1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cấp tốc 789 hóa

120 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấp Tốc 789 Hóa
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 17,08 MB

Nội dung

Trang 1

ft Chuyên đề 1 Este - lipit Chuyên đề 2 Cacbohidrat

Chuyên dé 3 Amin, amino axit va protein Chuyên đề 4 PoHme và vật liệu polime Chuyên đề 5 Đại cương kim loại

Chuyên đề 6 Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhơm

Chuyên đề 7 Sắt và một số kim loại quan trọng

Chuyên đề 8 Phân biệt một số chất vơ cơ

Chuyên đề 9 Hĩa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường

Chuyên đề 10 Đại cương hữu cơ

Chuyên đề 11 Hiđrocabon Chuyên đề 12 Ancol - phenol

Chuyên đề 13 Andehit - sát cacboxylic

Chuyên đề 14 Sự điện l

Chuyên đề 15 Niơ - phofpho Chuyên đề 16 Cacbon - silic Tổng hợp x : Chuyên đề 1 xi hĩa

Chuyên đề 2 Bài tốn kim loại tác dụng với axit lỗng — nước Chuyên đề 3 Bài tốn kim loại tác đụng với muối

Chuyên đề 4 Bài tốn hỗn hợp oxit kim loại tác dụng với axit

Chuyên đề 5 Bài tốn khử oxit kim loại, khử cacbon bằng hơi nước

Chuyên đề 6 Bài tốn về nhơm và hợp chất của nhơm

Chuyên đề 7 Bài tốn CO, SƠ¿, HaPO¿ tác dụng với đụng địch kiêm

Chuyên đề 8 Tổng hợp vơ cơ (pH, đồ thị)

Chuyên đề 9 Bài tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ

Chuyên đề 10 Bài tốn xác định số đồng phân hợp chất hữu cơ Chuyên dé 11 Bai tốn phần ứng tách - cracking ankan

Chuyên đề 12 Bai tap vé tinh axit/bazo ctia amin, amino axit

Chuyên đề 13 Bài tốn về esie và chất béo

Chuyên đề 14 Bài tốn về phản ứng cộng của hiđrocacbon khơng no

Chuyên đề 15 Bài tốn biện luận cơng thức muối amoni

Chuyên đề 16 Bài tốn liên quan đến phản ứng của nhĩm -CHO (andehit) Chuyên đề 17 Bài tốn về peptit

Chuyên đề 18 Bài tốn hiệu suất điều chế chất

, Bài tốn muối cacbonat tác dụng với axit T ? ÂU LÍ THUYẾT VÀ B

1 Câu hỏi lí thuyết lựa chọn cơ bản

2 Câu hỏi lí thuyết đếm we

Trang 2

4 Câu hồi về bảng che rau do

5 Câu hỏi hình vẽ thí nghiệm

Lời giải chỉ tiết câu hỏi lí thayế

B CÂU HỘI TÍNH TỐN VÀ LỚI GIẢI "

Chuyên đề 1 Bài tốn kim loại tác dụng với axit cĩ 5 tinh ¢ oxi ci héa Chuyên đề 2 Bài tốn kim loại tác dụng với axit lỗng — nwéc Chuyên đề 3 Bài tốn kim loại tác dụng với muối

Chuyên đề 4 Bài tốn hỗn hợp oxit kim loại tác đụng với axit

Chuyên đề 5 Bài tốn khử oxit kim loại oxi hố cacbon bằng hơi nước

Chuyên đề 6 Bài tốn về nhơm và hợp chất của nhơm

Chuyên đề 7 Bài tốn COz, SƠ, H:PO¿ tác dụng với dưng dịch kiềm

Chuyên đề 8 Tổng hợp vơ cơ (pH, đồ thị)

Chuyên đề 9, Bài tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ

Chuyên đề 10, Bài tốn xác định số đồng phân hợp chất hữu cơ

Chuyên đề 11 Bài tốn phan ứng tách - cracking ankan

Chuyên đề 12 Bài tập về tinh axit/bazo ca amin, amino axit Chuyên đề 13 Bài tốn về este và chất béo

Chuyên đề 14 Bài tốn về phản ứng cộng của hiđrocacbon khơng no -

Chuyên đề 15 Bài tốn biện luận cơng thức muối amoni Chuyên đề 16 Bài tốn liên quan đến phần ứng của nhĩm =CHƠO (andehiÐ) 159 Chuyên đề 17 Bài tốn về peptit

Chuyên đề 18 Bài tốn hiệu suất điều chế chất

Chuyên đề 19 Bài tốn muối cacbonat tác dụng với ad

Lời giải chỉ tiết câu hỏi tính tốn eo

Phan Iv BO CAU HĨI VAN DUNG CAO SIFU HAY -1 1 Chinh phục câu hỏi khĩ - lạ tổng hợp vơ cơ

2 Chỉnh phục câu hỏi khĩ ~ lạ tổng hợp hữu cơ 3 Câu hỏi khĩ về điện phân

4 Câu hỏi khĩ về thí nghiệm

Lời giải chỉ tiết câu hỏi vận dụng cao

PHAN V, CHIEN THU 0

NƯỚC RÚT VÀ BÍ KÍP PHÂN BỐ THỜI cL AN IB

Kỳ thi THPT Quốc gia đang đến rất gân, một bước ngoặt lớn đối với mỗi sĩ tử, đánh đấu “nguyện vọng” thành cơng đầu đời

Lam thé nao dé birt phá từ học sinh trung bình tăng nhanh lên 7,8 điểm? Lam thế nào để đạt điểm thủ khoa, á khoa 9,10 trong ky thi?

Cĩ 5 yếu tố quan trọng quyết định tới điểm số của học sinh trong giai đoạn nước rút này chính là: 1 Kiến thức Chiến thuật học tăng điểm Tốc độ làm đề, phản xạ đề Tâm lý phịng thi vững vàng Gio Gof

Sự chăm chi, kiên trì

Ơn sai cách, lười biếng, chểnh mảng sẽ khiến lực học của bạn mãi đậrn chân tại chỗ Giải

pháp tốt nhất cho các bạn cần ngay bây giờ chính là bộ sách “CẤP TỐC 789+” tổng ơn thi

THPT OG với 4 mơn quan trọng: Tốn, Lí, Hĩa, Anh sẽ giúp bạn:

- Tập trung ơn đúng, đủ, trúng phần kiến thức tập trung nhất, tránh ơm lan man,

sa đà khơng đúng mạc tiêu điểm số

- Cung c&p bộ câu hỏi chắt lọc nhất với những dạng bài mức dễ, khĩ, cực khĩ cĩ

khả năng cao xuất hiện trong đề thi

-_ Tăng cường phản xạ đề, thu nạp nhiều phương pháp giái tắt, nhấm nhanh, đốn

ý giúp nhân 3 tốc độ làm đề

- Bỏ túi nhiều mẹo, típ tránh bẫy hay là kinh nghiệm cĩ 1-0-2 từ anh, chị thủ khoa -

á khoa đi trước

- Va đặc biệt khơng thể thiếu những lời khuyên hữu ích để vào phịng thi cĩ tâm lý

thoải mái nhất

Đây cũng là cuốn sách đặc biệt cĩ phân chia các cấp độ kiến thức theo từng mục tiêu điểm

số 7+, 8+, 9% phù hợp với mong muốn điểm thi của mỗi bạn, giúp sĩ tử RÚT NGẮN thời gian ơn thi của mình và vẫn hiệu quả cao Kết quả là khi làm tới những bộ đề chuẩn cấu trúc trong sách, bạn sẽ hài lịng vì điểm số tăng lên đáng kể

Cuốn sách “Cấp tốc 7891 mơn Hĩa được biên soạn bởi nhĩm tác giả giàu chuyên mơn, đưới sự định hướng, chủ biên của cơ Trương Hương Nhi - một giáo viên nhiều kinh

nghiệm trong việc biên soạn các tài liệu đạy và học mơn Hĩa ở bậc Phổ thơng

Trong quá trình biên soạn chắc chắn khơng tránh hết được những sai sĩt, nhầm lẫn, mong

bạn thơng cảm và chia sẻ, đĩng gĩp những thắc mắc để cuốn sách hồn thiện hơn trong những lần tái bản sau

Trang 4

1, Khái miệm, danh pháp

1, 1 Khải niệm - Whi thay ahon ~OM & nhom cacboxyl của axit cacboxylie bái

OR thi duoc este

1 2 Cach gui tên - Tén este gdm: rocacbon BR? + bb Vidu Yin ax se

mg Oe axit fomic etyl fomat

CH, - { —O-CH=CH, vinyl axit axetic vinyl axetat

CH,CH, =£-O-CH, etyl axit propionic | etyl

propionat

CH,CH,CH, —~C-O-C,H, | etyl axit butiric ety] butirat

CH,COO-[CH, b- CH-CH, | isoamyl axit axetic isoamyl CHỊ axetat C,H, -C-O-CH, metyl “ axit benzoic ` metyl benzoat CH,— F —O~-CH,C,H, benzyl axit axetic - benzyl axetat oO 2 Tính chất vật lí

- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường, hầu như khơng tan trong nước,

- Giữa các phân tử este khơng cĩ liên kết hiẩro -> este cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn so với axit và ancol cùng số nguyên tử C - Các este thường cĩ mùi thơm đặc trưng:

isoamyl axetat mùi chuối chín | benzyl axetat mùi hoa nhài etyl butirat, etyl mui diva geranyl axetat mui hoa hồng Propionat 3 Tinh chat héa hoe 3.1, Phan ting thity phân trong mơi 3.2, Phán ứng thun phần te trường axit Ỉ — he 6,050, Este của axit: RCOOR + HO ; °

RCOOH+ROH RCOOR + NaOH-—+>RCOONa +R OH

RCOO-C” > R’OH 1a ancol

RCOOCH = c > san phẩm là andehit:

Este của phenol:

RCOOR '+ 2NaOH —*->RCOONa +

R-CHO R'ONa+H,O

RCOOC(R,) = C- >3 sản phẩm la xeton: | (’ chita vong benzen và nối trực tiếp với

R,-CO-R' ~COO )

Đặc điểm phản ứng: phản ứng xảy ra Đặc điểm phán ứng: phản ứng xảy ra một -

hai chiéu chiéu Trang 8 4P

CH,COOG,H +HO== CH,COOC,H, + NaOH—#> -

CH,COOH+C,H,OH CH,COONa + C,H,OH

- Sau phản ứng, chất lỏng vẫn phân thành Sau phản ứng, chất lỏng trở thành đồng | hai lớp nhất CH,COOC,H, +2NaQH—!> CH,COONa + C,H,ONa+H,O 33 3 f ; - Phan tng chay cia este no, đơn chức mạch hở: đn— 0 C,H,,0, + = O,—“>nCO, +nH,O - Nhận xét: Tio = Neo, 5 RCOOH+ROH C2 RCOOR +H,O - Dùng làm dung mơi để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn ~ Sản xuất chất dẻo - Dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực phẩm tiPH1

~ bipit là những hợp chất hữu cơ cĩ trơng tế bào sống, khơng hịa tan trong nude nhung tan

nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phân cực tiệm ~ Chất báo là trieste của glixerol uới axit báo, gọi chung là triglixerit hay 1d triaxylglixerol R, -COO-~CH, - Cơng thức tổng quát: R, -COO~CH trong đĩ, R,,R,„R, là gốc hiđrocacbon, cĩ thể R,~COO-CH,

giống nhau hoặc khác nhau - Một số axit béo thường gặp:

+ No: axit panmitic (C,,H,,COOH ), axit stearic (C,,H,,COOH)

+ Khong no: axit oleic (C,,H,,COOH), axit linoleic (C,,H,,COOH)

- Một số chất béo thường gap: tristearin (C,,H,,COO), C,H, , triolein (C,,H,,COO), C,H, , ttipanmitin (C,,H,,COO), C,H, wat ti 2.2 Tính chất

- Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn,

+ Khi trong phân tử cĩ gốc hiđrocacbon khơng no > chat béo ở trạng thái lỏng Ví dụ: đầu thực vật + Khi trong phân tử cĩ gốc hiđrocacbon no > chất béo ở trạng thái rắn Ví dụ: mỡ động vật 2.3 Tĩnh chất hĩa học a Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit t9 H,5O,

(CzH„„COO),C,H, +3H,Oc© S2 3, H,,COOH +C,H,(OH),

tristearin axit stearic glixerol

franca ¢

Trang 5

b, Phản ứng thủy phân trong mơi trường kiềm — phan ing xa phịng hĩa

(C,,H,,COO), C,H, + 3NaOH—*—> 3C,,H,,COONa + C,H, (OH),

tristearin natri siearat glixerol

éf: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm luơn trai được gxerol

€ Phan ting hidro héa chat béo long

(C,,H,,COO), C,H, +3H, 2M _5(C,,H,,COO), C,H,

long ran

2£: Cĩ thể dùng phản ứng hiđro hố để chuyển chất béo long (đầu) thành mỡ rắn

hoặc bơ nhân tạo

Dầu mỡ để lâu thường cĩ mùi khĩ chịu hay là hi én trong đầu mỡ bị ơi do liên kết đơi ở

gốc axit khơng no của chất béo bị oxi hĩa chậm peoxit, chất này bị phân hủy thành các

andehit cĩ mùi khĩ chịu và gây hại cho người ăn

Cacbohidrat la những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường cĩ cơng thức chung la C,(H,0),,

Phân loại:

- Monosaccarit 1a nhom cacbohidrat don giản nhất, khơng thể thủy phân được ~ Đisaccarit là nhĩm cacbohidrat mà khi thủu phân mỗi phân từ sinh ra hai phân tử monosaccarit

- Polisaccarit là nhĩm cacbohidrat phức tạp, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phan tie monosaccarit (C,H,,0,)

- La chất rắn tỉnh thể, khơng màu, dé tan trong Là chất kết tỉnh, khơng màu, cĩ vị nước, cĩ vị ngọt nhưng khơng ngọt bằng đường ngọt hơn đường mía

mía - Trong mật ong cĩ chứa 40%

- Cĩ nhiều trong quả nho chín nên gọi là đường fructozo nho

- Trong mật ong cĩ chứa 30% glucozo

~ Trong máu người cĩ lượng nhỏ g]ucozơ với nồng độ khơng đổi 0,1% CH,OH[CHOHI,CHO +) Cĩ phản ứng tráng bạc/ bị oxi hố bởi brom —> cĩ nhĩm CHO

+) Tac dung véi Cu(GH), tao dung dich xanh lam

—> cĩ nhiều nhĩm OH- ké nhau +) Tạo este 5 chức —> cĩ 5 nhĩm OH- +) Khử hồn tồn thu được hexan — cĩ ĩ C CH,OH[CHOH],CO-CH,OH 3, Tink Tink che ?tcol da

La Tính e của ancol do a, Tink

2C,H,,0, +Cu(O), -> (C,H,,0,),Cu+2H,O 2C,H HL,,0, + +Cu(OH), —

(C,H,,0,),Cu+2H,O

sử Phản ứng tráng bac: - Tương tự glacozơ, fractozơ bị oxi

| HOCH, [CHOH],CHO+2AgNO,+3NH,+H,O hĩa bởi AgNO, /NH, và

io HOCH, [CHOR], COONH, + 2Ag +2NH,NO, Cu(OH), / OH do trong mơi

igh +

anos — - trường bazo: fructozo chuyển ~ Oxi hĩa glucozơ bằng Cu(OH), thành ghacozơ

HOCH, [CHOH], CHO + 2Cu(OH), + NaOH fructozo 2 ghucozo

— > HOCH, [CHOH],COONa + Cu,O + +3H,O — - Khir fructozo bang hiđro

natri gluconat do gach —> sobitol

- Tác dụng với dung dịch Br, tạo thành axit gluconic - Khử glucozơ bằng hidro OCH, [CHOH],CHO +H, ` HOCH, [CHOH], CH,OH sobitol C.H,,0, —` H, OH + 2CO,

- Là chất đinh đưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực

- Trong cơng nghiệp, glucozơ được chuyển hĩa từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích

- Saccarozơ (C,,H,,0,,) là chất rắn kết tỉnh, khơng màu, khơng mũi, cĩ vị ngọt - Cĩ nhiều trong cây mía, củ cải và hoa thốt nốt

- Šaccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucoxơ 0à trột gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi Trong phân tử saccarozo, khơng con nhém andehit Cu(OH),: 2C,,H,,O,, +Cu(OH), > (C,,H,,O,,),Cu+2H,O C,,H,0,, +H,O =" C,H,,0, + C,H,,0, saccarozo glucozo fructozo

- Là thực phẩm quan trọng của con người

Trang 6

Trong nước nĩng tạo thành đúng dịch - Khơng tan trong nước và nhiều dụng

keo, gọi là hồ tinh bột mơi hữu cơ những tan trong nước 5vayde

- Tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình - - Là thành phần chính tạo nên màng tế

quang hợp: bào thực vật, bộ khung của cây cối

CO, tins > CHO, —(C,HU©,), ;

2, Cấu trúc phân tử :

» vn uo “A x TA LAE abt 1,1, Khái niệm

- Gồm nhiều mắt xích œ- glucozơ liên kết | - Gồm nhiều gốc B -glucozơ liên kết với : ự - Khi th

với nhau tạo thành hai đạng: nhau thành mạch kéo dài : › ay thé nguyên tử H trong phân tử NH, bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin + Amilozœ: các gốc œ- glucozơ liên kết - Chỉ cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh 1 Phần loại, la ái

với nhau bằng liên kết 1,4 - glicozit thành Cơng thức phân tử: (C,H„O,), hay : - Phân loại theo bậc của amin: Bậc amin được tính bằng số gốc hidrocacbon liên kết với

ài, xoắn lại nguyên tử nitơ

mach dai, xoan lai [C,H,0,(OH),] uyen |

+ Amilopectin: cau tric mach phan oor? aon : - Tên của amin:

nhanh, g6m cdc gdc a- glucoze liên kết : _ Cơng thức cấu tạo Tên gốc - chức Bậc với nhau bằng liên kết 1,4 — glicozit và 1,6 D (Tên gốc hiđrocacbon + amin) | amin

— glicozit | CH,NH, metylamin 1

- Cơng thức phân tử: (C,H,,O,), CH,CH,NH, etylamin i

Chú 1: Tình bột và xenlulozơ ký + của nhau | CH,NHCH, dimetylamin 2

a, Phan ứng thủy phân a, Phin tng thủy phân e A gFi, Nii, | propylamin 1

+o x : : N : :

(C,H„O,)„+nH,O—2ˆ nGC HO, (C,H„O,),+nH,O—2>»nC,HUO, (CH,), trimetylamin 3

Phản ứng dùng để điều chế glucozơ b, Phân ứng uới axit niHic ; C,H.NH, ị phenylamin 1

b, Phan teng mau oới iof [C,H,O, (OH), |, +3nHINO, H,80,,t”

- Do cfu t o cấu tạo mạc| hod aạng xoắn cĩ lỗ rồng, ắn cĩ lỗ rỗng, IC,H,O,(NO,),], +3nH,O ˆ 2 Tinh et

tỉnh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím - Metylamin, dimetylamin, trimetylamin va etylamin la chat khi, miti khai, tan nhiéu

Xenlulozo trinitrat rất đễ cháy và nổ ị trong nước

mạnh khơng sinh ra khĩi nên được dùng

làm thuốc súng khơng khĩi - Các amin phân tử khối cao hơn ở thể lỏng hoặc rắn

~ Anilin là chất lỏng ở điều kiện thường, để lâu trong khơng khí chuyển thành rầu đen ~ Cac amin déu độc - Là một trong những chất dinh đưỡng cơ ' - Là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo

bản của con người và một số động vật (xenlulozơ axetat), chế tạo thuốc súng ah

- Dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ / khơng khỏi và chế tạo phim ảnh - Dung địch các ankylamin làm đối màu NHạ Nụ

dán _ - quỳ tím thành xanh: +3Br, = Br Br 43HBr

sĩc CH.NH, +HCI——»CH,NH,CI Ý

TONG HOP CACBOHIDRAT - ~ - Dung dịch anilin khơng đổi màu quỳ ; sa 2 Br

Glucozơ Fructozơ S5accarozơ | Tinhbột | Xenlulozơ > Xuất hiện kết tủa trắng > phan eng

+AgNO, /NH, Ag 4 Ag L - CH.NH, +HCI C.H.NH,Cl dùng để nhận biết anilin

+Br, Mất màu - Hiện tượng: táchlớp —> đồng nhất ,

+Cu(OH), Ddmau Dd mau Dd mau ¡ ý: Cĩ thể dùng HCI để rửa lọ đựng

xanhlam | xanhlam xanh lam anilin

+Cu(OH), /OH ,U | Cu,OL Cu,0+ - Tính bazơ: :

+H,O/H' glucozo+ | ghicozo | glucozơ : Ankyl-NH, > NH, > C,H.NH,

fructozo _amin bac 2 > amin bac 1

Trang 7

amino (NH,) vanhdém cacboxylic (COOH) lệm; Amnino axit là loại hợp chất hữu cơ tap chức, phan tử chứa đồng thời nhĩm

' Cơng thức Tên thường Kíhiệu

ENH,CH,COOH glyxin Gly

| CH, -CH-COOH alanin Ala i H, Ị CH, ~CH-CH-COOH valin | Val H, NH, | H,N-[CH, |, — ca COOH lysin Lys NH, HOOC-CH-CH, -CH, -COOH | axit glutamic | Glu H 2

Do các amino axit là những hợp chất cĩ cấu tạo ion lưỡng cực:

H,N-R~COOH 2H, N-R -~COO -» ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tỉnh,

tương đối dé tan ương nước và cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao

thì

HOOC —CH,NH, + HCI —> HOOC — CH,NH,CI

H,N—CH,COOH + NaOH -> H,N~CH,COONa+ H,O

b, Phản ứng riêng

H,N—CH,COOH+C,H,OHCS==H,N-CH,COOC,H, +H,O

Tuy nhiên : H,N~CH,COOC,H, +HCI~——>CIH,N~CH,COOC,H,

Sản phẩm cuối cùng là: CIH,N— CH,COOC,H, nll,N-[CH, ], -COOH —“>(NH-{CH,},~ CO), +nH,0 axits —aminocaproic 3, Ứng dung - Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại proteim của cơ thể sống ~- Muối mononatri của axit glutamic dting lam mi chinh, axit glutamic là thuốc hỗ trợ than kinh PEPTHT

| - Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 ¡ gốc œ-amino axit liên kết với nhau bằng ¡ các liên kết peptit

| - kiên kết peptit là liên kết -CO-NH~

¡ giữa hai đơn vị œ-amino axit

| - Nhĩm -CO-NH- giữa 2 đơn vị œ-amino

ị axit được gọi là nhĩm peptit I policaproamit EIN PROTEIN

Protein là những polipeptit cao phân tử

cĩ phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu

+ Protein don giản: khi thủy phân chỉ cho

các œ-amino axit

+ Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần phi protein

Amino axit đầu N cịn nhĩm NH,, amino axit đầu C con nhém COOH

Phân loại:

+ Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4, gốc œ- amino axit được gọi là di-, tri-,

tetrapeptit,

+ Những peptit chứa nhiều gốc œ-amino

axit được gọi là polipepti

- Peptit cĩ thể bị thủy phân hồn tồn

thành các œ -amino axit trong mơi trường axit hoặc bazo

Khi đun nĩng hoặc thêm hĩa chất xảy ra

sự đơng tụ và kết tủa protein

ch, 8 ! - Cĩ phản ứng thủy phân và phản ứng h TPeptit cĩ từ 2 liên kết peptit trở lên phản ; màu biure giống peptit

ứng với Cu(OE), /OH cho hợp chất màu tim CT dang neo, Vidu Tinh chat đơn chức

Muối của axitcacboxylic CH, ,O,N TICƠONH,,(COONH,),, Lưỡng tính với gốc amoni hoặc amin

Este của amino axit C.H,.,©,N H,N -CH, —COOC,H, Bazơ Muối cacbonat của các COHN, 9 (C,H,NH,),CO, Luéng tính amin Muối hiđrocacbonatcủa CH CN CH,NH,HCO, Luong tinh các amin Muối nitrat của các amin C nà, ƠN CH,NH,NO, Axit

~ Pohme là những hợp chất cĩ phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)

liên kết với nhau

- Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome

- Nhân tạo (bán tổng hợp)

¡ - Nguồn gốc từ thiên ~ Do con người tổng hợp nên ¡ - Lấy polime thiên nhiên và

nhiên VD: nilon 6, nilon 7, điều chế thành polime mới VD: tinh bét, xenlulozo, ˆ polietilen, VD: to visco, to axetat,

sợi bơng, len, tơ tằm,,

Tổng hợp

Trang 8

cach tong hop Polime trùng hợp - Tổng hợp bằng phân ứng trùng hợp 2 Cấu trúc

a, Mạch khơng phân nhánh VD: polietilen, amilozØ,

b, Mach phân nhánh VD: amilopectin, glicogen, œ Mạch mạng lưới VÕ: cao sư lưu hĩa, nhựa bakelit,

3, Điều chế

3,1, Phản Ủng trùng lợp

- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự

nhau thành phân tử lớn (polime)

- - Điều kiện cần: monome tham gia trùng hợp phải cĩ liên kết bội hoặc vịng kém bên

1.2 Phán tng tít

- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác

- Điều kiện cần: monome tham gia phần ứng trùng ngưng phải cĩ ít nhất hai nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng Polime trùng ngưng - Tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng Ị Polistiren f CH, 5 CH C,H,CH = CH, Trùng Chất CH, J} hop ; dẻo Cao su Là polime của isopren CH=C-CH= CH, Từ cây Cao thiên {CH, ~C=CH-CH,} : cao su | gu nhiên CH, _ Ms tự nhiên ié (cao su hoặc từ : isopren) : phản ị ; ứng i trùng hợp

Trang 9

+ Tinh déo: Nhiing kim loai cé tinh déo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn,

+ Tính dẫn điện: Theo thứ tự giảm dan tinh dẫn điện: Ag, Cu, Au, Al, Fe,

+ Tinh dan nhiệt: Kim loại nào dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt: Ag, Cu, Au, Al, Fe,

+ Tinh anh kim: Hau hét các kim loại đều cĩ tính anh kim

Khối lượng riêng tiệ ; Ĩ 2

+ Li cé khối lượng riêng | +Hg cĩ ¡9 thấp nhất (-39°C, | + Cs la kim loại mềm

nhỏ nhất (nhẹ nhất) a L1 là chất lỏng ở t9 thường) & 5 nhất v va

+ Osimi (Os) cĩ khối lượng | W cĩ t® cao nhất + Cr là kim loại cứng riêng lớn nhất (nặng nhất) ne nhat

Nhìn chung, một số tinh chất riêng của kim loại phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim

loại, nguyên | tử khối, kiểu mạng tính thé, của kim loạt Hầu hết các kim loại khử được phi kim thành ion âm 2Cu + O,——>2CuO 2Fe + 3Cl, > 2FeCl,

Những kim loại đứng tr trướcH | Hầu hết các kim loại (trừ Pụ, Au) đều khử được HNO: |

cĩ thể khử được ion H* và H›;SŒu đặc lên số oxh cao nhất : Vi dy; | Cu+2H,SO, > CuSO, +$0, +H,0

£n+H,30, + ZnSO, +H, Củ khơng phản ứng

Fe+ 6HNO, —› Fe(NO,), +3NO, +3H,O

* AI, Fe, Cr khơng tác dụng với F1LSO, đặc nguội và ị HINO, đặc nguội |

- Những kim loại cĩ tính khử mạnh như Na, K, Ca, khử H,O dễ dàng ở nhiệt độ thường

PITQ: 2M + 2nH,O > 2M(OH), + nH, tT

g vdi dung dich mudi

- Kim loại hoạt động mạnh hơn cĩ thé day dugc ion kim loại yếu hơn ra khỏi dung địch muối

Fe + CuSO, => FeSO,+ Cụ

- Kim loại cĩ tính khử mạnh (Na, K, Ca, Ba) tác dụng với nước ở điều kiện thường, nên

khơng, đẩy kim loại yếu hơn 18 2 Khoi dung dịch muối oxi hĩa ~ khử MP”+ ne £ƒ=> M Dang khử - Dạng oxi hĩa Ví dụ: cặp oxi hĩa — khử Fe? /Fe Fe** + 2e @ Fe Dạng khử Dạng oxi hĩa

Dãy điện hĩa của kim loại là đấy những cặp oxi hĩa - khử của kim loại được sắp xếp theo chiều tăng đần tính oxi hĩa của ion kim loại và giảm đần tính khử của kim loại

Kt Na* Mg™ AP* Zn? Fe”' NỈ' Šn”' Pb”' 2H' Cu’ Fe Ag”

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H, Cu Fe™ Ag

Khi làm bài tập về đấy điện hĩa, chúng ta cần lưu ý các cặp oxi hĩa khử sau:

Ee?'/Fe; Cu”'/Cu ; Fe!'/Fe”; Ag"/Ag

- Từ trái sang phải,

1: Phản ứng oxi hĩa — khử xảy ra theo chiều:

tính khử của kim loại giảm, tính oxi héa cha cation tang Ví dụ: tính khử của Cu yếu hơn Fe, tính oxi hĩa của ion Củ?' mạnh hon Fe

chất oxi hĩa mạnh + chất khử mạnh — chất oxi hĩa yếu + chất khử yếu ta: theo dãy điện hĩa, cặp Cu?! /Cu đứng trước cặp Ag* / Ag cu" , Phân ứng xảy ra theo chiều mũi tên, tức là: Cu + 2Ag* > Cu?” + 2Ag

Khửyếu = Oxh yéu

- Khi cho hỗn hợp kim loại: ‘phan ứng với dụng dich hỗn hop cdc cation thi phản ứng xảy ra theo thứ tự kim loại mạnh nhất (tính khử mạnh nhất) + muối cĩ tính oxi hĩa mạnh nhất trước

ứng sé la: Al + 3AgNO, -> AI{NO,), + 3Ag

: cho hỗn hợp kim loại Fe và AI vào dd chứa Cu(NO,) và AgNO, thì thứ tự phản

Nếu hết cả A1 và AgNĨ thì xây ra phản ứng: Ee + Cu(NO, 1, > Fe(NO, \ + Cu Thực hiện quá trình khử ion kim loai: M™ + ne >M p - Điều chế những kim loại đứng sau MẸ - Cơ sở: dùng các

kim loại mạnh hon khứ ion kim loại thành kim loại cần điều chế (như Mg, Al) dé - Điều chế những kim loại đứng sau Al

- Cơ sở: khử những ion kim

loại trong các hợp chất ở nhiệt

độ cao bằng các chất khử mạnh

như C, CO, H› hoặc kim loại AI, kim loại kiềm, kiềm thổ

- Điều chế hầu hết các kim

loại

- Cơ sở: Với các kim loại từ AI

Trang 10

Ý - Với cdc kim loai dig sau Al: | iy Fe+CuSO, | Fe,O,+3CO—>2Fe+3CO

—>Fe8O, + Cu | - Phản ứng nhiệt nhơm: dùng | an phân đụng dịch muối củ

AI để khử các oxit của kim loai | ONE

khĩ nĩng chảy như Cr, Fe, Cr,O, +2Al— > 2Cr+AL0, | 2ZnSO, + 2H,O ự dpdd >

- Với những kim loại kém hoạt | 22n + O,+ 2H,5O,

động như Hg, Ag thi chi can | đốt cháy quặng ị HgS + O,— -›Hg + SO, | mi về điện phân 3, Lí thuyết trọng

- Trong quá trình điện phân, dưới tác dụng của điện trường các cation chạy về cực âm

(catoÐ) cịn các anion chạy về điện cực đương (anot)

~ Tại catot xảy ra quá trình khử cation (M"™* + ne — M) cịn tại anot xảy ra quá trình oxi hĩa anion (X" +X + ne) K, Na, Ba, Ca, Mg, Al Zn, Fe, Pt, Au Điện phân nĩng chảy ức địHh quả trình

B1: Xác định các cation và anion ứng với mỗi điện cực (ion đương chuyển về cực (-) là caton, ion âm chuyển về cực (+) là anot )

B2: Viết quá trình cho ~ nhận e ở mỗi điện cực

B3: Ấp dụng phương pháp cân bằng electron để viết PT điện phân 3.1 Điện phâm cì điện phân dung dịch WE CHAI Vi du: Dién phan Al,O, nang chay pha thêm criolit (Na,AIF, ) cĩ thể biểu diễn bằng sơ đồ: Catot (-) Anot (+) Al* + 3e AI 20” -> O, + 4e Phương trình điện phân là: 2ALO, ->4AI + 3Q, 3 — ALO; — liện l¡ rong €

4) Q khử cation (sau AD: M™ + ne->M

- Nếu điện phân dung dịch cĩ các cationK", Na”, Ca?*, Ba?', Mg”, AI" thì H,O sẽ tham gia dién phan theo PT: 2H,O + 2e->H,+ 20H"

- Nếu trong dung địch cĩ nhiều cation thi cation nao cé tính oxi hĩa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước (tuân theo đấy điện hố)

Vĩ ấu: điện phân dd ma catot chứa các cation sau: Na", Fe?*, Cu”',H' Thứ tự điện phân:

Cu?" + 2e —> Cụ

2H'+ 2e->H;

Fe”' + 2e —› Fe

H,O + 2e >H,+OH Na" khơng bị điện phân

b} Quá trành điện phân ở qnoE oxi hĩa aniom: X”"” => X + ne

* Gốc axit khơng chứa oxi CÍ',S”” hoặc ion OH của bazơ kiềm hoặc nước thì tham gia điện phân,

- Thứ ty anion bị oxi hĩa: 9” >1 > Br > Cl > RCOO” > OH > H,O

* Gốc axit cĩ chứa NO,, SƠ,”, PO”, CO,°ˆ, CIO,T thì nước tham gia điện phân 2H,O >O, + 4H” + 4e { i Ỹ định - Điện phân dung địch NaCl bão hịa với điện cực trơ cĩ mảng ngăn cĩ thể biểu điễn bằng sơ đồ:

Catot (—) «- NaCl — Anot (+)

H,O, Nat (1,0) cl, H,O

2H,O0 + 2e 9H, +20H™ 2Cr > Cl, + 2e

Phương trinh dién phan: 2NaCl + 2H ,O->2NaOH + H,+ ci, -

Nếu khơng cĩ màng ngăn thì: CL + 2NaOH —>NaCl + NaCIO + H,O

=> phương trình điện phân: NaC! + HLO->NaCIO + H,

- Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa FeCI, ,CuCl, và HCI với anot trơ cĩ thể biểu diễn bằng sơ đồ: Catot (-) <— FeCl,, CuCl,, HCl > Anot (+) Fe*, Cu**, H* Fe” + te ~> Fe?" 2CIL + Cl, + 2e Cu + 2e5Cu Fe** + 2e->Fe 2H" + 2e>H, Khối lượng chất giải phĩng ở mỗi điện cực tỉ lệ với điện lượng đi qua dung địch và đương lượng của chất ĩ Alt m=——— nF Trong đĩ:

+m: khối lượng chất giải phĩng ở điện cực (gam)

+ A: khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực

+ n: số elecron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận

+1: cường độ đồng điện (A)

+†: thời gian điện phân (s)

+E: hằng số Faraday (F = 1,602.10-9.6,022.10% = 96500 C.mol")

Biéu thie lién hé: n= =

- Điều chế kim loại

Trang 11

~ Ăn mịn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác đụng của các chất trong mơi trường Kim loại bị ăn mịn là kim loại bị oxi hĩa thành ion đương (M >MP” +ne) làm mất đi tính chất vật H và hĩa học của nĩ

- Căn cứ vào mơi trường và cơ chế của sự ăn mịn, người ta chia thành 2 loại: ăn mịn điện hĩa và ăn mịn hĩa học 4,2, Các dạng Ẩn trơi x nịn hĩa học + Kim loại tỉnh khiết 1, Cĩ 2 điện cực khác nhau về bản chất Điều kiện

xảy ra ăn + Khơ + Cặp kim loại - kim loại mịn hĩa + Cặp kim loại - phí kim

học 2 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua day dan

3 2 điện cực cùng nhúng vào dung dich chất

điện li

Xuất hiện đồng điện, xảy ra nhanh hơn ăn mịn hĩa học

Cơ chế và | Khơng cĩ dịng điện, bản chất của | ăn mịn xảy ra chậm sự ăn mịn

Ví dụ

Thiết bị tiếp xúc phản | - Nhúng thanh Fe vào đựng dich CuCh, khí

ứng trực tiếp với hơi | Cu giải phĩng ra bám vào thanh Fe thi xay ra nước, khí oxí hay clo quá trình ăn mịn điện hĩa

Ví dụ: + Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hĩa Fe: 3Fe + 4H,O —Í—> Fe,O,+ 4H, 7 2Cu+O, ——>2CuÒ Fe Fe™ + 2e + Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu”: Cu? + 2e = Cu - Sự ăn mịn gang (hợp kim của Fe và C) trong | khơng khí ẩm | a ue be wt

- Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, đầu mỡ, chất đẻo hoặc tráng, mạ bằng mệt kim loại khác che kín tồn bộ bê mặt kim loại

Ví dụ: các đồ vật làm bằng sắt thường được phủ 1 lớp sơn chống gỉ

b Phu hận điện hĩa

- Phương pháp bảo vệ điện hĩa là dùng một kim loại cĩ tính khử mạnh hơn làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại Vật hi sinh đĩng vai trị cực âm và bị ăn mon

Ví dụ: Để bảo vệ vơ tàu biển bằng thép, người ta gắn chặt những tấm kẽm vào phần vỏ tàu

ngâm trong nước biển Vì Zn cĩ tính khử mạnh hơn Fe (cĩ trong thép) nên Zn bị nước biển ăn mịn thay cho thép SA CHUYÊN Ð 1.LÍ THUYẾT TRONG TÂM E Kim los

[Rlns, kim loại kiềm thổ thuộc nhĩm HA, gồm các nguyên tố Be, Vitri, | Cau cấu hình e [Rlnst, thuộc nhĩm LA và đứng ở đầu mỗi chủ kì (trừ H) tạo và | chung Mg, Ca, Sr 2M +2H,O > 2MOH+H, T

tính S8o0xi_| - Chi cd 86 oxi hoa +1 trong ¡- Số oxi hĩa +2 trong moi hop chat /

chat hĩa mot hop chat _ ~ Hai e lớp ngồi cùng dé dang tach

vật lí - Dé cho Le thé hién tinh kh — xa tao thanh cation M2 mạnh -

tơ vi Thấp, giảm đần từ Li — Cs - Tương đối thấp (trừ Be)

ennai - Khơng biến đối theo quy luật Khối ' Nhỏ (L¡ cĩ khối lượng riêng - Tương đối nhỏ, nhẹ hơn nhơm

lượng | nhỏ nhấp, tăng đần từ Li — - Khơng biến đổi theo quy luật

riêng | Cs

DS ~- Mềm, cĩ thể cắt bằng đao Cĩ độ cứng thấp | cứng | - Giảm đần từ Lj — Cas

Tính Td - Cĩ tính khử rất mạnh - Cĩ tính khử mạnh, yếu hơn kim chất với ~ Na tác dụng với khí Œ khơ loại kiềm,

hĩa phi tao peoxit - Khi đốt nĩng, KL kiềm thổ đều học kim 2Na +O, SN a0, bốc cháy trong khơng khi tao oxit

- Li tác dụng với N› ở nhiệt độ ¡ 2Mg + Ĩ;———>2MgO

thường ~ Tác dụng với halogen

s 6Li + N, >2L,N Mg + Cl, bã MgCl,

Td Khe dé dang Ht trong dd Đều khử dugc Ht trong dd axit vol xi† tạo khí H; (phản ứng gây ¡ tạo khí H,

it x sat

we nổ nguy hiểm) Ca+2HCl > CaCl, +H, †

2L.i+2HCl > 2LiC1+H, Tf

Td Kim loại kiềm khử được nước | - Ca, St, Ba tác dụng với nước ở

với đề dàng, giải phĩng khí H, nhiệt độ thường tạo dd bazo: nước Ca+2H,O -› Ca(OH), +H, †

- Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao - Be khơng tác dụng với nước Chế tạo hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp đùng trong

thiết bị báo cháy,

- Các kim loại Na và K ding làm chất trao đổi nhiệt trong 1 vài loại lị phản ứng hạt nhân - Xesi dùng chế tạo tế bào quang điện - Điều chế 1 số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện - Dùng trong tổng hợp hữu cơ - Be dùng làm chất phụ gia chế tạo hợp kim cĩ tính đàn hồi -Mg chế tạo hợp kim cĩ tính cứng, ¡ nhẹ, bền Mg dùng để tổng hợp nhiều chất hữu cơ, chế tạo chất

chiếu sáng ban đêm

- Ca đùng làm chất khử để tách oxi,

Trang 12

NaOH Ca(OH) 2 - Điều chế bằng phương pháp điện clorua vơi

Tính ~ NaOH hay xút ăn đa là chất rắn ~ Là chất rắn màu trắng ít tan trong ị

chất vật | khơng màu, hút ẩm, tan nhiều trong nước, tạo thành đđ nước vơi trong, lí nước,

Tính Me Dung dịch NaOH và Ca(OH) đều là bazơ mạnh, cĩ đây đủ tính chất của j

chat hoa một bazơ tan i hoc - — ‘

Ung - NaOH dùng để chế biển đầu mỏ, Dùng để trộn vữa xây nhà; khử

dụng luyện nhơm, xà phịng, chua đất trồng trọt; sản xuất phan dung dich NaCl (cé mang ngăn)

Na,CO, Caco, Ca50,_

TCVL | Tan , Tan Khơng tan LÍt tan

“Tính | Phân hủy bởi Khơng bị phân - Trong tự nhiên tơn - Khơng bị _

chất nhiệt hủy bởi nhiệt tại ở dạng đá vơi, đá | phan hủy bởi

hĩa 2NaHCO,—Ủ „¡| - Là muối bazơ,tác | hoa, đá phấn, trong nhiét

học Na.CO “co đụng với axit vỏ ốc, sị, hến, - Khơng tác

a0, +CU, An Like Lost whi 3 axit

HO Na,CO, + 2HCI > = - Phan hủy bởi nhiệt dung voi axi

Q hết es 2NaCl + CO, CaCO, ——> hay bazo 6

a ỡn, - :

hah tác đụng +H,0 CaO + CO, _CaSO,2H,

được với cả axit - Tác dụng với nhiều la thach cao

va bazo axit, giải phĩng khí j sống cĩ san

NaHCO, +HCl CaCO, +2HCl> — trong tự nhiên

_—_ - CaSO,.2H,O

—> NaCl+CO, 2CaCl, + CO, ”

+H,O +H,O _—>

° ¡ CaSO,.H,O

NaHCO, + NaOH 3 CaCO, + CO, +1O ˆ hoặc

—> Na,CO, +H,O =2Ca(HCO,), CaSO,.0,5H,O

Phản ứng thuận là sự (thach cao xâm thực (hịa tan) nung)

đá vơi - CaSO,là

Phản ứng nghịch là thạch cao sự tạo thành thạch khan, khơng

nhã (CaCO,) trong | tan và khơng

các hang động núi ¡ tác dụng với

đá nước — -

Ứng NaHCO, được - Na,CO làm - Dùng trong nhiều ¡ - Thạch cao

dung | dùng trong y học, | nguyén liéu sx ngành cơng nghiệp Tung cùng a

cơng nghệ thực thủy tỉnh, xà thủy tình, 4 mang, St sa, 0

phẩm, chế tạo phịng, găng, thép, bột khi gay

nước giải khít, | - xương TưN 13

[bing dick To Bang ae

Na,CO, dùng CaO, CƠ, và trong cơng nghiệp ¡ Ca (OH) ¡ sản xuất chất tẩy ' ¡ rửa đầu mỡ ạch cao sống dùng để sản xuất xi mang, „+

~ Nước cứng là nước chứa niđều cation Ca? Mg?* Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion trên được gọi là nước mềm,

- Nước cứng tạm thời: là nước cứng chứa các muối Ca (HCO, Mo ; Mg(HCO, Me

~ Nuse cing vinh ctru: chita cdc ion Mg?* ,Ca**, Cl”, SƠ?”

- Nước cứng tồn phần : Cĩ cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu

¿ Loại bỏ các lon Ca? và Mg?",

- Đung dịch Na,CO, và Na,PO, cĩ thể làm mềm tất cả các loại nước cứng vì tạo kết tủa với Ca”' và Mg”'

Ca”! +CO2” -> CaCO, + 3Mg”'+2PO7 —>Mg;(PO,), +

- Đối với nước cứng tạm thời:

+ đun sơi, lọc kết tủa: Mg(HCO,) ——>MgCO, Ý + CO, + H,O

+ dùng kiềm vừa đủ hoặc dung dich Na,CO,, Na,PO,

Ca(HCO, ), + Ca(OH), > 2Caco, 1 + 2H,0

- DGi voi nước cứng tồn phầm: dùng dung địch Na,CO,, Ca(OH), , Na,PO,

- Thay thé ion Ca va Mg bang cde ion K*, Nat : cho nước cứng đi qua chất trao đổi lon

~ Vải sợi mau mục nát, lãng phí xà phịng - Tiêu tốn nhiên liệu, giảm mùi vị thức ăn

Trang 13

Ví dụ: 4Al+3O,——>2Al,O, Nhơm bền trong khơng khí ở t' thường do cĩ tàng oxit Al,O, rat méng, min 0à bền chắc bảo uỆ Bột nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí đo: 2Al+3CL —>2AIG, 2A1 + 6H! —>2AT" + 3H, 7

AI + 4HNO, lỗng —Ï—> Al(NO,) + NO+ 2H,O 2A1 + 6H,SO, đặc ——> Al,(SO,) + 38O, + 6H,O

H,SO, và HNO, đặc, nguội oxi hố bề mặt nhơm tạo thành một mang oxit cd

tinh trơ, làm cho nhơm thụ động — khơng tác dựng với HCL, H,SO, lỗng Ví dụ: 2AI + Fe,O,— —>Al,O; + 2Fe 2A1 + 6H,O—>2AI(OH), +3H, 7 Phản ứng trên nhanh chĩng dừng lại vì lớp AI (OH), khơng tan trong nước đã ngân cản khơng cho nhơm tiếp xúc với nước - Những đồ vật bằng nhơm bị hồ tan trong dung dịch kiềm như NaOH, Ca(OH), ,

- Màng bảo vệ là AL,O; bị phá huỷ trong dung dịch kiềm: Al,O, +2NaOH-~>2NaAlO, + H,O (Natri aluminat)

- Tiếp đến, kim loại nhơm khử H,O: 2AI +6EHLO-> 2AI(OH) +3H,† (2)

- Mang Al(OH)s bi pha huy trong dung dich bazơ :

AL(OH), + NaOH > NaAlO, + 2H,O (3)

Hiện tượng này được giải thích như sau:

Các phản ứng (2) và (3) xay ra luân phiên nhau cho đến khi nhơm bị tan hết.”

Hai phương trình hố học của hai phản ứng trên cĩ thể viết gộp vào mộ phương trình hố học như sau: 2Al+2NaOH+2H, O—>2NaA!O, +3H,

- Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ơtơ, tên lửa, tàu: vũ trụ ~- Dùng làm khung cửa và trang trí nội thất

- Dùng làm dây cáp dẫn điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền

- Bột nhơm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột AI và Fe,O, ), được dùng để hàn gắn đường ray,

Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất từ quặng 'boxit (Al, O, 2H 0); bang

phương pháp điện phân

Al(OH), Al, (SO,),

TCVL | - chất rắn màu - chất rắn màu trắng - tan trong nước, tỏa

và trắng ~ kết tủa đạng keo nhiệt trạng | - khơng tan, - khơng bền với nhiệt, đễ bị

thái tự| khơng tác đụng | phân hủy thành nhơm oxit và

nhiên ¡ với nước THƯỚC / - rất bền với nhiệt hĩa học - Là oxit lưỡng tính: tác dụng được với đụng dịch axit và dung dich kiềm ALO, + 6H” -> 2AI” + 3H,O Al,O, + 20H" > 2AIO, + HO - Là hiấroxit lưỡng tính

Al(OH) + 3H' — AI” + 3H,O Al(OH) + OH” — AlO +2H,0

- Dung dich mudi AlO, tac dụng với CO, hoặc FT tạo

thành kết tủa Al(OH),

AlO, + CO,+ 2HO->

AI(OH), 14+ HCO,

AIO, +H’ +H,O—> Al(OH), ý

Néu H dur sé hoa tan két ta:

AL(OH), + 3H —> AI” + 3H,O

-Muối Al?*

axit

cĩ tính - Tác dụng với bazơ

hoặc muối cĩ mơi

trường bazơ tạo kết tủa:

AI (SO,), + 6NaQH — 2AI(OH) + 3Na,SO,

~ Tác dụng với muối:

AL, (SO,), + BaCl, >

BaSO, J + Al, (SO,), - Tỉnh thể Al,O, (corindon) được dừng làm đồ các chỉ tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác, như chân kính đồng hồ, thiết bị phat tia lade, - Bot ALO, dùng làm vật liệu mài - Boxit AI,O,.2H,O là nguyên liệu sản xuất nhơm kim loại, trang sức, chế tạo ¡ ị cĩ tên chung là phèn - Phèn chua cĩ cơng thức là K,SO,.AL (SO,),.24H,O hay KAI(SO,) 12H,O - Nếu thay K" bằng Lit, Na*hay NHỤ' ta được các muối kép khác nhơm - Phèn chua được dùng

trong ngành thuộc đa,

cơng nghiệp giấy, chất cầm màu trong cơng nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục, - Ca hình electron: '19:2422p93g22p/3d54s?

- Sắt là nguyên tố thuộc nhĩm VIHB, chủ kì 4, số hiệu nguyên tử là 26

~ Tính chất hĩa học: cơ bản của sắt là tính khử trung bình

Trang 14

- V6i phi kim 1a chất oxi hĩa mạnh nhu clo, thi Fe bj oxi héa thanh Fe*:

2e + 3C —T—> 2FeCh " _

- Với oxi tạo ra oxit sắt Fe,O,: 3Fe + 2O, —E—>Fe,O, (Fe,O, là hen hợp FeO và Fe,O,) - Với phi kim là chất oxi hĩa trung bình như 8 thì Fe bị oxi hĩa thành Fe**: Fe + S—Ÿ ->FeS đi b Tas

- Fe tac dung với sát HCI và H,SO, lỗng sinh ra muối Ee?' và khí H,,

- Fe tác dụng với axit HNO, và H,SO, đặc, nĩng sinh ra muối Fe? và sản phẩm khử

+5 +6 +HNO,,H,SO,

Fe Cả 8u) + Fe* + sp khử của N,5 + H,O()

ối với phản ú ế i: Fe+2Fe?*-> 3EFe2'

- Đối với phản ứng (*) néu Fe du thi: ; a ; - Fe thu déng trong HNO, đặc nguội hoặc H,SO, đặc nguội (giống A1 và Cr)

Fe bị oxi hố thành Ee*- theo quy the a u Be tác đụng với dung dịch AgNO,

Fe+2AgNO, —>Fe(NO,), + 2Ag (1)

- Nếu Fe dư thì sau phản ứng thu được chất rắn gồm Ag va Fe, dung địch chỉ cĩ Fe (NO, ỳ,

- Nếu AgNO, du thixay ra phan eng AgNO: + Fe(NQs) —> Fe(NOs)s + Ag (2) => sau phản ứng thu được chất rắn chí cĩ Ag (1+2), dung dịch Fe(NO, ), va AgNO, du

“Quang hematit đỏ chứa Fe,O, khan, quặng hematit nâu chứa Fe,O,.nH,©

- Quặng manhetit chứa Fe,O, là quặng giàu sắt nhất

- Quặng xiđerit chứa FeCO,, quang pirit chứa Fe5, Nhường 3e i Fe Nhường 2e Fe2* Nhường 1e Fe? Vừa cĩ tính oxi hố, vừa Chỉ cĩ tính oxi hĩa cĩ tính khử ma

i - Vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính | - Chỉ cĩ tính oxi hĩa ; - chat thế ma - Các hợp chat sat (IM) tac dung voi

hĩa + Tính khử: HNO, hoặc H,SO, đặc, nĩng khơng sinh

học | Fe(OH), + O,+ H,O —>Fe(OH), | rakhí

(trắng xanh) (nâu đỏ) 2FeCl, + Cu— 2FeCl, + CuCl,

2FeCl, + Cl, —> 2FeCl, 2 2 2FeCl, + 2KI->2FeCl, + 2KCI + l,

(uc nhạt) (vang nau) 2Fe(OH), +3H,SO,„——>

+ Tinh oxh: Fe, (SO,), +6H,O

- Oxit và hiđroxit sắt (ID) cĩ tính bazo, ác

dụng với axit HƠI và +L5O, lỗng tạo

FeO + CO— “Fe + CO,

FeSO,+ Zn-> ZnSO, + Fe „

- Oxit vA hidroxit sft (I) cĩ tính | tuổi sắt đH),

bazơ, tác dụng với axit HCI và

H,5O, lỗng tạo muối sắt (1)

Điều Fe(OH) —f—>FeO + H,O

Fe”'+ 20H” > Fe(OH),

2Fe”"' + Fe — 3Fe?*

2Fe(OH), —“+Fe,0,+ 3H,O

FeCl, + 3NaOH— Fe(OH), J + 3NaCl

Fe,O, + 6HCI-› 2FeCl, + 3H,O

Ứng Muối FeSO, được dùng làm chất Muối FeCl được dùng làm chất xúc tác điệt sâu bọ, pha chế sơn, mực, trong phản ứng hữu cơ nhưộm vải Fe,O, dùng để pha chế sơn chống gi cầu tựa - Thuộc nhĩm VIB, chu ki 4, số thứ tự 24, là kim loại chuyển tiếp - Cấu hình e: 1s22s22p43s23ps3đ54s! - Số oxi hĩa: +1 đến +6 (số oxi hĩa bền: +2, +3, +6) - Màu trắng ánh bạc, rất cứng - Khối lượng riêng lớn, khĩ nĩng chảy nh hơn sắt PE Trong khơng khí, crom tạo ra màng mỏng crom (TH) oxit bền vững bảo vệ (giống nhơm) 4Cr + 3O, ——>2CrO,

+ Với axit HCI, HaSO lỗng tạo muối Cr(T): Cr +2HCI — CrCl, +H, T + Voi axit HeSOu dac néng, HNOs dic nĩng: tạo muối Cr(1T)

2Cr +6H,SO, ——»Cr (SO,) +3SO, +6H,O

Cr + 6HNO, —f->Cr(NO,) +3NO, +3H,O

Crom bị thụ động hĩa trong H,5O, đặc nguội và HNO, đặc, ngudi

Dung ma cdc chỉ tiết máy và sản xuất thép crom Muối Cr(VD

Tính | Màu lục thẫm, Màu lục xám, Màu đỏ thẫm Muối cromat

Trang 15

Í Tính | Là oxit lưỡng

chất | tính, tan trong dd | lưỡng tinh, tan hĩa ¡| axit và kiềm đặc : trong dd axit va học | Cr,0,+2NaOH,, | dd kiém -> 2NaCrO, +H,0 | | Cr(OH) I 3 cr,0,+6HCL | +NaOH > ~>2CrCl, +3H,O | NaCrO, +2H,O Cr(OH), +3HCI > CrCl, +3H,O0 CrO, dùngtạo | màu lục cho đồ ste Là hiểrox 7 oxi hĩa rất mạnh Một số chất nh 5, P, C, NH,, C,H,OH, bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 2CrO, + 2NH, — CrO,+N, + 3H,O Muối cromat và ; dicromat cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau theo mơi trường 2CrO,j” +2H' cè CO,” +H,O Muối cromat và đicromat cĩ tính oxi hĩa mạnh, đặc biệt trong mơi

- - CrƠ, là oxit trường axdt Jon Cx cĩ số oxi hĩa trung gian nên ae

xa cĩ tính oxh, vừa cĩ tính khỏ axit, tác dụng

wwe cĩ in oxh, vừa cĩ tín) ử với nước tạo K,CzO, +6EeSO,

InR 0x8: thành hỗnhợp | +7H,SO, >

3crcl, + A1 > 3CrCL, + AICI, axit c SỐ 4 r, Tính khử: CrO, +H,O a >

2NaCrO, + 3Br, + 8NaOH ECO + 3Fe, (SO,),

->2Na,CrO,+ 6NaBr + 4H,O (axitero mắc) +K,SO, + 7H,O CrO, +H,O > H,Cr,0, (axitdicromic) ức

Để nhận biết ion trong dung dich, ta thêm vào dung địch 1 thuốc thử nào đĩ để tạo với ion cần nhận biết 1 sản phẩm đặc trưng hoặc là 1 kết tủa hoặc là hợp chất cĩ màu hoặc là 1 chất khí khĩ tan sủi bọt +„ Báng tổng hợp nhân biết cdc iow tron CaHen | Thuốc thử Hiện tượng th Quỳ tím Hĩa đỏ

Li? Thử lửa: Ngọn lửa

Na* Đốt trên mầu đỏ tía Kt ngon lửa vơ ¡ Ngọn lửa

+ sac mau vang Re Ngọn lửa màu tím Ngọn lửa màu đỏ máu Mg” dd NaOH Kết tủa keo Me?* + 20H Mg (on), du trắng khơng ¡ tan - Ge GE OCTET

ị Na,cO ị cu ti tan 8 | Ca*4N a™ + Na,CO, - CaCO, +2Na

29; : CaCO, + H,O + CO, ¬ Ca(HCO, )

và khí CO, trong khí CO : 32

Ba* dd SO2 — Kétthatring | Ba” + $0,” > BaSO, - posse .n 4 4

Khí mùi khai „ jđđNaOH | bay lên là

NH tT acon quỳ tím ẩm ay len lam NH,’ + OH > NH, + H,O + - hĩa xanh ap | dd NOH (KOH) dee Kết tủa keo | al’ 4 30H” > Al(OH) trang sau dé ° Dae tan Al(OH), + OH ->AlO, + 2H,0 ; Két tha trang ~

pet Ad NaOH xanhhĩanậu Fe”+ 20H” > Fe(OH),

KOH) | đỏ trong thon 4Fe(O (OH), + 0, + 2H,O— 4Fe(OH), HH) + O

TP TH: 1 - _ _

Fe? e (KOH) 43 é a nầu Fe* + 30H’ > Fe(OH) 3+ _

_ đảNaOH ,jKếthhaxanh | sa vu HÀ -

Cr t (KOH) [dm ết tủa xanh Cr* + 30H ~»Cx(OH), 3 _ mm Keto a (KOH) màu xanh lam ¡ Cu”'+ 2OHE ->Cu(OH), Cu Kết tủa keo ` 2+ dd NH, dự - mều xanh lạm Cu” + 2NH, + 2H,O-> Cu(OH), + 2NH,* saudétantao | Cu(OH) + 4NH ddxanh thấm ( ) 30? [ Cu(NH, ), (OF), we - _ _ x Kết tủa trắ

Ag (HCI hoặc © tủa trăng: Agt+ Cl’ > AgCl

dd muối cy hĩa đen ngồi ánh sáng 2AgCl—*-5 2Ag+Cl, as

OH” Quy tim Hĩa xanh

cr dd AgNO, Kết tủa trắng Cl + Ag* > AgCl

Br dd AgNO, Kết tủa vàng nhạt | Bro+ Ag* > AgBr

r dd AgNO, Chất rắn màu T+ Ag' — Agl

vang

se dd Pb** Kết tủa đen S* + Pb?* > PbS

¬- axit HCl Sai bọt khí mùi ˆ 7

SO,> | hoc H,S0, hắclàmmấtmàu | 90s + 2H” > $0, + H,O

lỗng - dd Br, SO, + Br, + 2H,O > 2HBr + H,SO,

Trang 16

| S0,2 + Ba** > BaSO, so Két tia trang

đả axit HỈ Sủi bọt khí khơng CO, + 2H" + CO, + H,O CO” | (HCI hode mau lam duc nước CO, + Ca(OH), ~> CaCO, + H,O

H,SO,) vơi trong - PO, | dd AgNO, , Kết tủa màu vàng POj` + 3Ag' —> Ag,PO, Kết tủa màu vàng CrO,? + Ba” -> BaCrO, crO,* | dd BaCl, ni ni í khơ NO, + SH + 3Cu— › Sủi bọt khí khơng 3

NGO_ | 44 FSO | nàu hĩa nâu đĩ 3Cu?' + 2NO + 4H,O

© Cu trong khơng khí | 2NO + O, ->2NO, i

+ Đân số thế giới ngày càng tăng

+ Diện tích trồng trọt ngày càng bị tha hẹp

+ Vấn đề vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm như hĩa chất bảo vệ thực vật cịn tồn dư, các kim loại nặng ngấm vào cây

- Sản xuất các loại phân bĩn hĩa học - Tổng hợp hĩa chất cĩ tác đụng diệt trừ cỏ đại, hĩa chất điệt mầm bệnh

- Sản xuất những hĩa chất bảo quản lương

thực, thực phẩm an tồn

- Nghiên cứu chế biến thức ăn tổng hợp

- Gĩp phần sản xuất ra tơ, sợi hĩa học cĩ nhiều ưu điểm nổi bật - Sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm To th 50, Hic, gay ngat | Nuéc Br, dw Nước brom nhạt mầu: SƠ, + Br, + 2H,O>H,5O,+ 2HBr- Tao két tua trang: cĩ Ca(OH) dự

‘ 61) CO, +Ca(OH), > CaCO, ++ HO

NH, | Khai Quy tim 4m Chuyén mau xanh

H,S | Tréng thối Dd Tạo kết tủa den: Pb(CH,COO), | Pb™ + H,S—> PbS) + 2H

- Các nguồn năng lượng, nhiên liệu hĩa thạch như đầu mỏ, than đá, khí tự nhiên, khơng phải là vơ tận mà cĩ giới hạn và ngày càng cạn kiệt

- Khai thác và sử dụng năng lượng hĩa thạch cịn là một trong những nguyên

nhân chủ yếu gây nên ơ nhiễm mơi

trường và làm thay đổi khí hậu tồn cầu

1.2 Vấn đề ật liệu Yêu cầu về vật liệu c

biệt thân thiện với mơi trường

- Điều chế khí metan trong lị biogas ị

- Điều chế etanol tir cracking dau mo dé

thay thế xăng, đầu :

- Sản xuất ra chất thay cho xang tle ngudn |

khơng khí và nước ; - Sản xuất khí than khơ và khí than ướt |

- Năng lượng thủy điện, giĩ, mặt trời, địa ị nhiệt, thủy triều, i

- Năng lượng điện hĩa trong acquy ị

àng đa đạng như: cĩ tính đa năng; it nhiễm bẩn; cĩ thể tái sinh và đặc

- Gĩp phần nghiên cứu thành phần hĩa học của một số được liệu tự nhiên

~- Nghiên cứu ra các loại vacxin, phịng chống những căn bệnh, nạn địch của thế kỉ

- Các chất gây ơ nhiễm như: CO,CO,,SO,,H1,S,NO ,CEC, bụi mịn,

- Tác hại: hiệu ứng nhà kính do sự tăng nồng đệ CO, ; phá hủy tầng ozon; tạo mmưa axit,

Nước ơ nhiễm thường chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất đính

đưỡng thực vật, các chất hữu cơ tổng hợp, các hĩa chất vơ cơ, các chất phĩng xạ, chất độc hĩa học,

Xử lí ơ nhiễm đất, nước, khơng khí dựa trên cơ sở khoa học hĩa học cĩ kết hợp với khoa học vat li va sinh hoe + potest J ey - Khái niệm: là hợp chất của C (trừ CO, CO,, muối cacbonat, xianua) - Đặc điểm:

+ Nhất thiết phải cé C, hay gap H, O, N, halogen

+ Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là lên kết cộng hố trị

+ Nhiệt độ sơi và nhiệt độ nĩng chảy thấp, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong

dung mơi hữu cơ

+ Kém bền với nhiệt và dễ cháy

+ Phản ứng của các chất hữu cơ xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau - Phân loại:

+ Hidrocacbon: Phân tử chỉ chứa các nguyên tử C và H Bao gồm: mo; khơng no; thom

+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: Phân tử cĩ nguyên tố khác thay thế nguyên tử H của

hidrocacbon Bao gồm dan xuat halogen, ancol, phenol, ete,

Trang 17

“ CTCT: biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử - Thuyết cấu tạo hĩa học:

a, Trong phân tử HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hĩa trị và theo một

thứ tự nhất định Thứ tự liên kết đĩ gọi là cấu tạo hĩa học Sự thay đổi thứ tự liên kết đĩ, tức là thay đối cấu tạo hĩa học, sẽ tạo ra hợp chất khác

b, Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon hĩa trị bốn Nguyên tử cacbort khơng những cĩ thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà cịn liên kết vdi nhau tạo thành mạch CH,~ cacbon Me lại G Tính chất của các chất pha thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hĩa học

- Khái w niệm: là những hợp chất cĩ thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm

CH¡ nhưng cĩ tính chất hĩa học tương tự nhau 2.2.3 â - KHÁI niệm: đà những hợp chất khác nhau nhưng cĩ cùng CTPT - Phân loại ĐỒNG Đồng phân ‘mach CH, -CH,-CH,-CH, | CH, -CH-CH, PHAN cacbon CẤU TẠO Đồng phân vị trí CH, -CH,-CH,-OH | CH,-CH-CH, Bs nhĩm chức OH Đồng phân loại CH,-CH,-CH,-OH | CH,-CH,-O-CH, nhĩm chức Đồng phân vị trí CH,-CH=CH-CH, | CH, =CH-CH,-—CH, liên kết bội ĐỒNG Điều kiện cĩ dphh: Chị 5 CH; PHAN - cĩ liên kết đơi C=C oc CRO HÌNH -2 nhĩm thế liên ` H{ CH; | HOC kết với cùng C phải : khac nhau 3 Danh php) hợ chất hữu cơ ta thế

=(Ví trí nhánh + tên nhánh) + Tên mạch chính + (Ví trí chức + tên phầm chức)

; chính: Mạch chính là mạch dài nhất - chứa nhĩm chức hoặc liên kết bội 3 4 15 [6 8 9 10 | Prog “But Pent | Hex Oct Non Dec +t nh chúc Tên phần | HCHC chức _Ankan an Ancol ol _Anken en Phenol ol Ankin in Andehit al _Ankadien ađien Axit cacboxylic oic Ty Nam metyl CH, -CH,-CH,-CH,—- butyl _ CH, -CH, - etyl CH, —CH, - CH~ sec-butyl : CH, CH, —CH, —-CH, - propyl CH, — CH- CH,- isobutyl CH, _ CH,- CH- isopropyl CH, tert-butyl CH, CH, - ẹ _ CH, C,H, - phenyl CH, ~ CH, — benzyl CHE Khái niệm: Ankan 1a hidrocacbon no (hidrocacbon trong phan tv chỉ cĩ liên kết đơn) mạch hở - Cơng thức tổng quát: C.H, ,{n >3 1) - Đanh pháp thơng thường: 1 ut H CH, CH, -CH-—CH, —CH, : isopen tan | | ; CH, -C-—CH, : neopentan CH, | CH 3

Bậc của nguyên tử C trong ankan: được tính là số Hiên kết của nĩ với nguyên tử C khác

- Trang thai: Ci-Ca: chat khi; Ce-Ciz: chat long; Cis trở đi: chất rắn,

- Tinh tan: nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu co

Trang 18

1.3 Điầ LS 1 PTR: RCOONa + NaOH tứ Sn+1 +~—9,——>nCO, +(m+12)H,© ; 20, —=#=— RH + Na,CO, n ankan =n Ho TA Al,C, +12H,O———›4AI(OH), +3CH, decacbon khong ne Nhận xét: _¬ CO, C,H,,,(n 22) Mạch hở, chứa 1 liên kết doi C=C Mach hở, chứa 2 liên kết đơi C= Mạch hở, chứa 1 liên kết đơi C=C

Tên ankart tương ứng, thay đuơi “an” = “ ilen’”

Tên gốc ankkyl liên kết với € của Hiên kết ba + - axetilen Do cĩ liền kết x kém bền => Phản ứng đặc trưng: phản ứng cộng Theo tỉ lệ 1:1 : Tỉ lệ phản ứng là 1: 1 thì nhiệt

độ thấp ưu tiên tạo sp cộng -

1⁄2; ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo sp cong -1,4 Nếu dùng dư tác nhân thì cộng vào cả 2 liên kết C=C, Cộng C,H,, +H, Ny CH, = CH-CH=CH,+2H, CH= CH +2H, H, Mut ? BN CH, -CH, CH, - CH, -CH, -CH, Dé thu anken thi: CH=CH +H, mm CH, = CH, Céng | Các hiđrocacbon khơng no làm mất màu hoặc nhạt màu đụng dịch brom X Ni 1 2 3 4 HC=CH— >> 2 Cy Fag +X CH, = CH-CH = CH, + By, “ae C_H,,X TỪ “2n `2 -80°C ° HC =CH-> | 1 2 3 4 5 ® CH,-CH-~CH=CH, H-C-C-H Br Br & „ 1 2 3 4 CH, = CH-CH = CH,+Br, 40°C 1 2 3 4 CH,-CH = CH-CH, 1 | Br Br / / a

Cộng Quy tắc Maccopnhicop : Trong phần ứng cộng HX uào liên kết đơi, nguyên tử H (phần man4 | HX điện dương) chủ yếu cộng uào nguyên từ C bậc thấp hơn (cĩ nhiều THỊ hon), con nguyén hal

nhĩm nguyên tù X (phần mang điện âm) cộng 0ào nguyên tử C bậc cao hơn (it H hon) m: hệ số trùng hợp Phần trong ngoặc gọi là mắt xích của polime, Điều kiện để monome tham _ gia phản ứng trùng hợp là ¡ phân tử phải cĩ liên kết n - $C,H,, +2KMnO, +4H,O | > 3C,H,, (OH), +2MnO, +2KOH £8, p, xt rT (-CH, - CH =CH-CH,-~), C,H, +HX >C,H, Xx : nang CH, = CH- CH =CH,+ HBr : 2 3 CH © s me =CH+HCl Cu pa? C,H, + HOH > 1 CH, =CH-Cl C.H,,,OH CH,~CH- CH = CH, | HĐ Br CH, =CH~CI+ HCI —>CH, -CHCIL, 1 2 3 4 _ CH, = CH-CH =CH,+ HBr ị 40°C a 2 3 4 CH,~CH = CH-CH, i, H Br HÀ —Ÿ##-»—(A}— nCH, =CH-CH =CH, 2CH = CH» CH, =CH-C=CH 3CH = CH ",C.H 6 6 => Dang thuéc thm dé nhdn ra sw cé mat cha hidracacbon noe khéng no => mat mau tim cua dung dich KMnO, 3n ° Sn-1 = CAH, + 59, ——> COB ns + = oO, tS Cu; + mà oO, CH, = CH-CH=CH, +2H,

Trang 19

CAs {n 2 6)

tt C,H, trở đi mới cĩ đồng phân

+ Đồng phân vị trí tương đối của các nhĩm ankyl + Đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh O Cĩ tính thơm: dễ thế, khĩ cộng,

' bền vững với tác nhân oxi hĩa Cấu tạo phân tử của sHren cĩ đặc điểm

giống etilen va benzen

=> tính chất vừa giống benzen vừa giống anken + nhĩm ankwl (hoặc -OH, —NH;„ đàng hơn

| => ưu tiên xảy ra ở vị tri ortho va para

+ nhĩm =NQ› (hoặc -COOH, -SO,TI, - CHO ) => phản ứng thế vào vịng sẽ khĩ hơn

=> wu tién xay ra 6 vi tri meta & Khi vong benzen co san

—OCH, .) => phan ung thế vào vịng sẽ để +HONO; ————Ề“ +HịO CH=CH, CH=CH, Oz “ 3G Br ‘cl ảnh sống, +3 ————®®e cl $ GH;CH; | | Chủ hố

¡ khơng j + Benzen khơng tác dụng với

KMmO, Làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường

+ Các ankylbenzen khi đun nĩng : 3C,H, —C,H, +10KMn0, ts

véi dung dich KMnO, thi chi cd 3C,H,COOK +10MnO, nhĩm ankyÌ bị oxi hố +3K,CO, +KOH+4H,O C,H, -CH, +2KMnO, —"> C,H,COOK + 2Mn0, +KOH+H,O pe, seed + là những hợp chất hữu cơ trong phân tử cĩ nhĩm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no: C° -OH + bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhĩm -OH + Ancol cĩ nhĩm —-OH liên kết với C nối đơi chuyển vị thành andehit hoặc xeton: CH, =CH-OH-» CH,CHO CH, = C(OH)-CH, -» CH, -CO-CH,

+ Ancol cĩ 2 nhĩm -OH cùng gắn vào 1 nguyên tứ C bị tách nước tao andehit hoặc xeton:

RCH(OH), > RCHO + H,O RC(OH), R’ > RCOR’ + H,O

+ Ancol cé 3 nhĩm -OH cùng gắn vào 1 nguyên tử C bị tách nwéc tạo thành axit:

RC(OH)}, > RCOOH + H,O

- Cr-Cs tan vé han trong nước Độ tan trong nước giảm đần khi số nguyên tử C tăng lên Ancol tan nhiều trong nước đo tạo được liên kết H với nước

- Các ancol cĩ nhiệt độ sơi cao hơn các hiđrocacbon cĩ cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nĩ do giữa các phân tử ancol cĩ liên kết H

e Phân ứng với kim loại kiềm Na, K

2R -OH+2Na > 2R-ONa+H, Tt

® Tinh chat d&c trung cla ancol da chirc cd hai nhém —OH Hiền kê

Trang 20

C,H,OH “29C ,C TH +H,O

e Quy tac Zai-xép: Nhĩm OH ưu tiên tách ra cùng uới H ở cacbơn bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đơi C = C mang nhiều nhĩm ankyl hen

.CH, ,OH— #89 CT1 +H,O

4 Phụ nxt how

@ Oxi hoa khéng hoan toan:

+ Ancol bac 1 khi bi oxi héa boi CuO (te) cho ra san phẩm 1a andehit RCH,OH + CuO—*-» RCHO+ Cut +H,0

+ Ancol bậc hai khi bị oxi hĩa bởi CưO (9) cho ra sản phẩm là xeton

R~-CH(OH)—R'+ CuO—#—›R - COR/ +Cu J +H,O

+ Ancol bậc HH khĩ bị oxi hĩa e Oxi héa hoan tồn:

OH+ 0, —ɬnCO, +(n+1)H,O Cio anti ® Hiđrat hố etlen xúc tác axit: CH, =CH, +HOH—#++#—=—›CH CH,OH

® Lên men tỉnh bột (phương pháp lên men sinh hĩa)

(CVH,O,), +nH,O—*#h ›nC,H,,O, — "2C H OH+2CO, glucozo ợp chất mà phân tử cĩ chita nhém hidroxyl (~OH) lién két tryc tiép véi ving benzen - Phenol cing là tên riêng của hợp chất cấu tạo bởi nhĩm phenyl lên kết với nhĩm hidroxyl (C,H,—OH)

- Nếu nhĩm OH đính 0ào mạch nhánh của oịng thơm thì hợp chất đĩ khơng thuộc loại phenol

mà thuộc loại a#col thơm CH;OH Phenol oH OH Ancol thom CHạ phenol o-erezol ancol benzylic hat vat 2.2, Tink e

- Chất rắn khơng màu, tan Ít trong nước lạnh, tan vơ hạn ở 66°C, tan tốt trong etanol, ete va

axeton Phenol độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng 2,3 s4 lọc Me phenol

~ Nhận xét: vịng benzen đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhĩm — ©H trong phân tử phenol so với ancol

2.3.1 Tĩnh axit yếu (hân ng thếH của nhĩm GH-) ® Tac dung với kim loại kiềm: 2C,H,OH+2Na -> 2C,H,ONa+H, T s Tác dụng với dụng dịch bazơ:

C,H,OH + NaOH > C,H,ONa+H,O

Hiện tượng: nấu phenol tan hết tạo thành dụng địch đồng nhất

s Phản ứng chứng mình phenol cĩ tính axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic:

C,H, -ONa + CO, +H,O > C,H, ~OH+NaHCo,

Hiện tượng: cĩ vấn đục xuất hiện là phenol

- Nếu cho dung dich HNO, vae dung dich phenol, thấy cĩ kết tủa tùng của 2,46

trinitrophenol (axit piric)

- Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol đễ hơn ở benzen (ở điều kiện êm địu hơn, thế được

đồng thời cả 3 nguyên tử H ở các vị trí ortho và para)

Nhĩm >C=O được gọi là nhĩm Axit cacboxulic; phân tử cĩ nhĩm

cacbonyl cacboxyl (-COOH) lién két truec tiép v6i Andehit: phan tt cé nhém -CH =O nguyên tử cacbon hoặc nguyên từ hidro liên kết uới gốc hiãrocacbon hoặc nguyên

tử H

Andehit no, đơn chức, mạch hở: Axit no, mach hé, đơn chức, cơng thức

CH,O(n>1) ¡ chung là C HH COOH

Trong nhĩm ~CHƠ, liên kết đơi CEO | Nhĩm -COOH coi như được kết hợp gồm một liên kết ơ bền và một liên bởi nhĩm C=O và nhĩm OH Liên kết

: kết @ kém bền hơn, tương tự liên kết ; O-H trong phân tử axit phân cực hơn đơi C=C trong anken liên kết O-H trong phân tử ancol

Cĩ đầy đủ tính chất của một axit nhụ

R-CHO + H,—“*>R-cCH,OH | làm hồng quỳ tín

Trang 21

- Phản ứng tráng gương E~CH =O+2AgNO, +3NH, + H,O ~ R~COONH, +2Ag+2NH,NO, Chú ý: Riêng HCHO phân ứng theo tỉ lỆ moi 1 : 4

HCHO +4AgNO, +6NH, +2H,O >

(NH,),CO, +4Ag +4NH,NO,

- Phan ứng với dung dịch brom: làm mất màn brom R~CH=O+3Br, +ƯH,O———> RA Oo R- FOR’ + H,O 3 Phan H-C-OH Vi HCOOH lÌ cĩ nhĩm ~~ oO

CHO trong phân tử nên cĩ tính chất của nhĩm andehit bao gồm: tham gia Be 4 ø Sản xuất fomandehit: cH, +0, 28 HCHO+H,0 e San xuat axetandehit: PaCl,, CuCl, 2CH, = CH, +O, ——# 4» 2CH, -CH=0

RCOOH + 2HBr phản ứng tráng bạc và lam mat mau dung dich brom

alu ancl ad -

RCH,OH+CuO—Ê_> CH,CH,OH+0, SEED

RCHO +Cu } +H,O CH,COOH+H, 1 CH,CH=O + 2Ĩ, —#_>CH COOH CH,OH+CO “+; CH,COOH 2CH,CH,CH,CH, + 5O, “ 180” C,50atm 4CH,COOH+2H,O 2R -CH, -CH, —R' +50, “> 2R —COOH +2R! - COOH + 2,0 : a - Quá trình phân l¡ các chất trong nước ra ion là sự điện li

- Những chất tan trong nước phân Ì¡ ra ion được gọi là những chất điện li => axit, bazơ và muối là những chất điện H

- Sự điện li được biểu điễn bằng phương trình điện li VD: NaCl]I——>Na” +CI

~ Phân loại chất điện h

~ khi tan trong nước các phân tử hịa tan

déu phan li ra ion ~ khi tan trong nước chỉ cĩ một phần số phân tử hịa tan phân li ra ion, phần cịn lại vẫn tồn tại đưới dạng phân tử trong dung dịch - gồm: + axit mank: HCl, HNO,, HCIO,, H,5O, + bazơ Tranh: NaOH, KOH, Ba(OH) + hầu hết các muối - Phương trình điện li dùng zmối tén 1 chiều _ Na,SO, > 2Na*+ SO,7 - gồm: + axit yếu: CH,COOH, HCIO, H,S, HE, H,SO, + bazơ yéu: Bi(OH),, Mg(OH) + nude yo - Phương trình điện li: dùng mãi tên 2 chiều CH;COOHE CH,COO' + H7 - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H* - Gồm: + Các axit thơng thường: HCL HNO,, H,S, ~ Axit là chất nhường proton Ht - Gồm: + Các axit thơng thường: HCI, HNO,, H,5, +ion NH,*, HSO,, + ion đương của bazo yếu: AI”, Cu””, Fe?", ~ Bazơ là chất khi tan trong nước phân l¡ ra anion OH” - Gồm: + Các bazơ thơng thường: NAOH, Mg(OH) a

- Bazo la chat nhan proton Gồm:

+ Các bazơ thơng thường: NaOH, |

Mg (OH), ,

+ NH,

+ Các lon: CO,””, SO,”, PO”, S2”

- Hiđroxit lưỡng tính là hiroxit khi tan

i trong nước vừa cĩ thể phân H như axit vừa cĩ thể phân li như bazơ

- Gồm:

ƑZn(OH),,„ AI(OH),

„ướt

Pb(OH),, Sn(OH), , Cu(OH)

Trang 22

+ CAc ion: HCO, ,HSO,,HS", + Một số muối : (NH,),CO, ; CH,COONH, ; | Muéila hop chat khi tan trong xrước phân li ra cation kim loai (hoc cation NH," ) va ' anion gốc axit,

L + Muối axit là muối mà anion gốc axit cịn cĩ khả năng phan li raion H’

¡ Ví dụ: KHSO,, NaHCo,, NaH,PO,,

| + Mudi trung hịa là muối mà anion gốc axit khơng cịn

| du: NaCl, (NH,), $O,,

ng trao đổi ion trong dd

- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dụng dịch: phản ành ít nhất một trong các các chất điện l¡ chỉ xảy ra khí các ion kết hợp được với nhau tạo th chất sau: + chất kết tủa + chất điện li yếu + chất khí

- Cách chuyển phương trình hĩa học dạng phân tứ thành phương trình ion rut gon:

+ chuyển tất cả các chất vừa đễ tan, vừa điện li mạnh thành ion + các chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử Vi du:

PT phân tử: ZNaHCO, + Ba(OH),—>Na,CO, + BaCO, +2H,Ø

>2Na* +CO,” + BaCO, +2H,O

PT ion day đủ: 2Na'+2HCO, +Ba”' +2OH_

PT ion rút gọn: 2HCO, + Ba” +2GH- ——CO,” + BaCO, +2H,O khả năng phân li ra lon H.Ví: N, +0, @@2no - Ở điều kiện thường: 2NO+O, —>2NO, 4NH,+3O, —#> 2N, +6H,O 4NH, +50, £25 4NO+6H,O 5 Yale 2NH, +3Cl, > N, +6HCI

NH, kết hợp ngay với HCI vừa sinh ra tạo “khới trắng” NH,CI NH/+OH —*—› NH,+H,O => dùng để nhận biết muối amoni và điều chế arnoriac trong PTN 3Mg +N, —"->Mg,N, N, ()+3H, Œ) xt == 2NH, (k) NH, +H,O 2 NH," +OHT - Dung địch NH, là một

dung dich bazo yếu làm quỳ tím hĩa xanh AICI +3NH, + 3H,O | —Al(OH), }+3NH,CI

“Muối amori chứa gốc của

axit khơng cĩ tính oxi hĩa NH,CI—“—>NH, +HCI (NH,),CO, —f-> NH, +NH,HCO, NH,Hco, —*-» NH, +CO, +H,O NH,HCO, dùng làm xốp bánh

Trang 23

-NH,CI+NaNO,— Ủy — ¡ 2NH,CI+Ca(OH) —”

N, +NaCI+2H,O CaCL, +2NH, T +2H,O tnHdrie Tính chất nật lí

- là chất lỏng, khơng màu, bốc khĩi mạnh trong khơng khí ẩm

- kém bền, tan nhiều trong nước

2, Tính chất hố học

inh axit

- Là axit mạnh , trong đung dich phân li hồn toan ra cAc ion: HNO, > H* +NO,-

- Dung dịch axit HNO, cĩ đầy đủ tính chất của mơt đụng địch axit: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazƠ, bazơ, muối của axit yếu hơn,

b, Tính oxi hố

HNO, chứa nitơ cĩ số oxi hĩa cao nhất là +5 nên cĩ tính oxi hĩa mạnh:

- Tuỳ vào nồng đệ của axit và bản chất của chất khử mà HNO, cĩ thể bị khử đến

NO,NO,,N,O,N,,NH,NO,

*Với kim loại: HNO, oxi hố hầu hết các kirh loại (trừ Âu và Pt) đến mức oxi hĩa cao nhất

, tạo thành muối nitrat và sản phẩm khử

- KL tính khử yếu : Cu, Ag thì HNO, đặc bị khử đến NO,;HNO, lỗng bị khử đến NO - KI tính khử mạnh : Mg, Zn, AI thì HNO; đặc bị khử yếu đến NO,;HNO, lỗng cĩ

thể bị kim loại khử mạnh như Mg, AI, Zn khử đến N,O,N, hoặc NHANO,

+ Luu Ú: Fe, AI, Cr bị thụ động hố trong dung dich HNOs diic nguội 0ì uậu khi cho các kim loại nàu tác dụng uới HNO thì khơng xâu ra phân ứng

*Với phi kim C+4HNO,(đ)——>CO, +4NO, +2FL,O S+6HNO, (đ)—T—>H,5O, +6NO, + 2H,O

*Với hợp chất

- H,S,HI,5O;,FeO, mudi sat (II) c6 thể tác dụng với HNO, nguyên tế bị oxi hố trong hợp chất chuyển lên mức oxi hod cao hơn Vi dụ:

3FeO+10HNO, (4) — 3Fe(NO,), +NO+5H,O

NaNG, (z)+ H,SO, (4) "+ HINO, +NaHsO,

Được sản xuất từ amoniac theo sơ đồ: b NH: —229 y NO —2 NĨ: -/9252, HNOs 2.2 Muối ndraŸ 2 6i at ly - Dé tan trong nước, là chất dign li manh trong dung địch, chúng phân li hồn tồn thành các ion 3.2.2 Tính chất hố học Các muối nitrat đễ bi phân huỷ khi đun nĩng Sản phẩm phụ thuộc vào kim loại ị ° Ị ¡ Ví dụ: 2KNO; ——>2KNO, +O, ¡ Kim loại hoại động (truốc Mg) ¡ Ntrat -°8, Nirt(NO,) + ©, | (NO,?

Hiện tượng: dụng dịch cĩ màu xanh, |

khí khơng màu hĩa nâu đỏ trong khơng khí

Nitrat

“4 Oxitkim loai + NO, +0,

Vi du: 2Cu{NO,), "+ 2Cu0+4NO, +0,

Nitrat * kimloai +NO,+0,

Vidu: 2AgNO, —">2Ag+2NO, +0, | 3Cu+8H' +2NO, > 3Cu™ +2NOT +4H,O

(dung dịch mầu xanh) 2NO+O,— 2NO, (khơng màu) (màu nâu đỏ} 7 -Ƒ cĩ 2 dạng thù hình quan trọng là P đỏ và P trắng Là chất tính thể tr ong suốt Bom 0 2P+3äCa— + Ca,P, + Thiếu oxi : 3 cared photphua 0 ø +3 4P+30,—+ 2P,0, diphotpho triodt + Dư oxi: 0 0 +5 4P +50,— > 2P,0, diphotphopentaoxit + Thiéu clo: i 0 43 2P+3Cl, ——› 2PCl, photpho triclorua + Du clo: 9 6 +5 2P+5CL—> 2PCI, photpho pentaclorua HNO 5° bình

- H,PO, khơng cĩ tính oxi hĩa như - H,PO, c6 day đủ tính chất của một

axit: làm quỳ tím hĩa đỏ, tác dụng với oxit bazo, bazo, mudi, kim loai

- H,PO, là axit 3 nấc; cĩ độ mạnh trung H,PO, + NaOH —› NaH,PO, +H,O

H,PO, + 2NaOH —> Na,HPO, +2H,O H,PO, +3NaOH — Na,PO, +3H,O ah: 12000

Ca, (PO, ), + 351O, + 5C

BES + 3CaSiO, + 2P +5CO - ©: Cách 1: P+5HNO, ->H,PO,+H,O+5NO, Ca, (PO,), +3H,S5O, ->3CaSO, +2H,PO | Cách 2: P—S+Ï—›P,O,—52 +H,PO, Phân lân Phân hỗn hop ~ phan + - phúc hợp n oA SN ~ cũng cấp P cho ^ - cung cấp cho cây _ - Phân hỗn hợp: chứa re ` a” nN + : :

c Op ¢ Ơ cây đưới dạng ion ¡ trồng nguyên tố nite, photpho, kali: gọi

cây dưới photphat | | chung la NPK

Trang 24

dang ion - D6 dinh dudng kali dudi dang - Vị dụ: nitophotka gồm

NO vàion của phânlân được ion K - _ (NH,), HPO, va

jt | danh gid bing ham - DQ dink duong —KNO,,

NB lượng % P,O, , của phân KAÌ '_ phân phức hợp

| _ Độ dink ¡ tương ứng với ị được đánh gia - Ví dụ: amophot gồm

dưỡng P2 luyngphotphocĩ Đẳng hàm HƯƠNE Ney PO, va

| _ phan vn pha luc ¡ trong thành phần ` » I% | % K,0 one "8 | (NH), HPO, tư ứng ' ! i được an của nĩ , với lượng kali cĩ

: ¡giá bằng hàm) ị trong thành phần ị

i ¡ lượng SN ¡ của nĩ i

/ _ trong phan Ị

: - Đạm amoni: - Supephotphat -KCl va K,SO,

/ ¡ NHỤCL _ đơn Ca(H,PO,),; ` được sử đựng ị | nhiều nhất

| ị SO,

i i (NH,), SO,, CaƯO, ¡-'Tro thực vật

| NH,NO, ị - Supephotphat ' chúa K,CO, lat

|= Dam nittat: | kép: Ca(HLPO,), loại phân kali — _ ¡ NaNØ,, ị ị ¡ CaA(NO,),„ ị - Dam uré: _(NH,), CO “khơng màu, Chất khí khơng màu _Ở trạng thái rắn gọi là "nước đá khơ khơng, - nĩng chảy mà thăng hoa | 'Chất khí, _ khong mùi, khơng vị | Rat độc CHUYEN DE 16 CACBON - SILIC m “Gồm ba dạng thù hình: + Kim cương _+ Than chi + Fulenren _CŒ gây nên hiệu ứng | _ nhà kính — : Là oxit axit : CO,+ H,O œH,CO, Là oxit trung tính ' Tính khử Ì 2cOo+O,— CO, | Fe,O,+ 3CO— > | 2Fe + 5CO, PTN: (PIN:

ˆ HCOOH~ 2 CO+H,O' CaCO, +2HCL >

ị : CO, + CaCl, + H,O

CN: | 5 | CN:

| — H,

| C+HLO CO +H ¡ Thu hồi từ quá trình

ị i ¡ Sản phẩm tạo thành lÀ ¡ hỗn hợp khí than ướt: ' tuyến hĩa khí thiên |

i nhiên, lên men rượu, i CO; co, ;H,;N, | “Tính khử (chủ yếu) ¡+ Oo, — CO, | Tinh oxi hố - 4Al+3C—#+AL,C, / (nhém cacbua) ị - Một số loại than hoạt _ tính: cĩ khả năng hấp phụ ị mạnh nên dùng làm mặt nạ phịng độc ¡ - Kim cương dùng làm ¡ đao cắt thuỷ tinh, chế tạo ị mii khoan, CO, + C —E—›2CO - € cĩ troiig một số : khống vật: đá vơi, đá _ phan, dé hoa (CaCOs) Sản phẩm tạo thành là : hỗn hợp khí than khơ: COCO,¿N,; - Cac hidrocacbon khơng no: + Anken: CH, = CH, ; + Ankadien : CH, = CH-CH=CH, + Ankin: CH = CH + Stiren: C,H, ~CH = CH, - Các chất hữu cơ chứa gốc hiđrocacbon khơng no: + G6e vinyl: CH, = CH- + Géc anlyl: CH, = CH- CH, — + Andehit

+ Axit fomic (HICOOH)

+ Este/ muối của axit fomic (HCOOR)

+ Glucozơ

CsHsNHs): mat mau và tạo kết tủa trắng

- Các chất chứa nhĩm chức andehit: R-CHO

- Phenol (CéHsOH) va anilin (

- Cac chat chita nhĩm chite andehit + Andehit

+ Axit fomic (HCOOH)

+ Este/ muối của axit fomic (HCOOR)

+ Glucozo / fructozơ trong mơi trường bazơ chuyển hố thành glucozơ : R-CHO (gọi là phản ứng tráng gương)

- Chất cĩ liên kết ba đầu mạch R—C =CH ——> tạo kết tủa vàng (Khơng gợi là phản ứng tráng gương) + Axetilen: CH = CH + Vinyl axetilen: CH, = CH-C=CH - Tao dung dich mau xanh: cdc chat cé 2 nhém -OH tré lên và liền kề nhau: xảy ra ở nhiệt độ thường

+ Ancol đa chức: etilen glicol (HO—CH, —CH, -OH); glixerol HO~CH, - CH(OID~CH, -OH

+ Glucozo; fructozo, saccarozo

+ M6t sé axit cacboxylic (R-COOH): HCOOH; CH,COOH

- Tao phire mau tim: cdc peptit cé 2 lién kết peptit trở lên (tripeptit trở đi); protein

Tác dựng với Cu(OH); trong mơi trường bazơ, đun nĩng ——> tạo kết tủa đỏ gạch: Cu,O

gồm các chất chứa nhĩm chức andehit: R-CHO (gọi là phản ứng tráng gương) + Andehit

+ Axit fomic (HCOOH)

Trang 25

+ Este / mudi cha axit fomic (HCOOR)

+ Giucozơ / fructoz0 trong ï mơi trường bazơ chuyển hố thành glacoz0 if aio a Pb(OH),, | Sn(OH), , + ZnO; Al,O, PbO; SnO + Cac ion: _ axit (NH, F “Amino dt: NH, -R-COOH Cu(OH) - Mudi amoni cha axit cacboxylic: ' RCOONH,; RCOONH,R'

_ oe | „ Muối amoni của axit yếu (Axit

HCO, ,HBO, ,Hồ „ | cacbonic, ): (CH,NH,),CO,:

+ Muối tạo bởi các ion cĩ tính bazo va tinh ị ),CO, | - Các chất cĩ tính lưỡng tính ¡- Các chất cĩ tính axit và mơi trường | Ị axit: ¡ +) Các axit thơng thường: ¡ HCLH,SO,; _ +) Các oxit axit thơng thường: ¡ CO;; SO,¿

¡ bazơ yếu: AICl,; NHỤCI, ¡ +) Các kim loại: Al, Zn,

Che chat cé tinh lung tinh

_ Các chất cĩ tính bazơ và mơi ¡ trường bazo:

_ +) Các bazơ thơng thường -+) Các oxit bazơ thơng thường - +) Các muối cĩ mơi trường bazơ:

' thường là muối tạo bởi axit yếu và

ÂM ka ` ¡ bazơ mạnh:

¡+) Các muối cĩ mơi trường axH:

thường là muối tạo bởi axit mạnh và | Na,CO,; KS; KAIO,; tiểu cỡ ¡ - Este/ este của amino axit/ chất béo: | RCOOR'; NH,RCOOR' ¡~ Muối amoni của axit mạnh: ' RNH,CI; RNH,NO,; _ - Peptit/ protein thuỷ phân trong mơi trường kiềm

| - Axit cacboxylic, phenol

_ - Este/ este ca amino axit/ chat béo: |

i RCCOR'; NH,RCOOR' - Céc amin: RNH,; R- NH-R'

_ - Peptit/ protein thuỷ phân trong ¡ mơi trường axit

- Disaccarit, polisaccarit thuy phan

trong mơi trường axit 6 So sánh rủ Cĩ ba yếu

tố ảnh hưởng tới nhiệt độ sơ

niđro: các chất cĩ liên kết H cĩ nhiệt độ sơi > cdc chat khong cĩ liên kết H —COOH > -OH > -COO- > -CHO > C,H,

axit ancol este andehit hidrocacbon

Vidu: CH, COOH > C,H,OH

Trang 26

Kim loại + HNO, => M(NO,), +4N,O +H,O N, NH,NO, $6 mol HNO, phan tng: Typo, =2Myo, +4Myo +10.Ny, + 10g go, +12, Khối lượng muối nitrat kim loại ta được: m= my +62.(Myo, +3.Myo + 8.ny,0 + 8u no, T 10.04, ) Khối lượng muối thu được nếu cĩ thêm NH,NO, : M= My, +62.(yo, +3.Dyg +8-2y,o +87 ayno, +10-My, ) +80 vo SO, Kim loại +H,SO, đặc, nĩng —=M,(SO,),+45_ +H,O H,5 Số mol H,SO, phản ứng: Tư xo, =21¿, +4n; tộc

Khối lượng muối sunfat kim loại thu được: m= My, +96-(Mgo, + 3.ng +4 J / iy i: Hoa tan hoan toan 18 gam hén hop kim loai bang 1,8 mol HNO, thu được ị hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1 moi NO và 0,2 mol NĨ; Khối lượng muối cĩ tron, / dung dịch sau phản ứng là ¡ á 49,0 gam ư 98,6 gam, £ 61,4 gam ‡? 106,6 gam

Số mol HNO, đã tham gia phan tng: Nuno, = 21G, +4 no +10 Thới no, —È Thuy no, 0,1 Khối lượng muối kim loại thu được:

m =m¿ +62, +3 +8mg, cọ, )— 183 62/(0,2 + 3.0,1+ 8,0,1) = 98, 6

Tổng khối lượng muối thụ được: m =98,6+0,1.80 = 106,6 Chọn Ð

Kim loại + dung dịch axit lỗng 3 muối + T1,

>> Kim loại đứng trước H trong đãy điện hĩa tác dụng với axit lỗng

Khối lượng muối clorua thu được: im = My, +2.ny, 35,5) Khối lượng muối sunfat thụ được: m = Mig +My, 96

Kim loai kigém: M+H,O > MOH+ ; H,

Kim loai kiém thé: M+2H,O > M(OH), +H, Số mol OH :n_= 21g ‘OH M+nH* > M™ +H, M+nH,O—> M(OH), +=H, 2 Khối lượng chất rắn thu duoc: m= my tm OH + me anion gốc axit « no +m, $6 mol H,: n, = 2 2

¡: Hồ tan hết 7,74 gam hỗn hop bét Mg, AI bang 500 ml dung dich hén hop HCL IM va H,SO, 0,28M thu dwoc dung dich X va 8,736 lít khí Hy (dtkte) CO can dung địch X thu được lượng muối khan là

Trang 27

m —X n Độ tăng (giảm) khối lượng của kim loại chính là độ giảm (tang) khối lượng của muối

: kết thúc phản ứng lọc bỏ phần dung địch thu được ra gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng của Zm trong hỗn hợp ban đầu là /

| A 90,28%, B, 85,30% © 82,20% 1 12,67%

Zn+CuSO, - ZnSO, +Cu

x x

=> Khối lượng giảm: Am =(65~64)x =X Fe+CuSO, -> FeSO, +Cu

y Ỳ

=> Khối lượng tăng: Am = (64—56)y = ưy

Vì khối lượng hỗn hợp rắn trước và sau phản ứng khơng đổi

=> Khối lượng tăng = khối lượng giảm => x=8y

65x

=> %Zn =———-— 100% =90,28% => Chon A 65x + 56y

i: Cho m gam h6n hop bét Zn va Fe vao luong du dung dich CuSO, Sau khi

Hel Kim loai

Oxit Kim loại + ũ {50 —>4SƠ 4 +H,0 2 4 cr

a 2Novoxiy + 2n,

+) Số mol H' phán ứng: n

(nếu hỗn hợp ban đầu cĩ kim loại và sản phẩm cĩ thêm H, thì Nye = Woveriy + 2My, }

kim toai ™ 0 oxi ~8n,, +) Khối lượng kim loại: om

muối kim loại

+) Khối lượng muối thu được: im =m +35,5.n, +960, /

: Dé tac dung hét vdi 4,64 gam hén hop X gdm FeO, Fe,O, va Fe,O, can 160 ml dung dich HCL 1M Dung dich sau phan ứng cho tác dụng với dung dich NaOH du, sau đĩ lọc lấy kết tha dem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn Giá trị của m là A 4,64, 6 4,80 € 6,40 1? 5,60 F 4,64 {o +HCl : 0,16(mol) + HO + 4 Fe** —S20#_» Fe(OH), —> Fe,O, cr

Khối lượng Fe cĩ trong hỗn hợp ban đầu = m kim loại = Monit —8n, =4,64—8.0,16 = 3,36 Bao tồn nguyên tố Fe: ¬¬ FM = 0,03

Trang 28

NO, NO Oxit kim loại + HNO, => M(NO,),, + N,O N, NH,NO, +HNO, Số moi HNO, phảnứng ENO +10.n, +2n, | Khối lượng muối: M = Moe — Mo (oxiry + 621G, Ms .a Ổn NĨ, Ny o) A Ảo tồ | +10

Ap dung bao toan electron: Tấm ton = 289 + Bo, + 3-Dy0 +8.y,0 +8.0yy,No, Ny

(với n là hố trị của kim loại)

2: Hịa tan hồn tồn 17,44 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe,O,,Fe,O, /Cu0, Cu, Mg, MgO |

| (trong đĩ oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong đụng dịch chứa 0,67 mol HNO, vừa đủ, |

- kết thúc các phản ứng thu được dung địch Y và V lít (dktc) hỗn hợp khí Z gồm N; và | N,O (tứ lệ số mọi tương ứng là 2:3) Cho dung địch NaOH tới dư vào Y rồi đun nĩng, ' UN, ệ

khơng cĩ khí thốt ra Giá trị của V là

À 0,56 8 0,448 1,39 oe 112

Khối lượng oxi trong oxit = 17,44.18,35% = 3,2 gam Số mol oxi trong oxit = 0,2 mol

Gọi số mol của N, và N,O Tần lượt là 2x và 3x

Số mol HNO, đã tham gia phan tng: Nuno, = 2G (áo +12, +10no =0,67 mol —0,2.2+12.2x+10.3x = 0,67 —> x= 0,005 Vậy thể tích hỗn hợp khí = 0,56 lít Chọn A = 2.00, +400 +101ng 9 +10 No, +12.ny, +226 font) s ; ị A712

CO + O lrong oxit kim loa) —2-> CO

He + O (trong oxit kim toaiy ——> EO

+) Số mol CƠ hoặc Ha phần ứng: an =n

CO(H,) phân ứng co, TT ỦG (out phân ứng)

+) Bảo tồn khối lượng : -_ oxit +m, [CO (phan tng) — TH nhất rán +m cĩ,

+) Khối lượng chất rắn giảm : © (oxi) phẩn ứng = TY chat ran trước — ÏT1 chất rắn sau ị ¬ xẻ +) Khối lượng oxit ban đầu : +

oxit = iim qại TT up

+) Nếu cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với HCL, H,SO, loang du:

Noccnatsiny — Moronity tunaiu — đọc,

ni = 2n, = 20s bạn đấu — CO, )

¡: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe,O, và Fe,O, Cho khí CƠ qua m gam X Trang nĩng, sau - một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí 2 Cho tồn bộ Z vào dưng địch ¡ Ca (OH), dư, đến phản ứng hồn tồn, thu được 4 gam kết tủa Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y trong dung địch T1,SO, đặc, nĩng (đư), thu được 1,008 lít khí SO, (dkte, san pham khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối Giá trị của m là

8 6,80 © 13,52

CO+O ,„o —> CO, oxit)

fopbineng = Bo, =Beaco, = 09,040nol)

đ 5

X+CO——CO, oy [ft Fe, (60), +S0,+H,0

Nge = 2D, (so), = 0, 09(mol)

Bảo tồn e: 3n, = 2o +2 evy —È Royvy =0,09

Trang 29

2 B,

2yAl+3M,O, —>yAl,O, +3xM

+) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm:

Cách xác định hiệu suất tính theo chất nào:

“Nếu C4 < et 5 H tinh theo Al 2y 3

n Rou

*Néu b> —t — H tinh theo oxit 2y 3

+) Bảo tồn khối lượng: l ~ Ma + Moyie van đấu ” TH thất rin

+) Nếu cho chất rắn sau phân ứng qua:

- Dung dich axit HCI, HaSOa lỗng dt: | 2n sân, ¢nn | (m: hố trị của kim loại) Fy Al M - Dung dich NaOH du: _

T NaOH phân ứng — 20.n.0, +H,

| Ty =1,5.0g gy

‘trong điều kiện khơng cĩ khơng khí (giả sử chỉ cĩ phản ứng khử Fe,O, về Fe), thu được

'hỗn hợp rắn X Cho tồn bộ X tác đựng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,15 mọi Fb 'và cịn lại m gam chất rắn khơng tan Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm và giá trị của m | đần lượt là 5 50% và 30,75 cs 60% va 30,75 A 60% va 20,40 © 50% va 40,80 ° 2A1+Fe,O, ———> Al,O, + 2Fe 0,15 0,075 0,075 0,15 oxet ti 1e; 225 < 915 _, i tinh theo AI 2 1 Dy n CAI dư =—+=0,1 1,5 Ths) phan ing —— 0,15 H= %5 100% = 60% 25 z Khối lượng chất rắn sau =m,+m, 2 „„=20,4 > Chon A 3 Khử € bằng hai nước C+H,O—>CO+H, C+2H,O—£> CO, +2H, +) Bảo tồn nguyên tố: : ) Te Neg tNco, =2Noo, tN | i Tìủo i _ $6 mol C phan tng = số mol khí sau ~ số mol khí trước 2: Trộn 0/25 moi bột AI với 0,15 mol bột Fe,O, rồi tiến hành phần ứng nhiệt nhơm |

c 3: Cho hoi nude di qua than néng dé, thu duoc 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm , co, và H, Cho tồn bộ X tác dụng hết với CuO (đu) nưng nĩng, thu được hỗn hợp chất rắn Y Hịa tan tồn bộ Y bằng dụng dịch HINO, đỗng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm ị

[khử duy nhất, ở đktc) Phần trăm thể tích khí CO trong X là: 9, R A 18,42 1% ý 28,57% © 14,28% 57,15% #‡ CO:x C+H,O—#_>0,7 CO, :y +CuO { H Goi s6 mol cia CO, CO, va H, trong X [an hrot 14 x, W,Z CO, H ot YS NO :0, 04 2 4 —>x+y+z=0,7 (1)

Bảo tồn e chờ giai đoạn 1: 2x+4y=2z (2)

Bảo tồn nguyên tố C: nà =x+ÿ

Trang 30

2AI+2NaOH+2HL,O —> 2NaAlO, +3H, Ta cĩ: nụ =zTt 2 ‘AL Dung dịch chứa Al tac dung véi OH”

Al® +30H” — ALOH), @®) pat T= Noy

AI* +4OH- ->[Al(OH),Ƒ (2) Ds

Pa i _ TU

+Néu T<3: chi xay ra phan tng (1) > Navan, = 3

+Néu 3<T <4: xay ra cả 2 phản ứng (1) va 2) > Davo, = 42 ye “Boe /

+ Nếu T>4: chỉ xảy ra phan ting (2) > Tig = Bae : Dung dịch chứa ĐH và AI" tác dung với OH” H' +OH + H,O (0) ¬ - AI*' +3OH > AIOH), (2) Dat T= Sn Al* +40H” —+[AI(OH),] (©) al 2 % : _ Dour ï The

+Nếu T<3: chỉ xảy ra phản ứng (1) > Mayon, = 37

+Néu 3<T <4: xay ra ca 2 phản ứng (1) và (2) > avon, SÁT ác TT TO + Nếu T> 4: chỉ xảy ra phản ứng (2) ThNOsir =T

: Dung dich chtta AO,” tác dụng với H AlO, +H’ +H,O > Al(OH), (4) Đặt T= Tu

Al(OH), +3H* — AL" +3H,O (2) n AlO,~ + Nếu T <1: chỉ xảy ra phản ứng (1) > Nayom, = nụ 4n _—n | Alo; HY | +Néu 1<T <4: xay ra ca 2 phan tng (1) va (2) > Nayom, =

+ Nếu T> 4: khơng cĩ kết tủa

⁄2: Dung dịch chứa AlO, và OHT tác dung voi H’

OH’ +H* >H,0 @

moon

AlO, +H +H,O + AKOH), (2) Dat T=

Al(OH), +3H“ — AI*' +3H,O (3) Bao,

+Néu T <1: chi xảy ra phản ứng (1) > Nayow, = Due —

wy, ị — TH, TH +Nếu 1< T<4: xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) + Tyo, = at

+Nếu T> 4: khơng cĩ kết tủa

+ Cho V lit dung dịch NaOH 2M vào dụng địch chứa 0,1 moi AI, (SƠ, ), và0,1 mol

: H,SO, đến khủ phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V để

¡ thu được lượng kết tủa trên là ¬: 8/38 5 0,45, C 0/25 © 0,08 _ 0,2; fp = 0,2; T aor, =0,1 Số mol OH lớn nhất để thu được 0,1 mol kết tủa là: Nor ST, TẨN, và — Thjo¡p, =0,9 Thể tích NaOH thu được là: V = “2 =0,451 > Chon B

+: Cho từ tte V lit dung dich HC19,5M vao 200 ml dung dich NaAlO, 1M thu được 11,7 gam kết tủa Giá trị của V là

Trang 31

Muối HX- Khí dự ị ‘OH SH : oH / i _ # n_._ —ï =n, ¡tt i = “ey CO Tico; on = Of h i

] Noo, = Myacor TMeo2-

Cơng thức tinh thể tích CO» cần hấp thụ hết vào một dung dich Ca(OH): hoac Ba(OH)2 dé thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu => Meo, =My ‘hoe: Poo, = Nou Khối lượng kết tủa thu được là A 1,97 gam ©.19,7 gam 8 39,4 gam

Ta co: Ngo, =0,5mol; ng vụ =0,35 mol=n,, =0,7 mol

Doge =Ngy 7Mco, =0,7~0,5=0,2mol >n, =0,2>m, =39,4(gam) Chọn B 1 97 gam kết tủa Giá trị của V là A, 2,24 Vit 1 ,11,2 lít i _£ 11/2 lít và 2,24 lít Ễ 3,36 lít

Too, = Dy = 0,1mol= Veg, = 2,24 (iit)

Noo, = Bow =0,6-0,1=0,5mol => Voo, = 11,2 dit)

Chon C

Oy fs 2 | 3 |

NaH PO NaH;PO, Na;HPO¿

HạPOu đư | nghụpO, | NGHPOi | naueo, | NaPO¿ | nayPO, | TH3: 2Nco, Su CO} ~ Hoo, —ny

¡: Hấp thụ hết 11,2 lít khí CO, (đktc) vào 350 mi dung dịch Ba (OH), 1M

đụ 2: Hấp thụ V lít CO, (đktc) vào 300 ml đụng dịch Ba(OH), TM thủ được NaaPO¿ NaOH dư THỊ:n OH- <ny HPO, TH2 Dupo, < Pop < 204 20, z 5 THỊ: “ưu, Suy <Šng nọ, =i on =n —m Ỉ = ~ HPO; ‘OH HPO?" On HPO, Ị Poe Mop 2h no,

; Khối lượng của muối trưng hịa thu được sau phản ứng là

| A 12,72 gam 8 17,4 gam j2 6,36 gam th pọ, = 0,12 mồ; này =0,3 mol Vì 2n so, <M, <3My,po, => phan ứng tao mudi K,HPO, va K,PO, Tà = Ng cm HO, = 0,3 -2.0,12 = 0,06 mol => Tmuối trung hồ = 0,06.3.39 + 0,06.95 = 12,72 gam Chon A

+ Tính pH của hỗn hợp dd axit mạnh: IpH= -log [x tr || => LH] =107"

+Tính pH của hỗn hợp đá bazơ mạnh: (pH= 14~ pOH = 14+log [x OH” ]

= [ow ]=10°"

+ Trộn đđ axit với dd bazo:

- Nếu axit dư: pHÍ=-log H' EIOH- }) =-log Thy TH

dd

- Néu bazo du: pH = 14+ log (IOH- tH ) =14+log (“| i

+ Tính thể tích nước thêm vào tạo dung dịch cĩ pH mới: ị Vaude thêm vào = Vsau — Vưước = Vtước (10! ~ Pr 1) dung dịch B gồm NaOH 3.10 “M và Ca (OH), 3,5.10°M Trén 300ml dung dich A véi | | 200ml dụng dịch B được dung dịch C pH của dung dịch C là [AZ —- 5.92, C37, Ð 2,9, 3m,„ =0,3.2.2.102 +0,3.6.102 =3,102 mol

; Rĩt dung dịch chứa 11,76 gam FL PO, vào đung dịch chứa 16,8 gam KOH

| Ví ấu: Cho hỗn hợp dung dich A gom H,S0, 2 10“Mvà HCI6.10M và hỗn hợp j

Trang 32

Ying, =0,2.3.10 +0,2.2.3,5.10% = 2.10% mol OT 3.104% — 2.107 _ 3,7 0,3+0,2 => axit du = pH =—log Chon C ¡: Khí CO, tác dụng với dung dich chứa Ca(OH), (hoặc Ba (OH),) Số mol kết tủa

07 eb a ¡ y=2ab - $8 mol COs

Trong dé: ala sé mol Ca (OF), ,b là số mol kết tủa; y là số mol CØ, lớn nhất để tạo b mol kết tủa

2: Khí CO, tác đụng với đưng dịch chứa Ca(OH), (hoặc Ba(OH) ) và NaOH Số mol kết tủa : x là số mol CĨ, nhỏ nhất để tạo b mol kết tủa | | Of =) Poe “Reo, ' 2a+b > x=c oa ath y=2atb-c Số mol CƠa

Trong dé: a 14 sé mol Ca(OH), b 1a s6 mol NaOH

x là số mol CO: nhỏ nhất để tạo c mol kết tủa

y là số mol CO› lớn nhất để tạo e mol kết tủa 3ã thị bài tốn ÃÍ 1; Cho đụng địch NaOH tác dụng với đụng dịch Al(OH Số mọi kết tủa x=3b 3a y=4a-b Số moi NaOH Trong đĩ: a là số mọi 4/C¡,,

x là số moi NaOH] nhỏ nhất để tạo b mol kết tủa

y là số mol NaOHÏ lớn nhất để tao b mol kết tủa Dụng dịch axit HCI (THÍ) tác đụng với đựng địch muối NaAIO, Số mol kết tủa i x=b a y=4a-3b 4a 'Số mol H Trong đĩ: a là số moi 4/C¡,

x là số mol H* nhỏ nhất để tạo b moi kết tủa

Trang 34

* Nếu dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng qua dung dich brom thấy mất màu hoặc nhạt màu Tây, phán ơng = Tuy Z Tạợi

+ Khí thốt ra bao gồm H,, ankan mới sinh ra va ankan ban đầu (dư)

* Khối lượng hon hop sau phan tng = Khối lượng ankan ban dau mác Mưước= Tieau.Misau

“: Trường hợp ankan là cĩ 5 cacbon trở lên: do các ankan sinh ra lại cĩ thể tiếp tục

tham gia phan teng cracking để tạo ra anken; ankin; Vậy nên số mol hỗn hợp sản phẩm luơn > 2 lần số mol ankan phản ứng

Tang =~ anken sith ra + Dy, sinh ra Tạ to thành

i ie Khi cracking hồn tồn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở, cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H, bằng 14,5 Cơng thức phân tử Ì của X là ACA: 8 CH © CH D CH M, =14,5.2=29 M My 2 22 M, =29.2=58 My ny X cĩ cơng thức tổng quát là C„H ; (>1) > M, =14n+2=58 on=4 > Cơng thie phan te cla X 1a: C,H, > Chon C R(NH, ), +nHCl > R(NH,CD, Myc n amin Số nhĩm amin = khối lượng muối thu được: m = Png, ‘Oc: mm — EU 4 R(NH,), (COOH), +xHCl + R(NH,C), (COO Khối lượng muối thu duec: m=m +My aa Hộ,

R(NH, ), (COOH), + yNaOH — R(NH, ), (COONa), + yH,O

Khối lượng muối thu được: m=m, +m ¥ a.a NaOH -

Số nhĩm COOH = - MỚI

aa

R(NEL, ), (COOH), dd A —4_+ ddB

S& mol NaOH phan tng: n, NaOH = Pag FY, a

Khối lượng chất rắn: g 5 at ran: ăn: m =1, + = + Đyow —

+NaOH

R(NH,), (COOH),

Trang 35

NaOH Khối lượng muối khan thu được sau khi cơ cạn dung địch là

| A.3,88 gam 5.655 gam 460 gam 12, 4,46 gam

; lẫn giải Số mọi amino axÍt: Ty ven,coon = Thuốg E Ty co = 0,04 Khối lượng muối khan thu được: Myo =3+0,04.40—0,04.18 = 3,88 TH = Ty ncx,coon Myson ~ > Chon A CHUYEN DE 13 BAI TC

- Thuy phan este ciia ancol /chat béo

+ Bảo tồn khối lượng: —

8 — ~ - na + aot

+ Số mol NaOH phản ứng: | no, =an,,, (voi ala số nhĩm chức)

+ Nếu este tạo bởi ancol đa chức (n chức) và axit đơn chức: Drcoona = TNaoH T nn ‘ancol

+ Nếu este tạo bởi ancol đơn chức và axit đa chức (n chức): HÀ ROH — Top ~ DMs aor

- Thuy phan este của phenol: RCOOR '+2NaOH > RCOONa +R 'ONa+H,O Este mạch hở cĩ cơng thức phân tử: C H2 2k©;,

+) a là số nhĩm chức +) k là tổng số liên kết pï

+) Gọi k' là số liên kết pi cĩ trong gốc hiđrocacbon -> k=k+a

- Khi đết cháy etse: | - se i Aco, 7 TH,0 + Số mol este phản ứng: Na Ị k-1 Ỉ + Bảo tồn nguyên tố oxi: | 2A1 +2n¿ =2neo, +Tịo 1: Cho dụng dịch chứa 3,0 gam ELN- CHỈ, —COOH tác dụng với mội lượng vừa đủ

¡;: Đối cháy hồn tồn m gam triglixerit X can viva du 3,08 mol O,,thu được CƠ, và

2 moi HO Cho m gam X tác dụng với dụng dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và

¡35,36 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br, trong dung dich Gid tri ¡của a là

A 0/2, 8 0,24 » 0,12 020,16

5 Gọi cơng thức phân ti cla X 1a CHO, CH,O, +O, —+CO, +H,0

Đặt số mol của este là x; số mol của CƠ: là y

Bảo tồn nguyên tố oxi: 6x+3,08.2=2y+2

Bảo tồn khối lượng: m+3,08.32 = 44.y+2.18 (2)

X+3NaOH —> 3muoi +C,H,(OH), ® x->3x x Bảo tồn khối lượng: mm +3x.40 = 35,36 + 92x (3) Từ (1); (2); (2) ta cĩ: x= 0,04; y=2,2; m=34,24 Gọi k là số liên kết pi cĩ trong este X: n= co, - to +>0,04= 2,2~2 = k~1 k-1

Vì este ba chức nên số liên kết pi cĩ trong gốc hiđrocacbon (k) = 3 Số mol brom phản ứng = k/.mol (este) = 0,12 Chọn C n, —>k=6 Gọi cơng thức chưng của các hiđrocacbon khơng no, mạch hở là C_H 2n+2-2k với k là số liên két pi

Khi céng véi dung dich Bro:

Trang 36

Gợi cơng thức chung của các hiđrocacbon khơng no, mạch hở là CF v22 với k là số liên kết pi ; he Ma

+) Khối lượng khí trước = khối lượng khí sau —> hi ue Muss |

Daas sau Mean

+) Số mol khí giảm = số moi Ha phản ứng = số mol liên kết pi bi pha vo

+) Số moi liên kết pi con lai = số mol Brz

'xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H, ) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) cĩ tỉ khối so với Hl, là 14,4 Biết0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br, trong dung dịch Giá trị của a là -À 0/05, ư 016 © 015 10,20 ViY chi gdm cac hidrocacbon nén goi CTPT eta ¥ 18 CLH,,, 9, (voi k la số liên kết pi) Thy k= =0,5 fy M, = 14n+2-2k=29n = 2 Vì X tác dụng với H, khéng thay déi sé C va cde chất ban đầu đều cĩ 4H nên cơng thức chung cua X 1a C,H, Số liên két pi bi pha v6 =0,5 > Số moi H, phản ứng = 0,5.0,2=0,1 (mol) Chon B ¡: Nung nĩng hén hop X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen va a mol H, cĩ Ni

- Nếu muối amoni tạo bởi NH, hoặc amin no, đơn chức và axit no, đơn chức thì thuộc day đồng đẳng (hơn hoặc kém nhau 1 hoặc nhiều nhĩm CH,)của:

CHO,N (HCOONH,)

- Muối amoni tạo bởi NH, hoặc amin no, hai chức và axit no, đơn chức thì thuộc

đấy đồng đẳng của:

C,HUO,N, (HOCOONH,CH.NH OOCTD

- Muối amoni tạo bởi NH; hoặc amin no, đơn chức và axit no, hai chức thì thuộc

đấy đồng đẳng của:

C,H,O,N, (NH,O0C—COONH, )

- Đấu liệu nhận biết: Số niguyên tử oxi thường chẵn (2 hoặc 4); sản phẩm thu được sau khi phản ứng với dung dịch kiềm làm quỳ tím hố xanh - Muối amoni của NH; hoặc amin no, đơn chức với gốc axit là HCO, thi thuéc day déng dang: CH,O,N(NH, HCO, ) - Muéi amoni cta NH, hoac amin no, don chite véi gốc axit là co” thì thuộc dãy đồng đẳng: CHO,N,((NH,), CO, ) - Muối amoni của NH, hoặc amin no, đơn chức với gốc axát là NO, thì thuộc dãy đồng đẳng: CH.O,N, (CH,NH,NO,) ~ Muối amoni của NH, hoặc amin hai chức với gốc axit là HCO, va NO,” thi thudc dãy đồng đẳng:

CHUO,N; (HCO,NH,CH,NH NO, )

~ Đấu hiệu nhận biết: Số nguyên tử oxi thường là 3 hoặc 6

ï: Hỗn hợp X gồm 2 chất cĩ cơng thức phân tử là C sti, NO, va C,H,N, O, Cho

13, 40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dich NaOH dun néng, thu được dung dịch Y chỉ

gồm các chất vơ cơ và 0,04 moi hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y thụ được m gam muối khan Giá trị của m là

pA 3,12 © 2,76 © 3,36 ©, 2,97,

+) C\H,,N,O, khi bét đi 2 nhĩm CH, — thuéc day đồng đẳng của CH,O, N, —>C;H,,N,O, là muối amoni của amin với gốc axit CO,”- CTCT1à (CH,NH, ), CO,

Trang 37

+) C,H,N,O, khi bot did nhĩm CH, ~ thude day đồng đẳng của

CH,O,N, > C,H,N,0, là muối amoni của amin với gốc axit NO,_ CTCT là C,H,NH,NO, +) PTHH: (CH,NH,),CO, +2NaOH > Na, CO, +2CH,NH, + 2H,O x-> x 2x C,H,NH,NO, +NaOH > NaNO, +C,H,NH, +H,0 y y [2x+y =0,04 5 x= 0,01 > m,,, =2,97%(gam) y =0,02 ~ Ì124x+.108y =3,4 Chọn Ð

R-CH=0+2AgNO, +3NH, +H,O—R-COONH, +24g+2NH,NO, |1mol-CHO— 825 2 mol Ag => Khi cho glucozơ hoặc fructozơ tham gia phản ứng tráng bạc, ta cĩ: Tgusozo = : 1mol-CHO—**#9/H 2 mọi Ag `

1: Lấy 6, 0 gam andehit fomic tác dựng với dung dich AgNO, trong NH, du thi | | thu được m gam Ag Gid tri cla m 1a _

5, 21,6 gam, đ 86,4 gam © 129,6 gam 1, 43,2 gam nào =0,2 —> n„, =0,2⁄4=0,8 Khối lượng Ag thu được là: Mag = 0,8.108 = 86,4 > Chon B _A.37,50 & 41,82 X là peptit cĩ n géco,—aminoaxit: X+(n-DH,O > na—aminoaxit n Pas Suy ra: | = Tho Áp dụng bảo tồn khối lượng: mu FMy9 = My pepti Ễ Gly - Gly - Ala - Val+ H,O 0 Gly +Gly - Ala+Val A B Bảo tồn gốc -œ~amino axit Gly cé: 2.n, =n, cy +My ik 2 x Ne i Ap dung bảo tồn khối lượng: = —- = X+~nHCl+(n-1H, O->n:CH, N-R- COOH (X chi tạo thanh tre cac a —amino axit cé 1 nhém —NH, ) =nn Ta cĩ: Daya TH opti : o=(m-1)n peptit Áp dụng định laật bảo tồn khối lượng: mo “Peptit +m, HA +m 1,0 = Das

X+nNaOH - nH,N-R~COONa +H,O

Trang 38

Hn hop X ban dau gim: N, va Hi, (ti 16 moi tương ứng 1: k; k> 3)

Hén hợp Y lúc sau: NH,, N, du, H, dư đ+k)d—d¿v) Hiệu suất tổng hợp NH, la: H% = .100% : gian trong binh kin cé Fe lam xtc tac duge hỗn hợp Y cĩ tỉ khối so với He là 2 Hiệu suất : tong hop NH, 1a 4 50% 40% 2 36% Eï, 25% Goi x, y lần lượt là số moi N, và H, trong hỗn hợp X d X/He =1,8 >x:y=1:4 44— : Hiệu suất tổng hop NH, la: H% = G86 082 100% =25% -> Chọn D 2AI +Ee,O, — —>Al,O, +2Fe

- Hiệu suất phản ứng: H%=%Al phản ứng hoặc H% = % Fe,O, phan ung,

- Hén hop X sau phan tmg: Al,O,, Fe, AI dư, Fe,O; dự

+Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch axit lỗng tạo khí H;

X ; 3

S6 mol khi H, tao ra: ny = pe +5 Baa

+Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch kiềm

x ; 3

Số mol khí H1; tạo Ta: Dy = Mata

¡ phản ứng nhơm khử oxit kim loại tạo ra kim loại Đem hịa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt | ị nhơm bằng đụng dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H, (đktc) Hiệu ị

¡ suất phản ứng nhiệt nhơm là A 100% 6 90,9% ©, 83,3% Õ, 68,2% ; Hễn hợp khí X gồm N; và H, cĩ tỉ khối hơi so với He là 1,8 Đun nĩng một thời ị : Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm giữa 6,48 gam AI với 17,6 gam Fe,O, Chỉ cĩ j ny =0,24 Ago, = 9,11

Sé mol Al du: ny = an, =0,04

Số moi Fe,O, đã tham gia phản ứng là: Dao, = ; (0,24—0,04)=0,1 Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm là: H% = OA 100% = 90,9% -> Chọn B 1 , on B l *Quá trình lên men rượu từ tỉnh bệ (C,H,,O,),, +nH,O—* > nC,H,,0, C,H,,0, —*"" 2C,H,OH +2C0,

> n, co, =n C,H,OH TP 2B hho H%

*Quá trình lên men rượu từ ghacozơ: C.H,,0, E> 2C, HOH + 2CO, 2 2

ị "co, =n C,H, OH = 2 1yszo L1 %

3: Tính khối lượng glucozơ cần dùng để lên men thu được 200 lít C,H,OH 30° Ị | (d=0,8 gam / ml), biét hiệu suất lên men đạt 96%? ‘

A 90,15 kg

ư 45,07 kg © 48,91 ke © 97,83 ke

$6 mol C,HOHI&: ng 5, o,, = 2001000-0/3.0,8 i943, ag tly 4G 7

Khối lượng glucozơ cần dùng là: m = 2048, 48.180 100 _ 8 206 “1000 ˆ 97,83kg > Chon D

Trang 39

xi s if Khi cho từ từ axit (HCI hoặc H,SO, ) lỗng vào đụng địch chứa hỗn hợp muối (CcO,* va HCO, ), phan ứng diễn ra theo 2 giai đoạn: H'+CO,” =HCO, () H' +HCO, > H,O+CO, (2)

+) Nếu sau phan ting cé sinh ra khi > CO,” hết

+) Nếu dụng địch sau phan ứng tác dụng được với Ca(OH), thu được kết tủa i = Ị — HCO,- dư => Thy = No, + Meg 2 Số mol kết tủa = n +n ban du —Ricg, › +) | coe HCO,”

- Ví đu 1: Cho từ từ 150 ml dung dich HCI 1M vao 500ml dung dich A gdm Na,CO, va

- KHCO, thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dụng dich Y Cho dung dịch tác dụng với

dung dịch Ba(OH), dư thì thu được 29,55g kết tủa Nồng độ của Na,CO, và KHCO,

; trong dung dịch lần lượt là: L Ấ 0,2 và 0,AM 8, 0,18 và 0,26M | G, 0,21 và 0,37M ï2 0,21 và 0,18M Ni» =a = + =0,15 —> 0,045 = CO, —x a+.0,045 = 0,15 —> a = 0,105 Taco; = n<0,15=a+b~0,045 > b = 0,09 Chon D

2 Cho tly bie mad ào axit

Khi cho từ từ dung dịch chứa hỗn hợp muối (CO, va HCO, ) vào axit (HCI

hoặc H,SO, ) lỗng, hai phản ứng điễn ra đồng thời 2H +CO,” =H,O+CO, H +HCO, >H,O+CO, ƒ 2— x _ 2 ` ` ị 2a + b =n, + Gọi lượng CĨ.“ và Heo, phan ứng là a và b id H Ta luơn cĩ tỉ lệ: (tỉ lệ mol phản ứng ol ban dau) 02 (ban dau) | mol HCO, (ban du) | a b Sau phản ứng cĩ đồng thời co,” va HCO, du

Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dich chứa Na,CO, 1,2M và NaHCO, 0,6M Ì 2 3 3 ⁄

ị vào 200 ml dung dich HCI 1M Sau khi phản tứng hồn tồn thu được dung dich X Cho dung dịch BaC1, đến đư vào X thu đượcm gam kết tủa, Giá trị của m là i A 9,85 8, 7,88 & 23,64 Ð 11,82 co; Ä012_„ coz

HCO; 0,06 + 5 > COnsa po"

Trang 40

:Ở điều kiện thường, kữn loại nào sau đây ở trạng thái lịng? & He & Ag Cu

2: Cho a mọi triglixerol X cộng hợp tối đa với 5a mol Br Dét a mol X được b mọi H,O và V lít CO, Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là

% V=22,4(b+7a) 8 V=22,4(b+6a) © V=22,4.(b+5a) V=22,4.(4a — b), 1 3: Chất bột X màu đen, cĩ khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phịng độc Chất X là

à đá vơi tưu huỳnh a than hoat tinh thach cao

Etyl propionat là este cĩ mùi thơm của đứa, Cơng thức của etyl propionat là HCOOC,H, 5, CHÍ ;COOC,H, © C,H,COOCH, © CH,COOCH,

Cho vào ống nghiệm 3-4 giot dung dich CuSO, 2% va 2-3 giọt đúng dịch NaOH 10% Tiếp tực nhỏ 2-3 giọt đụng địch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch

màu xanh lam Chất X khơng thể là

à glucozơ saccarozơ, © etylen glycol , etanolL Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

HCL 5 KNO, 2 Nach > NaNo,,

7: Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn trong phịng thí nghiệm? Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi

3, Rĩt cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, khơng rĩt quá đầy, Châm lửa đèn cồn bằng giấy dài

Ø Tắt đèn cồn bằng cách dùng nắp đây lại

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hĩa?

Đốt lá nhơm nguyên chất trong bình chứa khí clo

, Cho lá magie nguyên chất vào dụng địch HNO, đặc, nĩng

€ Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch chứa H,SO, lỗng

Để thanh thép lâu ngày ngồi khơng khí ẩm

©âu % Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

& CH, = CH, 8 CH, = CH-CH, © CH, =CH-CL 3 CH, ~CH, È Kim loại nào sau đây cĩ thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhơm?

5 .AL a Ca = Fe £ ¡: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A Saccarozo 5 Xenlulozơ £ Tinh bột 23 Glucozơ

: Dau mỡ (thực phẩm) để lâu bị ơi thíu là do

Ä chất béo bị vữa ra

5 chất béo bị thủy phân với nước trong khơng khí

© chất béo phản ứng với khí CƠ, trong khơng khí

7, chất béo bị oxi hĩa chậm bởi oxi khơng khí

Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là

Â: đều tham gia phản ứng tráng gương

Ð đều hịa tan Cu(OFj); ở nhiệt độ thường cho dưng dịch màu xanh

£ đều được sử đụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” © déu cé nhiều trong củ cải đường

Ngày đăng: 14/10/2022, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN