GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH HOẠT dưới cơ 10 (Trang 45 - 46)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ I MỤC TIÊU

1. Đối với Bí thư Đồn, BGH, G

GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ I MỤC TIÊU

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Học hỏi kinh nghiệm “Làm thế nào để trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề?” Có thái độ tơn trọng người lao động;

- Biết giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của địa phương nói riêng, cả nước nói chung;

- Phấn đấu học tập, rèn luyện các kĩ năng cơ bản để mai sau trở thành người lao động giỏi, nghệ nhân làng nghề;

- Rèn kĩ năng tự tin; hình thành phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Đối với Bí thư Đồn trường, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.

- Mời đại biểu: Gương điển hình về lao động giỏi được địa phương, xã hội tôn vinh; nghệ nhân làng nghề truyền thống ở địa phương.

- Đặt vấn đề về nội dung cần giao lưu để đại biểu chuẩn bị: Quá trình học tập để vào nghề, cách làm việc thế nào để đem lại lợi ích, lợi nhuận cho tập thể, cá nhân; quy trình để sản xuất sản phẩm, thành tích, vinh danh; giới thiệu sản phẩm; chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để HS thực hành tạo sản phẩm.

- Phân công lớp trực tuần chuẩn bị bàn ghế, viết đề dẫn, kịch bản hoạt động. - Phân công một vài lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ.

- Thông báo kế hoạch hoạt động đến toàn trường, hướng dẫn HS chuẩn bị đặt câu hỏi để giao lưu.

2. Đối với HS

- Lớp trực tuần chuẩn bị các công việc được phân công; lớp được giao biểu diễn văn nghệ tập luyện chuẩn bị cho buổi giao lưu.

- Chuẩn bị đặt câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm để trao đổi cùng người lao động giỏi, nghệ nhân.

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH HOẠT dưới cơ 10 (Trang 45 - 46)