1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Vietinbank Ba Đình

56 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Vietinbank Ba Đình

Trang 1

Lời nói đầu

J.M Kenney trong lý thuyết đầu t và mô hình số nhân đã chứngminh: “Đầu t sản xuất bù đắp những thiếu hụt của tiêu dùng, từ đó tăngsố lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và kíchthích sản xuất tái phát triển” Đầu t là chìa khoá trong chiến lợc phát triểncủa mỗi quốc gia, một nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng nhanhnhất thiết phải đợc đầu t thoả đáng Điều đó càng đúng với các quốc giacó xuất phát điểm thấp, tài nguyên hạn chế, phát triển kinh tế từ nôngnghiệp nghèo nàn lạc hậu nh nớc ta Chính vì vậy, trong những năm sắptới, đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế mà đặc biệt là đầu t chocông nghiệp hoá hiện đại hoá đang đợc đảng và Nhà nớc ta quan tâm đặcbiệt.

Trong công cuộc đổi mới này vai trò của Ngân hàng thơng mạichiếm vị trí quan trọng vì nó là kên dẫn vốn chính trong nền kinh tế Đầulàm nảy sinh cung cầu về vốn , đẩy mạnh sự hình thành và phát triển củathị trờng vốn, thị trờng tài chính: Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện cơ khí hoá, điện khíhoá; khai thác mọi tiềm năng về vốn, công nghệ, sức lao động, làm mốiliên kết giữa các nghành; góp phần đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệpNhà nớc Chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã vàđang tích cực triển khai nhiều biện pháp để có những bớc chuyển dịch vềcơ cấu tín dụng tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn với phơngchâm “Đầu t chiều sâu cho doanh nghiệp cũng chính là đầu t cho tơng laicủa Ngân hàng” Song đến nay lợng vốn trung dài hạn Ngân hàng đápứng vẫn cha phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế Điều này đòi hỏi Ngânhàng phải tìm các biện pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả và tỷ trọng vốntrung dài hạn cho phù hợp với cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà n-ớc.

Sau một thời gian thực tập, nghiên cứu thực tế tại chi nhánh Ngânhàng công thơng khu vực Ba Đình tôi xin chọn đế tài “ Những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Th-ơng Ba Đình”.

Chuyên đề đợc chia thành ba phần chính:

Chơng I: Tín dụng trung dài hạn với sự nghiệp phát triển kinh tế

xã hội của đất nớc.

Chơng II: Tình hình cho vay trung dài hạn tại chi nhánh Ngân

hàng công thơng khu vực Ba Đình.

Trang 2

Chơng III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài

hạn tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Quý, các côchú, anh chị cán bộ công nhân viên Chi nhánh Ngân hàng Công thơngkhu vực Ba Đình đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 3

1.Tín dụng trung dài hạn

a Khái niệm và các hình thức Tín dụng

Tín dụng là một trong những nghiệp vụ quan trọng của các Ngânhàng thơng mại Các ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của các kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay Nh vậyNgân hàng sẽ có hai chức năng chính là huy động và cho vay vốn và sẽđựơc hởng một phần thu nhập thông qua vai trò là “ngời dẫn vốn” từ nơicó vốn sang nơi có nhu cầu sử dụng vốn bằng phần chênh lệch giữa lãisuất huy động và lãi suất cho vay Có thể nói nghiệp vụ tín dụng là hoạtđộng tạo ra phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng và chỉ khi Ngân hàng thựchiện tốt nghiệp vụ này thì mới tiếp tục tồn tại và đóng góp lợi ích cho nềnkinh tế.

Tín dụng ra đời cùng với nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại songsong và phát triển cùng nền kinh tế hàng hoá Tín dụng phản ánh quan hệvay mợn trong đó có sự chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng một bộphận vốn dới hình thức hàng hoá hoặc vốn tiền tệ giữa ngời cho vay vàngời đi vay trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi trong thời hạn thoảthuận

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, tín dụng ngàycàng phát triển cả về nội dung và hình thức Các hình thức tín dụng chủyếu bao gồm:

Tín dụng th ơng mại : Là hình thức tín dụng phản ánh quan hệ muabán chịu hàng hoá giữa các bên tham gia hợp đồng thơng mại Lãi suấttín dụng thơng mại do hai bên thoả thuận

Tín dụng Ngân hàng : Đây là hình thức tín dụng trung gian thôngqua hoạt động nghiệp vụ của các Ngân hàng Thơng Mại đó là các hoạtđộng đi vay để cho vay trong nền kinh tế và trong xã hội

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với trình độ khoa học kĩthuật ngày cành cao đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn do đó tín dụng Ngânhàng ngày phát triển mạnh mẽ và trở thành hình thức tín dụng chủ yếutrong nền kinh tế

Tín dụng Nhà N ớc : Là hình thức tín dụng gắn với ngân sách NhàNớc, bổ xung vốn cho ngân sách Nhà Nớc Hình thức phổ biến của tín

Trang 4

dụng Nhà Nớc là các quan hệ vay mợn của chính phủ thông qua việcphát hành các công trái, trái phiếu trong nớc và quốc tế.

b.Tín dụng trung - dài hạn và các hình thức tín dụng trung - dài hạn.

Tín dụng trung hạn: Là loạI tín dụng có kì hạn từ một đến năm

năm , loại tín dụng này đựợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cảitiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thờigian thu hồi vốn nhanh.

Tín dụng dài hạn : là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, tín

dụng dàI hạn dùng để cung cấp vốn cho các công trình xây dựng cơ bảnnh : Đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạtầng (Đờng xá, bến cảng, sân bay ) cảI tiến và mở rộng với quy mô lớn,tín dụng trung_dài hạn đợc đầu t để hình thành tài sản cố định

Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng các hình thức cho vaytrung và dài hạn ngày càng phong phú và đa dạng

Cho vay theo dự án : Đây là hình thức cho vay chủ yếu của các Ngân

hàng Thơng Mại ở nớc ta hiện nay Dự án của doanh nghiệp đa ra sau khiđã đợc các cấp bộ chủ quản xét duyệt sẽ đa tới Ngân hàng nếu doanhnghiệp đó có nhu cầu vay vốn để tài trợ cho dự án Sau khi tiến hànhthẩm định dự án về tình hình tài chính cũng nh tính chất hợp lý của dự ánNgân hàng sễ quyết định cho vay hay không cho vay.

Tín dụng thuê mua : Nhiều doanh nghiệp đợc đáp ứng một phần hay

toàn bộ nhu cầu tín dụng trung_dài hạn của họ bằng cách thuê mua cáctài sản cố định Họ “ vay tài sản” hơn là vay tiền để mua tài sản Ngânhàng sẽ là ngời góp phần trực tiếp cho việc tài trợ vào hoạt động thuêmua, thực hiện thuê mua đối với các doanh nghiệp Vì vậy có thể coidịch vụ thuê mua tài sản đợc ngân hàng thực hiện nh một hình thức tíndụng trung_dài hạn.

2, Tầm quan trọng của vốn đầu t trung và dài hạn trong nền kinh tế.

a, Tầm quan trọng của vốn đầu t

Vốn, lao động, công nghệ là ba nhân tố quan trọng hình thành nênquá trình tái sản xuất Do đó nền kinh tế muốn tăng trởng và phát triểnphải luôn tích luỹ đựơc một lựợng vốn từ chính nền kinh tế đó để tiếnhanh đầu t cơ bản và sự tích luỹ ngày càng tăng lên Muốn đạt đợc mụctiêu tăng thu nhập bình quân lên hai lần vào năm 2003 Việt Nam phảitiến hành tăng sản phẩm xã hội tức là tăng năng lực sản suất của toàn bộnền kinh tế Để thc hiện đợc điều này chúng ta phải tăng vốn đầu t choviệc đổi mới công nghệ và xây dựng lắp đặt các nhà máy mới , cảI tạo hệthống cơ sở hạ tầng Có nhiều cách tính nhu cầu vốn trong những năm tớitrong đó có phơng pháp tính theo mô hình HARROD-DOMAR.

Trang 5

1 Y =  K k Trong đó:

K: Khối lợng vốn tăng thêm cần thiết để đạt đợc mục tiêutăng trởng của nền kinh tế.

G : Sản lợng đầu ra tăng thêm Hệ số này cho biết để có mộtđơn vị sản lợng tăng thêm cần có thêm bao nhiêu đơn vị khối lợng đầu t.

k: (là hằng số) gọi là tỷ số t bản đầu ra

Theo tổng kết của các nhà kinh tế thế giới thì hệ số k ở các nớc pháttriển biến động từ 3.3 - 7.1, ở nớc ta hệ số này là 3.2 (Giai đoạn 1955 -1975) và 3.7 (Giai đoạn 1976 - 1982)

Phơng pháp này cho biết nhu cầu vốn để đầu t trực tiếp vào các côngtrình sản xuất để có sản lợng theo yêu cầu chiến lợc tăng trởng kinh tếthì phải cần tới 30 tỷ USD Ngoài ra cũng phải cần đến một lợng vốn t-ơng úng để đầu t cho việc cải tạo nâng cấp và xây dựng mới các hệ thốngcông trình, kết cấu hạ tầng nằm trong tình trạng xuống cấp nặng nề ,không đủ sức đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế xã hội trong điều kiện đổimới.

Theo ý kiến của các nhà kinh tế thì toàn bộ nhu cầu vốn cho nềnkinh tế đến năm 2003 sẽ không dới 60 tỷ USD (1) Và vì vậy trong thờigian tới việc tạo vốn và sử dụng vốn là hết sức quan trọng và cấp bách ,đặc biệt là vốn đầu t và phát triển kinh tế theo chiều sâu.

b, Vai trò của cho vay trung và dài hạn với phát triển kinh tế.

Cho vay trung và dài hạn có những vai trò chủ yếu sau:

Thứ nhất:Cho vay trung và dài hạn nhằm cung cấp cho những

doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh nhngđang thiếu vốn Đây là một giải pháp đúng đắn, kịp thời để chuyển hoạtđộng của các đơn vị kinh tế quốc doanh từ cơ chế quản lý quan liêu baocấp sang cơ chế hoạch toán kinh doanh tụ chủ, góp phần tháo gỡ nhữngkhó khăn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Thứ hai: Cho vay trung và dàii hạn cho các thành phần kinh tế thực

sự là một loại tín dụng đầu t theo chiều sâu, nhằm mở rộng sản xuất, tăngquy mô và năng lực sản suất kinh doanh tăng thêm sản lợng, nâng caochất lợng công trình.

Trang 6

Thứ ba: Tạo thị trờng sử dụng vốn ngắn hạn Thực tế cho thấy cho

vay trung và dàI hạn sẽ đầu t vào trang thiết bị của doanh nghiệp làmkích thích sản xuất phát triển Do sản xuất phát triển nên cần thêm nhiềuvốn lu động hơn và thị trờng vốn ngắn hạn sẽ đợc mở rộng theo tốc độphát triển của sản xuất.

Thứ t:Cho vay trung và dài hạn để phát triển kinh tế theo chiều sâu,

đầu t vào các công trình sản xuất , thiết bị máy móc, tàI sản cố định, cótác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá dểtiêu thụ trong nớc và xuất khẩu, góp phần làm tăng ngoại tệ cho đất nớc,đảm bảo cân bằng và có kết d cán cân thơng mai quốc tế

Thứ năm : Cho vay trung và dàI hạn giúp cho sản suất phát triển,

các doanh nghiệp tăng thêm thu nhập và nộp ngân sách nhiều hơn gópphần làm cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát và tạothêm nguồn lực tái đầu t phát triển.

Thứ sáu : Cho vay trung và dài hạn góp phần thúc đẩy sự chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Trong xu thế của nền kinh tế thế giới và các nớc trong khu vực đã vàđang phát triển, muốn không bị tụt hậu chúng ta phải tiến hành côngnghiệp hoá hiện đạI hoá đất nớc nhằm tạo thêm việc làm, đẩy nhanh tốcđộ tăng trởng kinh tế, cảI thiện đời sống vật chất tinh thần của ngời dân

Công nghiệp hoá không chỉ đơn giản là tốc độ và tỷ trọng sản lợngcông ghiệp trong nền kinh tế mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắnvới đổi mới căn bản về công nghệ tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh,hiệu quả cao và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế

Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần huy động nhiều nguồn vốn,gắn với sử dụng vốn có hiệu quả Trong đó nguồn vốn trong nớc là quyếtđịnh, nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng.

3 Vai trò của Ngân hàng Thơng Mại trong việc cung cấp vốntrung dài hạn cho nền kinh tế.

Muốn có vốn để thực hiện tái sản xuất doanh nghiệp có thể huyđộng từ các nguồn sau:

Từ “nội lực” của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp Nhà Nớccha cổ phần hoá hiện nay vốn chủ sở hữu chủ yếu là vốn Nhà Nớc cấp vàlãi cha phân phối, nguồn vốn này rất khó tăng thêm Vốn góp liên kết vàvốn khác hầu nh cha có gì.

Trong các doanh nghiệp cổ phần hoá có thể huy động vốn qua pháthành các công cụ nợ nh: Cổ phiếu, trái phiếu Nhng loại hình doanhnghiệp này ở nớc ta cha nhiều, hơn nữa thị trờng chứng khoán ở nớc ta lại

Trang 7

cha thực sự ra đời nên các doanh nghiệp cha thể huy động vốn bằng cáchnay đợc.

Từ “ngoại lực” của doanh nghiệp, đó là hình thức vay Ngân hàng.Đây là hình thức huy động vốn chủ yếu của hầu hết các doanh nghiệp n-ớc ta hiện nay Do đó có thể nói Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọngtrong việc cung cấp vốn đầu t trung và dài hạn cho các doanh nghiệp.

Với mối quan hệ rộng lớn và chuyên sâu, Ngân hàng có thể đa ranhững ý kiến đóng góp thiết thực và có lợi cho hoạt động đầu t của doanhnghiệp Ngân hàng sễ cùng doanh nghiệp nghiên cứu dự án đầu t để đảmbảo hiệu quả của dự án Ngân hàng có thể tham gia đóng góp ý kiến vềmức độ phạm vi đầu t mới, mở rộng sản xuất phù hợp với năng lực hiệncó của doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội.

Ngân hàng sẽ là ngời cung cấp vốn kịp thời cho doanh nghiệp nếudự án kinh doanh của doanh nghiệp khả thi

4, Nghiệp vụ tín dụng trung_dài hạn

a Nguồn để cho vay trung và dài hạn

Hiện nay nguồn vốn cho vay trung và dài hạn ở các Ngân hàng ơng Mại nớc ta còn nhỏ bé chủ yếu bao gồm các nguồn sau:

Nguồn vốn thứ nhất : Là nguồn vốn tự có của các Ngân hàng

Th-ơng Mại (vốn góp hoặc tích luỹ đợc trong quá trình hoạt động kinhdoanh ) tuy nhiên nguồn vốn này còn chiếm tỷ lệ nhỏ

Nguồn vốn thứ hai : Là nguồn huy động của dân c dới hình thức

phát hành trái phiếu dài hạn, hoặc huy động tiền gửi có kỳ hạn dài.

Nguồn thứ ba : Là nguồn huy động ngắn hạn định kỳ, đợc xem xét,

tính toán và đợc trích ra một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó tuỳ thuộcvào lợng biến động của tiền gửi và rút ra của khách hàng để tạo ra mộtnguồn ổn định nhằm cho vay trung và dài hạn Đối với nguồn này có hạnchế là tỷ lệ trích thờng nhỏ và nó đặt ra cho các Ngân hàng trớc nhữngrủi ro có thể xảy ra do dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.

Nguồn thứ t là : Nguồn đi vay của Ngân hàng Nhà Nớc Nguồn này

thờng phụ thuộc vào chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ củaNgân hàng Nhà Nớc

Nguồn thứ năm : Là nguồn vay nợ nớc ngoàI để cho vay trung và

dàI hạn Nguồn này thờng đợc chấp nhận khá đễ dàng và nó gắn vớitrách nhiệm trả nợ của các Ngân hàng, nó có tính đảm bảo cao hơn là đầut trực tiếp, hơn nữa Ngân hàng các nớc xin vay thờng ở các nớc kém pháttriển hơn, do đó các nớc phát triển muốn cho vay vốn ở các nớc nàynhằm tìm kiếm lợi nhuận cao hơn Nguồn vốn đi vay nớc ngoài này có u

Trang 8

đIểm là vay đợc khối lợng lớn, lãi suất vừa phải Tuy nhiên có một sốkhó khăn là phải tạo hàng hoá xuất khẩu để hoàn vốn và phải chấp nhậnmột số điều kiện bất lợi khác do phía cung cấp vốn đề ra.

Ngoài các nguồn vốn trên Ngân hàng Công thơng còn có các nguồntài trợ uỷ thác của các tổ chức tín dụng nớc ngoài nh:

-Nguồn vốn tín dụng EC (Theo sự thoả thuận giữa chính phủ Việtnam và cộng đồng Châu Âu).

-Nguồn vốn Việt Đức

-Nguồn vốn Chao Tung Bank (ĐàI Loan).

b.Cơ chế cho vay trung và dài hạn.

Mục đích cho vay: Ngân hàng cho các đơn vi vay vốn trung và dài

hạn để đầu t các dự án mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, đổi mới và ứngdụng khoa học công nghệ Nhằm mục tiêu lợi nhuận, chính sách pháttriển kinh tế xã hội.

Điều kiện vay vốn: Các đơn vị muốn vay vốn phải có đầy đủ các

đIều kiện sau:

*Có t cách pháp nhân hoặc cá nhân, có đầy đủ năng lực hành vi,năng lực pháp luật hoạt đông sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghềghi trong giấy phép kinh doanh hoặc giấy đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam.

*Sản xuất kinh doanh phải có lãi

*Đơn vị vay phải có vốn tự có tham gia đầu t vào dự án, mức cụ thểdo tổng giám đốc ( giám đốc) tổ chức tín dụng qui định

*Đối với các đơn vị không thuộc thành phần kinh tế quốc doanh khivay yêu cầu phải có tài sản thế chấp, hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba theoqui chế của thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc.

*Phải mua bảo hiểm cho tài sản hình thành từ vốn vay tại công tybảo hiểm hoạt động hợp pháp tai Việt Nam Các trờng hợp không phảimua bảo hiểm do tổng giám đốc ( giám đốc) tổ chức tín dụng qui định

*Tổ chức hạch toán kế toán và quản lý tài chính theo đúng pháplệnh kế toán thống kê và điều lệnh của tổ chức kinh tế.

*Chấp hành điều lệ quản lý và đầu t xây dựng của Nhà Nớc, quiđịnh thể lệ cho vay.

*Đối với nhữnh đơn vị là pháp nhân ngoài những qui định trên cònphải có thời gian hoạt động còn lại theo quyết định thành lập phù hợp vóithời gian cho vay trung và dài hạn.

Trang 9

Lãi suất cho vay : Vì những khoản đầu t có kỳ hạn dài thì rủi ro

càng cao chính vì vậy lãi suất cho vay trung và dài hạn thờng cao hơn lãisuất cho vay ngắn hạn Lãi suất cho vay đợc xác định tuỳ thuộc vào từngdự án , ngành nghề, lĩnh vực đầu t, chính sách của Ngân hàng cũng nhthoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng, nhng không vợt ra khỏi quiđịnh của thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc.

Giới hạn và quyền phán quyết : Giám đốc chi nhánh Ngân hàng

Công thơng tỉnh, thành phố, khu vực đợc quyết định cho vay trung vàdài hạn trong giói hạn đảm bảo các điều kiện sau:

*Không vợt quá mức uỷ quyền cho vay trung và dài hạn của tổnggiám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam thông báo hiện hành.

*Tổng d nợ cho vay đối với một khách hành bao gồm nợ cho vaytrung và dài hạn, nợ ngắn hạn (kể cả VND và ngoại tệ) không vợt mức uỷquyền cho vay cao nhất đối với một khách hàng theo thông báo hiệnhành

Gia hạn nợ, miễn giảm lãi.

-Trờng hợp bên vay không trả nợ đúng hạn do nguyên nhân kháchquan và có đơn xin gia hạn nợ một lần trong hợp đồng (hoặc khế -ớc ) Thời gian gia hạn nợ tối đa bằng một kỳ hạn nợ đã thoả thuận Tr-ờng hợp đặc biệt do tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt namquyết định.

-Việc miễn giảm lãi do tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việtnam quyết định căn cứ theo các đề nghị của khách hàng và tờ trình củachi nhánh Ngân hàng Công thơng trực tiếp cho vay

Đối t ợng cho vay : Là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu t của

dự án đầu t xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục và đổi mới kĩthuật ứng dụng khoa học và công nghệ bao gồm: Giá trị vật t máy móc,thiết bị, công nghệ chuyển giao, bằng sáng chế, phát minh, chi phí nhâncông, giá thuê, chuyển nhợng đất đai, chi phí trả thuế, chi phí mua bảohiểm tài sản thuộc dự án và các chi phí khác.

Số lãi tiền vay trả cho Ngân hàng Công thơng trong thời hạn thicông, cha bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vaytrung và dài hạn để đầu t tài sản cố định mà khoản trả lãi đợc tính tronggiá trị tài sản cố định đó.

ơng pháp cho vay : Mức cho vay một dự án đầu t bằng tổng mức

vốn đầu t trừ đi vốn tự có do dự án của đơn vị vay, nhng mức tối đa bằng70% tài sản thế chấp, cầm cố.

Trang 10

Thủ tục hồ sơ cho vay: Để đợc vay vốn, đơn vị vay phải gửi đến

Ngân hàng các hồ sơ sau : -Đơn xin vay

-Tài liệu pháp lý về đơn vị vay, tài liệu chứng minh vốn điều lệ, vốnđấu t ban đầu.

-Tài liệu về tình hình tài chính hai năm trớc và các quý trong nămxin vay.

-Dự án đầu t và các tài liệu liên quan đến dự án đầu t.

-Giấy tờ pháp lý về tài sản thế chấp, cầm cố của đơn vị vay hoặc củangời bảo lãnh trong trờng hợp ngời vay đợc bảo lãnh.

Các Ngân hàng Công thơng căn cứ vào các tài liêu trên để tiến hànhphân tích và thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn Nội dung cơbản của phân tích và thẩm định tập trung vào hai vấn đề chủ yếu sau:

Phơng án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay nguyên tắccho vay theo thể lệ, chế độ, qui định cụ thể đối với từng loại cho vay đó,đảm bảo khả năng thu nợ gốc và lãi đủ và đúng thời hạn.

Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp theo chế độquy định.

Khi tiến hành phân tích, thẩm định cần thông qua các chỉ tiêu tàichính, hiệu quả Các vấn đề cần trọng tâm cần tập trung phân tích, thẩmđịnh bao gồm:

Năng lực pháp lý của khách hàng.Tính cách và uy tín của khách hàng.

Năng lực tài chính của khách hàng, thông qua việc phân tích cácchỉ tiêu tài chính của khách hàng.

Phơng án vay vốn và khả năng trả nợ gốc và lãi của khách hàng Đáng giá các đảm bảo tiền vay (tài sản thế chấp, cồm cố bảo lãnh).Phân tích dự báo ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến phơng ánvay vốn, trả nợ của khách hàng.

Thời gian cho vay và thu nợ

*Thời gian cho vay:

-Trờng hợp dự án phát huy hiệu quả ngay khi chovay thì:

Thời gian cho vay = Thời gian thu nợ

Trang 11

-Trờng hợp dự án phải qua thi công lắp đặt chạy thử hoặc bên thicông xây dựng, cung cấp, lắp đặt máy móc thiết bị yêu cầu phải tạm ứngtiền theo tiến độ hoàn thành thì:

Trong thời gian chuẩn bị mua sắm vật t máy móc thiế bị, xây dựng ,lắp đặt chạy thử dự án cha tạo doanh thu để trả nợnên Ngân hàng tạmthời cha thu nợ gốc (trừ trờng hợp đơn vị cân đối đợc các nguồn thu khácđể trả nợ)

-Thời gian thu nợ:

(Chú thích: KHCB là nguồn khấu hao cơ bản)

Thời gian thu nợ cụ thể đợc tính từ ngày bắt đầu thu nợ đến ngày thuhết nợ đợc cam kết trong hợp đồng tín dụng.

*Đánh giá khả năng trả nợ: Khi đánh giá khả năng thanh toán củakhách hàng cần tính thêm chỉ tiêu:

Tỷ lệ này càng cao càng tốt và ngợc lại Khi tính tỷ lệ này để thấy ợc mức độ tin cậy của dự án về mặt tài chính để Ngân hàng xác địnhmức thu nợ hàng năm.

đ-*Xác định kỳ hạn nợ: “Kỳ hạn nợ “ là thời gian của một lần trả nợtheo thoả thuận giữa Ngân hàng và ngời vay Kỳ hạn nợ đợc xác định phù

Thời gian cho vay = Thời gian chuẩn bị , mua sắm vật t máy móc, lắp đặt chạy thử + Thời gian thu nợ

Tổng số tiền vay

Thời gian thu nợ = 

Nguồn KHCB lãi dùng các nguồn thu dùng để trả + để trả + nhập khác dùng nợ nợ để trả nợ

Số nguồn tiền để trả nợ hàng nămTỷ lệ đảm bảo trả nợ = 

Số nợ phải trả hàng năm

Trang 12

hợp với nguồn trả nợ của khách hàng theo dự án vay vốn, nhng tối đakhông vợt quá một chu kỳ sản xuất kinh doanh của dự án vay vốn.

*Phát tiền vay: Ngân hàng và đơn vị vay ký hợp đồng tín dụng vàlàm thủ tục để phát tiền vay theo qui định của Ngân hàng và theo tiến độthực hiện của dự án.

*Trả gốc và lãi tiền vay:

-Đến kỳ hạn đã thoả thuận đơn vị vay phải chủ động trả nợ đầy đủcho Ngân hàng

-Đơn vị vay trả lãi cùng với trả gốc theo kỳ hạn trả nợ hoặc trả lãitheo kỳ hạn đẫ thoả thuận.

II , Hiệu quả cho vay trung và dài hạn:

Trong hoạt động cho vay nói chung và trong hoạt động cho vaytrung và dài hạn nói riêng thì vấn đề “Nâng cao hiệu quả cho vay “ làmục tiêu đối với các Ngân hàng Việt nam Nh vậy hiệu quả cho vay làgì ? Đánh giá hiệu quả cho vay thông qua những chỉ tiêu nào ? Điều nàychiếm vị trí quan trọng trong kết quả cho vay trung và dài hạn bởi lẽ khihiểu đúng khái niệm về hiệu quả cho vay và có đợc các chỉ tiêu hợp lý đểđánh giá thì Ngân hàng mới thực sự đạt đợc hiệu quả cho vay cao.

1.Khái niệm về hiệu quả cho vay:

Để xem xét một cách toàn diện khái niệm này cần phải đứng trên bagiác độ:

a Trên giác độ xã hội:

Tại các nớc đang phát triển nhu cầu vốn trung và dài hạn cho nềnkinh tế là rất lớn Đặc biệt là với nớc ta mới chuyển từ nền kinh tế baocấp sang cơ chế thị trờng nhu cầu vốn dành cho công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc là rất lớn Vốn đầu t không chỉ giải quết những khó khăn vềmặt kinh tế cho đất nớc mà còn giải quyết những vấn đề về mặt xã hộinh: Việc làm, nhà ở, cơ sở hạ tầng Vì vậy xét về mặt xã hội, hiệu quảcho vay vốn trung và dài hạn là đáp ứng mục tiêu về mặt xã hội của hoạtđộng cho vay cụ thể nh sau:

Hoạt dộng chovay trung và dài hạn của Ngân hàng mang lại baonhiêu suất việc làm cho ngời lao động.

Hoạt động này có góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nớc haykhông?

Hoạt động này có làm tăng suất khẩu ( làm thay đổi thu - chi ngoạitệ) không?

Trang 13

Việc cho vay này có góp phần điều tiết thu nhập, tiết kiệm ngoại tệtăng khả năng cạnh tranh quốc tế, tác động đến cung cầu hàng hoá gópphần giảm đói nghèo không?

Nói chung dới giác độ xã hội hiệu quả chovay của Ngân hàng đợcđánh giá một loạt các chỉ tiêu nhằm làm cho đời sống kinh tế xã hội củađất nớc tốt hơn với sự đóng góp của Ngân hàng

b.Trên giác độ nhà kinh doanh.

Doanh nghiệp là đối tác trực tiếp mà Ngân hàng cần phải phục vụ.Do đó có thể nói trớc hết hiệu qủa cho vay của Ngân hàng xết dới góc độnày là mức độ đáp ứng vốn cho doanh nghiệp để tài trợ cho các dự án đầut xây dựng cơ sở, mua sắm máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuấtkinh doanh cho doanh nghiệp chỉ riêng vấn đề này cũng đa ra nhiều khíacạnh để xem xét hiệu quả cho vay của Ngân hàng Bởi lẽ không chỉ đápứng đủ vốn cho doanh nghiệp là đạt hiệu quả mà còn phải xem xét việcđáp ứng vốn này có đúng thời điểm doanh nghiệp cần vốn hay không?Điều nay rất quan trọng đặc biệt là trong nền kinh tế thi trờng Ngân hànglà nhà tài trợ vốn cho doanh nghiệp nếu Ngân hàng đáp ứng vốn khôngđúng lúc sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài việccung cấp vốn đúng lúc cho một khoản vay đợc đánh giá là có hiệu quảkhi thời điểm thu nợ hợp lý tránh tình trạng gây khó khăn cho các doanhnghiệp Do đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh nên nhiều trờnghợp Ngân hàng đến thu nợ vào thời điểm doanh nghiệp cha có doanh thugây ra tình trạng doanh nghiệp không trả đợc đẫn đến nợ quá hạn mặc dùdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh không thua lỗ.

Ngoài khía cạnh tài trợ vốn cho doanh nghiệp, Ngân hàng còn đónggóp vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hoạt động tvấn đầu t

c Xét dới góc độ Ngân hàng:

Tại các nớc đang phát triển thị trừng tài chính thờng bị bóp méo, cácgiới hạn tín dụng do Nhà Nớc đặt ra để hạn chế các nhu cầu tín dụng.Nhu cầu là rất lớn nhng các Ngân hàng khó có thể đáp ứng đợc, thờngnhững dự án có mức đọ rủi ro cao, tỷ lệ sinh lời thấp thì lại phục vụ cácmục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là đối với các Ngân hàng Th -ơng Mại vì mục tiêu là lợi nhuận Vì vậy hoạt động cho vay trung và dàihạn của Ngân hàng chỉ đạt hiệu quả khi nó thu đợc lợi nhuận, không phảikhoanh nợ và không phát sinh d nợ quá hạn.

2 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trung và dài hạn

a Xét về mặt xã hội:

Trang 14

Để xem xét hiệu quả cho vay trung và dài hạn về mặt xã hội có cácchỉ tiêu sau:

Số lợng đơn vị việc làm đợc tạo ra sau hoạt động cho vay của Ngânhàng, số công trình cơ sở hạ tầng đợc xây dựng có sự tham gia đầu t củaNgân hàng, mức tăng của doanh số hàng suất khẩu do hoạt động tài trợvốn của Ngân hàng đem lại

b Xét về phía nhà doanh nghiệp.

Hiệu quả cho vay vốn trung và dài hạn đợc đánh giá bằng các chỉtiêu sau:

Lợng vốn Ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp: Số tuyệt đối vàsố tơng đối so sánh giữa các năm.

Số dự án Ngân hàng đáp ứng đúng thời điểm doanh nghiệp cần vốn(thời điểm phát tiền vay ).

Sự ăn khớp giữa thời điểm doanh nghiệp có doanh thu và thời điểmthu nợ của Ngân hàng.

Thời gian ân hạn của dự án ( tức là thời điểm từ khi doanh nghiệpvay vốn để mua sắm trang thiết bị đến khi công trình đi vào sản xuất vàcó doanh thu ) có đợc tính toán sai với thực tế không?

Thời gian cho vay của Ngân hàng có đợc tính toán đúng tiến độcông trình không? có gây căng thẳng vốn cho doanh nghiệp không?

Những khoản thu nhập mang lại từ dự án có vốn đầu t từ phía cácNgân hàng.

Xác định tỷ trọng thu nhập của dự án trên vốn đầu t ban đầu.

c.Xét về phía Ngân hàng.

Để đánh giá dự án đầu t trung và dài hạn có tạo ra lợi nhuận haykhông phải tính toán giá trị hiện tại ròng của dự án (ký hiệu NPV).

Trong đó: NPV: Net Present Value

Bi: thu nhập năm thứ i của dự án Ci: chi phí năm thứ i của dự án

r: lãi suất tái chiết khấu t=1 Bi - Ci NPV =   n (1 +r)^t

Trang 16

Mức nợ khoanh , nợ quá hạn đợc đo bằng các chỉ tiêu sau:

Nợ quá hạn của hoạt động tín dụng trung và dài hạn 

Tổng d nợ tín dụng trung_dài hạn

Nợ quá hạn trung và dài hạn  Tổng nợ quá hạn

Tổng nợ khoanh trung và dài hạn  Tổng d nợ trung và dài hạn

Tổng nợ khoanh trung và dài hạn 

Tổng nợ khoanh

Trang 17

Chơng II

Tình hình cho vay trung dài hạn tại chi nhánhNgân hàng công thơng khu vực Ba ĐìnhI Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình.

1 Lịch sử hình thành.

Cùng hoà nhập với không khí đổi mới và phát triển của nền kinh tếđất nớc, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã không ngừng tiến bộ trởthành một hệ thống Ngân hàng lớn mạnh ở Việt Nam với mạng lới rộngkhắp đất nớc Để đạt đợc những thành tích này, Ngân hàng Công thơngViệt Nam đã phải trải qua nhiều bớc thăng trầm, thành lập và hoạt độngtrên cơ sở vụ tín dụng công nghiệp và vụ tín dụng thơng nghiệp của Ngânhàng Nhà Nớc Từ tháng 7/1988, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đãchính thức trở thành một tổ chức kinh doanh với chức năng tiền tệ, tíndụng và dịch vụ Ngân hàng.thời gian đầu Ngân hàng Công thơng ViệtNam thực hiện mô hình ba cấp: Cấp trung ơng, cấp tỉnh thành phố, cấpquận huyện Đây quả là một mô hình kồng kềnh, phức tạp Theo mô hìnhđó Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình trực thuộc hạchtoán chung, chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Ngân hàng Công thơng Hà Nội.Ngay từ khi ra đời, hoạt động của Ngân hàng Công thơng Ba Đình vẫnmang tính bao cấp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, hệ số sử dụngvốn thấp, thua lỗ liên miên Cụ thể năm 1992 tổng nguồn vốn huy độngbình quân là: 168 tỷ đồng, tổng d nợ bình quân đạt 12%, hệ số sử dụngvốn chỉ đạt 12% là quá thấp, Ngân hàng Công thơng Ba Đình lỗ trầmtrọng, cả năm lỗ 46 tỷ đồng, ảnh hởng trực tiếp tới đời sống của cán bộcông nhân viên.

Sau quyết định số 93/NHCT - TCCB của tổng giám đốc Ngân hàngCông thơng Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt nam đã đổi mới cơchế quản lý từ Ngân hàng ba cấp sang Ngân hàng hai cấp (Ngân hàng hộisở - các chi nhánh trực thuộc) Lúc này Ngân hàng Công thơng Ba Đìnhlà một chi nhánh trực thuộc của Ngân hàng Công thơng Việt Nam Đồngthời với việc đổi mới cơ chế quản lý là sự đổi mới của các chỉ tiêu quảnlý và điều hành kinh doanh Trớc kia Ngân hàng công thơng Việt Namquản lý và điều hành với chỉ tiêu: Nguồn vốn huy động, d nợ, doanh thu,chi phí thì lúc này có thêm hệ thống chỉ tiêu mới là: nộp vốn điều hoà,thu nghập, lợi nhuận hạch toán gắn với thu nhập và kết quả hoạt độngkinh doanh của chi nhánh

Trang 18

Với hệ thống chỉ tiêu mới này Ngân hàng Công thơng Việt Nam đãtrao quyền tự chủ trong hạch toán kinh doanh cho các chi nhánh thôngqua các quy định, công văn, chỉ thị thống nhất trong toàn bộ hệ thống,tạo ra khung pháp lý cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của các chinhánh Vấn đề này đặt cho Ngân hàng Công thơng Ba Đình trớc nhữngthử thách mới, làm thế nào để hoạt động kinh doanh đúng với quy địnhdo Ngân hàng Công thơng đa ra mà vẫn có lãi Trong điều kiện nền kinhtế còn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, đầu t tín dụng cha cao,nguốn vốn huy động lại lớn với cơ cấu chủ yếu là tiền tiết kiệm với lãisuất cao Song nhờ có định hớng đúng đắn với tinh thần năng động sángtạo Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã không ngừng đổi mới, hoạt độngkinh doanh, tổ chức đào tạo cán bộ, tận tình phục vụ khách hàng nên đãvợt qua đợc những khó khăn ban đầu để đạt hiệu quả trong kinh doanh.Tuy nằm trên địa bàn quận Ba Đình là quận tập trung chủ yếu các đợn vịhành chính sự nghiệp, dân c đông đúc, tình hình sản xuất kinh doanhkhông đợc sầm uất nh các quận khác trong thành phố Địa bàn này tạođiều kiện thuận lợi cho công tác huy động tiền gửi tiết kiệm nhng laikhông thuận lợi cho công tác cho vay của Ngân hàng, song với sự lỗ lực,sáng tạo trong kinh doanh Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã tạo đợcchỗ đứng vững chắc cho mình ttrong toàn hệ thống và đã đợc đánh giá làmột trong những Chi nhánh hàng đầu của Ngân hàng Công thơng ViệtNam là đạt thành tích thi đua xuất sắc của hệ thống Ngân hàng Công th-ơng Việt Nam năm 2000, 2001.

2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Ba Đình.

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình là Chi nhánhkhá lớn mạnh với số lợng cán bộ công nhân viên hơn 300 ngời, trong đóhơn 60% có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học Về cơ cấu tổchức: Ngoài một giám đốc và 4 phó giám đốc Ngân hàng còn có 8 phòngchức năng

Phòng kinh doanh đối nội: Gồm có tổ cho vay quốc doanh, tổ chovay ngoài quốc doanh và các tổ cho vay tại các phờng hoạt động chủ yếucủa phòng này là cho vay, tiến hành các hoạt động tiếp thị, tổng hợpthông tin và báo cáo

Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốctế bằng các hình thức nh: Mở L/C, thông báo L/C, nhờ thu, lập bộ chứngtừ với những đơi vị suất nhập khẩu, kinh doanh thu đổi ngoại tệ trên cơsở tỷ giá chính thức của Ngân hàng Nhà Nớc công bố và biên độ chophép và cung cấp các dịch vụ khác nh: Chi trả kiều hối, thanh toán thẻ tíndụng

Trang 19

Phòng kế toán tài chính: Làm nhiệm vụ kế toán Ngân hàng, hạchtoán tiền gửi, tiền vay, thanh toán chuyển tiền, chuyển khoản giữa cácNgân hàng trong cùng và khác hệ thống, quản lý tài khoản của kháchàng.

Phòng ngân quỹ: Có chức năng chủ yếu là thu chi tiền mặt, ngânphiếu đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho Ngân hàng, đảm bảo an toàn khoqũy

Phòng nguồn vốn: Có nhiệm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo chỉ định củaNgân hàng Công thơng Việt Nam, chịu trách nhiệm về công tác huyđộng vốn của Ngân hàng

Phòng kiểm soát: Có chức năng kiểm tra, giám soát toàn bộ nghiệpvụ và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong việc thực thi các quyđịnh, quy chế của Nhà Nớc, của Ngân hàng cấp trên

Phòng hành chính tổ chức: Có nhiệm vụ bố ttris sắp xếp nhân lực,tiếp nhận và tổ chức đào tạo cán bộ cho Ngân hàng.

Phòng giao dịch: Đợc thành lập với mục đích mở rông hoạt độngkinh doanh của Chi nhánh trên trên địa bàn, thực hiện hoạt động tíndụng, thu chi tiền mặt.

Ngoài trụ sở chính ở 126 Đội Cấn Ngân hàng còn bố trí 9 quỹ tiếtkiệm và một số địa điểm cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại các phờngtrên địa bàn quận nhằm đáp ứng nhu cấu huy động vốn và cho vay các cánhân, tổ chức kinh tế trên địa bàn quận Ba đình cũng nh ở mọt số quậnkhác.

3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàngCông thơng khu vực Ba Đình.

a Tình hình huy động vốn.

Với chủ trơng coi trọng hàng đầu nguồn vốn trong nớc và tích cựchuy động nguồn vốn nhàn dỗi trong dân c, chủ động thay đổi cơ cấunguồn vốn phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá trong kinh doanh Ngânhàng Công thơng Ba Đình đã dùng nhiều biện pháp để thu hút nguồnvốn trong dân c và trong các tổ chức kinh tế Trong những năm qua Chinhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình đã đẩy mạnh công táchuy động vốn, đạt mức tăng trởng nguồn vốn khá cao, tạo điều kiện mởrộng đầu t sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Qua bảng biểu 1 “Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Công ơng Ba Đình” ta thầy nhìn chung nguồn vốn huy động Chi nhánh tăngđều qua các năm 1999, 2000, 2001 Cụ thể nh sau: Năm 2000 tổng

Trang 20

th-nguồn vốn huy động (tính đến ngày 31/12/1999) tăng 206303 triệu đồngvà đạt 123.7 % so với năm 1999 Năm 2001 tăng 185787 triệu đồng đạt118.2% so với năm 2000 Với số d tổng nguồn vốn huy động đến ngày31/12/2001 đạt: 1271 262 triệu đồng đây là con số tơng đối cao trong hệthống Ngân hàng Công thơng.

Thực hiện quyết định 381 của Ngân hàng Nhà Nớc về việc thực hiệntrần lãi suất cho vay và khống chế mức chênh lệch lãi suất giữa huy độngtiền gửi và cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đìnhđẫ thực hiện một số giải pháp nhằm ổn định và tăng trởng hợp lý nguồnvốn huy động, tăng tối đa hệ số sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanhtoán nhằm đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất Để có đợc kết quả huyđộng vốn, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình đã liên tụcthực hiện chiến lợc huy động vốn với nhều hình thức đa dạng và hấp dẫnnh thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt, nâng cao chất lợng thanhtoán và dịch vụ Ngân hàng, mở rộng mạnh lới giao dịch tăng cờng mốiquan hệ với khách hành Cụ thể nh sau:

Về nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Trong thời gian qua Chinhánh đã không ngừng tăng cờng công tác tiếp thị, thực hiện tốt chiến l-ợc khách hàng để thu hút và giữ vững các doanh nghiệp có số lợng tiềngửi lớn nhằm không ngừng tăng cờng nguồn tiền này cả VND và ngoại tệbảo đảm nguồn này tăng đều qua các năm.

So với năm 1999 tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2000 tăng37842 triệu đồng với tốc độ tăng 9% Riêng năm 2001 nguồn này có bịgiảm 5537 triệu đồng với tỷ lệ 1.2% Nguyên nhân chính là do: Sau khicó nghị định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà Nớc bắt buộc cácđơn vị kinh tế có tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ thì chỉ đợc duy trì tàikhoản này tại một Ngân hàng, dẫn đến việc các tổ chức kinh tế có tàikhoản tiền gửi bằng ngoại tệ tại Chi nhánh chuyển hết về tài khoản củamình ở Ngân hàng Ngoại thơng, nên khoản tiền gửi của các tổ chức kinhtế tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình bị giảm sút.

Xét về tỷ trọng thì năm 1999 tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm48.5%, năm 2000 chiếm 42,7% và năm 2001 chiếm 35.7% trong tổngnguồn huy động đợc của Chi nhánh Nhìn chung tỷ trọng này có xu hớnggiảm dần trong mấy năm gần đây nhng xét về tốc độ thì vẫn tăng đều (trừnăm 2001 do có quy định về quản lý ngoại hối )

Tuy nhiên nếu so sánh với các nguồn khác thì nguồn tiền gửi của các tổchức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn Đây cũng là một thành công tronghoạt động của Ngân hàng bởi lãi suất trả cho các khoản tiền gửi của cáctổ chức kinh tế thờng nhỏ hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi dân c:Ví dụ nh theo quy định 160 QĐ/NHCT3 của Ngân hàng Công thơng quy

Trang 21

định về mức lãi suất huy động bằng USD trong hệ thống Ngân hàngCông thơng quy định với tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế,thì mức lãi suất tối đa là 1.5% / năm còn đối với khoản tiền gửi của dânc là 3% / năm Vì vậy nếu huy động càng nhiều tiền gửi của các tổ chứckinh tế thì lãi suất đầu vào của Ngân hàng càng nhỏ tạo điều kiện cho cáchoạt động cho vay và đầu t của Ngân hàng đợc phát triển.

Về nguồn tiền gửi tiết kiệm: Đây là nguồn quan trọng nhất trong cácnguồn của Ngân hàng và thờng chiếm tỷ trọng cao nhất cụ thể tại Chinhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình nh sau:

Năm 1999 nguồn tiền tiết kiệm là: 411011 triệu đồng chiếm: 47%tổng nguồn, năm 2000 nguồn này là: 569781 triệu đồng chiếm tỷ trọng53% trong tổng nguồn, về doanh số huy động tăng 38.6% so với năm1999, năm 2001 nguồn này là 744270 triệu đồng chiếm 58.5% trongtổng nguồn và tăng 30.6% so với năm 2000.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn,tuy nhiên chủ yếu là ngắn hạn: 3tháng, 6 tháng, 9tháng, không có kỳ hạnlớn hơn hoặc bằng 12 tháng đây cũng là một nhân tố dẫn đến việc Ngânhàng phải lãi ít hơn giúp Ngân hàng mở rộng tín dụng nhờ vào nguồn vốncó chi phí thấp này nhng nếu mở rông tín dụng trung và dài hạn là khôngđảm bảo.

Ngoài hai hình thức huy động trên, Ngân hàng còn huy động thôngqua việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Tuy nhiên nguồn này chiếm tỷtrọng không đáng kể khoảng từ 4 - 5 % trong tổng nguồn Và việc pháthành còn tuỳ thuộc vào Ngân hàng Công thơngViêt Nam Ngoài ra Chinhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình còn khai thác nguồn vốntài trợ uỷ thác của nớc ngoài để phục vụ kinh tế trong nớc Điển hình lànguồn vốn EC, nguồn vốn Việt Đức, chơng trình Tín dụng Đài Loan.

Trên đây là những kết quả về huy động vốn nói chung Song vì đềtài nghiên cứu về cho vay trung và dài hạn nên ta cần phải nghiên cứu vềtình hình huy động vốn trung và dài hạn của Chi nhánh Hoạt động huyđộng vốn trung và dài hạn trong những năm qua tuy có tăng nhng thờngtỷ trọng rất thấp, có thể nói đây là một bất lợi lớn cho hoạt động kinhdoanh của chi nhánh vì lợng vốn huy động trung và dài hạn quá nhỏ sovới lợng vốn cho vay trung và dài hạn ( chiếm khoảng 17% trong năm2000) Hơn nữa Ngân hàng chỉ huy động vốn trung và dài hạn khi có nhucầu cho vay trung và dài hạn Ngân hàng có thể tăng lợng vốn trung vàdài hạn nếu cần thiết bằng cách phát hành các kỳ phiếu dài hạn nhngthông thờng bằng các này Ngân hàng phải trả một lãi suất cao hơn chonên rất ít khi Ngân hàng phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài.

Trang 22

Cân đối của tổng nguồn so với sử dụng cho vay tại cơ sở, ở Ngânhàng Công thơng Ba Đình thờng thuộc loại thừa vốn cho nên có khả năngtham gia vào hoạt động điều hoà và cân đối vốn trong toàn hệ thốngNgân hàng Công thơng.

b.Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thơngkhu vực Ba Đình

Đối với mỗi Ngân hàng huy động đợc mà không biết sử dụng vốnmột cách có hiệu quả, không biết làm cho đồng vốn sinh lời trong khivẫn phải trả lãi suất huy động sẽ dẫn đến phá sản trong kinh doanh Ngânhàng Trong thời gian qua Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã coi hoạtđộng tín dụng là trọng tâm tạo ra khoản thu nhập chính cho Ngân hàng.Cho đến nay Ngân hàng đã không ngừng mở rộng các hình thức tín dụngnhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của mình, đáp ứng nhu cầu vay vốn củanhiều thành phần kinh tế, gắn đợc với chính sách phát triển kinh tế củađảng và Nhà Nớc đề ra.

Hình thức sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Ba Đình kháphong phú và đa dạng bao gồm: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dàihạn, tín dụng thuê mua và liên doanh , cho vay tài trợ uỷ thác Để nângcao hiệu quả tín dụng, Ngân hàng đã không ngừng tăng cờng trách nhiệmkhi phát tiền vay để thu hồi đúng thời hạn, hạn chế nợ quá hạn

Thông qua biểu bảng 2 “ Tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngânhàng Công thơng khu vực Ba Đình” Ta thấy qua các năm 1999, 2000,2001 các khoản cho vay, đầu t đều có chiều hớng tốt, nâng dần hệ số sửdụng vốn Với mục tiêu đa dạng hoá, an toàn, hiệu quả Chi nhánh luônđáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanhcủa các đơn vị kinh tế, cho vay sản suất hàng suất khẩu, tăng cờng chovay trung và dài hạn theo các dự án.

Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh đã không ngừng tăng qua cácnăm, nâng dần đợc hệ số sử dụng vốn lên Năm 1999 tổng vốn sử dụng506112 triệu đồng đạt hệ số sử dụng vốn: 58.2%, năm 2000 đạt 573179triệu đồng tăng 13% so với năm 1999 và đạt hệ số sử dụng vốn 53.2%,năm 2001 tổng vốn sử dụng là: 568367 triệu đồng và bằng 99.16% so vớinăm 2000 với hệ số sử dụng vốn 44.7% Nếu tính riêng số d vào ngày31/12/2001 thì lợng vốn sử dụng là giảm so với năm 2000 Nhng nếu xéttrên tổng số d bình quân cả năm 2001 so với năm 2000 thì vẫn tăng18.5% Điều đó chứng tỏ tình hình sử dụng vốn trong năm 2001 của Chinhánh là tơng đối tốt Cơ cấu tín dụng từng bớc đợc điều chỉnh phù hợpvới chiến lợc phát triển kinh tế của Hà Nội và chính sách tiền tệ quốcgia Có đợc kết quả nh vậy là do Ngân hàng đã áp dụng cơ chế cho vaylinh hoạt, đầu t khách hàng đúng hớng cụ thể nh:

Trang 23

Ngân hàng đã lựa chọn những khách hàng sản xuất kinh doanh cóuy tín, có khả năng tài chính vững mạnh, lựa chọn những ngành, nhữngmặt hàng mũi nhọn, các công trình trọng điểm của Nhà Nớc.

Ngân hàng u tiên đầu t cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu

Mở rộng địa bàn hoạt động không chỉ trong quận Ba Đình mà còntới các khách hàng ở các vùng khác

Ngân hàng bám sát các doanh nghiệp vừa và nhỏ xem xét, đầu tvốn hợp lý giúp doanh nghiệp từng bớc ổn định sản xuất kinh doanh.

Quan tâm đầu t tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh

Nếu xem xét tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Côngthơng khu vực Ba Đình theo kỳ hạn tín dụng thì nhìn chung cả d nợ ngắnhạn, trung và dài hạn đều tăng D nợ ngắn hạn trong năm 1999 là:408923 triệu đồng, năm 2000 đạt: 455634 triệu đồng, tăng 46711 triệuđồng và bằng 111,4% so với năm 1999 Tuy nhiên sang năm 2001 do sựgiảm sút của khoản cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và khoản cho vayngắn hạn bằng VND có xu hớng chững lại cho nên đến 31/12/2001 số dnợ cho vay ngắn hạn chỉ đạt: 443144 triệu đồng và bằng 97.3% so với1999 Đầu t trung và dài hạn cũng có kết quả khá khả quan, năm 1999 dnợ cho vay trung và dài hạn đạt: 80657 triệu đồng, năm 2000 đạt: 108591triệu đồng, tăng 8227 triệu đồng và bằng 108.2% so với năm 2000 Nhvậy cơ cấu tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực BaĐình đã từng bớc đợc điều chỉnh phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tếcủa đất nớc vì mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Chinhánh đã chủ động khai thác, bổ xung nguồn vốn trung và dài hạn bằngVND và ngoại tệ với lãi suất hợp lý để đáp ứng yêu cầu phát triển theochiều sâu giúp các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinhdoanh

Cơ cấu tín dụng trung và dài hạn đã từng bớc đợc chuyển đổi theochiều hớng tíc cực Trong năm 1999 tỷ lệ d nợ trung và dài hạn trên tổngd nợ đạt 16.5%, năm 2000 đạt 18.1%và năm 2001 đạt 19.68% Tuy nhiênnếu xem xét trên góc độ nhu cầu vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế thìtỷ lệ này còn hạn chế, yêu cầu đặt ra cho Chi nhánh phải đạt từ 30 -35 %d nợ trung và dài hạn trên tổng d nợ vào những năm tới, để đạt đợc consố này thì Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình phảikhông ngừng nghiên cứu và đa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng dần tỷtrọng cho vay trung và dài hạn.

Trang 24

Phân loại tín dụng theo đồng tiền ta thấy đầu t tín dụng bằng ngoạitệ không ngừng giảm qua các năm Năm 1999 đầu t tín dụng bằng ngoạitệ quy VND là: 120219 triệu đồng Năm 2000 đạt: 105081 triệu đồng vàchỉ bằng 80.6% so với năm 1999 Năm 2001 đầu t tín dụng bằng ngoại tệquy VND đạt 84421 triệu đồng và chỉ bằng 80.3% so với năm 2000.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tình hình phát triển kinh tế đấtnớc và bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ các nớc ĐôngNam á : Tỷ giá USD/VND liên tục tăng trong suốt các tháng cuối năm2000 và đầu năm 2001 dẫn đến sự giảm sút của khoản d nợ bằng ngoại tệdo các đơn vị đi vay phải chịu những rủi ro ngoại hối.

Một tồn tại nữa cần xem xét trong hoạt động tín dụng của Chi nhánhlà trong những năm qua mặc dù d nợ tín dụng không ngừng tăng nhng cơcấu tín dụng theo thành phần kinh tế lại đáng phải xem xét Qua số liệuvề d nợ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đìnhta thấy tỷ lệ cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh ngày càng giảmsút Năm 1999 tỷ lệ này đạt 6.2% trên tổng d nợ, đến năm 2000 chỉ đạt3.3% trên tổng d nợ và năm 2001 đạt 2.6% trên tổng d nợ Có lẽ đây làxu thế chung của các Ngân hàng Thơng Mại nói chung, do cho vay đốivới khu vực ngoài quốc doanh có độ rủi ro khá cao nên chủ trơng củaNgân hàng là chủ động cho vay khu vực kinh tế quốc doanh là chủ yếu,hạn chế và hầu nh không cho vay với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh“Theo biểu 3: Tình hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế tạiChi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình”.

Biểu 3: TìNH HìNH Sử DụNG VốN PHÂN THEO THàNH PHầNKINH Tế TạI NHCT BA ĐìNH

Chỉ tiêu

31/12/199931/12/200031/12/20012000so với

2001so với

2000(%)Số tuyệt

(tr đ)%

Số tuyệtđối

(tr đ)%

Số tuyệtđối

(tr đ)%

Tổng d nợ 489580 100 555998 100 551735 100 113.5 99.2D nợ NH 408923 83.5 455634 81.9 443144 80.3 111.4 97.2+QD 394230 80.5 450502 81.0 437973 79.4 114.2 97.2

D nợ TDH 80657 16.5 100364 18.1 108591 19.7 124.4 108.1+QD 64805 13.2 87557 15.7 99346 18.0 135.1 113.5

Trang 25

Chú thích:

( QD : kinh tế quốc doanh

NQD: kinh tế ngoài quốc doanh)

Ngoài các hoạt động tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng Công thơngkhu vực Ba Đình còn thực hiện nhiều hoạt động đầu t khác nh: Tín dụngthuê mua và liên doanh, cho vay tài trợ uỷ thác của các tổ chức tíndụng nớc ngoài nh: Ngân hàng tái thiết và phát triển Đức Đã đợcNgân hàng Công thơng Ba Đình triển khai kịp thời theo hợp đồng đã kýkết Cuối năm 2001 d nợ tín dụng Đài Loan là: 12460 tr đồng, cho vayEU, Việt Đức là: 155 tr đ

Tuy còn một số hạn chế song những kết quả trên đây đã chứng tỏrằng Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã và đang phát triển trên mọi lĩnhvực, mọi phơng diện Không ngừng tăng trởng nguồn vốn phục vụ sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chiến lợc phát triển kinh tế củađảng và Nhà Nớc

II Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình.

1 Tình hình cho vay trung và dài hạn.

Trớc nhu cầu vốn cho công ngiệp hoá - hiện đại hoá dất nớc, chinhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã tích cực triển khai đểcó những bớc chuyển dịch cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vaytrung và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn đầu t, đổi mới trang thiết bị kỹthuật tiên tiến, hiện đại nhằm gíp cho các doanh nghiệp phát triển sảnxuất kinh doanh Để thấy đợc những kết quả mà chi nhánh đã tạo ra đốivới việc cho vay trung và dài hạn chúng ta lấy từ thời điểm nam 1999 đểnghiên cứu phân tích

Trong những năm qua ( kể từ năm 1999 -2001 ) cho vay và đầu t củachi nhánh đã bám sát đợc mục tiêu chung của Ngân Hàng Công ThơngViệt Nam và phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế trên địa bàn.Với quan điểm “Đầu t theo chiều sâu cho doanh nhiệp chính là đầu t chotơng lai của Ngân hàng “ chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực BaĐình đã chủ động khai thác bổ xung các nguồn vốn trung - dài hạn bằngVND và ngoại tệ với lãi suất hợp lý để đáp ứng nhu cầu phát triển côngnghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc , bám sát kếhoạch phát triển của đất nớc.

Trang 26

Ngân hàng đã tập trung vào các dự án mua sắm máy móc, thiết bị,công nghệ tiên tiế, xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh mới, cải tạo, mởrộng đầu t theo chiều sâu Những kết quả đó đợc thể hiện cụ thể nh sau:Căn cứ vào biểu 4 “ Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàngcông thơng Ba Đình “ ta thấy: Năm 1999 d nợ cho vay trung và dài hạnbình quân cả năm đạt: 73537 triệu đồng chiếm 16.5% ttổng d nợ cho vaybình quân Nếu xét số d ngày 31/12/1999 thì d nợ cho vay trung và dàihạn đạt: 80657 triệu đồng và chiếm 16.5% tổng d nợ cho vay cùng thờiđiểm Sang năm 2000 tổng d nợ cho vay trung và dài hạn bình quân cảnăm là: 89101 triệu đồng, tăng 21.1% so với bình quân năm 1999 tơng đ-ơng chiếm 18.4% tổng d nợ cho vay bình quân Tính đến 31/12/2000 dnợ cho vay trung và dài hạn đạt: 100306 triệu đồng tăng 24.4 % so với31/12/1999 và chiếm 18.1% tổng d nợ cho vay Đến năm 2001 nếu xemxét tổng quan thì cho vay trung và dài hạn không có biến động lớ, d nợcho vay bình quân cả năm đạt:1045213 triệu đồng tăng 17.3% so vớinăm 2000, nếu tính số d thời điểm (31/12/2001) thì đạt 108591 triệuđồng và tăng 8.2% so với năm 31/122000 và chiếm 19.68% so với tổngd nợ Trong năm 2001 do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế chonên ít nhiều ảnh hởng đến hoạt động của chi nhánh Các chỉ tiêu tổngquan về cho vay trung và dài hạn (nh đã phân tích ở trên) tuy rằng cótăng trởng so với năm 2000 nhng tốc độ tăng lại có su hớng giảm (D nợtrung dài hạn năm 2000 tăng 24.4% so với năm 1999 nhng trong năm2001 tốc độ tăng này chỉ đạt 8.2%).

Với số lợng d nợ cho vay trung dài hạn lớn nh vậy chi nhánh Ngânhàng công thơng khu vực Ba Đình đã góp phần không nhỏ vào đổi mớicông nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh theo hớng hiện đại hoácông nghệ sản xuất đặc biệt trong các tổng công ty xây dựng , bộ giaothông vận tải, bộ xây dựng Để xây dựng các cỏ sở hạ tầng cho đất nớc,đầu t năng lực sản suất cho các doanh nghiệp nâng cao chất lợng hànghoá, tăng doanh số hàng suất khẩu trong các doanh nghiệp doanh nghiệpthuộc nghành chế biến

Trang 27

Nếu xem xét tình hình cho vay trung và dài hạn theo VND và ngoạitệ ta thấy: D nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng d nợ chovay trung dài hạn Trong năm 1999 tỷ lệ cho vay trung và dài hạn bằngngoại tệ chiếm: 60% tổng cho vay trung và dài hạn và bằng 37.2% tổngd nợ bằng ngoại tệ (cả ngắn hạn và trung dài hạn) Sang năm 2000 d nợcho vay trung dài hạn bằn ngoại tệ đạt 47361 triệu đồng và chỉ bằng97.7% so với năm 1999 và chiếm tỷ trọng 47.2% trên tổng d nợ cho vaytrung và dài hạn (bằng 45.2% tổng d nợ cho vay bằng ngoại tệ của chinhánh).Trong năm 2001 tổng d nợ cho vay trung và dài hạn bằng ngoạitệ tiếp tục giảm sút, tính đến 31/12/2001 d nợ trung dài hạn bằng ngoại tệlà: 400897 triệu đồng và bằng 84.6% so với cùng kỳ năm 2000 Và tỷtrọng trên tổng d nợ trung dài hạn cũng giảm so với năm 2000 (năm 2001chỉ đạt 36.9%) Sở dĩ có tình trạnh giảm sút đối với cho vay trung dài hạnbằng ngoại tệ là vì vào cuối năm 2000, đầu năm 2001 do ảnh hởng củacuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á dẫn đến sự phá giá của hàngloạt đồng tiền trong khu vực trong đó có đồng VND Tỷ giá USD/VNDtăng mạnh, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không muốn vay băngngoại tệ (chủ yếu là bằng đồng USD) bởi vì nếu vay bằng ngoại tệ trongđiều kiện không ổn định nói trên thì các doanh nghiệp chịu rủi ro về tỷgiá (mặc dù lãi suất cho vay bằng ngoại tệ thờng nhỏ hơn đối với lãi suấtcho vay bằng VND khoảng 7.5% / năm đối với USD) Một nguyên nhân

biểu đồ tình hình cho vay trung dài hạn tại Ngân Hàng Công

Th ơng ba đình

020000400006000080000100000120000

Trang 28

nữa dẫn đến tình trạng trên là do sự điều chỉnh lãi suất cho vay bằngngoại tệ tăng (theo chủ trơng của Ngân hàng Nhà nớc là “từng bớc điềuchỉnh lãi suất cho vay VND bằng với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ”).

Cũng nh tình hình chung của cho vay trung dài hạn thì cho vay bằngngoại tệ trung dài hạn cũng chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp quốcdoanh và thờng chiếm tỷ trọng khá cao Trong năm 1999 tỷ lệ này là:83.3%, năm 2000 là: 84.3% Và năm 2001 là 84.2%.

Nếu phân chia tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánhNgân hàng công thơng khu vực Ba Đình theo thành phần kinh tế thì tathấy xu thế chung là chi nhánh chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tếquốc doanh, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn bị xem nhẹ Căncứ vào biểu 4 “Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công th-ơng Ba Đình” ta có thể phân tích cụ thể nh sau:

Năm 1999 d nợ cho vay trung và dài hạh khu vực kinh tế quốcdoanh đạt 64805 triệu đồng chiếm 13.2% trên tổng d nợ cho vay (tơng đ-ơng chiếm 80% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn ) Khu vực kinhtế ngoài quốc doanh chỉ chiếm 3.3% trên tổng d nợ cho vay (tơng đơngchiếm 20% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn).Tính đến 31/12/2000d nợ cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế quốc doanh đạt:87557 triệu đồng tăng 35% so với năm 1999 (với số tuyệt đối tăng:22752triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 15.7%trên tổng d nợ (tơng đơng chiếm 87%trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn) Còn lại d nợ cho vay trung dàihạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm 2.4% trên tổng d nợ (t-ơng đơng 13% d nợ trung dài hạn) Do việc cho vay trung dài hạn đối vớikhu vực kinh tế ngoài quốc doanh có phần không đợc an toàn so với khuvực quốc doanh, hơn nữa trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốntự có thờng thấp, khả năng quản lý kinh doanh yếu kém và đặc biệt làthiếu các các dự án đầu t theo chiều sâu nên doanh số cho vay trung dàihạn đối với khu vực kinh tế này tại Ngân hàng công thơng Ba Đình có suhớng giảm sút Kể cả trong năm 2001 tình hình này vẫn cha đợc cảithiện, tính đến 31/12/2001 tổng d nợ cho vay trung dài hạn khu vực quốcdoanh là: 9346 triệu đồng chiếm tỷ lệ 18% trên tổng d nợ cho vay (tơngđơng chiếm: 91.4% tren tổng d nợ cho vay trung và dài hạn), khu vựckinh tế ngoài quốc doanh có tổng doanh số d nợ: 9245 triệu đồng giảm38.8% so với năm 2000 và chỉ chiếm 1.7% trên tổng d nợ cho vay Sựhạn chế trong cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh này cần từng bớc đợc khắc phục.

biểu 5:cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thànhphần kinh tế tại Nhct ba đình

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình”. - Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Vietinbank Ba Đình
nh hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình” (Trang 28)
Nếu xem xét tình hình chovay trung và dài hạn theo VND và ngoại tệ ta thấy: D nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng d nợ cho vay  trung dài hạn - Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Vietinbank Ba Đình
u xem xét tình hình chovay trung và dài hạn theo VND và ngoại tệ ta thấy: D nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng d nợ cho vay trung dài hạn (Trang 31)
biểu đồ tình hình cho vay- thu nợ trung dài hạn tại NHCT Ba đình - Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Vietinbank Ba Đình
bi ểu đồ tình hình cho vay- thu nợ trung dài hạn tại NHCT Ba đình (Trang 36)
biểu đồ tổng hợp về tình hình hoạt động tại nhct ba đình - Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Vietinbank Ba Đình
bi ểu đồ tổng hợp về tình hình hoạt động tại nhct ba đình (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w