1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị khủng hoảng

26 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

Quản trị khủng hoảng

Trang 1

Quản trị khủng hoảng

PGS, TS Vũ Trí Dũng

Trang 2

 6/ Giải quyết khủng hoảng

 7/ Kiểm soát các phương tiện truyền thông

 8/ Học hỏi kinh nghiệm từ khủng hoảng

Trang 3

1/ Nhận diện

những mối nguy hiểm tiềm tàng

 Làm rõ nguồn gốc của những khủng hoảng tiềm tàng

 Nhận diện những khủng hoảng có khả năng xảy ra

 Ưu tiên cho những khủng hoảng có khả

năng xảy ra cao

Trang 4

Làm rõ nguồn gốc

của những khủng hoảng tiềm tàng

 Đặc điểm của ngành sản xuất-kinh doanh

Trang 5

Nhận diện những khủng hoảng có khả năng xảy ra

 Nhiều người cùng tham gia giải quyết

 Tiếp cận hệ thống

 Đặt bản thân vào vị trí « kẻ phá hoại »

Trang 6

Ưu tiên cho những khủng hoảng có khả năng xảy ra cao

Trang 7

Bí quyết xác định các khủng hoảng

tiềm tàng

 Việc xác định rủi ro phải trở thành một phần thường xuyên của công tác đánh giá và lập

kế hoạch kinh doanh

 Tiến hành công tác nhận định rủi ro ở mọi cấp từ trên xuống dưới

 Xem xét các tác nhân bên trong cũng như bên ngoài tổ chức

Trang 9

Bí quyết tránh gây rắc rối

 Hãy hoà hợp với tập thể trong mọi tình

huống tốt hay xấu

 Duy trì mối quan hệ hợp tác với giới báo chí

 Cư xử theo chuẩn mực đạo đức, tin cậy và chuyên nghiepẹ với nhân viên, khách hàng

và nhà cung cấp

 Tránh những hỏng hóc về kỹ thuật

 Xử lý những vấn đề về nhân sự

Trang 10

 Cảnh giác với những dấu hiệu khủng hoảng đến gần

 Có kế hoạch nỗi tiếp cho tất cả vị trí chủ chốt trong công ty

 Không hành động nóng vội khi yêu cầu về

chuẩn mực đạo đức và tính hợp pháp đặt ra

Trang 11

3/ Lập kế hoạch giải quyết sự cố bất ngờ

Trang 12

Đánh giá phạm vi và tầm ảnh hưởng

của sự cố: một số lời khuyên!

 Huy động nhiều người đồng tâm hiệp lực

 Tổ chức các buổi hội thảo thân mật để xác định những vấn đề quan trọng

 Tổng hợp ý kiến theo chuyên mục

 Sau khi nhóm đã đánh giá xong vấn đề, hãy phát biểu công khai những phát hiện cá nhân

để mọi người có thể nhận biết và bổ sung

những điều còn thiếu

Trang 13

Triển khai kế hoạch

 Chỉ thực hiện sau khi xác định rõ các mục tiêu cần đạt được

 Triển khai kế hoạch giải quyết từng mục tiêu (theo tầm quan trọng của chúng)

 Trình tự các bước công việc cần thực hiện

Trang 14

Thử nghiệm kế hoạch

 Tại sao cần phải thử nghiệm kế hoạch?

 Thử nghiệm kế hoạch tại đâu?

 Thử nghiệm cũng là một biện pháp để xây dựng và củng cố lòng tin vào kả năng kiểm soát và đầy lùi các cuộc khủng hoảng

Trang 15

Thường xuyên cập nhật kế hoạch

 Tại sao cần thường xuyên cập nhật kế

hoạch?

– Thay đổi nhân sự

– Yêu cầu mới

– Củng cố khả năng phản ứng

– ………

Trang 16

Hãy giải quyết sự cố của ngày mai ngay từ ngày hôm nay!

Trang 17

Có cần phải lập kế hoạch cho những khủng hoảng không tiên liệu?

 Không được có tư tưởng chủ bại hay thụ

Trang 19

Các dấu hiệu

 Gián đoạn kỹ thuật

 Phản đối của công chúng trứoc sự thay đổi

 Cảnh báo của các đoàn thanh tra chức năng

 Tin đồn và sự nghi ngờ dai dẳng

 Phàn nàn thường xuyên của khách hàng

 Các tiêu chuẩn quản lý lỏng lẻo

 Yêu cầu cấp thiết của nhân viên cấp dưới

Trang 20

Tại sao các dấu hiệu cảnh báo thường không được chú ý?

 Chủ quan

 Kiêu căng

 Không thể kết hợp và sử dụng thông tin hiệu quả

Trang 21

Một số lời khuyên

 Trao quyền cho các nhân viên dưới quyền

 Đảm bảo rằng có ai đó đã lắng nghe những lời cảnh báo

 Hình thành một nhóm nòng cốt chịu trách nhiệm quản lý khủng hoảng

Trang 22

5/ Ngăn chặn khủng hoảng

 Đó là việc ngăn để một cuộc khủng hoảng không trở nên tồi tệ hơn

 Cần tuân thủ 1 số nguyên tắc

– Hành động nhanh chóng và quyết đoán

– Con người là trên hết

– Có mặt tại hiện trường

– Giao tiếp tư do

Trang 23

6/ Giải quyết khủng hoảng:

con đường khôi phục hình ảnh, uy tín

 Tầm quan trọng của việc hành động nhanh chóng và quyết đoán

 Vai trò của thông tin

 Không người giao tiếp (truyền thông)

 Lập hồ sơ hành động

 Sử dụng kỹ năng quản lý dự án khi thích hợp

 Hãy là người lãnh đạo ở tuyến đầu

Tuyên bố khủng hoảng đã chấm dứt

Trang 25

7/ Kiểm soát

các phương tiện truyền thông

 Thận trọng khi tiếp xúc với giới truyền thông

 Cung cấp thông tin cho giới truyền thông

 Chọn người phát ngôn thích hợp

 Thông điệp phải phù hợp với các đối tường khác nhau

Trang 26

8/ Học hỏi kinh nghiệm

từ khủng hoảng

 Ghi lại công tác đối phó khủng hoảng

 Học hỏi từ khủng hoảng và áp dụng bài học

đó vào công việc

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình thành một nhóm nòng cốt chịu trách nhiệm quản lý khủng hoảng - Quản trị khủng hoảng
Hình th ành một nhóm nòng cốt chịu trách nhiệm quản lý khủng hoảng (Trang 21)
con đường khơi phục hình ảnh, uy tín - Quản trị khủng hoảng
con đường khơi phục hình ảnh, uy tín (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w