Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
203,65 KB
Nội dung
TRƯỜNG TỔ NGỮ VĂN Họ tên giáo viên: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 1: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết TUẦN 1: KHAI GIẢNG NĂM HỌC VÀ TÌM HIỂU NỘI OUY CỦA NHÀ TRƯỜNG l MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tự hào thành viên nhà trường; - Có ý thức học tập, rèn luyện, phấn đấu chặng đường môi trường THPT; - Nêu số quy định nội quy nhà trường, thấy điểm khác nội quy trường THCS THPT; - Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, phẩm chất trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Xây dựng chương trình khai giảng năm học mới; - Trang trí phơng, chữ “Khai giảng năm học mới”; - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng năm học mới; - Chuẩn bị phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn đệm cho tiết mục văn nghệ Đối với HS - Trang phục HS lịch sự; - Chuẩn bị tâm đón chào năm học với động lực mới; - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia thể III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, khai giảng năm học chào mừng HS khối 10 Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC TÌM HIỂU NỘI QUY CỦA NHÀ TRƯỜNG a) Mục tiêu HS nhận thức quy định nhà trường THPT cần thiết tuân thủ quy định chung nhà trường b) Nội dung - Tổ chức thực - NDCT giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa việc tìm hiểu nội quy nhà trường - NDCT khích lệ HS lớp 11, 12 chia sẻ nội quy nhà trường việc thực nội quy khối - Yêu cầu HS toàn trường lắng nghe để bổ sung (đối với HS khối 11, 12) đặt câu hỏi tìm hiểu thêm (đối với HS khối 10) - NDCT giới thiệu tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ tham luận, ý kiến phát biểu để khơng khí thêm hấp dẫn, thu hút - Bí thư Đoàn trường chốt điểm quan trọng nội quy nhà trường ĐÁNH GIÁ HS lớp chia sẻ thu hoạch cảm xúc buổi khai giảng HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Về lớp, HS tiếp tục tìm hiểu quy định nội quy trường, xây dựng nội quy lớp bàn biện pháp thực tốt nội quy trường, lớp TUẦN 2: CHUNG TAY PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu nét truyền thống trường mình; - Nhận thức trách nhiệm phải giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường HS; - Thực việc làm để giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường; - Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đánh giá; - Phát triển phẩm chất trách nhiệm lI CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đoàn trường, BGH GV - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch tổ chức chương trình “Chung tay phát huy truyền thống nhà trường” (HS phải trả lời câu hỏi truyền thống nhà trường hành động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường) - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kế hoạch: thành lập ban tổ chức, biên soạn câu hỏi đáp án, thể lệ tham gia, cách tính điểm cho câu trả lời đúng, Các câu hỏi biên soạn xoay quanh nội dung về: + Các nét truyền thống nhà trường + Các truyền thống hình thành, giữ gìn phát huy trình phát triển nhà trường? + Nhà trường có hoạt động giáo dục truyền thống nào? + Các hệ HS làm để giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường? + Em cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường? - Chuẩn bị để gắn câu hỏi truyền thống nhà trường hành động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường - Phân cơng lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ thể xen kẽ trình trả lời câu hỏi - Chuẩn bị phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn đệm cho tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị phần thưởng cho lớp có số điểm cao (nếu có điều kiện) Đối với HS - Tìm hiểu truyền thống nhà trường hành động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường để tham gia trả lời câu hỏi - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia trình diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: CHUNG TAY PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG a) Mục tiêu HS nêu nét truyền thống trường hành động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường b) Nội dung - Tổ chức thực - Ban tổ chức đặt có gắn câu hỏi nét truyền thống trường hành động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường vị trí trung tâm để HS thuận tiện lên “hái hoa” trả lời câu hỏi - NDCT (đại diện BTC) giới thiệu thể lệ tham gia: + Từng bạn xung phong lên “hái hoa” đọc trả lời câu hỏi Nếu câu trả lời xác, 10 điểm, điểm tính chung cho lớp + Nếu câu trả lời khơng xác, bạn khác giơ tay xin phát biểu thay Nếu trả lời nhận 10 điểm + Nếu câu trả lời chưa đầy đủ, bạn khác giơ tay xin phát biểu bổ sung Trong trường hợp 10 điểm phân chia cho ý cần trả lời câu hỏi + Ai giơ tay trước người quyền phát biểu/ trả lời câu hỏi + Lớp có số điểm cao nhất, lớp chiến thắng - NDCT hỏi lại để chắn bạn nắm thể lệ tham gia để bắt đầu - HS toàn trường tham gia trả lời câu hỏi có nội dung truyền thống nhà trường cách giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường - Sau câu hỏi trả lời hết, NDCT chốt: + Các nét truyền thống nhà trường + Hành động hệ HS để giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường ĐÁNH GIÁ Mời số HS chia sẻ thu hoạch sau tham gia trả lời lắng nghe bạn trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Về lớp, HS chia sẻ cảm xúc tự hào truyền thống nhà trường việc cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống trường TUẦN 3: GIAO LƯU VỚI NHỮNG TẤM GƯƠNG TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHUNG I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận thức việc tự giác, tích cực tham gia hoạt động chung trách nhiệm HS; - Hình thành niềm tin tham gia hoạt động chung giúp thân phát triển lực, phẩm chất cần thiết, từ tích cực tham gia hoạt động chung góp phần phát triển truyền thống nhà trường; - Có ý thức tự giác, tích cực tham gia hoạt động chung; - Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch đánh giá; - Hình thành phát triển phẩm chất trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch chương trình tổ chức buổi giao lưu - Mời số gương tích cực tham gia hoạt động chung nhà trường để HS giao lưu Công bố danh sách khách mời đến lớp - Chuẩn bị số câu hỏi cốt lõi dành cho khách mời, ví dụ: + Chia sẻ hoạt động chung mà anh/ chị/ bạn tham gia + Động lực giúp anh/ chị/ bạn tham gia hoạt động chung tích cực, nhiệt huyết vậy? + Ngoài tâm huyết thân, anh/ chị/ bạn lôi người khác tham gia hoạt động chung nào? + Anh/ chị/ bạn cho biết cảm nhận thay đổi trình tham gia hoạt động chung + Anh/ chị/ bạn cho biết hiệu loại hoạt động mà anh/ chị/ bạn tham gia … - Tư vấn cho lớp trực tuần HS chọn làm NDCT cách đặt câu hỏi đề dẫn cho khách mời khích lệ bạn tham gia giao lưu (nếu NDCT Bí thư Đồn trường) - Trang trí phơng buổi giao lưu, chuẩn bị bàn ghế ngồi cho khách mời sân khấu - Yêu cầu HS lớp chuẩn bị câu hỏi tham gia giao lưu với khách mời - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ thể xen kẽ giao lưu - Chuẩn bị phương tiện, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Chuẩn bị hoa quà lưu niệm cho khách mời Đối với HS - Chuẩn bị câu hỏi/ ý kiến tham gia giao lưu - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia trình diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI NHỮNG TẤM GƯƠNG TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHUNG a) Mục tiêu - HS nhận thức tham gia hoạt động chung trách nhiệm cá nhân ý nghĩa hoạt động chung phát triển cá nhân, xã hội - Có ý thức tự giác, tích cực tham gia hoạt động chung b) Nội dung - Tổ chức thực - NDCT giới thiệu khách mời lên sân khấu để giao lưu - NDCT đặt câu hỏi cho khách mời theo nội dung chuẩn bị - NDCT quan tâm khai thác khách mời HS trường (nếu có) HS có tác dụng giáo dục đồng đẳng đến HS toàn trường - Yêu cầu HS toàn trường lắng nghe suy ngẫm trách nhiệm mình, đồng thời đặt thêm câu hỏi để hiểu rõ ý nghĩa hoạt động chung - NDCT giới thiệu xen kế tiết mục văn nghệ để thay đổi khơng khí buổi giao lưu - Sau khách mời HS trường kiến trao đổi, NDCT chốt lại học kinh nghiệm rút về: + Động lực cách hút người tham gia hoạt động chung khách mời + Sự trưởng thành khách mời qua trình tham gia hoạt động chung + Tác động hoạt động chung đến phát triển xã hội - NDCT mời đại diện nhà trường lên cảm ơn tặng hoa quà lưu niệm cho khách mời - NDCT cảm ơn thầy cô bạn trường tham gia giao lưu ĐÁNH GIÁ Khích lệ vài HS chia sẻ thu hoạch cảm hứng nhận từ khách mời buổi giao lưu HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Về lớp, HS tiếp tục chia sẻ cảm xúc cam kết tự giác, tích cực tham gia hoạt động chung tổ chức nhà trường TUẦN 4: VĂN NGHỆ CA NGỢI MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Phát triển tình cảm với trường, lớp, thầy cơ, bạn bè; - Thể tình cảm thân trường; - Có ý thức học tập rèn luyện, phát huy truyền thống nhà trường; - Phát triển lực cảm thụ, thẩm mị, thể sáng tạo hay, đẹp qua trình điễn tiết mục biểu diễn văn nghệ; - Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đánh giá II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Xác định mục tiêu buổi biểu diễn, thành lập ban tổ chức - Ban tổ chức xây dựng kế hoạch: + Yêu cầu lớp đăng kí tiết mục văn nghệ xoay quanh chủ đề “Mái trường thân yêu” + Duyệt tiết mục đăng kí để lựa chọn - Ban tổ chức phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu - Trang trí phơng phù hợp với chương trình biểu diễn văn nghệ - Chuẩn bị phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn đệm cho tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị phần thưởng cho tiết mục xuất sắc Đối với HS - Đăng kí tiết mục văn nghệ tham gia tập luyện - Chuẩn bị trang phục, đạo cụ phù hợp với tiết mục ban tổ chức lựa chọn - Chuẩn bị hoa để tặng bạn tham gia biểu diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CA NGỢI MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU a) Mục tiêu HS thể trải nghiệm xúc cảm tích cực nhà trường, từ phát triển tình cảm với nhà trường, cố gắng học tập rèn luyện, phát huy truyền thống nhà trường b) Nội dung - Tổ chức thực - NDCT thay mặt ban tổ chức giới thiệu mục tiêu nội dung chương trình văn nghệ - Các lớp trình bày tiết mục lựa chọn - Yêu cầu HS toàn trường ngồi vị trí, lắng nghe xem tiết mục văn nghệ, cảm thụ hay nội dung giai điệu hát, điệu múa, trải nghiệm cung bậc cảm xúc trường, lớp, thầy cô, bạn bè - Sau tiết mục, HS lớp lên tặng hoa - Ban tổ chức hội ý xếp loại tiết mục công bố kết xếp loại, trao phần thưởng cho tiết mục xuất sắc - Kết thúc chương trình, NDCT nói lời cảm ơn với “diễn viên” với toàn thể bạn tham dự ĐÁNH GIÁ Mời số HS lớp chia sẻ cảm xúc buổi biểu diễn văn nghệ, mái trường học HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Về lớp, HS tiếp tục chia sẻ cảm xúc tâm cố gắng học tập rèn luyện để phát huy truyền thống trường ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giá theo tiêu chí sau: - Thực đầy đủ nội quy trường, lớp - Thực quy định cộng đồng - Thực hai biện pháp thu hút bạn vào hoạt động chung Nêu ba truyền thống trường - Lập thực kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường có thu hút bạn tham gia + Nêu hai ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường + Tham gia hoạt động theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường địa phương tổ chức Đạt: Đạt tiêu chí; Chưa đạt: Chỉ đạt từ tiêu chí trở xuống Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG TỔ NGỮ VĂN Họ tên giáo viên: TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết TUẦN 1: XEM KỊCH CÂM VÀ ĐỐN TÍNH CÁCH CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện số nét tính cách qua hành động khơng lời; - Nhận thức cá nhân có đặc điểm tính cách riêng; - Có tâm tích cực để chuẩn bị tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề xác định tính cách thân II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Phân cơng số nhóm HS xây dựng kịch trình diễn - kịch câm ngắn bao gồm nhân vật có nét tính cách như: vui vẻ, lạc quan, cởi mở, giản dị, cẩn thận, chu đáo, quan tâm đến người, nóng nảy, hay cáu giận, ưa bạo lực, - Phần thưởng cho HS đoán nhanh nét tính cách (nếu có điều kiện) - Phân cơng HS làm người điều khiển trị chơi Đối với HS - Đối với nhóm HS phân công diễn kịch câm: xây dựng kịch bản, phân công vai diễn tập luyện diễn kịch câm - Đối với HS khác: Nghiên cứu trước số nét tính cách biểu tính cách III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: XEM KỊCH CÂM VÀ ĐỐN TÍNH CÁCH CỦA NHÂN VẬT a) Mục tiêu HS nhận diện số nét tính cách biểu qua hành động khơng lời; nhận thức được: Mỗi cá nhân có đặc điểm tính cách riêng b) Nội dung - Tổ chức thực - NDCT phổ biến yêu cầu quan sát kịch câm đốn tính cách nhân vật kịch - HS xem kịch câm ngắn nhóm trình bày - Sau kịch, NDCT tổ chức cho HS đoán tính cách nhân vật kịch dựa quan sát thân Ưu tiên HS giơ tay xung phong - Ai đoán nhanh phần thưởng (nếu nhà trường có điều kiện) - Thảo luận chung: Qua hoạt động này, bạn rút điều gì? ĐÁNH GIÁ Một số HS chia sẻ điều em rút sau tham gia hoạt động HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS suy nghĩ, xác định số nét tính cách thân trong: học tập, công việc, sinh hoạt ngày, thiết lập quan hệ với người khác, để chuẩn bị tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề TUẦN 2: DIỄN ĐÀN “MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, IS có khả năng: - Biết bày tỏ ý kiến cá nhân chủ đề “Mục đích học tập học sinh trung học phổ thơng”; - Bước đầu có hiểu biết quan điểm sống; - Có tâm tích cực để chuẩn bị tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề với nội dung: Quan điểm sống II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn - Phổ biến kế hoạch tổ chức diễn đàn cho HS tồn trường u cầu HS đăng kí tham gia - Xây dựng chương trình diễn đàn số câu hỏi dẫn dắt thảo luận - Chuẩn bị địa điểm tổ chức diễn đàn phương tiện nghe nhìn phục vụ hoạt động - Phân cơng HS làm NDCT Đối với HS - Đăng kí tham gia diễn đàn - Chuẩn bị ý kiến phát biểu diễn đàn tranh, ảnh, video clip minh hoạ (nếu có) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: DIỄN ĐÀN “MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” a) Mục tiêu HS biết bày tỏ ý kiến cá nhân chủ đề “Mục đích học tập học sinh trung học phổ thơng”; bước đầu có hiểu biết quan điểm sống b) Nội dung - Tổ chức thực - HS hát tập thể hát tuổi học trị - Bí thư Đồn trường/ đại điện BGH/ GV tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, nội dung điễn đàn - NDCT mời bạn xem video clip có liên quan đến chủ đề “Mục đích học tập học sinh trung học phổ thơng” - HS chia sẻ ý kiến thân chủ đề, kèm theo tranh, ảnh, video clip minh hoa (nếu có) - Khi HS phát biểu, NDCT HS khác cần ý lắng nghe ý kiến bạn nêu câu hỏi, chưa hiểu rõ Lưu ý: Trong trình dẫn dắt diễn đàn, NDCT nêu số quan điểm khác mục đích học tập HS THPT để gợi ý HS suy nghĩ đưa quan điểm mình, ví dụ: + Học để có hiểu biết, có tri thức + Học để lập thân, lập nghiệp, làm giàu cho thân, gia đình xã hội + Học để có điểm số cao + Học để thi đỗ vào đại học + Học để đáp ứng kì vọng cha mẹ, gia đình, - Bí thư Đồn trường/ đại diện BGH/ GV tổng kết ý kiến HS kết luận: Việc xác định mục đích học tập quan trọng, giúp cho việc học tập có kết Chúng ta nên xác định rõ học để trau đổi tri thức cho thân, học để sau lập thân, lập nghiệp thành cơng, sống có ích, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nước phồn vinh ĐÁNH GIÁ Một số HS chia sẻ thu hoạch em, điều em rút sau tham gia diễn đàn HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS tìm hiểu quan niệm quan điểm sống ví dụ để chuẩn bị tham gia Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Quan điểm sống ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giátheo tiêu chí sau: - Chỉ ba tính cách thân - Lập kế hoạch rèn luyện để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tính cách - Xác định quan điểm sống tích cực cho thân - Biết điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực Đạt: Đạt tiêu chí; Chưa đạt: Chỉ đạt nhiều tiêu chí Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG Họ tên giáo viên: TỔ NGỮ VĂN TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 3: RÈN LUYỆN BẢN THÂN Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết TUẦN 1: GIAO LƯU “ĐỐI THOẠI TUỔI 16” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận thức khó khăn thách thức chuyển sang môi trường học tập mới; - Thực có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập giao; - Thực vượt khó để đạt mục tiêu đề ra; - Hình thành phát triển lực hợp tác, giải vấn đề; phẩm chất trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch chương trình giao lưu “Đối thoại tuổi 16” - Chuẩn bị phông, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Thảo luận với khách mời (đại diện HS khối lớp 11, 12, cựu HS, GV trường, Hội Cha mẹ HS) nội dung giao lưu Các báo cáo thiết kế thành slide, clip minh hoạ với thời gian quy định khoảng từ - phút Nội dung giao lưu liên quan đến vấn đề sau: + Những khó khăn HS lớp 10: chuyển trường, chuyển địa điểm học; chuyển bậc học từ THCS sang THPT, thay đổi môi trường học tập, bạn bè, thay đổi cách học yêu cầu học, khối lượng kiến thức thay đổi nâng cao; + Những kì vọng HS lớp 10 trước tốt nghiệp phổ thông, lựa chọn nghề; + Những cách thức giải khó khăn, thích ứng với thay đổi để hoàn thành nhiệm vụ (phương pháp học tập, cách tổ chức quản lí thời gian, ) - Phân công lớp chuẩn bị số tiết mục văn nghệ thể xen kẽ chương trình giao lưu Đối với HS - Chuẩn bị ý kiến tham gia giao lưu, câu hỏi khó khăn cách giải khó khăn, thích ứng với mơi trường học tập - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ theo phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU “ĐỐI THOẠI TUỔI 16” a) Mục tiêu HS nhận thức khó khăn, thách thức chuyển sang môi trường học tập mới, bình tĩnh thực cách thức vượt khó, rèn luyện thân để đạt mục tiêu b) Nội dung - Tổ chức thực - NDCT giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa chương trình giao lưu, giới thiệu khách mời tham gia giao lưu - NDCT giới thiệu khách mời chia sẻ nội dung sau đây: + Những kì vọng HS lớp 10 + Những khó khăn, thách thức HS lớp 10 + Những cách thức giải khó khăn - NDCT đặt câu hỏi để tăng tương tác khách mời HS: + Là HS lớp 10, bạn có kì vọng gì? Bố mẹ bạn mong muốn điều bạn trở thành HS lớp 10? + Bạn gặp khó khăn trở thành HS lớp 10? + Bạn muốn chia sẻ thêm vấn đề nào? - HSlắng nghe phát biểu suy nghĩ chủ đề giao lưu đặt câu hỏi cho khách mời để làm sáng tỏ vấn đề quan tâm (khó khăn, cách thức rèn luyện, ) - NDCT giới thiệu số tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ - Bí thư Đồn trường/ đại diện BGH tổng kết lại ý kiến đưa số kết luận: + Những kì vọng HS lớp 10: mong muốn chuẩn bị tốt cho lựa chọn nghề nghiệp, có trưởng thành, tự chủ học tập sống + Những khó khăn, thách thức HS lớp 10: môi trường học tập mới, nội dung chương trình THPT có khối lượng kiến thức phong phú đa dạng, cần có phương pháp học tập phù hợp + Những cách thức giải khó khăn: đặt mục tiêu rõ ràng; tự tin, mạnh dạn, hồ nhập với mơi trường mới; tìm hiểu nội dung môn học phương pháp học tập phù hợp với môn học; tăng cường tự tìm hiểu giảng, khai thác kênh tự học khác nhau; học cách quản lí thời gian thân; sử dụng công cụ hỗ trợ học tập đồ tư duy, sổ ghi nhớ - NDCT cảm ơn khách mời tham gia giao lưu, nhắc lại nhiệm vụ cần ghi nhớ cho HS lớp 10 ĐÁNH GIÁ HS lớp chia sẻ cảm xúc suy nghĩ nội dung chủ đề giao lưu HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS tự liên hệ khó khăn, thách thức thân chuyển môi trường học tập mới, suy nghĩ biện pháp rèn luyện thân phù hợp để vượt qua khó khăn, thách thức gặp, hoàn thành nhiệm vụ TUẦN 2: GIAO LƯU “TẤM GƯƠNG VƯỢT KHÓ” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu việc làm thể trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó hỗ trợ người khác hồn thành nhiệm vụ; - Có ý thức rèn luyện phẩm chất trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng ý chí vượt khó cho thân; - Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch đánh giá II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Bí thư Đồn trường tổ chức khảo sát tìm hiểu nhu cầu nội dung giao lưu, quan tâm xếp thứ hạng ưu tiên vấn đề giao lưu Trên sở đó, lựa chọn khách mời định hướng nội dung chia sẻ khách mời - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch chương trình giao lưu “Tấm gương vượt khớ” - Chuẩn bị phông, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Thảo luận với khách mời (HS cựu HS, người cộng đồng gương vượt khó) nội dung giao lưu Các báo cáo thiết kế thành slide, clip minh hoạ với thời gian quy định khoảng từ - phút Nội dung giao lưu liên quan đến vấn đề sau: + Anh/ chị có thành cơng gì? + Những khó khăn anh/ chị phải đối mặt học tập, cơng việc, sống gì? Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu biết hoạt động nghề nghiệp; - Tích cực học tập, bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp mai sau; - Rèn kĩ tự học, giao tiếp, làm việc nhóm, tự tin; thiết kế tổ chức hoạt động; hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn, BGH, GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Trang trí phơng, pano, khu vực hội trường, sân khấu - Lời phát biểu khai mạc - Phân công lớp chuẩn bị trưng bày, giới thiệu hai ngành nghề Nội dung trưng bày gồm: thông tin, sách, báo, tranh, ảnh, pano, áp phích, phương tiện, cơng cụ, sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, Trưng bày hội trường trước ngày diễn hoạt động - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục dân vũ, flashmob múa tập thể với chủ đề “Nhịp điệu sống” Đội nhảy, múa khoảng từ - 10 HS Nội dung thể hiện: điệu nhảy múa minh hoạ hoạt động nghề nghiệp; trang phục theo nghề nghiệp, ví dụ: Nghề Y: chọn nhạc yêu thích, tự sáng tác vũ điệu, trang phục bác sĩ (quần áo, ống nghe nhiệt kế (tự thiết kế)); tổ chức bốc thăm thứ tự biểu diễn - Đại biểu mời gồm có: Đại diện tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp; Đại diện Hội cha mẹ HS; Đại diện phương tiện truyền thông - Mời chuyên gia tư vấn nghề nghiệp để trả lời, giải đáp vấn đề HS cần hỏi -GV Âm nhạc tập hợp nhạc từ lớp, điều khiển nhạc biểu diễn - Tập dượt, ghép nhạc biểu diễn “Nhịp điệu sống” - Thành lập BGK tiêu chí chấm trưng bày sản phẩm “Nhịp điệu sống” - Phần thưởng quà lưu niệm cho lớp tham gia biểu diễn - Tư vấn lớp trực tuần viết kịch hoạt động, dẫn chương trình - Góc tư vấn nghề nghiệp: Bàn, ghế dành cho chuyên gia tư vấn (Hoạt động 2) Đối với HS - Sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh, sản phẩm, dụng cụ ngành nghề trưng bày - Thiết kế góc trưng bày - Tập thuyết trình góc trưng bày nghề nghiệp - Chọn nhạc, sáng tác dân vũ, chuẩn bị trang phục, tập luyện tiết mục theo ngành nghề phân cơng IIl TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG 1: BIỂU DIỄN NHỊP ĐIỆU CUỘC SỐNG a) Mục tiêu HS hiểu biết thêm trang phục, dụng cụ, sản phẩm số nghề, trải nghiệm sáng tạo ngành nghề u thích; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm, tự tin, mạnh dạn biểu diễn b) Nội dung - Tổ chúc thực - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn; tuyên bố lí do; giới thiệu đại biểu; mục đích, nội dung hoạt động - Bí thư Đoàn trường tuyên bố khai mạc - NDCT giới thiệu tiết mục biểu diễn theo thứ tự bốc thăm Các tiết mục biểu diễn theo nhạc tự chọn, trang phục, dụng cụ phụ hoa theo ngành nghề - BGK chấm điểm, hội ý xếp loại tiết mục; NDCT dẫn dắt toàn trường chia sẻ ý kiến theo gợi ý: + Có nghề minh hoạ tiết mục biểu diễn? + Bạn ấn tượng với biểu diễn nhất? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận, công bố kết tiết mục HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU, THAM QUAN, TÌM HIỂU GÓC TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP a) Mục tiêu - HS thể hiểu biết, khả thân hoạt động nghề nghiệp; - Tạo giới thiệu nghề nghiệp, sản phẩm nghề; - Được tư vấn nghề nghiệp quan tâm b) Nội dung - Tổ chức thực - Ban tổ chức hướng dẫn khu vực hoạt động: góc tư vấn nghề nghiệp, góc trưng bày giới thiệu nghề nghiệp - Các lớp cử nhóm HS trực góc trưng bày, HS thuyết trình BGK u cầu - HS cần tư vấn nghề nghiệp gặp chuyên gia góc tư vấn - Mỗi HS tự chọn góc trưng bày nghề nghiệp thân quan tâm để tìm hiểu thông tin, thực hành tạo sản phẩm - Đại diện lớp tiếp đón, giới thiệu gian trưng bày, giải đáp số câu hỏi bạn thắc mắc - BGK chấm điểm góc trưng bày, tổng hợp kết gửi ban tổ chức ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá chung hoạt động về: + Tinh thần tham gia, thái độ hợp tác; công tác chuẩn bị góc trưng bày lớp + Cơng bố giải phần “Nhịp điệu sống” - GV yêu cầu HS chia sẻ: + Góc trưng bày lớp đẹp, phong phú, khoa học nhất? Góc trưng bày để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? + Em quan tâm đến góc trưng bày nào? + Em tư vấn điều cho nghề nghiệp u thích? Em thu hoạch qua tham quan góc trưng bày? - Cơng bố kết quả, xếp giải góc trưng bày HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - HS tiếp tục tham quan, thực hành góc trưng bày nghề nghiệp - Cùng người thân tham quan trải nghiệm quan, nhà máy, làng nghề quan tâm TUẦN 4: GIAO LƯU VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu điều nhà tuyển dụng cần muốn ứng viên; - Biết cách trả lời vấn nhà tuyển dụng đặt câu hỏi; - Rèn kĩ tự học, sáng tạo, bồi dưỡng kiến thức chuẩn bị cho nghề nghiệp quan tâm; - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Đại biểu: Mời hai nhà tuyển dụng thuộc hai lĩnh vực nghề nghiệp khác Nêu rõ yêu cầu nội dung buổi giao lưu: Tình hình tuyển dụng lao động chung ngành nghề; điều chưa ứng viên tham gia tuyển dụng; nhà tuyển dụng cần ứng viên; giải đáp vấn đề ngành nghề HS yêu cầu; thực hành vấn tuyển dụng - Hướng dẫn cách đặt câu hỏi cho HS để giao lưu - Phân công lớp trực tuần viết báo cáo đề dẫn kịch hoạt động - Phân công HS chuẩn bị số tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề Đối với HS - Lớp trực tuần viết báo cáo đề dẫn kịch hoạt động - Chuẩn bị câu hỏi giao lưu nhu cầu tuyển dụng, điều kiện cần có để tuyển vào làm việc vị trí quan tâm Ví dụ: + HS cần trang bị kiến thức để tuyển dụng vào vị trí ứng tuyển? + Điều định tuyển dụng? + Những kĩ cần có để tuyển dụng? + Khi tuyển dụng, muốn học nâng cao có gặp khó khăn khơng? + Cách trả lời nhà tuyển dụng vấn; kĩ mềm cần thiết cho việc trả lời vấn, Khi vấn, nhà tuyển dụng thường đặt câu hỏi nào? - Lớp phân công văn nghệ tích cực tập luyện III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG a) Mục tiêu HS biết điều kiện nhà tuyển dụng cần ứng viên; giải đáp điều cần biết ngành nghề quan tâm; rèn tự tin b) Nội dung - Tổ chức thực - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn, tuyên bố lí hoạt động - HS biểu diễn tiết mục văn nghệ để tạo hứng thú cho buổi giao lưu - GV giới thiệu mời nhà tuyển dụng giao lưu HS - Nhà tuyển dụng chia sẻ tình hình tuyển dụng chung ngành nghề, doanh nghiệp, quan mình; hội học tập, tìm kiếm việc làm; điều nhà tuyển dụng cần ứng viên; đánh giá chung điều chưa ứng viên tham gia tuyển dụng - GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để giao lưu với nhà tuyển dụng theo nội dung chuẩn bị - Nhà tuyển dụng trả lời câu hỏi giao lưu - Thực hành vấn tuyển dụng lao động: + Nhà tuyển dụng nêu nghề cần tuyển dụng; HS chuẩn bị suy nghĩ vòng ba phút + Trong thời gian HS chuẩn bị, toàn trường xem biểu diễn văn nghệ + Nhà tuyển dụng mời - ứng viên tham gia vấn + Nhà tuyển dụng nhận xét điều chưa trả lời vấn ứng viên ĐÁNH GIÁ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Qua hoạt động hôm nay, em thu hoạch gì? + Nhà tuyển dụng cần điều kiện ứng viên? + Hướng phấn đấu em để tuyển dụng vào làm việc theo ngành nghề u thích? - HS chia sẻ ý kiến - GV tổng kết: Nhà tuyển dụng lao động cần nhiều điều kiện ứng viên như: Hiểu rõ nghề nghiệp, doanh nghiệp, quan; cơng việc u thích; kiến thức nghề nghiệp, chun mơn đáp ứng nhu cầu; có trình độ ngoại ngữ, hiểu biết công nghệ thông tin; kĩ giao tiếp, làm việc nhóm, giải vấn đề, thích ứng mơi trường, tổ chức, quản lí thân; độ tin cậy, có mục tiêu rõ ràng, thái độ tích cực, mạnh dạn, tự tin; không ngừng học hỏi tiến bộ, HS cần cố gắng học tập bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết để tuyển dụng vào cơng việc u thích - Đại diện BGH nói lời cảm ơn nhà tuyển dụng HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tiếp tục học tập bổ sung kiến thức hoàn thiện kĩ cần thiết liên quan đến nghề nghiệp quan tâm - Cập nhật trang tuyển dụng lao động qua mạng xã hội - Học hỏi kinh nghiệm anh, chị tuyển dụng lao động ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giá theo tiêu chí sau: - Xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương - Nêu nghề thuộc hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh hoạt động dịch vụ địa phương - Nêu thông tin, yêu cầu nhóm nghề - Nêu ba cách tìm hiểu, thu thập thông tin cần thiết nghề - Phân tích yêu cầu lực, phẩm chất cần có người lao động theo nhóm nghề - Trình bày điều kiện bảo đảm an tồn sức khoẻ nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp Đạt: Đạt tiêu chí; Chưa đạt: Chỉ đạt từ tiêu chí trở xuống Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG TỔ NGỮ VĂN Họ tên giáo viên: TÊN BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 10: HIỂU BẢN THÂN ĐỂ CHỌN NGHỀ PHÙ HỢP Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết TUẦN 1: DIỄN ĐÀN “CHỌN NGHỀ PHÙ HỢP CHO TƯƠNG LAI” I MỤCTIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu ý nghĩa việc chọn nghề cho tương lai bước quan trọng định nghiệp thân; - Trang bị cho thân kiến thức, kĩ năng, kế hoạch chuẩn bị nghề phù hợp với lực sở trường u thích; - Rèn kĩ tư duy, tự học, mạnh đạn, tự tin, thiết kế tổ chức hoạt động; bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đoàn trường, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Phân công lớp trực tuần viết báo cáo đề dẫn kịch bản, dẫn chương trình hoạt động - Phân cơng vài lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ nhạc dân vũ tồn trường - Ghi tên nghề nghiệp lên hình bơng hoa, trái tìm (chữ in hoa to), đính lên bảng treo lên khu vực khán đài Đối với HS - Chuẩn bị kiến thức nghề nghiệp u thích, cần nêu rõ nghề chọn, lí chọn nghề, lực, điều kiện thân có phù hợp nghề nghiệp chọn; kĩ kiến thức cần có, xu hướng nghề nghiệp; chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp nào; - Lớp trực tuần chuẩn bị nội dung cho diễn đàn; lớp phân công biểu diễn văn nghệ tập luyện để biểu diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG 1: DIỄN ĐÀN “CHỌN NGHỀ PHÙ HỢP CHO TƯƠNG LAI” a) Mục tiêu HS hiểu lực thân, tự chọn nghề yêu thích; rèn luyện lĩnh tự tin, kĩ thuyết trình trước tập thể; hiểu tầm quan trọng việc hiểu thân để chọn nghề b) Nội dung - Tổ chức thực - HS biểu diễn tiết mục văn nghệ tạo khơng khí cho buổi diễn đàn - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn, nêu mục đích, yêu cầu diễn đàn - NDCT phổ biến hình thức diễn đàn: Giới thiệu bảng có gắn tên nghề, HS chọn thẻ có ghi nghề u thích - HS mạnh đạn, tự tin xung phong lên lựa chọn nghề u thích; thuyết trình ngắn gọn nghề chọn, lí chọn nghề, lực, điều kiện thân phù hợp nghề nghiệp chọn; kĩ kiến thức cần có, xu hướng nghề nghiệp; cách chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp: - GV vấn nhanh HS: + Nếu chọn nghề, em chọn nghề u thích hay nghề có thu nhập cao? + Em chọn nghề u thích bố mẹ khơng đồng ý, em thuyết phục bố mẹ nào? + Theo em, lựa chọn nghề phù hợp khả có tầm quan trọng nào? - GV tổng hợp ý kiến kết luận: Mỗi người có khả sở thích riêng Khi chọn nghề cần vào khả năng, sở thích thân để chọn nghề Chọn nghề u thích, phù hợp khả có tầm quan trọng lớn, định tương lai người HOẠT ĐỘNG 2: BIỂU DIỄN DÂN VŨ TOÀN TRƯỜNG a) Mục tiêu HS vui vẻ, hứng thú tham gia hoạt động b) Nội dung - Tổ chức thực Lớp trực tuần điều khiển nhạc chuẩn bị, toàn trường biểu diễn dân vũ theo nhạc ĐÁNH GIÁ - GV nêu câu hỏi: Qua hoạt động này, em có suy nghĩ việc chọn nghề cho tương lai? Em cần làm để chọn nghề? - HS chia sẻ ý kiến trước toàn trường HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tiếp tục học tập rèn luyện chuẩn bị hành trang cho nghề u thích - Nhờ bố mẹ, người thân, thầy tư vấn chọn nghề - Tìm hiểu thơng tin nghề quan tâm TUẦN 2: GIAO LƯU VỚI CỰU HỌC SINH THÀNH ĐẠT CỦA TRƯỜNG I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu anh/ chị thành đạt nghề nghiệp chọn Tự hào truyền thống trường; - Có ý thức phấn đấu học tập rèn luyện tốt, chọn nghề, nỗ lực vươn lên đạt kết cao; - Rèn kĩ mạnh dạn, tự tin, ý thức cầu tiến, thiết kế tổ chức hoạt động; hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Khách mời cựu HS trường thành đạt lĩnh vực khác Đặt vấn đề yêu cầu nội dung giao lưu với khách mời: trình học tập trường; đường phấn đấu để thành đạt; lí chọn nghề; bí thành cơng học tập, cơng việc; cách vượt qua khó khăn; - Phân công HS tập tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể để giao lưu - Hoa quà lưu niệm cho khách mời - Phân công lớp trực tuần viết lời dẫn kịch hoạt động Đối với HS - Tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghề nghiệp; đặt câu hỏi giao lưu anh/ chị thành đạt - Lớp trực tuần chuẩn bị nội dung phân công; lớp đảm nhận tiết mục văn nghệ tập luyện để biểu diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI CỰU HỌC SINH THÀNH ĐẠT CỦA TRƯỜNG a) Mục tiêu - HS tiếp xúc với anh chị thành đạt nhiều lĩnh vực công việc khác nhau; biết đường dẫn đến thành công anh chị; học tập kinh nghiệm định hướng cho tương lai; - Mạnh đạn, tự tin giao lưu, học hỏi, thắt chặt tình đồn kết hệ HS nhà trường b) Nội dung - Tổ chức thực - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - HS biểu diễn văn nghệ chào mừng - NDCT giới thiệu thành tích cựu HS - NDCT mời khách mời, nêu nội dung cụ thể cho khách mời (theo định hướng nội dung chuẩn bị) - HS mạnh dạn đặt câu hỏi với anh/ chị có nghề nghiệp quan tâm anh/ chị khác để học hỏi kinh nghiệm Gợi ý: + Khi học trường, anh/ chị học tập đạt thành tích gì? + Anh/ chị cho chúng em biết, đường dẫn anh/ chị đến thành cơng nghiệp? + Vì anh/ chị chọn nghề ? Để thành đạt nghề, anh/ chị làm gì? + Muốn thành đạt, HS, cần phải làm gì? + Những kinh nghiệm quý báu để anh/ chị thành đạt gì? + - Trong trình giao lưu nên đan xen tiết mục văn nghệ HS để tạo khơng khí sôi - Kết thúc giao lưu, cựu HS, HS toàn trường múa hát tập thể - Đại diện HS nói lời cảm ơn anh/ chị, hứa tâm phấn đấu để mai sau thành đạt - Đại diện nhà trường lên nói lời cảm ơn, trao hoa, tặng quà lưu niệm trường ĐÁNH GIÁ - GV nêu câu hỏi: Em có cảm xúc gặp gỡ anh/ chị cựu HS trường thành đạt? Em học tập kinh nghiệm anh/ chị cựu HS? Hướng phấn đấu em gì? - HS chia sẻ cảm xúc điều thu hoạch HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV giao nhiệm cho HS: - Học tập kinh nghiệm thành đạt anh/ chị trường xã hội - Học tập rèn luyện tốt, quan tâm nghề nghiệp u thích TUẦN 3: GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Học hỏi kinh nghiệm “Làm để trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề?” Có thái độ tôn trọng người lao động; - Biết giữ gìn phát huy nghề truyền thống địa phương nói riêng, nước nói chung; - Phấn đấu học tập, rèn luyện kĩ để mai sau trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề; - Rèn kĩ tự tin; hình thành phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Mời đại biểu: Gương điển hình lao động giỏi địa phương, xã hội tôn vinh; nghệ nhân làng nghề truyền thống địa phương - Đặt vấn đề nội dung cần giao lưu để đại biểu chuẩn bị: Quá trình học tập để vào nghề, cách làm việc để đem lại lợi ích, lợi nhuận cho tập thể, cá nhân; quy trình để sản xuất sản phẩm, thành tích, vinh danh; giới thiệu sản phẩm; chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để HS thực hành tạo sản phẩm - Phân công lớp trực tuần chuẩn bị bàn ghế, viết đề dẫn, kịch hoạt động - Phân công vài lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Thông báo kế hoạch hoạt động đến toàn trường, hướng dẫn HS chuẩn bị đặt câu hỏi để giao lưu Đối với HS - Lớp trực tuần chuẩn bị công việc phân công; lớp giao biểu diễn văn nghệ tập luyện chuẩn bị cho buổi giao lưu - Chuẩn bị đặt câu hỏi vấn đề quan tâm để trao đổi người lao động giỏi, nghệ nhân - Tìm hiểu gương lao động giỏi, điển hình tiên tiến, nghệ nhân làng nghề địa phương, nước (biết nghề họ làm, sản phẩm, đóng góp họ cho xã hội, ) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ a) Mục tiêu HS tìm hiểu đường phấn đấu trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề; quy trình để tạo sản phẩm; rèn kĩ trình bày ý kiến, tự tin trước tập thể; tôn trọng người lao động; tự hào truyền thống quê hương b) Nội dung - Tổ chức thực - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn hoạt động, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - HS biểu diễn văn nghệ - NDCT mời đại biểu lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề chọn HS lên sân khấu giao lưu theo nội dung gợi ý: + Kính mời bác/ anh/ chị kể câu chuyện thân nghề nghiệp + Vì bác/ anh/ chị chọn nghề này? Sản phẩm nghề gì? + Con đường dẫn bác/ anh/ chị đến thành công, trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề? + Bác/ anh/ chị cho biết sản phẩm nghề đem lại lợi ích cho địa phương, xã hội? + Tiêu chuẩn người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề gì? + Trong trình làm việc, bác/ anh/ chị có gặp nhiều khó khăn khơng? Các bác/ anh/ chị vượt qua khó khăn nào? + Có ý kiến cho rằng: “Để trở thành nghệ nhân làng nghề không cần phải học nhiều, cần khéo léo, chăm chỉ” hay sai? Ý kiến bác/ anh/ chị nào? + HS muốn học nghề bác/ anh /chị cần có điều kiện gì? (Trong q trình giao lưu, NDCT mời HS toàn trường chia sẻ ý kiến) - Sau phần giao lưu sân khấu, NDCT mời nghệ nhân làng nghề, người lao động giỏi giới thiệu sản phẩm, quy trình tạo sản phẩm HS quan sát, lắng nghe - NDCT mời HS thực hành tạo sản phẩm theo hướng dẫn người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề - HS giới thiệu sản phẩm; toàn trường chia sẻ ý kiến nhận xét; người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề kết luận - Ý kiến nhận xét đại biểu lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề - NDCT HS toàn trường nhận xét kết luận ĐÁNH GIÁ - GV yêu cầu HS trả lời: + Qua buổi giao lưu hôm nay, em thu hoạch gì? + Em có muốn mai sau trở thành người lao động giỏi hay nghệ nhân làng nghề khơng? Em làm để đạt điều đó? + Hãy kể vài gương điển hình lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề mà em biết - HS chia sẻ ý kiến, thu hoạch - GV kết luận: Để trở thành người lao động giỏi nghệ nhân làng nghề cần trình học tập, chọn nghề, yêu nghề, tích luỹ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; có đạo đức nghề nghiệp, học tập khơng ngừng, có kỉ luật lao động, cần cù chịu khó, sáng tạo để đạt suất lao động cao, đem lại lợi ích cho thân xã hội HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tiếp tục tìm hiểu gương điển hình lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề địa phương - Cùng người thân, bạn bè thăm làng nghề truyền thống địa phương ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giá theo tiêu chí sau: - Xác định nghề/ nhóm nghề phù hợp, dự định lựa chọn - Đánh giá ba đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với nghề/ nhóm nghề định lựa chọn - Xây dựng kế hoạch rèn luyện thân theo định hướng nghề nghiệp - Lựa chọn cách rèn luyện phù hợp để đạt phẩm chất lực cần thiết cho nghề/ nhóm nghề định lựa chọn - Thực cách rèn luyện phù hợp với thân theo định hướng nghề nghiệp Đạt: Đạt tiêu chí; Chưa đạt: Chỉ đạt từ tiêu chí trở xuống Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG Họ tên giáo viên: TỔ NGỮ VĂN TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 11: LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN THE0 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết TUẦN 1: TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHỀ I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết hệ thống đào tạo nghề nước ta; - Nhận thức học đại học việc học nghề lựa chọn tốt cho tương lai, từ có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kĩ để lập nghiệp; - Rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động, mạnh dạn, tự tin; bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đoàn trường, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Bàn, ghế, chuông (hoặc trống, cịi, cờ làm tín hiệu) để phục vụ trị chơi “Bấm chuông nhanh, trả lời câu hỏi” - Gửi nội dung cần tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề nước ta, như: quan chủ quản, trình độ đào tạo, nghề, hình thức, sở, lĩnh vực, sở nghề đào tạo, luật quy định việc giáo dục đào tạo nghề lớp trước tuần để HS chuẩn bị - Thành lập ba đội thi, đội có ba HS, đặt tên cho đội - Cử HS làm thư kí để tổng hợp điểm thi cho đội - Phần thưởng cho đội thắng - Phân công lớp trực tuần viết đề dẫn kịch hoạt động Hướng dẫn HS dẫn chương trình - Phân cơng lớp trực tuần chuẩn bị nhạc dân vũ để toàn trường biểu diễn Đối với HS - Lớp trực tuần chuẩn bị cơng việc phân cơng - Tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề nước ta theo nội dung thầy cô hướng dẫn - HS dự thi tự đặt câu hỏi theo nội dung để tập bấm chng trả lời III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG 1: THI TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHỀ a) Mục tiêu HS thể hiểu biết thân hệ thống đào tạo nghề nước ta; hiểu tâm quan trọng giáo dục đào tạo nghề nghiệp phát triển kinh tế nước nhà; HS có thêm hướng lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai b) Nội dung - Tổ chức thực - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn; mục đích yêu cầu hoạt động - NDCT giới thiệu chung hệ thống đào tạo nghề nước ta; HS ý lắng nghe - NDCT giới thiệu đội thi vào vị trí phổ biến thể lệ thi: + Mỗi đội có chng, NDCT đọc câu hỏi, sau hiệu lệnh “Bắt đầu” đội bấm chuông giành quyền trả lời, đội có tín hiệu chng nhanh quyền trả lời Nếu trả lời sai, đội cịn lại bấm chng giành quyền trả lời tiếp + Trường hợp bấm chuông trước hiệu lệnh “Bắt đầu” phạm luật không tham gia trả lời câu hỏi - NDCT đọc câu hỏi để đội thi Sau câu trả lời, NDCT tuyên bố đúng, sai cho điểm; thư kí tổng hợp điểm Câu 1: Hệ thống đào tạo nghề nước ta quản lí? (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Câu 2: Bộ luật quy định giáo dục nghề nghiệp nước ta? (Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014) Câu 3: Các loại hình sở giáo dục nghề nghiệp nước ta (Cơng lập, tư thục, nước ngồi) Câu 4: Bạn cho biết sở giáo dục nghề nghiệp nước ta (Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp trường cao đẳng để đào tạo trình độ khác theo yêu cầu người học nghề nghiệp) Câu 5: Bạn cho biết hình thức đào tạo nghề nước ta (Giáo dục nghề nghiệp thực theo hai hình thức: đào tạo quy đào tạo thường xuyên Đào tạo quy học tập trung theo thời gian quy định; đào tạo thường xuyên vừa học vừa làm) Câu 6: Chương trình giáo dục nghề nghiệp nước ta bao gồm trình độ nào? (Trình độ Sơ cấp nghề: thơng thường có thời gian đào tạo từ tháng đến I năm; Trình độ Trung cấp nghề: từ đến năm; Trình độ Cao đẳng nghề: khoảng thời gian học kéo dài từ đến năm) Câu 7: Các sở đào tạo nghề nước ta phân bố nào? (Hiện sở đào tạo nghề phát triển rộng khắp, thành phố, thành thị, tỉnh cịn có sở huyện, làng nghề, doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp) Câu 8: Theo bạn, tốt nghiệp cao đẳng trường đào tạo nghề, muốn liên thông lên đại học có khơng? (Được phải tốt nghiệp cao đẳng có nhu cầu học lên đại học, ) Câu 9: Bạn tìm kiếm thơng tin hệ thống đào tạo nghề đâu? (Tìm kiếm thơng tin xác nhanh chóng thơng qua dịch vụ mà trường đào tạo cung cấp trang e-marketing tuyển sinh) - NDCT đọc câu hỏi, HS toàn trường trả lời (phần thi dành cho khán giả): + Theo bạn, đối tượng học trung tâm đào tạo nghề? (HS tốt nghiệp THCS, THPT, công nhân, nông đân, ) + Đào tạo nghề có tầm quan trọng phát triển kinh tế nước nhà? (Đào tạo cơng nhân có tay nghề chuẩn, cao, đáp ứng thị trường lao động, tạo nhiều hội cho niên lập nghiệp ) + Hãy kể tên số trung tâm đào tạo nghề mà em biết - GV tổng hợp ý kiến, công bố điểm thi đội, tuyên bố đội thắng HOẠT ĐỘNG 2: BIỂU DIỄN DÂN VŨ a) Mục tiêu HS vui vẻ, hứng thú tham gia hoạt động dân vũ b) Nội dung - Tổ chức thực Lớp trực tuần điều khiển nhạc, toàn trường biểu diễn dân vũ theo nhạc ĐÁNH GIÁ - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Hiện có nhiều bạn sau tốt nghiệp THPT đăng kí học nghề bạn nghĩ: “Học nghề có hội lao động hợp tác với nước ngồi, mở mang tầm nhìn” Quan điểm em nào? Sau tốt nghiệp THPT, em có dự định học đại học hay học nghề? - HS chia sẻ ý kiến, GV tổng hợp kết luận HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS tiếp tục tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề, quan tâm tìm hiểu thơng tin trung tâm đào tạo nghề u thích TUẦN 2: NGÀY HỘI TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Có trải nghiệm, học bổ ích, phát khám phá thân, biết lực, sở trường, trình độ thân phù hợp với nghề nào; - Hiểu tầm quan trọng việc chọn nghề; - Biết trang bị cho kiến thức, kĩ phù hợp có biện pháp bước thực kế hoạch chọn nghề phù hợp với thân; - Rèn kĩ tự tin cách đặt vấn đề trả lời vấn; thiết kế tổ chức hoạt động; hình thành phẩm chất trách nhiệm với thân tập thể II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Địa điểm nên chia thành khu vực để đáp ứng nhu cầu HS, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Xây dựng kế hoạch tổ chức, kịch hoạt động; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban tổ chức Lớp trực tuần viết đề dẫn hoạt động - Khách mời chuyên gia tư vấn, cán số trường đại học, trung tâm dạy nghề, cán Đoàn cấp hiểu rõ hướng nghiệp; đại diện phòng, sở giáo dục, đại diện Hội Cha mẹ HS, (tuỳ theo phương án tổ chức để ấn định số lượng khách mời) Đặt vấn đề với khách mời nội dung hướng nghiệp Ví dụ: Chọn nghề hợp với tính cách sở thích bạn; Các ngành nghề dự báo quốc gia có nhu cầu phát triển giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0; Tư vấn tuyển sinh trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; Thơng tin thị trường lao động; Tìm hiểu ngành nghề đào tạo, vị trí việc làm, sách số lĩnh vực nghề nghiệp; Giới thiệu nghề phổ thông, nghề truyền thống hoạt động khởi nghiệp; Tham vấn việc xây dựng mục tiêu nghề nghiệp - Chia nhóm tư vấn hướng nghiệp theo nội dung: + Nhóm 1: Tư vấn tuyển sinh trường đại học, cao đẳng + Nhóm 2: Tư vấn hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu trung tâm dạy nghề, tuyển sinh học nghề; giới thiệu nghề truyền thống + Nhóm 3: Thơng tin thị trường lao động; thơng tin nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao trọng giai đoạn tại; thông tin xu hướng ngành nghề giai đoạn hội nhập quốc tế + Nhóm 4: Tham vấn việc xây dựng mục tiêu nghề nghiệp, khởi nghiệp - Thông tin nội dung tư vấn đến lớp; hướng dẫn HS đặt câu hỏi chuẩn bị vấn đề cần tư vấn; thu thập câu hỏi liên quan đến nghề nghiệp HS, gửi trước cho chuyên gia tư vấn - Tạo góc trưng bày giới thiệu ngành nghề, thông tin tuyển sinh trường đại học, cao đẳng, dạy nghề - Trang trí phơng, pano theo góc tư vấn, phơng sân Đối với HS - Tìm hiểu kĩ nội dung “Ngày hội tư vấn hướng nghiệp học đường” theo kế hoạch nhà trường - Đặt câu hỏi liên quan đến vấn để quan tâm nghề nghiệp u thích, gửi ban tổ chức (cần ghi rõ họ tên, lớp, nội dung câu hỏi) để chuyên gia nghiên cứu trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP HỌC ĐƯỜNG a) Mục tiêu HS có hội tiếp xúc trực tiếp với chuyên gia tư vấn, doanh nghiệp, mạnh dạn việc tiếp cận, trao đổi, thông tin hai chiều với chuyên gia tư vấn; hiểu biết thêm thân, chọn nghề, có kế hoạch chuẩn bị kiến thức, kĩ cho nghề nghiệp tương lai b) Nội dung - Tổ chức thực - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn hoạt động lạ 17 - NDCT tuyên bố lí do, mục đích, ý nghĩa hoạt động; giới thiệu đại biểu, chuyên gia tư vấn; thông qua nội dung hoạt động gồm phần Phần I: Tư vấn hướng nghiệp học đường chung toàn trường; Phần 2: Tư vấn hướng nghiệp theo nhu cầu riêng nội dung Phần 1: Tư vấn chung - NDCT giới thiệu mời chuyên gia tư vấn vấn đề chung hướng nghiệp học đường; HS ý lắng nghe - HS đặt câu hỏi để chuyên gia trả lời, gợi ý nội dung như: + Em băn khoăn số anh chị học đại học xong khơng tìm việc làm, em phải làm để học đại học xong tìm việc làm? + Học lực em xếp loại bình thường, em nên thi vào trường nghề hay cố gắng thi vào trường đại học? + Dựa vào tiêu chí để biết thân chọn nghề? + Chị em thi đại học hai lần không đỗ, bố mẹ khuyên chị nên học nghề, chị không đồng ý, em khuyên chị nào? + Điều kiện gia đình khó khăn em muốn du học, em phải làm gì? + Gia đình kiên định hướng em theo ngành Y em khơng thích Em nên làm gì? - Chuyên gia trả lời câu hỏi HS gửi trước - NDCT nhận xét, kết luận: Chọn nghề bước quan trọng định tương lai người; HS cần hiểu rõ thân chọn nghề Phần 2: Tư vấn theo nhóm - NDCT hướng dẫn địa điểm khu vực tư vấn; mời chuyên gia tư vấn khu vực tư vấn - HS lựa chọn nội dung cần tư vấn, di chuyển khu vực quy định Bày tỏ quan điểm, nhận thức, tình cảm hướng nghiệp vấn đề tuyển sinh, việc làm khác Đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề nghề nghiệp quan tâm; thân thiện cởi mở chia sẻ ý kiến, lắng nghe, phản hồi tích cực - HS tham quan triển lãm trưng bày thơng tin nghề nghiệp, sản phẩm làng nghề (nếu có) ĐÁNH GIÁ - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Qua phần tư vấn chung hướng nghiệp học đường hôm nay, em thu hoạch điều gì? Ngồi việc nghe vấn đề trao đổi, em cần biết thêm thơng tin hướng nghiệp, nghề nghiệp thân sau này? - HS chia sẻ ý kiến thu hoạch thân HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tiếp tục tìm kiếm thơng tin liên quan đến nghề u thích - Nhờ chun gia tư vấn trực tiếp, online vấn đề cần biết định hướng nghề nghiệp; nghề nghiệp quan tâm TUẦN 3: HÙNG BIỆN “HÀNH TRANG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu việc chuẩn bị hành trang cho ngày mai lập nghiệp quan trọng với thân; - Định hướng chọn nghề; tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp u thích; Tích cực học tập bồi dưỡng kiến thức, rèn kĩ cần thiết để ngày mai lập nghiệp; - Rèn kĩ thiết kế, tổ chức hoạt động, kĩ thuyết trình; bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với Bí thư Đồn trường, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Phân công lớp trực tuần viết để dẫn kịch hoạt động - Phân công vài lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ; biểu diễn dân vũ tồn trường - Hướng dẫn HS đăng kí tham gia hùng biện; duyệt bài; chọn HS có xuất sắc có khả hùng biện Có thể hùng biện cá nhân nhóm - HS Đối với HS - Xác định hành trang ngày mai lập nghiệp thân để tham gia chia sẻ ý kiến - Đăng kí tham gia hùng biện, viết ngắn gọn, súc tích, nội dung nêu bật được: Thanh niên cần chuẩn bị hành trang ngày mai lập nghiệp nào? Cần có gì? Tầm quan trọng ý nghĩa việc xác định hành trang lập nghiệp nào? Làm để có hành trang đầy đủ cho lập nghiệp mai sau? - Tập hùng biện nhà, nhóm, lớp, nhờ bạn bè góp ý - Lớp trực tuần lớp phụ trách văn nghệ chuẩn bị theo nội dung phân công III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề HOẠT ĐỘNG: HÙNG BIỆN “HÀNH TRANG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP” a) Mục tiêu - Xác định việc cần làm để chuẩn bị “Hành trang niên lập nghiệp” - Có ý thức học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp - Tự tin tham gia hùng biện b) Nội dung - Tổ chức thực - HS biểu diễn tiết mục văn nghệ chuẩn bị - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn hoạt động; nêu mục đích hoạt động; tầm quan trọng việc xác định hành trang thân chuẩn bị ngày mai lập nghiệp - NDCT nhận xét chuẩn bị hoạt động: số HS đăng kí tham gia hùng biện; số bạn tham gia hùng biện toàn trường; nêu yêu cầu hùng biện: + Nội dung: Nêu hành trang cần chuẩn bị như: tri thức, kĩ năng, sức khoẻ, ngoại ngữ, cập nhật thông tin, hiểu biết xã hội, trị, Nêu nghề u thích hành trang cho nghề + Hình thức: Dùng hiểu biết, lời nói, lí luận, cảm xúc thân làm bật nội dung, thuyết phục, thu hút truyền cảm hứng tới người nghe - NDCT mời cá nhân, nhóm tham gia hùng biện; HS tồn trường theo dõi, lắng nghe, cổ vũ - Toàn trường biểu diễn dân vũ ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tỉnh thần thái độ tham gia hoạt động HS - Mời HS chia sẻ ý kiến: + Em thích phần hùng biện bạn/ nhóm bạn nhất? Vì sao? + Qua hoạt động, em biết hành trang cho ngày mai lập nghiệp cần có yếu tố nào? + Em dự định chuẩn bị hành trang cho nào? - GV tổng kết tặng quà cho HS tham gia hùng biện HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS tiếp tục tìm hiểu nghề u thích, tự đánh giá thân để tiếp tục học tập rèn luyện chuẩn bị hành trang mai sau lập nghiệp ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giá theo tiêu chí sau: - Trình bày thơng tin hệ thống sở đào tạo nghề em định chọn - Biết cách xin ý kiến tham vấn thầy cô, gia đình, bạn bè dự định lựa chọn nghề định hướng học tập thân - Xin ý kiến tham vấn hai thầy người thân gia đình dự định chọn nghề định hướng học tập thân - Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/ nhóm nghề lựa chọn - Thực kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn Đạt: Đạt tiêu chí; Chưa đạt: Chỉ đạt từ tiêu chí trở xuống Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV ... nhiều tiêu chí Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG Họ tên giáo viên: TỔ NGỮ VĂN TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 3: RÈN LUYỆN BẢN THÂN Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian... trở xuống Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG Họ tên giáo viên: TỔ NGỮ VĂN TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 5: TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH Mơn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian... xuống Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG TỔ NGỮ VĂN Họ tên giáo viên: TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 6: THAM GIA XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời