Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
134 KB
Nội dung
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT BỘ MÔN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG MẦM NON I Lý chọn đề tài : Mầm non bậc học hệ thống quốc dân, tảng ngành GD – ĐT Vậy hình thành nhân cách cho trẻ nhiệm vụ quan trọng sở giáo dục mầm non Và bậc cha mẹ trẻ, với quan điểm, mục tiêu giáo dục Đảng ta giáo dục người phát triển toàn diện Đức – Trí – Thể Mỹ Một mơn học góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ môn Âm nhạc Giáo dục âm nhạc giúp trẻ hiểu truyền thống cội nguồn dân tộc, nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam, từ giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, đất nước, dân tộc Âm nhạc đem lại cho trẻ giới âm đầy màu sắc, cho trẻ thú vị, hấp dẫn hài hòa tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thể thân Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ trẻ phát triển nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với tượng xung quanh, trẻ dễ nhận đẹp biết cảm thụ đẹp Âm nhạc mơn nghệ thuật, muốn thực tốt giáo dục âm nhạc, giáo viên phải có kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn kết giáo dục ảnh hưởng trực tiếp với trẻ Bên cạnh giáo viên cần biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mối qua hệ với âm nhạc Đặc biệt quan phát âm trẻ để có phương pháp dạy thích hợp Hiểu rõ tầm quan trọng môn, giáo viên mầm non, người trực tiếp truyền thụ kiến thức âm nhạc đến cho trẻ cách tốt Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc trường mầm non” * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dựa sở lý luận thực tiễn số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Âm nhạc Từ đề xuất biện pháp giúp trẻ học tốt môn Âm nhạc, đồng thời để nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên công tác giảng dạy môn Âm nhạc trường mầm non ngày tốt * Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: giáo viên dạy lớp 4-5 tuổi trường mẫu giáo Đăk rong - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt mơn Âm nhạc II Đặc điểm tình hình Hiểu rõ tầm quan trọng môn giáo viên Mầm non người trực tiếp truyền thụ kiến thức âm nhạc đến cho trẻ nên thân băn khoăn lo lắng để truyền thụ kiến thức âm nhạc đến cho trẻ cách tốt nhất.Vì vậy, nên chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ dạy học tốt môn giáo dục âm nhạc” Trong q trình thực tơi gặp phải số khó khăn thuận lợi sau: + Thuận lợi: - Đa số cháu học số kỹ môn - Bản thân giáo viên biết sử dụng nhạc cụ để dạy trẻ - Giáo viên có giọng hát tốt, hát chuẩn xác hát - Ban giám hiệu nhà trường đầu tư trang thiết bị để phục vụ môn như: Máy catsette, phách dừa, phách tre, trống lắc…để phục vụ dạy mơn + Khó khăn : Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi gặp số khó khăn sau: - Đa phần giáo viên trẻ trường kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều - Bản thân tơi thực tiết học cịn rập khuôn, cứng nhắc chưa linh hoạt - Bất đồng ngôn ngữ dẫn đến trẻ chưa hiểu hết kiến thức chuyền đạt việc phát âm cịn gặp khó khăn - Trẻ hầu hết em dân tộc thiểu số, đời sống vật chất thiếu thốn, nghèo nàn nên trẻ có hội để trải nghiệm tiếp cận với CNTT - Đa số trẻ lớp chưa hát cao độ, nhịp điệu hát, hát không rõ lới hay sai lời hát Đa số trẻ chưa biết vận động theo nhạc ( múa minh họa theo hát, vỗ tay theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu…) - Thực chương trình giáo dục mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương nên thân tơi cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng q trình soạn giảng lên lớp - Giáo viên mầm non sử dụng phương pháp, hình thức, nội dung giảng dạy môn âm nhạc chưa mang lại hiệu cao + Ngun nhân: Âm nhạc mơn nghệ thuật địi hỏi giáo viên phải có óc sáng tạo, làm cho tiết học sinh động, gây hứng thú Giáo viên thực tiết học gị bó, rập khn, cứng nhắc chưa linh hoạt, sáng tạo chưa thu hút ý trẻ, phương pháp chưa khoa học, hình thức khơng phong phú - Trang thiết bị, dụng cụ âm nhạc chưa đầy đủ Vậy, nghiên cứu thành công đề tài này, đưa hệ thống giải pháp để khắc phục nguyên nhân trên, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy giúp trẻ học tốt môn Âm nhạc trường * Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp đề xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: nhằm thu thập ý kiến chủ quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra: nhằm thu thập ý kiến chủ quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn: nhằm thu thập ý kiến chủ quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp toán thống kê: Sử dụng phần mềm xử lý số liệu III Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu * Cơ sở lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, lựa chọn thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: -“Nghệ thuật âm nhạc với trẻ 5-6 tuổi ”, Hoàng Văn Yến, Nhà xuất Giáo dục, 1999 Trong sách tác giả đề cập đến lợi ích âm nhạc trẻ 5-6 tuổi -“Giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo”, Trần Hữu Du, Nhà xuất Giáo dục, 1983, đưa nội dung việc giáo dục âm nhạc trẻ mẫu giáo thông qua chủ điểm gia đình, nhà trường, tự nhiên xã hội, luật giao thông… - Tuy nhiên họ nghiên cứu chung khái quát, chưa nêu rõ biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc * Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Hệ thống khái niệm bản: Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm thanh, chất giọng để diễn đạt tình cảm, xúc cảm người Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ phát triển trí tuệ hoạt động quan trọng với trẻ nhỏ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc Đặc điểm môn Âm nhạc: Từ xuất đến nay, nghệ thuật âm nhạc ln có vị trí quan trọng đời sống người Bằng giá trị mình, âm nhạc khiến đời sống người thêm phong phú Những âm tinh tế phản ánh thực khách quan, diễn tả tất cung bậc cảm xúc người yếu tố diễn đạt có sức biểu cảm âm giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp độ, hòa âm…khiến cho âm nhạc trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt tác động trực tiếp vào cảm xúc người Chính vậy, âm nhạc góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người nói chung trẻ thơ nói riêng Giáo dục văn hóa âm nhạc trình phức hợp gồm nhiều giai đoạn liên tục với trình đào tạo người Mục đích giáo dục âm nhạc trường đưa âm nhạc đến với đời sống trẻ thơ, đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc, góp phần phát triển khả thẩm mĩ, hoàn thiện đạo đức, nhân cách, thúc đẩy phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ, góp phần giúp trẻ có hành trang tốt để bước vào bậc tiểu học Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo Theo hệ thống giáo dục Việt Nam, vào mức độ phát triển chung trẻ, bậc học mầm non chia làm hai giai đoạn giai đoạn nhà trẻ (trẻ từ 12 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi), giai đoạn mẫu giáo (trẻ từ đến tuổi) Trong đó, giai đoạn mẫu giáo chia làm giai đoạn nhỏ: mẫu giáo bé (trẻ từ - tuổi), mẫu giáo nhỡ (trẻ từ - tuổi), mẫu giáo lớn (trẻ từ - tuổi) Theo sách tâm lý giáo dục trẻ - tuổi lứa tuổi cuối bậc mẫu giáo, giai đoạn phát triển nhảy vọt mặt trẻ so với lứa tuổi trước Trẻ tuổi nhanh nhẹn, hoạt bát bước sang tuổi trẻ đưa nhận xét, đánh giá xác vật, tượng Về khả cảm thụ âm nhạc, theo đánh giá số tác giả có cơng trình nghiên cứu dạy hát, nghe nhạc…cho trẻ mẫu giáo nêu danh mục tài liệu tham khảo trẻ mẫu giáo lớn có khả cảm thụ tốt bậc 5-6 tuổi Trẻ - tuổi có khả phân biệt so sánh dấu hiệu âm nhạc cao độ, trường độ, cường độ…, mối quan hệ chúng với tính chất chung âm nhạc Trẻ dễ dàng phân biệt âm cao, thấp, nhịp độ nhanh hay chậm, tính chất hát vui, sôi hay êm ái, dịu dàng…Lứa tuổi cảm giác tai nghe phát triển kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tích lũy nhiều so với lứa tuổi trước Trẻ thuộc hát nhiều hát mẫu giáo ngắn, dễ hát IV/ Những biện pháp giải vấn đề: Biện pháp thực hiện: Hiểu rõ tầm quan trọng môn nên thân trau dồi cho kiến thức âm nhạc nhiều cách: - Thường xuyên tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí, tập san, tìm hiểu qua mạng Internet PowerPoint Để tìm phương pháp, biện pháp hay để dạy cháu - Sưu tầm băng video hát có chương trình giảng dạy để tham khảo trẻ xem - Trước lên lớp nghiên cứu kỹ soạn để nắm vững yêu cầu để tiến hành dạy cho phù hợp với trình độ tiếp thu trẻ - Hát thuộc hát vận động minh họa theo hát cách nhuần nhuyễn để dạy trẻ - Luôn lồng ghép tích hợp mơn học khác câu đố, trị chơi, ca dao, đồng dao, tục ngữ có nội dung phù hợp với đề tài , chủ điểm để dạy trẻ - Thay đổi hình thức giảng dạy để tránh cho trẻ khỏi nhàm chán Năm đạo phòng giáo dục đưa cộng với nghệ thông tin vào giảng, kết hợp với chương trình giáo dục mầm non Cho nên bắt buộc phải đội hình thức tổ chức cho nhẹ nhàng thu hút trẻ lấy trẻ làm trung tâm cô người hướng dẫn Cụ thể: Trước tiên ý đến tư ngồi trẻ làm để cháu nhìn thấy ln thay đổi hình thức để tránh mệt mỏi Ví dụ: Khi dạy cháu hát tơi cho trẻ ngồi theo hình chữ U để tất cháu nhìn thấy nghe truyền thụ, đến phần nghe hát cho trẻ ngồi xuống sàn gần lại với cơ, đứng vịng trịn để minh họa cơ, trị chơi âm nhạc lại cho trẻ ngồi vào ghế… Như tránh cho trẻ ngồi tư lâu gây mệt mỏi Tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc Ta biết tuổi mẫu giáo lứa tuổi :” Học mà chơi - Chơi mà học”do giáo viên phải biết sử dụng nhiều biện pháp, thủ thuật học để gây hứng thú tập trung vốn ngắn trẻ Trước hoạt động theo đội hình tự vừa vừa đọc đồng giao “ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi sụp xuống Sau cho trẻ ngồi trước hình xem tranh trị chuyện chủ đề Tơi cho trẻ xem đến tiết âm nhạc Sau giới thiệu hát dạy cho trẻ Trong hoạt động âm nhạc đẻ tránh cho trẻ khỏi phải nặng nề ổn định hát phần ổn định lớp tơi cho trẻ chơi trị chơi nhỏ để gây khơng khí sơi động thoải mái Ví dụ: Trị chơi : Con thỏ ( trẻ vừa đọc vừa làm động tác cô) Con thỏ ( Trẻ đưa hai tay lên đầu giả làm tai thỏ ) Ăn cỏ ( hai tay giả vờ đưa lên tóc) Uống nước( hai tay giả vờ đưa vào miệng ) Vô hang ( Hai tay giả vờ đưa vào tai ) Thỏ ngủ ( Trẻ úp hai tay bên má giả vờ ngủ) Hoặc trò chơi: Chim mẹ chim - Làm chim mẹ chim kết hợp với lời hát: “Chim mẹ chim con” hai tay dang làm cánh chim vẫy vẫy bay từ vào …đến câu: ‘’Ngủ ngon chim ngủ ngon” trẻ vào ghế ngồi Trò chơi: Bắp cải xanh (trẻ vừa đọc vừa làm động tác cô) Bắp cải xanh (hai tay mở trước ngực giả làm bắp cải) Xanh mát mắt (hai tay lên mắt) Lá cải (một tay ngửa tay úp trước ngực) Sắp vòng tròn ( tay ngửa tay vổ vòng tròn xung quanh) Búp cải non ( hai tay úp trước ngực) Nằm ngủ (hai hay úp bên má) Sau cho trẻ xem hình trị chuyện với trẻ chủ đề Sau giới thiệu cho trẻ biết tên hát, tên tác giả, dẫn dắt trẻ mghe thủ thuật với mục đích tập trung ý trẻ đên hát cô truyền thụ Sử dụng phương pháp, biện pháp để giúp trẻ hoạt động âm nhạc Trước dạy hát tơi nghiên cứu tìm hiểu xem đề tài, tình hình lớp để lựa chọn trọng tâm tiết học cho phù hợp Đối với hát trẻ chưa thuộc lời chọn trọng tâm là: Dạy hát, hát cháu thuộc nhuần nhuyễn chọn trọng tâm là: Vận động theo nhạc, hát trẻ hát thuộc vận động nhuần nhuyễn chọn trọng tâm : Nghe hát + Dạy hát: Trước cho trẻ làm quen với hát cho trẻ nghe qua băng đĩa cho trẻ nghe nhạc không lời để trẻ quen với nhịp điệu hát để vào tiết học trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Đối với hát trẻ chưa thuộc sử dụng biện pháp trực quan truyền cảm, cô biểu diễn hát trọn vẹn, hát đúng, hát hay, rõ lời thu hút ý trẻ, sau cho trẻ hát theo cô, hát trẻ thuộc cô bắt nhịp cho trẻ hát Với câu hát trẻ hát không rõ lời sai lời cho trẻ hát lại câu hát nhiều lần Với hát trẻ hát sai giai điệu hát cho trẻ hát kết hợp với sử dụng nhạc cụ để trẻ hát theo nhịp điệu tiết tấu Sau thể hát tơi cho trẻ tự đánh giá tính chất hát êm dịu hay sôi động Đồng thời với hát tơi giải thích cho trẻ hiểu hát theo nhiều loại hình tiết tấu khác sau cho trẻ hát theo nhịp điệu sôi động cho trẻ hát với nhịp điệu nhẹ nhàng Ví dụ: Bài hát: “ Em chơi thuyền” Trần Kiết Tường lần đầu cho trẻ hát theo điệu Slow, lần sau cho trẻ hát theo điệu Tuyt Cho trẻ nhận xét sau lần hát theo điệu trẻ nhận hát hát với điệu Slow hát chậm nghe nhẹ nhàng, uyển chuyển, hát với điệu Tuyt nhanh nghe sơi động vui nhộn… Như trẻ biết cách đánh gía tính chất hát thể qua giai điệu Khi dạy trẻ hát cho trẻ thể tình cảm qua nét mặt, cử qua lời hát +Vận động theo nhạc Đối với hát cháu thuộc trước cho trẻ vào vận động theo hát cho trẻ áp dụng kiểu vận động mà trẻ biết vào hát trẻ học để xem vận động phù hợp sau giúp trẻ lựa chọn vận động phù hợp Ví dụ: Đề tài: Múa cho mẹ xem Nội dung trọng tâm là: Vận động theo nhạc Tôi cho trẻ lên thể hát theo ý thích mình; trẻ hát kết hợp vỗ tay theo phách; trẻ hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp, trẻ hát kết hợp với múa sau tơi cho lớp nhận xét xem cách thể hay Khi trẻ nhận xét xong hướng dẫn cho trẻ biết hát: Múa cho mẹ xem có nhiều cách thể hát kết hợp với vỗ tay theo phách, hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp, hát kết hợp với múa cách thể hay cô thấy hát kết hợp với múa hay hát có giai điệu êm dịu thể tình cảm mẹ nên múa theo hát nhé! Để thể tình cảm mẹ phải múa thật dẻo, kết hợp với hát cho thật hay phải thể nét mặt , ánh mắt nụ cười nhé! Đối với hát kết hợp với vận động vỗ tay theo nhịp , theo phách, theo tiết tấu, trước cho trẻ kết vỗ kết hợp với hát cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm Khi trẻ nhuần nhuyễn cho trẻ kết hợp vào hát lời hát Đối với hát có nhịp lấy đà trẻ thường hay vỗ sai nhịp hướng dẫn trẻ bắt đầu vỗ vào chữ lời hát trẻ quen vỗ theo nhịp hát Ví dụ: Đối với hát vận động minh họa múa múa mẫu cho trẻ xem kết hợp giải thích lời động tác rõ ràng, hướng dẫn ngắn gọn, dễ hiểu, trẻ múa theo câu sau kết hợp hát Cho trẻ hát vận động tự theo tiết tấu sôi động hay nhẹ nhàng Cho trẻ vận động theo lớp theo cặp Ví dụ: Khi trẻ hát thuộc hát cho trẻ lên vận động theo cặp kết hợp với điệu Slow nhẹ nhàng hay điệu Tuýt sinh động… + Nghe hát: - Nghe hát góp phần phát triển cảm xúc trẻ âm nhạc, hình thành trẻ thói quen nghe nhạc có kiến thức, từ trẻ biết ghi nhớ tác phẩm, phân biệt nội dung, hình thành mối liên hệ âm nhạc sống Trước hát cho trẻ nghe cho trẻ nghe giai điệu hát, cho trẻ nghe nhiều hình thức để trẻ khỏi nhàm chán - Đàn cho trẻ nghe giai điệu hát - Hát cho trẻ nghe diễn cảm kết hợp với nhạc đệm - Hát cho trẻ nghe kết hợp với múa minh hoạ theo nội dung hát - Hát cho trẻ nghe nhóm trẻ lớp hưởng ứng minh họa - Đối với hát có đoạn câu dễ hát cho trẻ hát hịa để gây hứng thú cho trẻ - Cho trẻ nghe qua phương tiện catset băng video, cho trẻ nghe qua phương tiện kết hợp cho trẻ xem tranh, sử dụng rối giúp trẻ tích lũy ấn tượng âm nhạc dễ dàng ghi nhớ tác phẩm Âm nhạc dân gian chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần trẻ thơ, dân ca với đường nét giai điệu, điển hình, lời ca mơ tả thiên nhiên sinh hoạt vùng miền tạo cho trẻ tình cảm yêu mến quê hương đất nước Nhằm tiếp tục thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đem trị chơi dân gian hát dân ca vào trường học Mầm non Khi hát cho trẻ nghe hát dân gian kết hợp với lời hát làm động tác mô phỏng; chèo thuyền, chẻ tre, đan sợi …và mặc trang phục vùng miền nhằm giúp cho trẻ hiểu biết phong tục tập quán, cảnh sinh hoạt, trang phục vùng miền từ vun đắp cho trẻ tình u q hương đất nước - Dân ca nam bộ: Lý bông, Ru ….Tôi mặc quần áo bà ba , cổ quấn khăn rằn - Dân ca Bắc bộ: Trống cơm …Tôi chọn trang phục quan họ áo tứ thân… - Dân ca trung bộ: Lý hồi Nam…Tơi chọn trang phục áo dài, nón lá… - Dân ca Tây nguyên: Ru em…Tôi chọn trang phục dân tộc… + Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc Trẻ lứa tuổi Mầm Non học tập thông qua hoạt động vui chơi Các hoạt động âm nhạc ca hát, vận động, nghe …tổ chức dạng trị chơi hình thức hấp dẫn, lơi trẻ thường trẻ u thích hoạt động tích cực, sáng tạo Tham gia chơi với giúp cháu có tưởng tượng phong phú , có tinh thần tập thể, rèn luyện khả nhanh nhẹn Vì tổ chức cho trẻ chơi tơi giải thích cho trẻ rõ ràng cách chơi gây hứng thú cho trẻ tham gia vui chơi: Ví dụ: Trò chơi: “Gà gáy – Vịt kêu” Trẻ thể âm gà gáy to cao ngân dài kết hợp với điệu hai tay đưa lên miệng giả làm mỏ gà Vịt kêu âm thấp, chậm, ngắt quãng kết hợp với hai tay úp trước miệng giả làm mỏ vịt Trò chơi : Sol Mi Tổ chức cho trẻ chơi kết hợp với hai mèo: - Cách chơi: Chú mèo trắng có giọng cao ứng với nốt “sol”, mèo vàng có giọng thấp ứng với nốt “mi” Chia lớp thành hai đội chơi đội giả làm mèo trắng bắt chước tiếng kêu mèo trắng “meo, meo, meo” ứng với nốt “sol” đội giả làm mèo vàng bắt chước tiếng kêu mèo trắng “meo,meo,meo” ứng với nơt “mi” Trị chơi: Nhìn tranh đốn tên hát Trẻ xem tranh nhận xét nội dung tranh sau đốn tên hát thể hát Ví dụ: Tranh vẽ giáo dạy trẻ hát bài: Cô giáo Tranh vẽ đội trẻ hát bài: Chú đội làm đội … Tùy theo đề tài chọn nội dung thích hợp Đối với hát trẻ thuộc nhuần nhuyễn tơi chon nội dung vận động theo nhạc, đề tài trẻ chưa thuộc tơi chọn nội dung dạy hát…để cho hoạt động âm nhạc mang lại hiệu tốt Lồng ghép tích hợp hoạt động khác cho trẻ hoạt động âm nhạc Để làm cho tiết học sinh động sáng tạo lồng ghép tích hợp hoạt động: Khám phá khoa học, Làm quen với tốn, phát triển ngơn ngữ, hoạt động tạo hình, trị chơi, câu đố, đồng dao, ca dao có nội dung phù hợp với đề tài, chủ điểm để đưa vào tiết dạy làm cho tiết học sáng tạo thu hút ý trẻ Ví dụ: Đề tài : “Nhà tơi” nhạc lời Minh Quân vào tiết học cho trẻ xem tranh nhà : “ Mỗi người có ngơi nhà để sinh sống lớn lên, kể cho cô bạn nghe ngơi nhà nào” Cho trẻ kể nhà trẻ nhà tầng, nhà cao tầng, nhà sàn kết hợp cho trẻ xem tranh Cơ giới thiệu :”Có hát nhạc sỹ Minh Qn nói ngơi nhà đấy, lắng nghe xem hát nói ngơi nhà nhé!” Hát cho trẻ nghe hát: Nhà Đề tài: Các vật sau trẻ hát thuộc hát cho trẻ chơi trò chơi “ Tạo dáng” bắt chước tiếng kêu dáng vật Ví dụ: Gà gáy: Hai tay giả làm cánh gà vỗ gáy Ò ó o, Vịt lạch bạch… Đề tài : Múa cho mẹ xem cho trẻ đọc thơ : Mẹ cô, Yêu mẹ… Đề tài: Quà mồng tháng kết thúc tiết học cho trẻ vẽ hoa để nhà tặng mẹ Đề tài: Cháu yêu cô công nhân cho trẻ đọc thơ : Các cô thợ , Bé làm nghề… - Cho trẻ vào hoạt động góc Ở góc âm nhạc tơi trang bị đầy đủ dụng cụ sau tiết học hướng dẫn trẻ vào góc chơi :phách dừa, phách tre, sắc xô, gõ… rối máy , đĩa hát chương trình ngồi chương trình để trẻ vào thưởng thức mũ múa để trẻ biểu diễn trẻ học tự vận động theo sở thích trẻ… + Cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua hoạt động khác + Giờ hoạt động tạo hình: Khi cho trẻ thực hành vẽ tơi cho trẻ nghe với âm nhỏ nhẹ nhàng hát có nội dung phù hợp với đề tài trẻ vẽ để tạo cho trẻ tinh thần sảng khoái thực vẽ Ví dụ: Đề tài: Nặn vật gần gũi cho trẻ nghe hát: Đàn gà sân, Gà trống-mèo cún con… + Giờ thể dục buổi sáng cho trẻ sân tập động tác phối hợp với hát : Đồng hồ báo thức, Tập đếm, Con công hay múa, Cô dạy em thể dục buổi sáng… + Giờ khám phá khoa học: cho trẻ thể tình cảm qua hát có nội dung phù hợp với đề tài Ví dụ: Đề tài: Những vật sống nhà Trẻ hát : Một vịt Con gà trống Đề tài : Đề tài: Một số loại Trẻ hát: Quả Vườn ba… Đề tài: Một số loại hoa: Cho trẻ hát Ra vườn hoa Văn Tấn vừa cho trẻ nghe âm nhạc vừa kết hợp giáo dục đạo đức cho trẻ không hái hoa, bẻ cành… Đề tài: Một số nghề phổ biến xã hội cho trẻ nghe hát: Cháu yêu cô công nhân Hồng văn Yến, Bác đưa thư vui tính, Cơ giáo, Chú đội Hoàng Hà… + Giờ làm quen với toán: Trẻ hát : Tập đếm, Năm ngón tay ngoan… + Giờ phát triển ngơn ngữ: Đối với thơ phổ nhạc trẻ đọc thuộc thơ cô hát cho trẻ nghe băng hát phổ nhạc Giai điệu trữ tình hát nâng ý thơ lên tầm cao cảm thụ nghệ thuật nghe thơ phổ nhạc trẻ rât dễ nhớ tăng cường cảm thụ trẻ nghệ thuật Ví dụ: Dạy thơ: Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa cho trẻ nghe hát: Hạt gạo làng ta Trần Viết Bính phổ nhạc Nhiều thơ có chủ đề với hát, lời thơ khơng hồn tồn trùng với lời hát mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ.Sau dạy trẻ thuộc thơ lựa chọn hát có chủ đề cho trẻ nghe Ví dụ: Đề tài: Bó hoa tặng Ngơ Quân Miện cho trẻ nghe hát: Quà 8-3 Hoàng Long Đề tài: Bác Hồ em Phan Thị Thanh Nhàn cho trẻ nghe hát: Nhớ ơn Bác Phan Huỳnh Điểu Đề tài: Chú đôi hành quân mưa Vũ Thùy Hương cho trẻ nghe hát: Màu áo đội Nguyễn Văn Tý Làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ hoạt động âm nhạc Tôi sưu tầm vật liệu phế thải lon bia bỏ sỏi vào bịt kín lại trẻ lắc tạo âm vui nhộn trẻ dùng để đệm cho hát Làm phách dừa phách tre cho trẻ hát kết hợp với gõ nhịp, gõ phách.Mút xốp, hoa nhựa dây rua băng làm hoa cài tay cho trẻ múa, mũ múa Dùng banh, len vụn, vải vụn…làm rối cô quan họ, rối mô tả người dân vùng miền để hát kết hợp với biểu diễn rối cho trẻ xem… Cho trẻ hoạt động âm nhạc lúc nơi Ở lúc nơi đón trẻ trả trẻ tơi cho trẻ nghe nhạc xem video hát chương trình mà trẻ học tạo khơng khí vui vẻ, lôi trẻ đến trường lớp để vào học trẻ tiếp thu nhẹ nhàng thoải mái - Vào trẻ ăn bạn bè, cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn nhạc lời Trần Ngọc thay cho lời mời để động viên ăn ngon miệng - Hát ru có ý nghĩa to lớn đời sống dân tộc không thiếu lứa tuổi Mầm Non Qua lời ru truyền đến cho trẻ âm nhạc 10 thơ ca dân tộc từ trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu quý người, từ trẻ thêm giàu lịng nhân , thơng qua cac hát ru trẻ có tâm nhẹ nhàng, thư giãn,cảm giác an toàn vào giấc ngủ sâu - Buổi chiều đến đón trẻ cháu chờ bố mẹ đón cho trẻ xem video hát chương trình ngồi chương mà trẻ u thích Như âm nhạc ln xuất bên trẻ tạo khơng khí tươi mát Âm nhạc chu kỳ thời gian, nhịp sống hàng ngày tre làm cho trẻ thêm linh hoạt tươi vui Âm nhạc người bạn thân trẻ thơ 7.Kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ hoạt động âm nhạc Kết hợp với phụ huynh công tác hai chiều để giáo dục trẻ Ở đón trả trẻ trao đổi với phụ huynh đề tài mà trẻ học học để phụ huynh biết phối hợp cô bồi dưỡng thêm cho trẻ nhà Động viên phụ huynh mua băng đĩa góp vào góc âm nhạc lớp Sau tiết học dặn cháu nhà hát lại hát kết hợp với vỗ tay múa lại cho bố mẹ xem nhằm củng cố thêm cho trẻ đề tài mà trẻ học lớp V/ Kết việc phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn: Kết đạt Nhờ áp dụng phương pháp biện pháp mà thân đạt số kết sau : * Về thân: - Tôi trau dồi thêm kiến thức âm nhạc - Lên lớp tự tin khơng cịn lúng túng, hoạt động âm nhạc trở nên sinh động sáng tạo hơn, cháu hứng thú học môn, tiết học đạt kết cao * Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú vào học tiếp thu tốt - Trẻ hát chuẩn xác biết hát nhịp điệu tiết tấu hát, thể sắc thái tình cảm hát - Trẻ có kỹ vận động theo thạc vỗ tay theo nhịp theo loại hình tiết tấu Biết hát kết hợp với vận động theo nhạc Biết thể hát với nhiều hình thức vận động khác - Thông qua hoạt động âm nhạc trẻ học tốt môn học khác như: phát triển ngôn ngữ , khám phá khoa học, Hoạt động tạo hình… - Trẻ trở nên mạnh dạn hơn, tự tin học tập giao tiếp - Lớp tham gia tiết mục hát hay múa đẹp vào ngày hôi ngày lễ nhà trường 11 Kết qủa đạt trẻ Trẻ hát giai điệu Hát rõ lời 50% 70% Sau áp dụng phương pháp, biện pháp 95% 95% Biết luyến láy chuẩn xác 60% 85% Thể sắc thái tình cảm hát 50% Thực trạng Đầu năm 95% Kết đạt Tăng 45% Tăng 25% Tăng 25% Tăng 45% Thể hiển hát với nhiều 20% 90% 70 % vận động khác 2.Bài học kinh nghiệm - Từ việc làm cụ thể kết đạt thân rút số kinh nghiệm sau: - Phải luôn tự học tự rèn để nâng cao kiến thức âm nhạc - Hát thuộc chuẩn xác hát kết hợp vận động theo nhạc nhuần nhuyễn để truyền thụ cho trẻ - Luôn yêu nghề mến trẻ , tìm hiểu nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để giúp trẻ tiếp thu tốt - Thường xuyên tham gia học tập chuyên đề ngành tổ chức để nắm vững kiến thức đúc rút kinh nghiệm cho thân Nghiên cứu Internets, Powepoint để dạy trẻ hình tạo hứng thú cho trẻ - Nghiên cứu sách tài liệu tập san, tạp chí để tìm phương pháp , biện pháp hay để dạy trẻ - Lồng ghép tích hợp môn học khác vào dạy để làm cho tiết học sinh động giúp cháu tiếp thu tốt - Cho trẻ học lúc, nơi - Lên lớp có đầy đủ đồ dùng giáo cụ trực quan để dạy trẻ Trên số kinh nghiệm giúp nhằm giáo dục âm nhạc cho trẻ tốt hơn, mà trình giảng dạy thân tơi tìm tịi vận dụng để giảng dạy Trong trình nghiên cức chắn có nhiều sai sót mong Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung để từ thân tơi rút kinh nghiệm sâu sắc tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc đạt kết tốt Rất mong ủng hộ cấp để tơi hồn thành nhiệm vụ giảng dạy ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Đăk rong, ngày 23 tháng năm 2021 12 Duyệt Ban giám hiệu Người viết đề tài Đỗ Thị Thu Huyền MỤC LỤC I Lý chọn đề tài………………………………………………trang II Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu………………………….trang III Đặc điểm tình hình………………………………………… trang IV Những biện pháp giải vấn đề.……………………….trang V Kết thực hiện…………………………………………… trang 12 VI Bài học kinh nghiệm…………………………………………trang 13 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo dục âm nhạc tập II 2/ Tạp chí giáo dục Mầm non số năm 2009 15 ... trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc Đặc điểm môn Âm nhạc: Từ xuất đến nay, nghệ thuật âm nhạc ln có vị trí quan trọng đời sống người Bằng giá trị mình, âm nhạc khiến đời sống... 2.Bài học kinh nghiệm - Từ việc làm cụ thể kết đạt thân rút số kinh nghiệm sau: - Phải luôn tự học tự rèn để nâng cao kiến thức âm nhạc - Hát thuộc chuẩn xác hát kết hợp vận động theo nhạc nhuần... phong phú Những âm tinh tế phản ánh thực khách quan, diễn tả tất cung bậc cảm xúc người yếu tố diễn đạt có sức biểu cảm âm giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp độ, hòa âm? ??khiến cho âm nhạc trở thành