đảm bảo tính khả thi cao.Ngoài ra, sự phát triển kinh tế ở một số nớc trong khu vực và trên thế giới -thị trờng XNK cũng là nhân tố gây biến động trong hoạt động xuất nhậpkhẩu Với những nớc này có mức độ tăng trởng thấp, nhu cầu mở rộng vàphát triển sản xuất kinh doanh bị hạn chế thì có thể gây ra tình trạng tiêuthụ chậm giá cả hàng xuất thấp, hàng hoá tồn đọng nhiều làm cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc gặpnhiều khó khăn hay làm mất khả năng cung ứng hàng hoá hoặc thực hiệngiao hàng không đúng tiến độ làm mất cơ hội kinh doanh hoặc gây thiệt hạicho các doanh nghiệp nhập khẩu trong nớc Vì vậy, tuỳ vào tình hình kinhtế chính trị trong và ngoài nớc và đờng lối đối ngoại của Nhà nớc mà ngânhàng sẽ cân nhắc đối với quyết định tài trợ và mức tài trợ để đảm bảo antoàn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu.
đ Các nhân tố chính trị, pháp lý (tính hoàn thiện và đồng bộ của hệthống luật pháp chính là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả và chất lợngtín dụng ngân hàng Cơ sở pháp lý để ngân hàng thu hồi vốn cho vay là bộhồ sơ tín dụng gồm: hợp đồng tín dụng, hồ sơ tài sản thế chấp hoặc bảolãnh, hồ sơ phê duyệt dự án đầu t và hồ sơ pháp nhân đợc cấp có thẩmquyền phê duyệt Do đó mọi kẽ hở hoặc thiếu chặt chẽ trong quy định luậtpháp đều có thể dẫn đến rủi ro tín dụng Môi trờng pháp lý hoàn chỉnh cóhiệu lực, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thì đảm bảo cho mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao, là cơ sởpháp lý để giải quyết những khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra, nhất làtrong quan hệ thanh toán tín dụng quốc tế Hơn nũa, chỉ khi các chủ thểkinh tế tham gia quan hệ tín dụng hiểu biết và tuân thủ pháp luật một cáchnghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai và hệuquả tín dụng mới cao.
Ngoài ra việc mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ XNKcòn phụ thuộc vào các yếu tố môi trờng tự nhiên trong và ngoài nớc, điềukiện khi hậu có ảnh hởng lớn tới sản lợng, sản phẩm xuất khẩu của nền kinhtế.
- Những biến động về nhu cầu hàng nhập khẩu trong nớc cùng vớinhu cầu về hàng xuất khẩu trên thị trờng quốc tế có thể hạn chế hoặc gia
Trang 28tăng lợng hàng nhập khẩu hay hàng xuất khẩu Những biến động này donhiều yếu tố gây ra nh: sự thay đổi về sở thích, thị hiếu của các khách hàngđối với các hàng hoá nhập khẩu trong nớc hay các hàng hoá xuất khẩu tạicác thị trờng nớc ngoài, giá cả của hàng hoá cha phù hợp, chất lợng cha đợccải thiện, mẫu mã hình thức cha phong phú đa dạng hoặc sự xuất hiện nhiềuloại hàng hoá khác có sức cạnh tranh cao hơn và tác động trực tiếp đến việcmở rộng sản xuất hàng xuất khẩu hay hạn chế hàng nhập khẩu và có thểlàm giảm tăng trởng tín dụng tài trợ cho hoạt động xuất - nhập khẩu Chínhcác ngân hàng thơng mại phải ngiên cứu sự biến động về nhu cầu các mặthàng xuất nhập khẩu đểt vấn cho các doanh nghiệp Ngoài ra, ngân hàng cóthể chủ động đa ra các biện pháp hỗ trợ nh tài trợ tín dụng cho các doanhnghiệp nhằm nâng cao chất lợng các sản phẩm xuất khẩu để tăng sức cạnhtranh các hàng hoá nớc khác, mặt khác có thể hỗ trợ các doanh nghiệp nhậpkhẩu tìm kiếm các nguồn hàng khác đáp ứng nhu cầu trong nớc hay cácnguyên liệu thay thế cho hoạt động sản xuất từ đó có thể nâng cao hiệu quảtài trợ và đảm bảo an toàn.
- Sự mất giá hoặc tăng giá đối ngoại của đồng nội tệ điều tiết khối ợng XNK Chẳng hạn đồng Việt Nam đợc định giá cao hơn đồng USD thìnhà XK Việt Nam có lợi nếu đợc thanh toán ngay vì giá cả đã đợc ấn địnhtừ trớc trong hợp đồng Đồng Việt Nam càng sinh lợi hơn nếu đồng USDmất giá Xu hớng thanh toán ngay sẽ tạo nên:
l-+ Giảm tín dụng thơng mại XNK cho Mỹ (việc giảm đó tơng ứngvới XK vốn của Việt Nam).
+ Tăng cung USD và cầu VNĐ và nhà XK Việt Nam bán lại USD.+ Giảm giá tơng quan của USD
Trờng hợp thứ hai, giả sử VNĐ đợc sử dụng trong hợp đồng NK thìnhà NK Mỹ muốn thanh toán ngay và kết quả làm giảm tín dụng NK vàtăng cầu VNĐ, tăng cung USD Những vận động bổ sung tiếp theo là nhàXK Mỹ - chủ nợ VNĐ muốn thanh toán sau, còn nhà NK Việt Nam- con nợUSD muốn thanh toán ngay.
Trang 29định, giữ vững và mở rộng thị phần đầu t thông qua hệ thống tổ chức, hoạtđộng marketing ngân hàng, công tác tiếp thị ngân hàng và các dịch vụ hỗtrợ.Vậy nên, công tác khách hàng cần đợc quan tâm đúng mức và phát triểncác dịch vụ đặc biệt là dịch vụ thanh toán nhằm đáp ứng đợc yêu cầu caocủa khách hàng từ đó có thể thu hút đợc nhiều khách hàng mới trong lĩnhvực tài trợ xuất nhập khẩu.
+ Tỷ giá và lãi suất ngoại tệ ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng tíndụng XNK, kim nghạch XNK và hiệu quả ín dụng XNK Nếu lãi suất là giácả sử dụng t bản trong quan hệ vay mợn thì tỉ giá là giá cả t bản trong quanhệ mua bán các đồng tiền và là cơ sở tính giá trị hàng hoá XNK giữa cácquốc gia Một số nhà kinh tế học hiện dại đã đánh giá: "Chính sách tỉ giáhối đoái đóng vai trò then chốt trong chiến lợc phát triển hớng ngoại" Theoquan điểm đó thì tỷ giá hối đoái có ảnh hởng đặc biệt đén XNK và hiệu quảcủa tín dụng XNK Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích XK và hạn chếNK Vì đồng nội tệ mất giá, đồng ngoại tệ lên giá, trong khi đó chi phí XKlà đồng nội tệ và thu ngoại tệ còn chi phí NK là ngoại tệ và thu nội tệ
Giả sử ngân hàng cho doanh nghiệp vay một số tiền tại tỷ giá xácđịnh và khi thu nợ nếu tỉ giá vẫn ổn định thì cả ngân hàng và doanh nghiệpđều thu lợi nhuận bình thờng Nếu tỉ giá biến động: tăng (nội tệ mất giá)hoặc giảm (nội tệ tăng giá) và ngân hàng cho vay bằng vốn nội tệ thì lợinhuận thu về bình thờng tại các mức sau khi biến đổi nhng doanh nghiệpXK có lợi nhuận cao khi tỷ giá tăng và có thể lỗ khi tỷ giá giảm.
Trong trờng hợp ngân hàng cho vay nội tệ từ nguồn vốn ngoại tệ thìkhi tỷ giá tăng ngân hàng có thể giảm lợi nhuận thậm chí lỗ do thu nợ nội tệnhng phải trả nợ bằng ngoại tệ còn doanh nghiệp tăng lợi nhuận do trả nợbằng nội tệ nhng thu tiền hàng bằng ngoại tệ( khuyến khích các doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu) và ngợc lại khi tỷ giá giảm ngân hàng tănglợi nhuận, doanh nghiệp giảm lợi nhuận và giảm doanh số XK.
Trong cả hai trờng hợp này tỷ giá không chỉ ảnh hởng đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng mà còn ảnh hởng đến kimnghạch XK Nh vậy, khi dùng nội tệ cho vay xuất khẩu trong điều kiện tỷgiá tăng hợp lý (tức là ổn định ở trạng thái động) là có hiệu quả nhất khôngnhững đảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp mà còn thực hiện đợc cắc mụctiêu kinh tế vĩ mô nh tăng GDP, khuyến khích XK và cân bằng cán cânthanh toán quốc tế, kích thích sản xuất trong nớc phát triển.
Trang 30Để bảo toàn vốn vay và thu lợi nhuận cao, khi cho vay từ nguồn vốnngoại tệ NHTM phải tính toán: dự tính biến động tỷ giá và lãi suất thị trờngđồng thời lựa chọn ngoại tệ để quyết định vấn đề đi vay và cho vay.
Sự biến động của lãi suất ngoại tệ ảnh hởng trực tiếp đến tín dụngXNK Ngoại tệ là loại tài sản có lãi suất nhạy cảm, thờng xuyên biến độngtrên thị trờng quốc tế Mức tăng giảm lãi suất của ngoại tệ trong số d "Có"và d "Nợ" của ngân hàng đều làm tăng giảm mức lợi nhuận tuyệt đối củangân hàng Đặc biệt đối với các khoản tín dụng trung, dài hạn và trờng hợpngân hàng đi vay với lãi suất thả nổi và cho vay với lãi suất cố định hoặcngợc lại.
Quan hệ giữa lãi suất của đồng nội tệ và ngoại tệ cũng ảnh hởng giántiếp đến hiệu quả tín dụng XNK Nếu nh lãi suất ngoại tệ quá thấp trongđiều kiện tỷ giá ổn định sẽ khuyến khích doanh nghiệp trong nớc vay ngoạitệ hoặc NK hàng trả chậm Doanh nghiệp vay vốn tìm cách chiếm dụng vốnngoại tệ để kinh doanh làm giảm hệ số sử dụng đồng nội tệ của ngân hàng.
+ Hoạt động XNK liên quan đến việc buôn bán giao thơng với nhiềunớc trong khi mỗi nớc đều có sự khác nhau và ngăn cách về hàng rào ngônngữ, pháp luật, đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, phơng thức thanhtoán Vì vậy, các cán bộ tín dụng không những phải giỏi về kỹ thuật nghiệpvụ ngoại thơng mà còn phải có sự am hiểu về luật pháp trong và ngoài nớc,về phong tục tập quán của các nớc bạn hàng để tránh đa ra quyết định tàitrợ sai lầm gây rui ro trong hoạt động ngân hàng.
+ Xây dựng mô hình tổ chức kinh doanh phù hợp với điều kiện thựctiễn và công nghệ hiện đại Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các nghiệpvụ tín dụng, thanh toán, kế hoạch, huy động, cân đối và quản lý vốn thanhtra, kiểm soát tài sản nội bộ giúp nắm bắt tốt hơn về tình hình thanh toán,khả năng thanh toán của, thông tin thị trờng tiêu thụ của khách hàng làm cơsở vững chắc để ngân hàng mạnh dạn cho vay và mở rộng lợng tín dụng tàitrợ cho các doanh nghiệp.
- Về phía doanh nghiệp XNK:
+ Tình hình tài chính, các điều kiện bảo đảm tiền vay của các doanhnghiệp XNK luôn là yếu tố cơ bản quan trọng trong quá trình thẩm định vàra quyết định tài trợ Tình hình tài chính của doanh nghiệp XNK thờng thểhiện qua các chỉ tiêu về: khả năng thanh toán doanh số bán ra, khả năngsinh lời qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp hay số lợng các hợpđồng đợc ký kết Đối với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong lĩnh
Trang 31vực này thì sẽ đợc ngân hàng khuyến khích tài trợ và mở rộng tín dụng.Mức tài trợ không còn phụ thuộc vào các điều kiện đảm bảo tiền vay củadoanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp cha đủ điều kiện để vay tín chấpthì giá trị các tài sản đảm bảo là yếu tố cơ bản để xác định mức tài trợ Đểcó thể tránh rủi ro thanh toán trong tài trợ xuất nhập khẩu, các ngân hàngthờng phải thẩm định chặt chẽ thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau,đánh giá chính xác giá trị của tài sản đảm bảo vừa có thể đáp ứng tốt nhấtnhu cầu vốn vay của doanh nghiệp XNK Hơn nữa, trong tài trợ XNK, cácngân hàng rất quan tâm đến vốn tự có của các doanh nghiệp vì nó không chỉảnh hởng đến khả năng mở rộng phát triển sản xuất và khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trờng mà còn ảnh hởng đến lợng vốn tài trợ củangân hàng
+ Trình độ quản lý, năng lực kinh doanh cũng nh khả năng am hiểupháp luật và thị trờng XNK quốc tế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đi đôivới mối quan hệ bạn hàng sẽ giúp doanh nghiệp phần nào tránh đợc nhiềurủi ro trong thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu nh: rủi ro khách hàng mấtkhả năng thanh toán, rủi ro hàng xuất bị từ chối và bị ép giá, rủi ro hàngnhập không đúng phẩm chất không tiêu thụ đợc cũng là nhân tố ảnh hởngđến đến quyết định tài trợ của ngân hàng Với trình độ quản lý và năng lựckinh doanh tốt, doanh nghiệp có thể lập đợc các dự án xin tài trợ có tínhhiệu quả cao và đợc hởng các u đãi trong tài trợ của ngân hàng
+ Tuỳ vào mức độ an toàn của từng hình thức xin tài trợ mà ngânhàng sẽ đa ra mức tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Chính sách lãi suất và các quy định về tài trợ cho XNK của ngânhàng là nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu xin tài trợ của các doanh nghiệpXNK từ đó ảnh hởng đến lợng tín dụng tài trợ cho hoạt động XNK Khingân hàng gia tăng mức lãi suất và đa ra các quy định chặt chẽ trong tài trợcho hoạt động xuất nhập khẩu thì sẽ hạn chế khả năng tiếp cận vốn của cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu và làm giảm lợng tín dụng tài trợ cho hoạtđộng nà và ngợc lại Tuy nhiên các quy định tài trợ XNK phụ thuộc nhiềuvào lãi suất huy động vốn của ngân hàng, mức an toàn vốn vay, chủ trơngcủa Nhà nớc và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ơng.
Trang 32Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng XNK tại Hội sở chính - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.I Khái quát về Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam:
2.1 Sự ra đời và phát triển Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
Đợc thành lập ngày 1- 4 -1963, ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cótên gọi giao dịch quốc tế là Vietcombank S ra đời của ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam mang tính đặc thù, xuất thân trên cơ sở Cục ngoại hối trựcthuộc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc hoàn thiện nghiệp vụ làm chứcnăng một ngân hàng Ngoại thơng có đầy đủ t cách pháp nhân hoạt động vàgiao dịch quốc tế.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có bề dày lịch sử vừa tròn 40 năm,là một NHTM Nhà nớc lớn nhất ở nớc ta, có Hội sở chính tại số 198 TrầnQuang Khải - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Trong những năm 1963 - 1989, Vietcombank đã mở tại các ngânhàng đại lý những tài khoản không kỳ hạn bằng nhiều ngoại tệ mạnh khácnhau để dử dụng thanh toán Vận dụng tất cả những biện pháp nhằm bảo vệtài sản ngoại hối tránh những thiệt hại do biến động bất ngờ trên thị trờngthế giới Những khó khăn lớn nhất lúc đó là phải đảm bảo bằng mọi cáchđiều khiển cán cân thanh toán quốc tế, đảm bảo an toàn vốn ngoại hối củaNhà nớc, phục vụ kháng chiến chống Mỹ và vợt qua cấm vận của nớcngoài Kết quả nghiệp vụ kinh doanh lúc đó đã tích luỹ đợc 35 triệu USD lãiròng Ngân hàng Ngoại thơng trở thành trung tâm thanh toán quốc tế, nơitiếp nhận, ký nhận vay nợ viện trợ của Ngân hàng thế giới (WB), ODA Trở thành đại lý cho Chính phủ trong quan hệ thanh toán vay nợ viện trợ Sốtiền viện trợ từ năm 1976 đến năm 1989 thông qua NHNT khoảng 700 triệuRup/USD Trong suốt thời kỳ khó khăn đó, NHNT Việt Nam không chỉthực hiện chức năng trung tâm thanh toán XNK và tín dụng quốc tế mà cònddợc Nhà nớc giao quản lý toàn bộ vốn ngoại tệ của đất nớc.
Từ những năm 1990 đến nay, Vietcombank đã đổi mới chính sáchcho vay huy động vốn và trở thành ngân hàng thơng mại quốc doanh cónguồn vốn lớn nhất Việt Nam, tính cho đến cuối năm 2001, tổng nguồn vốncủa Vietcombank đã đạt 77.594 tỷ đồng Trong đó nguồn vốn huy độngtrực tiếp từ nền kinh tế đạt 58.576 tỷ đồng, tăng 20,3% so với năm 2000,
Trang 33chiếm khoảng 25% so với toàn ngành Đặc biệt, nguồn vốn ngoại tệ củaVietcombank chiếm tới 46% thị phần cả nớc.
Hoạt động tín dụng của Vietcombank với tỷ trọng gần 80% đầu t tíndụng phục vụ đối tợng doanh nghiệp Nhà nớc, góp phần cung cấp lợng vốnđáng kể phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của Quốc gia nh: bu chínhviễn thông, điện lực, than, dầu khí Tuy hoạt động tín dụng củaVietcombank với truyền thống "bán buôn" là chính nhng hiện nay,Vietcombank đang thực hiện Đề án tái cơ cấu từ nay cho đến 2005 với mụctiêu đa dạng hoá loại hình dịch vụ, mở rộng diện cho vay tín dụng Hiệnnay, Vietcombank đang triển khai Quỹ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏvới tổng trị giá 500 tỷ đồng trong 2 năm 2002 và 2003 Quỹ cho vay nàycung cấp vốn và thông tin, các thủ tục hành chính nhằm giúp cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ có khả năng vay vốn sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh việc mở rộng hoạt động tín dụng, đa dạng hoá sản phẩmđến nhiều khách hàng, Vietcombank còn tích cực xử lý nợ tồn đọng nhằmlàm trong sạch tình hình tài chính của ngân hàng Ngay trong năm thựchiện đầu tiên, Vietcombank đã xử lý đợc 1.185 tỷ nợ tồn đọng bằng nguồnvốn dự phòng rủi ro Cùng trong năm 2001 Bộ tài chính cũng đã chuyển trảVietcombank 40% số nợ trong tổng số nợ ngân sách Nhà nớc Những khoảnnợ này đã để trễ hàng chục năm khi đợc giải toả, sức mạnh tài chính củaVietcombank dã đợc cải thiện một bớc.
Một trong những thế mạnh của Vietcombank là kinh doanh ngoại tệ,doanh số thanh toán XNK năm 2001 ớc đạt 9.328 triệu USD, tăng 157 triệuUSD so với năm 2000 và chiếm 30,2% thị phần XNK của cả nớc; doanh sốthanh toán năm 2002 là 10.200 triệu USD, chiếm 29% cả nớc Doanh sốthanh toán phi mậu dịch qua Vietcombank năm 2001 ớc dạt 2727 triệuUSD, tăng 10% so với năm 2000 Vietcombank đã thực hiện nối mạngthanh toán viễn thông liên ngân hàng tòn cầu SWIFT Chất lợng thanh toánquốc tế qua mạng SWIFT trở thành thế mạnh truyền thống củaVietcombank Suốt từ năm 1996 đến 2000, VCB đều đợc Ngân hàng JPMORGAN CHASE (Mỹ) trao tặng danh hiệu "Ngân hàng chất lợng thanhtoán tốt nhất" Và cùng trong 2 năm 2000,2001, tạp chí The Banker (Anhquốc) đã bình chọn VCB là ngân hàng tốt nhất Những danh hiệu này khẳngđịnh vị trí của VCB trong quá trình hội nhập quốc tế.
Vietcombank đang triển khai hàng loạt các máy rút tiền tự độngATM trên toàn quốc Ngay từ năm 1993, Vietcombank đã đa dịch vụ này
Trang 34vào Việt Nam, dây là một dịch vụ có nhiều tiện ích cho ngời dân Dịch vụnày có khả năng phát triển khá cao khi VCB là ngân hàng đầu tiên áp dụngchơng trình ngân hàng bán lẻ Silverlake tại Việt Nam Bên cạnh những gìđã đạt đợc hiện nay, VCB đang tập trung vào nâng cao công nghệ và pháttriển các dịch vụ ngân hàng Vừa qua, VCB đã ký với công tySILVERLAKE SYSTEMS SDN.BHD (Malaysia) dự án hiện đại hoá ngânhàng và hệ thống thanh toán ngân hàng NT Việt Nam trị giá 329.300 USD.Theo đó, hai bên sẽ thực hiện hợp đồng này trong 18 tháng, triển khai giảipháp kỹ thuật và nghiệp vụ do nhà thầu Silverlake cung cấp choVietcombank Đợc biết, dự án này có vị trí hết sức quan trọng đối với chiếnlợc phát triển toàn diện của VCB, đồng thời cũng là vấn đề trọng tâm trongĐề án tái cơ cấu VCB giai đoạn 2001- 2005.
2.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của NHNT Việt Nam từ sau khicó Pháp lệnh Ngân hàng:
Vietcombank TW có một Ban lãnh đạo thuộc HĐQT đa ra nhữngchiến lợc phát triển lâu bền của VCB trên cơ sở chính sách pháp luật củaNhà nớc Trong VCB có một SGD gọi là Hội sở chính của NHNT gồm Bangiám đốc điều hành trực tiếp và một đội ngũ cán bộ đủ mạnh vừa thôngthạo nghiệp vụ vừa có kinh nghiệp trong chỉ đạo điều hành, trình độ chuyênmôn cao, biết ngoại ngữ, bớc đầu thích nghi với cơ chế thị trờng hoà nhậpvới nền kinh tế khu vực và thế giới.Vietcombank TW đợc phân làm haikhối:
Khối TW gồm các Phòng, Ban với chức năng quản lý vĩ mô trongtoàn hệ thống
Khối trực tiếp kinh doanh - SGD gồm: Ban giám đốc; Phòng đầu t dựán; Phòng tín dụng ngắn hạn; Phòng hối đoái; Phòng kế toán giao dịch;Phòng kiểm tra nội bộ; Phòng kinh doanh ngoại tệ; Phòng ngân quỹ; Phòngquản lý và khai thác tài sản xiết nợ; Phòng thanh toán các ngân hàng;Phòng thanh toán nhập khẩu; Phòng thanh toán xuất khẩu; Phòng thanhtoán thẻ; Phòng tiết kiệm; Phòng vay nợ viện trợ; và 8 phòng giao dịch đợcđặt trong thành phố Hà Nội.
Sau 10 năm thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc,NHNT Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng Những thànhcông nổi bật của 10 năm đổi mới đồng thời cũng là các lợi thế cạnh tranhcủa NHNT là:
+ Giữ vững vị trí là ngân hàng đối ngoại hàng đầu của Việt Nam
Trang 35NHNT luôn giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt độngXNK, mở rộng quan hệ hợp tác đầu t của đất nớc Bình quân từ 1996 đếnnay, doanh số thanh toán XNK qua NHNT chiếm 30% tổng kim nghạchXNK của cả nớc.
+ Bộ máy tổ chức khá gọn nhẹ
Mặc dù hiện chỉ có 22 chi nhánh và một sở giao dịch nằm tại các đôthị và khu vực kinh tế trọng điểm với tổng số 2800 cán bộ, NHNT làNHTM có thế mạnh về nghiệp vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, huyđộng vốn và đầu t cho nền kinh tế.
+ Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có trình độ cao hơn
Nhận thức rõ ràng con ngời là nhân tố rất quan trọng đối với sự pháttriển của mình, NHNT luôn quan tâm đến việc phát triển đào tạo nguồnnhân lực Đến nay, ngân hàng đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có trình độhọc vấn khá trong đó có trình độ đại học và trên đại học chiếm hơn 70%.
+ Công nghệ bớc đầu phát triển
Tuy đầu t cho công nghệ mới ở mức ban dầu so với quốc tế nhngNHNT đợc đánh giá là một NHTM ở Việt Nam đi đầu trong việc phát triểncông nghệ Mức độ tin học hoá ở NHNT khá cao so với toàn nghành ngânhàng nhờ đó đã nâng cao đợc hiệu suất làm việc, phục vụ nhanh, tốt hơn cácnhu cầu của khách hàng NHNT đã mạnh dạn triển khai một số ứng dụngcông nghệ mới nh chơng trình ngân hàng bán lẻ cung cấp dịch vụ ngânhàng điện tử cho các khách hàng lớn Năm 1998, Ban lãnh đạo NHNT đãthông qua 11 đề án và tiểu đề án công nghệ nhằm thiết lập một hạ tầng tinhọc hiện đại cho hoạt động ngân hàng trong những năm đầu của kỷ nguyênmới.
+ Thay đổi t duy kinh doanh trong cơ chế thị trờng
Ngân hàng đã lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm nguyên tắc cơ bảntrong hoạt động của mình Phơng châm chính đợc ban lãnh đạo và cán bộNgân hàng quán triệt trong những năm qua là "Luôn vì sự thành công củakhách hàng".
Các lợi thế trên của NHNT là nền tảng quan trọng cho sự phát triển.Tuy nhiên, NHNT vẫn còn một số tồn tại và bất cấp cần đợc khắc phục đểtiếp tục đi lên phù hợp với tình hình quốc tế và sự phát triển của nền kinh tếhiện nay NHNT Việt Nam đang thực hiện chơng trình đổi mới toàn diệntrong đó có các nội dung sau:
.Cơ cấu lại mô hình tổ chức, phân định phòng ban theo đối tợngkhách hàng kết hợp theo sản phẩm.
Trang 36Mô hình tổ chức hiện đang đợc áp dụng tại NHNT vốn đợc coi là môhình truyền thống của các NHTM Việt Nam với việc tổ chức các phòng bandựa trên cơ sở nghiệp vụ Trong điều kiện NHTM hoạt động với quy mônhỏ tính chất đơn giản thì mô hình trên tỏ ra là phù hợp với mức độ tậptrung quản lý cao Song khi NH phát triển với quy mô ngày càng lớn vàkhối lợng và tính chất công việc ngày càng nhiều và phức tạp thì mô hìnhnày bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý:
- Có sự chồng chéo trong chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng: cùngmột khách hàng là đối tợng phục vụ của nhiều phòng khác nhau hoặc kháchhàng đặt ra các yêu cầu đòi hỏi phải đợc Ngân hàng xử lý một cách tổng thểmà công việc của một phòng không thể giaỉ quyết đợc (nói cách khác ngânhàng mới chỉ cung ứng sản phẩm chứ cha đa ra các giải pháp cho kháchhàng).
- Mối quan hệ công tác giữa các phòng còn lỏng lẻo, thiếu sự liên kếtgiữa các phòng trong giải quyết công việc.
- Các phòng hiện nay đợc phân quyền và độc lập ra quyết định liênquan tới hoạt động của mình, không có bộ phận quản lý, liên kết giữa cáchoạt động và các quyết định, cha có sự kết nối, điều phối giữa các bộ phận(thể hiện rõ ở các phòng trung ơng và Hội sở chính).
Chính vì vậy, việc cơ cấu lại mô hình tổ chức trớc hết nhằm đáp ứngcác yêu cầu đa dạng của khách hàng bằng cách thay đổi lại tiêu thức phânđịnh phòng ban từ theo loại hình nghiệp vụ thuần tuý sang theo đối tợngkhách hàng kết hợp với sản phẩm nhằm phục vụ tốt hơn các yêu cầu củakhách hàng và nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng.
Theo đó hoạt động ngân hàng sẽ đợc phân theo các loại đối tợngphục vụ: là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp hay các định chế tài chính.Tiếp đó việc tổ chức các hoạt động ngân hàng sẽ dợc phân định theo đặcthù từng loại khách hàng kết hợp với các sản phẩm cung ứng nh: các dịchvụ ngân hàng cho khách hàng là doanh nghiệp sẽ tuỳ theo doanh nghiệp cóquy mô lớn, vừa hay nhỏ; sản phẩm có các dịch vụ thanh toán, hối đoái, tíndụng
Hoạt động tín dụng thời gian tới sẽ đợc chọn làm thí điểm để triểnkhai mô hình tổ chức phân loaị theo khách hàng - sản phẩm Nếu theo tiêuthức phân loại nh trên thì mô hình phòng tín dụng hiện nay trớc hết sẽ đợctổ chức lại thành các bộ phận tín dụng phục vụ cho các đối tợng khách hànglà cá nhân, doanh nghiệp hay các định chế tài chính Trong từng loại đối t-ợng phục vụ, tuỳ theo tính chất khách hàng - sản phẩm mà tổ chức, phânloại các bộ phận nghiệp vụ Nếu hình dung hoạt động tín dụng của NH theo
Trang 37mô hình Khối (sẽ trình bày ở phần sau) thì hoạt động tín dụng hiện tại sẽ ợc tổ chức lại và nằm trong 3 khối hoạt động ngân hàng là Khối NH bán lẻ,Khối NH phục vụ doanh nghiệp và Khối các định chế tài chính.
đ-Việc tổ chức lại hoạt động của các phòng theo hớng rõ ràng và khoahọc hơn cũng sẽ đợc thực hiện ở tất cả các phòng/bộ phận khác của ngânhàng Công việc này đợc thực hiện bằng việc sắp xếp, tổ chức lại hoạt độngcủa các phòng hiện có, rà soát tính chất, mức độ cũng nh ảnh hởng của cáchoạt động tới kết quả chung của Ngân hàng để có một Chơng trình hànhđộng theo 2 bớc: sắp xếp lại và cơ cấu tổ chức một cách toàn diện.
Việc cơ cấu lại tổ chức theo khách hàng- sản phẩm sẽ đạt đợc các lợiích sau đây:
a/ Đối với khách hàng: do tập trung đợc vào một đầu mối với mức độchuyên môn hoá cao nên khách hàng sẽ đợc phục vụ tốt hơn, nhanh và hiệuquả hơn.
- Tăng cờng quản trị điều hành và nâng cao hiệu quả quản lý;
- Cán bộ ngân hàng có điều kiện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ,đồng thời nắm bắt và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu của khách hàng;
2.2.2 Hoạt động kinh doanh tại Vietcombank:
Số dTỷtrọng%
Số dTỷtrọng%
%TTTổngnguồnvốn65.63310044.9 77.59410018,2 82.0941005,8Vốn ĐL & các
1.873 2,817,5 1.9062,41,71.9662,43,1Vốn huy động
Từ TT ITừ TT II
5,85,29,0Vốn khác3.537 5,4-3,74.5885,929,749026.06,8
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000, 2001 của VCB).
Trang 38Ngân hàng coi huy động vốn là nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng để mở rộng hoạt động tín dụng đối với nền kinhtế Nhìn bảng ta thấy: 2 năm 2000 và 2001 tổng nguồn vốn của VCB tăngkhá cao: năm 2000: 44,9% và năm 2001:18,2% riêng năm 2002 tốc độ tănggiảm rất nhiều nhng phù hợp với tình hình chung của toàn ngành.
Năm 2002 Ban lãnh đạo dự tính tình hình thị trờng và khó khăn trongcông tác huy động vốn nên đa ra chỉ tiêu kế hoạch về vốn ở mức khiêm tốnvới mức tăng trởng là 10%, cụ thể từ thị trờng I là 11%, thực tế đạt đợc vàongày 31/12/2002:
Tổng nguồn vốn: 82.094 tỷ VNĐ chỉ tăng 5,8% so với năm 2001thấp xa so với năm ngoái, trong đó từ thị trờng I (từ nền kinh tế) là 61.570tỷ VNĐ tăng 5,2% so với năm 2001 và nguồn vốn ngoại tệ là 2,8 tỷ $ giảm5,7%.
Giảm vốn ngoại tệ do các nguyên nhân sau:
+ Lãi suất huy động ngoại tệ ở mức thấp (kéo dài từ năm 2001) vàtiếp tục giảm trong năm 2002, tỷ giá VNĐ/USD ổn định, luật đầu t trong n-ớc thông thoáng cùng với các hình thức đầu t hấp dẫn khác nh: vàng, bấtđộng sản dẫn đến sự dịch chuyển từ vốn ngoại tệ sang nội tệ.
+ Tỷ lệ kết hối giảm từ 40% xuống còn 30% trong khi tỷ giá ổn địnhlàm giảm tâm lý giữ ngoại tệ.
+ Nhập siêu đạt 2,8 tỷ USD ( tăng 2 lần so với năm ngoái) làm giảmtiền gửi ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
+ Khoản rút 235 triệu USD của Nga vào 31/12/2002 do dừng liêndoanh nhà máy lọc dầu Dung Quất tác động tới tổng nguồn vốn của VCB.
Về cơ cấu nguồn vốn đã có sự chuyển dịch đáng khích lệ khi tỷ trọngvốn trung và dài hạn ( trên 12 tháng) trong tổng vốn huy động từ nền kinhtế đạt 28,5% (10093 tỷ VNĐ) do phát hành nhiều đợt kỳ phiếu và tráiphiếu.
Ngoài ra cơ cấu vốn VNĐ trong tổng nguồn vốn đã tăng từ 26.9%năm 2001 lên 34% năm 2002.
Cơ cấu đầu t:
Trang 39+ Cho vay ngắn hạn: 16054 tỷ VNĐ, tăng 58% và chiếm 60%d nợcho vay.
+ Cho vay trung và dài han: 10556 tỷ VNĐ, tăng 132% và và chiếm40% tổng d nợ cho vay.
Chuyển dịch cơ cấu đầu t theo khách hàng do thực hiện 3 công tác tíndụng do ban lãnh đạo khởi xớng: cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; cho vaydoanh nghhiệp có vốn đầu t nớc ngoài; công tác định mức tín dụng cho tnhân.
* Công tác thanh toán xuất nhập khẩu:
Năm 2002 là năm có nhiều khó khăn trong thanh toán xuất khẩu docác ngân hàng trong nớc trởng thành còn các ngân hàng nớc ngoài hoạtđộng mạnh Song việc thực hiện các chơng trình do ban lãnh đạo đề ra vớithái độ nhiệt tình, cởi mở và văn minh, lịch sự nên kim ngạch thanh toán đãtăng lên đáng kể, lần đầu tiên vợt qua con số 10 tỷ $ đạt 10,2 tỷ tăng 10,2%chiếm 28,4% tổng kim ngạch thanh toán XNK hàng hoá của Việt Nam,trong đó:
+ Thanh toán nhập khẩu: 5,5 tỷ $, tăng 14,3% chiếm 26,6 tổng doanhsố thanh toán nhập khẩu của cả nớc.
+ Thanh toán xuất khẩu:4,7 tỷ $, tăng 5,7% chiếm 28,3% tổng doanhsố thanh toán xuất khẩu của cả nớc Trong đó thanh toán bằng L/C và nhờthu tăng 23% so với năm 2001và chuyển tiền tăng 17% so với năm 2001.
* Kết quả kinh doanh:
Chỉ tiêu ROE ( TNSST/ VCSH) đạt 7,34% giảm 29,45%Chỉ tiêu ROA ( TNST/ Tài sản) đạt 0,28% giảm 5,29% Lợi nhuận sau thuế tăng 5,16%.
Tổng tài sản bình quân tăng 11,03%
II Thực trạng tín dụng tài trợ XNK tại SGD- NHNT Việt Nam:2.1 Quan niệm về hiệu quả của tín dụng tài trợ XNK của NHNTViệt Nam:
Đờng lối Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng từ lần thứ 4 đã có chủtrơng xây dựng một nền kinh tế"hớng mạnh về xuất khẩu" Bằng một loạtcác chính sách khuyến khích xuất khẩu đã đem lại sự gia tăng nhanh chóngcủa kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam, đóng góp vào tăng trởng chungcủa nền kinh tế đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế Với mục tiêu đa nềnkinh tế nớc ta thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu và đến năm 2020 cơ bản trởthành một nớc công nghiệp thì chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công cuộc