1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 10 từ năm 1945 đến 1950) phần 2

306 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta (1948-1950)
Trường học nxb. chính trị quốc gia
Chuyên ngành lịch sử
Thể loại sách
Năm xuất bản 2000
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 6,96 MB

Nội dung

Chương V BIẾN HẬU PHƯƠNG CỦA ĐỊCH THÀNH TIỀN PHƯƠNG CỦA TA ( 1948- 1950) I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ s ự CHUYỂN HƯỚNG CHIÉN LƯỢC CỦA TH ựC DÂN PHÁP Sau Chiến tranh giới thứ hai, tình hình giới biến đổi theo chiều hướng có lợi cho lực lượng hịa bình, dân chủ, cách mạng tạo điều kiện thuận lợi cho kháng chiến nhân dân Việt Nam Thế giới hình thành hai hệ thống đối lập, đấu tranh với kinh tế, trị vũ trang Chiến tranh lạnh trờ thành đặc trưng quan hệ quốc tế toàn cầu đấu tranh hai hệ thống Sự tranh giành ảnh hường Liên Xơ Mỹ với chiến tranh lạnh góp phần phân hóa giới thành liên minh kinh tế, trị, quân hai phía Một phía lực lượng dân chủ chống đế quốc Liên Xô đứng đầu Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nước châu Á , châu Phi vùng Trung Cận Đông tiếp tục phát triển ngày mạnh mẽ Đặc biệt, cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh rộng khắp, số khu lực lượng vũ trang cách mạng địa phương Trung Quốc thành lập sát biên giới Việt - Trung có ảnh hưởng thuận lợi cho Cách mạng Việt Nam Một phía Mỹ, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, vươn lên đứng đầu giới tư chủ nghĩa, trờ thành nước đế quốc có tiềm lực mạnh kinh tế, tài quân Mỹ dùng viện trợ kinh tế, quân buộc nước tư châu Âu phụ thuộc M ỹ với Mỹ chống Liên Xô nước dân chủ nhân dân để phục vụ cho ý đồ lợi ích riêng Mỹ 320 Chương V Biến hậu phutmg địch Tinh hình kinh tế, trị, xã hội nước Pháp khơng ổn định Chỉ tính từ tháng 1-1947 đến tháng 7-1950, Pháp thay đổi Chính phủ tới lần Tháng 2-1947, Paul Ramadier thay Léon Blum làm Thù tướng, Chính phủ Đệ tứ Cộng hòa; ngày 19-11-1947, Paul Ramadier từ chức, Maurice Schuman, nẹười phong trào Cộng hịa bình dân (MRP) lên làm Thủ tướng (lần thứ nhất); ngày 22-7-1948, André Marie thay Maurice Schuman làm Thủ tướng; đến ngày 5-9-1948, Maurice Schuman lại thay André Marie làm Thủ tướng (lần thứ hai); ngày 11-9-1948, Henri Queuille lên làm Thủ tướng; ngày 28-10-1949, Georges Bidault thay H Queuille làm Thủ tướng; đến ngày 2-7-1950, Henri Queuille lại thay Georges Bidault làm Thủ tướng' chi ngày lại giao cho René Pléven làm Thủ tướng Sự thay đổi liên tục Nội Pháp không cứu vãn nước Pháp khỏi khó khăn Do theo đuổi sách lao sâu vào chiến tranh để trì thuộc địa, giới cầm quyền Pháp phải chấp nhận chi phí chiến tranh nước thuộc địa ngày tăng làm cho kinh tế ốm yếu nước Pháp thêm khó khăn chồng chất Vì vậy, Pháp phải dựa vào Mỹ để trì chiến tranh, lệ thuộc trở thành nợ Mỹ Mọi động thái, việc làm Pháp phải tuân theo ý đồ Mỹ, sách Đơng Dương, từ Pháp ngày chịu sức ép Mỹ nặng nề Tại Đông Dương, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn Ngày 27-3-1947, Chính phủ Pháp phải ban hành Săc lệnh số 47-559 quy định trách nhiệm quyền hạn Cao ủy Pháp Đông Dương phận chi huy thuộc lực lượng quân Pháp Đơng Dương Theo đó, Cao ủy chịu trách nhiệm an ninh Đông Dương, nhận chi thị Chủ tịch Hội đồng Bộ trường, chi thị cho Tổng chi huy đạo quân Pháp Viễn Đông (Corps Expeditionnaire Franẹaises d’Extrême Orient - viết tắt C.E.F.E.O.) Cao ủy trực thuộc Bộ Pháp quốc Hải ngoại người Ban Chi đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh Cách mạng Việt Nam 1945-1975 - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 479 321 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 CĨ quyền phối hợp hành động với Chính phủ, có toàn quyền dân quân Pháp lãnh thổ Đông Dương Đối với lực lượng hải quân, không quân thuộc Hải quân Đông Dương nằm quyền Phó Đơ đốc huy hải qn thuộc Bộ Hải quân Các lực lượng không quân Đông Dương nằm quyền Tổng chi huy không quân Viễn Đông thuộc Bộ Không quân Chi huy lực lượng lục quân, hải quân không quân phối hợp với cấu tổ chức quan Cao ủy Sau sang thay D ’Argenlieu làm Cao ủy Pháp Đông Dương, E Bollaert định cải tổ phịng chun mơn chia lãnh thổ Đơng Dương thành Khu Tiểu khu Khu tương đương với tinh trung đồn đóng giữ; Tiểu khu tiểu đồn đóng giữ; Phân khu đại đội đóng giữ Khu Bắc Đơng Dương Tướng Salan chi huy, bao gồm: Khu Hà Nội, khu Hải Phịng, khu Đơng Bắc, khu Tây Bắc Từ ngày 28-11-1947 thêm Tiểu khu Cao Bằng Bắc Kạn Khu Nam Đông Dương (Troupe Franọaise Indochine Sud viết tắt T.F.I.S.) Tướng Boyer De Latour huy Tổ chức lãnh thổ Nam Đông Dương bao gồm: Nam Kỳ, Campuchia, tinh nhượng địa, cao nguyên Nam Bộ Sài Gòn - Chợ Lớn Khu Trung Bộ Tướng Le Bris chi huy Tổ chức lãnh thổ Khu Trung Bộ từ Đồng Hới, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam tới Đà Năng Ngày 20-7-1947, lãnh thổ quân Nam Trung Bộ Tây Nguyên thành lập sau tổ chức lại thành Khu là: Khu Cao nguyên, Khu Nha Trang, Khu Đà Lạt Từ ngày 1-8-1947, Khu Đà Lạt sáp nhập vào vùng Cao nguyên Nam Đông Dương gọi Tiểu khu tự trị Đà Lạt thuộc khu Trung Bộ vùng Cao nguyên Chi huy đạo quân Pháp Lào (Troupe Franẹaise au Laos) Đại tá Boucher De Crèvecoeur sau Đại tá Domergue Tổ chức lãnh thổ Lào gồm: Khu Trung Khu Hạ Lào Khu Thượng Lào Chì huy đạo quân Pháp Campuchia (Troupe Franẹaise au Cambodge) Đại tá Albinet Tổ chức lãnh thổ Campuchia 322 Chương V Biến hậu phương địch bao gồm: Khu Nam Campuchia, Khu Bắc Campuchia, Khu Tây Campuchia Cơ cấu tổ chức quân đội Pháp Đơng Dương gồm có binh chủng binh, quân nhảy dù, lực lượng biệt kích, quân cảnh hiến binh, vệ binh động, không quân, hải quân, v ề trang thiết bị, Pháp đặt Sài Gòn quan cung ứng trang thiêt bị đạo quân viễn chinh Pháp Viễn Đông (C.E.F.E.O.)> Mùa hè năm 1947, Pháp lập quan cung ứng trang thiết bị cho Nam Trung Bộ Nam Bộ tách từ quan cung ứng cùa Khu Nam Đông Dương (T.F.I.S.) lấy tên quan cung ứng trang thiết bị Nam Kỳ Ngồi cịn có phận quân nhu quân y Quân nhu tổ chức theo vùng lãnh thổ bao gồm: Ban Thanh tra dịch vụ kỹ thuật hành chính, Cục Quản lý vũ khí, Ban Các nhân viên văn phịng hành thuộc địa Đơng Dương, Cục Quân nhu Bắc Đông Dương, Cục Quân nhu Nam Đông Dương, Cục Quân khí, Cục Xăng dầu Quân y bao gồm đom vị vệ sinh y tế tư vấn cấp sư đoàn, binh đoàn độc lập Các Ban Quân y phân bố vùng lãnh thổ gồm: Ban Quân y Khu Bắc Đông Dương Hà Nội, Khu Nam Đơng Dương Sài Gịn, Đà Nằng Nha Trang Trong đó, cịn có phân đội y tá độc lập, phân đội tiếp tế y tế, phân đội dịch tễ, trang tâm hồi sức, bệnh viện, bệnh xá đồn trú tỉnh kíp mổ lưu động Như vậy, thực dân Pháp xây dựng Đông Dương đội quân viễn chinh với lực lượng đông đảo, gồm 120.000 quân vào năm 1948 với đẩy đủ quân binh chủng, trang bị không đầy đủ mạnh hom nhiều so với quân số trang bị cùa lực lượng kháng chiến lúc Với lực lượng quân vậy, thực dân Pháp quyêt tâm mờ rộng chiên ữanh, tăng cường hành quân càn quét nhằm bình định Nam Bộ, vơ vét nhân tài vật lực cùa Nam Bộ phục vụ cho mở rộng xâm lược Bắc Bộ, đưa phần quân viễn chinh tăng cường cho chiến trường Bắc Bộ; đồng thời sức càn quét, khủng bố, uy hiếp nhân dân ta Trung Bộ Trước âm mưu hành động mờ rộng chiến tranh thực dân Pháp, quân dân ta anh dũng đánh địch tất mặt trận lực lượng, vũ khí, hình thức tác chiến địa bàn, làm cho 323 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 quân Pháp phải phân tán lực lượng, bị động đối phó khắp nơi Hoạt động ta quân Pháp chiến trường tạo nên hình thái giằng co cài lược, xen kẽ lẫn nhau, hình thành nên ba vùng là: - Vùng tự do: vùng hồn tồn quyền Việt Minh quản lý kiểm sốt; - Vùng du kích: vùng ta quân Pháp giằng co liệt Chính quyền hai bên hoạt động công khai, bán công khai, tùy địa phương Trong vùng du kích thường có du kích Cơ sở ta mạnh, từ hay vài xã đến một, hai huyện rộng hom Trong vùng du kích, đội địa phương dân qn du kích lại hoạt động chưa đủ sức đổi phó với tất đánh phá quân Pháp Ở đó, quân Pháp có điểm, có qn lính đóng giữ, khơng kiểm sốt địa phương; - Vùng Pháp chiếm đóng: nơi qn Pháp tạm thời kiểm sốt hồn tồn Chính quyền chúng thành lập hoạt động cơng khai Chính quyền ta bị đánh phá phải bật ngồi cịn lại khơng thể hoạt động cơng khai Qn Pháp chiếm đất đai, xây dựng vị trí, đồn bốt, lại hoạt động cơng khai, cịn đội, du kích ta chi tồn bí mật Nhân dân ừong vùng Pháp chiếm đóng bắt buộc phải tuân theo luật lệ quyền Pháp Chủ trương quyền ta nhân dân cỏ thi hành được, chi thi hành bí mật, đơi chi thi hành phàn Trong đô thị lớn, đường giao thông quan trọng, quân Pháp tập trung bố trí lực lượng dày đặc, sức giữ vững kiểm soát gắt gao, cịn vùng nơng thơn, thị trấn nhỏ lẻ, khơng có tầm quan trọng chiến lược, chúng kiểm soát, tương đối lỏng lẻo Tuy nhiên, vùng du kích vùng Pháp chiếm đóng khơng cỏ giới hạn ranh giới rõ rệt mà chuyển hóa lẫn nhau, ln thay đổi theo đấu tranh so sánh lực lượng hai bên Do thất bại ngày to lớn quân sự, đặc biệt sau trận thất bại thảm hại công Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, 324 Chương V Biến hậu phương địch thực dân Pháp buộc phải thay đổi chiến lược từ "đánh nhanh thắng nhanh" chuyển sang "đánh kéo dài" riết thực sách "dùng người Việt đánh người Việt", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" Cũng từ đây, quân Pháp bắt đầu rơi vào lúng túng bị động, ngày bị lún sâu hon vào mâu tập trung với phân tán lực lượng dần đến chỗ be tác hồn tồn II TĨ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUN THỰC DÂN TRONG VÙNG PHÁP CHIẾM ĐĨNG Hệ thống quyền 1.1 Chính Trung ương Từ cuối năm 1947, thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống quyền tay sai cấp cách mạnh mẽ sau bình định vùng chiếm đóng Ngày 23-5-1948, Pháp chấp nhận đề nghị Bào Đại lập "Chính phù Trung ương lâm thời cùa Việt Nam", lúc đầu định giao cho Ngơ Đình Diệm, cuối lại Thiếu tướng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ tướng kiêm Bộ trường Ngoại giao Quốc phòng; với tổng trấn là: Nghiêm Xuân Thiện - Tổng trấn Bắc phần, Phan Văn Giáo - Tổng trấn Trung phần, Trần Văn Hữu - Phó Thủ tướng Chính phủ Trung ương lâm thời kiêm Thủ tướng Chính phủ tự trị Nam Kỳ1 Trong thành phần Chính phủ cịn có nhiều Bộ tnrịmg Thứ tnrrmg năm giữ Bộ2 Chính phủ Nguyễn Văn Xuân lấy cờ màu vàng sọc đỏ làm "Quốc kỳ", Quốc ca "Tiếng gọi Thanh niên" Nhạc sĩ Lun Hữu Phước Đáng lẽ gọi Trần Văn Hữu Tổng trấn Nam phần, Pháp chưa cho giải tán Chính phủ tự trị Nam Kỳ nên Trần Văn Hữu Thủ tướng Chính phủ tay sai khu tự trị Nam Kỳ Nguyễn Khoa Toàn làm Bộ trướng Giáo dục Nghi lễ, Nguyễn Khắc Vệ làm Bộ trưởng Tư pháp, Nguyễn Văn Ty làm Bộ trưởng Cơng Kiến thiết, Nguyễn Trung Vinh làm Bộ trưởng Kinh tế -Tài chính, Phan Huy Đán làm Bộ trường Thơng tin tun truyền, Trần Thiện Vang làm Bộ trưởng Canh nông, Đặng Hữu Trí làm Bộ trường Y tế - Xã hội 325 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 Việc thành lập Chính phủ Nguyễn Văn Xuân chứng tỏ thất bại Pháp trị quân Pháp không đạt ý đồ việc tìm kiếm tay sai, buộc phải dùng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ tướng Chính phủ thành lập cách vội vàng, nội đầy mâu thuẫn lủng củng Chính phủ bù nhìn Nguyễn Vãn Xn đời cịn chứng chứng tỏ bất đồng Pháp với Mỹ bọn bù nhìn thân Pháp với bọn bù nhìn thân Mỹ Sau thành lập, Chính phủ Nguyễn Văn Xuân định sổ công việc trao quyền cho Tinh trưởng bổ nhiệm Hội đồng xã để điều khiển công việc hành xã1 Ngày 5-6-1948, Nguyễn Văn Xuân Cao ủy Bollaert ký Hiệp định, có chứng kiến tiếp ký (contresner) Bảo Đại chiến hạm Duguay Trouin đậu Vịnh Hạ Long Nội dung Hiệp định nước Pháp thừa nhận "nền độc lập" Việt Nam; việc thống tự thực hiện; Việt Nam tuyên bố gia nhập Liên hiệp Pháp Tuy nhiên, Chính phủ Pháp thực chất khơng muốn giao quyền trị, quyền qn cho Nguyễn Văn Xuân Việc phê chuẩn thỏa ước Vịnh Hạ Long tỏ khó khăn cuối đạt bỏ phiếu lập lờ vào tháng 81948 Thỏa thuận lần sở để dẫn tới thương lượng Bảo Đại Pháp sau Sự yéu thối nát Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam thể chỗ chi chưa đầy tháng sau ngày thành lập, Chính phủ Nguyễn Văn Xuân phải làm Lễ từ chức Đền Vua Lê phố Lê Thái Tổ, Hà Nội ngày 6-6-1948 Buổi lễ diễn tẻ nhạt lố bịch Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân mặc áo thụng xanh, chi biết tiếng Pháp, khơng biết nói tiếng Việt, Bộ trường tồn nói với tiếng Pháp2 Việc bổ nhiệm hương chức làng xã tồn ban hành sắc lệnh ngày 19-3-1953 cải tổ lại hành xã Báo cáo cùa Ty cơng an Lưỡng Hà số 59/NTGT ngày 18-6-1948 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ Thủ tuớng, Hồ sơ số 966 326 Hệ thống lién lạc Chính phủ Pháp Chính phủ tay sai Cao ủy Pháp Đơng Duong Chinh quyén quân nhân Pháp Chinh phủ tay sai trung rnng Trung phán Việt Nam C Ổ váncH rttrì Thrfu tướng huy Bấc phán Vièt Nam Cố vấn bị Viện Mn bang Phỏ&átruởng Phân khu S/Secteur Phân quận 327 Chương V Biến hậu phirơng địch Bác phán Việt Nam Cơ quan phổ ttìổng ^tiáp LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 Từ năm 1948, tình hình trị kinh t ế - t i vùng Pháp chiếm đóng ngày trở nên khó khăn Thực dân Pháp buộc phải triệt để thi hành sách tiết kiệm, thực tổ chức lại công sờ, rút bớt nhân viên, giảm nhẹ máy hành Giữa năm 1948, Pháp bắt đầu trả lại số cơng sở cho Chính phủ bù nhìn quản lý, song giữ quyền kiểm sốt Ví dụ có Sờ Nơng nghiệp Bắc Kỳ người Pháp bên cạnh Sở Canh nông Bắc Kỳ; bên cạnh Sở Thú y Bắc phần lại có Sở Thú y Bắc Kỳ người Pháp chuyên phụ trách thú y Trung, Thượng du Bắc Kỳ phụ trách việc xuất cảng trâu, bị Ngày 21-10-1948, Chính phủ Pháp cử Léon Pignon làm Cao ủy Pháp Đông Dương Năm 1949, tình hình giới thay đổi, đặc biệt đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) làm cho đế quốc Mỹ lo sợ ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản khu vực châu Á, nên Mỹ tìm cách ép Pháp phải nới thêm quyền cho Bảo Đại; đồng thời tìm cách can thiệp sâu vào Đông Dương Ở Pháp, Chính phủ Henri Queuille làm Thủ tướng1, tạm thời tạo ổn định trị, tình hình kinh tế - tài khơng khỏi khó khăn chồng chất Ở Đơng Dương, tình hình chiến trường ngày trở nên liệt; mặt khác, Chính phủ Pháp ngày chịu áp lực nặng nề hom từ phía Mỹ Do đó, sau thời gian mặc cả, ngày 8-3-1949, Điện Élysée Paris, Vincent Auriol, Tổng thống nước Cộng hòa Pháp Liên hiệp Pháp ký với Bảo Đại Hiệp định hình thức trao đổi thư Chính giới báo chí Pháp gọi "Thỏa ước Pháp - Việt ngày 8-3-1949" ("Accord Franco - Henri Queuille làm Thủ tướng lần thứ từ tháng 1-1949 đến tháng 10-1949 lần thứ hai từ tháng đến tháng 7-1951 328 Chương V Biến hậu phương địch Vietnamien du mars 1949")' Thỏa ước có hiệu lực kể từ ngày 146-1949 Nội dung chủ yếu Thỏa ước là: Pháp khẳng định Việt Nam có tồn quyền cai trị phải có cố vấn trị Pháp bên cạnh; Việt Nam có quân đội riêng nhung người Pháp huấn luyện; Quân đội Pháp có quyền đóng đất Việt Nam toàn quyền tự hành động Lúc có chiến tranh, tất quân đội Việt Nam đặt huy quân đội Pháp; đồng tiền Việt Nam phải phụ thuộc vào đồng franc Pháp; Quyền phát hành giấy bạc tay Ngân hàng Đông Dương; Tất trường đại học Việt Nam dùng tiếng Pháp; Sự thống Nam Bộ vào Việt Nam thực sau trưng cầu ý kiến nhân dân Nam Bộ hay người đại diện cho họ phải Nghị viện Pháp chấp thuận; Hoạt động Ngoại giao Việt Nam gắn với hoạt động ngoại giao cùa Liên hiệp Pháp Các đoàn Ngoại giao nước ngồi trình ủy nhiệm thư cho Tổng thống Pháp Hoàng đế Việt Nam Các đoàn Ngoại giao Việt Nam nhận ủy nhiệm Tổng thống Pháp với chữ ký Hồng để Việt Nam Chính phủ Bảo Đại chi lập Đại sứ quán Thái Lan, Trung Hoa Quốc dân Đảng Tòa Thánh Vaticăng Tiếng Pháp ngôn ngữ dùng ngoại giao Việt Nam Ở nước, Chính phủ bù nhìn có số hoạt động như: củng cố lại Bộ Tư pháp, quy định hạn chế Sở kinh tế, đặt số loại thuế mở phịng thơng tin ; đồng thòi mở chiến dịch tuyên truyền rùm beng hòng nâng cao uy tín Bảo Đại thành lập ủ y ban nghênh giá, cử phái đoàn sang Pháp để đón Bảo Đại nước Ngày 28-4-1949, Bảo Đại trở Việt Nam sổng Đà Lạt Trong tháng 6-1949, hoạt động Chính phủ tay sai từ cấp Trung ương xuống cấp kỳ, tỉnh, huyện, xã "xứ tự trị" tập trung gây uy tín cho Bảo Đại Ở số nơi, chúng tổ chức phát gạo, vải, quần áo cho dân nghèo, phóng thích số phạm nhân, Thỏa hiệp Auriol - Bào Đại ngày 8-3-1949 Văn hóa liên hiệp xuất Paris, 1949, tr 329 Tài liệu tham khảo 85 T inh hình kinh tê Việt N a m n ă m toàn quốc kháng chiến T rung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Phủ T hủ tướng, Hồ sơ sơ' 1689 86 T ìn h h ìn h học P háp T ru n g V iệt từ tháng đến th n g n ă m 1949 T ru n g tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông P h ủ T hủ tưống, Hồ sơ sô 979 87 Tài liệu tìn h h ìn h d â n tộc th iểu sơ tồn quốc Bộ N ội vụ n ă m 1950 T ru n g tâ m L u trữ Quốic gia III, phông P h ủ T hủ tướng, Hồ sơ sô' 1110 88 T ập tài liệu vê n h ữ n g đ ề nghị g iả i q u yết chấm d ứ t chiến tra n h Việt- Pháp, lập lạ i hịa bình C h ín h p h ủ H C hủ tịch (1947-1953) T ru n g tâm L u trữ Quốc gia III, phông P h ủ T hủ tướng, Hồ sơ sơ' 1589 c Sách, báo, tạp chí 89 B an C hấp h n h Đ ảng Liên k h u I, Tổng kết công tác vùng địch tạ m chiếm X uất b ả n n ă m 1949 90 B an Chỉ đạo Tổng k ết chiến tra n h , Tổng kết kh n g chiến chống thực d â n P háp - th ắ n g lợi học, Nxb C h ín h trị quốíc gia, H Nội, 1996 91 B an Chỉ đạo Tổng k ết chiến tra n h trự c thuộc Bộ C hính trị, Chiến tra n h cách m n g Việt N a m 1945-1975 - th ắ n g lợi học, Nxb C hính trị quốc gia, H Nội, 2000 92 B an N ghiên cứu lịch sử Q uân đội, L ịch s Q uân đội n h â n d â n Việt N a m , tập I, Nxb Q uân đội n h â n dân, H Nội, 1994 93 B an N ghiên cứu lịch sử Đ ảng T ru n g ương, N ă m mươi n ă m hoạt động Đ ảng Cộng sả n Việt N a m , Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1979 94 B an N ghiên cứu lịch sử Đ ảng T ru n g ương, S thảo lịch sử Đ ảng Cộng sản Việt N a m , tập I, Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1984 611 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 95 Bảo tà n g cách m ạn g V iệt N am , Báo Việt N a m độc lập 1941-1945, Nxb Lao động, H Nội, 2000 96 Báo C ứu quốc n ă m 1945, 1946 97 Bộ Quốc phòng - T cục Cơng nghiệp Quốc phịng K inh tế, L ịch s Q uân giới Việt N a m thời kỳ k h n g chiến chống P h p (1945-1954), Nxb Lao động, H Nội, 1990 98 Bộ Tổng th a m m u - B an Tổng k ế t - Biên soạn lịch sử, L ịch s Bộ T th a m m u kh n g chiến chống P háp (1945-1954) Đ ại tá P h a n V ăn c ẩ n (C hủ biên) 99 Bộ T lệ n h Q u â n k h u I, Tổng kết đạo thực h iện n h iệm vụ chiến lược q u â n L iên k h u Việt B ắc k h n g chiến chống P h p (1945-1954), tập I, Nxb Q u â n đội n h â n d ân, H Nội, 1990 100 Bộ T lện h Q u â n k h u II, T ây B ắc lịch s k h n g chiến chống thực d â n P h p (1945-1954) X uất b ả n n ă m 1990 101 Bộ T hương m ại D u lịch, B iên niên s ự kiện N goại thư ng Việt N a m 1945-1990 X u ất b ả n n ăm 1992 102 B ùi Đ ìn h T h a n h , n ă m nước Việt N a m d â n chủ cộng hòa, Nxb K hoa học, H Nội, 1966 103 Cao V ăn L ượng (C hủ biên), L ịch sử k h n g chiến chống thực d â n P háp quăn d â n k h u T ây B ắc (1945-1954), Nxb K hoa học xã hội, H Nội, 2003 104 Cao V ăn Lượng, “Ý n g h ĩa lịch sử tầm vóc thời đ ại k h n g ch iến chống thự c d â n P h p ”, T ạp chí N g h iê n cứu lịch sử, 1986, sô' 105 Công báo năm 1945 106 D ương K inh Quốc, Việt N a m nh ữ n g kiện lịch s (1919-1945), Nxb G iáo dục, H Nội, 2000 107 Đ ại tá N guyễn V iết T (Chủ biên), M iền Đ ông N a m Bộ k h n g chiến (1945-1975), tập I, Nxb Q u ân đội n h â n d â n , H Nội, 1990 612 Tài liệu tham khảo 108 Đ ặng Phong, Lịch sử k in h t ế Việt N a m 1945-2000, tập I: 1945-1954, Nxb K hoa học xã hội, H Nội, 2002 109 Đ ặng T rầ n c ầ u , “T hông tin liên lạc từ sa u Cách m ạng T h n g T ám đến k h n g chiến chống P h p th ắ n g lợi (1945-1954)”, T ạp chí N ghiên cứu lịch sử, 1960, số 126 110 Đ ặng V ăn Long, N gười Việt P h p 1940-1954 T ủ sách nghiên cứu, x u ấ t b ả n năm 1997 111 Đào V ăn T ập (Chủ biên), 35 n ă m k in h t ế Việt N a m (1945-1980), Nxb K hoa học xã hội, H Nội, 1980 112 Đ ặng V ăn Việt, Đ ường s ố đư ng lử a , Nxb Giáo dục, H Nội, 1990 113 H ải P hòng kinh t ế tu ầ n báo n ă m 1949 114 Học viện Q uan hệ Ngoại giao, 50 n ă m ngoại g m o Việt N a m lã n h đạo Đ ảng C ộng sả n Việt N a m Kỷ yếu Hội th ảo khoa học ngày 22-8-1995 115 Hội đồng đạo biên soạn công tr ìn h Lịch sử k h n g chiến chống P h áp k h u tả n g ạn sông Hồng, L ịch sử k h n g chiến chống P háp k h u tả n g n sơng H ồng 19451955, Nxb C hính trị quốíc gia, H Nội, 2001 116 Hội K hoa họr Lịch sử V iệt N a m , C uộc chiến đ ấ u Liên k h u I I I - Đ ống Đ a - Q uận V H N ội, Nxb V ăn hóa Thơng tin , 2001 117 Lê H ữu C hỉnh (Chủ biên): K in h t ế thương nghiệp nước Việt N a m dân chủ cộng hòa, tập I, Nxb Giáo dục, H Nội, 1962 118 Lê M ậu H ãn (Chủ biên), Đ ại cương lịch s Việt N am , tập I I I (1945-2000), Nxb Giáo dục, H Nội, 2001 119 Lê Quốc Sử, M ột sô' vấn đ ề lịch s k in h t ế V iệt N a m , Nxb C h ín h trị quốc gia, H Nội, 1998 613 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 120 Lê T ru n g D ũng - N g u y ễn Ngọc M ão (Đồng C h ủ biên), T h ế giới n h ữ n g s ự k iệ n lịc h s t h ế k ỷ X X (1946-2000), N xb G iáo dục, H Nội, 2001 121 Lê V ăn Đ ạt, V ù n g tự L iê n k h u V k h n g chiến chống thực d â n P háp (1945-1954) Dự th ảo lu ậ n n Tiến sĩ Lịch sử, H Nội, 2002 122 Lê V ăn H iến, N h ậ t k ý m ột B ộ trưởng, tập I, II, Nxb Đà N ăng, 1995 123 Lê V ân, N h ữ n g ngày sống bên h n g b in h châu Ầ u Báo cáo Hội th ảo "H àng b in h th a m gia k h n g ch iế n h n g ngũ q u â n đội V iệt N am " Viện G oethe H Nội tổ chức ngày 9-1-2001 124 L ịch s bình d â n học vụ Việt N am , tập I (1945-1960) B an viết Lịch sử b ìn h d â n học v ụ x u ấ t bản, 1977 125 Lịch sử Đoàn T hanh niên Cộng sản H C hí M inh phong trào niên Việt N a m , Nxb T hanh niên, H Nội, 2001 126 Lịch s S i Gòn - C hợ L n - Gia Đ ịn h k h n g chiến (1945-1975), Nxb T h n h phơ" Hồ Chí M inh, 1994 127 L ưu V ăn Lợi, C h ín h sách đ ịch vận Việt N a m vấn đ ề h n g binh Đức Báo cáo Hội th ảo “H àng b in h th a m gia k h n g chiến tro n g h n g n g ũ q u â n đội V iệt N am ” V iện G oethe H Nội tổ chức n g ày 9-1-2001 128 M ùa th u ngày h ă m ba, tậ p 2: Độc lập h a y chết, Nxb C hính trị quốc gia, H Nội, 1996 129 N a m Bộ th n h đồng TỔ quốc đ i trước sau, Nxb C hính trị quốc gia, H Nội, 1999 130 N a m T ru n g Bộ k h n g chiến 1945-1975, Nxb C h ín h trị quốc gia, H Nội, 2006 131 N guyễn Cơng B ình, T ìm h iểu g m i cấp tư sả n Việt N a m thời P háp thuộc, Nxb V ăn - s - Đ ịa, H Nội, 1959 t 614 Tài liệu tham khảo 132 N guyễn Dy N iên, T tưởng ngoại giao H C hí M in h , Nxb C hính trị quốic gia, H Nội, 2002 133 N guyễn Đ ình Bin (Chủ biên), Ngoại giao Việt N a m 1945-2000, Nxb C hính trị quốc gia, H Nội, 2002 134 N guyễn Hồng Thạch, Pháp tái chiếm Đông Dương chiến tranh lạnh, Nxb Công an N hân dân, Hà Nội, 2004 135 N guyễn Hoài, “M ột số tà i liệu việc thực h iện phương châm tự lực c n h sin h tro n g thời kỳ k h n g chiến 19451954”, T ạp chí N g h iên cứu lịch sử, 1965, sơ' 80 136 N gu y ễn H ồi, “Về cơng tác binh v ậ n tro n g thờ i kỳ k h n g chiến chống P h p (1945-1954)”, T ạp ch í N g h iê n u lịch sử, 1967, sô 97 137 N guyễn H ữu Hợp - N guyễn Q uang Tồn, G iai cấp cơng n h ă n Việt N a m thời k ỳ 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, H Nội, 1987 138 N guyễn H ữu Hợp, ‘T rở lại vấn đề đ ấu tra n h ngoại giao giữ vững củ n g cô' cách m ạng, tra n h th ủ ch u ẩn bị k h n g chiến to n quốc (9-1945 đến 12-1946)”, Tạp chí N g h iên cứu lịch sử, 1986, số 139 N guyễn K h án h Toàn (C hủ biên), Lịch sử Việt N am , tập I I (1858-1945), Nxb K hoa học xã hội, H Nội, 2004 140 N guyến Khắc Đ ạm , N h ữ n g th ủ đoạn bóc lột tư P háp Việt N a m , Nxb V ăn - s - Địa, H Nội, 1957 141 N guyễn Kiến G iang: V iệt N a m n ă m đ ầ u tiên sau Cách m n g T háng T m Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1961 142 N guyễn M ạnh Tùng, Cơng xóa n n m ù ch ữ b ổ tú c văn hóa B ắc Bộ (1945-1954), L uận án Phó T iến sĩ K hoa học Lịch sử, H Nội, 1996 143 N guyễn M inh P hụng, “Vài n é t tin h th ầ n tự lực tự cưòng K hu IX tro n g k h án g chiến chống P h p ”, T ạp chí Lịch s q u ă n sự, 2003, số 615 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 144 N guyễn Ngọc M inh, “N h ìn lạ i đ ấ u tr a n h xây d ự n g tiề n tệ độc lập t a tro n g k h n g c h iế n ”, T ạp c h í N g h iê n cứu K in h tế, 4-1964, số 20 145 Nguyễn Ngọc M inh, “Kinh t ế V iệt N am năm kháng chiến chông đ ế quốc xâm lược”, T ạp chí N ghiên cứu K inh tế, 1964, s ố 22 146 N guyễn Q uang Ân, Việt N a m n h ữ n g th a y đổi địa d a n h địa giới h n h (1945-2002), Nxb Thơng tấ n , H Nội, 2003 147 N guyễn T hị Kim X uân, “C h iến tra n h Đông Dương qua nguồn tư liệu P h p ”, T ạp chí L ịch s q u â n s ự n ă m 2002, SỐ 3, 4, 5, 148 N guyễn T hị H ạnh, ‘T i c h ín h N am Bộ k h n g chiến chống P h p ”, T ạp chí X a N a y , 1998, số 149 N guyễn T h a n h X uân, Q uá trìn h đời p h t triển đạo Cao Đ ài từ n ă m 1926-1975, L u ậ n n T iến sĩ Lịch sử, H Nội, 2003 150 N guyễn Tô' U yên, Công bảo vệ x â y d ự n g c h ín h quyền n h â n d â n Việt N a m n h ữ n g n ă m 1945-1946, Nxb K hoa học xã hội, H Nội, 1999 151 N guyễn Việt, N a m Bộ N a m p h ầ n T ru n g Bộ n ă m đ ầ u kh n g chiến (1945-1946), Nxb V ăn - Sử - Địa, H Nội, 1958 152 N guyễn Trọng H ậu, H oạt đ ộ n g đối ngoại nước Việt N a m d â n chủ cộng hòa thời k ỳ 1945-1950, L u ận n T iến sĩ Lịch sử, H Hội, 2001 153 Nhiều tác giả, Giáo dục N a m Bộ thời kỳ kh n g chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Trẻ T h n h phơ'Hồ Chí M inh, 2002 154 N ghiêm X uân Yêm - Lê T h a n h N g h ị , Nước Việt N a m d â n chủ cộng hòa s ự nghiệp k in h t ế văn hóa 19451960, Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1960 616 Tài liệu tham khảo 155 N ghiêm X uân Yêm - Đ ặng T rầ n K hoa , M ười n ă m xây d n g k in h t ế nước Việt N a m d â n chủ cộng hòa, Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1957 156 P h a n Kim T h an h , Công thương nghiệp H N ộ i thời d â n P háp tạ m chiếm (2-1947 đến th n g 10-1954), Nxb H Nội, 2002 157 P h m Q u an g Toàn, th a n h niên học thời k ỳ k h n g cứu lịch sử, 1964, số V ài nét p h o n g trào đ ấ u tra n h sin h sin h viên vù n g tạ m bị chiếm chiến (1946-1954), T ạp chí N g h iên 59 158 P h ạm Q u an g Tồn, P hong trào cơng n h â n Việt N a m vù n g tạ m bị chiếm thời k ỳ k h n g chiến (19451954), T ạp chí N g h iên cứu lịch sử, 1965, sô' 74 159 P h m V ăn Sơn, V iệt N a m tra n h đ ấ u sử, Nxb Vũ H ù n g , H Nội, 1950 P h m V ă n Sơn, V iệ t N a m h iệ n đ i s y ế u , N xb T h a n h B ìn h , 1952 161 P h ạm V ăn Thọ, C ủng c ố tiền tệ ta, Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1959 162 P h a n H uy T hiệp , Bước đầu tìm hiểu m ột sô 'vấ n đ ề đạo nghệ th u ậ t quân Đ ảng chiến dịch B iên giới Thu Đông 1950, Tạp chí N ghiên cứu lịch sử, 1980, số 163 P h a n Ngọc Liên, “Q u a n hệ V iệt - Mỹ tro n g n h ữ n g n ăm 1945-1954”, T ạp chí N g hiên cứu lịch sử, 1994, sô" 164 P h â n viện Lịch sử Q u â n sự, Chiến dịch tấ n công B iên giới 1950, Học viện Q u ân cao cấp, 1979 165 Q uan hệ Việt - Lào, L - Việt, Nxb C hính tr ị quốc gia, H Nội, 1993 166 Q uân k h u III, n h ữ n g trậ n đ n h kh n g chiến chống P háp 1945-1954, tập I, Nxb Q uân đội n h â n dân, H Nội, 1991 617 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 167 Q u â n k h u T h ủ đô, T h ủ đô H N ộ i lịch sử k h n g chiến chống thực d ă n P h p (1945-1954), Nxb H Nội, 1986 168 Tổng cục H ậu cần, Tổng kết công tác Cục thuộc Tổng cục C ung cấp k h n g chiến chống P háp 1945-1954, Tổng cục H ậu cần, 1983 169 Thỏa hiệp Auriol - Bảo đại 8-3-1949, V ăn hóa liên hiệp, Paris, 1949 170 T h g i đồng bào tả n cư N h ữ n g lời kêu gọi H C hủ tịch, tập I, Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1956 T rầ n Q uỳnh C , Việt N a m n h ữ n g kiện lịch s (1945-1975), Nxb G iáo dục, H Nội, 2002 172 T rầ n Tiêu, “Cả nước chi viện tiề n tu y ế n m iền N am tro n g n ă m đ ầu k h n g chiến chống th ự c d â n P h p ”, T ạp chí L ịch s q u ă n sự, 1987, sô' 18 173 T rần Trong Vực, “S ản x u ấ t thuốc k h án g sinh k h án g chiến chống P háp”, T ạp chí Lịch s quăn sự, 2002, số 174 Vũ Dương N in h (Chủ biên), Việt N a m - A S E A N q u a n hệ đa phư ng song phư ng, Nxb C h ín h trị quốc gia, H Nội, 2004 175 V ũ H uy Phúc (Chủ biên), L ịch s Việt N a m 1858-1896, Nxb Khoa học xã hội, H Nội, 2003 176 Vũ Q uang Hiển, Đ ảng lãnh đạo xây dự ng d u kích đồng Bắc Bộ (1946-1954), Nxb C hính trị quốc gia, H Nội, 200lT 177 V ũ Q u an g H iển, M ột sô'căn d u kích đồng B ắc B ộ k h n g chiến chống P h p (1945-1954), Nxb Q u ân đội n h â n dân, H Nội, 2001 178 V ũ Ngọc K huê, v ấ n đ ề tà i c h ín h ch ú n g ta, Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1958 179 V iện K hoa học tà i chính, L ịch s tài c h ín h Việt N a m , tậ p I, V iện K hoa học T ài ch ính, 1995 618 Tài Bệu tham khảo 180 Viện Kinh tế học, K inh tế'Việt N a m từ Cách m ạng thúng Tám đến kh n g chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, H Nội, 1966 181 V iện K inh tê học, GS Đào V ăn T ập (Chủ biên), 45 n ă m k in h tế V iệ t N a m (1945-1990), Nxb K hoa học xã hội, H Nội, 1990 182 Viện Lịch sử Đ ảng - Học viện C h ín h trị quốc gia Hồ Chí M inh, M ột sơ 'vấ n đ ề lịch s k h n g chiến chống thực dân P háp Liên k h u I V (1945-1954), H Nội, 2000 183 V iện Lịch sử Q u â n V iệt N am , L ịc h s k h n g ch iến chống th ự c d â n P h p 1945-1954, tậ p I, N xb Q u â n đội n h â n d â n , H Nội, 1994 V iện Lịch sử Q u â n V iệ t N am : 50 n ă m Q uân đội n h â n d â n V iệt N a m (B iên n iê n s ự kiện ) Nxb Q u â n đội n h â n d â n , H Nội, 1995 185 V iện Lịch sử Q u â n V iệt N am , T tưởng H C h í M in h xây d n g q u â n đội n h â n d â n , Nxb Q uân đội n h â n d ân, H Nội, 1996 186 V iện Lịch sử Q u â n V iệt N am , L ịch s k h n g chiến chống thực d â n P h p q u â n d â n L iên k h u I V (1945-1954), Nxb C h ín h trị quốc gia, H Nội, 2001 Ití7 Viện N ghiên cửu tiề n tệ tín d ụ n g n g â n h àng, N h ữ n g năm , th n g th thách thời k ỳ k h n g chiến chống thự c d â n P h p 1945-1954 (Hồi k ý N g â n hàng), 1982 188 Viện Q uan hệ Quốc t ế Bộ Ngoại giao, C hủ tịch H C hí M in h với công tác ngoại giao, Nxb Sự th ậ t, H Nội, 1990 189 V iện Thống kê kh ảo cứu k in h t ế V iệt N am , Việt N a m k in h t ế tập san, th n g đến th n g 11-1953 190 Việt B ắc 30 n ă m chiến tra n h cách m n g (1945-1975), tậ p I, Nxb Q u â n đội n h â n d ân, H Nội, 1990 191 'Việt N a m d ă n quốc công báo n ă m 1945, 1946 619 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 n TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI A Tiếng Anh 192 A rechim edes L A P a tti, W hy V ietnam ? P relu d e to A m ericas A lb atro s, B erkely: U n iv ersity of C aliíornia P ress, 1990 [T i Việt N am ? Lê T rọng N ghĩa dịch Nxb Đ N ăng, 2001] 193 G abriel Kolko: A n a to m y o f a war, V ietnam , the U nited S ta te s a n d the M odern H istorical Experience P an th eo n Book, N ew York, 1985 [G iải p h ẫ u m ột chiến tranh, Việt N a m , M ỹ k in h nghiệm lịch s h iện đ i N guyễn T ấn C ưu dịch Nxb Q u ân đội n h â n dân, H Nội, 2003] 194 Pitơ Apulơ, N ướ c M ỹ Đ ông Dương từ R udơ ven đến N ích xđ n V ũ B ách Hợp dịch Nxb Thông tin lý lu ận , H Nội, 1987 195 FaU B em ard, The Vietm inh regime Goverment and adrránistratừm in the dem ocm tic republic ofV ietnam Issued jointly w ith th e In stitu te of Pacific relations April, 1954 196 U nited S ta te s - V ietnam R elations 1945-1967 U.S G o v ern m en t p rin tin g office, W ashington, 1971 197 S tein T onnesson, The Vietnam ese R evolution o f 1945 (Roosevelt, H o C hi M inh a n d De G aulle in a W orld at War), In te rn a tio n a l Peace R esearch In stitu te , Oslo Sage P ublictions, London, N ew bury P ark, New D elhi, 1991 198 W illiam J D u ik e r, H C h í M inh, H yperion, New York, 2000 B ản dịch củ a P hòng P h iên dịch Bộ N goại giao, 5- 2001 B Tiếng Pháp 199 A lain Ruscio, Cuộc chiến tra n h P h p Đ ông Dương (1945-1954) B ruxelles Nxb Complexe, sư u tậ p ký ức t h ế kỷ, 1992 620 Tài liệu tham khảo 200 A n n u a ire S ta tistiq u e de ưlndochine, 1948 A n n u a ire S ta tistiq u e de V lndochine, 1949 202 A n n u a ire S ta tistiq u e de rin d o c h in e , 1950 203 A n n u a ire S ta tistiq u e du V ietnam , 1950 204 A n n u a ire S ta tistiq u e du V ietnam , 1953 205 Báo Le M onde (Thế giới) ngày 7-7-1946, 28-11-1950, 21-71954 206 Báo Le Figa.ro ngày 18-2-1950, 19-2-1950 207 B rocheux P ierre, Indochine - L a colonisation am bigue 1858-1954 Ed La D écouverte, P a ris, 1995 208 C h risto p h e r E Goscha, “Người N h ậ t theo V iệt M inh tro n g n h ữ n g n ă m đầu k h n g ch iến ”, Đào H ù n g dịch, T ạp chí X a N ay, 2003, sơ' 130 209 C h risto p h e r E Goscha: A m sterd am , H olland, 30-11 đến 1-12-2001, “N hữ ng người ngoại quốc tìn h ngu y ện tro n g h n g ngũ V iệt M in h ”, Đức H n h tóm dịch, T ạp chí X a N a y , 2003, sô' 138 210 Lãn Hua, Chiang kai-shek, De Gauìle contre H o Chi Minh Paris, 1994 1 P h ilip p e D eviller, H istoire d u V ietn a m de 1940 a 1952 Ed Du Seuil, P aris, 1952 2 P h ilip p e D evillers, P aris S a i Gon H a N oi, Les A rchives de la guerre 1944-1947 Ed G a llim a rd J u llia rd , P aris, 1968 [Paris - S a i Gon - Ha N oi, T ài liệu lưu tr ữ chiến tra n h 1944-1947 H oàng H ữ u Đ ả n dịch Nxb Tổng hợp TP Hồ C hí M inh, 2003] 213 P h ilip p e D evillers, “H chiến tr a n h Đ ông Dươn p h ả i ch ăn g một?” Đào H ù n g dịch T ạp chí X a N a y , 2004, sô" 225 214 FaU (B), Le Vietm inh RDV 1945-1960 A rm atond Colin, P aris, 1960 621 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 215 L a p ia stre et le fu sil H u g u es Tertrais Le Cout de la guerre d 'ln d o c h in e 1945-1954 M in istè re de L’économie, des íín an ces e t de r in d u s trie , P a ris, 2002 216.L e G eneral De G aulle et L ln d o c h in e 1940-1946 Sous la direction de L’I n s titu t C h a rle s D e G aulle Plon, 1982 217 N guyen N ghe, L e nouvelle” 1960, N 29 V ie tn a m 1945-1960 “D em ocratie J e a n S aintey, H isto ire d 'u n e p a ix m a nqueé - indochine 1945-1947 Ed F a y rd , P a ris, 1953 G s Y ves, H is to ir e d e la G uerre d 'In d o c h in e Ed P lo n , P a r is , 1979 c Tiếng Nga 220 HHCTMTyT Boctoko BeaeHMH, Hoean ucmopuri BbemHaMa 1917 - 1965 M3fl “HayKa” MocKBa 1980 Lịch sử đ i Việt N a m 1917-1965 Nxb “K hoa học” M atxcơva 1980 221 TepMaH BaHflep Bee, Mcmopun Mupoeoủ Skohomuku 1945 - 1990, MocKBa “HayKa“ 1994 L ịch s k in h t ế t h ế giới 1945-1990 M atxcơva “K hoa học” 1994 22 o B H 0BaK0Ba, n K D L ỊB e T O B , Mcmopun BbemHBMa ụacm b MocKBa H3A- M ry 1995 O.V.Nôvacôva, P.IU Xvéctôv L ịc h s V iệt N a m p h ầ n M atxcơva Nxb M GU 1995 223 BceMupHan ucmopuĩì yneÕHMKM MocKBa, Mạfl “Kynbĩypa v\ cnopT”, 1997 Lịch s t h ế g iă Sách giáo khoa Matxcơva Nxb “Văn hóa th ể thao” 1997 224 Hoeeủuiaa ucmopua 3apy6e)KHbix cmpaH X X eeK yacmb (1945-1998) M0CKBa.H3fl “BnaAOC”, 1998 Lịch sử h iện đ i nước t h ế k ỷ X X P h ầ n (1945-1998) M atxcơva N xb “V lađos” 1998 622 Tài liệu tham khảo 225 HHCTHTyT B 0CT0 K0 BefleHMH PAH, B o o p y x e H H b ie cu /ibi u eoeHHaa 3KOHOMUK3 cmpaH Ả3UU MocKBa, 2000 [Lực lượng vũ tra n g k in h t ế quốc p h ò n g nước châu Á M atxcơva, 2000] 226 H oeeủuian ucm opua cmpaH A3ua u AcPpuku X X eeK (1945-2000) MocKBa, H3fl “BjiaflOC” 2001 [Lịch sử đ i nước châu Á châu P h i t h ế k ỷ X X (1945-2000] M atxcơva Nxb “V lados”, 2001 227 B H KonoTOB CaủeoHCKue peMUMbi, Peeunua u nonumuKa (1945 -1963) H3fl CaHKT-neTeõypcKoro yHMBeporreTa 2001 [Kolotov V ladim ir N hikôlaevich: Các c h ế độ S i Gịn: Tơn giáo trị (1945 - 1963), Nxb Đ ại học Tổng hợp X anh-P êtecbua, 2001] 623 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP X n Tiếp tục xây dựng kinh tế kháng chiến tự túc tự cấp 448 III Phát triển văn hóa - xã hội 519 IV Đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, góp phần phá vỡ bao vây thực dân Pháp 532 V Xây dựng lực lưựng vũ tran g ba thứ quân hoạt động tác chiến 548 VL Chiến thắng Biên giới năm 1950 S70 Lời kết 597 Tài liệu tham khảo 602 626 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 VVebsite: http://nxbkhxti.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuắt Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP lô TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYÊN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỨC CƯỜNG Biên tập lần 1: KJÈU VIỆT CƯỜNG NGUYỄN DUY MINH Biên tập tái bản: NGUYÊN DUY MINH Kỹ thuật vi tính: Sứa in: DŨNG ĐẠT NGUYỀN DUY MINH Trình bày bìa: STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c phần in Scitech Địa chi: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đăng ký xuất bàn: 155-2017/CXBIPH/20-3/KHXH số QĐXB: 14/QĐ NXB KHXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-933-8 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... 1946 23 7 3 42 38 1947 24 6 22 5 25 1948 329 304 16 1949 3 52 345 19 1950 446 385 12 So sánh mức sản xuất than trung bình tháng năm, lấy mức sản xuất năm 1938 194.583 = 100 % năm 1946 24 .308 ( 12, 5%), năm. .. (ngày 8 -2) , Australia (ngày 8 -2) , Luxembourg (ngày 9 -2) , Italy (ngày 11 -2) , Grecee (ngày 122 ), Trans Jordania (ngày 20 -2) , Honduras (ngày 25 -2) , Brazil (ngày 27 -2) , Thailand (ngày 28 -2) , Corée... Mer, p 27 Dần theo Đặng Phong, Lịchsửkứih tế Việt Nam 1945- 20 00, tập I: 1945- 1954 Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 20 02, tr 466,467 355 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 Kế hoạch Bourgoin tính tới việc đào tạo

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w