BÀI HỌ( QUỐI GIA THANH PHO HO CHI MINH
F[RƯỜỞNG BẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN
Trang 2PAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN ĐỨC DÂN
LOGICH VA TIENG VIET
EBOOKBKMT.COM
HO TRO TAI LIEU HOC TAP
NHA XUAT BAN DAI HOC QUOC GIA
Trang 3LƠGÍCH VÀ TIẾNG VIỆT NGUYEN DUC DAN
Bản tiếng Việt © TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI! & NHAN VAN ĐHQG-HCM, NXB
ĐHQG-HCM và TÁC GIẢ
Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật Xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa cĩ sự đồng ý
của tác giả và Nhà xuất bản
ĐỂ CĨ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!
Trang 4LỜI NĨI ĐẦU
So với bản in lần đầu (1996) và những lần tái bản trước, lần
tái bản này (2016) cĩ những thay đơi cơ bản, rút gọn, mở rộng
hoặc thêm mới một sơ chương
Sách gồm hai phần Phần thứ nhất gồm 7 chương đầu viết về logic Phân thứ hai là các chương 8 — II việt vê những vận dụng logic vào nghiên cứu tiêng Việt
Các chương II (khái nệm), II (phán đốn), IX (những quy
luật cơ bản của tư duy), một phần của chương X (suy luận
logic ) được tập hợp lại trong chương 2 viết về logic cổ điển Hai chương VI (logic tình thái) và VII (logic đa trị và logic mờ) được tập hợp lại thành chương 5 Chương XII (logic và sắc thái ngơn ngữ) được bồ sung và chuyền thành một mục trong chương 3 viết về logic mệnh đề Chương XI (suy luận ngơn ngữ ), chương XIII (logic các từ hư) được rút gọn và chuyển thành những mục trong chương 8 trình bày những phép suy luận ngơn ngữ và logic, ở day phan tiền giả định đã được mở rộng, bố sung , một phần viết mới ở chương 8 là hàm ý thang độ Những chương VII, XIV cũng được bổ sung, mở rộng thành các chương 10 viết về logic-nhận thức thời gian và chương 11 viết về logic-nhận thức khơng gian
Chúng tơi thêm chương 6 “giới thiệu logic phi hình thức” và chương 7 “những nghịch lý ngữ nghĩa” Tên gọi chương 6 là logic phi hình thức, nhưng thực chất đây lại là những vấn đề của ngữ dụng học hiện nay, như lý thuyết lập luận, những sai lầm
trong lập luận, lý thuyết hội thoại, những vấn đề về hàm
ý Chương 7 liên quan tới những vấn đề nghĩa và tự quy chiếu, những câu tự mâu thuẫn
Thành phố Hồ Chí Minh 10/2018
Nguyễn Đức Dân
Trang 6MỤCLỤC
Lài nĩi đầu
PHÁN THỨ NHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC
“Chương 1 Dẫn nhập: Quan hệ giữa ngơn ngữ tà logïc 3 1.1 Dẫn nhập: Khuynh hướng vận dụng logic học vào
ngơn ngữ học 3
12 Đại cương về logic 8 12.1 Logic hoc lagi? # 12.2 Visao cin he logic? 10 1233.0 ce vé lich nữ logc học H
1.3 VỀ quan hệ giữa logic và ngơn ngữ 17
1.1L sao cĩ thể coi logic như là một đim ta trong việc nghiền cứu ngơn ngữ tự nhiễn? 7 1.42.Logic và ngơn ngữ đều là những hệ thing ý hiệu 18 1-33 Cĩ những hệ thẳng logïc nào? 2 “Chương 2 Logc truyền thống 31 Khá niệm 25 2.1.1 Khái niệm là gì? 25 2.12 Kh nig va tt 26 3.13 Nội hàm tà ngoại điện của Khái niệm 27 214 Phân loại 28 2.15 Mở rộng và thu họp Khải niệm 4 2216 Quan hệ giữa hai khái niệm 36 2 L7 Định nghĩa Khái niệm 39
2.2 Phin đốn 50
221 Định nghĩa 50 2.22 Phản đốn và câu si
Trang 732.4 Phân loại phản đốn 4 22.5 Ngoại điên dày đủ và ngoại diền khơng đà đi `
2.3 Những nguyên lý cơ bản của tư duy 39 -331 Nguyên lý đồng nhắt 3g
2.32 Nguyên lý phí mâu thun 63
2.3.3, Nguyén lý bài trung 66
2.3.4 Nauyén I cĩ lý do đậy đủ 68 2.4 Phép suy luận
2441 Vấn đề
2.4.2 Suy lugn didn dich 24.3 Suy ludn quy nap 2d Say ludn trong “Chương 3: Logic mệnh đề 3.1, Đại cương 3.1.1, Đổi tượng -31.2, Các pháp tốn mệnh để 9s 3.1.3 Ménh dé teomg dieomg vas edu déng nha 103 3⁄2 Tính chất của các phép tốn mệnh đẻ 104
-32.1 Sự bằng nhau của hai biểu thức (cũng gọi là "ương đương logic) 104 .32.2 Tính chất của các phép tốn logïc 106 3.23 Kidm tra tính đúng đắn của một lập luơn 119 3.24 Thie te thu hiện các phép tốn và ký pháp Lukasiewicz 12 3.3, Logic va sắc thái liên tử tếng Việt 127
3.3.1 Liên từ và và tác tứ lagie 2x Liên hệ và với and 127 -3.82 Liên từ hạy/hoặc và tác tử logic v Liên hệ với
Trang 8
4.2.1 Mỗi mệnh đề gằm cĩ hai loại yếu tổ: vj tie
.122 Lượng từ phổ quát và lượng từ tổn tại Mệnh để “được lượng hĩa 42.3 Bién bude va bign redo
4.2.4, Phuomg pháp miêu lả qua một 4 43, Tính chất của các pháp tốn lượng từ
-.3.1 Tĩnh chất của các phép tốn chứ
43.2, Tinh chat cia ede phép toén chứa lượng tử Iai di 43.3, Lan ý VỆ tật tự từ ngữ trong tiếng Việt 4.4, Logic vi i va migu tả cấu trúc logic của câu
Trang 962.1 Ce quan hiện về đống nghiên cửu của LPH 219
622 13 đối tượng của LPH 220 6.23 Khái quát các phương diện LPH khảo sát 220 63 Nhimg thinh phn cia mot hé LPH 34 “Chương 7: Những nghịchlý ngữ nghĩa 71, Vấn đề 226 21.1 Khái niện nghịch P 226 212 Nghịch lý ngữ ngÌữa 226 24L3 Lược sử các nghịch lý ngữ nghĩa 226 12 Khai niệm siêu ngơn ngữ 207 73, Nehich lý người ni dối 28 7.3.1 Quan sit cw 228 2232 Những biển thê orc rep 230 7.3.3 Nhimg bid hé gn ep 232 `4 Những nghịch lý về tên gọi 238 24.1 Tên gọi 238 2243 Nghịch lý về quan hệ của các tên gọi 238 74.3 Nghich ly về các mệnh đề phủ định sự tàn tại đơn nhất 239 7-44 Sue phi tch các mệnh đề đồng nhất 240 T15 Do dâu này sinh những nghịch lý ngữ nghĩa? 241
735.1 Vai tị siêu ngơn ngữ trong những nghịch lý te sai 241 75.2 B Russel 246 73.3.A Tarski 24s
PHAN THU HAL
LOGIC TRONG TIENG VIET
“Chương 8: Phép suy luận ngơn ngit va logic 8.1, Suy ludn logic
8.1.1, Suy lugin mot tiền đề
Trang 10$2 Hiển ngơn, hàm ngơn và hàm ý: những khái niêm mới đầu 253
$3, Tiền giả định 256
8311 Lịch sử vẫn để 256
8.3.2 Định nghĩa tiền giá định 258
833, Phin laại TGĐ, 268
83.4 Céc tinh chất của tiền giả định 279 8.3.5, Phân biệt tiền giả định với một số khái niện Khác 04 14 Từ hư vã các hành vỉ ngơn ngữ 309 841 Vind 309 842 Động từ ngữ vì 311 84.3 Bạ lành ví trong một phát ngơn 315 855 Logie cia ep ts im ¥ tr edu tne nin qua 323 45.1 Những hàm ý ngơn ngữ: 323 4.5.2 Những lược đồ hàm ý 326 8.5.3 Những hàm ý ngữ dụng liên quan tới lý lễ say" l6 854, Hành vỉ ngơn ngữ rổ hành những quấn ngữ 328
$6 Hàm ý quy ước, hầm ý hội thoại và hàm ý thang độ 31 Chương 9: Logic của những hiện tượng "phí logic" trong tiếng Việt vn 9.1 Mỡ đầu 3m 9.11 Hiện tượng 371 9.1.2 Luận đi, 372
Trang 119.5.Triết lý trong tục ngữ so sánh Phương pháp khái quất 95.1 Vin dé
9.5.2 Nhimg TN so sdnh mii vé ed met pham ti
9.5.8, Nhimg TN so sdnh méi vé cé hi pha ti 95⁄4 Phương pháp trình bày trên đậy mang tính
hái quát
9.5 Trt te cic pha trù trang tâm thức người Vit
Chương 10: Logic và nhận thức khơng gian trong tiếng Vi 1011 Nhân thức khơng gian và ngơn ngữ học
101.1 Vấn đề khơng gian trong ngơn ngữ
11.2 Nhơm từ định hướng chuyên động trong Khơng gian
10.1.3 Ludn điểm
102 Giả thuyết về hiện tượng chuyên nghĩa
102.1 Chuyén ngÌữa từ nghĩa gốc song nghia phi sink 10.2.2 Neha nin tic cia ms tr
10.2.3 Gia thuyét
103 Con đường chuyển nghĩa của ĐĨ và LẠI
ịng chuyển nghĩa của từ ĐĨ
10.3.2 Sue phat trién nghĩa của từ LẠI theo nhận thức khơng gian và hoạt động
hứccủa những từ chỉ quan hệ và động trong khơng gian
Trang 12
10444 Trang nga bi ng 482 104.5 Những hiện tượng chuyển nghĩa 453 Chong 11: Lé gíchvà nhận thức thời gian trong tiếng
Việt
11:1 Biểu hiện và nhận điện thời gian trong tiếng Việt 465,
11.1 Thi gian ©mộtphạm trà phố quát trong gin nei 465
11.12 Sự biểu hiện thời gian trong tiếng Việt 467
Trang 13KÝ HIỆU
AB: A cé tién gid dinh B; A cĩ hàm ý B; A => B: A suy ra B, A kéo theo B
ASB: Atuong duong voi B; A
ACB: Ai b6 phn cua B; A> B: A bao chiia B; A > B: A khée B; AB (A 1 một phần từ của B): Á £ B: (A khơng là một phần từ của B) vị lượng từ phổ quát; 3: lượng tử tồn tại Á đồng nhất với Bị CHỮ VIẾT TẮT
BK: Bách khoa: CEG: ngữ pháp phí ngữ cảnh: CG: ngữ pháp đà; ŒG: ngữ pháp tạo sinh; KHÍN: khoa học từ nhiền, KHXH: khoa học xã hội LL: lập luận, + sách giáo khoa) ngữ văn; PSG: ngữ pháp cầ trúc cứ LPH: loạcc phì hình đoạn (= ngữ pháp thành tổ trực iểp); PT: phạm trù; SGK: sách
giáo khoa, TCN: trước cơng nguyên; TĐL: tam đoạn luận; TG: ngữ pháp biển đổi, TGĐ: giả định; THPT: trung học phố
thing: TAN: thành ngữ; TN¡ tục nữ
Trang 14
PHẦN THỨ NHẤT
Trang 16CHƯỜNG1
DAN NHAP: QUAN HE GIỮA NGƠN NGỮ VÀ LOGIC
1.1 Dẫn nhập: Khuynh hướng vận dụng logic học vào ngơn
ngữ học
"Nửa cuối thể kỳ XX cĩ sự xâm nhập mạnh mẽ của khoa học ti nhiên vào các ngành khoa học xã hội (KHXH) Những phương pháp của nhiêu ngành khoa học tr nhiền được vận dụng vào nghiên cứu trong các ngành khoa học xã hội Báo cáo "Vài uy nghĩ vsự xâm nhập của khoa lọc tự nhễn vào khoa học xã
hội" tơi trình bày tại Hội nghị khoa học của Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội ngày 21.6.1973 được tích đăng li rên nữa trang báo Nhân Dân ngày 057.1973
“Trong số các ngành KHXH, ngơn ngữ học là ngành dễ hình thức hĩa nhất Do vậy, những phương pháp của tốn học và logic học, những phương pháp chính xác trong nghiên cứu khoa học đã được vận dụng cĩ hiệu quả trong ngơn ngữ học
Trước hết, những phương pháp lượng như xác suất, thơng
kê được vận dụng và hình thành bộ mơn ngơn ngữ học thơng kẻ, ngơn ngữ học dữ liệu Ngơn ngữ tự nhiên cĩ thể được mo hình hĩa theo phương pháp thống kẻ Phương pháp thong kẻ được ứng dung cĩ hiệu quả đặc biệt trong giảng day ngoại ngữ nhờ lập a các từ điện tin so, tim ra những từ vựng cơ bản trong ngơn ngữ nĩi cũng như ngơn ngữ viết của từng ngơn ngữ cụ the
Xăm 1906 nhà tốn học Nga Andry Markoy dã phát hiện ma lý thuyết chuỗi các trang thai hit hơn rời rục Chuỗi này tên gọi cười Markov hay xch Markov (Markov chain) N6 66 nhiều ứng đụng vào các ngành khoa học khắc nhau, rong đổ cĩ lý thuyết trị chơi, âm nhạc, khoa học xã hội và ngơn ngữ Năm 1913, ơng đã vận dụng lý thuyết này mình họa 20000 chữ đầu Viên rong tác phẩm Zugene Oncgir nổi tếng của thị hào
Trang 17trình nỗi tiéng A Mathematical Theory of Communication M6
hình tốn học về lý thuyết thơng tin này dựa trên chuỗi Markov để đưa ma khái niệm cmzupy (độ kỳ vụng tong câu) cho tiếng Anh đểxắc định lượng hơng và lượng dư øng tiếng Anh, đồ áp dụng cho các ngơn ngữ tự nhiên khĩc Mơ hình Markov ấn được dùng tong lý huyết nhận dạng tếng nĩi
Noam Chomsky, chỉ với bài đầu iên viết năm 1956 8a mơ hinh miéu td ngon neie (Three models for the deseipion of language IRE Transactions on Information Theory 2 (3) 113- 224) mở đầu cho hàng loạt cơng trình đình cao rắt nỗi tiếng sau
này, ơng đã dé lại dấu ấn sâu sắc và được coi là giáo trình nền tảng trong lĩnh vực khoa học máy tính vì đã cung cấp những
kiểu ngơn ngữ hình thức khác nhau Bài này đề cập tới 3 loi mơ
hình ngơn ngữ hình thức khác nhau được phân theo tằng bậc đẻ
Triễu tả ngơn ngữ tự nhiên mà cắp độ sau miêu tà mạnh hơn và bao chứa cấp độ tước Đồ là: 1) Mgữ pháp các trong thái hữu ưn Mơ hình này được xây đơng theo lý thuyết automat trang Thái hữu hạn; 2) Ngữ pháp các thành tẢ tực tệp, cịn gi à ngữ pháp cất trúc cũ đoạn (PSG) Mơ hình này đưa m các quy tác viết lại theo lý thuyết automar đây lùi cian Post Tr dy thin "ngữ pháp phí ngữ cảnh” CEG (Context-Free Grammar) “ngữ pháp nga cinh” CSG (Context-Sensitive Grammar) : 3) Ngữ
pháp biển đổi (TQ), về sau được gọi là ngữ pháp tạo sinh (GG)
Phương pháp đại số, đặc biệt lý thuyết tập hợp, được vận dụng để xây dựng "các mơ hình phân teh” (Analytical models) nh các cơng tỉnh của Kulaghina,S, Marcus
Đặc biệt, những phương pháp và các loại logic khác nhau được vận dụng rất nhiều và thành cơng trong những khảo cứu ngơn ngữ,
Trang 18thành lý (huyết tiết học âm lý học về tư duy và giao tp của cịn người"
‘Theo Ý Demjankoy, ác ý huyết ngơn ngữ học chủ yếu học lạo sinl; giải tích luận; ng pháp phạm tà chức năng luận: lý tuyết nguyên mẫn; ngơn ngữ học văn bản lý thuyết các hành vi ngơn ngữ; nguyên lý cơng tắc; và ngơn ngữ ọc nhận hức
So sánh với những khuynh hướng dù chỉ là theo cách nhìn của V Demjankov, ở Việt Nam cịn những mảng trống lý thuyết mà các nhà ngữ học chưa đ cập tới Chăng hạn trong rất cả các xích nghiên cứu cũng như sách giáo khoa về ngơn ngữ học Việt [Nam cho tối nay khơng ai đề cập tối khấi niệm ngữ pháp phạm tù (CG: Categorial grammar), do nha logic học Ba Lan imierz Ajdukiewicz đề xướng (1935), nhà logic Israel Yehoshua Bar-Hillel b9 sung (1953) Dĩ là một ngữ pháp hình thức cho ngơn ngữ tự nhiên chỉ với ai khái niệm nguyên thủy là ence, câu) và n (noun, danh ) Trên cơ sở chức năng tơ hợp các thình tỏ ngữ pháp trục tiếp mà tạo thành những phạm trù cho các đơn vị của ngơn ngữ tự nhiên đĩ Chẳng hạn với tiếng Việt, động từ nội động V, sẽ cĩ phạm tù °m\ $” thể hiện ý a là nếu đi rước nĩ là một từ thích hợp cĩ phạm tr n được một câu Một ngoại động từ (cĩ bỗ ngữ trực tiếp) V sẽ cĩ phạm trù “n \s / n” thề hiện ý nghĩa là nêu đi trước nĩ là một từ thích hợp cĩ phạm trà n và đi sau nĩ là một từ thích hợp cĩ phạm tràn thì sẽ được một cầu
"Năm 1958 Joachim Lambek đưa ra khái niệm pháp tính cứ pháp (syntacic calculus) nhằm hình thức hĩa các kiêu cấu tạo tạo tạ một logic cấu iníc bộ phận (substructural logic) Theo phép tính cú pháp này chúng ta cĩ hai quy tắc tính tốn cho các phạm tr tiếng Việt vừa nêu:
(R)(n \s) —> , ý nghĩa: danh + nội động từ Vị —y câu
(nlín \$ / n) (n) —> s „ ý nghĩa: danh + ngoại động từ V, + danh —> câu
Trang 19Một lý thuyết các hành vĩ ngơn ngữ Tắt nhiền, ngồi hai auyén sich ea bin cia J.Austn (How to Do Things with Words) {1 JSearle (Speech Acts), nguii ta cing hay nhắc tối hai cơng tình của Sadoek, J.M (1974, Toward a Linguistic Theory of
Speech Acts, Academic Press,) va Kent Bach & Robert M
Harnish, (Linguistic Communication and Speech Acts, MET Press, 1979) Ở Việt Nam, nhắc tới hình vỉ ngơn ngữ gián tiếp Hình như chưa ỉ nhắc tối hi tác giả này, Phải chẳng vi mun tâm hiểu cách lý giải của Sadock về những hành vỉ ngơn ngữ giấn tiếp, thì cn biết những khải niệm cơ bản của ngữ pháp tạo
sinh của Noam Chomsky? Phải chăng vì K Bach & R.M
Harish inh by vin để này một cách quá hình thị
Hai: ngữ dụng học Trong số nhiều cơng tình về vẫn đề này, thiết ng, chúng ta nên gii hiệu cách tiếp cận độc đáo của Montague R¿, cũng lạ liên quan đến ngữ phấp phạm tri, mà V.Demlankov đã nêu thành một hướng lý thuyết quan
trọng Nhưng ai cĩ thể địch đúng và hiểu được chương 4
(Pgmades) và chương (Pragmaties and Intensional Logic) của Montague (xem Formal philosophy, Selected paper of R
Montague, YUP, 1974)?
khơng lắm, chúng ta chưa cĩ những chuẩn bị tối
ng ti thức lên quan đến lý thuyết tập bợp và logic
hình thức là điều kiện cần để đọc được hai chương trên cũng như
tồn bộ cương lĩnh ký hiệu học của Montague
CCác cơng tình ngơn ngữ học trên th giới ngày càng nhi: cing da dang va cing hay đùng tới những cơng cụ hình thức để diễn đạt chính xác bơn, lường minh hon những vấn đề được trình bảy, Hình nhự, tong vải a thập kỷ dua, gặp những
như thể mặc dù rất quan tâm nhưng chúng ta đành bị dua, như là chúng khơng tơn tại? Chẳng han, ching ta rit quan tâm
t6i ZHarris, mot đại diện tiêu biểu của ming phdi cau mic
miệt tả Mỹ trước Chomsky Nhimg & Việt Nam chứng ta chỉ ác tới Z2 Hamis với cơng tình ơng viết cách đây 6Š năm, từ
năm 1951, Methods in Structural linguistics (bản tiếng Việt cơng trình này đã được in do Cao Xuân Hạo địch) mà bỏ qua hai cơng
tình quan trong sau nay cia Ong, Mathematical structures of
Trang 20
language (1968) và A grammar of English on mathematical principles (1982), Cũng khơng thấy ai nhắc tới khái niệm tác tử
(operator) cia Harris như là một cơng cụ miêu tả ngữ pháp
"Nhà triết học luơn luơn quan tâm tới ngơn ngữ tự nhiên "Nhiều câu hỏi cĩ tính rất lý thường cĩ khởi điểm từ cách dùng thơng thường rong ngơn ngữ Nhưng ngơn ngữ tự nhiên là những "quái thú huyền thoại” (mythical beast, tir G Lakoft dùng), Và các nhà logi là những người tiên phong tìm hiéu và giải thích những hiện tượng này Ngay từ cuối thể kỷ XIX nhà logic-triét hoc người Đức F.L Gottlob Erege, năm 1392 trong cơng trình On Sense and Reference (VỀ ¥ nghĩa và sự quy chiến), đã nêu ít nhất 4 ví dụ để phân biệt hai điều mà sau nay chúng ta gọi là hiển ngơn và tiên giả định (xem chương 8, 88.3.) “Tiếp đĩ cũng bản về sự quy chiêu, năm 1905 nhà triệt học tốn học logic học người Anh Bertrand Russell viet cdng trinh On Denoting mot eOng trinh về sự miều tả ngơn ngữ (Descriptions) được Bách khoa thư tri học (n 2008) của Đại học Stanford ánh giá là "một cột mốc triết hoe” (paradigm of philosophy) 6 la cau “The King of France is bald” dung cham t6i khai niệm tiên giả định, mà người ta khơng khẳng định được điều được TGD trong câu này là đúng hay sai, Và quan điểm của Russell đã gây ra sự tranh luận của giới triết học cũng như ngơn ngữ học, trong đĩ cĩ Geach, Strawson, (xem §8.3 Chương 8)
Nhu vay, logic học rit cần thiết cho ngơn ngữ học chứ khơng phải là một "mốt như những mốt thời trang Nhắn mạnh 6i tim quan trọng của logic học với ngơn ngữ học, Janet Dean Fodor (1972) thậm chí đã viet "Thật là ngu ngốc khi từ chỗ khuynh hướng này” MeCawley James D đã cĩ một quyên sich về logic! với tựa đề phản ánh tình hình chung của giới ngơn ngữ học trên thé gidi: Everything thar Linguists have Always Wanted to Know about Logic*
ˆ_ Trong nhiều tường hợp, tổng Việt chấp nhận cách viết rất sơ ừ học đơng sau mgt dant từ X để chỉ mộ khoa họ về X, Lấy ví dụ về tê những sách GK: Du lp 6 (CC Đại số bọc lớp ); Lượng giác lớp I0 L— Lượng giác oe ip 10) Sin vặt lớp 9(- Sinh rt lọc ơp 9 Le sử lớp 1ơ (+ Lich ie oe ip 10) Do vảy, ung sảch ny trong nhiễu tưởng hợp chứng tơi rt sạn gi học hành logie mi khơng gây r m lẫn
Trang 21“hut were ashamed to ask, UCP, Chicago and London, 182]
12 Đại cương về logic 121 Logi học là gì?
VE ae nguyen
"rong tiếng Hy Lạp, cĩ thuật ngữ logit véiy nghia Kk mt Khoa học về tr duy Thuật ngữ nà l bắt nguồn từ một từ khác: logos, NgHữa của từ này là "ời nổi" “tí tUỆ, Thuật ngữ logikˆ di vio téng La tinh thành ogice Từ này à nguồn gốc của hàng Toot từ cũng ngÌữa tong các ngơn ngữ ở châu Âu: logitz (Nga, Ba Lan), logic (Anh), iogique (Pháp),
"Từ logic của tiếng Việt bắt nguồn từ logiquc - một từ Pháp xuất hiện vào thể kỹ XI gốc La tình Thuật ngữ logic học trước đây cịn gọi à "lận lý học”, “Lý học” Theo xu hướng chữ Việt
hiện nay, từ đây trở đi chúng ta sẽ viết logic thay cho 16
Cịn một lý do nữa cho sự thay đổi này: Nếu viết logic người ta
sẽ đọ thành lơ-ghích
'Về phương điện triết học, thuật ngữ ‘logic’ được hiểu theo
rất nhiều nghĩa Một bên đơi khi là tồn bộ tiết học và cả tồn bộ tr thức tổng quát được gọi là iêu hình học, hy là mỹ học - logie của cái đẹp theo cách gọi của Hegl, và bên cịn lạ là tâm lý học, nhận thức luận, ốn học Trong phạm vỉ của chúng ta, Vey ngh: Từ logic được dùng với hai nghĩa sau:
& Khoa học về hình thức và quy lưật của tư đhụy Người tà
căng thưởng nối "loyiề khoa học vẻ tr duy, về những suy luận đúng đán"
b Những mốt liên hệ tắt vắt cĩ tính quy luật giữa các sự vật và các hiện tượng tong hiện thực khách quan cũng như giữa những ý nghĩ, tư tướng trong tư duy, trong lập luận của
con người Cho nên, chúng ta gặp những lỗi nĩi như “logic
của sự kiện”, "logic của quá trình phát triển”, "lời nĩi cĩ
(hơng cĩ) logic”,
Trang 22“Cĩ những khoa học khác cũng nghiền cứu về tư đuy, như tâm lý học, sư phạm học, sinh lý học thần kinh cao cắp, trí tu nhân tạo, tiết học, Vậy th, logic học nghiên cứu phương diện ào của tư duy? Nĩ nghiên cứu những quy luật và hình thức suy Muận của tư duy nhằm đi tới sự nhận thức đúng đẫn hiện thực khách quan:
Quá tình nhận thức biện thực khách quan quá tình pin đánh hiện thực Khách quan theo con đường "từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng” (Lênin) Như vậy, cĩ hai mức độ
của sự phản nh: rực giác và ữu trợng (cĩ lý th)
Sw phản ánh trực giác hi phân thành ba cp độ cảm giác, giác và biểu tượng
Cảm giác: Chích mũi kim vào ngườ
miếng khể, cảm thấy chua, đứng bên bếp than,
nĩng; Các thuộc tính của mỗi đối tượng riêng lẻ phản ánh, tác
động lên các cơ quan thụ cảm của chúng ta, gây ra nơi la nhường cẩm giác, như đau, chua, nồng
Trị giác: Sự phản ảnh nơi chúng ta tương đối hồn chỉnh về mộ đối tượng Về quả khế, chúng ta trì giác: ăn, thấy cĩ vị chua: nhìn, thấy cĩ màu vàng (khi chín), lớn chừng nữa nắm tay, hình thù cĩ năm mũi
"Biểu trong: Trước mắt chúng ta khơng cĩ quả khế, nhưng nếu những gì chúng ta tr giác được về quả khế vẫn cịn giờ lại
được là chúng ta cĩ một biêu tượng vẻ quả khế Lúc đĩ, nghe
hức tối quả khế chúng ta hình dung, tái hiện rà một quả mẫu vàng, 5 mũi, cơ vị chua chua lâm ta ứa nước miếng Như vậy, bigu tượng là hình ảnh cảm tính về sự vật, VỀ hiện tượng đã cảm thụ được trước, được lưu gi lại rong ý thức của chúng ta
Nhữ vậy, nhờ nhận thức cảm tính, trực giác, con người cĩ được tri thức về những sự vật, hiện tượng cụ thé, riêng lẻ Nhờ những nhận thức lý tính, øư củ: frừu fượng, con người nhận thức được những cái chung, cái khái quát vỀ những sựvật và mỗi liên hệ giữa chúng với nhau Sự nhận thức lúc này cĩ thể chỉ cằn thơng qua những cái đã biết đẻ dẫn tới những nhận thức mới về
Trang 23
sự vật chứ khơng nhất thiết phải thơng qua những đối tượng cụ thể nữa
Logi học hình thức là khoa học nghiên cứu về những suy
luận đúng đắn
1.2.2 Vì sao cân học logic?
Hằng ngày, chúng ta luơn nghe thấy những câu như “người
này nĩi cĩ lý, người kỉa ni vơ lý", “nối như vậy là mâu thuẫn, thiểu nhất quản", "đấy chỉ là sự nguy biện” Nhưng như thể
nào là cĩ lý? Thể nào là mâu thuẫn? The nào là nguy biện? Logie cũng cắp cho ta một cơng cụ phân tích, trả lời những câu
hỏi đĩ, trong từng trường hợp cụ tÌ
khái quát Chúng ta phân tích mội cũng như
lụ cụ th ng trường hợp,
Vid 1 Logc trong những mẫu vú cười:
"Bệnh nhân nĩi với bá si
- Cải chân phải củatơi đau nhức quá = BS lado tdi gi diy ov!
= Nhung ei hi tri esti cing gi như vậyi sao n khơng đauŸ”
Trong vi dụ trên, bắc sĩ chỉ nĩi rằng do già mã sinh đau nhức chứ khơng hè nĩi như cách hiểu của bệnh nhân: hai bộ phận giống nhau và cùng tuổi nếu bộ phận này bị bệnh, bộ phận kia cũng phải bị bệnh Bệnh nhân đã hiểu phần đốn của bác theo cách khác, đã sai lầm một cách ngây thơ Nhiều truyện cười được xây dụng theo cơ chế này: gây bat ngờ bằng một sai lâm logic ngây thơ, hay là logic máy mĩc Biết logic giúp chúng ta tr dduy khơng sai kim
Vic 2 Logic trong big bi tin ren Bio hi
Trang 24Ð) T phiền họp z ðị Đại hội VI, ngày 27 tảng 6 năm 1996, GSTS ‘Naud Binh Tir được bầu làm Uy ên Bộ Chnh vị Tổi 29 bing 6, cơng qua đời đột ngộ sau mộ ta biển Trọng "Tin buồn” các bảo đăng su đĩ, eu sử củi ơng vẫn được gh là "ủy viên Bộ Chính Ngây 30 thing 6 [1 Vay thi kế qui của phiên hp "rà bị" đã là chính thức và được hợp thúc bằng cuộc bầu được gọi là chính thức, TH mới chính thức bảu các thảnh viên tong BCH, Bộ Chính tị và phận cơng các chức vụ Vậy hị kế quả của phiền họp "rủ bị đã là chính thú và được hợp thúc bằng cuộc bầu được gợi àcính thức e) Trong mộc về bể mạc đi hội Hội Nhà văn Việt Nam khớa V (hng 3,199) một phịng viên ất "Đại biêu các khu vực TP HCM, Đồng
bing sng Citu Long, Ding Nam BQ, mién Trung đều khơng đậu ‘ho ban chip hin, e618 vi số hội iên ở khu vực phía Bắc qu đơng, chiếm hơn l/2 số lượng hội in”
“Câu phỏng đốn *cĩ lẽ” trong lập luận này thiếu sức thuyết
phục vì đã mâu thuẫn về logic với thre 1é: Trong đại hội Hội Nhà văn Việt Nam khố IV, nhà văn Nguyễn Quang Sáng của TP HCM đã trúng cử với số phiều cao nhít, mặc dù lú đĩ, số lượng các nhà văn phía Nam vẫn íthơn l2 tổng số lượng hội viên
Như vậy, học logic sẽ giúp ta biết cách bác bé những lập luận sai kim hoặc ngụy biện Nĩ cung cấp cho ta một cơng cụ tư duy sắc bén, biết cách phân tích và tìm ra được bản chất của sự kiệ của hiện tượng, và do đĩ đạt được hiệu quả cao trong nghiên cứu khoa học cũng như rong nghiệp vụ chuyên mơn
"hong những chương cuỗi ch này, chẳng ta sẽ chỉ r những suk n trởng như rà hợp ý nhưng về bản chất logic Hạ là mẫu thuẫn Và cũng cĩ những sự kiện, đặc iệt là những hiện trợng ngơn từ tong tiếng Việp mới nhì trởng là mẫn thuần, vơ lý nhưng bả chất của chúng hỉ cĩ một logienộit it chit che hun mie
Vid 3 Logie ade phi: ti oe hing hin phat
Trọng kỳ ạp Quốc ộicỗi hán l0 năm 1604, đ biểu Tương Minh “Thn (Minh Hà) kia chuyện su: "Cĩ ngời ân cắp bị bắt i VN, phot SO nz dng Him sư kỳ cp kỉ bả vội rộm xuơng
Trang 25Cần xây dựng những hình phạt cĩ tác dụng ran de Mite phat edn thích đáng sao cho tội phạm khơng kiểm được lời khi phạm tội Cĩ tr duy logic chặt chẽ giúp chúng ta cĩ bảnh động đúng, để ra những chính xích chủ trương đúng, những, điều luật chặt chẽ
Vid 4 Loạtc và luặ pháp: Mại người cĩ quy là pháp Khơng cắm
Điều của Luật Xuất hận (1993) viấc “Cộng dân, chức cố quyễn phố ‘nc pi dh inh he xu bản phi táng qua nhà xả hàn"
những gì mà lật
“Trong thuật ngữ pháp lý "cĩ quyền A” cũng cĩ nghĩa là “cĩ quyển khơng A* Trong Luật Hơn nhân và gia định, những cơng dân từ 18 tuổi trở lên cĩ quyền lập gia đình Những ai trên 18 tuổi mà khơng lập gia định thì khơng hẻ bị coi là vì phạm luật này Hiến pháp Việt Nam quy định những cơng dân từ l8 tuổi trở lên cĩ quyền đi bầu Những ai cĩ quyền đi bu nhưng vì một 19 do nio day nên khơng đi bảu được thì cũng khơng hễ bị coi là vi phạm hiển pháp Một của hàng nào đấy cho khách hàng được quyển mua hàng theo hình thức trả gĩp Nếu khách hàng mun trả ngay một cục, hẳn cửa hàng đĩ khơng cảm Vậy thì "cĩ cquyền phổ biển tác phẩm” cũng tức là “cĩ quyền khơng phổ biển tác phẩm)" và "cĩ quyền phổ biến tác phẩm ( ) thơng qua nhà xuất bản” cũng tức là "cĩ quyền phơ biến tác phẩm ( ) king thơng qua nhà xuắt bản” Day chính là sơ hở về logic của Điều uật 5 trên đây Muốn chặt chẽ một cách logic cản thêm một từ "hưng vào điều trên đầy: cĩ quyền phố biến tác phẩm ( ) nhưng phải thơng qua ” Thấy kế hở logic này, Luật Xuất bản năm 2004 đã điều chỉnh Điều 5: *Nhd nước báo đảm quyền phố biển tác phẩm dưới bản ” (Điều 5.1) Ở đây, từ "bảo đớm” được dùng một cách mơ hỗ
Viel 8: Logie và luậ pháp
(Cho tithing 6.1997, Sở Tự pháp TP Hồ Chí Minh đã chứng nhận ý jch pháp sho cơng dân như su: "Khơng Chi Mink” (SGGP, 046.1997) cơ tên n, ền sự ại TP Hỏ
CCách chứng nhận này cĩ gì bắt ơn? Nếu một người cĩ tiên án tiền sự tạ nơi khác thì ích chứng nhận này tạo cho hợ một
Trang 26lý lịch tốt cĩ cơ sở pháp lý để xin việc Cịn như với người ương thiện thì cách chứng nhận này lại cĩ thể, gây ra mỗi nghĩ ườ: cĩ thể người này cĩ tiền án, tiền sự ở nơi khác
Như vậy, một mặt ngơn ngữ pháp lý cần chặt chẽ, chính xác, õ rằng, khơng mơ hỗ Mặt khác, rong cuộc sống, mỗi người cĩ quyền được sống theo cái "logic" riêng của mình miễn là khơng vi phạm pháp luật cũng như những văn bản dưới luật và những quy định riêng của từng tơ chức, từng cơ quan, Năm vũng logic, chúng ta khơng mắc những sai lầm về ngơn từ
hy 6 Logi eta Einstein v8 eich dn mde: Cổ githoại sau:
“Khi mới tới New York, Einstein chi say me lim vige ebm ăn mặc "xuŠnh xầng, Một người hạn khuyên ơng nên chủ ý đi chú tới cách ân mặc Ơng đáp
= Ở đấy người ta chẳng biết ơi là sỉ cả, việc gì phải ấn mặc sing trọng? Khi thuyét tương đối của ơng ra đi, ơng trở thành người rt nỗi tig "Người bạn cũ gập Iai va than hiên sào ơng vẫn cứ ân mặc ơi tơi Ơng tới = Ơ, bây giờ tì sỉ chẳng bế tối, Ấn mặc sang trong đ làm cái gh kia hie? Vid 7 Logie cia mit vgn ston hoc
Stinhauss- ni ton hoe Ba Lan nd tổng h gi Quy "Một rờm bi vin in ng đã được ich a dng Vie Nea ie sinh VietNam ham sm tn hoe it hich que sích này, Ơng cũng nổ ng về những giả thoại kg hich hop eta minh
Cia tho su:
“Matin vgn hr ki Vign Hin âm Khoa học Ba Lan nối với ơng:
Nấu ngồi khơng đi bạp tỉ cũng cần vết gi tịch cho chúng tơi bit ‘sa ngài khơng đi họp chứ!
“Skinhausshốilại
- Thể những người đi bọp cĩ
khơng” i hich cho dng vi sao ho di hop
Trang 27
gii Nhờ vậy, chúng ta thành cơng trong cơng việc Xin kể fai mẫu chuyện
Chom gi nha?
6 ii hog sa dy rong thi cổ đại Hy Lạp
Tần ấy người ta lập mộthội đồng gồm 4 nhà điệu khắc ỗi ng nhất Hy Lp đề xế duyệt khen thường những tác phâm đều Khắc sai ắc hác Khơ nỗi cả 4 vị này đu cĩ tác phẩm dự tỉ nến nấy làn bà
nhiêu kin chọn một giả nh hủ lận nào cả ie phâm của 4 vị, mỗi tác
Thần cũng chỉ được cổ một thiêu VỀ cau ngi ta nhị m ch gh đồng thời trong phiêu bầu cả tác phẩm được giải nhất lẫn tác phẩm được giải nhỉ, Kết quả là cĩ một tác phẩm được một phiếu bình giải thất và 3 phiêu hình cho gi nhì Người bên chọn tá phẩm ấy đoạt sit
1am dé md ly ten ing?
C6 một gi hoại vỗ vin ho Phip Dumas (1802-1870)
“Ngồi tiêu tuyết ơng cịn viết kịch, Năm 1596, ơng hon thảnh vở Xi "Bê Hạ và Diễn Lí” kể về đơi một kp hát cổ ti nhưng ơn bể tha và chết tế thảm, Vừa ra mắt vử kịch đãrắ ân khích,
‘Na Ấy hơi đồng, ơng bầu của gánh kịch nọ bệ hữa ngạ với Dumas để được độc quyên tiễn: Nẵu 25 buổi ign dia tiga mà thu được 60 "gian ti huoải tiến bàn quyền ơng ta sẽ hưởng thêm ho tc giá "mơ ngàn quan na, Bà đầu đệm diễn tứ 25, Dumasđễn gỡ cửa phịng ng bùu giữa lúc ơn ta đan lay boaytnh số Chẳng bi thực hư a ao Nhơng ơng bầu ngước nhìn Du vớ về mặ thất vọng:
Rui qu, dua nghi Chẳng tối mối chthụ được cĩ S997 quan Hi! ~ Vâng rũi qui! Ni cho tơi mượntạm20 quan vậy!
im tga xong, Dumas quay ra phịng bán về đi vắng ngất Ong mua "một về Š qien rồi tở hi sập ơng bầu:
~ Thus ng, gi thì ngài đã thu được 60003 qua ơi đấy nhết
“Khơng cịn cich nào khác, ơng bầu phải ngậm đng nuốt cay mà đưa cào Dumas msn gm thường đã ướt hứa!”
1.2.3 So lược về lịch sit logic hoe
Trang 28và Ấn Độ cho nên nhắc tới sự m đời và phít rin cia logic hoe, người ta hường nhắc tới củi nổi Hy Lạp (và chúng tơi cũng
vậy): Logic học được hình thành từ thế ký thứ IV trước Cơng
nguyên với tên tuổi nhà rt học vĩ đại Ariktofe (384-332 TCN), người sing lập ra khoa học này Thật a, trước Arisofe, nhà tr học Heraclte (544-484 TCN) cũng đã nổi tới logic biện chứng sơ khả
Cho tới nay, sự phát triển của logic học đã trải qua nhiều giai đoạn
1.33.1 Thời cổ đại Thời kỳ này được đánh đẫu bằng bộ sich 6 tp Organon (cơng cụ nhận thức) của Aritote
“Tập L: “The Categories” (Các phạm trù) Trong tập này ơng đã nghiên cứu 10 phạm trù nguyên thủy
Tập 2: “De Iưerpreione” (VỀ sự giải theh) Tập này phân loại các mệnh đề cơ bản, trong đĩ cĩ sự phủ dịnh và inh vung logic
Tập 3 vad: “Prior Analytics’ về tam đoạn luận Tập S: * Tập 6: “Posterior Analyti khoa hoe va “Topics” Hai tập này bản le Sophiuicis Enlenchis” (Bắc bỏ sự ngụy biện) nghiên cứu về chứng mình
Tiếp the thời kỳ này là thoi ky Logic kc hy (Stoic logic)
Ø thời kỳ này, người ta bổ sung thêm loại hình tam đoạn luận thứ tư, xây dựng những phán đốn cĩ 1, phán đốn tỉnh
thái, và đã phát hiện ra một số nghịch lý logic như nghịch lý “người nĩi độ" 12.32 Thời rang e
Giai đoạn đầu của thời kỳ này người ta tp tục phát tiễn
logic học của Aristote, đi sâu vào những vấn đề ngữ nẹl học
Giai đoạn thứ hai người ta khảo sắt những dạng thức và logïe của ác phn đốn cĩ điều kiện
Trang 291.2.3.3 Từ thời phục hưng tới thể kỹ XIV
"Những tên tuổi lớn rong gai đoạn này:
F.Bacon (1561-1626), người đưa ra phương pháp tiếp cận quy nập trong suy luận
J41oeke (1632-1704)
P.Nicole và A.Arnault với cơng tình "La logigue ou 'Art de penser” (Logie hay là nghệ thuật tự duy), vé sau mang tên “Logie Port Royal”
GW, Leibniz (1646-1716) B.Bolzano (1781-1848) 1.2.3.4 Logic hoc hign dai
Sự phát triển của logie 'ký hiệu" hay logic 'tốn" hiện đại trong 200 năm qua là bằng chứng cho một sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử trí tuệ nhân loại
Những tên ổi lớn mỡ đầu và đ lại những dấu ấn quan trọng cho giai đoạn này:
J StuarL Mil (1806-1873), nhà triết học người Anh
trong A System øƒ Vagic (143) đã đơa ra Š phương pháp suy
luận quy nạp: 1) phương pháp tương hợp (Direet method of
agreemen); 2) phương pháp dị iệt ( Method of difference); 3) phương pháp kết hợp tương hợp và dị biệt (Joint method of greementand đifereee); 4) phương pháp phần dư (Method of residue) of concomitant variations) 5) phương pháp các biên song hành (Method
G Boole (1815-1864), phat tién nginh dai sé logic véi cOng tinh “The Mathematical Analysis of Logic” (1847), vé sau mang tên ơng - "đại số Boolc” Đây là một câu trúc dại số cĩ các tính chất cơ bản của các phép tốn tập hợp và các phép tốn logic Trong hệ thơng logïc hai tị, đại số này gồm các tác từ Of, AND, NOT Đại số này cĩ nhiều ứng dụng rong kỹ thật điện, trongkhoa học mấy tính và trong logi tốn
Trang 30
J.Venn (1834-1929) Nhà loạïc và tiết học người Ảnh đã đm ra sơ đồ mang tên ơng « "sơ đồ Vem” Sơ đồ này được vận dạng vào các lĩnh vue lagi, I thuye tip hợp, lý huyết xác suất
ing ké, khoa học máy tính
'Gotlob Frege (1848-1925) Người mỡ đầu cho logic học hiện đại với cơng trình The Foundations of Arithmetic (1884) Va Basic Laws of Arithmetic (1893-1903)
R.Carnap (1891-1971)
KF Géidel (1906-1978) Nhà logic học, tốn học người ite gốc Áo Ơng nổi iếng với hai định lý về tính khơng đầy đủ "hệ thong logic (incompleteness theorems) edng b6 Khi mới 25 tuổi
LJ Wittgenstin (1889-1951) A.Tarski (1901-1983)
BRussell (1872-1970) Nhi bic hoc này cồn được
thưởng Nobel vin hoc nim 1950, Ơng cũng là người sing lip và
lâm chủ tịch Toả án quốc tế xét xử cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ đối với Việt Nam (mang tên Tribunal Russell,1961),
“Thành tu của logic tốn rong vài thập kỷ đầu thé ky XX, nhất là những cơng tỉnh của Gédel.Tarski, vi B.Rusel, cĩ tác động lớn tối tiếthọc phần tích, logic iết ọc: đặc biệt là từ năm 1950 tr đi, tác động tới các kại logic như logic nh ái, logic
thời gian, logic đạo nghĩa và logie quan yeu
1.3 VỀ quan hệ giữa logie và ngơn ngữ
“Chúng ta trình bày logic qua ngơn ngữ, cụ thể là qua tiếng 'ViệL Tiếng Việt là một siêu ngơn ngữ đề miêu tả logic Cĩ mỗi cquan hệ chặt chế giữa logic và ngơn ngữ,
13.1 Vi sao cĩ thé coi logic nhục là một điểm tựu trong việc "nghiên cứu ngơn ngữ tự nhiên? Câu trả lời là: vì cĩ một quan hệ chặt chẽ giữa logic và ngơn ngữ tự nhiên,
tượng của logic hình thức là cấu trác hình thức khái quất và quy luật của tr duy, những suy luận đúng,
Trang 31
ếu khơng dùng tới ngơn ngữ n bing từ ngữ; phán đốn được thể hiện
¡ câu Cho nên, ngơn ngữ là một cơng cụ đẻ tư duy Mọi cộng đồng sinh vật sống thành bầy đàn đều cĩ quan hệ
giao tiếp Xã hội lồi người là một xã hội bay din được tổ chức chặt chẽ nhất nhữ cĩ yẾu tổ quan trọng nhất là giao ti XVà ngơn ngữ là cơng cụ quan trọng nhất đễ giao tiệp quan trọng nhất của con người
Ciao tiếp là quá tình phát và nhận thơng tin, Trong giao tiếp, con người cũng thơng bo, biểu đạt từ trống, cũng chứng
minh, cũng thuyết phục, cũng lập luận, chất vẫn, nghỉ ngờ, bác bỏ, nghĩa là chúng ta cũng tư duy Do vậy, cũng cĩ những quy luật ngơn từ để biểu hiện, phản ánh tư duy và tiếp
nhận thơng tin
13.2 Logic vi ngơn ngữ đầu là những hệ thống ký hiệu Chúng cĩ nhiều điểm giơng nhau, nhưng cũng cổ những điểm khác biệt đáng kệ
VỀ ý hiệu
Kỷ hiệu logic: là những ký hiểu nhân tạ vả hình thức; do
vậy gơm những ký hiệu thuần nhất, đơn trị và bắt biến
Kỷ hiệu ngơn ngữ: là những ký hiệu tự nhiên; do vậy, khơng
thuẫn nhất, khơng bắt biển, Chúng chịu sự tác động của nhiễu yếu tổ khác như thay đội theo thời gian, thời đại, thay đơi theo Khơng gian và tạo ra các vùng phương ngữ, thay đồi tho gi tinh, nghề nghiệp, theo tỉnh độ văn hĩa, (heo xã hồi,
V8 don vi
Logie vi ngơn ngữ cĩ những đơn vj co ban chung
Hai dom vj co ban cia loge fi ki nigm va phn don (on
ọi là mệnh đề) Hai đơn vị này tương ứng với hai đơn vị cơ bản
Trang 32của ngơn ngữ là øử (thuộc cáp độ từ) và câu (thuộc cấp độ câu) Tuy nhiên, trong ngơn naữ cịn cĩ một đơn vị cơ bản nữa là ẩm ví thuộc cắp độ ngữ âm) Khái niệm thường được thể hiện bằng một từ hay bằng một cụm từ Lại cĩ những lớp từ, như tờ hư, khơng dùng để biều hiện một khái niệm nào Phin đốn cũng chỉ "ương ứng với cấu tưởng rhưất mà thi Trong ngơn ngữ cịn cĩ những loại câu khác nữa mả khơng phải là phẩn đốn: đỗ là những cầu cảm thán, câu mmệnh lệnh, cầu cầu khi
(Câu nghỉ vẫn là đối tượng của iogic các cấu ở)
Về cá pháp
1 cầu nghỉ vấn
Logie ding các tác tử lọc (cịn gọi là các li tr logic, vì sác tác tử đăng để liên kết hai phán đốn, trừ tác từ phủ định) tạo phán đốn mới từ mộ hay nhiều phân đốn đã logic mệnh đẻ, cĩ các tác tử ph định, ác tử tu
ác ử kéo theo, Chúng làm nn tảng cho cú pháp của logic mệnh đề Một phân đốn phức gồm ít nhất bai phần đốn đơn nổi với nhau qua một liên tt logic
"Ngơn ngữ cũng cĩ những liên từ tương ứng và cĩ chức năng tương tự như các liên từ logic
“Sự khác nhau căn bản giữa logic và ngơn ngữ ở điểm sau: Trong logïc, người ta quan tâm tới giá ị chân (ý ca các phán đốn Giả tì chân lý của một phần đồn phúc được xác định qua gi tị chân lý của các phản đốn thành phần của nĩ,
Do vậy mà các liên từ logie được định nghĩa qua bảng gi trị chân lý (cũng được gọi là bảng chân frị) cho từng khả năng tơ hợp các giá trị chân lý của hai phán đốn thảnh phần Trong
Khi đĩ, ở ngơn ngữ tự nhiền, một câu ngồi việc cổ cấu tạo đúng theo quy tắc củ pháp cịn cần phải đúng về phương diện ngữ nghĩa
“Trong logic người ta quan tâm tối phương điện hình thức của cấu tạo Và người ta xây dựng được các quy ước để các biểu thức logie đơn tị về cầu trúc,
Trải lạ, rong ngơn ngữ tự nh
Trang 33nhau (nghĩa là cĩ các từ đồng nghĩa và các câu đồng nghĩa) Lạ xảy ra trường hợp cùng một biều thức ngơn ngữ nhưng cĩ th diễn đạt những nội dung khác nhau (nghĩa là cĩ các từ đổi
“Chúng ta mình hoạ điều này qua hiện tượng phủ định, Xét phán đốn p và phán đốn phủ định ~p của nĩ:
(1) p=Bae tanh iy dep
“Trong logic, sự phủ định phân đốn trên được xác định một cách duy nhất bởi quy ắc “Nếu p ding thi ~p sai ca néu p sai thi ~p ding’ Nhung rong tiếng Việ, để phủ định câu (1) chúng ta cĩ nhiều cách nĩi khác nhau với những ý nghĩa và mục đích dùng khác nhau;
Á) a.- Búctmnh này khơng đẹp, Á) b._ Bắc ranh này đâu cổ đẹp ÁC) c-_ Búc tranh này hào cổ đẹp €) d.- Búc tranh này đẹp sio được €) e._ Búc tranh này đp thể nào được (@) {Bic tanh ny dep i ma dep 2) gic tan này màđẹpt
2) h.Saobsio bi tanh nay dep?
Lại cĩ những câu mơ hỗ, những cầu cĩ nhiều cách hiểu khác nhau Ví dụ:
(8) Anh Ba muốn mua một ch ding hd lam qua ting,
Do từ mớt mà "chiếc đồng hồ" ong câu trên cĩ thể được hi là đã xác định nhưng cũng cĩ thể được hiu là chưa xác đình, tỷ ngữ cảnh
(4) Anh Ba muơn mùa một chiếc đồng hồ àm quả tạng nhưng nĩ đt <q ca mas (Sty, thiệt đồng hổ” xác định) (GB) Anh Ba muơn múa nột chc đồng hồ làm quà tạng nhưng chưa ‘nt chic ào cho đẹp (Như vậy, "hiế đồng h” chưa ác
Trang 34Vẻ quy luật:
Những quy luật, quy tắc của logic là những quy luật, quy tắc ình thúc, phổ quát và cĩ định
"Những quy luật, quy tắc của ngơn ngữ, bên cạnh đặc điểm hình thức cịn phụ thuộc vào nội dung, Bên cạnh những quy tác phố quất, chung cho mọi ngơn ngữ, cịn cĩ những quy tắc đặc thủ cho một nhĩm hoặc cho riêng một ngơn ngữ Những quy tác này cũng khơng bắt biến, nĩ thay đổi theo thời gian, theo khơng gian Ví dụ Xết đoạn thoại sau
"- Em X giỏ tốn quất Con nhà nồi mới”
Người nĩi câu thứ hai bảy tơ sự đồng tình với ý kiến vừa nĩi đồng thời, giải thích lý do vì sao em X giỏi ốn Chúng ta nổi đĩ là hành vi giải thích Cũng hành vi này, ở phương ngữ Bắc Bộ cĩ thẻ thêm từ Jøi vào cuổi Nghĩ là nổi: "Con nhà n mà lại" Phương ngữ Nam Bộ khơng đùng mở lại, Thể là cĩ khác biệt giữa bai phương ngữ Bắc Bộ và Nam Bộ về phương điện cú pháp
"Phép suy luận trong logïc thì hồn tồn hình thức cịn phép suy luận trong ngơn ngữ, ngồi suy luận hình thức như tong logic, con người cơn suy luận qua cầu trúc, qua ngữ cảnh, qua trí thức và kinh nghiệm Ví dụ
(4) Anh tưởng ơng ấy đồng ý à?
6 câu trên, nhờ từ sướng mà ta biết rằng ơng ấy Khơng đồng ý,
(5) Chúng ta chi cĩ 3 người mà cái tủ này đến 4 người cũng khơng hiếng ni Ở câu (S), nhờ cấu trúc “đến Ở cũng ơng " mà ta biế răng người nỗi câu này khăng định "chúng ta 3 người tỉ khơng
khiêng nỗï
Trang 35'Câu thứ nhất trong đoạn hội thoại trên là mơ hỗ một cách Iogie, khơng biết ai nĩi với ai, Nhưng nhờ câu thứ hai, tức là nhờ, ngữ cảnh, mà chúng ta biết rằng tong câu đầu thì Hà đã nĩi với người anh Cịn như:
(a: Bao gid hj bay vio Hue? by: -Bao gi ch bay va Huế”
Nhờ tr thức tiếng Việt và đị lý Việt Nam mà chúng ta biết tảng người ni câu Ứn) ở pín Đắc Huế, Hà Nội chng bạ, Cịn qua cầu (76), nhờ t thức dng Việt và đị lý Việt Nam mà chúng ta bit rằng người nĩi câu này ở phía Nam Huệ, TP Hỗ Chỉ Minh chẳng hạn
13.1 Cũ những hệ hồng logle nào?
Cĩ nhiều hệ thống loyie khác nhau Đĩ là logic mệnh để,
logic vj tir, logic tình thái, logic thời gian, logic đa trị, logic xác
suit vi Togie md,
"Như chúng ta sẽ thấy, iagie mệnh để sẽ miêu tả khơng phân biệt những câu dưới day Cả ba đều chỉ là những mệnh đẻ đơn:
(8) Balãmyiệc [những việc]này
(9) Mọi người đột làm việ [những việ] này (0) Một số người làm việc những việc] này
Logie mệnh để khơng chú ý tới phương điện sau: Cả ba câu trên đều là những phán đốn cĩ vị từ là "làm việc”, Nhưng chúng khác nhau ở chủ tử, những đối tượng thực hiện hành động, và bổ ngữ cĩ thể hiểu là một việc hay những việc Logie vị ử quan tâm tới những phương diện y
“Trong Ïogic vị từ, người ta miêu tả phân biệt 3 câu trên Câu
(8) cĩ chủ từ là một đối tượng xác định, là người mang tên là Ba
Cầu (9) cĩ chủ từ à ắt củ các đối tượng là người Câu (10) cĩ chủ từ là một số người nào đĩ Logie vị tử cũng cho phép miễu tả phân biệt được hai câu cĩ bản cht logic khác nhau nhưng hình thúc ngữ pháp lại hồn tồn giống nhau nêu phân tích câu
theo phương pháp ngữ pháp truyền thơng (phân tích câu ra các
Trang 36thành phần chứ ngữ, vĩ ngữ, bổ ngữ ) hay ngữ pháp chức năng (phân tích câu thành bai thành phân để rugé2 Ví dụ:
(1) Một con tru đứng ở bgi re (13) Một con trâu buộc ở bụi trọ
Hai cầu trên cĩ hình thức ngữ pháp giống hột nhau nhưng bản chất logie của chúng lại khác nhau Trong câu (11), con trâu là chủ thẻ logic của hành động đứng Trong cầu (12) thì con trâu Tà đổi tượng của hành động ưưộc
"Nhiều hiện tượng ngơn ngữ khác cũng được miêu tả phân biệt nhờ logic vị từ:
Tuy nin, logic vị tử khơng cung cắp cho ta một cơng cụ để miệu tả phân biệt các câu (8) - (10) với những câu tương ứng
nhưng cĩ thêm những từ /ừư: thái Ví dụ: Logie vị từ khơng
Triệu tà phân biệt được câu (10) với những câu sau:
(8) Mọi người đều cĩ gể làm việc này (19) Cð lẽ mọi người đều âm việc này (15) Mọi người đều giới àm việc này
Tuy nhiên, logie xịtừ và logic tỉnh thái khơng cung cắp eho 4a một cơng cụ tốt để miêu tả phân biệt các câu (8) - (15) với những câu tương ứng nhưng cĩ thêm những từ trỏ yếu tơ đời gian Ví đụ: Logic tình thái khơng miêu tả phân biệt được câu (8) với những câu sau:
(16) Ba sẽ làm việc này
(17) Ba sẽ làm việc này vào 2 giỡ chiều nay (18) Ba lâm việc này rồi
Logic tink thái là cơng cụ tốt cho phép miêu tả và khảo sắt những hiện tượng ngơn ngữ liên quan tới từ tỉnh thái Hệ logic này cho phép miêu tả phân biệt câu (E) với những câu (17) - (16)
Trang 37Lại xét câu:
(19) Anh Ba đứng (ước ngơi nhà
“Cầu trên sẽ đúng tong trường hợp anh Ba ở vị tí được coi là phía tước của ngơi nhà và ở một khoảng cách trong mộ giới
hạn nhất định tới ngơi nhả, chẳng hạn 15m Nếu anh Ba cách ngơi nhà 1.500m thi câu trên sẽ sai Lại cĩ một vấn đẻ được đặt ra: Nếu khoảng cách từ anh Ba tới ngơi nha ting dan, ching han
20m - 5ơm - lU0m - 200m tì sẽ cĩ những khoảng cách mà một số người cho rằng nổi như câu (19) là đúng, nhưng một số người khác li cho rùng nổi vậy sủ Tỉ lệ này thay đổi theo khoảng cách, cảng đứng gin nha thi lệ người bảo đúng cảng nhiễu và t lệ này sẽ giảm dồn khi cảng cách xa Nghĩa là tính dũng - ai của câu trên khơng phá là tuyệt đối, khơng rõ rùng Logie nào miễu tả hiện tượng này?
Lại một vấn để khác Cĩ tình huồng sau: Anh Ba chưa lập gia đình, theo lẽ thường chưa cĩ con Bây giờ chúng ta xét hai câu là sự phủ định lẫn nhau;
G0) Conanh Ba tốt nghiệp đại học (G1) Conanh Ba chưa tt nghiệp đại bọc,
“Cả hai câu trên đều khơng thể cho là đúng vì anh Ba chưa cĩ con Nhưng bảo rằng câu (20) là sai thì hĩa ra câu phủ định của nĩ, câu (21) sẽ đúng Cũng vậy, khơng thê bảo câu (21) là sai "Vậy hai câu trên nhận giá tị gi?
Lagie đa tị, logic xác suất và logic mở sẽ rất cằn thiết cho iệc miễu tả và giải đáp những vẫn đề đặt ra trong các câu (20) - (G1) và những vẫn đề ngơn ngữ khác
Trang 38CHƯƠNG2 LOGIC TRUYỀN THỐNG 2.1 Khái niệm 3.1.1 Khái niệm là gì”
Đứng trước vơ vẫn đối hrợng trong th git khách quan con người nhận thy cĩ những đối tượng khác nhau và cĩ những đổi tượng giống nhau Cĩ những đối tượng giống nhau về mộ đặc điểm nào đây - chúng cùng cĩ một số thuộc tính - mà những đối tượng khác khơng cĩ Qua kinh nghiệm được lặp đi lập lạ nhiều lần, con người khái quát những kính nghiệm đỏ lên Và trong đầu của con người hình thành khái niệm vẻ từng
đối tượng đĩ Đĩ là những khái niệm ngưởi, với, trời, đất,
ủy đềm, đi, chụy, ấn, ngủ, nắng, mưu Những khẩi niệm này thường cĩ quan hệ với nhau, được này inh trong quan hệ
so sánh, đối chiếu với nhau giữa những thuộc tính chung và những thuộc tính riêng
Từ đĩ lại dẫn tới cặp khái niệm
„ ngữ" Cũng vậy, những khái niệm nắng mây, mưa, nĩng, lạnh, xơng, nước, cũng đều cĩ quan hệ với nhau ở những mức độ nào đĩ
Chúng ta nĩi: Khái niệm là hình thức cơ bản của tr duy Khái niệm về một sự vật phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật đú, nhờ vậy chúng ta phan biệt được sự vật này với sie vật khác
Khi chúng ta cĩ khi niệm vỀ một đối tượng nào là chúng ta sĩ một hiểu biết cĩ hệ thống, tương đối tồn diện về những cái chưng, cá bản chất của đối tượng ấy
Trang 39“Thời xa xưa, người tacho rằng mắt rời quay quanh trái đất Ngày nay, chúng ta bie ing tit dit quay quanh mật tờ Thời Mendel nguit ta chấp nhận một bảng nguyễn tổ hĩ học cờ nhiều ơ trơng Ngày nay, bảng nguyên tơ đơ đã được bỏ sung tắt
nhiều và các ơ được lắp gàn đày Nhận thức về nguyên tử, thời
xa xưa nối rằng đĩ là phân tử nhỏ nhất của vật chất khơng chịa nhỏ hơn được nữa Tối đầu thể ky XX, ching ta mới biết một nguyên tử được câu ạo từ bai hạt điện tích dương (prolon) và
điện tích âm (électron) Sau này, chúng ta lại nhận thức rư hơn
răng trong nguyên tử cịn cĩ những hạt neuton hạt Khơng tích diện - hạt méson và những hạt cơ bản khác
khoa học, tuỷ lĩnh vực thực tiễn mà một thuộc tính nảo đĩ được nổi lên hàng đầu, cĩ tằm quan tong hơn những thuộc tính khác
thuộc tính "sơi ởi nhà hĩa học đặc biệt quan tâm tới cầu tạo phân từ của
Iguyên tứ H và một nguyên từ O”, anh lính cứu mm "khơng duy trì sự chấy”, nhà sản xuất
nĩ gồm
hỏa lại chứ ý ới đặc
bơ lạ tận dụng đc điểm “khơng bịa tan chất béo",
2212 Khái niệm và từ
Khi Hình thành một khái niệm, con người sẽ đặt sơ cho khái niệm đĩ, bằng một từ hay một cụm từ Như vậy, ừ ngỡ là vỏ vật chất của khái niệm Khái niệm là chung cho mọi người nhưng mỗi dân tộc đặttên cho một khái niệm bằng những từ ngữ khác nhau Dồi tượng mà chún ta gọi bằng “cây” ứng với tên gọi “ca
tree (iéng Anh), arbre iêng Pháp), iecvo (iếng Nga) Cách ơi tên như thể trong phần lớn các trường hợp là ty ý hay ni theo thuật ngữ của giới ngơn ngữ học, là ở đoớm
Tên gọi, trước tiên được biếu hiện đưới hình thức âm
thanh và sau đĩ là chữ viết Như vậy, âm thanh và chữ viết là
hai phương tiện cơ bản dé vật chất hĩa khái niệm, vật chất hĩa
tưtường
Đặt tên cho một khái niệm cốt đẻ nhận điện khái niệm đĩ,,
để phân biệt khất niệm này với những khái niệm khác Vì vậy,
Trang 40
chuỗi âm thanh để gọi tên một khái niệm thường khơng dài Số thanh dũng để gọi tên các khái niệm là hữu hạn lượng các khái niệm trong th giới khách quan là vơ cùng lớn, cĩ thể coi là vơ hạn Do Vậy xây ra hiện tượng cùng một chuỗi âm thanh nhưng được dùng đẻ gọi tên cho nhiêu khái niệm kháe nhau Đĩ là hiện tượng từ đẳng âm Ví dụ:
THỊ, vào hầu tý, đứng Hi, trơng, shying main Hi, khơng cĩ Ấy Vi cậy mạnh Lữ ra v0; múa, rũ, gặp mưa tũ ưới cả lơng
“rong câu trên cĩ 4 từ di đồng âm và 4 từ vĩ đồng âm
“Cùng một khái niệm, nhưng trong tỉnh hung này chúng ta gơi bằng một tên này, sang hồn cảnh khác ại gọi bằng một tên Kae Ay là cúng ø đ ti ng rng mei Ví dự ai khế niệm mà thơng thường chúng ta gợi là
một cích trang trọng là tự thể quy iên, hy sinh, vẻ đốt Chín, về chả tỏi cịn như gọi một cách khinh thường hâm biểm là ngoẻo, củ ri
21.3 Nội hàm và ngoại điên của khái niệm 'Với khát niệm "hình bình hank” chin “một tứ giác cĩ các cặp cạnh đối song son, hầm của khái ta định nghĩa đĩ là Người ta nối: Nội ác cĩ các cap cạnh hẳn” chúng ta cĩ định nghĩa Ta nĩi nội hàm của số chân là "số chia hết cho 2
4.6, 84 Ta nĩi đây số 2,4, 6,8 à ngoại diện của khái niệm “số chẳn", Tương tự, ta nổi tắt cả những tứ giác nào cĩ các cập cạnh đối song song đều thuộc về ngoại diên của Khái niệm "hình Đình hành” Lại cĩ khái niệm mà ngoại diễn của nĩ chỉ cĩ một đổi tượng, như khái niệm “mặt trăng”, “thủ đơ nước Vi "Nam" Một cách khái quấc Nội hàm của một khái niệm là tập hợp những thuộc tính bản chất của khái niệm đĩ: ngoại điên của một khái niệm là tập hợp những đối tượng cĩ nội hàm của khái niệm đĩ