1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 10 từ năm 1945 đến 1950) phần 1

317 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Việt Nam Tập 10 Từ Năm 1945 Đến Năm 1950
Tác giả PGS.TS.NCVCC. Đinh Thị Thu Cúc, TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang, PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang Hải
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Thể loại Tài Liệu
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 317
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN SỬ HỌC ĐINH THỊ THU c ú c (Chủ biên ) ĐỖ THỊ NGUYỆT QUANG - ĐINH QUANG HẲI LICH SỬ VIÊT NAM • • TẢP10 TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 (Tái lần th ứ có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XU ÁT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 10 TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 PGS.TS.NCVCC ĐINH THỊ THU (Chủ biên) cú c Nhóm biên soạn: PGS.TS.NCVCC Đinh Th| Thu Cúc: Chương I, II TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang: Chương III, IV PGS.TS.NCVC Trương Thị Yốn: Chương V, VI Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hoàn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sử học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sử học thực B ộ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ X - PGS.TS.N CVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PG S.TS.N CVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến TẬP 2: T THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.N CVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.N CVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.N CVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đổ Đức Hùng TẬP 3: T THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI - PGS.TS.N CVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.N CVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.N CVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.N CVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII - PG S.TS.N CVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng - TS.N CVC Trưomg Thị Yến - PG S.TS.N CVC Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: T NẢM 1802 ĐẾN NẢM 1858 - TS.N CVC Trương Thị Yén (Chủ biên) - PG S.TS.N CVC Vũ Duy Mèn - PG S.TS.N CVC Nguyẽn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẬP 6: TỪ NẰM 1858 ĐẾN NẰM 1896 - PG S.TS.N CVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PG S.TS.N CVC Hà Mạnh Khoa - T S Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: TỪ NĂM 1897 ĐẾN NẪM 1918 - PG S.TS.N CVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - TS.N CVC Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường TẬP 8: TỪ NẢM 1919 ĐÉN NĂM 1930 - PG S.TS.N CVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) ■PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.N CVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: T NẢM 1930 ĐÉN NĂM 1945 - PG S.TS.N CVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PG S.TS.N CVCC Nguyễn Ngọc Mão - PG S.TS.N CVCC Võ Kim Cương TẬP 10: T NĂM 1945 ĐÉN NĂM 1950 - PG S.TS.N CVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.N CV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PG S.TS.N CVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: T NĂM 1951 ĐẾN NẢM 1954 - PG S.TS.N CVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PG S.TS.N CVCC Đinh Quang Hải TẬP 12: T NẢM 1954 ĐẾN NẢM 1965 - PG S.TS.N CVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.N CVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: T NĂM 1965 ĐẾN NẢM 1975 - PG S.TS.N CVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PG S.TS.N CVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: T Ừ NẢM 1075 Đ ÉN NẢM 1986 - PG S.TS.N CVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PG S.TS.N CVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: TỪ NĂM 1986 ĐÉN NẰM 2000 - PG S.TS.N CVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PG S.TS.N CVC Lê Trung Dũng - TS.N CVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỨ NHẤT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước q trình Đổi mói, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hỏa hội nhập quốc tế Đe đáp ứng địi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết công trình cơng trình lịch sử cịn giản lược, chưa phản ánh hết tồn trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách toàn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hom xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thơng sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 khách quan, ừong phải kể đến nguyên nhân chinh chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chinh trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Để góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bẻ giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sở kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách cỏ giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013 - 2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chỉnh sửa số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác hem Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trưởng Viện Sử học 10 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Phù biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam nhắt thống chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Để phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, ừong khoảng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tinh lòng yêu nước nhân dân coi việc viết sử đế cho người dân đọc, từ nhận thức đắn lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam quốc sử khảo; Nguyễn Ái Quốc với Bản án chế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sừ học đương đại Việt Nam bước sang ữang vừa kế thừa phát huy giá trị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trinh dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tu xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa lịch sử Việt N am Kết có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Để phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trinh lịch sử hồn chỉnh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất lượng cao hơn, thể khách quan, trung thực toàn diện trình dựng nước giữ nước dần tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 Chương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc càn quét tuần tiễu đường số đường Chợ Mới - phố Bình Gia; Bước thứ hai mang mật danh "Kế hoạch Ceinture" (Vành đai) tiến hành từ ngày 20-11 kết thúc vào 21-12 Dự kiến ngày 12, đánh huyện lỵ Định Hóa (Chợ Chu) từ nhiều hướng, quân từ Bắc Kạn xuống, từ Chợ Mới sang, phối hợp với quân dù nhảy thẳng xuống Chợ Chu Một đom vị dù khác nhảy xuống phía Nam huyện lỵ, chặn đường Chợ Chu - Thái Nguyên Sau tùy tình hình vừa tiến hành lùng sục, càn quét khu tam giác Bắc Kạn - Chợ Chu - Chợ Mới1 Như vậy, địch tổ chức hai gọng kìm lớn lập thành gọng kìm bao vây Việt Bắc, hướng Đông dài 400km, hướng Tây chừng 250km Trên hướng khơng gian gồm 12 tinh tập trung vào khu tứ giác Tuyên Quang - Đài Thị - Bắc Kạn - Thái Nguyên, ừong (3.600km2), trọng điểm càn quét lùng sục Bắc Kạn - Chợ Chu - Chợ Mới (300km2) mục tiêu đánh chiếm quy mô lực lượng tiến công thuộc tầm chiến lược lớn Nhưng, chúng không lường trước tâm sức mạnh chống trả chiến tranh nhân dân ta khu lãnh đạo trực tiếp Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Để đối phó với địch, quân dân Việt Nam bố trí lực lượng thành tuyến mặt trận sơng Lơ, mặt trận đường số mặt trận đường số Sáng 7-10-1947, Pháp thực hành binh chiến lược lên Việt Bắc Mở đầu cho tiến công, địch cho nhiều kíp máy bay ném bom, bắn phá dội xuống mục tiêu xung quanh thị xã Bắc Kạn Tiếp đó, hàng chục lần máy bay vận tải thả hai tiểu đoàn quân dù xuống khu vực thị xã Chiều 7-10, Pháp lại thả tiểu đoàn xuống chiếm Chợ Mới (Bạch Thông - Bắc Kạn) Cùng ngày 7-10, từ Đình Lập - Lạng Sơn sang, binh đoàn binh thuộc địa Đại tá Beaufré chi huy theo đường số tiến Cao Bằng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sứ tháng 5-1997, 23, 24 305 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 hình thành gọng kìm phía Đơng Ngày 8-10, 200 lính dù Pháp nhảy xuống chiếm Chợ Đồn (Bắc Kạn) Như vậy, ngày đầu, thực dân Pháp thực mưu đồ chụp bắt quan đầu não ta hình thành gọng kìm phía Đơng tạo thành bao vây, chia cắt Việt Bắc Ngày 9-10, 300 quân dù Pháp nhảy xuống Cao Bằng Cũng ngày ấy, từ Hà Nội, binh đoàn hỗn hợp binh thuộc địa lính thủy đánh Đại tá Communal chi huy ngược sông Hồng với ý định vào sơng Lơ lên Tun Quang, hình thành gọng kìm phía Tây Khi đỏ tiểu đoàn dự bị địch tập kết sân bay sẵn sàng tung xuống nơi phát quan đầu não kháng chiến Như vậy, địch chủ trương tiến cơng chớp nhống với chiến thuật hợp đồng liên tục, không quân càn quét mạnh khu vực, lấn dần để đè bẹp ta mà bao vây tiêu diệt Đối phó với thực dân Pháp dùng công đại quy mô điều bất ngờ phía ta Bộ Tổng chi huy có nghị quyết, chi thị hướng dẫn, chi đạo quân dân ta chuẩn bị đối phó Quân dân ta 12 tinh Việt Bắc sẵn sàng đánh bại tổng tiến công chiến lược quy mô lớn địch Tuy nhiên, bước một, phía Pháp chủ động nắm yếu tố bất ngờ, lại dựa vào phương tiện kỹ thuật quân đại, động nhanh, quân Pháp càn quét bắn phá ác liệt Phía quân dân Việt Nam phán đoán tương đối âm mưu địch, có chuẩn bị từ trước, địch nhanh, mạnh, nhiều phận nhân dân cán lúng túng Sự hợp đồng tác chiến đơn vị chủ lực, chủ lực dân quân du kích chưa chặt chẽ Song, quân dân ta kịp thời rút kinh nghiệm, khắc phục thiếu sót ban đầu, tổ chức lại lực lượng chuyển sang phản công Thực phương châm: "giam chân địch cử chúng vừa chiếm, bao vây đó, thu nhỏ lại hịn đảo bể; chặt đứt đường giao thơng liên lạc 306 Chương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc điểm địch, không cho chúng tiếp ứng tiếp tế " Trên khắp mặt trận, quân ta giành nhiều thắng lợi Trước đó, từ ngày 12 đển 15-6-1947, Hội nghị quân toàn quốc lần thứ ba họp thống nhận định tình hình, bàn biện pháp phá tan âm mưu chiến lược thực dân Pháp: " Chúng mưu đồ đại cơng vào Việt Bắc" Dù tiến cơng ữên hướng nào, mục đích nhằm tiêu diệt chủ lực cùa ta Khi kế hoạch công lên Việt Bắc thực dân Pháp ngày lộ rõ, để kịp thời lãnh đạo, chi đạo, quân dân ta chuẩn bị đối phó đánh bại tiến công lớn cùa địch, ngày 15-9-1947, Thường vụ Trung ương Đảng chi thị: "Bollaert nói gì, ta phải làm gì?" Chi thị vạch rõ âm mưu đen tối Bollaert xác định nhiệm vụ cần kíp mà quân, dân ta phải thực hiện, trị, thực đại đoàn kết toàn dân Mặt trận Liên Việt, phá tan âm mưu "dùng người Việt trị người Việt" thực dân Pháp, quân sự: tích cực chuẩn bị chiến dịch mùa đơng mặt chống công địch, v ề kinh tế - tài tiếp tể, Chi thị vạch rõ: "Tích cực thực hiệu "tự túc, tự cấp", cải thiện phát triển vận tải, chuyên chở thích hợp với hồn cảnh kháng chiến Cùng ngày, Thường vụ Trung ương Đảng Chi thị "Sửa soạn phá công lớn địch" Ọuán triệt thị Thường vụ Trung ương Đảng, Hội nghị quân lần thứ tư họp ngày từ 27 đến 29-9-1947 cho rằng: "Cuộc công địch Thu - Đông nhằm chụp bắt quan đầu não kháng chiến, đánh quỵ đội chủ lực ta, phá để tạo điều kiện cho quyền tay sai đời, sau chuyển dần chiến tranh xâm lược thành chiến tranh dùng người Việt đánh người Việt Như vậy, Bắc Bộ trở thành chiến trường Ở Trung Bộ, địch chia cắt thành nhiều đoạn càn quét Ở Nam Bộ, quân Pháp quân ngụy mở càn quét lớn" Triển khai thực Nghị Hội nghị quân toàn quốc, quân dân ta đẩy mạnh công địch chiến trường 307 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 Nam Bộ, Nam Trung Bộ, gây cho địch nhiều thiệt hại, chuẩn bị đối phó với cơng lên Việt Băc thực dân Pháp Để đối phó với địch thực Chi thị Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chi huy hạ tâm chiến dịch: "Đánh mạnh mặt sông Lô đường số 4; phá vận tải tiếp tế địch, phục kích đường rừng, đánh đường sông; địch hay quấy rối, vị trí nhỏ bao vây tiêu diệt Các khu đánh mạnh để phối hợp với Việt Bắc" Các Ban chi huy mặt trận sông Lô, đường số 4, đường số thành lập Trung đoàn Vệ quốc quân tinh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Tuyên Quang đom vị trực thuộc Bộ Tổng chi huy Bộ chi huy Chiến khu I, X nhanh chóng phân tán thành 30 đại đội độc lập 18 tiểu đoàn tập trung, dân quân du kích đánh địch khắp nơi, huyện, khu vực Từng đom vị đội chủ lực hăm hở hành qn, di chuyển để đón đường, tìm địch mà đánh Từng đơn vị dân quân du kích tới tấp đánh mìn, phục kích, bắn tia, cắm chơng, rào làng Giao thông liên lạc đội, dân công, bưu điện lại ngược xuôi, tấp nập Nhân dân gấp rút, sôi di chuyển làm "vườn không nhà trống" Chiến dịch phản công quân dân ta Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 bát đàu quân địch đặt chân tới Trên tất mũi, quân Pháp bị quân đội du kích Việt Nam chặn đánh Ở Bắc Kạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, dân quân du kích đội ta từ rừng núi đổ Học sinh quân trường Võ bị Trần Quốc Tuấn đón đánh diệt gọn toán vừa nhảy xuống cạnh nhà trường Tiểu đồn 49 tân binh đóng thị xã Bắc Kạn liên tiếp đột kích vào vị trí địch thị xã Đoàn cảnh vệ Bắc Kạn, Đại đội độc lập huyện Bạch Thơng, dân qn du kích lính Thanh Mai, Yên Định, Cao Hòa, tự vệ chiến đấu công xưởng C4, C6, tỏa lùng tên nhảy dù bị lạc, bắn tia toán quân lùng sục, quấy rối vị trí địch dừng chân Trung đoàn Vệ quốc quân Cao Bằng bắn rơi chỗ máy bay chi huy giặc Tên quan Năm Lambert, 308 Chương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc Tổng tham mưu phó qn viễn chinh Pháp Đơng Dương quan tham mưu chiến dịch địch chết hết máy bay Toàn kế hoạch công giặc Pháp (gọi kế hoạch Léa Clơ-clơ) vào tay ta Cuộc tập kích lớn qn đổ đường không thực dân Pháp thất bại Tại Chợ Mới, du kích Chợ Mới xã Yên Đĩnh, Cao Kỳ, Hịa Mục tiến hành tập kích, phục kích, bắn tia đánh trả hành quân càn quét địch Chợ Mới đường sổ Ngày 24-10, pháo binh Việt Nam chiến thắng giòn giã trận mai phục Đoan Hùng, bắn trúng tàu chiến làm bị thương nặng hai khác Sau đó, đội lại tiếp tục khiêng pháo từ Đoan Hùng vượt 70km đường rừng tới Khe Lau (ngã ba sông Gâm sông Lô) mai phục Chiều ngày 10-11, hai tàu chiến ca nô địch lọt vào trận địa, đội nổ súng, tàu địch bốc cháy, tiêu diệt hàng trăm tên giặc Trên mặt trận đường số 4, ngày 30-10, Tiểu đoàn 249 thuộc Trung đồn 28 đánh trận phục kích xuất sắc đèo Bông Lau, phá hủy 27 xe giới, diệt 94 lính Âu - Phi, 55 lính ngụy, bắt 101 tù binh, thu 600 dù nhiều vũ khí quân trang, quân dụng Đây trận giao thông thắng lớn tiêu biểu chiến trường Việt Bắc Thu - Đông 1947 Con đường số trở thành "con đường chết" giặc Pháp xâm lược Chiến dịch Léa bị thất bại nặng nề mà không bắt quan đầu não Việt Nam, ngày 19-11, Bộ Tư lệnh quân viễn chinh lệnh cho binh đoàn Beaufré, Sauvagnac Conmulnal rút khỏi vùng Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, mang ảo tưởng “lùng bắt quan đầu não Việt Nam, tiêu diệt chủ lực Việt Minh”, họ giao cho số quân bước đường rút, nhiệm vụ càn quét tứ giác Tuyên Quang - Thái Nguyên - Việt Trì - Phủ Lạng Thương rộng 8.000km2 Đó kế hoạch Ceinture bắt đầu từ ngày 20-11 Sáng 22-11, Đại tá Commulnal cho quân rút khỏi thị xã Tuyên Quang đến Bình Ca, số quân đánh phá đường liên 309 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 tinh Tuyên Quang - Thái Nguyên để hỗ trợ cho cánh quân Beaufré từ Bắc Kạn rút Cánh quân liên tục bị đánh đường rút, đến Chợ Chu, phải vội rút Thái Nguyên Binh đoàn Trung tá Coste chi huy từ Phả Lại tiến lên Bắc Giang, đánh chiếm Phủ Lạng Thương ngày 25-11 tiến càn quét vùng xung quanh để yểm trợ cho binh đoàn Beaufré từ Thái Nguyên Tại mặt trận đường số 3, đêm 30-11, Tiểu đoàn 160 đại đội độc lập phối hợp với trung đội du kích thị xã Bắc Kạn tập kích vị trí Phủ Thơng diệt 50 tên địch, thu nhiều vũ khí Đây lần đầu Mặt trận đường số 3, quân ta tiêu diệt địch sào huyệt có cơng kiên cố Trận đánh làm rung chuyển hệ thống đồn bốt địch Giữa lúc địch hoang mang, lúng túng, buộc phải rút quân dàn, ngày 15-12, đội chủ lực lại đánh trận xuất sắc tạo đèo Giàng (km 187-188 đường số 3) phá hủy 17 xe, diệt 60 tên (có trung úy), thu triệu bạc Đơng Dương nhiều vũ khí, qn trang, quân dụng Các binh đoàn lớn thực dân Pháp sâu vào càn Việt Bắc bị chia cắt hao mòn lực lượng Trong chiến dịch Việt Bắc, trận chiến đấu giáp mặt với quân thù, khơng có lực lượng vũ trang, niên mà cịn có cụ già, chị em phụ nữ trẻ em tham gia lập công xuất sắc Đồng bào dân tộc Việt Bắc đoàn kết thành khối anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương Tiêu biểu Cao Bằng, có đội lão du kích cụ già 70 tuồi chi huy, dân quân xung phong đánh giặc, ngăn cản giặc không cho kéo qua làng để vây đội Ở Chợ Chu, sáng sớm 10-10-1947, em thiếu nhi dùng lựu đạn diệt toán địch tuần tiễu Ở Cao Bằng (gần Nước Hai), đầu tháng 12-1947, em thiếu nhi giật mìn giết chết 30 tên Pháp Cũng Cao Bằng, phụ nữ người Tày dùng dao đâm tên lính nhảy dù, cướp súng bắt làm tù binh, đem giao cho đội ta Quân Pháp bị đánh khắp nơi: không, đường thủy, đường công kiên cố Khơng đâu an tồn cho chúng Kế hoạch Ceinture không đạt yêu cầu đề mà bị thêm tổn thất nặng nề Tuy vậy, địch 310 Chương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc kiểm soát đoạn đường biên giới Lạng Sơn - Cao Bằng - Bắc Kạn, phá hoại số kho tàng, thị trấn, làng ta Ngày 21-12-1947, năm sau Pháp mở rộng chiến tranh toàn quốc, đại phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc Các hành quân Léa, Ceinture theo đổ vỡ thảm bại, đánh dấu bước thất bại chiến lược chiến tranh tái chiếm thực dân Pháp Tính chung tồn cuộc, sau tháng tiến công lên Việt Bắc, trước sức chiến đấu ngoan cường quân dân Việt Nam, 3.300 binh sĩ Pháp, có gần 100 võ quan cấp úy cấp tá, bỏ mạng; 3.900 binh sĩ khác bị thương Quân ta bắt 270 tù binh, bắn rơi 18 máy bay; bắn chìm bắn cháy 54 ca nơ, tầu chiến; phá hủy hoàn toàn 255 xe giới, 13 máy vô tuyến, 85 súng cối, 90 súng badôka, 762 súng liên thanh, 4.100 súng trường nhiều quân trang quân dụng Ta tiêu diệt phái Bộ Tham mưu Bộ Tư lệnh miền Bắc Đông Dương phần Bộ Tham mưu Trung đồn 43 v ề phía quân dân Việt Nam, tổn thất lớn: 200 tự vệ, dân quân đội hy sinh; 168 bị thương tích; tự phá pháo 75 ly, trung liên, 48 súng trường bị hỏng Hơn 2.500 trâu bị bị chết, hom 3.760 nhà bị cháy Đổi lại, quân dân Việt Nam thu quân Pháp pháo 105 ly, 75 ly, 16 20 ly, 42 súng cối, 357 liên cốc cõ, 45 badôka, 1.160 súng trường hàng chục đạn dược đồ quân trang, quân dụng Đêm 22-12-1947, sau đại phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, thị xã Tuyên Quang, quân dân ta tổ chức lễ mừng chiến thắng Có thể nói, thực dân Pháp khơng đạt mục tiêu ám mưu công lên Việt Bắc (7-10 - 21-12-1947) Việt Bắc đập tan tiến cơng qn chớp nhống trở thành mồ chôn chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" thực dân xâm lược Pháp Thu - Đông năm 1947, núi rừng Việt Bắc chứng kiến 311 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 đọ sức chênh lệch quân đội Việt Nam non trẻ thiếu vũ khí, trang bị quân viễn chinh Pháp có đủ lục, khơng, thủy qn trang bị đại Chủ tịch Hồ Chí Minh quan đầu não kháng chiến có phải di chuyển qua lại gian nan, vất vả bảo vệ an toàn Khối đại đoàn kết toàn dân kháng chiến thêm vững chắc, vai trò lãnh đạo kháng chiến Đảng Nhà nước Việt Nam củng cố Bời qua công thực dân Pháp lên Việt Bắc, Bộ Tổng huy Quân đội nhân dân Việt Nam thêm dạn dày kinh nghiệm nhân dân Việt Nam thấy rõ dã tâm xâm lược thực dân Pháp, tâm gắn bó với Đảng Nhà nuớc, chiến đấu để bảo vệ độc lập, tự Thực tế giai đoạn sau kháng chiến chứng minh điều Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đơng năm 1947 cịn có ý nghĩa chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc, bảo vệ "Thủ đô kháng chiến" quân dân ta Bộ đội chủ lực dân quân du kích Việt Minh khơng bị loại khỏi vòng chiến đấu nhà cầm quyền Pháp mong tưởng mà phát triển hom số lượng, lại kinh qua thử thách chiến đấu mà nâng cao bước chất lượng Nhân dịp ngày Toàn quốc kháng chiến vừa tròn năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tổng kết đầy hào khí: " Sau năm đọ sức lực lượng chúng mặt ừời vào lúc hồng hơn, hống hách gần tắt nghi Lực lượng ta thêm mạnh suối chảy, lửa nhen, chi có tiến, khơng có thối" Đánh giá tổng quát chiến thắng Việt Bắc, Hội nghị Trung ương mở rộng từ ngày 15 đến ngày 17-1-1948 khẳng định: "Cuộc phản công thắng lợi Việt Bắc chiến tranh mạnh miền Nam gây thêm tinh thần nỗ lực phấn khởi toàn dân, tăng thêm tin tưởng tiền đồ kháng chiến vẻ vang dân tộc Nó chứng tỏ Việt Nam nước nhỏ, khơng có địa vững chắc, biên giới bị bao vây, vũ khí kém, với đoàn kết cố gắng toàn dân, chế độ dân chủ cộng hòa, lãnh đạo 312 C hương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc Chính phủ Hồ Chí Minh Đảng, kháng chiến thắng lợi"1 Cuộc tiến cơng quy mô lớn đầy tham vọng bị thất bại đánh dấu chấm hết cho chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" Bộ Chỉ huy Pháp Thất bại quân kéo theo loạt khó khăn khác: nội Ramadier đổ, Tổng huy Valluy bị triệu hồi, phong trào phản chiến nhân dân Pháp phát triển Ngày quân Pháp rút khỏi Việt Bắc ngày Chính phủ Paris cho phép Cao ủy Bollaert tiến hành thương lượng "ngồi Chính phủ Hồ Chí Minh" tức thương lượng "giải pháp Bảo Đại" để có phủ tay sai làm công cụ cho tái chiếm cùa thực dân Pháp Đơng Dương Tình hình nước Pháp chìm khó khăn kinh tế cùa thời hậu giải phóng Sau thất bại Việt Bắc, theo Tướng Raoul Salan, Đơng Dương, Pháp chi có 62 tiểu đồn binh, có tiểu đồn dù, tiểu đoàn lê dương, 13 tiểu đoàn Bắc Phi, số tiểu đồn cịn lại phần lớn binh lính người xứ Neu chiến dịch Việt Bắc phơi bày khả có hạn đội quân viễn chinh tình sau Việt Bắc lại đặt Bộ Chi huy quân viễn chinh trước vấn đề nan giải: Nếu tập trung quân để đánh chủ lực Việt Minh khơng cịn qn để giữ đất, để qn chiếm đóng khơng có qn để đánh chủ lực Việt Minh Có thể nói mâu thuẫn tập trung chiếm đóng cịn đeo đắng Pháp hết chiến ừanh Pháp phải thay đổi chiến lược từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh lâu dài" quay thực chiến lược bình định củng cố vùng tạm chiếm, tăng cường bắt lính Biện pháp chủ yếu họ càn quét kết hợp với biện pháp kinh tế, trị, văn hóa Vì vậy, sau rút khòi Việt Bắc, Pháp tập trung quân Nam Bộ để vừa đối phó với chiến tranh du kích đà Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đàng toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 20-21 313 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 phát triển, vừa để thực chương trình bình định Tư lệnh Nam Bộ De Latour cho xây hệ thống đồn bốt dày đặc dọc đường giao thông kết hợp với hành quân càn quét để triệt phá sở kháng chiến Nam Bộ hành quân Véga đánh vào Đồng Tháp Mười, nơi có quan đầu não địa phương ủ y ban kháng chiến hành Nam Bộ, Bộ Tư lệnh Nam Bộ, Bộ Chi huy Quân khu VII Mặc dù huy động 17 tiểu đoàn gồm đủ binh, pháo binh, thiết giáp, không quân, sau ngày lùng sục, địch chịu thất bại phải rút Các càn quét khác rừng Ư Minh, Chiến khu D thất bại Kế hoạch De Latour với 1.300 tháp canh cổ gây khó khăn cho kháng chiến không bảo vệ đồn bốt, đường giao thông, không ngăn cản chiến tranh du kích phát triển Ở Trung Bộ, quân địch đến đâu xây đồn lập bốt đến đó, nhân dân kiên chống càn, bảo vệ địa bàn, lập làng chiến đấu Ở Bình Trị Thiên, quân dân ta phải đối phó với trận càn ác liệt địch đại đội độc lập phân tán địa phương phối hợp với du kích nhân dân địa phương bẻ gãy nhiều càn quét 350 tên địch có pháo binh, giới yểm ữợ; làng Cảnh Dương chặn tiểu đoàn địch cỏ máy bay chiến đấu, tàu chiến, giới yểm trợ không cho vào làng Bắc Bộ chiến trường trọng điểm mà địch phải càn càn lại đây, làng pháo đài, vịng ngồi có bãi mìn, bên có khóm tre, bờ ao, gò đất ổ chiến đấu nối với hệ thống hầm hào Tại Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, địch tăng cường hệ thống đồn bốt vành đai Quân ta cho tốp nhỏ vào nội thành gây lại quyền kháng chiến, phá tề trừ gian Nhiều tay sai đắc lực Pháp phải đền tội như: Trương Đình Tri - Chủ tịch Hội đồng an dân Bắc Việt (10-10-1947), Nguyễn Văn Sâm (11-101947), gây tiếng vang lớn nội thành, làm cho Sài Gịn, Hà Nội ln ln tình trạng ổn định Chúng xúc tiến mạnh việc lập tề, tổ chức quyền bù nhìn địa phương 314 Chương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc Trung ương Sau thất bại gọi Chính phủ "Nam Kỳ quốc" Nguyễn Văn Thinh (6-1946) Chính phủ Lê Văn Hoạch (12-1946), thực dân Pháp lập gọi "Chính phủ lâm thời Nam phần Việt Nam" (10-1947) Nguyễn Văn Xuân làm Thủ tướng xúc tiến mạnh mẽ việc lơi kéo Bảo Đại đứng lập Chính phủ "quốc gia" Cả nước hướng Việt Bắc phối hợp vói Việt Bắc Ngay từ ngày đầu kháng chiến, Việt Bắc ừở thành Thủ đô kháng chiến nước Việt Bắc biểu trưng ý chí niềm tin dân tộc Từ miền đất nước, tầng lớp nhân dân lực lượng vũ trang hướng Việt Bắc, sẵn sàng làm tất để phối hợp với Việt Bắc, chi viện cho Việt Bắc, bảo vệ Trung ương Đảng, bảo vệ địa thần thánh dân tộc Ngay chiến dịch Việt Bắc mở màn, Trung ương Đảng chi rõ: Đánh mạnh đồng Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ khiến cho địch tập trung quân đánh Việt Bắc Thực chủ trương Trung ương Đảng, quân dân nước ta thực chiến lược đại đoàn kết dân tộc, phối hợp với chiến đấu lực lượng vũ trang, hàng triệu đồng bào vùng có chiến hy sinh tài sản, nhà cửa, triệt để thực sách tiêu thổ kháng chiến làm “vườn không nhà trống” lập làng chiến đấu Công tác phá hoại, cản địch làm “vườn không nhà trống” vận động lớn, sâu rộng, thể sức mạnh đoàn kết kháng chiến quân dân ta Kể từ ngày đầu kháng chiến đến tháng 9-1947, quân dân ta Khu II, Khu XII, Khu X, Khu rv, Khu V công tác phá hoại, tiêu thổ kháng chiến làm khối lượng lớn Chì riêng Khu II đào 107 đoạn đường, ngàn 20 quãng sông, phá 197 cầu, bóc 126km đường xe lửa, hạ 4.597 cột điện, đào đắp 160.000m3 đất đá Ngoài việc tham gia vào cơng tác phá hoại cản địch, nhân dân ta cịn tham gia đánh địch nhiều hình thức khác: vận tải tiếp tế lương thực cho đội, nuôi dưỡng thương binh Ở vùng sau lưng địch, chiến tranh du kích đẩy mạnh, 315 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10 hoạt động phá tề, trừ gian sôi nổi, giáng trả kè địch xâm lược địn đích đáng Các chiến trường khác Bắc Bộ phối hợp hỗ trợ Việt Bắc Không đội chủ lực đánh giặc mà dân quân du kích người dân, tham gia chiến tranh Từ lão du kích, ơng già người dân tộc, chị du kích, em thiếu nhi tự nguyện tham gia giết giặc cứu nước vũ khí tự tạo Từ làng xóm ven biển đến thôn xã sâu nội địa, dân quân, du kích dựng lên hệ thống làng chiến đấu Nhân dân đóng góp hàng triệu tre để phòng quân địch nhảy dù Tài sản, cải, thóc gạo cất giấu gọn gàng sẵn sàng tiếp tế cho tiền tuyến Nhân dân thực hiệu "ba không" để bảo vệ cách mạng, bảo vệ sở kháng chiến Hàng nghìn, hàng vạn niên tình nguyện vào đội, gia nhập du kích, dân quân Khẩu hiệu "Mỗi làng hai áo trấn thủ, hai chăn cho đội" nhân dân hưởng ứng sôi nổi, góp phần động viên, cổ vũ chiến sĩ giết giặc lập công Tại Khu IV, từ ngày đầu kháng chiến, Khu ủy cấp Thanh - Nghệ - Tĩnh, Bộ chi huy quân máy kháng chiến cấp chuyển hẳn trọng tâm công tác sang lãnh đạo, đạo, tổ chức động viên toàn dân đứng dậy sẵn sàng đánh giặc, kiên bảo vệ vững vùng tự Các đồn thể trị mặt trận mở rộng, thu hút thêm nhiều hội viên; khối đại đoàn kết toàn dân thêm vững Lực lượng dân quân tự vệ đội phát triển, hăng hái luyện tập, sẵn sàng chiến đấu Quân dân không ngừng nâng cao cảnh giác, đẩy mạnh công tác bố phịng, xây dựng cơng tác chiến, lập chướng ngại đô thị vùng xung yếu dự kiến địch đánh tới Thực Chi thị Chủ tịch Hồ Chí Minh "phá hoại để kháng chiến", thành phố Vinh, Thanh Hóa thị xã Hà Tĩnh 316 Chương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc công sở nhà cửa kiên cố phá hoại triệt để Trên 11.000 ngơi nhà có 301 nhà tầng thành phố Vinh, lO.OOOm2 nhà thị xã Hà Tĩnh, 1.600 nhà 30 cơng sở thị xã Thanh Hóa bị phá hủy Máy móc, sở, kho tàng quan thị tích cực chuyển phía sau Các cầu lớn cầu dài 50m trở lên quốc lộ 1, 7, bị phá sập Đường sắt bị bóc hết đường ray, 77 đầu máy xe lừa, 750 toa xe bị phá Quốc lộ chi chít hầm chữ chi bị cắt nhiều đoạn Tại Khu II, đầu tháng 10-1947, dân quân chặn đứng tiến công địch Sơn Động (Sơn Tây), tiêu diệt hàng trăm tên địch Quân dân Khu X tập kích chống càn Hưng Hóa, Thu Cúc, Tà Nê, diệt nhiều tên địch, buộc chúng phải rút Hịa Bình Hướng nghi binh địch bị ta kiềm chế Tại mặt trận phía Tây, ta lấy lại Chiềng Sai, hướng Sơn La, quân dân ta hoạt động sơi nổi, hàng trăm lính Thái đảo ngũ hàng Đồng bào dân tộc thiểu số ngày hiểu rõ mặt tàn ác địch, tích cực ủng hộ kháng chiến Quân dân Khu I Khu III hoạt động mạnh mẽ Tại đây, ta đánh hàng trăm trận, diệt hàng nghìn tên địch Các vị trí quanh Hà Nội nhir Gia Lâm, Thạch Bích Chèm Văn Điển, Vĩnh Tuy, Cầu Giấy liên tiếp bị tập kích Ở khu Nam Hà Nội Hải Phòng, Hải Dương, ta đập tan nhiều ban tề, nhiều tổ chức bảo an, diệt bọn tay sai, đầu sỏ Đồng Bắc Bộ: Chấp hành mệnh lệnh "Đánh mạnh đồng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, khiến cho địch tập trung quân đánh Việt Bắc", quân dân đồng Bắc Bộ chặn đánh địch khắp ngả đường tiến quân, hạn chế phần âm mưu lớn chiếm vùng tự chúng, bảo đảm xây dựng, củng cố hậu phương, khắc phục hậu địch hoạt động phá hoại, vùng ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình 317 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 10 Trọng tâm quân dân đồng Bắc Bộ Thu - Đông năm 1947 vừa đẩy mạnh chiến tranh du kích, biến hậu phương địch thành tiền phương ta, vừa phá tề trừ gian, củng cố lực lượng kháng chiến Các đội danh dự trừ gian, công an danh dự phối hợp với du kích trừng trị nhiều ổ chi điểm chun dị la tin tức kháng chiến, làm tay sai cho giặc Tại Nam Định, ta giải tán 15 ban tề, diệt 35 tên phản động Trong đợt phá tề, trung tuần tháng 10-1947, lực lượng vũ trang tinh Hải Dương Hưng Yên tiến sâu vào vùng tạm chiếm tiêu diệt bọn đầu sỏ Riêng Hưng Yên giải tán 60 "Hội tề" Tại Bắc Ninh, Bắc Giang làm tan rã khống chế 216 ban tề, thu hàng trăm súng lựu đạn lính dõng tề có vũ trang Song song với hoạt động phá tề, ta tiến hành phá hoại đường giao thông, trục đường 5, số 39, số 17, đường số 206 đê 199 Đội quân du kích phối hợp với đội tổ chức tập kích trí địch xung quanh thành phố bị địch tạm chiếm, Đại Mỗ, Mai Lĩnh, Hà Nội, Văn Mô Quân dân tinh Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh chặn đánh cánh quân địch Hướng Việt Bắc, nhân dân vùng tự đồng Bắc Bộ đẩy mạnh xây dựng lực lượng mặt, đề cao cảnh giác, bố phòng, xây dựng làng kháng chiến, sẵn sàng đánh địch Tại chiến trường Bắc Bộ, chiến trường khác nước, quân dân vùng tự đề cao cảnh giác sức chuẩn bị đề phòng địch mạo hiểm mở hành quân thọc sâu vào vùng hậu phương Hầu hết xóm thơn củng cố hệ thống bố phịng, xây dựng thơn xóm thành vị trí chiến đấu Mỗi làng xã lập hệ thống phịng thủ, có đài quan sát, báo động cần thiết ứng cứu cho Phối hợp với quân dân Việt Bắc, mặt trận Nam Bộ nơi hoạt động sôi khắp 318 Chương IV Vừa kháng chiến vừa kiến quốc - Ngày 25-10-1947, quân dân Gò Nổi (Gia Định) chống càn, diệt nhiều địch - Ngày 22-11-1947, tự vệ thành Sài Gòn tập kích địch đường Catina (Sài Gịn) diệt 40 tên Pháp - Tháng 11-1947, 400 trí thức ký vào văn Tuyên bố gửi Chính phủ Pháp phản đối chiến tranh, địi Chính phủ Pháp đàm phán với Chính phủ Hồ Chí Minh - Ngày 4-12-1947, quân dân ta công nhiều đồn bốt, kho tàng địch Sài Gòn, Thủ Dầu Một Ở Nam Trung Bộ, lực lượng vũ trang ta hoạt động mạnh chiến truờng Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Tiêu biểu tiếng bom oanh liệt Ngô Minh diệt gọn trung đội địch Bình Định Ở Tây Ngun, phát triển cơng tác vũ trang tuyên truyền gây sở đến nhiều rừng sát đường 19, thành lập địa vùng Bô Ra (Đắc Lắc), Đắc Bốt (Gia Lai) Đắc Lây (Công Tum) Các mũi công quân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên góp phần phá âm mưu bình định chuẩn bị tiến cơng Thu - Đơng địch mà cịn tiếp thêm lòng tin cho nhân dân ta vào tất thắng cùa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đây chi viện, phối hợp có hiệu quà chiến đấu quân dân ta chiến trường Bắc Bộ Mặc dù hạn chế, chưa khắp nước lần nhiều chiến trường thực phối hợp có quy mơ rộng lớn, góp phần quân dân Việt Bắc đánh bại tiến công lớn thực dân Pháp lên Việt Bắc 319 ... 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 T ập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 19 65 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 T ập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến năm. .. 7: Lịch sử Việt Nam từ năm 18 97 đến năm 19 18 T ập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 T ập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ập 10 : Lịch sứ Việt Nam từ nám 19 45 đến năm 19 50... Nam, gồm: Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỳ đến kỷ X, Lịch sử Việt Nam thể kỷ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 58 -18 96 Lịch sử Việt Nam 18 97 -19 18 Lịch sử Việt Nam 19 54 -19 65 Lịch sử Việt Nam 19 65 -19 75 Kế thừa

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN