1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TUẦN 13

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường TH Trinh Phú TUẦN 13 , TIẾT Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: AN TOÀN CHO EM Bài: TÌM HIỂU VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM I MỤC TIÊU Phẩm chất: Trách nhiệm: Bảo vệ thân, gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường Năng lực chung: Tự chủ, tự học: HS tích cực làm việc nhóm tham gia hoạt động Năng lực đặc thù: Năng lực thích ứng với sống: Củng cố số kiến thức biết “ Tìm hiểu bổn phận trẻ” Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, biết tìm hỗ trợ cần thiết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với TPT - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - GV phụ trách lập kế hoạch hoạt động triển khai trước tuần; - Tiểu phẩm tuyên truyển vể bổn phận trẻ em; - Các đạo cụ biểu diễn tiểu phẩm; - Phân công hướng dẫn lớp trực tuần tập tiểu phẩm; - Phân cơng đồn viên chi đoàn GV GV chuyên biệt hỗ trợ b) Đối với HS - HS lớp phân công phụ trách văn nghệ, tiểu phẩm tích cực luyện tập để hồn thành nhiệm vụ; - HS lớp tìm hiểu vể bổn phận trẻ em, Luật Trẻ em; tập trung tìm hiểu vui chơi, an toàn trẻ em; Chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ, có Trẻ em hơm nay, giới ngày mai (nhạc: Lê Mây - lời: Phùng Ngọc Hùng) III PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Trãi nghiệm thực tiễn - Suy ngẫm IV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Chào cờ - HS điểu khiển lễ chào cờ; - Lớp trực tuần nhận xét thi đua; Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú - GV phụ trách đại diện BGH phổ biến công việc tuần Hoạt động 2: Diễn đàn “ QUYỀN VÀ PHẬN CỦA TRẺ EM” Mục tiêu: - Củng cố số kiến thức biết “ Tìm hiểu bổn phận trẻ” - HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, biết tìm hỗ trợ cần thiết Triển khai hoạt động: Khởi động: - HS biểu diễn hát Trẻ em hôm nay, giới ngày mai - Sau em biểu diễn xong, GV dẫn dắt vào hoạt động □ Bước 1: Tuyên bố lí tổ chức diễn đàn Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm (Có thể tham khảo tiểu phẩm Phiên chấu cuỗi năm phần Phụ lục) □ Dự kiến sản phẩm: - HS có thêm số kiến thức “ Quyền bổn phận trẻ” - HS tích cực tham gia hoạt động với khả HS Hoạt động 3: Đánh giá Mục tiêu - HS biết tự đánh giá thân đánh giá bạn bè tham gia hoạt động Triển khai hoạt động - GV nhận xét tinh thần, thái độ HS tham gia biểu diễn tiểu phẩm Khen em HS tự tin, mạnh dạn biểu diễn văn nghệ, tun dương lớp sơi nổi, nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi phần biểu diễn tiểu phẩm tìm hiểu vể bổn phận trẻ em - Nêu câu hỏi để kiểm tra HS: 1/ Qua hoạt động “Tìm hiểu bổn phận trẻ em” hôm nay, em ghi nhớ điểu gì? 2/ Em kể số trẻ em 3/ Trẻ em có phải thực bổn phận khơng? Hãy nêu số bổn phận mà trẻ em phải thực - Mời đại diện khối chia sẻ ý kiến, nhắc nhở em cần thực tốt bổn phận Dự kiến sản phẩm: - HS nghe GV phụ trách nhận xét, qua tự đánh giá thân HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú - GV yêu cầu HS vể nhà hỏi thêm bố mẹ người thân vể bổn phận - HS thực bổn phận học tập rèn luyện ngày PHỤ LỤC Tiểu phẩm Phiên chầu cuối năm Nhân vật: nhân vật + Ngọc Hồng + Táo Nơng thơn + Táo Cơng viên + Táo Trường học + Nam Tào + Bắc Đẩu + Táo Thành phố + Táo Phụ huynh Phiên chầu diễn sân Thiên đình Nam Tào: Anh Đẩu đâu rồi, mời anh ngay, Ngọc Hoàng đến Bắc Đẩu: Ngọc Hoàng ăn bún riêu, chưa vể đâu, lo gì! Nam Tào: Mà đến không thấy Táo lên chầu sao? Bắc Đẩu: Chắc lại đưa đón học, làm ruộng dọn hàng, vân vân vân vân ý mà Nam Tào: Để gọi Táo (vừa nói vừa rút điện thoại di động gọi cho Táo) - A lô! Táo Nông thôn à? Nhanh chân lên, ông gọi Táo khác giúp À mà nhớ đĩa bay cho nhanh - nhớ chưa: - đĩa - bay! Các Táo (lần lượt ra) Táo Thành phố: Ơi dào, Ngọc Hồng chưa tới mà anh Tào rối rít lên Các Táo: Đúng thế, làm chúng em sấp ngửa chạy loạn lên ý Bắc Đẩu: Ơ hay, lên chầu theo lịch rồi, mà lên, lại chờ phải gọi, nẫu! Chả em HS trường học nhể (quay xuống nói với HS) Ngọc Hồng (vừa vừa phe phẩy quạt nói): Ta đến muộn ta qua trường thấy HS nhảy múa mà tình có trống cơm, hay quá, hay quá! Ta thấy thầy, cô giáo quan tâm, chăm sóc trẻ em tốt đấy, cho trẻ học lại chơi, múa hát cơ! Tốt, tốt đấy! Nam Tào: À, điệu dân vũ Trong cơm ạ! Hôm thần xin dạy cho Ngọc Hoàng ạ! Ngọc Hoàng: Được Nào Táo chuẩn bị báo cáo tình hình hạ giới trẻ em cho ta nghe! Anh Tào ghi sổ sách đầy đủ cho ta, anh Đẩu gọi Táo báo Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú cáo Nam Tào (lấy sổ sách, cầm bút chuẩn bị ghi chép) Bắc Đẩu: Mời Táo Thành phố vào báo cáo Táo Thành phố': Dạ bẩm Ngọc Hoàng, thành phố chúng con, trẻ em đểu học, chơi, bố mẹ chăm sóc đầy đủ, bảo vệ chi nghiêm túc ạ! Các cháu đểu ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ ạ! Nam Tào (đang viết, ngẩng đầu lên): Ngọc Hồng ơi, Táo Thành phố nói xạo ạ! Hôm qua xuống hạ giới thần thấy bà cụ bị ốm nằm mình, thằng cháu bỏ chơi ngày khơng chăm sóc bà, thần phải đưa cụ viện ạ! Ngọc Hồng: Có không Táo Thành phố? Táo Thành phố: Quả cịn ạ! Ngọc Hồng: Các làm cơng việc quản lí trơng coi bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà à? (Ngọc Hoàng đứng dậy, phía HS) nói: Ta muốn hỏi cháu HS trường trả lời xem bạn nhỏ có ngoan không? HS xung phong trả lời (Chưa ngoan, Chưa làm trịn bổn phận khơng chăm sóc bà Luật Trẻ em nói rõ trẻ em có bổn phận “u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, ”) Ngọc Hoàng: Các Táo nghe chưa, HS nắm rõ Luật Táo Bắc Đẩu (gọi Táo Nơng thơn) Táo Nơng thơn: Dạ bẩm Ngọc Hồng, thẩn khơng dám nói dối, nơng thơn thẩn thấy cịn trẻ em khơng học ạ! Ngọc Hoàng: Gọi bố mẹ trẻ lên cho ta, ta bực q! Sao họ dám đối xử với trẻ em ta chứ? Táo Nơng thơn: Dạ bẩm Ngọc Hồng, xin lỗi, chưa làm tròn nhiệm vụ, để vê' nhắc nhở Ngọc Hoàng (quay xuống hỏi HS): Ta hỏi cháu trường Không cho trẻ em học hay sai? Có vi phạm Luật Trẻ em khơng? Họ vi phạm quyền trẻ em? - HS xung phong trả lời (Sai, vi phạm quyên học hành trẻ em) Ngọc Hồng: Khơng cho trẻ em học vi phạm luật rồi, vi phạm, vi phạm quá! Bắc Đẩu (gọi Táo Công viên) Táo Công viên: Dạ, thẩn xin báo cáo ạ! (Đọc Rap, Táo khác nhún nhảy theo điệu Rap) Ở hạ giới, thành phố có công viên Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú Thiên nhiên tươi đẹp, trẻ em chăm ngoan Đa sơ' chơi, vui cười thoải mái Nhưng có Những bà bán hàng, chiếm chỗ thống Khơng cho trẻ em chơi, nói lãng phí Rồi có nhiều bơ mẹ, trẻ em địi chơi Lại bảo nhà làm việc, rỗi đâu mà chơi Trẻ em hết vui, phải nhà làm việc, làm việc, làm việc, Ngọc Hồng: Ta khen Táo Cơng viên, báo cáo có vẩn có điệu, ta khơng hài lịng vê việc làm ngươi, lại để’ tình trạng xảy ra? Ta phải hỏi HS trường xem bạn nhỏ có tán thành việc làm khơng (quay xuống hỏi HS) Ngọc Hồng: Khơng cho trẻ em chơi, lấn chiếm chỗ chơi trẻ em vi phạm quyền trẻ em? Các HS trả lời giúp Ngọc Hoàng nào! - HS xung phong trả lời (Vi phạm quyên vui chơi trẻ em) Bắc Đẩu (gọi Táo Phụ huynh) Táo Phụ huynh: Dạ bẩm Ngọc Hoàng Táo! Mọi việc phụ huynh, thần quản đểu tốt, quan tâm chăm sóc họ, có điểu thần đau đầu, giải khơng xong, số trẻ em không chịu nghe lời bố mẹ, trốn học chơi điện tử, khơng giúp đỡ gia đình cả, thần nói mà cháu khơng chuyển biến ạ! Ngọc Hoàng: Anh Tào nhớ ghi đầy đủ cho ta Lại có việc đấy, Bắc Đẩu, Nam Tào khơng phản ánh, tóm tắt cập nhật nhỉ? (Quay xuống hỏi HS): Trẻ em khơng nghe lời bô' mẹ, không chịu học hành, không giúp đỡ bơ' mẹ có vi phạm Luật Trẻ em khơng? Đã làm tròn bổn phận trẻ em chưa: HS trường trả lời giúp ta - HS xung phong trả lời (Vi phạm Luật, chưa làm tròn bổn phận trẻ em Luật quy định trẻ em có bổn phận “Chăm học tập, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình” ) Táo Trường học: Dạ bẩm Ngọc Hồng! Các trường học chăm sóc giáo dục trẻ em tương đối tốt ạ, HS cịn tình trạng lười học, đánh nhau, vứt rác sân trường, ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm ạ! Ngọc Hoàng (Quay xuống hỏi: Có khơng cháu?) - HS xung phong trả lời (Đúng có tượng đó) Ngọc Hoàng: Bạn cho Ngọc Hoàng biết Luật Trẻ em cịn nói tới bổn phận trẻ em không? Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú - HS trả lời: Luật quy định bổn phận trẻ em “Đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả mình; Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an tồn giao thơng” Ngọc Hồng: Nghe nhiểu báo cáo q, ta đau đầu rồi! Các Táo lui hết, ta truyển ra, để ta làm việc với HS đáng yêu Anh Tào đâu, dựa vào điểu anh ghi chép được, anh hỏi HS điểu cần hỏi nghe chưa? - Các Táo vào Nam Tào (đi ra): Các em vừa dự Phiên chầu cuối năm xong, cho anh Tào biết, Luật Trẻ em quy định trẻ em có gì? - HS phát biểu vể trẻ em quy định Luật Bắc Đẩu (đi ra): Anh Đẩu hỏi em câu, câu nhé: Theo em, trẻ em có bổn phận gì? - HS xung phong trả lời Ngọc Hoàng (mời Táo ra): Các Táo nghe rõ chứ? HS trường hiểu bổn phận trẻ em, ta mong khanh học thuộc vận dụng cho tốt việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em Ta muốn cháu HS ln ghi nhớ: thực đồng thời phải làm tốt bổn phận để mai sau trở thành người công dân tốt Chúc cháu chăm ngoan, học giỏi Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ: AN TOÀN CHO EM BÀI 8: AN TOÀN KHI VUI CHƠI Phạm Thị Mai Hương TUẦN 13, TIẾT Trường TH Trinh Phú I MỤC TIÊU Phẩm chất - Trách nhiệm: Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy lớp, khơng tham gia chơi trị chơi gây nguy hiểm Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác biết khuyên bạn không tham gia chơi trò chơi gây nguy hiểm Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với sống: + HS nhận diện nơi có nguy khơng an tồn, khơng nên đến gần + HS nhận diện trị chơi khơng an tồn, khơng nên chơi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV Bộ tranh ảnh thẻ chữ số nơi vui chơi an toàn nơi gây tai nạn, thương tích; - File tranh ảnh tranh vể trị chơi khơng an tồn; - Một bóng nhỏ; - Máy tính máy chiếu để trình chiếu file tranh ảnh (nếu có) - b) Đối với HS Nhớ lại: Những trị chơi an tồn học nội dung “An toàn vui chơi trường giữ lớp học đẹp” môn Tự nhiên Xã hội; “Nguyên nhân hậu tai nạn, thương tích” “Một số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh tai nạn, thương tích” học mơn Đạo đức; - Những tình gây tai nạn, thương tích mà em biết gặp phải thực tiễn đời sống - III PHƯƠNG PHÁP - Động não - Làm việc nhóm - Suy ngẫm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Bài có liên quan chặt chẽ với nội dung môn Tự nhiên Xã hội, môn Đạo đức Cụ thể là: - Môn Tự nhiên Xã hội có nội dung “An tồn vui chơi trường giữ lớp học đẹp” có yêu cầu: Nói vể hoạt động vui chơi Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú nghỉ; biết lựa chọn chơi trò chơi an tồn Do đó, nên tổ chức chủ đề vào thời điểm sau HS học nội dung môn Tự nhiên Xã hội, đồng thời yêu cầu HS vận dụng hiểu biết có xác định trị chơi an tồn/ khơng an toàn hoạt động tiết từ chối, khơng tham gia trị chơi khơng an tồn hoạt động tiết Mơn Đạo đức có nội dung “Phịng, tránh tai nạn, thương tích” để cập đến số tai nạn, thương tích cụ thể mà trẻ em thường gặp như: đuối nước, bỏng, ngộ độc thực phẩm, ngã, điện giật, tai nạn giao thông, ; nhận biết nguyên nhân hậu tai nạn, thương tích; thực số cách đơn giản phù hợp để phòng tránh tai nạn, thương tích Vì vậy, GV tận dụng hiểu biết HS vê' nguyên nhân hậu tai nạn, thương tích số cách phịng, tránh bị ngã, điện giật, môn học tổ chức hoạt động 1, hoạt động tiết hoạt động 3, tiết 2, GV có thể’ gợi ý để’ HS nhớ lại vận dụng kiến thức học môn * Khởi động: - Tổ chức trị chơi ném bóng/ bơng tuyết (nếu khơng có bóng vo giấy trắng thành tuyết thay thế) - GV yêu cẩu HS đứng thành vịng trịn, phổ biến luật chơi: Khi bóng/ bơng tuyết rơi vào người kể lại trường hợp thân/ người khác bị đau, bỏng chảy máu vui chơi Sau tiếp tục ném bóng bơng tuyết cho người khác (nếu bạn khơng có trải nghiệm xin lỗi bạn để ném bóng cho bạn khác) Trò chơi tiếp tục HS lớp khơng cịn chuyện để kể - GV nhận xét tình HS vừa kể trị chơi chốt lại: Nếu không cẩn thận, em dễ bị tai nạn, thương tích vui chơi Vì vậy, phải biết vui chơi an tồn ♦ Lưu ý: GV thay hoạt động việc hỏi xem HS thực hoạt động tiếp nối tiết trước nhà (nếu cần) KHÁM PHÁ – KẾT NỐI • Hoạt động 1: Xác định hành động an tồn khơng an toàn vui chơi Mục tiêu HS xác định nơi vui chơi an tồn khơng an toàn Hiểu hậu hành động vui chơi khơng an tồn Cách tiến hành  Bước 1: Làm việc theo nhóm Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú - GV chia lớp thành nhóm, nhóm khơng q HS u cầu HS quan sát tranh SGK để xác định nơi vui chơi an tồn khơng an toàn - - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Việc làm bạn tranh 2, 4, dẫn đến hậu gì?  Bước 2: Làm việc chung lớp - GV chia bảng thành hai phần: STT Hành động vui chơi an toàn - Hành động vui chơi khơng an tồn - - - - - - - - GV yêu cầu đại diện nhóm nêu tranh thể hiện: Hành động vui chơi an toàn; Hành động vui chơi khơng an tồn - u cầu HS lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác nhóm nêu trước có ý kiến khác - GV ghi vào cột tương ứng bảng - GV khuyến khích HS nêu hậu hành động tranh 2, 4, Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú ghi nhận tất ý kiến HS GV phân tích để HS hiểu sâu sắc hậu hành động vui chơi khơng an tồn Dự kiến sản phẩm - HS tích cực tham gia hoạt động - HS hiểu khơng chơi trị chơi khơng an tồn • Hoạt động 2: Kể trị chơi an tồn, khơng an tồn em tham gia Mục tiêu: - HS kể trị chơi an tồn khơng an tồn mà tham gia - Biết từ chối khuyên bạn không nên tham gia trị chơi khơng an tồn Cách tiến hành GV khuyến khích HS nêu thêm hành động vui chơi an tồn; hành động vui chơi khơng an tồn mà em tham gia - GV khuyến khích HS nhớ lại học “An tồn vui chơi trường giữ lớp học đẹp” môn Tự nhiên Xã hội để xác định trị chơi khơng an tồn mà em chơi, bạn khác chơi - GV ghi lại trị chơi khơng trùng lặp mà HS nêu lên bảng - GV bổ sung thêm trị chơi khơng an tồn chốt lại: Những trị chơi khơng an tồn bao gồm: - + Trèo cây, trèo cột điện + Trèo lan can, ban công (trèo lên thành lan can hành lang) + Trượt cầu thang + Nhảy từ cao xuống + Ngồi bậu cửa sổ + Leo thang + Chạy đuổi nơi trơn trượt, ướt (sân, nhà, đường) + Lấy gậy chọc/ gạch, đá ném tổ ong + Trêu chọc/ dùng tay dứ thức ăn cho chó, mèo + Đưa tay vào chuồng thú cho chúng ăn + - GV tiếp tục đặt câu hỏi cho lớp: Em làm rủ tham gia Phạm Thị Mai Hương 10 Trường TH Trinh Phú trị chơi khơng an tồn? - GV khích lệ HS xung phong phát biểu ý kiến Nếu HS trả lời “em từ chối, khơng tham gia” GV khen ngợi giải thích giữ an tồn cho thân Và đặt thêm câu hỏi: Nếu từ chơi để giữ an tồn cho thân đủ chưa? Chúng ta có cần giữ an tồn cho bạn khơng? Nếu có em nên làm gì? - Nếu HS khơng trả lời GV cần gợi mở để em thấy cần phải can ngăn, khun bạn khơng nên chơi trị nguy hiểm - GV bổ sung, kết luận: Khi rủ chơi trò chơi khơng an tồn cần từ chối khun bạn khơng nên chơi để giữ an tồn cho thân - TUẦN 13, TIẾT Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Phạm Thị Mai Hương 11 Trường TH Trinh Phú Chủ đề: AN TOÀN CHO EM Bài : SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU Phẩm chất - Nhân ái: HS biết khuyên bạn không tham gia trò chơi nguy hiểm Năng lực chung - Tự chủ tự học: HS tự giác không tham gia trị chơi gây nguy hiểm Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với sống + HS biết chia sẻ mông muốn điều kiện vui chơi an tồn + Các nhóm vẽ tranh chủ đề An toàn vui chơi + HS biết đánh gia thân bạn bè theo mức độ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV - Phần thưởng nhỏ dành cho HS hoàn thành tốt b) Đối với HS - Kiến thức từ tiết học trước - Thẻ đánh giá theo mức độ III PHƯƠNG PHÁP - Động não - Suy ngẫm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC • Hoạt động 1: Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau Mục tiêu: - HS nhận biết điều thực tốt để tiếp tục phát huy điều hạn chế để sau khắc phục Triển khai hoạt động: a) Sơ kết tuần: - GV gợi ý cán lớp, tổ trưởng để em thực - Cán lớp, tổ trưởng sơ kết theo tổ mặt: + Học tập: Thái độ, tinh thần học tập + Nền nếp: Ý thức giữ gìn vệ sinh, đồ dùng học tập, thái độ thực nội quy nhà trường - Tuyên dương, khen thưởng với cá nhân, tổ hoàn thành tốt b) Kế hoạch tuần sau: - GV HS thảo luận, lập kế hoạch cho tuần sau Dự kiến sản phẩm: - Cán lớp, tổ trưởng sơ kết hoạt động tuần qua - HS tích cực tham gia hoạt động 12 Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú • Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề Mục tiêu: - HS biết chia sẻ mơng muốn điều kiện vui chơi an tồn - Các nhóm vẽ tranh chủ đề An toàn vui chơi Cách tiến hành a) Chia sẻ mong muốn em vê điều kiện vui chơi an tồn GV khun khích HS nêu mong muốn nhà trường, gia đình, địa phương vể việc tạo khu vực, trị chơi an tồn cho em - Mỗi HS chia sẻ vòng đến hai phút GV động viên em nói với mong muốn mình, khơng bắt chước bạn - - GV khen ngợi em mạnh dạn nêu lên mong muốn GV hứa chuyển mong muốn em tới nhà trường, gia đình địa phương để đáp ứng - b) Vẽ tranh chủ đề “Vui chơi an tồn” GV u cầu nhóm HS tự chọn vẽ tranh chủ đề vui chơi an tồn Các nhóm bàn bạc thống ý tưởng vẽ (lưu ý HS không cần vẽ chi tiết, quan trọng thể ý tưởng tranh) - Khích lệ nhóm xung phong giới thiệu với lớp tranh ý tưởng tranh nhóm - u cầu bạn lớp tập trung quan sát ý lắng nghe để nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm bạn - GV khen ngợi sáng tạo nhóm - Dự kiến sản phẩm Phạm Thị Mai Hương 13 Trường TH Trinh Phú - HS tích cực tham gia hoạt động - HS biết chia sẻ mong muốn thân điều kiện vui chơi an toàn - HS vẽ tranh theo chủ đề vui chơi an toàn ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá GV hướng dẫn HS tự đánh giá khả theo mức độ đây: - Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu sau: + Nhận biết hành động vui chơi an toàn + Nhận biết hành động vui chơi khơng an tồn hậu - Đạt: Thực yêu cầu nói chưa đủ hậu hành động vui chơi khơng an tồn - Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa nêu hậu hành động vui chơi khơng an tồn b) Đánh giá theo tổ/ nhóm GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điểu hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn vể nội dung thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không c) Đánh giá chung GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/ nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung Phạm Thị Mai Hương 14 ... phận trẻ” - HS tích cực tham gia hoạt động với khả HS Hoạt động 3: Đánh giá Mục tiêu - HS biết tự đánh giá thân đánh giá bạn bè tham gia hoạt động Triển khai hoạt động - GV nhận xét tinh thần, thái... tránh bị ngã, điện giật, mơn học tổ chức hoạt động 1, hoạt động tiết hoạt động 3, tiết 2, GV có thể’ gợi ý để’ HS nhớ lại vận dụng kiến thức học mơn * Khởi động: - Tổ chức trị chơi ném bóng/ bơng... biết vui chơi an tồn ♦ Lưu ý: GV thay hoạt động việc hỏi xem HS thực hoạt động tiếp nối tiết trước nhà (nếu cần) KHÁM PHÁ – KẾT NỐI • Hoạt động 1: Xác định hành động an tồn khơng an tồn vui chơi

Ngày đăng: 14/10/2022, 19:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV chia bảng thành hai phần: - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TUẦN 13
chia bảng thành hai phần: (Trang 9)
- GV ghi vào các cột tương ứng trên bảng. - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TUẦN 13
ghi vào các cột tương ứng trên bảng (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w