Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
Tạ p chí Dán tộ c họ c số - 2021 TÁC ĐỘ NG CỦ A DỊ CH BỆ NH VỚ I SỐ PHẬ N CÁC QUỐ C GIA VÀ TỘ C NGƯ Ờ I TRONG LỊ CH sử ThS Lư Vĩ An Đạ i họ c Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Email: luvianbt@gmail.com T ó m tắ t: Trong tiế n trình lịch sử nhân loạ i, dịch bệ nh thư ng xuyên xả y ra, tác độ ng đế n nhiề u mặ t đờ i số ng cùa ngư i Các dịch bệ nh nguy hiể m vớ i tỷ lệ tử vong cao, khiế n cho nhiề u ngư i thiệ t mạ ng, dẫ n tớ i suy giả m dân số biế n đôi nhãn khấ u Mộ t sổ dịch bệ nh xáv ả nh hư ng đế n vậ n mệ nh củ a tộ c ngư i, triề u đạ i nên văn minh lịch sử Bài viế t nhằ m tìm hiêu nhữ ng tác độ ng củ a dịch bệ nh đổ i vớ i nhân khâu số phậ n củ a quố c gia tộ c ngư i khứ Trong phạ m vi nghiên u, viế t phả n tích mộ t số trư ng hợ p cụ đạ i dịch Justinian “ Cái Chế t Đen ” Châu Âu, dịch bệ nh cộ ng đồ ng ngư i Aztec ỉnca Tân Thế giớ i, dịch bệ nh Trung Quố c thờ i Minh - Thanh Việ t Nam thờ i Nguyễ n T k h ó a : Dịch bệ nh, đạ i dịch, nhân loạ i, biế n đố i nhân khẩ u A b s tr a c t: In the course of human history, epidemics frequently occurred impacting manv aspects of human life Dangerous epidemics with high mortality rates have led to population decline and demographic change A number of epidemics have affected the fate of ethnic groups, dynasties and civilizations throughout history’ This article aims to explore the effects of epidemics on the demographics and fate of nations and ethnic peoples in the past Within the scope of the research, the article analyzes some specific cases including the Justinian pandemic and the "Black Death" in Europe, epidemics in the Aztec and Inca communities in the New World, epidemics in China during the Ming-Qing period and in Vietnam under the Nguyen Dynasty K e y w o r d s : Epidemic, pandemic, humanity, demographic change Ngày nhậ n bài: 20/10/2021; ngày gử i phả n biệ n: 2/11/2021; ngày duyệ t đăng: 20/11/2021 Mở đầ u D ịch bệ nh trư ng hợ p m ắ c bệ nh truyề n nhiễ m, xuấ t hiệ n lây lan nhanh chóng cộ ng đồ ng hoặ c khu vự c vớ i số lư ợ ng lớ n vư ợ t m ứ c bình thư ng Đ ây m ộ t nhữ ng tai họ a thư ng xuyên xả y ra, đe dọ a không đế n sứ c khỏ e tính m ng củ a ngư i m tác độ ng rấ t lớ n đế n nhân khẩ u nhiề u m ặ t đờ i số ng xã hộ i loài ngư i D ịch Lư Vĩ An bệ nh đơi có thề quyế t định đế n hư ng vong vậ n m ệ nh củ a nhiề u dân tộ c nề n văn m inh lịch sử Trong bố i nh đạ i dịch Covid-19 bùng phát lây lan từ cuố i năm 2019 đế n (2021) vớ i nhữ ng tác độ ng sâu rộ ng nhiề u phư ng diệ n, việ c tìm hiể u tác độ ng củ a dịch bệ nh đố i vớ i xã hộ i dân tộ c frong khứ vấ n đề có ý nghĩa khoa họ c, rấ t đáng đế quan tâm Q ua góp phầ n rút đư ợ c nhữ ng họ c lịch sử cho việ c phòng chố ng dịch bệ nh hiệ n tạ i tư ng lai N hữ ng tác độ ng củ a dịch bệ nh thể hiệ n nhiề u phư ng diệ n khác củ a đờ i số ng ngư i Trong phạ m vi viế t này, bằ ng m ộ t số dẫ n ng cụ thể , tác giả tậ p trung phân tích tác độ ng củ a dịch bệ nh hai khía cạ nh nhân khẩ u trị - xã hộ i, hai m ặ t có tính ả nh hư ng quyế t định đế n số phậ n củ a dân tộ c nề n văn m inh lịch sử phư ng pháp nghiên u, nhằ m có nhìn tổ ng quan tác độ ng củ a trậ n bệ nh dịch, đạ i dịch xả y lịch sử nhân loạ i, viế t sử dụ ng cách tiế p cậ n củ a sử họ c vĩ m (m acrohistory) phân tích, diễ n giả i vấ n đề Tác độ ng củ a dịch bệ nh nhân khẩ u Các dịch bệ nh truyề n nhiễ m hầ u hế t loài vi khuẩ n (vi trùng), virus hoặ c ký sinh trùng gây Đ ây đề u ng sinh vậ t có nguồ n gố c bên ngồi tự nhiên xâm nhậ p gây bệ nh ngư i qua trình tiế p xúc Y eu tố truyề n nhiễ m lây lan đư ợ c xem cố t lõi để phân biệ t dịch bệ nh vớ i bệ nh tậ t n thuầ n Sự xuấ t hiệ n, bùng phát lây lan củ a dịch bệ nh không m ang tính ngẫ u nhiên m kế t củ a m ộ t trình vậ n độ ng theo quy luậ t tự nhiên Có nhiề u nguyên nhân, yế u tố dầ n đế n bùng phát dịch bệ nh, gồ m yế u tố tự nhiên yế u tố xã hộ i Trong trư c hế t yế u tố tự nhiên, biể u hiệ n qua biế n đoi khí hậ u, m trư ng tự nhiên hệ sinh thái Biế n đố i khí hậ u tác độ ng rấ t lớ n đế n xuấ t hiệ n củ a nhiề u loạ i thiên tai hạ n hán, lũ lụ t nhữ ng thả m họ a khác Các loạ i thiên tai có m ố i liên hệ chặ t chẽ vớ i bùng phát củ a dịch bệ nh Biế n đổ i khí hậ u ả nh hư ng sâu sắ c tớ i m ứ c độ phổ biế n nghiêm trọ ng củ a bệ nh truyề n nhiễ m lây truyề n từ vậ t chủ trung gian củ a chúng, nhiề u loài vậ t chủ m ang m ầ m bệ nh rấ t nhạ y m vớ i nhiệ t độ độ ẩ m m ôi trư ng Bên cạ nh thiên tai biế n đổ i khí hậ u, biế n đồ i củ a m ôi trư ng sinh thái m ộ t nhữ ng nguyên nhân dẫ n đế n xuấ t hiệ n cùa dịch bệ nh V iệ c sử dụ ng đấ t, khai thác tài nguyên thiên nhiên, chặ t phá rừ ng i tạ o đấ t rừ ng thành đấ t nông nghiệ p trồ ng trọ t hàng ngàn năm lịch sử củ a loài ngư i làm cho hệ sinh thái bị đả o lộ n dầ n tớ i m ấ t cân bằ ng m ôi trư ng số ng củ a loài sinh vậ t, khiế n m ầ m bệ nh từ m ôi trư ng tự nhiên xâm nhậ p vào ngư i (B ym e, 2008, tr 193-197) Trong bố i nh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa tồn cầ u hóa diễ n hiệ n trình biế n đổ i m nh m ẽ hơ n Bên cạ nh yế u tố tự nhiên yế u tố xã hộ i đóng vai trị quan trọ ng việ c xuấ t hiệ n lây lan củ a dịch bệ nh Bở i yế u tố tự nhiên giữ vai trị hồn nh, tứ c ngun nhân khách quan, đế n có yế u tố xã hộ i gây bở i ngư i, tứ c nguyên nhân chủ quan dịch bệ nh m i ả nh hư ng trự c tiế p đế n xã hộ i Các hoạ t độ ng sả n xuấ t củ a ngư i Tạ p chí Dân tộ c họ c số - 202 ỉ tác độ ng vào tự nhiên dẫ n tớ i nhữ ng tác độ ng ngư ợ c lạ i củ a tự nhiên vào ngư i m ộ t hệ tấ t yế u Sự gia tăng dân số , q trình thị hóa khiế n cho thị trở nên đơng đúc, chậ t chộ i, điề u kiệ n vệ sinh , m ôi trư ng số ng xung quanh bị ô nhiễ m giúp m ầ m bệ nh dễ dàng sinh sôi phát tán Chiế n tranh, loạ n lạ c, bấ t ổ n trị - xã hộ i góp phầ n dẫ n tớ i bùng phát lây lan củ a dịch bệ nh Đ ó bở i hoàn nh xã hộ i rố i ren, việ c ngăn ngừ a lây lan củ a dịch bệ nh trở nên hiệ u Tình trạ ng di cư loạ n lạ c, chiế n tranh góp phầ n làm cho m ầ m bệ nh lây lan nhanh chóng hon Tóm lạ i, bùng phát, lây lan củ a dịch bệ nh phụ thuộ c rấ t nhiề u vào nhữ ng yế u tố sinh họ c, điề u kiệ n tự nhiên, m ôi trư ng điề u kiệ n xã hộ i N ó kế t củ a trình ngư i tác độ ng vào tự nhiên tự nhiên tác độ ng ngư ợ c lạ i ngư i M ầ m bệ nh từ tự nhiên xâm nhậ p, lây nhiễ m bùng phát thành dịch bệ nh gây nhữ ng ả nh hư ng rấ t lớ n đố i vớ i xã hộ i loài ngư i N ó không tác độ ng đế n sứ c khỏ e hay tính m ng củ a ngư i từ ng cá thể , tậ p thể hay quầ n thể ngư i m tác độ ng đế n nhân khẩ u nhiề u phư ng diệ n khác kinh tế , trị, xã hộ i, quân , văn hóa tâm lý, đờ i số ng tinh thầ n D ịch bệ nh làm thay đổ i hành vi, tậ p tụ c, lố i số ng củ a cư dân, cộ ng đồ ng xã hộ i Trên phư ng diệ n nhân khẩ u, dịch bệ nh nguy hiể m vớ i tỷ lệ tử vong cao, khiế n nhiề u ngư i thiệ t m ng dẫ n tớ i sụ t giả m dân số nghiêm trọ ng nơ i xả y dịch bệ nh, từ tác độ ng m nh m ẽ đế n cấ u dân số , làm thay đổ i quy m ô nhân khẩ u củ a cộ ng đồ ng dân tộ c chịu ả nh hư ng bở i dịch bệ nh Trong tiế n trình lịch sử nhân loạ i từ thờ i cổ đạ i đế n thờ i hiệ n đạ i có rấ t nhiề u dịch bệ nh xả y Các trậ n dịch bệ nh xả y lịch sử khiế n cho hàng triệ u ngư i thiệ t m ng, ả nh hư ng rấ t lớ n đế n xã hộ i, dân tộ c nề n văn m inh Đ i dịch hạ ch Justinian xả y vào thờ i sơ kỳ trung đạ i, vớ i đợ t bùng phát đầ u tiên vào năm 541, vào thờ i trị củ a hoàng đế Byzantine Justinian I (527-565) nên đư ợ c đặ t theo tên ngư i trị (H ays, 2005, tr.23) Đ i dịch m ộ t nhữ ng thả m họ a dịch bệ nh lớ n đầ u tiên lịch sử Châu  u lịch sử nhân loạ i N ó diễ n bố i nh đáng ý: đế chế Tây La M ã vừ a sụ p đổ , nhữ ng nỗ lự c khơi phụ c việ c kiể m sốt toàn vùng Đ ịa Trung H ả i củ a đế chế Đ ông La M ã (Byzantine) thấ t bạ i, khở i phát củ a đạ o Islam trình bành trư ng m nh m ẽ củ a ngư i Ả Rậ p khu vự c Tây Á , Bắ c Phi Tây N am Châu  u, gia tăng khác biệ t m ầ m m ong ly giáo giữ a cộ ng đồ ng K i tô phư ng Đ ông chịu ả nh hư ng củ a văn hóa H y Lạ p K itô phư ng Tây chịu ả nh hư ng củ a văn hóa Latin Tác độ ng m ặ t nhân khẩ u đạ i dịch gây hế t sứ c đáng kể M ộ t số nhân ng đư ng thờ i Procopius xứ Caesarea m ô tả đạ i dịch “ m ộ t dịch bệ nh m toàn loài ngư i gầ n bị tiêu diệ t ” (Snowden, 2019, tr.35) số ngư i chế t đợ t bùng phát củ a đạ i dịch rấ t lớ n: 20% dân số Constantinople, 35% dân số A i Cậ p 25% dân số Basra, dẫ n đế n m ộ t cuộ c khủ ng hoả ng nhân khẩ u thờ i bấ y (Bym e, 2008, tr.533) Ư c tính tổ ng số ngư i thiệ t m ng đạ i dịch từ 20 đế n 50 triệ u ngư i (Snow den, 2019, Lư Vĩ An tr.35) Đ iên hình, có thê đánh giá ả nh hư ng m ang tính hủ y diệ t cua đạ i dịch đố i vớ i Constantinople Chỉ riêng trậ n dịch năm 541-544 nơ i này, Procopius xứ Caesarea chép rằ ng ban đầ u có khoả ng 5.000 ngư i chế t m i ngày, ng tinh hình ngày xấ u số ngư i chế t lên tớ i 10.000 ngư i m ỗ i ngày hoặ c thậ m chí nhiề u hơ n Theo Procopius, m ộ t nừ a dân số thiệ t m ng Cịn theo John xứ Ephesus “ tai họ a đè nặ ng lên thành phố , nơ i có từ 5.000 rồ i 7.000, đế n 12.000 thậ m chí 16.000 ngư i rờ i bỏ giớ i m ộ t ngày H n 300.000 ngư i chế t ” Các nhà sử họ c c tính ràng vào năm 542, có 244.000 ngư i tố ng dân số 508.000 ngư i củ a Constantinople tử vong (Stathakopoulos, 2016, tr.139) N hữ ng số rấ t đư ợ c phóng đạ i m ứ c, song qua phàn ánh đư ợ c phầ n tác độ ng hế t sứ c khùng khiế p củ a dịch bệ nh đố i vớ i nhân khẩ u thờ i Sang thờ i hậ u kỳ trung đạ i, đạ i dịch hạ ch thứ hai đư ợ c biế t tớ i nhiề u nhấ t lịch sử “ Cái C hế t Đ en ” vớ i đợ t bùng phát đầ u tiên vào năm 1347-1353 gây nhữ ng tác độ ng khủ ng khiế p, thậ m chí lớ n hơ n đạ i dịch hạ ch đầ u tiên M ộ t tu sĩ khuyế t danh cua tu việ n Friesach (Á o) thờ i chép ràng: “ V năm (1348), m ộ t dịch bệ nh rấ t lớ n xả y lây lan khắ p từ biể n đế n biên khác, khiế n tồ n tạ i củ a ngư i nhiề u thành thị, thị trấ n nhữ ng nơ i khác gầ n bị húy hoạ i hoàn toàn ” (Bym e, 2004, tr.7) “ Cái Chế t Đ en ” tác độ ng đáng kể đế n m ặ t nhân khấ u, từ dẫ n đế n nhữ ng biế n độ ng kinh tế , xã hộ i, trị văn hóa củ a Châu À u, Bắ c Phi Tây Á thờ i bấ y Trong đợ t bùng phát giữ a năm 1347-1353, c tính dịch bệ nh giế t chế t gầ n 1/2 dân số củ a châu lụ c, tạ o thứ m nhà sừ họ c gọ i “ thả m họ a tồ i tệ nhấ t từ ng xả y Châu  u ” (Snow den, 2019, tr.38) K hi đợ t bùng phát đầ u tiên kế t thúc, G iáo hồng Clem ent V I cơng bố có tớ i 28.840.000 ngư i chế t dịch bệ nh (Bym e, 2004, tr.58) Các thành thị Ý nhữ ng nơ i đầ u tiên củ a Châu Ầ u bị ả nh hư ng nghiêm trọ ng bở i dịch bệ nh G ầ n m ộ t nử a dân số nư c Ý thiệ t m ng “ Cái Chế t Đ en ” , 3/4 dân số củ a V enice chế t khiế n cho thành thị hoang vắ ng m ộ t thờ i gian Tạ i Florence để nhữ ng ngư i số ng sót sau dịch bệ nh khơng tuyệ t vọ ng, việ c công bố số ngư i chế t kéo chuông tang lễ bị nghiêm cấ m (K ihẹ , 2020, tr.25) Còn Pháp, 50% dân số thị trấ n khoang 30% dân số vùng nông thôn bị suy giả m (Bollet, 2004, tr.23) Riêng tạ i khu vự c xung quanh A vignon - bấ y nơ i đóng củ a G iáo hoàng, dịch bệ nh giế t chế t gầ n 90% dân số (Seam an, 2018, tr.56) Đ en thờ i cậ n đạ i, hệ củ a cuộ c phát kiế n địa lý, việ c khám phá Tân Thế giớ i đà m ang lạ i trao đổ i quy m ô lớ n hệ thự c vậ t, độ ng vậ t, văn hóa, ngư i, kĩ nghệ bệ nh dịch giữ a Tân Thế giớ i Cự u Thế giớ i D ịch bệ nh từ lụ c địa Á -  u bắ t đầ u lây lan bùng phát Châu M ỹ - nơ i vố n có rấ t bằ ng ng cho thấ y tồ n tạ i củ a dịch bệ nh thờ i tiề n Colum bus (Bollet, 2004, tr.77) Chính tách biệ t giữ a Châu M ỹ vớ i phân lạ i củ a thê giớ i hàng ngàn năm giúp ngư i bả n địa Châu M ỹ chịu bệ nh dịch hơ n D ịch bệ nh theo chân nhữ ng ngư i Châu Ả u tớ i Châu M ỳ Đ ây nhữ ng bệ nh ngoạ i nhậ p đố i vớ i ngư i thổ dân Châu M ỹ thờ i đó, thứ m họ hoàn toàn thiế u m iễ n dịch Từ cuố i kỷ X V đầ u kỷ X V I kéo dài nhiề u kỷ tiế p theo sau đó, lụ c địa Châu M ỳ Tạ p chí Dân tộ c họ c số - 2021 trả i qua m ộ t loạ t dịch bệ nh khác ả nh hư ng thả m khố c tớ i dân số nề n văn m inh nơ i (H ays, 2005, tr.79) Các trậ n dịch bệ nh xả y thư ng xuyên liên tụ c thờ i gian dài dẫ n đế n việ c suy giả m nhân khẩ u nhiề u khu vự c tạ i C hâu M ỳ Tỷ lệ m ắ c bệ nh số ngư i tử vong đự t dịch bệ nh thư ng không đư ợ c biế t đế n xác ng vẫ n c tính đư ợ c Chẳ ng hạ n, từ năm 1520 đế n 1625, M exico có 4-5 đợ t dịch bệ nh bùng phát liên quan đế n đậ u m ùa, sở i, số t phát ban, quai bị loạ i bệ nh tậ t khác N hữ ng dịch bệ nh nguyên nhân làm suy giả m 80-95% dân số ngư i thổ dân M exico m ộ t kỷ (Seam an, 2018, tr 139) Các nhà nghiên u c tính rằ ng dân số củ a M exico giả m từ 25 triệ u ngư i trư c ngư i Tây Ban N đế n, xuố ng 16,8 triệ u ngư i m ộ t thậ p kỷ sau Ở khu vự c A ndes (N am M ỹ ), dân số suy giả m 70- 98% Rõ ràng, hủ y diệ t ngư i thổ dân Châu M ỹ dịch bệ nh vô lớ n, khiế n nhà sử họ c D avid N oble Cook gọ i thả m họ a lớ n nhấ t lịch sử nhân loạ i (A berth, 2011, tr.79) Có thể thấ y, dịch bệ nh yế u tố đóng vai trị đáng kể việ c diệ t chủ ng ngư i thổ dân Châu M ỹ Các đợ t dịch bệ nh diễ n tiế n t liên tụ c khiế n cho họ khơng có hộ i phụ c hồ i dân số , trư ng hợ p nhữ ng ngư i số ng sót sau đợ t dịch phát triể n đư ợ c khả m iễ n dịch M ộ t ví dụ khác tác độ ng củ a dịch bệ nh đố i vớ i nhân khẩ u trư ng hợ p Trung Q uố c V i đặ c trư ng m ộ t nư c đơng dân có m ậ t độ dân cừ dày đặ c, điề u kiệ n để bệ nh dịch dề dàng bùng phát lây lan nên Trung Q uố c có m ộ t lịch sử lâu dài bệ nh dịch lư u hành Theo Joseph H Cha, tiế n trình lịch sử Trung Q uố c từ năm 243 TCN đế n năm 1911, tổ ng cộ ng có 290 trậ n dịch quy m lớ n xả y nhiề u địa phư ng, riêng thờ i M inh có tớ i 85 trậ n dịch, chiế m gầ n 1/3 tổ ng số trậ n dịch lịch sử Trung Q uố c (M cN eill, 1976, tr.264-266) Trong đó, đáng ý nhấ t đợ t dịch xả y vào thờ i Sùng Trinh cuố i thờ i M inh Ở trậ n dịch năm 1641, tỷ lệ tử vong c đoán từ 20% đế n 40% dân số Riêng tỉnh Chiế t G iang có từ 80% đế n 90% số hộ gia đình bị ả nh hư ng bở i dịch bệ nh Các tài liệ u đư ng thờ i cho biế t thiệ t hạ i nhân m ng bở i dịch bệ nh đế m đư ợ c, ngư i chế t vô số (H ays, 2005, tr 113) Trầ n K ỳ Đ ứ c chép tác phẩ m Tai hoang ký vào năm 1641 sau: “ N ế u khơng phả i loạ n lạ c m ộ t ngư i chế t đói N ế u khơng chế t đói họ chế t dịch bệ nh ” Các báo cáo từ nhữ ng địa phư ng cụ thể cho thấ y m ứ c độ nghiêm trọ ng củ a trậ n dịch bệ nh, huyệ n V ũ (Tô Châu), bệ nh dịch giế t chế t 70% số ngư i bệ nh Thi thể củ a nạ n nhân đư ợ c thu gom m i ngày suố t bố n tháng đế n m ùa đơng năm đư ợ c xem thả m họ a tồ i tệ nhấ t lịch sử kể từ kỷ X II (Leung, 1987, tr.142) Trong trậ n bệ nh dịch từ tháng đế n tháng 12 năm 1643, c tính có tớ i 1/5 dân số củ a Bắ c K inh thiệ t m ng Tạ i Từ Châu (N am Trự c Lệ ) số ngư i chế t m khơng có quan tài chơn cấ t nhiề u vô số Tạ i Thư ng Thủ y (H N am ) “ vào tháng 6, có rấ t dấ u hiệ u cho thấ y số ng củ a ngư i, tấ t nhữ ng nghe thấ y đư ợ c đư ng phố tiế ng vo ve củ a ruồ i ” (D ustan, 1975, tr.3O) Ở tỉnh Sơ n Tây năm 1644, tỷ lệ tử vong dịch bệ nh gây m ứ c từ 80% hoặ c 90% (H ays, 2005, tr.l 14) Đ ó Lư Vĩ An m ộ t tỷ lệ rấ t cao, chư a từ ng đư ợ c biế t tớ i lịch sử dịch tễ họ c M ộ t số nghiên u cho răng, số ngư i chế t bệ nh dịch nhữ ng năm cuố i trư c nhà M inh diệ t vong m ứ c 10 triệ u ngư i (Li cộ ng , 2020, tr 138) D ịch bệ nh tác độ ng rấ t lớ n đế n biế n đổ i nhân khẩ u củ a Trung Q uố c thờ i M inh Còn V iệ t N am , nhữ ng yế u tố khí hậ u, điề u kiệ n tự nhiên, m ậ t độ dân cư vị trí địa lý tác độ ng khơng nhỏ tớ i xuấ t hiệ n, lây lan bùng phát củ a dịch bệ nh lịch sử N hữ ng sử Đạ i Việ t sử ký’ toàn thư Khâm định Việ t sử thông giám cư ng mụ c (Cư ng mụ c) ghi chép trậ n dịch bệ nh, dù rấ t sơ lư ợ c V í dụ , Đạ i Việ t sử ký’ toàn thư chép nhữ ng trậ n dịch lớ n xả y vào năm 998; 1100, 1165; 1232, 1263, 1278; 1407, 1409; 1435, 1437, 1467, 1516; 1572, 1595 1670 Còn Cư ng mụ c chép trậ n dịch năm 1110, 1165; 1232, 1263, 1278, 1362; 1407; 1435, 1467; 1572, 1715, 1736, 1757, 1762 1765 Đ en thờ i N guyễ n, thiên tai diễ n biế n thấ t thư ng liên tụ c yế u tố góp phầ n dẫ n đế n bùng phát củ a dịch bệ nh Đạ i Nam thự c lụ c ghi chép hơ n 110 trậ n dịch lớ n nhổ xả y vào thờ i N guyễ n Trong có nhữ ng trậ n dịch lớ n, vào năm 1820: “ Số hộ khẩ u chế t tấ t 206.835 ngư i, không kể số nam phụ lão ấ u hộ tịch ” (Đ i N am thự c lụ c, II, tr 108) Châu bả n triề u M inh M ng, tậ p tờ 98 cho biế t trấ n Bắ c thành, số ngư i chế t dịch 114.282 ngư i D ự a theo tài liệ u c tính dân số V iệ t N am thờ i 7-8 triệ u ngư i số ngư i chế t trậ n dịch năm 1820 từ 4-5% dân số , m ộ t tỷ lệ rấ t lớ n N goài trậ n dịch năm 1820, m ộ t số trậ n dịch khác thờ i N guyễ n ghi nhậ n rấ t nhiề u ngư i thiệ t m ng Trong trậ n dịch tháng năm 1826 G ia Đ ịnh “ quân dân chế t hơ n 18.000 ngư i ” (Đ i N am thự c lụ c, II, tr.5 18) Trậ n dịch năm 1839, riêng tỉnh H ả i D ng có vạ n nghìn ngư i tinh Bắ c N inh vạ n nghìn rư ỡ i ngư i thiệ t m ng (Đ i N am thự c lụ c, V , tr.490) Còn trậ n dịch năm 1849-1850, riêng tỉnh V ĩnh Long có hơ n 43.400 ngư i chế t, tỉnh Q uả ng Bình có hơ n 23.300 ngư i chế t, số ngư i thiệ t m ng dịch Tả , H ữ u kỳ tình N am K ỳ cao gấ p đôi so vớ i trậ n dịch năm 1820: “ Bộ H ộ thơng tính hạ t N am , Bắ c bị chế t cộ ng 589.460 ngư i ” (Đ i N am thự c lụ c, V II, tr.148, 151) N hư vậ y, thiệ t hạ i ngư i trậ n dịch thờ i N guyề n gây hế t sứ c khùng khiế p Có thê thấ y, nhiề u dịch bệ nh có tỷ lệ tữ vong cao ả nh hư ng trự c tiế p tớ i sứ c khỏ e, tính m ng ngư i, từ dầ n tớ i suy giả m chấ t lư ợ ng dân số biế n đổ i nhân khẩ u Từ cách thứ c này, dịch bệ nh tác độ ng tớ i nhân khẩ u củ a cộ ng đồ ng, dân tộ c lịch sừ Tuy nhiên, lịch sử nhân loạ i không xả y nhiề u trậ n dịch bệ nh có tác độ ng nhân khẩ u nghiêm trọ ng lâu dài vậ y Thông thư ng, dịch bệ nh có m ố i liên hệ vớ i bùng nô dân số trư c sau K hi dân số gia tăng m ứ c, dịch bệ nh bùng phát làm suy giả m nhân khẩ u Sau trậ n dịch bệ nh dân số lạ i gia tăng trở lạ i N ó đư ợ c xem m ộ t quy luậ t, cách tự nhiên tái thiế t lậ p cân bằ ng đố i vớ i m ôi trư ng số ng xung quanh ngư i N hư vậ y, dịch bệ nh có tác độ ng đáng kể việ c định hình lạ i cấ u hay quy m ô dân số củ a từ ng quố c gia khu vự c - nhữ ng nơ i chịu ả nh hư ng bở i dịch bệ nh Tạ p chí Dán tộ c họ c số - 2021 Tác độ ng trị - xã hộ i củ a dịch bệ nh Các trậ n dịch bệ nh lịch sử nhân loạ i khơng tác độ ng đế n khía cạ nh nhân khẩ u m tác độ ng rấ t lớ n đế n đờ i số ng trị - xã hộ i N ó làm thay đổ i cách thứ c vậ n hành m áy nhà nư c sau dịch bệ nh bùng phát nhằ m điề u tiế t ứ ng phó vớ i dịch bệ nh, quyế t định vậ n m ệ nh trị củ a m ộ t triề u đạ i, m ộ t đế chế hay cộ ng đồ ng lịch sử Từ cuộ c chiế n tranh Peloponnese H y Lạ p cổ đạ i, cuộ c viề n chinh củ a A lexander đạ i đế , cuộ c Thậ p tự chinh chiế n tranh Trăm năm thờ i Trung cổ , Thế chiế n thứ I đề u nhiề u chịu ả nh hư ng bở i trậ n dịch bệ nh gây Đ iể n hình, từ thờ i cồ đạ i trậ n dịch A thens (430-426 TCN ) bùng phát thờ i kỳ chiế n tranh Peloponnese đư ợ c cho tác độ ng đế n cán cân quyề n lự c giữ a hai thành bang A thens Sparta H y Lạ p (Seam an, 2018, tr.l 1-13) Đ i dịch A ntonine (166-190) tác độ ng đế n La M ã, làm rung chuyể n sứ c m nh trị - quân dẫ n tớ i xuố ng dố c củ a đế chế (H ays, 2005, tr 18) Ớ thờ i trung đạ i, đạ i dịch Justinian gây tác độ ng trị m ang tính quyế t định đố i vớ i hư ng suy củ a đế chế Byzantine N ó chặ n đứ ng “ renovatio im perii R om anorum ” tứ c tham vọ ng trung hư ng đế chế La M ã củ a hoàng đế Justinian I (A berth, 2011, tr.27) Lúc bấ y , Justinian I hoàn tấ t việ c chinh phụ c Bắ c Phi, Ý m ộ t phầ n bán đả o Iberia, qua tái tạ o lạ i phầ n lớ n phạ m vi ả nh hư ng xư a Đ ịa Trung H ãi củ a đế chế La M ã N hư ng đạ i dịch vớ i nhiề u yế u tố khác khiế n cho tham vọ ng thành hiệ n thự c Tỷ lệ từ vong cao dịch bệ nh làm dân số giả m, kinh tế suy thoái khiế n nguồ n nhân lự c cầ n thiế t cho việ c bả o vệ vùng lãnh thồ m i chiế m đư ợ c củ a Byzantine bị hao m ịn Từ đó, tạ o hộ i cho ngư i Slav di cư vào bán đả o Balkan ngư i G erman Lom bards tiế n vào bán đả o Ý , đồ ng thờ i giúp ngư i Ả Rậ p đẩ y m nh bành trư ng Bắ c Phi phía tây Đ ịa Trung H ả i (B ym e, 2004, tr.4) N hữ ng tác độ ng đáng kể củ a đạ i dịch nhiề u m ặ t góp phầ n vào chuyể n tiế p giữ a thờ i cổ đạ i trung đạ i lịch sử phư ng Tây (H ays, 2005, tr.24) “ Cái Chế t Đ en ” xả y đồ ng thờ i vớ i khở i đầ u củ a “ Tiể u Băng H ” (Little Ice A ge) - thờ i kỳ biế n đổ i khí hậ u vớ i gia tăng giá rét bấ t thư ng phạ m vi toàn cầ u Biế n đổ i khí hậ u, dịch bệ nh, nạ n đói vớ i “ Chiế n tranh Trăm năm ” - m ộ t nhữ ng cuộ c chiế n tranh lớ n kéo dài nhấ t Châu  u thờ i Trung cổ khiế n cho kỷ X IV trờ thành thờ i kỳ đen tố i nhấ t lịch sử Châu À u N hữ ng ngư i số ng vào thờ i kỳ đư ợ c ví “ nạ n nhân từ âm m u sinh họ c vậ t chấ t củ a tạ o hóa, gây ả nh hư ng chế t chóc đế n nhân loạ i hậ u kinh tế sâu sac ” (Seam an, 2018, tr.56) “ Cái C hế t Đ en ” tạ o nhữ ng biế n đổ i đờ i số ng trị củ a nhiề u nư c Châu  u, đặ c biệ t Pháp A nh Bầ u khơng khí xã hộ i căng thẳ ng sau đạ i dịch vớ i bố i nh củ a cuộ c “ Chiế n tranh Trăm năm ” góp phầ n dẫ n tớ i cuộ c khở i nghĩa nông dân củ a Jacquire Pháp vào năm 1358 củ a W at Tyler Lư Vì An 10 A nh năm 1381 (K iliẹ , 2020, tr.37) Chính vậ y, dịch bệ nh chiế n tranh đư ợ c cho góp phầ n định hình giớ i phư ng Tây vào cuố i thờ i Trung cổ đầ u thờ i cậ n đạ i (Seam an, 2018, tr.62) Bên cạ nh đó, việ c phả n ứ ng củ a xã hộ i vớ i dịch bệ nh “ Cái chế t Đ en ” gắ n vớ i cuộ c trừ ng tàn sát ngư i D o Thái rộ ng khắ p Châu  u thờ i Chăng hạ n, Baviera có 12.000 ngư i, Erfurt có 3.000 ngư i D o Thái bị sát hạ i Ở Strasbourg vào tháng năm 1349 có khoả ng 2.000 ngư i D o Thái bị thiêu số ng (A berth, 2011, tr.53) Ở M ainz vào năm 1349, chi m ộ t ngày có gầ n 6.000 ngư i D o Thái bị truy sát Tớ i khoả ng năm 1351, tạ i Trung  u, hầ u khơng cịn ngư i D o Thái sinh số ng, nhữ ng ngư i số ng sót chạ y trố n sang N ga, Ba Lan vòng 600 năm họ chủ yế u số ng tậ p trung hai quố c gia (K ihẹ , 2004, tr 126) V iệ c trừ sát hạ i ngư i D o Thái thờ i kỳ “ Cái chế t Đ en ” xuấ t phát từ quan niệ m cho rằ ng ngư i D o Thái tác nhân gây dịch bệ nh Đ ó m ộ t cách thứ c phả n ứ ng tiêu cự c vô vọ ng nhằ m chấ m dứ t đạ i dịch, ng lạ i hư ng vào việ c hủ y diệ t m ộ t cộ ng đồ ng dân tộ c cụ thể N ó cho thấ y ngư i D o Thái m ụ c tiêu bị tấ n công hãm hạ i gắ n liề n vớ i tư tư ng D o Thái Châu  u thờ i Trung cổ Trong trư ng hợ p này, rõ ràng dịch bệ nh tác độ ng đế n yế u tố phân biệ t, kỳ thị chùng tộ c D ịch bệ nh cịn góp phầ n tác độ ng dầ n đế n diệ t vong cùa m ộ t đế chế hay m ộ t nề n văn m inh Đ ó trư ng hợ p nề n văn m inh bả n địa tiề n Colom bus Châu M ỹ Sự xuấ t hiệ n củ a nhiề u dịch bệ nh tạ o nhữ ng biế n đổ i m ôi trư ng bệ nh tậ t phứ c tạ p Tân Thế giớ i N ó yế u tố góp phầ n hủ y diệ t nề n văn m inh bán địa Châu M ỹ , có hai đế chế A ztec Inca B ệ nh đậ u m ùa lan đế n thủ đô củ a ngư i A ztec Tenochtitlan, nơ i M exico City, sau xuấ t hiệ n củ a ngư i Tây Ban N chế t củ a hoàng đế M octezuma Bệ nh dịch bùng phát dộ i, lây nhiễ m 25-50% dân số A ztec lúc chiế n dịch đánh chiế m thành Tenochtitlan củ a thự c dân Tây Ban N diễ n Tháng 8/1521, độ i quân viễ n chinh củ a H em án Cortés tiế n vào thành phố sau m ộ t cuộ c bao vây dài, m ộ t nử a cư dân chế t bệ nh dịch Các kênh đào thành phố hồ Texcoco bị tắ c nghẽ n bở i thi thể củ a ngư i bệ nh (Bollet, 2004, tr.78) H oàng đế Cuitláhuac, ngư i kế vị em củ a M octezum a m ấ t bệ nh dịch Thờ i gian trị củ a ơng hế t sứ c ngắ n ngủ i, cai trị không 40 ngày (Seam an, 2018, tr.136) Cái chế t củ a nhà cai trị A ztec đợ t dịch khiế n cho quyề n sụ p đổ kế t nhiề u kẻ thù củ a ngư i A ztec liên m inh vớ i Tây Ban N Từ M exico, dịch bệ nh lan tớ i Trung M ỳ sau khu vự c A ndes N am M ỹ , bùng phát thành đạ i dịch Các biên niên sử cua ngư i Inca lẫ n Tây Ban N đề u ghi chép ả nh hư ng củ a m ộ t dịch bệ nh xả y đế chế Inca từ 5-7 năm trư c Francisco Pizarro dẫ n đầ u đoàn viễ n chinh xâm lư ợ c nơ i M ầ m bệ nh lây lan tớ i Inca thông qua tàu đế n từ Trung M ỹ hoặ c Panam a dịch bệ nh bùng phát đế chế Inca từ năm 1524 đế n năm 1530 (Bym e, 2008, tr.66 1) D ịch bệ nh giế t chế t hồng đế Inca trị H uayna Capac ngư i đư ợ c định thừ a kế N inan Cuyochi Cái chế t củ a H uayna Capac ngư i kế vị dầ n đế chế Inca tớ i cuộ c nộ i chiế n giành quyề n lự c giữ a hai ngư i anh em cha khác m ẹ H uáscar A tahualpa Thêm vào đó, năm 1530-1531 m ộ t Tạ p chí Dân tộ c họ c số - 2021 11 sóng bệ nh dịch khác ả nh hư ng đế n vùng thư ợ ng N am M ỹ N ăm 1532, Pizarro đặ t chân tớ i Inca nơ i hồ n loạ n bở i nộ i chiế n tình trạ ng dịch bệ nh Pizarro nhanh chóng tậ n dụ ng thờ i để chinh phụ c đế chế Inca (Seam an, 2018, tr 138) Sự xuấ t hiệ n củ a dịch bệ nh kế t hợ p vớ i tàn bạ o củ a thự c dân Châu  u trình xâm chiế m thuộ c địa dẫ n đế n nhữ ng thay đố i m nh m ẽ trị-xã hộ i củ a nề n văn m inh bả n địa Châu M ỳ H ầ u hế t họ c giả đề u cho rằ ng khơng có lờ i giả i thích khác ngồi bệ nh tậ t để lý giả i cho suy giả m dân số tàn lụ i củ a nề n văn m inh bả n địa Châu M ỹ kỳ đầ u tiên tiế p xúc vớ i ngư i Châu  u sau cuộ c phát kiế n địa lý Tác độ ng đồ ng thờ i củ a việ c nhữ ng ngư i đứ ng đầ u tộ c thiệ t m ng dịch bệ nh, số lư ợ ng lớ n chiế n binh địa phư ng m ắ c bệ nh nỗ i sợ hãi nhậ n thứ c nhữ ng bệ nh thứ không thê đốn đư ợ c giữ vai trị hủ y diệ t đố i vớ i tấ t đế chế bả n địa Tân Thế giớ i (Seam an, 2018, tr.141) Rõ ràng, dịch bệ nh không làm suy giả m nhân khẩ u m ả nh hư ng tớ i cấ u trúc quyề n lự c củ a nề n văn m inh bả n địa Châu M ỹ , đánh vào tầ ng lớ p thủ lĩnh phá vỡ tiế n trình phụ c hồ i củ a họ K hủ ng hoả ng dịch bệ nh gián tiế p tạ o hộ i cho thự c dân Tây Ban N dễ dàng chinh phụ c đế chế Châu M ỳ tác độ ng củ a dịch bệ nh đố i vớ i vậ n m ệ nh củ a m ộ t triề u đạ i, kể đế n trư ng hợ p nhà M inh nhà Thanh Trung Q uố c Sự bùng phát thư ng xuyên củ a trậ n dịch bệ nh vào cuố i thờ i M inh m ộ t nhữ ng yế u tố làm cho triề u đạ i suy yế u K hủ ng hoả ng kinh tế - xã hộ i dịch bệ nh ả nh hư ng tớ i đờ i số ng trị, khiế n cho m áy nhà nư c bị tê liệ t rơ i vào biế n độ ng N hư bao dân thư ng, quan lạ i triề u đình quý tộ c khơng khỏ i việ c bị lây nhiễ m hoặ c tử vong dịch bệ nh N goài ra, dịch bệ nh ả nh hư ng tiêu cự c tớ i tổ c quân độ i củ a nhà M inh D ân số giả m m nh dịch bệ nh khiế n tiề m lự c quố c phòng bị suy yế u bở i việ c tuyể n quân bị đình trệ hoặ c khơng thể tuyể n đủ qn H n nữ a, dịch bệ nh lây lan binh lính, gây nhữ ng tổ n thấ t lớ n K hi quân khở i nghĩa củ a Lý Tự Thành tiế n vào Bắ c K inh, quân nhà M inh thành bị cách ly bở i dịch bệ nh, hơ n m ộ t nử a số họ chế t, thậ m chí cịn khoả ng m ộ t vạ n binh lính phịng ngự kinh thành (Li cộ ng , 2020, tr.141) Đ ó yế u tố dẫ n tớ i bạ i vong cùa nhà M inh trư c cuộ c khở i nghĩa củ a Lý Tự Thành cuộ c tấ n công xâm lư ợ c biên giớ i đông bắ c củ a quân M ãn Châu (K ihẹ , 2020, tr.36) Sự sụ p đổ củ a nhà M inh thiế t lậ p nhà Thanh kéo theo nhiề u hệ lụ y đố i vớ i lịch sử Trung Q uố c N ó làm thay đổ i số phậ n trị củ a ngư i H án ngư i M ãn N gư i H án m ấ t địa vị thố ng trị dù tộ c ngư i đa số , ngư i M ãn tộ c ngư i thiể u số , lạ i giành đư ợ c quyề n thố ng trị Đ en lư ợ t nhà Thanh, triề u đạ i lạ i chịu tác độ ng đáng kể bở i bệ nh đậ u m ùa - m ộ t bệ nh vô đáng sợ đố i vớ i ngư i M ãn nồ i ám ả nh củ a nhà Thanh Trong trình xác lậ p địa vị thố ng trị Trung N guyên, ngư i M ãn gặ p phả i nhữ ng ả nh hư ng lâu dài nhiề u khía cạ nh bệ nh đậ u m ùa m ang lạ i coi cịn ghê gớ m hơ n chư ng ngạ i quân V ì chư a đư ợ c m iễ n dịch vớ i đậ u m ùa nên nhiễ m bệ nh, tỷ lệ tử Lir Vĩ An 12 vong rấ t cao, từ 70% đế n 80% K hông chi dân thư ng m hoàng tộ c nhà Thanh trai qua thám kịch bệ nh đậ u m ùa gây Theo Thanh Thái Tông Văn Hoàng đế thự c lụ c vào năm 1631, hoàng tử Ba Lạ t M ã, cua H òa Thạ c Lề Thân vư ng Đ i Thiệ n - m ộ t tứ đạ i bố i lặ c thờ i H oàng Thái Cự c Thuậ n Trị, m ấ t đậ u m ùa năm 24 ti H ịa Thạ c Lễ Thân vư ng em trai H oàng Thái Cự c thân vư ng khác khơng tham dự tang lễ lo sợ lây nhiễ m Còn theo Thanh Thế Tơ Chư ng Hồng đế thự c lụ c, tạ i tang lề cùa H oàng Thái Cự c vào năm 1643, nghi thứ c tiế n hành dành cho nhữ ng ngư i chư a m ắ c đậ u m ùa m ắ c đậ u m ùa khác Thờ i Thuậ n Trị, nồ i sợ hãi bệ nh đậ u m ùa nên ơng tìm nhiề u cách để tránh khỏ i bệ nh này, song trớ trêu thay cuố i ơng vầ n khơng khơi N ăm 1661, Thuậ n Trị m ấ t bệ nh đậ u m ùa lúc m i 22 tuổ i ngư i trai thứ ba H uyề n D iệ p, vố n từ ng m ắ c bệ nh đậ u m ùa năm lên hai tuồ i ng m ay m ắ n số ng sót đư ợ c chọ n lên kế vị, trở thành hoàng đế K hang H y (Fenner cộ ng , 1988, tr.226) Tuy khỏ i bệ nh đậ u m ùa ng K hang H y vẫ n bị di ng nhữ ng vế t sẹ o rỗ m ặ t ông D ù vậ y, việ c vư ợ t qua bệ nh chế t ngư i giúp ơng có thề vữ ng vàng trị vi 60 năm liên tiế p Sang kỷ X IX , nhà Thanh có hai vị hồng đế H àm Phong Đ ng Trị lầ n lư ợ t qua đờ i đậ u m ùa Bệ nh đậ u m ùa ả nh hư ng đế n sách dụ ng binh hoạ t độ ng quân củ a ngư i M ãn Đ ê ngăn chặ n nguy lây lan củ a bệ nh đậ u m ùa, ngư i M ãn chi nhữ ng bố i lặ c từ ng m ắ c khỏ i bệ nh đậ u m ùa cầ m quân (Fenner, 1988, tr.226) N ó cho thấ y bệ nh đậ u m ùa trở thành yế u tố quyế t định đế n hộ i cầ m quân củ a bố i lặ c tư ng lĩnh ngư i M ãn N hư vậ y, dịch bệ nh đậ u m ùa trở thành nồ i ám ả nh bao trùm triề u đạ i nhà Thanh N goài ra, bệ nh đậ u m ùa đóng vai trị m ộ t ván cờ trị bang giao giữ a nhà Thanh vớ i nư c lân bang Sinh thờ i, K hang H y đề phòng nguy đậ u m ùa gây bở i sứ thầ n nư c nên đà lệ nh nhữ ng chư a m ắ c đậ u m ùa không đư ợ c đế n diệ n kiế n lễ bang giao tậ p tụ c đư ợ c trì bở i nhữ ng ngư i kế vị K hang H y sau Cũng nỗ i sợ hãi bệ nh đậ u m ùa nên m ộ t thờ i gian dài vị Đ t Lai Lạ t M a Ban Thiề n Lạ t M a củ a Tây Tạ ng nhiề u lầ n khư c từ việ c viế ng thăm Bắ c K inh vớ i lý họ chư a m iễ n nhiễ m vớ i cãn bệ nh Thế rồ i, thấ t tuầ n củ a Càn Long năm 1780, vị Ban Thiề n Lạ t M a thứ lúc ẩ y Ba Đ an ích Tây chấ p nhậ n lờ i m i viế ng thăm Bắ c K inh, đà nhanh chóng m ắ c bệ nh đậ u m ùa qua đờ i vài tuầ n sau tớ i Bắ c K inh (Fenner, 1988, tr.226) Bệ nh đậ u m ùa sau bùng phát thành dịch trở thành m ố i đe dọ a nghiêm trọ ng Tây Tạ ng kéo dài đế n nhữ ng năm 1940 (K otar, 2013, tr.6) Còn tạ i V iệ t N am , đố i vớ i nhà N guyề n, bệ nh đậ u m ùa nhấ t hai lầ n tạ o biế n cố quan trọ ng đố i vớ i cụ c diệ n trị củ a triề u đạ i Lầ n thứ nhấ t bệ nh đậ u m ùa vớ i chế t củ a Đ ông cung thái từ N guyễ n Phúc Cả nh (H oàng tử Cả nh) năm 22 tuổ i (Đ i N am thự c lụ c, I, tr.433) Lầ n thứ hai việ c vua Tự Đ ứ c m ắ c bệ nh đậ u m ùa chư a lên vào năm 1847 (Đ i N am thự c lụ c, V I, tr 1064) H ậ u quà m bệ nh đậ u m ùa gây hai lầ n biế n cổ hế t sứ c to lớ n Ớ lầ n thử nhấ t, việ c hoàng tử Cả nh, ngư i kế vị củ a vua G ia Long Tạ p chí Dân tộ c họ c số - 2027 13 m ắ c bệ nh đậ u m ùa qua đờ i bệ nh dẫ n đế n thay đổ i cụ c diệ n quyề n lự c trị thờ i bấ y , tạ o nhữ ng xung độ t hệ thố ng trị nhà N guyễ n cuố i thờ i G ia Long đầ u thờ i M inh M ng Ở lầ n thứ hai, Tự Đ ứ c m ay m ắ n số ng sót sau com bạ o bệ nh, ng di ng củ a bệ nh đậ u m ùa để lạ i hế t sứ c nặ ng nề , làm cho thể trạ ng nhà vua rấ t yế u t khiế n cho ơng khơng có khả sinh C hính thể trạ ng yế u t phầ n ả nh hư ng đế n tâm bả n lĩnh trị củ a nhà vua, ngư i cai trị đấ t nư c gầ n thậ p kỷ , bố i nh vậ n nư c nguy nan phả i đố i đầ u vớ i xâm lư ợ c từ thự c dân phư om g Tây H n nữ a việ c vua Tự Đ ứ c có ngư i nố i dõi trở thành vấ n đề đè nặ ng lên quyề n lự c trị nhà N guyễ n đó, m ộ t nhữ ng yế u tố dẫ n đế n tình trạ ng rố i ren củ a triề u đình nhà N guyễ n sau Tự Đ ứ c qua đờ i Liên hệ kế t luậ n Ở thờ i hiệ n đạ i, vòng 100 năm qua, nhân loạ i trả i qua nhiề u đạ i dịch vớ i nhữ ng tác độ ng hế t sứ c khủ ng khiế p Đ ầ u tiên kể tớ i đạ i dịch cúm 1918-1919, hay bị gọ i nhầ m dịch cúm Tây Ban N Tây Ban N nư c đầ u tiên công bố báo cáo thiệ t hạ i dịch bệ nh gây (Bollet, 2004, tr 104) Đ ây đư ợ c xem dịch bệ nh tàn khố c nhấ t lịch sử nhân loạ i bở i số ngư i chế t đạ i dịch nhiề u hơ n bấ t trậ n dịch khác xả y trư c K hoả ng 50 triệ u ngư i chế t đạ i dịch, bao gồ m 675.000 ngư i M ỳ có lẽ từ 18 đế n 20 triệ u ngư i riêng Ấ n Đ ộ (H ays, 2005, tr.385) Đ iề u đáng nói đạ i dịch cúm bùng phát giai đoạ n Thế chiế n thứ I đỉnh dịch trùng khớ p vớ i thờ i điể m chiế n tranh kế t thúc tháng 11 năm 1918 Đ iề u kiệ n tồ i tệ vố n có củ a chiế n tranh góp phầ n làm cho dịch bệ nh lây lan nhanh hơ n (Seam an, 2018, tr.199) Đ i dịch m ộ t nhữ ng yế u tố dẫ n tớ i đạ i suy thoái kinh tế nhữ ng năm 1920 M ộ t dịch bệ nh đáng lum ý khác, xuấ t hiệ n vào cuố i kỷ X X H IV/A IDS K hông giố ng dịch bệ nh khác thư ng bùng phát lây lan m ộ t khoả ng thờ i gian nhấ t định (dịch bệ nh cấ p tính), H IV /A ID S m ộ t dịch bệ nh m ãn tính K ể từ thờ i điể m đầ u tiên đư ợ c ghi nhậ n, đế n H IV /A ID S vẫ n dịch bệ nh lư u hành lây lan khắ p giớ i D o tác độ ng củ a thư ng khơng biể u hiệ n nhấ t thờ i m kéo dài nhiề u thậ p kỷ , trở thành “ bệ nh thể kỷ ” , để lạ i nhữ ng hệ lụ y lâu dài đố i vớ i xã hộ i loài ngư i nhiề u m ặ t H IV /A ID S không làm suy giả m dân số nhấ t thờ i m để lạ i hậ u lâu dài m ặ t tuổ i thọ Đ iể n hình khu vự c H Sahara Châu Phi, dư i áp lự c củ a H IV /AID S tuổ i thọ củ a ngư i dân nhiề u quố c gia thuộ c khu vự c giả m m nh Từ đó, dịch bệ nh dẫ n đế n rấ t nhiề u hệ lụ y khác m ặ t kinh tế -xã hộ i (H ays, 2005, tr.440) Bư c sang kỷ X X I, vào cuố i năm 2019 m ộ t dịch bệ nh chư a đư ợ c biế t tớ i virus SA RS-CoV -2 thuộ c chủ ng virus corona m i xuấ t hiệ n, bắ t đầ u từ V ũ H án, Trung Q uố c, lây lan khắ p giớ i thành đạ i dịch Covid-19 Tính đế n đầ u tháng 11 năm 2021, tồn giớ i có hơ n 252 triệ u ca nhiễ m triệ u ngư i chế t Tạ i V iệ t N am , từ đợ t dịch đầ u tiên bùng phát đế n đầ u tháng 11/2021 trả i qua đợ t lây nhiễ m lớ n (trong Theo liệ u cậ p nhậ t đế n tháng 11 năm 2021 bở i C oronavirus R esource C enter thuộ c Đ i họ c Johns H opkins Lư Vĩ An 14 nặ ng nề hơ n đợ t lây nhiễ m thứ từ tháng 5/2021), tổ ng cộ ng có hơ n triệ u ngư i m ắ c bệ nh vớ i hơ n 23.000 ngư i tử vong (chiế m tỷ lệ khoả ng 2.3% ) Trong vòng 100 năm qua, chư a có m ộ t dịch bệ nh lạ i gây tác độ ng dộ i cho nhân loạ i đế n vậ y Từ nhữ ng dẫ n ng phân tích nêu thấ y, dịch bệ nh m ộ t nhữ ng tai họ a thư ng trự c vớ i ngư i; tác độ ng m nh m è không chi tớ i sứ c khỏ e, tính m ng củ a ngư i từ ng cá thể hay gia đình m rộ ng lớ n hơ n cộ ng đồ ng xã hộ i dân tộ c, nề n văn m inh nhân loạ i Đ kể , nhữ ng dân tộ c, tộ c ngư i ngư i M ãn, ngư i Tây Tạ ng bên Trung N guyên Trung Q uố c hoặ c ngư i A ztec, Inca tộ c ngư i khác Châu M ỳ, vố n tiế p xúc hoặ c chư a từ ng tiế p xúc nhiề u vớ i dịch bệ nh thư ng chịu ả nh hư ng nặ ng nề hơ n Đ ó bở i hệ m iễ n dịch củ a thể ngư i thư ng đáp ứ ng trư c dịch bệ nh m i xuấ t hiệ n chư a có m iễ n dịch rộ ng lớ n cộ ng đồ ng Đ iề u kéo theo nhữ ng hệ lụ y lâu dài m ặ t nhân khẩ u, thậ m chí số phậ n củ a cộ ng đồ ng, dân tộ c D o vậ y, yêu cầ u đặ t tộ c ngư i thiế u số , dân tộ c số ng nhữ ng nơ i xa xôi m iề n biên viễ n cầ n đư ợ c bả o vệ phòng tránh trư c dịch bệ nh Cũng cầ n bàn luậ n thêm rằ ng, dịch bệ nh dù nguy hiể m tác độ ng m nh m ẽ đế n ngư i m ứ c độ yế u tố khách quan, đóng vai trị hồn nh bên ngồi Các yế u tố chủ quan bên thuộ c ngư i chủ trư ng, sách ứ ng phó vớ i dịch bệ nh, biệ n pháp khắ c phụ c hậ u phòng ngừ a đóng vai trị quan trọ ng khơng N ó phả n ánh khía cạ nh lự c n trị củ a cộ ng đồ ng, xã hộ i phủ ứ ng phó vớ i thiên tai, dịch bệ nh N hữ ng biệ n pháp quan nế u đư ợ c vậ n dung linh hoạ t kịp thờ i tỏ thích ứ ng vớ i thự c trạ ng củ a dịch bệ nh sè góp phầ n giả m thiề u tác độ ng củ a dịch bệ nh nhiề u m ặ t Tài liệ u tham khả o A berth, John (2011), Plagues in World History ’, N ew Y ork: R ow m an & Littlefield Publisher IN C Bollet, A lfred Jay (2004), Plagues and Poxes: The Impact of Human History on Epidemic Disease, N ew Y ork: D em os Byrne, Joseph p (2004), The Black Death, Connecticut: G reenw ood Press Byrne, Joseph p (ed.) (2008), Encyclopedia of Pestilence, Pandemics, and Plagues, Connecticut: G reenw ood Press D ustan, H elen (1975), “ The Late M ing Epidemics: A Prelim inary Survey ” , Ch ing- shih wen-t’i, 3:3, 1-59 Fenner, F., H enderson, D A., A rita, L, Jezek, z., Ladnyi I.D (1988), Smallpox and Its Eradication, G eneva: W orld H ealth O rganization Tạ p chí Dân tộ c họ c số - 2021 15 H ays, J.N (2005), Epidemics and Pandemics: Their Impacts on Human History, California: A BC-CLIO K iliẹ , O rhan (2004), Eskiqagdan Yakingaga Genel Hatlanyla Dunyada ve Osmanh Devleti’nde Salgin Hastahklar, Elazig: Firat U niversitesi O rta D ogu A raậ tirm alan M erkezi Y ayinlan K111Ọ , O rhan (2020), “ Tarihte K uresel Salgin H astahklar ve Toplum H ayatina Etkileri ” , Kiiresel Salgimn Anatomisi: insan ve Toplumun Gelecegi, A nkara: Turkiye B ilim ler A kadem isi 10 K otar, S.L., G essler, J.E (2013), Smallpox: A History, N orth Carolina: M cFarland & Com pany 11 Leung, A ngela K i Che (1987), “ O rganized M edicine in M ing-Qing China: State and Private M edical Institutions in the Low er Y angzi Region ” , Late Imperial China, 8:1, 134-166 12 Li, Q iu H ua - M a, Y ue H - W ang, N ing - H u, Y ing - Liu, Zhao Zhe (2020), “ O verview of the Plague in the Late M ing D ynasty and Its Prevention and Control M easures ” , Traditional Medicine Research, 5:3, 136-144 13 M cN eill, W illiam H (1976), Plagues and Peoples, N ew Y ork: A nchor Books 14 Q uố c sử quán triề u N guyễ n (2002), Đạ i Nam thự c lụ c, N xb G iáo dụ c, H N ộ i 15 Seaman, R ebecca M (ed.) (2018), Epidemics and War: The Impact of Disease on Major Conflicts in History, California: A BC-CLIO 16 Snow den, Frank M (2019), Epidemics and Society: From the Black Death to the Present, N ew H aven and London: Y ale U niversity Press 17 Stathakopoulos, D ionysios Ch (2016), Famine and Pestilence in the Late Roman and Early Byzantine Empire: A Systematic Survey of Subsistence Crises and Epidemics, N ew Y ork: Routledge ... edicine in M ing-Qing China: State and Private M edical Institutions in the Low er Y angzi Region ” , Late Imperial China, 8:1, 134-166 12 Li, Q iu H ua - M a, Y ue H - W ang, N ing - H u, Y ing... (2019), Epidemics and Society: From the Black Death to the Present, N ew H aven and London: Y ale U niversity Press 17 Stathakopoulos, D ionysios Ch (2016), Famine and Pestilence in the Late Roman and. .. O verview of the Plague in the Late M ing D ynasty and Its Prevention and Control M easures ” , Traditional Medicine Research, 5:3, 136-144 13 M cN eill, W illiam H (1976), Plagues and Peoples,