1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hóa học

193 144 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Nam Dinh University of Nursing HÓA HỌC (ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG, ĐẠI HỌC HỘ SINH) NAM ĐỊNH – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Nam Dinh University of Nursing HÓA HỌC (ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG, ĐẠI HỌC HỘ SINH) Chủ biên: TS Trần Đức Lượng Tham gia biên soạn: ThS Trần Thị Khánh Linh ThS Trần Thị Bích Hồng ThS Nguyễn Thu Hà ThS Nguyễn Ngọc Thành Thư ký biên soạn: Th.S Trần Thị Khánh Linh LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, Hóa học vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ Các vấn đề lý thuyết hoàn thiện, mở rộng đổi Các thành tựu nghiên cứu sản xuất ngày đa dạng, phong phú Trước thực tế đó, người học, người dạy người nghiên cứu phải nắm vững sở lý thuyết q trình hóa học Cuốn sách viết nhằm phục vụ cho mơn hóa học đối tượng Đại học Điều dưỡng, Đại học Hộ sinh Cuốn sách cung cấp kiến thức về:  Cấu tạo nguyên tử, phân tử dựa lý thuyết học lượng tử đại Mối quan hệ biến đổi tính chất vật lý, hố học hợp chất quy luật xếp electron nguyên tử bảng tuần hoàn nguyên tố  Cơ sở nhiệt động học  Cơ sở động hóa học  Mối liên hệ thành phần, cấu tạo tính chất chất tan, dung mơi dung dịch đặc biệt tính chất thẩm thấu, nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc dung dịch  Lý thuyết điện ly, axit- bazơ dung mơi nước  Lý thuyết phân tích định lượng với phương pháp phân tích thể tích phương pháp chuẩn độ Trong trình biên soạn sách cịn nhiều thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến nhận xét bạn đồng nghiệp, sinh viên độc giả Nhóm biên soạn MỤC LỤC Bài CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 10 Thành phần cấu tạo nguyên tử 10 1.1 Nguyên tử 10 1.2 Thành phần cấu tạo nguyên tử 10 Những mẫu nguyên tử cổ điển 11 2.1 Thuyết Rutherford 11 2.2 Thuyết Bohr 12 Những tiên đề học lượng tử .14 3.1 Thuyết lượng tử Planck 14 3.2 Thuyết sóng - hạt ánh sáng 14 3.3 Tính chất sóng - hạt hạt vi mô 15 3.4 Hệ thức bất định Heisenberg 15 Những khái niệm học lượng tử 16 4.1 Hàm sóng 16 4.2 Phương trình Schrodinger 17 4.3 Phương trình Schrodinger nguyên tử hydro 17 4.4 Obitan nguyên tử Mây electron 18 4.5 Các số lượng tử 19 4.6 Ô lượng tử 22 Nguyên tử nhiều electron 23 5.1 Mơ hình hạt độc lập hay mơ hình dạng hyđro 23 5.2 Quy luật phân bố electron nguyên tử 23 Hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học 25 6.1 Định luật tuần hoàn Mendeleep 25 6.2 Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học 26 Bài LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 39 Những đặc trưng liên kết hoá học 39 1.1 Độ âm điện nguyên tố (χ) 39 1.2 Năng lượng liên kết 41 1.3 Độ dài liên kết 41 1.4 Góc liên kết 42 1.5 Độ bội liên kết 43 Phân tử phân cực không phân cực Momen lưỡng cực phân tử 43 2.1 Phân tử không phân cực 43 2.2 Phân tử phân cực 43 2.3 Momen lưỡng cực phân tử 44 Những thuyết kinh điển liên kết 45 3.1 Liên kết ion 45 3.2 Liên kết cộng hoá trị 46 3.3 Các liên kết khác 47 Liên kết cộng hóa trị theo thuyết VB 51 4.1 Sự hình thành phân tử H2 từ hai nguyên tử H .51 4.2 Hoá trị nguyên tố theo phương pháp VB 53 4.3 Sự định hướng liên kết Liên kết s liên kết p 53 Liên kết cộng hóa trị theo thuyết lai hoá 55 5.1 Điều kiện đời thuyết lai hoá 55 5.2 Các kiểu lai hoá obitan ns np 56 5.3 Hình học phân tử số hợp chất 57 5.4 Liên kết π không định cư 60 Liên kết cộng hóa trị theo thuyết MO 60 6.1 Luận điểm thuyết MO 60 6.2 Khái niệm MO liên kết MO phản liên kết Phương trình sóng Schrodinger ion H2+ 61 6.3 Cấu hình electron phân tử Giản đồ lượng MO 64 Bài NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC 69 Một số khái niệm định nghĩa 69 1.1 Hệ môi trường 69 1.2 Hàm số trạng thái 69 1.3 Quá trình nhiệt động 70 Nguyên lý thứ nhiệt động học 70 2.1 Nội dung nguyên lí I 70 2.2 Nội U – Biểu thức nguyên lý I 71 2.3 Nhiệt đẳng tích nhiệt đẳng áp .71 2.4 Entanpi 72 Nhiệt hóa học 72 3.1 Hiệu ứng nhiệt phản ứng 72 3.2 Định luật Hess hệ 73 3.3 Nhiệt sinh 74 3.4 Nhiệt cháy 75 3.5 Nhiệt nguyên tử hoá lượng liên kết 75 Nguyên lý hai nhiệt động học 76 4.1 Nội dung nguyên lí thứ hai nhiệt động học 77 4.2 Entropi 78 4.3 Sự biến thiên entropi 78 4.4 Quá trình tự diễn biến 79 Thế đẳng áp - đẳng nhiệt G 80 5.1.Tác động yếu tố entanpi entropi lên chiều hướng diễn biến q trình hố học 80 5.2 Thế đẳng áp (G) 80 5.3 Thế đẳng áp tạo thành chuẩn 81 5.4 Chiều hướng phản ứng hoá học 81 5.5 Tính biến thiên đẳng áp phản ứng hoá học 82 Bài TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 86 Một số khái niệm 86 1.1.Tốc độ phản ứng hóa học 86 1.2 Phản ứng đơn giản phản ứng phức tạp 87 1.3 Phản ứng đồng thể phản ứng dị thể 87 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 88 2.1 Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng 88 2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 89 2.3 Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng 92 Phương trình động học phản ứng 95 3.1 Phản ứng bậc 96 3.2 Phản ứng bậc 96 3.3 Phản ứng bậc 96 3.4 Phản ứng bậc 97 Một số phản ứng phức tạp 97 4.1 Phản ứng thuận nghịch 97 4.2 Phản ứng song song 98 4.3 Phản ứng nối tiếp 98 4.4 Phản ứng dây chuyền 98 Phương pháp xác định bậc số tốc độ phản ứng 98 5.1 Phương pháp đồ thị 98 5.2 Phương pháp thay 98 Cân hoá học 99 6.1 Một số khái niệm 99 6.2 Cân hoá học 101 6.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Ngun lí Lechatelier 103 Phản ứng xúc tác enzyme 105 Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH 109 Khái niệm dung dịch 110 1.1 Dung dịch 110 1.2 Độ tan 110 1.3 Dung dịch lí tưởng 112 Nồng độ dung dịch 112 2.1 Nồng độ phần trăm (C%) 112 2.2 Nồng độ gam 112 2.3 Nồng độ mol/l (CM) 113 2.4 Nồng độ đương lượng 113 2.5 Nồng độ molan (Cm) 116 2.6 Nồng độ phần mol hay nồng độ riêng phần 116 Áp suất thẩm thấu dung dịch 116 3.1 Hiện tượng thẩm thấu 116 3.2 Áp suất thẩm thấu - Định luật Van’t Hoff 118 Nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc dung dịch 119 4.1 Áp suất dung dịch 119 4.2 Nhiệt độ sôi dung dịch 120 4.3 Nhiệt độ đông đặc dung dịch 120 Định luật Raoult 121 Áp suất thẩm thấu, nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc dung dịch điện li 121 Bài DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY 124 Khái niệm đại lượng dung dịch diện ly 124 1.1 Thuyết điện ly Arrehnius 124 1.2 Hằng số điện ly 124 1.3 Độ điện ly 125 1.4 Sự điện ly nước – Khái niệm pH – Chất thị pH 130 Khái niệm acid – base 132 2.1 Khái niệm acid – base Bronsted 132 2.2 Khái niệm acid – base Liuyt 133 2.3 Sự điện ly acid base nước 133 Tính pH số dung dịch acid, base, muối 135 3.1 Dung dịch acid 135 3.2 Dung dịch base 137 3.3 Dung dịch muối 139 Dung dịch đệm 141 4.1 Định nghĩa thành phần dung dịch đệm 141 4.2 Cách tính pH dung dịch đệm 141 4.3 Cơ chế đệm 142 4.4 Vai trò dung dịch đệm 145 Cân ion dung dịch chất điện ly tan – Tích số hồ tan 145 5.1 Xét dung dịch chất điện li tan 145 5.2 Quan hệ độ hoà tan tích số tan 146 5.3 Điều kiện tạo thành kết tủa hoà tan kết tủa 147 BÀI PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 150 Vị trí, chức phân tích định lượng 150 Phân loại phương pháp phân tích định lượng 151 2.1 Các phương pháp hóa học 151 2.2 Các phương pháp vật lý hóa lý 152 Khái niệm sai số 153 3.1 Định nghĩa 153 3.2 Sai số tuyệt đối sai số tương đối 153 3.3 Sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên 154 3.4 Cách tính giá trị gần 155 Những khái niệm – cách tính kết 155 4.1 Phân tích thể tích 155 4.2 Cách tính kết 156 Phân loại phương pháp phân tích thể tích 156 Một số cách chuẩn độ tính kết phương pháp phân tích thể tích 157 6.1 Phương pháp chuẩn độ acid – base 157 6.2 Các chất thị màu 157 6.3 Chuẩn độ acid - base dung môi nước 161 6.4 Một số ứng dụng phương pháp chuẩn độ acid – base 170 Phương pháp oxy hóa – khử 170 7.1 Đặc điểm 170 7.2 Điều kiện phản ứng dùng chuẩn độ oxy hóa khử 171 7.3 Các chất thị dùng chuẩn độ oxy hóa khử 171 7.4 Các thuốc thử dùng chuẩn độ oxy hóa khử 172 7.5 Một số phương pháp chuẩn độ oxy hóa thơng dụng 172 Chuẩn độ trực tiếp 175 Chuẩn độ ngược 175 10 Chuẩn độ 175 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 Bài CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC MỤC TIÊU Hiểu khái niệm nguyên tử, thành phần cấu tạo nguyên tử Trình bày luận điểm thuyết học lượng tử việc nghiên cứu nguyên tử Vận dụng qui luật phân bố electron nguyên tử để biểu diễn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Mô tả cấu trúc bảng hệ thống tuần hoàn ngun tổ hóa học qui luật biến thiên tính chất nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn NỘI DUNG Thành phần cấu tạo nguyên tử 1.1 Nguyên tử Trước người ta cho “Nguyên tử hạt nhỏ phân chia phương pháp hóa học, thành phần cấu tạo nên phân tử” Về mặt vật lý, nguyên tử hạt nhỏ mà có cấu tạo phức tạp, gồm hai thành phần hạt nhân lớp vỏ bao gồm hạt electron, proton, nơtron nên định nghĩa “Nguyên tử hệ trung hòa điện đơn giản cấu tạo nên từ hạt bản” 1.2 Thành phần cấu tạo nguyên tử 1.2.1 Thành phần cấu tạo nguyên tử Ngày nay, người ta biết nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ mang điện tích âm a Lớp vỏ Lớp vỏ nguyên tử gồm hạt mang điện âm gọi electron (hay điện tử) Điện tích hạt electron -1,602.10-19C Đây điện tích nhỏ gọi điện tích nguyên tố b Hạt nhân Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton nơtron.Các hạt liên kết với lực hạt nhân 10 Một electron có vận tốc 1,5.106m/s; độ bất định vận tốc v= 10% v; khối lượng electron 9,1.10-31kg, h= 6,62.10-34J.s Giá trị độ bất định tọa độ x là: A 3,8.10-9 m B 0,77.10-9m C 0,63.10-9m D 1,810-9m B / / C / / dv D  Mỗi hàm sóng  đặc trưng : A số lượng tử B số lượng tử C số lượng tử D số lượng tử Số electron tối đa ô lượng tử là: A B C D Cơng thức tính số electron tối đa phân lớp (trong l số lượng tử phụ): A 2l+1 B l+1 C 2(l+1) D 2( 2l + 1) 10 Cơng thức tính số electron tối đa lớp là: A 3n2 B n2 C 2n2 D 2n2 +1 11 Kích thước đường kính nguyên tử có giá trị khoảng: A 10-6m B 10-8m C 10-10m D 10-20m 12 Tổng số hàm sóng  (n,l,ml) ứng với giá trị n là: A ( n 1)  (2l  1)  n l 0 B ( n 1)  (2l  1)  2n l 0 C ( n 1)  (2l  1)  3n l 0 D ( n 1)  (2l  1)  n l 0 13 Theo học lượng tử momen động lượng obitan xác định theo công thức: A μ = h l(l+2) 2π B μ = h l(l+1) 2π C μ = h2 l(l+1) 2π 179 D μ = h l(l+1) 2π 14 Một proton có khối lượng 1,6726.10-27kg, chuyển động với vận tốc 106m/s, h = 6,62.10-34J.s Giá trị bước sóng proton là: A 3,96.10-13 m B 3,96.10-13 cm C 1,98.10-13 cm D 1,98.10-13 m 15 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị: A KCl B NaF C HF D KF 16 Phân tử có liên kết ion là: A HF B KCl C Cl2 D H2O 17 Nguyên tử S phân tử SO2 lai hóa : B sp2 A sp C sp3 D sp3d 18 Liên kết phân tử N2 gồm: A Một liên kết  , hai liên kết  B Một liên kết  , hai liên kết  C Ba liên kết  D Ba liên kết  19 Phân tử H2O có góc liên kết HOH 104,5o nguyên tử O lai hóa: A sp B sp2 C sp3 D sp3d 20 Nguyên tử C phân tử C2H4 lai hóa: A sp B sp2 C sp3 D sp3d 21 Phân tử NH3 có đặc điểm:(biết N phân tử NH3 trạng thái lai hóa sp3) A Có hình tam giác phẳng, góc lai hóa 120o B Có hình tứ diện, góc lai hóa 109o28’ C Có hình tháp đáy tam giác, góc lai hóa 107o18’ D Có hình tứ diện, góc lai hóa 107o18’ 22 Lai hóa sp3 tổ hợp: A AOs với AOp B AOs với AOp C AOs với AOp D AOp với AOs 23 Trong hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S, hợp chất ion là: A KF B KF, BaCl2 C CH4, H2S D H2S 24 Công thức hợp chất tạo thành từ Cl (Z = 17) Sr (Z = 38) là: A SrCl B SrCl3 C SrCl2 180 D Sr2Cl 25 Hợp chất NaCl có nhiệt độ nóng chảy cao vì: A Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực B Trong phân tử có liên kết ion C Trong phân tử có liên kết kim loại D Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực 26 Trong chất sau: HF, NH3, H2S chất tạo liên kết H là: A Chỉ có HF B Chỉ có NH3 C HF, NH3 D HF, NH3, H2S 27 Số liên kết phân tử C2, N2, O2, F2 là: A 3, 2, 2, B 1, 2, 3, C 1, 2, 2, D 2, 3, 2, 28 Cấu hình electron phân tử CO là: 29 Độ bội liên kết phân tử N2 là: A1 B C3 D4 30 Cho phản ứng nhiệt hóa học sau: 5C(r) + 2SO2(k)→ CS2(l) + 4CO2(k) ∆H0 = 239,9 kJ Khi lượng cacbon ban đầu 24g lượng nhiệt phản ứng là: A 95,96 kJ B 959,6 Kj C 1199,5 Kj D 119,95 Kj 31 Khi đốt cháy 100 g etanol khơng khí, lượng nhiệt 2260 kJ Nhiệt cháy etanol là: A 1041 kJ/mol B 1,041 kJ/mol C 22,6 kJ/mol D 226 kJ/mol 32 Phản ứng đốt cháy NH3 xảy theo phương trình sau: 181 4NH3(K) + 3O2(K) → 2N2(K) + 6H2O(L) Ở áp suất atm 250C, tạo 0,2mol N2 lượng nhiệt 155,60KJ Hiệu ứng nhiệt phản ứng là: A 1556KJ B -1556KJ C -46,26KJ/mol D 46,26KJ/mol 33 Cho phản ứng N2 + H2 ⇄ NH3 So298= -0,312 KJ/mol.K Ở trạng thái cân bằng, giá trị ∆H0298 phản ứng là: A 624 KJ/mol B -99,3 KJ/mol C -92,976 KJ/mol D 312 KJ/mol 34 Cho phản ứng: 2SO2(K) + O2(K) → 2SO3(K) S0298 248,52 256,22 ∆H0S,298 -296,06 205,03 J/molK -395,18 KJ/mol Biến thiên lượng tự phản ứng điều kiện 1000C là: A -127508.01J B -141730,26J C -163499,25J D -193,49925J 35 Cho phản ứng: 2CO(k) + 4H 2(k) H0c, 298 Kcal/mol -2,64 -6,64 S0298 cal/mol.K 31,2 9,5 → H2O(l) + C2H5OH(l) -6,83 38,4 Biến thiên lượng tự phản ứng điều kiện 8000C là: A 73616,9 Cal/mol B 25010 Cal/mol C 40416,9 Cal/mol D -40416,9 Cal/mol 36 Cho phản ứng: 182 16,7 DL leucin + glycin → Biết ∆H0S(Kcal/mol) -154,2 S0(cal/mol.K) 49,5 -126,7 21,6 leucylglycin + H2O -207,1 -68,3 67,2 16,7 Biến thiên lượng tự phản ứng điều kiện 2500C atm là: A -1194,4cal B 12,8 cal C 1685,6 cal D 1,6856 cal 37 Một bình kín chứa g khí lý tưởng 20OC đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên lần Nhiệt độ khí sau đun là: A 313oC B 40 oC C 293 oC D 586 oC 38 Hệ cô lập hệ: A Không trao đổi chất lượng với môi trường ngồi B Trao đổi chất khơng trao đổi lượng lượng với mơi trường ngồi C Trao đổi lượng không trao đổi chất với môi trường D Trao đổi chất trao đổi lượng với mơi trường ngồi 39 ∆H là: A Biến thiên entropi hệ B Biến thiên entanpi hệ C Biến thiên đẳng áp - đẳng nhiệt hệ D Nhiệt đẳng tích 40 Hiệu ứng nhiệt phản ứng xác định biểu thức: A Hpư =  Hs tg -  Hs sp B Hpư =  Hc tg -  Hc sp C Hpư =  Hc tg -  Hc sp D Hpư =  Hs tg -  Hs sp 41 Hệ kín hệ: A Khơng trao đổi chất lượng với mơi trường ngồi B Trao đổi chất không trao đổi lượng lượng với môi trường ngồi 183 C Trao đổi lượng khơng trao đổi chất với mơi trường ngồi D Trao đổi chất trao đổi lượng với mơi trường ngồi 42 Hệ hở hệ: A Không trao đổi chất lượng với mơi trường ngồi B Trao đổi chất không trao đổi lượng lượng với mơi trường ngồi C Trao đổi lượng khơng trao đổi chất với mơi trường ngồi D Trao đổi chất trao đổi lượng với môi trường ngồi 43 Hàm trạng thái có đặc điểm biến thiên nó: A Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu B Chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối C Chỉ phụ thuộc vào cách thức diễn biến trình D Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối 44 Chọn phát biểu nhất: A Biến thiên entanpi phản ứng tạo thành lớn biến thiên entanpi trình phân huỷ B Biến thiên entanpi phản ứng tạo thành nhỏ biến thiên entanpi trình phân huỷ C Biến thiên entanpi phản ứng tạo thành biến thiên entanpi trình phân huỷ ngược dấu D Mối quan biến thiên entanpi phản ứng tạo thành biến thiên entanpi trình phân huỷ không xác định đuợc 45 Cho cân sau: 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ; CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ; FeO (r) + CO(k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k) ; 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều thuận là: A.4 B C D 46 Cho cân sau: 184 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ; CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ; FeO (r) + CO(k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k) ; 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân không bị chuyển dịch là: A B C D 47 Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Các yếu tố không làm thay đổi cân hệ là: A (4);(5) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (1), (4), (5) 48 Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Các yếu tố làm cân hệ chuyển dịch theo chiều thuận là: A (2) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (1), (4), (5) 49 Cho cân hoá học sau: 2SO (k) + O2 (k) ⇄2SO3 (k); ΔH < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Các biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều nghịch là: 185 A (1), (6) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4) 50 Cho cân hoá học sau: 2SO (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Các biện pháp không làm chuyển dịch cân là: A (4) B (2), (5) C (2), (4), (6) D (1), (2), (4) 51 Cho phản ứng hóa học sau: A+B ⇄ C+D Nồng độ ban đầu chất A, B, C, D 2M, nồng độ chất C thời điểm cân M Giá trị số cân KC là: A 9,0 B 2,25 C 6,5 D 3,0 52 Cho phản ứng: NH4SH(r) ⇄ NH3(k) + H2S(k) Áp suất chung phản ứng thời điểm cân atm Giá trị số cân Kp là: A 0,2025 B 0,25 C 1,025 D 0,125 53 Cho phản ứng: A + B  C + D (1) Ở 200 C phản ứng (1) kết thúc sau 80 phút Hỏi 600 C, phản ứng (1) kết thúc sau phút, biết nhiệt độ tăng 100 C tốc độ phản ứng tăng lần? A 10 phút B phút C Phút 186 D phút 54 Phản ứng: H2 + I2⇄ HI có số cân KC = 64 6000C.Nếu ban đầu có 0,5 mol H2 0,5 mol I2 lúc phản ứng đạt trạng thái cân có mol H I2 tham gia phản ứng? A 0,55 mol B 0,8 mol C 0,4 mol D 0,85 mol 55 Phản ứng: X + Y  Q + R có KC = thể tích lit Nếu ban đầu có mol X mol Y cân nồng độ chất ? A [X] = 0,5 M; [Y] = 0,5 M; [Q] = [R] = 0,5 M B [X] = 0,66 M; [Y] = 0,66 M; C [X] = 0,4 M; [Y] = 0,4 M; D [X] = 0,2M; [Y] = 0,2 M; [Q] = [R] = 1,34 M [Q] = [R] = 0,6 M [Q] = [R] = 0,8 M 56 Một phản ứng hóa học có số nhiệt độ γ = Tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ thêm 400C: A 16 lần B 12 lần C 18 lần D 81 lần 57 Cho phản ứng: H2 + I2 ⇄ 2HI Kc = 49 Khi trộn mol H2 với mol I2 bình có dung tích lít 4100C nồng độ HI thời điểm cân là: A 0,777 mol/lít B 0,222 mol/lít C 0,5 mol/lít D 1,554 mol/lít 58 Cho phản ứng: H2 + I2 ⇄ 2HI KC = 49 4100C Khi trộn mol H2 với mol I2 bình có dung tích lít 4100C hằn số cân KPlà: A 29 B 58 187 C 5,8 D 49 59 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán hủy 30 năm Mất thời gian để 99% số nguyên tử bị phân rã A 100 năm B 191,358 năm C 199,358 năm D 215,556 năm 60 Điều khẳng định duới A Dung dịch muối trung hồ ln có pH = B Dung dịch muối axit ln có mơi trường pH < C Nước cất có pH = D Dung dịch bazơ làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng 61 Biết dung dịch 10 gam chất A 100 gam nước đông đặc nhiệt độ - 2,02oC, số nghiệm lạnh nước 1,86 Phân tử khối chất A A 49 B C 92 D 95 62 Huyết người đông -0,56oC, số nghiệm lạnh nứơc 1,86 Cho biết nồng độ mol nồng độ molan dung dịch xấp xỉ áp suất thẩm thấu dung dịch 370C A 7,65 at B 7,76 at C 182,8 at D 20,02 at 63 Mức độ tăng nhiệt độ sơi dung dịch lỗng tỉ lệ với : A Áp suất dung môi dung dịch B Nồng độ molan chất tan dung dịch C Nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất D Nhiệt độ sôi chất tan 64 Hệ đệm acid dung dịch gồm có: A Một acid mạnh acid yếu B Một acid yếu muối acid C Một acid mạnh muối D Một acid yếu muối 65 Cơng thức tính pH dung dịch muối tạo axit mạnh bazơ yếu A pH =(pKa – lg Ca ) 1/2 B pH =(lgKa – lg Ca ) 1/2 188 C pH =( lg Ca - pKa ) 1/2 D pH =lg(Ka Ca ).1/2 66 Khi thay đổi nhiệt độ dung dịch chất điện ly yếu (nồng độ không đổi) A Độ điện ly số điện ly thay đổi B Độ điệnly không đổi, số điện ly thay đổi C Độ điện ly số điện ly không thay đổi D Độ điện ly thay đổi số điện ly không đổi 67 Khi thay đổi nồng độ chất điện ly yếu (nhiệt độ khơng đổi) A Độ điện ly số điện ly thay đổi B Độ điện ly khơng đổi cịn số điện ly thay đổi C Độ điện ly số điện ly không thay đổi D Độ điện ly thay đổi số điện ly không đổi 68 Khi pha loãng dung dịch axit yếu điều kiện nhiệt độ độ điện ly  tăng Phát biểu A số phân ly axit Ka tăng B số phân ly axit Ka giảm C số phân ly axit Ka không đổi D số phân ly axit Ka tăng giảm 69 Dung dịch CH3COOH có cân sau CH3COO- + H+ CH3COOH Độ điện ly  dung dịch thay đổi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic A Tăng B Không biến đổi C Giảm D Không xác định 70 Trong dung dịch CH3COOH có cân sau CH3COOH CH3COO- + H+ Độ điện ly  dung dịch thay đổi nhỏ vài giọt dung dịch NaOHvào dung dịch axit axetic A Tăng B Không biến đổi C Giảm D Không xác định 71 Dung dịch định phân là: 189 A Dung dịch biết xác nồng độ hay hàm lượng B Dung dịch cần xác định nồng độ hay hàm lượng C Dung dịch biết xác nồng độ , cần xác định hàm lượng D Dung dịch biết 72 Dung dịch chuẩn là: A Dung dịch biết xác nồng độ hay hàm lượng B Dung dịch cần xác định nồng độ hay hàm lượng C Dung dịch biết xác nồng độ , cần xác định hàm lượng D Dung dịch biết xác hàm lượng cần xác định nồng độ 73 Điều kiện sau không dùng phản ứng phân tích thể tích là: A phản ứng phải diễn hồn tồn, đủ nhanh, B phản ứng phải có tính chọn lọc,phải có thị thích hợp C phản ứng phải chọn lọc đủ nhanh D Phản ứng phải thuận nghịch 74 Sự chuẩn độ là: A Quá trình thêm từ từ dung dịch chuẩn vào dung dịch chất định phân B Quá trình thêm từ từ dung dịch định phân vào dung dịch chuẩn C Thời điểm dung dịch chuẩn tác dụng vừa đủ với dung dịch chất định phân D Thời điểm ngừng trình chuẩn độ 75 Chuẩn độ dung dịch NaOH dung dịch HCl dùng thị phenolphtalein màu dung dịch chuẩn độ thay đổi trình chuẩn độ là: A Từ hồng sang không màu B Từ không màu sang hồng C Từ vàng sang xanh D Từ xanh sang vàng 76 Định lượng FeSO4 KMnO4 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3+ 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Đây phương pháp: A Phương pháp acid – bazơ B Phương pháp kết tủa C Phương pháp oxy hóa – khử D Phương pháp tạo phức 190 77 Trong phép chuẩn độ acid mạnh bazơ mạnh, ví dụ chuẩn độ HCl NaOH điểm tương đương, giá trị pH khoảng nào: A pH7 C pH=7 D pH=14 78 Trong phép chuẩn độ dd HCl dd NaOH 0,1N, dùng chất thị nào: A Phenolphtalein B Methyl đỏ C methyl da cam D a,b,c 79 Trong phép chuẩn độ dd CH3COOH NaOH 0,1N, điểm tương đương dung dịch có chất tan nào, giá trị pH khoảng nào: A CH3COOH, CH3COONa, pH>7 B CH3COOH, CH3COONa, pH7 D NaHCO3, NaCl, pH

Ngày đăng: 14/10/2022, 22:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w