HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH HOẠT dưới cơ 10 (Trang 46 - 47)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ

1. Đối với Bí thư Đồn, BGH, G

HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ

phương, cả nước (biết được nghề họ làm, sản phẩm, sự đóng góp của họ cho xã hội,...).

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới 2. Sinh hoạt theo chủ đề

HOẠT ĐỘNG: GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNGNGHỀ NGHỀ

a) Mục tiêu HS tìm hiểu được con đường phấn đấu trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề; quy trình để tạo ra sản phẩm; rèn kĩ năng trình bày ý kiến, tự tin trước tập thể; tơn trọng người lao động; tự hào truyền thống quê hương.

b) Nội dung - Tổ chức thực hiện

- Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn hoạt động, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - HS biểu diễn văn nghệ.

- NDCT mời đại biểu lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề và chọn 5 HS lên sân khấu cùng giao lưu theo các nội dung gợi ý:

+ Kính mời bác/ anh/ chị kể câu chuyện về bản thân và nghề nghiệp của mình. + Vì sao bác/ anh/ chị chọn nghề này? Sản phẩm của nghề là gì?

+ Con đường nào đã dẫn bác/ anh/ chị đến thành công, trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề?

+ Bác/ anh/ chị cho biết sản phẩm của nghề đã đem lại lợi ích gì cho địa phương, xã hội?

+ Tiêu chuẩn của người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề là gì?

+ Trong quá trình làm việc, các bác/ anh/ chị có gặp nhiều khó khăn khơng? Các bác/ anh/ chị đã vượt qua khó khăn đó như thế nào?

+ Có ý kiến cho rằng: “Để trở thành nghệ nhân làng nghề không cần phải học nhiều, chỉ cần khéo léo, chăm chỉ” là đúng hay sai? Ý kiến của bác/ anh/ chị thế nào?

+ HS muốn học nghề của các bác/ anh /chị cần có điều kiện gì? (Trong q trình giao lưu, NDCT mời HS tồn trường cùng chia sẻ ý kiến)

- Sau phần giao lưu trên sân khấu, NDCT mời nghệ nhân làng nghề, người lao động giỏi giới thiệu sản phẩm, quy trình tạo sản phẩm. HS quan sát, lắng nghe.

- NDCT mời HS thực hành tạo sản phẩm theo hướng dẫn của người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề.

- HS giới thiệu sản phẩm; toàn trường chia sẻ ý kiến nhận xét; người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề kết luận.

- Ý kiến nhận xét của đại biểu lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề. - NDCT cùng HS toàn trường nhận xét và kết luận.

ĐÁNH GIÁ

- GV yêu cầu HS trả lời:

+ Qua buổi giao lưu hôm nay, em đã thu hoạch được gì?

+ Em có muốn mai sau trở thành người lao động giỏi hay nghệ nhân làng nghề khơng? Em sẽ làm gì để đạt được điều đó?

+ Hãy kể một vài gương điển hình về lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề mà em biết. - HS chia sẻ ý kiến, thu hoạch.

- GV kết luận: Để trở thành người lao động giỏi hoặc nghệ nhân làng nghề cần cả

q trình học tập, chọn nghề, u nghề, tích luỹ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; có đạo đức nghề nghiệp, học tập khơng ngừng, có kỉ luật trong lao động, cần cù chịu khó, sáng tạo để đạt năng suất lao động cao, đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội.

GV giao nhiệm vụ cho HS:

- Tiếp tục tìm hiểu các gương điển hình lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề ở địa phương.

- Cùng người thân, bạn bè thăm làng nghề truyền thống ở địa phương.

ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ1. Cá nhân tự đánh giá 1. Cá nhân tự đánh giá

GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ đề để tự đánh giá theo các tiêu chí sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định được ít nhất một nghề/ nhóm nghề phù hợp, dự định lựa chọn.

- Đánh giá được ít nhất ba đặc điểm của bản thân phù hợp và chưa phù hợp với nghề/ nhóm nghề định lựa chọn.

- Xây dựng được kế hoạch rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp.

- Lựa chọn được cách rèn luyện phù hợp để đạt được những phẩm chất và năng lực cần thiết cho nghề/ nhóm nghề định lựa chọn.

- Thực hiện được cách rèn luyện phù hợp với bản thân theo định hướng nghề nghiệp. Đạt: Đạt được ít nhất 3 trong 5 tiêu chí;

Chưa đạt: Chỉ đạt được từ 2 tiêu chí trở xuống.

2. Đánh giá theo nhóm/ tổ 3. Đánh giá chung của GV 3. Đánh giá chung của GV

TRƯỜNG ...

TỔ NGỮ VĂN Họ và tên giáo viên:...

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH HOẠT dưới cơ 10 (Trang 46 - 47)