1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả thử nghiệm trồng chùm ngây (Moringa oleifera Lam) làm rau xanh bằng phương pháp tra hạt thẳng tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 431,09 KB

Nội dung

Bài viết Kết quả thử nghiệm trồng chùm ngây (Moringa oleifera Lam) làm rau xanh bằng phương pháp tra hạt thẳng tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình nghiên cứu thử nghiệm trồng cây Chùm ngây bằng phương pháp tra hạt thẳng và ảnh hưởng của phân bón lót tới sinh trưởng của cây Chùm ngây là cần thiết, góp phần làm giảm chi phí xây dựng mô hình trồng Chùm ngây làm rau xanh ở quy mô hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu.

Lâm học KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRỒNG CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam) LÀM RAU XANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA HẠT THẲNG TẠI THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Trần Việt Hà 1, Đinh Thị Hường2 Trường Đại học Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình TĨM TẮT Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) thuộc họ Moringaceae lồi thừa nhận có giá trị dinh dưỡng cao Các nghiên cứu trước loài kết luận phận như: hoa, quả, cành, có giá trị dược liệu dinh dưỡng Cũng nhiều tỉnh thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam nay, phong trào trồng Chùm ngây làm rau xanh địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình ngày lan rộng Tuy nhiên, việc tạo Chùm ngây từ hạt bầu dinh dưỡng vườn ươm thường có tỷ lệ sống thấp, thường bị úng nước Bài viết cung cấp kết nghiên cứu Chùm ngây trồng làm rau xanh thí nghiệm: thí nghiệm thứ nhằm so sánh tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây giai đoạn vườn ươm phương pháp tạo từ hạt bầu dinh dưỡng với phương pháp tra hạt thẳng luống Thí nghiệm thứ hai nhằm so sánh ảnh hưởng loại phân bón gồm phân chuồng ủ hoai, phân Vi sinh Sơng Gianh phân NPK Ninh Bình (10.10.5) dùng để bón lót tới sinh trưởng chùm ngây trồng phương pháp tra hạt thẳng Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy thí nghiệm thứ nhất, sau tháng theo dõi, tiêu quan sát gồm tỷ lệ sống, đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, số lượng kép chiều dài kép Chùm ngây trồng tra hạt thẳng luống đạt kết cao so với tạo từ hạt bầu dinh dưỡng Ở thí nghiệm thứ hai cho thấy phân chuồng ủ hoai có tác dụng tốt tỷ lệ sống sinh trưởng Chùm ngây Từ khóa: Chùm ngây, phân bón, rau xanh, tra hạt thẳng I ĐẶT VẤN ĐỀ Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) loài thuộc họ Moringaceae, cao từ đến 10 mét, phân bố rộng rãi nhiều nước nhiệt đới cận nhiệt đới Từ lâu Chùm ngây thừa nhận loài có giá trị dược liệu dinh dưỡng cao Nhiều phận lá, quả, hoa chứa nhiều loại dinh dưỡng, sử dụng làm rau ăn nhiều nước, đặc biệt Ấn Độ, Pakistan, Philippines, Hawaii nhiều nơi châu Phi (Anwar Bhanger, 2003; Anwar et al., 2007) Chùm ngây loài mọc nhanh, dễ trồng, chịu hạn hán, mọc nơi đất đai khơ cằn, khí hậu khắc nghiệt (Anwar et al., 2007) Ở Việt Nam Chùm ngây trồng nhiều tỏ thích hợp với khí hậu số tỉnh thuộc khu vực miền Trung trở vào như: Nha Trang, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi (Vương Thị Bạch Tuyết, 2010; Dương Tiến Đức, 2012) 170 Có thể thấy rằng, năm vừa qua phong trào trồng Chùm ngây làm rau xanh Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhiều khu vực nước Tuy nhiên, nhiều tỉnh thuộc khu vực phía Bắc, địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình việc tạo Chùm ngây phương pháp gieo hạt bầu vườn ươm thường có tỷ lệ sống thấp bầu PE thoát nước chậm nên bị úng nước, việc lựa chọn loại phân bón khơng thích hợp yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu kinh tế kinh doanh chùm ngây làm rau ăn Vì vậy, việc nghiên cứu thử nghiệm trồng Chùm ngây phương pháp tra hạt thẳng ảnh hưởng phân bón lót tới sinh trưởng Chùm ngây cần thiết, góp phần làm giảm chi phí xây dựng mơ hình trồng Chùm ngây làm rau xanh quy mơ hộ gia đình địa bàn nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2016 Lâm học II VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu a) Thí nghiệm so sánh tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây giai đoạn vườn ươm phương pháp tạo từ hạt bầu dinh dưỡng với phương pháp tra hạt thẳng luống: Hạt giốngđược lựa chọn kỹ, xử lý nước ấm sôi, lạnh 12 sau vớt ủ vải ẩm, để chỗ tối, hạt nảy mầm,lựa chọn hạt có rễ trắng mọc dài từ 0,5 – cm để làm thí nghiệm Hạt giống Chùm ngây đủ tiêu chuẩn gieo ươm b) Thí nghiệm xác định ảnh hưởng số loại phân bón lót tới tỷ lệ sống sinh trưởng Chùm ngâytrồng tra hạt thẳng: Lựa chọn loại phân bón thường sử dụng địa bàn thành phố Tam Điệp gồm phân chuồng hoai; phân Vi sinh Sông Gianh phân NPK Ninh Bình (tỷ lệ 10.10.5) để làm thí nghiệm Liều lượng phân bón loại phân kể xác định theo mức đầu tư thông thường nông dân 2.000 đ/gốc Cụ thể thời điểm nghiên cứu, địa bàn thành phố Tam Điệp giá loại phân bón dùng làm thí nghiệm là: phân chuồng ủ hoai 900 đồng/kg, phân Vi sinh Sơng Gianh 2.700 đồng/kg phân NPK Ninh Bình (tỷ lệ 10.10.5) 5.500 đồng/kg Như với mức đầu tư cho phân bón 2.000 đồng/gốc lượng bón loại phân xác định cụ thể sau: phân chuồng ủ hoai bón 2,2 kg/gốc, phân Vi sinh Sơng Gianh bón 0,7 kg/gốc phân NPK Ninh Bình bón 0,36 kg/gốc 2.2 Phương pháp nghiên cứu a) Thí nghiệm so sánh tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây giai đoạn vườn ươm phương pháp tạo từ hạt bầu dinh dưỡng với phương pháp tra hạt thẳng luống: - Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm gồm công thức (CT), CT1.1 - tạo từ hạt bầu dinh dưỡng (sử dụng bầu PE, kích thước túi bầu 10 x 12 cm); CT1.2 - tra hạt thẳng luống (đất lên dõng cao 30 cm, khoảng cách tra hạt 0,5 x 0,5 m) Thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, lặp lại lần, cơng thức thí nghiệm bố trí 90 hạt giống Lựa chọn khu đất nước tốt để bố trí thí nghiệm, đất lên luống để tra hạt thẳng làm hỗn hợp ruột bầu có thành phần nhau, đất vườn phơi khô, nhặt tạp vật, trộn phân chuồng ủ hoai, thời vụ tra hạt tiến hành vào vụ xuân - Thu thập số liệu: Toàn số liệu tỷ lệ sống, tiêu sinh trưởng chất lượng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2016 171 Lâm học thu thập lần thời điểm kể từ sau tra hạt 1, tháng - Xử lý số liệu: việc xử lý số liệu, tính tốn đặc trưng mẫu tiêu chuẩn thống kê thực theo qui trình tính tốn, xử lý phần mềm Excel SPSS 11.0 b) Thí nghiệm xác định ảnh hưởng số loại phân bón lót tới tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây trồng tra hạt thẳng: - Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm gồm 3CT, CT2.1 - bón lót phân chuồng hoai, liều lượng bón 2,2 kg/gốc; CT 2.2 bón lót phân Vi sinh Sơng Gianh,liều lượng bón 0,7 kg/gốc; CT 2.3 bón lót phân NPK Ninh Bình(tỷ lệ 10.10.5), liều lượng bón 0,36 kg/gốc Thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, lặp lại lần, công thức thí nghiệm bố trí 90 hố trồng có kích thước 20 x 20 x 20 cm, khoảng cách hố 0,5 x 0,5 m, làm đất bón lót trước tra hạt 30 ngày, thời vụ tra hạt tiến hành vào vụ xuân - Thu thập số liệu: Toàn số liệu tỷ lệ sống, tiêu sinh trưởng chất lượng thu thập lần sau tra hạt tháng - Xử lý số liệu: việc xử lý số liệu, tính toán đặc trưng mẫu tiêu chuẩn thống kê thực theo qui trình tính tốn, xử lý phần mềm Excel SPSS 11.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm so sánh tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây giai đoạn vườn ươm phương pháp tạo từ hạt bầu dinh dưỡng với phương pháp tra hạt thẳng luống a) Tỷ lệ sống Bảng Kết theo dõi tỷ lệ sống Chùm ngây CT thí nghiệm CT 1.1 CT 1.2 Thời điểm quan sát kể từ tra hạt Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Số sống Số sống Sau tháng 28,9 88,9 26 80 Sau tháng 20 22,2 74 82,2 Sau tháng 14 15,6 74 82,2 Số liệu bảng cho thấy CT thí nghiệm tra hạt thẳng luống có tỷ lệ 82,2% ổn định sau đến tháng kế từ tra hạt, CT thí nghiệm tạo từ hạt bầu dinh dưỡng đạt 22,2% sau tháng giảm xuống 15,6% sau tháng kể từ tra hạt Những chết xuất tình trạng úa sau thối rễ chết úng Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tượng thời tiết vụ xuân miền Bắc có mưa nhiều, dễ bị úng nước Tuy nhiên bầu PE thoát nước chậm so với đất lên luống nên tỷ lệ sống Chùm ngây CT thí nghiệm có chênh lệch rõ rệt b) Sinh trưởng Bảng Kết theo dõi số tiêu sinh trưởng bình quân Chùm ngây CT thí nghiệm CT 1.1 CT 1.2 Thời điểm quan Số Chiều dài Số sát kể từ tra Doo Hvn Doo Hvn Chiều dài kép kép kép hạt (cm) (cm) (cm) (cm) kép (cm) (lá/cây) (cm) (lá/cây) Sau tháng 0,1 15,9 3,3 14,1 0,3 18,1 4,1 18,4 Sau tháng 0,5 39,6 6,0 25,7 0,3 26,7 5,6 17,1 Sau tháng 1,0 57,4 6,1 26,0 0,5 51,6 5,5 20,8 172 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2016 Lâm học Số liệu bảng cho thấy thời điểm quan sát tiêu sinh trưởng Chùm ngây CT 1.2 lớn so với CT 1.1 Sau tháng theo dõi Chùm ngây CT thí nghiệm tra hạt thẳng luống có Doo trung bình đạt 1,0 cm; Hvn đạt 57,4 cm; số lượng kép bình quân 6,1 lá; chiều dài kép đạt 26,0 cm Trong CT thí nghiệm tạo từ hạt bầu dinh dưỡng có Doo bình qn đạt 0,5 cm; Hvn đạt 51,6 cm; số kép bình quân 5,5 chiều dài kép đạt 20,8 cm Sử dụng hàm ANOVA để so sánh khác biệt tiêu sinh trưởng Chùm ngây sau tháng tra hạt, kết cho thấy tiêu sinh trưởng gồm Doo; Hvn; số lượng chiều dài Chùm ngây CT thí nghiệm có sai khác rõ rệt Từ kết kết luận sau tháng trồng, sinh trưởng Chùm ngây CT thí nghiệm tra hạt thẳng tốt rõ rệt so với CT thí nghiệm tạo từ hạt bầu dinh dưỡng c) Chất lượng Bảng Kết theo dõi chất lượng Chùm ngây CT thí nghiệm CT 1.1 CT 1.2 Thời điểm quan sát Cây tốt Cây trung Cây xấu Cây tốt Cây trung Cây xấu kể từ tra hạt (%) bình (%) (%) (%) bình (%) (%) Sau tháng 11,1 22,2 55,6 63,0 25,9 11,1 Sau tháng 16,7 33,3 50,0 54,2 29,2 16,7 Sau tháng 20,0 40,0 40,0 64,0 24,0 12,0 Kết bảng cho thấy thời điểm quan sát CT thí nghiệm tạo từ hạt bầu dinh dưỡng có tỷ lệ tốt thấp so với tỷ lệ trung bình xấu Ngược lại, CT thí nghiệm tra hạt thẳng luống thời điểm quan sát tỷ lệ tốt lớn đáng kể so với tỷ lệ trung bình xấu Mặt khác so sánh chất lượng CT thí nghiệm cho thấy CT 1.1 có tỷ lệ tốt nhiều so với CT 1.2, kể thời điểm quan sát 3.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng số loại phân bón lót tới tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây trồng tra hạt thẳng a) Ảnh hưởng loại phân bón lót tới tỷ lệ sống Chùm ngây Bảng Kết theo dõi tỷ lệ sống Chùm ngây CT bón phân CT Số sống (cây) Tỷ lệ sống (%) 2.1 77 85,6 2.2 76 84,4 2.3 61 67,8 Kết bảng cho thấy hai CT bón phân chuồng ủ hoai phân Vi sinh Sông Gianh cho tỷ lệ sống 80%, thấp CT bón phân NPK Ninh Bình có tỷ lệ sống đạt 70%, loại phân bón lót phân CT 2.1 2.2 2.3 chuồng hoai cho tỷ lệ sống cao nhất, đạt 85,6% sau tháng theo dõi b) Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng Chùm ngây Bảng Kết theo dõi sinh trưởng Chùm ngây CT bón phân Chỉ tiêu sinh trưởng Doo (cm) Hvn(cm) Số kép(lá/cây) Chiều dài kép (cm) 1,1 61,8 6,3 28,1 1,0 55,3 6,2 26,5 0,9 48,6 5,4 24,0 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2016 173 Lâm học Kết bảng cho thấy, sau tháng trồng tiêu sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, số kép/cây, chiều dài kép CT2.1 thể vượt trội so với CT lại, đạt giá trị đường kính gốc 1,1cm, chiều cao vút 61,8 cm, số kép trung bình đạt 6,3 kép/cây, chiều dài bình quân đạt 28,1cm Kết so sánh khác biệt tiêu sinh trưởng Chùm ngây sau tháng tra hạt hàm ANOVA cho thấy CT bón phân có ảnh hưởng khác biệt tới sinh trưởng Chùm ngây sau tháng tra hạt CT 2.1 2.2 2.3 Bảng Kết theo dõi chất lượng Chùm ngây CT bón phân Chỉ tiêu sinh trưởng Tốt (%) TB (%) Xấu (%) 85,7 9,1 5,1 82,9 13,1 5,3 77,1 16,3 6,6 Kết bảng cho thấy, nhìn chung trồng cơng thức bón phân có tỷ lệ tốt cao Tỷ lệ phẩm chất xấu dao động từ 5,1 đến 6,6%, tỷ lệ phẩm chất xấu cao bắt gặp CT bón phân NPK Ninh Bình với 6,6% IV KẾT LUẬN Tỷ lệ sống Chùm ngây tra hạt trực tiếp luống cao nhiều so với tạo từ hạt bầu dinh dưỡng Sau tháng theo dõi CT thí nghiệm tra hạt thẳng luống có tỷ lệ sống đạt 82,2%, CT thí nghiệm tạo từ hạt bầu dinh dưỡng đạt tỷ lệ sống 15,6% Các tiêu sinh trưởng Doo; Hvn, số lượng lá/cây chiều dài Chùm ngây ngây tra hạt trực tiếp luống tạo từ hạt bầu dinh dưỡng có sai khác rõ rệt Sau tháng theo dõi, sinh trưởng Chùm ngây thí nghiệm tra hạt thẳng tốt so với CT thí nghiệm cịn lại Chất lượng thí nghiệm tra hạt 174 Sử dụng tiêu chuẩn LSD để so sánh cặp tiêu sinh trưởng CT thí nghiệm cho thấy ngồi tiêu số kép/cây cơng thức bón phân chuồng hoai phân Vi sinh Sơng Gianh chưa có khác biệt mặt thống kê, tiêu sinh trưởng lại CT bón phân có khác biệt rõ rệt mặt thống kê Từ kết kết luận: CT bón lót 2,2 kg phân chuồng hoai/gốc đem lại kết tốt tiêu sinh trưởng Chùm ngây sau tháng trồng c) Ảnh hưởng loại phân bón lót tới chất lượng Chùm ngây thẳng luống có tỷ lệ tốt cao so với thí nghiệm tạo từ hạt bầu dinh dưỡng, sau tháng theo dõi Các tiêu sinh trưởng Doo; Hvn chiều dài Chùm ngây tra hạt trực tiếp luống chịu ảnh hưởng rõ rệt loại phân bón với liều lượng bón khác mức chi phí 2.000 đ/gốc Với mức đầu tư 2.000 đồng cho gốc Chùm ngây phân chuồng ủ hoai lựa chọn tốt để làm phân bón lót trồng Chùm ngây làm rau hữu với liều lượng 2,2 kg/gốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH, 2007 Moringa oleifera: a food plant with multiple medicinal uses Phytother Res., Vol 21, No.1, (2007), 17-25 Anwar, F and M.I Bhanger, 2003 Analytical characterization of Moringa oleifera seed oil grown in temperate regions of Pakistan J Agric Food Chem., 51: 6558-6563 Dương Tiến Đức, 2012 Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả gây trồng lồi Chùm ngây TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2016 Lâm học (Moringa oleifera Lam) quy mơ hộ gia đình, trang trại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vương Thị Bạch Tuyết, 2010 Nghiên cứu số đặc tính sinh lý – sinh thái Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae R.Br.ex Dumort.; 1829) Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh EXPERIMENTAL RESULTS OF DIRECT SEEDING OF Moringa oleifera Lam FOR VEGETABLE PRODUCTION IN TAM DIEP CITY, NINH BINH PROVINCE Tran Viet Ha1, Dinh Thi Huong2 Vietnam National University of Forestry Ninh Binh Department of Agriculture and Rural Development SUMMARY Moringa oleifera Lam, belonging to Moringaceae family, is a highly valued tree species This plant has a wide range of medical use with high nutritional value Many parts of this tree such as flowers, fruit, branches, leaves, etc have been reported to contain varieties of chemical substances that possess important preventative and curative therapies Recently, Moringa oleifera has been being planted in Tam Diep, Ninh Binh as vegetables in large scale However, producing seedlings of this tree by using PE bags in nurseries often has a high fatality rate due to water-logging that causes direct damages to root system This article presents the study results of methods to plant Moringa oleifera for vegetables production Applied methods were 1) to compare the survival, growth and quality of seedlings raise from seed in PE bags and direct seeding on the nursery beds; 2) to compare the effects of three types of fertilizers including animal manure, organic fertilizer and NPK (10.10.5) to the survival, growth and quality of seedlings of Moringa oleifera The preliminary results showed that in the first experiment, after three months, survival rate, diameter at root-neck, total tree height, number of leaves and leaf length of seedlings raised by direct seeding on the nursery bed were higher than those of sowing seeds in PE bags In the second experiment showed animal manure works better than others Keywords: Direct seeding, fertilizer, Moringa oleifera, vegetable Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : PGS.TS Phạm Xuân Hoàn : 03/11/2016 : 16/11/2016 : 20/11/2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2016 175 ... tháng tra hạt, kết cho thấy tiêu sinh trưởng gồm Doo; Hvn; số lượng chiều dài Chùm ngây CT thí nghiệm có sai khác rõ rệt Từ kết kết luận sau tháng trồng, sinh trưởng Chùm ngây CT thí nghiệm tra hạt. .. 11.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm so sánh tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây giai đoạn vườn ươm phương pháp tạo từ hạt bầu dinh dưỡng với phương pháp tra hạt thẳng. .. LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu a) Thí nghiệm so sánh tỷ lệ sống, sinh trưởng chất lượng Chùm ngây giai đoạn vườn ươm phương pháp tạo từ hạt bầu dinh dưỡng với phương pháp tra hạt thẳng

Ngày đăng: 15/10/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của Chùm ngây ở2 CT thí nghiệm Thời điểm quan sát kể  - Kết quả thử nghiệm trồng chùm ngây (Moringa oleifera Lam) làm rau xanh bằng phương pháp tra hạt thẳng tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
Bảng 1. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của Chùm ngây ở2 CT thí nghiệm Thời điểm quan sát kể (Trang 3)
Số liệu ở bảng 1 cho thấy CT thí nghiệm tra hạt thẳng trên luống có tỷ lệ 82,2% và ổn định  sau 2 đến 3 tháng kế từ khi tra hạt, trong khi đó  CT  thí  nghiệm  tạo  cây  con  từ  hạt  trong  bầu  dinh dưỡng chỉ đạt 22,2% sau 2 tháng và giảm  xuống  15,6%  - Kết quả thử nghiệm trồng chùm ngây (Moringa oleifera Lam) làm rau xanh bằng phương pháp tra hạt thẳng tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
li ệu ở bảng 1 cho thấy CT thí nghiệm tra hạt thẳng trên luống có tỷ lệ 82,2% và ổn định sau 2 đến 3 tháng kế từ khi tra hạt, trong khi đó CT thí nghiệm tạo cây con từ hạt trong bầu dinh dưỡng chỉ đạt 22,2% sau 2 tháng và giảm xuống 15,6% (Trang 3)
Bảng 3. Kết quả theo dõi chất lượng của Chùm ngây ở2 CT thí nghiệm Thời điểm quan sát  - Kết quả thử nghiệm trồng chùm ngây (Moringa oleifera Lam) làm rau xanh bằng phương pháp tra hạt thẳng tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
Bảng 3. Kết quả theo dõi chất lượng của Chùm ngây ở2 CT thí nghiệm Thời điểm quan sát (Trang 4)
Kết quả tại bảng 3 cho thấy tại cả 3 thời điểm quan sát CT thí nghiệm tạo cây con từ hạt  trong bầu dinh dưỡng đều có tỷ lệ cây tốt thấp  hơn  so  với  tỷ  lệ  cây  trung  bình  và  cây  xấu - Kết quả thử nghiệm trồng chùm ngây (Moringa oleifera Lam) làm rau xanh bằng phương pháp tra hạt thẳng tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
t quả tại bảng 3 cho thấy tại cả 3 thời điểm quan sát CT thí nghiệm tạo cây con từ hạt trong bầu dinh dưỡng đều có tỷ lệ cây tốt thấp hơn so với tỷ lệ cây trung bình và cây xấu (Trang 4)
Kết quả tại bảng 5 cho thấy, sau 3 tháng trồng  các  chỉ  tiêu  sinh  trưởng  về  đường  kính  gốc,  chiều  cao  vút  ngọn,  số  lá  kép/cây,  chiều  dài lá kép ở CT2.1 thể hiện sự vượt trội so với  2  CT  còn  lại,  đạt  giá  trị  đường  kính  gốc  là  1 - Kết quả thử nghiệm trồng chùm ngây (Moringa oleifera Lam) làm rau xanh bằng phương pháp tra hạt thẳng tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
t quả tại bảng 5 cho thấy, sau 3 tháng trồng các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, số lá kép/cây, chiều dài lá kép ở CT2.1 thể hiện sự vượt trội so với 2 CT còn lại, đạt giá trị đường kính gốc là 1 (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN