_—_ 2016_ `" co, (x chay) = 22.4 0,9 —> đCO, (Y cháy) 0,9 0,3 0,6
.,_ 14,4 = =
nH,oX cháy) = at =0,8 — nụ o(CY cháy) = 0,8 - 0,2 = 0,6
nm ~ VIA anban hade vielaankan — Inai A ID
(21 GuoneTucn Ï——~— -.-. -.- Rẻ II! Rất rẻ
Giao hang — Nhon hang ton noi khong phí 24/7
za Photo - In: 1800/t0 a4 +a Đánh máy: 3.500đ/trane
za Héa don ban lé - Phiếu thu: 3.000đ/quyên
va 0ar vitlit: 5/Hập — Thiệp cưới - Biáy khen — Biấy mừi
>a Số khám: 1uyền — In túi nilan: TI/kp — Vé xe
= SDT: 0972.246.583 - 0984.985.060
PHOTO IN CS 1: Cơng trường ĐH Cơng nghiệp- Quảng Tâm
QUANG TUAN CS¿2: Cổng sau Trường ĐH Hồng Đức - Quảng Thành Chuyên cung cắp TÀI LIỆU ƠN THỊ THPT QUỐC GIA - TÀI LIỆU ƠN THỊ LỚP 10
_ VA TAT CA CAC TAI LIEU HQC TAP Ship TỒN TĨNH THANH HỐ
DANH MAY áp dụng PHẢN MÈM CƠNG NGHỆ nhanh CUNG CAP VAN PHONG PHAM
Trang 22 Bài tập về phản ứng cộng a) Cong Hp (Ni/t°) hidrocacbon no hidrocacbon khéng no Ni 3 ; Hỗn hợp X H ———> Hồn hợp Y 4 hiđrocacbon khơng no (dư) t 2 Hạ (dư) CnHan +2-2a+ aH2 > CnHan +2 Nhận xét:
e _ Tuỳ vào hiệu suất phản ứng mà hỗn hợp Y gồm hiđrocacbon no và cĩ
thê cĩ hiđrocacbon khơng no dư hoặc Ha dư hoặc cả hai cịn dư
e _ Trong phản ứng cộng Hạ, số mol khí sau khi phản ứng giảm —> nx> ny > ny, phan ứng = nx— ny e _ Hàm lượng CC, H trong X và Y là khơng đơi > mx = My = Mc + my e Vinx > ny va mx = my > —> dxv= —=—= ¬Y _ Py (giả sử X, Y đo cùng thể tích và nhiệt độ) My nyx P
e Khi dét chay hoan toan X hay Y déu cho cing két quả
No, (dot X) = No, (dot Y)
Nco, (X chay) = Nco, J
"HO (X chay) = nH,o( cháy)
Do đĩ, nếu đề bài yêu cầu đốt cháy hỗn hợp Y, thì cĩ thể xét bài tốn đốt
cháy hơn hợp X (đơn giản hơn nhiêu)
e _ Với hỗn hợp hiđrocacbon ta đặt cơng thức trung bình: - CnH2n(ai = 1): x mol Hỗn hợp X — CH= 2 2a(% +y)mol CmH2m_2(a2 = 2): y mol n./4n14¿-4¿a n< Fo ay < X+y ay < ga TURF A2Y og x+y b) Cộng Br; (mất mau dung dich brom)
Trang 3Nhận xét:
Vì nx > Ny — Nx — Ny = Mhidrocacbon khơng no
M binh Brom tang ~ Mhidrocacbon khéng no — Mx — My
Vi du 5 Hon hop X gồm C;H; và H; cĩ cùng sơ mol Lay một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, nung nĩng được hỗn hợp Y gơm C;H¿, C;H¿, C;H; và Hạ dư Dẫn Y qua bình nước brom dư thấy bình tăng 10,8g và thốt ra 4.48 lít hỗn hợp khí Z , (dktc) cĩ tỉ khối so với Hạ bằng 8 Thẻ tích Os (đktc) để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y ở trên là A 4,48 lít B 26,88 lít C 22,4 lit D 33.6 lit Phân tích: NA C,H, C;H;:xmol xt y }&2H6 Binh đựng brom dư H; :x mol ° C;H; dư ~GH; -C,H, Hạ dư — 0,2 mol Z (Mz, =8.2 = 16g/ mol] H; Mx =My = MC,H, +Mmc¢, Hy +mc, Hạ , MH, = 14g 10,8 16.0, ,2(g) — 26x + 2x = 28x = l4 >x= 0,5 Thể tích O; đốt cháy Y bằng đốt cháy X C;H; + 2,5O; _—> 2CO; + HạO 0,5 > 1,25 H, +0,5O›>H2O 0,5 0,25
Vo, = (1,25 + 0,25) 22,4 = 33,6 lit > Dap an D
Ví dụ 6 Một hỗn hợp khí X đo ở 82°C, | atm gom anken A va H2 co ti lé số mol I: 1 Cho X di qua Ni/t® thu được hỗn hợp Y (hiệu suất h3) Biết tỉ
Trang 4EN dy My _ My _ my _ _ (4n+2)a = 23, Ya, 2 2ny 2ny 2(2a-—ah) 5 14n+2 =23,2 >h-= 45,4-7n 2(2—h) 23,2 Vị 0<h<lS0< “Sa xI232<n<68 >
> n=4 (C4Hg), n= 5 (CsHio), n= 6 (CeHi2) > Dap an B
3 Bai tap vé phan tng thé halogen (Cly CnHan.¡Cl HCI Hỗ C nHận-2 J ỗn hợp X —®* › Dẫn xuất CnH¿nCH;¿ ‡+ Khí Y4 Cl¿ dư Bn CHa? at CnHsan„a + œClạ —“>Š>CnH2n„2_„Cl„ + đHCI Nhận xét:
e Nếu phản ứng xảy ra theo tỉ lệ I : | (a = 1) > trong phan tir ankan cĩ bao
nhiêu vị trí cacbon khác nhau cịn hiđro sẽ cho ta bấy nhiêu dẫn xuất monohalogen Khi đĩ sản phẩm chính ưu tiên thể vào nguyên tử cacbon bậc cao
e Nếu cho khí Y đi qua dung dịch NaOH dư mà vẫn cĩ một khí duy nhất bay ra —> trong Y cĩ mặt ankan dư
e Néu dung dich trong NaOH sau phản ứng cĩ tính oxi hoa > trong khí Y
c6 Clo du vi: Cl + 2NaOQH —> NaCl + NaClO + HạO
và NaCIO là chất oxi hố mạnh
e Sản phẩm thé (dan xuat) thường ở dạng lỏng ở đktc Trong trường hợp phản ứng tạo ra 2 san pham thé monohalogen va dihalogen thi nên viết 2 phương trình độc lập xuất phát từ ankan và Cl;, lấy số mol mỗi sản phẩm làm
an so va lập hai phương trình tốn học
Vi dụ 7 Trộn 6,0g C;H và 14,2g Cl; cĩ chiếu sáng thu được 2 sản phẩm thế
Trang 5CyH6+Cl, > C>H5Cl+ HCl a a a a C;Hạ+ 2Cly > C,H,Cl, +2HCI b 2b b 2b HCl (a+ 2b) ~> Hỗn hợp khí sau phản ứng { Cla dư (0,2-a—2b) — 49“ ,C¿H, (0,1) C.Hạ dư (0.2 —a-—b) > Nc H, du = 0,2—a—b=0,1 >atb=0,1 (1)
HCI + NaOH > NaCl + H20
Clạ + 2NaOH — NaCl + NaClIO + H:O
Trong 2 muối chỉ cĩ NaCIO cĩ tính oxi hố mạnh và oxi hố Fe?" thành Fe?"
FeSO¿ + 2NaOH -> Fe(OH); } + Na;SO¿
Fe(OH); + NaClO + HO — Fe(OH); + NaCl
> nq, du = nnacio = 0,05 = 0,2 —-a- 2b > at 2b=0,15 (2) (1,2) > a=b=0,05 — Dap an A
Ví dụ 8 Khi clo hố hồn tồn một ankan A thu duge dẫn xuất B chứa clo Biết
phân tử khối của B lớn hơn của A là 276 Cơng thức phân tử của A là A CHa B C›H; C C;H; D CaHio Phân tích: Thay thé 1 H trong ankan bang | Cl -> Am = 35,5 — 1 = 34,5 216 ĐH Â Am=276 —> CsHs —> Đáp ánC 34,5
4, Bai tap vé phan ứng thế nguyên tử hiẩro linh động bằng kim loại 4g e Với các hiđrocacbon cĩ nối ba đầu mạch thì nguyên tử H gắn với C nỗi
ba trở nên linh động dé tham gia phản ứng thế:
R~C=CH + AgNO; + NH¿ — R ~C = CAgỷ + NHsNO3
© Dạng tổng quát:
C,Hy + wAgNOs + &NH3 > CxHy-aAgad + &NHsNO3
— Với hiđrocacbon bất kì —> œ > 1 (a — sé nguyén tir H linh động) — Với ankin —> xét 2 trường hợp
Trang 6e_ Kết tủa dễ hồ tan trong axit mạnh
R-C=CAg+HCl >R-C#=CH+AgCl
Vi du 9 Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm ì hiđrocacbon là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ thể tích tương img 1: 1:2 lội qua bình chứa dung dich AgNO;/NH3 lấy dư thu được 96g kết tủa và hỗn hợp khí Y Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí Y thu được 13,44 lít CO¿ Thể tích các khí đo ở đktc Ba hiđrocacbon là
A CHa, C;Ha và €C;H; B CHa, CoH, va C;H;
C C2He, CH, va C;H; D CHa, C3He va C;H› Phân tích: CnH2na :0,2 = 1h 508-9 te, “Hy :0,2 nx = 224 — ) 2m ’ IC Hop-2 :0,4 CpHap_ a+ aAgNo; + œNH; _> CpHạp_¿ -„Ag„Ÿ + œNH¿NO;a 0,4 > 04 96 — nv = Mank-1-in = 0,4 = ———_—_—— > 5, 6p + 42,80 = 96,8 14p—2+1070 œ= l >p=09,6 (loại) œ=2->p=2 — €C;H:a C,H :0,2 —> Khí Yyj ".ˆ2n+2 C mH2m :0,2 cháy CnH2n+2————>nCO; 0,2 0.2n tá — 0,2(n+m)= 0,6 CmHam —— —>mCO; | 0,2 0,2m =l C,H n=l J&2H4 m=2 CH, 5 Bai tap vé phan ứng crackinh ¬n+m=3-34 —> Đáp án B e Phan tmg crackinh tổng quát: crackinh CaH2n+2 X21 >CyH2x,2+ CyH2y _ y>2
n=x+y (ankan) (anken)
e© Trong điều kiện crackinh thường xảy ra các phản ứng tách loại hiđro (dehidro):
Trang 7CnHan +2 7 CaH›n + H; CnHan +2 7 CnHạn -2 + 2H; Đặc biệt: 2CHa —%€ ›C,H; ste 3H; Nhận xéi: ankan Hỗn hợp x| ———>Hỗỗn hợp khí Y anken
e_ Theo bảo tồn khối lượng —> mx= my = mc+ my
e _ Số mol khí sau phan img tang > nx < ny > Pi <p2 Vimx=my > Mx> My eee iy SP? | y My nx p e Hàm lượngC, H trong X và Y là hằng số, ta cĩ: nọ, (đốt X) = nọ, (đốt Y) > dy
nco, (X cháy) = nco, (Y cháy)
nHo®% cháy) al nHo( cháy)
Do đĩ, nếu đề bài yêu cầu đốt cháy hỗn hợp Y ta cĩ thể xét đốt cháy hỗn
hợp X (đơn giản hơn nhiều)
Ví dụ 10 Crackinh 11,6g C4Hio thu được hỗn hợp X gồm C¿Hạ, C;H¿, C;H¿,
CạH;, CH¡¿, H; và C„H¡o dư (H = 80%) Đột cháy hồn tồn X cân V lít
khơng khí ở đktc Giá trị của V là
A.29,12 B 116,48 C 145,60 D.58,24
Phân tích:
X cháy — quy về CaH¡o cháy ˆ
CạHjo + 6,5O; —> 4CO; + 5H;O
i562 0,2 > 1,3 58
—> Vix = 1,3 22,4 5 = 145,60 > Dap an C
Ví dụ 11 Crackinh 560 lít CạH:o (đktc) xảy ra các phản ứng
Trang 8Phân tích:
Gọi V lít là thể tích CạH¡o đã phản ứng:
> Vx =2V + (560 - V)= 1010 > V=450
> Ve, Hio chưa phan ting = 560 — 450 = 110 lit > Dap an A
Ví dụ 12 Crackinh hồn tồn một ankan X thu được hỗn hợp Y cĩ thể tích tăng
—
gấp đơi (các thé tích khí đo cùng điều kiện) Biết tỉ khối của Y so với H; là I8 Cơng thức phân tử của X là A C3Hg B C4Hio C CsH)2 D Khơng xác định Phân tích: My =18.2=36 mx = my 5 My = x = My 2 7y Lo, ny = 2nx ny hy ny 2 — Mx = 2 36 = 72 > C;H¡a — Đáp án C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Hiđrocacbon X cĩ khối lượng mol 130 < Mx< 170 Đốt cháy hồn tồn m gam X thu được m gam H:O Cơng thức phân tử của X là
A CioH¿o B C¡a2H¿¿ C CyHig D.C¡:H¡;
Đốt cháy hồn tồn một thể tích metan cần bao nhiêu thể tích khơng khí (đo
cùng điều kiện)?
A | B 2 C.5 D 10
Tron 5 cm? hidrocacbon ở thê khí với 30 cm” oxi lẫy dư xảo một bình kín Đốt cháy hồn tồn và làm lạnh sản phẩm thu peg 20 cm * khi Cho tồn bộ khí đi qua dung dịch KOH dư chỉ cịn lại 5 cm” khí Các thể tích đo ở cùng điều kiện Cơng thức phân tử của hiđrocacbon là
A C3H¢ B CaHìo C C›H; D CHa
Cĩ một hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon Ậ và COa Cho 0,5 lit X vào 2,5 lít Os; dư vào trong một khí nhiên kế Bật tia lửa điện thu được 3,4 lít khí và hơi, sau đĩ làm lạnh chỉ cịn I,8 lít rồi cho qua KOH du chi con 0,5 lit Các
thể tích khí đo cùng điều kiện Cơng thức phân tử của A là
A C;H; B C3He C CaHio D C;Hạ
Đốt cháy hồn tồn một xicloankan A thu được hỗn hợp khí và hơi Dẫn tồn
bộ hỗn hợp đĩ qua bình đựng dung dịch Ba(OH); dư thấy tạo ra 9,85g kết
tủa Khơi lượng dung dịch sau phản ứng thay đơi như thê nào?
A.Giảm6,/75g B.Tăng6,75g C.Giảm23,l0g D Tăng 3,l0g
Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ Sản phẩm khí và hơi được dẫn qua bình đựng H;S5O¿ đặc thì thê tích giảm hơn một nửa X thuộc dãy đồng đẳng?
A ankan B anken C ankin D Xicloankan
Trang 97 Hiđrocacbon no A chỉ cho một sản phẩm thế monoclo duy nhất Khi đốt cháy hồn tồn Á thu được sơ mol CO› và H;O băng nhau và băng 5 lần số mol A ban đâu Cơng thức câu tạo nảo sau đây phù hợp với A? A B a CH, h" CH; CH), CH, ⁄ \ | CH, CH —— CH; CH, CH, ™ Z CH; CH; C D ⁄ SN CH, —— CH, CH, CH, CH, CH, CH, CH,
8 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp khí gồm C;H;, C;Ha và C;Hs thu được
3,52g CO; và I,44g HO Giá trị của m là A.1,21 , B 1,12 C 4,96 D 9,46 9, Cho 22.4 lít hỗn hợp khí gồm CạH¿, C:H; và Hạ vào một bình cĩ xúc tác Ni/ thu được hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối của X so với Y bằng 0,7 Số mol H; đã tham gia phản ứng cộng là A.0.7 B.0,5 C 0,3 D 0,1
10 Cho 19,04 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm hiđro và 2 anken 1a déng dang ké tiếp đi qua bột Ni đun nĩng thu được hỗn hợp khí B (H = 100%) Giả sử tốc
ˆ - độ phản ứng của 2 anken là như nhau Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp B thu được 43,56g CO; và 20,43 H›O Cơng thức phân tử của 2 anken là
A CaHa và C3He B C3He¢ va C4Hg
C CaHe va CsHio D C3He va CaHio
11 Crackinh C4Hjo thu duge hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon cĩ khối lượng mol trung bình băng 36,25 g/mol Hiệu suât phản ứng crackinh là
A 62,5% - B 80% C 60% D 65,2%
12 Crackinh 8,82 CzH¿ thu được hỗn hợp khí x gom CH¡, CaHa¿, C;Hạ, C;H; và Hạ Tính khơi lượng mol trung bình của X biệt cĩ 90% CzHs bị nhiệt phân
A 21,16 B 22,16 C 23,16 D 24,16
13 Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình nước brom dư thấy khối lượng bình nước brom tăng 8 gam Tơng sơ mol 2 anken là
A.0,05 B.0,I C 0,025 D Khơng xác định
Trang 10mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0, mol Bro Đốt cháy hồn tồn a gam X
thu được 0,6 mol CO Cơng thức phân tử của chúng là
A C2H, va CaH:o B C;Hạ và CeHi4
Cc CaHạ và CsHig D C;zH\o và C¡;oH;;
15 Cho hỗn hợp X gồm 0.02 mol CH2 va 0,03 mol Hạ vào một bình kín cĩ mặt xúc tác Ni rồi đun nĩng thu được hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom dư thấy cĩ 448 ml khí Z (đktc) bay ra Biết tỉ khối của Z so với Hạ là 4,5 Khối lượng bình brom sau phản ứng-tăng m gam Giá trị m là
A 0,40 B 0,58 C 0,62 D 0,84
16 Trộn 0,8 mol hỗn hợp khí X gồm CạHa và C:H theo tỉ lệ số mol 5:3 với 2g
Hạ vào một bình cĩ dung tích V lít ở đktc Cho vào bình một ít bột Ni, nung nĩng một thời gian sau đĩ đưa bình về 0%C thì thấy ap suat trong binh 1a 7/9 atm và thu được hỗn hợp khí Z Biết phần trăm mỗi anken tác dụng với hiđro là như nhau Tính phần trăm mỗi anken đã phản ứng?
A 40% B 50% C 60% D 75%
17 Nạp hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và O¿ dư theo tỉ lệ thê tích I : 4 vào khí nhiên kế Sau khi cho nỗ và ngưng tụ hơi nước rồi đưa về nhiệt độ ban đầu và thu được hỗn hợp khí Y cĩ áp suất giảm chỉ cịn một nửa so với hỗn hợp X Cơng thức phân tử của A là
A CHa B CaH; C CaHio D.C;H;
18 Dit chay hét 11,2 lit khi X g gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 40,32 lít O; và tạo ra 26,88 lít CO› Thêm vào 22,4 lít hỗn hợp X một
hiđrocacbon Y và đốt cháy hồn tồn thu được 60,48 lít khí CO› và 50,4g HạO Các thể tích đo ở đktc Cơng thức phân tử của Y là
A C3He B CaHs ŒC C;H; D CaHio
19 Nhiệt phân V lít CHạ (đktc) ở 1500°C sau đĩ làm lạnh nhanh thu được hỗn hợp khí X Đốt cháy hồn tồn X cần 6,72 lit O; (đktc) Biết tỉ khối của X so
với H; bằng 4,8 Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?
A 33,33% B.6667% C.50% D 75%
20 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đăng Cho tồn bộ sản phẩm cháy lội chậm qua bình (L) chứa dung dich Ba(OH); dư và bình (2) chita H2SO, dam dac du mắc nối tiếp Kết quả khối lượng bình (1) tăng thêm 6,12g và bình (2) tăng thêm 0,62g Trong bình (1) thu được 19,70g kết tủa Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A C2Hy va C;Hạ B CiHe va C;Hg
C C;H¿ạ và C4Hg D C;Hạ và CaH\o
21 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm ankin thu được 13,2g CO: và 3,6g HaO Khối lượng Br; cộng tối đa vào hỗn hợp X là
A 8g B.lĩp C.32g D 64g
D5 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm C2H va C2H2 thu duge CO; và HạO cĩ tỉ lệ số mol 1 : 1 Phần trăm thê tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là
Trang 11A 30% và 70 % B 50% và 50 % C 70% va 30 % D 25% và 75 %
23 Đốt cháy hồn toản 8,96 lít hỗn hợp 2 anken ké tiếp thu được m gam HạO
và (m + 39) gam CO Hai anken là
A C;Ha và C;H; B C4Hg va CsHio
C C4He va C3H¢ D CsHio va Ce6Hi2
24 Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi dư thu
được 25,0g kết tủa và khối lượng dung dịch nước vơi giảm 7,7g Cơng thức
phân tử của 2 hiđrocacbon trong X là
A CH, va C;H; B CH va C;Hạ
& C;Hạ và CaH:o D CoH, va C;H;
25 Hỗn hợp X gồm I ankan và l anken cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cĩ cùng số mol Biết m gam hỗn hợp X làm mắt màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br; trong CCl¿ Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp đĩ thu duge 13,44 lit CO (dktc) Cơng thức phân tử của ankan và anken trong X là
A C2H¢6 va CoH, B €C;H§ạ và €Œ:H¿ Cc CaH\o và CaạHs D CsHi2 va CsHio
26 Dét chay hoan toan hén hợp X gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng dang
Hắp thụ hồn tồn sản phẩm vào 100 ml dung dịch Ba(OH); 0,5 M thu được
kết tủa và khối lượng dung dịch tăng ¡.02g Cho Ba(OH)s dư vào dung dịch
lại thu được một kết tủa nữa và tổng 2 lẫn kết tủa là 15,76g Dãy đồng đăng
của X là
A ankan B anken _€ xicloanken D ankin
27 Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4g CO; Nếu dẫn tồn bộ sản _
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thì khối lượng bình
sẽ tăng thêm là i
A 4,8g B 5,22 C 6,22 D.8,4g
28 Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ vừa đủ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH); tan trong nước Kết thúc thí
nghiệm lọc tách được l0g kết tủa và thấy khối lượng dung dịch thu được sau
phản ứng tăng thêm 6g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng Cơng thức phân tử của X là
A C2H6 B C2H, C CH, D C;H;
29 Hỗn hợp X gồm một anken A, một ankan B và Hạ Lấy 392 ml hỗn hợp X
cho đi qua ống chứa Ni đun nĩng Khí đi ra khỏi ơng chiếm thể tích 280 ml và chỉ gồm 2 ankan Tỉ khối của hỗn hợp này so với khơng khí bằng I,228
Các thể tích khí đo cùng điều kiện Cơng thức phân tử của của A và B là
A C;Ha và CH, B C:H; và C2He
Cc, C3He va CHa D C4H¿ và C;H¿ạ
Trang 1230 Đốt cháy hỗn hợp gồm một ankan và một anken thu được a mol HạO và b
mol CO> Ti sé T = eĩ giá trị là
A.T=l B.T=2 C.T<2 D.T>l
31 Chia hỗn hợp 3 hiđrocacbon C:H, CaHạ;, CzH¡ thành 2 phần bằng nhau Đốt cháy hết phần [ thu được 6, 72, lit CO2 (dktc) Hidro hoa phan Il (H
= 80%), san pham thu được đem đốt Fháy rẻ rồi cho tồn bộ hấp thụ vào dung dịch nước vơi dư nhận được m gam kết tủa Giá trị m là
A.29 B.24 C 30 D 32
32 Crackinh m gam bufan thu được hỗn hợp X gồm CHạ, C;Hạ, C2Ha, C2He, CạHạ, H; và CaH¡› dư Đốt cháy hồn tồn X thu được 17,92 lit CO2 va 18g
H;O Giá trị m là
A.232 B 53.2 C l1,6 D 25,3
33 Đốt cháy hồn tồn một lượng hiđrocacbon cần 44,8 lít khơng khí (đktc) Cho sản phẩm cháy di qua dung dịch Ca(OH); dư thu được 25g kết tủa Cơng thức phân tử của hidrocacbon là
A CsHio B CeHiz C CsHi2 D C¿H¡¿
34 Dét cháy 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CHạ, 2% N; và 2% CO; về số
mol Tinh thê tích CO; thải vào khơng khí?
A 94 lít B 98 lit C 96 lit D 100 lit
35 Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CHạ, Nạ, CO; cần 2,128 lít O; Các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện Phần trăm thẻ tích CH¡ trong khí thiên nhiên là
A 93% B 94% C 95% D 96%
36 Hỗn hợp A gồm C;Ha, C;H;, C:H; cĩ tỉ khối so với hiđro bằng 21 Đốt cháy
hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp A (đktc) rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng nước vơi dư Độ tăng khối lượng của bình là
A.9,3g B 14,6g C 12,7g D.2,1g
37 Dot chay hoan toan mét thé tich khi thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi khơng khí thu được 7,84 lít CO; (đktc) và 9,9g HO Thể tích khơng khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên
nhiên trên là
A 84 lít B 78.4 lít C 56 lit D 70 lit
38 Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được 3 thẻ tích hỗn hợp Y
(các thể tích khí đo cùng điều kiện), biết tỉ khối của Y so với Hạ bằng 12
Cơng thức phân tử của X là
A.C:H;a B C3Hg C CaHio D C¿H¡¿
39 Cho 33,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken đi qua dung dịch Br; dư tới khi phản ứng hồn tồn thấy cĩ 8g brom tham gia phản ứng Khối lượng của 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí đĩ là 13g Cơng thức phân tử của
2 hiđrocacbon là
A C;H,; và C;H;¿ B C;Hạ và €C;H¿
C, CoHe va CoH, D C:Hạ và C;Ha
Trang 1340 Oxi hố hồn tồn một hiđrocacbon A trong dung dịch đựng bột CuO dự đun nĩng, cho sản phẩm khí và hơi lân lượt qua binh (1) đựng HzSO đặc và bình (2) đựng dung dịch Ba(OH); thì thấy khối lượng ong dung CuO giảm 1,92g va trong binh (2) cĩ 3,94g kết tủa Lọc bỏ kết tủa này và thêm Ca(OH); dư vào dung dịch bình (2) thì cĩ thêm 2,97g kết tủa nữa Dãy đồng đẳng của A là
A ankan B anken C ankin D aren
41 Trong một bình kín dung tích 2, ,24 lít ở (đktc) chứa ít bột Ni xúc tác và hỗn hop khi C3H6, CaHa, He Ti lé số mol C2H,4 và C;H¿ là I : I Đốt nĩng bình
trong một thời gian, sau đĩ làm lạnh bình về 0°C thì áp suất trong bình là p atm Tỉ khối so với Hs của hỗn hợp khí trong bình trước và sau phản ứng lần lượt là 7,6 và 8,445 a) Tính % thể tích các khí trong bình trước phản ứng? A 40%C2Ha; 40%€›H;, và 20%; B 10%C2H4; 10%C3He, va 80%H2 C 20%C2Ha; 20%C3He, va 60%H2 D 30%C2H4; 30%C3He, và 40%H; b) Gia tri p la A 0,8 B 0,7 C 0,9 D 1,0
42 Cho hỗn hợp khí gồm hiđrocacbon A và oxi lấy dư, trong do co 10% A theo thé tích vào một khí kế đo ở đktc Bat tia lửa điện đốt cháy hồn toan A rồi cho nước ngưng tụ ở 0C thì áp suất trong binh giảm cịn 0,8 atm Biết lượng oxi dư khơng quá 50% lượng oxi ban đầu Cơng thức phân tử của A là
A.C›Hạ B C;H; C C3Ha D CaH¿
43 Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng nước vơi trong thấy khối lượng bình tăng thêm 2 „624 g Lọc thu được 2g kết tủa và dung dịch Y, đun sơi dung dịch Y cho đến phản ứng hồn tồn thu được lg kết tủa nữa Cũng lượng: chất X trên phản ứng với clo chiếu sáng thu được hỗn hợp Z gồm 4 dẫn xuất monoclo Tên gọi X là
A 3—metyl pentan B 2,2—dimetyl propan C 2,3—-dimetyl butan D 2-metyl butan
44 Khi clo hố hồn tồn một ankan A thu được dẫn xuất B chứa clo Biết khối
lượng mol của B lớn hơn của A là 207 Cơng thức phân tử của A là
A.CH¿ B C;H; C C›Hạ D CaHio
45 Hỗn hợp X cĩ tỉ khối so với Hạ là 21,2 gồm propan, propen va propin Khi đốt cháy hoan toan 0,1 mol X, téng khdi lwgng ca CO va H20 thu duge là
A 20,402 B 18,96g C 16,808 D 18,608
46 Ankan X khi đốt cháy trong oxi nguyên chất thấy thé tích các khí và hơi sinh ra bằng thẻ tích các khí tham gia phản ứng (các thể tích đo ở cùng điều kiện) Cơng thức phân tử của X là
A.CHạ B C;H; C C3Hs D CaHio
Trang 1447 Dé hidro hố hồn tồn một hỗn hợp gồm etan va propan thu được một hỗn hợp sản phâm gơm 2 anken Khơi lượng mol trung bình của hơn hợp sản phẩm nhỏ hơn hỗn hợp ban đâu là 6,55% Phân trăm thê tích mơi khí trong
hon hợp ban đâu lân lượt là
A 50% và 50% B 93,45% và 6,55%
C 96,21% và 3,79% D 3,79% và 96,21%
48 Đốt cháy 0,02 mol một ankan A trong khí clo, phản ứng vừa đủ Sau đĩ cho sản phẩm cháy sục qua dung dich AgNO; du thay tao ra 22,96g ket tua trắng Cơng thức phân tử của A là chat nao sau đây
A.CH¿ B C2H¢ C C3Hg D CaH¡o
49 Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp A gồm một ankan và một ankin thu được hỗn hợp khí và hơi Dẫn hỗn hợp đĩ qua bình đựng dung dịch Ba(OH); dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,2g và tạo ra 19,7g kết tủa Kết luận nào sau đây đúng?
A Ankan và ankin-cĩ cùng số nguyên tử cacbon B Ankan và ankin cĩ cùng số nguyên tử hiđro C Ankan và ankin cĩ khối lượng ban đầu bằng nhau D Ankan và ankin cĩ số mol ban đầu bằng nhau
50 Hiđro hố hồn tồn một mẫu anken hết 448 mi Ha Cũng lượng anken đĩ đem tác dụng với brom thì tạo thành 4,04 g dan xuat đibrom Các thê tích đo
ở (đktc), hiệu suât phản ứng đạt 100% Anken đã cho là
A C;Ha B C3H6 C CaHg D CsHio
51 Hidrocacbon A cĩ cơng thức phân tử C¿Hh; A tác dụng với dung dich
AgNOz/NH; và phản ứng cộng H; tơi đa theo tỉ lệ mol I : 2 Cơng thức câu tao cua A co thé la ‘A CHa = CH —(CH2)4- C = CH B CH2 — CH—~ (CHạ);ạ—C=CH <4 CH; C CH, — CH-CH)-C=CH | | CH; CH> X⁄ CH; D B hoặc C
52 Một hỗn hợp A ở thê lỏng gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z cĩ số mol Z bằng 2 lần số mol của X, trong đĩ X và Y cĩ cùng số nguyên tử hiđro, Y và Z cĩ
Trang 15AgNOzNH; thu được 5,84g_ kết tủa, hịa tan kết tủa vào dung dịch axit dư chỉ thu được 0,02 mol Z Nếu đốt cháy 0,06 mol A rồi cho sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ca(OH); dư thấy khối lượng bình tăng 20,8g và thu được 35,0g kết tủa X, Y, Z lần lượt là
A C;H¡o, CeH¡o, CøHs B CsHi2 , CeHi2, CoHis
C CsHi2 , CeHi2, CoH D CeHi2 , CsHi2, CsH
53 Hỗn hop A gồm 3 hidrocacbon X, Y, Z Khi hidro hoa hoan tồn X, Y đều
thu duoc Z X duge tao ra khi nung cao su thién nhién trong binh kin khơng c6 oxi 6 250°C Y la dong phan cua X Cho hin hop A phan tng voi lugng
dư dung dịch AgNOz/NH; thu được kết tủa a)X,Y,Z lần lượt là A CH) = CH — CH = CH2; CH = C - CH) — CH3; CH; — CH2 — CH2 — CH3 B CH = C —C = CH2; CH = C — CH -CH:; CH; - CHa - CH - CH; | | | CH; CH; CH; C HC =C —-CH-—CH3; CH2 = CH — C = CH2; CH3 - CH2 - CH— CH | | | CH; CH; CH; D CH,=CH-C = CH;; CH;:_— CH;~ CH-CH; | | CH; CH3 HC =C - CH; - CH;- CHạ;
b) Lay 0,2 mol A cho tac dung hét voi lượng dư dung dịch AgNOzNH: thu được 17,5g kết tủa Mặt khác 6,9g A làm mất màu tối đa 24,0g brom trong dung dịch Phần trăm khối lượng X, Y, Z trong A lần lượt là
A 24,64%; 49,28%; 26,08% B 24,64%; 26,08%; 49,28% C 49,28%; 24 ;04%; 26,08% D 26,08%; 24,64%; 49,28%
54 Licopen là sắc tố màu đỏ trong quả cà chua chín cĩ cơng thức phân tử
CaoHs Hiđro hố hồn tồn licopen cho hiđrocacbon C4oHg2 Xac định số
liên kết œ trong phân tử licopen?
A 10 B.II C 12 D 13
55 Caroten la sắc tố màu vàng trong củ cà rốt cĩ cơng thức phân tử CaoHse Hidro hố hồn toan caroten cho hidrocacbon C4oH7s, Xac định số liên kết œ
trong phân tử caroten?
A 10 B II C 12 D 13
56 Trong tinh dầu chanh cĩ chất limonen C¡oH¡¿ Hiđro hố hồn tồn limonen
thu được mentan CoHo Xác định số vịng trong phân tử limonen?
A | vong B 2 vong C 3 vong D 0 vong
Trang 1657 Cembrene C;oHs; được tách từ nhựa thơng, khi tác dụng hoan tồn với hiđro dư thu được CaoHaa Điều này chứng tỏ:
A Phân tử cembrene cĩ 5 liên két x
B Phân tử cembrene cĩ 5 vịng
C Phân tử cembrene cĩ l vịng và 4 liên kết x
D Phân tử cembrene cĩ 2 vịng và 3 liên kết
58 Oximen C¡oH,s cĩ trong tính dau la hang quế Khỉ hiđro hố hồn tồn oximen thu được chât cĩ cơng thức phân tử C¡oH;› Trong phân tử oximen cĩ
A 3 vịng B 3 liên kết 7
C I vịng và 2 liên kết D 2 vịng và I liên két 1
59 Cho 3,36 lít khí CHạ vào một bình dung tích 10 lít chứa sẵn 2 lit dung dịch
Ba(OH); 0,0625M và thêm oxi cho đến khi đạt được áp suất 1,4 atm 6 0°C
Bật tia lửa điện đốt cháy khí metan sau đĩ đưa bình về 0°C thì đo được áp
suất p atm Tính khơi lượng kết tủa và áp suât p giả sử thê tích dung dịch
vẫn 2 lít
A !9,7g và 0,28 atm B 39,4g và 0,28 atm
C 39,4g va 0,14 atm D 19,7g va 0,14 atm
60 Cho 4,96g hỗn hợp A gồm Ca và CaC› tác dụng hết với nước thu được 2,24
lít hỗn hợp khí B Đun hơn hợp B cĩ mặt Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí X Trộn 1/2 hon hep X voi 1,68 lit O2 trong binh kín dung tích 4 lít khơng ˆ
cĩ khơng khí) Bật tia lửa điện để đốt cháy rồi giữ nhiệt độ bình ở 109,2°C
Tinh 4p suat trong bình ở nhiệt độ nay?
A 0,784 atm B 0,384 atm C 0,874 atm D 2 atm
61 Người ta điều chế benzen từ metan qua sản phẩm trung gian là C;H; Biết hiệu suât phản ứng đâu đạt 60%, hiệu suât phản ứng sau đạt 70% Nêu lây
11/2 lít metan thì điệu chê được bao nhiêu gam benzen?
A 3,27 B 2,73 C 7,23 D 3,72
62 Một hỗn hợp X gồm ankadien A và O¿ lấy du (O2 chiếm 90% thể tích) nạp
đây vào một khí kê ở áp suât 2 atm Bật tia lửa điện đơt cháy hết A roi đưa
về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tu het thì áp suât giảm di 0,5 atm Cơng thức phân tử của A là
A €C;H¿ B CaHạ C CsHe D Ca¿Hqo
63 Cho 4,48 lít hỗn hợp 2 hidrocacbon thuộc ankan, anken hoặc ankin lội từ từ qua 1,4 lit dung dich Bro 0.5M Sau khi phản ứng hồn tồn thây nơng độ
Br;¿ giảm đi một nửa và khơi lượng bình tăng thêm 6,7g Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A C2H¿ và €;H; B CH va C4Hg
C C;Hs và CaHs D C;H; và CaạHa
64 Hỗn hợp A gồm 3 ankin, số nguyên tử cacbon trong mỗi chất lớn hơn 2
Đơt cháy hồn tồn 0,05 mol A thu được 0,3 moi HO Cho 0,05 mol A
Trang 17AgNO; và thu được 4,55g kết tủa Biết ankin cĩ phân tử khối nhỏ nhất
chiếm 40% số mol của A Cơng thức câu tạo 3 ankin là A CH3— C = CH, CH3;CH2C= CH, CH3CH2CH2C = CH B CH;— C = CH, CH3CH2C= CH, CHs3C = CCH;
C CH3;CH2C = CH, CH3CH2CH2C = CH, CH3CH2C = CCH; D CH3;— C=CH, CH3;CH2C = CH, CH3CH oC = CCH;
65 Đun nĩng 5,8g | hỗn hợp A gồm C;H; và H; trong bình kín với xúc tác thích
hợp thu được hỗn hợp khí B Dẫn khí B qua bình đựng dung dịch brom dư
Trang 18Bài 21
PHƯƠNG PHÁP
GIẢI BÀI TẬP ANCOL - PHENOL - ETE A BÀI GIẢNG TĨM TẮT
1 Xác định cơng thức tổng quát của ancol
8) CuHan+2~ 2a - x(OH); hay C¡Han +2 _ 2a Ĩ,
e a=0,x= 1 CnHa›¿¡ OH hay CaHạn + 2O —> ankanol e a=1,x=1-—> C,Ha-)OH hay C,H2,0 —- ankenol
° eee
b) R(OH),
e R no, khơng no, thơm —> ancol no, khơng no, thơm (phenol)
¢ x=1 (monoancol), x = 2 (diol), x = 3 (triol),
c) C,HyO;
e Điều kiện x>l; z> l;y<2x+2
d) Với hỗn hợp ancol —> cơng thức trung bình
CnH2n+2_2z—x (OH)x
đï— số nguyên tử cacbon trung bình a — số liên kết m trung bình
X~ số nhĩm chức trung bình 2 Xác định số liên kết x trong ancol mạch hở
CnHạn ¿ 2— 2a O, _ “đáy , nCO; + (n + I _ a)H:O
a) 1co, "Ho ->a= 0 —> ancol no
> Nanco! = 1H,0 7 Nco,
b) nco, = ng o a= | ancol khdng no cé I ndi déi
c) "co, > "Ho ->a> 2 — ancol khơng no cĩ ít nhất 2 liên kết 7
Trang 19b) ny, = Manco => X = 2 diol
3
c) My, = 5 Nancol —> X = 3 —> triol
Với hỗn hợp ancot cĩ thẻ xác định số nhĩm OH qua giá trị X, chẳng hạn X
= l,5 —> một ancol đơn chức (x = L) và một ancol đa chức (x 2 2) 4 Phán ứng đehidrat hố (tách nước) HSO đặc, 170) C 5 : -~ Anken + HạO we “ AlsO¿, 400° C NG H;SO, đặc, 140%C — Al2O3, 250°C e_ Một ancol tách nước tạo anken thì ancol đĩ phải no đơn chức mạch hở cĩ s2 nguyên tử cacbon > 2 ` e© Khi đun một ancol A đơn chức trong HazSO¿ đặc thu được hợp chất hữu cơ B:
— Néu dpa > | > Mp > Ma B là ete
— Néu dpa <1 — Ms <Ma-— B là anken
e Hai ancol khi tách nước chi cho | anken duy nhất thì: — Hoặc 2 ancol cĩ cùng nguyên tử cacbon
— Hoặc trong 2 ancol cĩ ancol metylic CH:OH x(x+1) 2 Ancol Ete + HạO ete trong do co x ete đối xứng
e Khi ete hoa x ancol sé cho ta
Khi đĩ nên chon sé mol ete lam an sé
2ROH — ROR + H2O 2x X X 2ROH — R’OR’ + H20 2y y y ROH + ROH — ROR’ + H20 z z z z
= Áp dụng BTKU —> mạncol phản ung = Mete +m H,O — Nete = ny,0 a 3 ance! phan ứng
A Ẩ 5 £ * £ £ ` +
~ Nếu số mol các ete tạo ra bằng nhau —> sơ mol các ancc them gia phan
ứng băng nhau: ngoạ= ng'oR: = RROR' ~> "ROH — R'OH
5 Phần ứng oxi hố khơng hồn tồn
RCH,OH + 5 O; —CU_RCHO + HạO t°
Trang 20R~CH-R + 2Ĩ: CU `RCOR' t° + HạO OH (RCHO +H;O | RCOOH + H20 Dung dich ROH 11, sung dichX/RCOR' +H0 | ROH dv
° HO trong dung dịch ban đầu
e Néu cho dung địch X tác dụng với Na -> tat cả đều phản ứng trừ RCHO va RCOR’ e Néu cho dung dich X tác dụng với dung dịch kiềm —> chỉ cĩ RCOOH phản ứng e Néu cho dung dịch X thực hiện phản ứng tráng bạc —> chỉ cĩ RCHO và HCOOH (nếu cĩ) tác dụng:
RCH;OH—|9Ì ,RCHO_ Â#NONH 2A2
Khi nĩi oxi hố hỗn hợp 2 ancol, sau đĩ cho sản phẩm thực hiện phản ứng
tráng bạc thu được nạ; < 2 nzaneo —> trong hai ancol cĩ một ancol bac IT nén khi
oxi hố cho xeton (khơng tham gia phản ứng tráng bạc)
6 Xác định cơng thức cầu tạo của ancol
a) Dựa vào phản ứng oxi hố
© Ancot OL, andehit LL, axit
—>trong phân tử ancol cĩ nhĩm ~ CH;OH O
e §=6Ancol —l9Ì ;xeton ——> trong phân tử ancol cĩ nhĩm — CHOH b) Dựa vào phản ứng tạo phức với Cu(OH);
Cu(OH 4 ` ae a:
e Ancol uO tao phức màu xanh —> trong phân tử ancol cĩ ít
nhất hai nhĩm OH liên kết vào 2 nguyên tử cacbon cạnh nhau (vic-điol), chăng
han propan —1,2—diol CHa - CH — CH;
OH Ou
¢ Ancol Cun), khơng phản ứng —> trong phân tử ancol cĩ các nhĩm
OH ở cách nhau, chẳng hạn propan—1,3—điol bạ — CH;ạ— dụ
Ví dụ 1 Đốt cháy 23g một ancol thu oe » CO; và 27g HạO Cơng thức phân tử của ancol là
A CzH„O B.CHO — XC.C:H,O D C;HạO
Trang 21Phân tích: n CO, ~ 44 een H,0 3Š .`5 “72 Nancol = 1,0 - CO, =1,5-1=0,5 CyHan+20 _chiy , nCQ, 0,5 —> _ 0,5n= l ->n=2 — Đáp án C
Ví dụ 2 Cho 47g hỗn hợp hơi của 2 ancol đi qua AlzO› nung nĩng thu được
hỗn hop A gom ete, anken, ancol dư và hơi nước Tach hoi nudc ra&khoi hon
hợp A thu được hỗn hợp khí B: Lấy nước tách ra cho tác dụng hết với Na
thu được 4,704 lit H2 (dktc) Lượng anken cĩ trong B được no hố vừa đủ bởi I,35 lít dung dịch Brạ 0,2M Phần ancol và-ete cĩ trong B chiém thé tích
16,128 lit & 136,5°C va 1 atm Tính hiệu suất ancol tách nước tạo thành anken, biết hiệu suất đối với mỗi ancol như nhau A 70% B 85% C 40% D.30% Phân tích: nụ, = a4 =0,21; np = 1,35 0,2 = 0,27 2 22,4 : 16,281 _ 0,082(273+ 136,5) CnH;n,,OH > CnH¿ạn + H20 Nete + Nancol du = 0,27 ôâ 0,27 > 0,27 2ZCnHn,.OH > (CnH¿n,¡);O + HO 0,3 c 015 c© 0,15 "uo =0,42 Na + HO -—> NaOH + 2 Hà 042 c 0,21 CnHạnp + B; -—> CrH¿nBr 0,27 <— 0,27 > Mancot du = 0,48 — 0,15 = 0,33 — Nancol ban diu = 0,27 + 0,3 + 0,33 = 0,9 _ 9,27 > H 100 = 30% — Dap an D
Vi dụ 3 Hỗn hợp X gồm 2 ancol no cĩ cùng số nguyên tử cacbon, tỉ khối của X so với hiđro băng 36,4 Đơt cháy hồn tồn 9,lg X thu được 0,375 mol CO: Hai ancol nào sau đây khơng phải là của hơn hợp X?
A C;H;OH và C;H¿(OH)› B C;H;OH và C;H:(OH);
Trang 22Phan tich: C;Hz„;; x(OH)x —#⁄_, nCO; + (n+ I)HạO 91 —— = 0.015 => 0,125n > (0,125n = 0,375 > n=3 fx=l >C:H;OH 14n+2+16x = 72,8 _> x= 1,8 > X=2> €C;H;(OH)› = Đáp án C E = | > C;H;(OH)3 B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1 Cho 22g hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp Lấy 1⁄2 X cho tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H; (đktc) Cơng thức phân tử của 2
a:eol là
XA CH:OH và C;H;OH B C;H;OH và C;H;OH
C.C3H7OH va CyHoOH D CsHyOH va CsH1,OH
2 Lay 18,8g hén hop X gdm C2HsOH va mét ancol A no don chire tac dung
với Na dư thu được 5.6 lít Hạ (đktc) Cơng thức phân tử của A là
A C3H7OH, B.CH:OH ˆ C CạH,OH D.C;H.,,OH
3 Chia a gam ancol etylic thành 2 phân | bằng nhau Đem nung nĩng phần ï với HaSO¿ đặc ở 170C thu được khí etilenr Đốt cháy hồn tồn lượng etilen nay
thu duoc 1,82 dude Dét chay hoan toan phan II thu được V lít (đktc) khí CO Gia tri cua V 1a
A 1,12 B 2.24 C 3.36 (48
4 Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy
m gam X thu được 4.4g CO› và 2.7g HO Giá trị m là
A 7,1 B 4.6 xe 2.3 D 14,2
5 Dun ancol no don chire voi H2SO, dac thu được hợp chất hữu co Y cĩ tỉ
khối so với X băng 0,7 Cơng thức phân tử của X là
A C3Hs0H >8 C3H70H C CgH7;OH D Ca4HyOH
6 Đun ancol X đơn chức với HạSO¿ đặc thu được hợp chất hữu cơ Y cĩ tỉ khối so với X bằng 1,75 Cơng thức phân tử của X là
A C3HsOH B.C3;H;OH = YC C4H7OH D CaHyOH
7 Đốt cháy hồn tồn ancol X thu được COa và HaO cĩ tỉ lệ số mol 3 : 4 Thể tích kh£ oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO thu được (ở cùng điều kiện) Cơng thức phân tử của X là
A C;HạO; B CzH¿O C C3H,0 (D) C3H:0 ’
8 Cĩ hai hễn hợp X và Y được pha trộn từ tác ancol no đơn chức cùng dãy đồng đẳng cĩ số nguyên tử cacbon < 4 (mỗi hỗn hợp chỉ chứa 2 ancol) Khi
cho X hoặc Y tác dụng hồn tồn với Na dư đều thu được 5,6 lít Hạ (đktc)
Trang 23và khi đốt cháy X hoặc Y đều cần 47,04 lít Oa (đktc) Hai ancol nào sau đây
khơng phải là của X hoặc Y?
A CH:OH và C;H;OH B.C2H:OH và C;H;OH
XC CH30H va C2HsOH D C3HsOH va C4HoOH
9, Đun nĩng hỗn hợp X gồm 0,2 mol C4H9OH và 0,3 mol CạH;OH với HaSO¿
đặc ở I40°C thu được 3 ete cĩ tỉ số mol AOA: BOB: AOB = 2:1:2 (A, B là
các gơc ankyl của ancol) Tơng khơi lượng các etc thu được là
A 26,9g B.24,Ig C.48,2g D A hoặc B
10 Khi đem một ancol no đơn chức X với axit HaSO¿ đặc thu được hợp chất
hữu cơ Y cĩ tỉ khơi so với X băng I,4375 Cơng thức phân tử của X là
X<A CHOH BCHOH C.CHOH D.CHOH
11 Đốt cháy' hồn tồn 7,6p hai ancol đơn chức, mạch hở, ké tiếp trong cùng dãy đơng đăng thu được 7,84 lít CO; (đktc) và 9,0g HO Cơng thức phân tử của 2 ancol là
A CH30H va C23Hs0H ()c;H;oH và C:H;OH
C C:H;OH và C.HOH D C.H¿OH và C;H.,OH
12 Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol đơn chức với HaSO¿ đặc ở !40°C cho đến khi phản ứng hồn tồn xảy thu được lI1,2g hỗn hợp các ete cĩ số mol bằng nhau Tính số mol mỗi ete
A 0.! B 0,2 AD 0.4
13 Oxi hod 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức bằng CuO ở nhiệt độ
cao đến phản ứng hồn tồn rơi lây tồn bộ sản phâm cho qua lượng dư dung dich AgNO;/NH; thu được 2,lĩg Ag Nêu đơt cháy 0,03 mol X thu được 0,08 mol CO¿ Cơng thức câu tạo nào khơng phải của 2 ancol
A CH30H va (CH3)2CHOH B CH;CH;OH và (CH;)››CHOH C CH30H va CH3CH2CH20H ~/D A vaB
14 Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp cĩ số mol bằng nhau Tách nước
hồn tồn m gam X thu được 0,l mol một anken duy nhất Giá trị m là
A 4,6 B 3,2 C 6,4 XD 7,8
15 Đột cháy hồn tồn a mol hơn hợp X gơm 2 ancol cùng dãy đồng đăng Sản pham chay cho hap thy hệt vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thu được 30,0ø kêt tủa và khơi lượng dung dịch giảm 9,6g Giá trị của a là
A 0,2 +B 0,1 C 0,15 D 0,3
16 Khu hoan toan hỗn hợp X gồm 2 ancol ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm 2 anken kế tiếp trong day đồn đẳng Cho Y hấp thụ hết vào
bình đựng dung dich Br; du thay co 24,00g ‘Br bi mat màu và khối lượng
bình đựng dung dịch Br; tăng 7,35g Cơng thức phân tử của hai ancol là
A CoHsOH va C3H7OH ?B C3H7OH va CaHyOH
C C,HyOH va CsH,;,OH D C;H¡¡OH và C¿H,;OH
Trang 2417 Đun nĩng 7,8g một hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức với HaSO¿ đặc ở 140°C thu được 6,0g hỗn hợp Y gồm 3 ete cĩ số mol bằng nhau Cơng thức phân tử của 2 ancol là
A CH30H và C;H:OH B C;H:OH và C;H;OH
Cc CH:OH và CH;OH D C:H;OH và CaH¿OH
18 Hỗn hợp X gồm 2 ancol cĩ cùng số nhĩm OH Chịa X thành 2 phần bằng nhau Phân I cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít Hạ (đktc) Đốt cháy phần II thu được !1,0g COz và 6,3 HạO Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol < 3 Cơng thức phân tử của 2 ancol là
A C;H:OH và C;H;OH Ke CH4(OH)2 va C3H.6(OH)2
C C3H7OH va CHOH D CH; OH va C;H:OH
Gas Khi thực hiện phán ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được mệt anken duy nhất (khơng kế đồng phân hình học) Đốt cháy hồn tồn lượng chất X thu được 5,6 lít khí CO; (đktc) và 5.4g H;O Số cơng thức cấu tạo phù hợp
với X là
A.3 B.5 C.4 Xb 2
20 Cho 13,8g hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol Y đơn chức tác dụng với
Na dư thu được 4,48 lít H; (đktc) Lượng hiđro do Y tạo ra bằng 1/3 lượng
hiđro do glixerol tạo ra Cơng thức phân tử của Y là
A CH:OH XB C›H:OH C C;H;OH D C;HạOH
21 Dét cháy hoan toan ancol X mach hở thu được khí COa và hơi nước với thể
tích bằng nhau (đo cùng điều kiện) Biết tỉ khối của X so với hiđro < 30 Cơng thức phân tử của X là
A C;H¿O »4 C;H¿O C C2H4O2 D C;HaO
22 Đốt cháy hồn tồn l,06g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp, cho tồn bộ CO; hấp thụ hết vào 1 lít dung dich NaOH 0,2M Sau thí nghiệm nồng độ dung dịch NaOH cịn lại 0,IM (giả sử thê tích dung dịch khơng thay đổi) Cơng thức phân tử của 2 ancol là
A CH;OH và C;H:OH B C;H:OH va C3H7OH
C C3H7OH va C4HyOH D C¿H,OH và C:H¡:OH
23 Cho 12,720g hỗn hợp X gồm CH:OH và C2H;OH dư phản ứng trong mơi
trường H;SO¿ thu được hỗn hợp Y cĩ chứa 8,448g este Nếu hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch NaOH IM thì cần 120 ml Tính hiệu suất phản ứng este
hố?
A 80% B 75% C 60% D.85%
24 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp mạch hở,
dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P;Os dư và bình (2) đựng
NaOH dư Sau thí nghiệm độ tăng khối lượng bình (1) và (2) lần lượt là
12,6g và 22,0g Oxi hố m gam hai ancol trên bằng CuO dư đun nĩng, lấy sản phẩm đem tráng bạc thì lượng bạc thu được khơng lớn hơn 2l,6g Cơng
thức câu tạo 2 ancoi la
Trang 25A CH:OH và C›H;OH B C;H;OH và CH;CH;CH;OH C CH;CH;OH và (CH;);CHOH D CH;CH;CH;OH và (CH;);COH 25 Đun nĩng hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức với H;SO¿ đặc ở 140°C thu
được 21,6g nước và 72,0g hỗn hợp 3 ete cĩ số mol bằng nhau Các phản ứng xảy ra hồn tồn Cơng thức 2 ancol là
A CH;OH và CạH:OH : B CaH:OH và CaạH;OH
C C3H7OH và CaH¿OH D CH30H va C3H7OH
26 Khi đốt cháy | mol ancol no X can 2,5 mol Oo X là
A.CŒH:(OH); B.C;H:(OH); C C3H6(OH)2 D CaHs(OH)2 27 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm 2 2 ancol cùng dãy đồng đăng thu
được 6,72 lít CO; và 7,65g HạO Nếu lẫy m gam X cho phản ứng với Na dư
thu được 2,80 lít Ha (đktc) Ga trị m là
A 4,85 B 5,84 C 8,45 D 8,54
28 Oxi hố 12,00g ancol đơn chức X bảng CuO dư, đun nĩng thu được 9,28g andehit Y (H = 80%) X la
A etanol _ B propan—2-ol C.propan-l-ol D bưan-lI-ol
29 Một hỗn hợp E gồm 2 ancol no mạch hở X, Y cĩ cùng số nguyên tử cacbon
và hơn kém nhau một nhĩm OH Để đốt cháy hết 0,2 mol E can 16,8 lít O; (đktc) và thu được 264g CƠ: Biết X khi bị oxi hố cho một anđehit đa
chức Cơng thức câu tạo của X và Y lần lượt là
A CH: - CHOH - CH;OH và CHOH - CHOH - CH:OH B CH2OH — CH2 — CH20H va CH3CH2CH20H
C CH;OH ~ CHz- CHạ—- CHaOH và CH:- CHOH - CHOH - CH;OH D CH2OH — CH; - CH2OH va CH2OH —- CHOH - CHạOH
30 Cho hỗn hợp 2 ancol no đơn chức tác dụng vừa hết với HBr thu được hỗn
hợp 2 ankylbromua tương ứng cĩ khối lượng gấp đơi khối lượng 2 ancol
Cho 2 ankylbromua tác dụng với dung dịch AgNO; dư thu được 5,264g kết
tủa Khối lượng 2 ancol ban đầu là
A.3,528g B.S.292g C.I 764g D.2 568g
31 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol kế tiếp cần vừa đủ 38,808 lít khơng khí (27,3°C va I atm) Néu đem oxi hố hồn tồn m gam X bằng oxi (Cu, f?) thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit tương ứng cĩ tỉ khơi
của X so với Y bằng 219/211 Cơng thức phân tử của 2 ancol là
A CH:OH và CaH:OH B C;H:OH và C;H;OH
C C:H;OH và CaH,OH D C4HgOH va CsH|,OH
32 Hỗn hợp X gồm A là CH;OH - CH: - CH;OH và một ancol no B cĩ cùng
số nguyên tử cacbon với A theo tỉ lệ mol A : B = 3 : 1 Khi cho hỗn hợp này
tác dụng với Na dư thì thu được H; với ny, > Nx Ancol B là
A CH3;CH2CH20H B CH; —- CHOH -CH;
C CH2OH — CHOH — CH? OH D CH3;— CHOH — CH20H
Trang 2633 Hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử của C;H;O; Khi cho a gam X tác dụng hết với Na dư thu được khí Hạ bay ra Cịn khi cho a gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,IM thi so mol NaOH cần dùng bằng số mol Hạ bay ra ở trên và cũng bằng số mol X phản ứng Cĩ bao nhiêu cơng thức
cầu tạo của X thỏa mãn đề bài?
A | B 2 C.3 D.4
34 Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức cĩ tỉ khơi so với hidro bằng 23 Lấy 0,2
mol X trộn với 250 ml dung dịch CH:COOH IM cĩ mặt H;SOa đặc, đun nĩng một thời gian được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hố đều
đạt 60%) Giá trị m là
A 17,6 B 10,56 C 29,33 D 11,82
35 Trộn 20 ml cồn 92 với 300 mÍ axit axetic IM thu được hỗn hợp X Biết
khối lượng riêng của C›H:OH là 0,8 g/ml Cho H;SOỊ¿ đặc vào X rồi đun
nĩng thu được 2I,l2g este Hiệu suất phản img este hea là
A 75% B.80% C.85% D.60%
36 Cho 15,5g hỗn hợp 2 phenol A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đăng của
phenol tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M Xác định cơng
thức phân tử của 2 phenol và % khối lượng của hỗn hợp?
A C7H7OH (69,68%) va CgHoOH (30,32%)
B Ce6HsOH (69.68%) va C7H7OH (30,32%) C CạH:OH (30,32%) và C;H;OH (69,68%) D C;H;OH (30,32%) và C;HOH (62, 68%)
37 Cho Na tác dụng với dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong dung mơi hexan người ta thu được 7,616 lít khí (đktc) Mặt khác nêu cho nước
brom phản ứng với cùng một lượng dung dịch A như trên thì thu được
59,58g kết tủa trắng Khối lượng của phenol va xiclohexanol trong dung
dịch A lần lượt là
A 33,84g va 20,00g B 25,38g va 15,00g C 16,92¢ va 25,00g D 16,922 va 50,00g
38 Cho 14.1g phena] tac dung voi HNO 3(4)/H2SO,(d) Biết lượng axit HNO;
đã lây dư 25% so với lượng cần thiết Số mol HNO; đã dùng là
A.0.45 B.0.5625 C 0.1875 D 0,375
39 Tính thé tich dung dich KMnOgIM cần thiết dé oxi hoa hét 27g p-crezol
trong mdi trudng H2SO4?
A 0,208 lit B 0,3 fit C 0,35 lit D.0,6 lít
40 Một hợp chất X chứa (C, H, O) cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất Khi phân tích a gam X thay tong khối lượng cacbon và hiđro trong X là 0,46g Đốt cháy hồn tồn a gam X cần 0,896 lít O; (đktc) Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH thấy khối lượng bình tăng
I,90g Giá trị a là
A 0.58 B 0,31 C 0.62 D 0,78
Trang 2741 Tách nước hỗn hợp gom ancol etylic va ancol Y chi tao ra 2 anken Đốt cháy cùng số mol mễi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol Kia Ancol Y là
A CH;-CH;-CH(OH)-CH¡: B CH;-CH›-CH;-CH:-OH
€C CH:-CH;-CH;-OH D CH;-CH(OH)-C Hà
42 Hỗn hợp X chứa glixerol và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng Cho 8,75g X tác dụng hết với Na, dư thì thu được 2,52 lít Hạ (đktc) Mặt khác 14,00g X cĩ thể hịa tan vừa hết 3,92g Cu(OH)s Cơng thức hai ancol trong X là
A C;H;OH và CạHạOH B CaH¿OH và C;H;¡OH C C;H;OH và C;H;OH D CH:OH và C;H;OH ĐÁP ÁN [1A 2.B 3.B 4.C 5.B 6.C | 72D | 8C 9.B 10 A 11.B 12.B _ 13.C | 14.D 15.B 16.B 17.4 18.B _ | 19.C | 20B 21.B 22.B 23 A 24.C | 25.A | 26,B 27.C 28 C 29.D 30 C —3LB | 32 33 C _34.B 35.B | 36.C 37D | 38B 39.B 4C | 41.B | 42C Bai 22 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ANĐEHIT - AXETON A BÀI GIẢNG TĨM TẮT 1 Xác định cơng thức tổng quát R’ laH a) i ———>R- i] H O xeton andehit
b) CaHan+2-2a-x(CHO), hay CmHom+2-2a-2xOx (m=n + x) a — số liên kết m trong goc R
x — số nhĩm chức CHO
Trang 28®e a=0 x=lI>CgHan;CHO -> ankanai © a=l,x=l->CaHạ_¡CHO —> ankenal
c) R(CHO},
R — gốc hiđrocacbon (no, khơng no, thơm)
x — số nhĩm chúc CHO
se Rlàảli>x=l- >HCHO (andehit fomic) e Rkhơng cĩ > x=2—> (CHO)? (glioxa!) d) C,H,O;
DHiéu kién: xX > 1;z21;2<y<2x+2
2 Xác định số liên kết 1 trong phân tử andehit/ xeton x aH xH, CaHon2—2a-2xOx 2 CH on -2xOx ——>> CHa 420 (a+x)H; ae ft Dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H; ta cĩ thể xác định được andehit no hay khong no 3 Xác định số nhĩm chức CHO
R(CHO), — SEN”: ,2xAg
Dựa vào tỉ lệ giữa số mol anđehit và lượng Ag thu được ta xác định được giá trị x Đặc biệt:
HCHO —S8NO3/NHs_, 4g
4 Sử dụng phương pháp tăng — giảm khối lượng
RCH,OH ak RCHO lol, RCOOH 1 mol RCH,OH > 1 mol RCHO_ — Am = 3l -29 =2g 1 mol RCH;OH —> l mol RCOOH —> Am = 45 — 31 = l4g 1 mol RCHO —> I mol RCOOH —> Am = 45 — 29 = 16g
Trang 29Vì Nandehit = PHO > Mandehit = 27,5.2-18 =37 3 HCHO (30): x mol CH3CHO (44): x mol CH:OH — HCHO — 4Ag X x 4x CH;CH2OH -—- CH3;CHO —› 2Ag xX X 2x > Nag = 6x =0,6 > x=0,1 > m= (32 + 46).0,1 = 7,82 > Dap an A
Ví dụ 2 Cho 4.2g anđchit A mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO; trong
NH; Tồn bộ lượng Ag thu được hồ tan hết trong HNO: đặc nĩng dư nhận
được 3,792 lít NO› ở 27°C và 740 mmHg Biết tỉ khối của A so với N; nhỏ
hơn 4 Cơng thức cấu tạo của A là A CHạCH;ạCHO B CH;= CHCHO C CH) = CHCH2CHO D HOC ~ CH = CH- CHO cac 3/792 Phân tich: nyo, = =_760 : _- „= 0,15 mol 2 0,082.(27 + 273) R(CHO), > 2zAg oe + 0,15 z Ag + 2HNO; —> AgNO; +NO;Ÿ + HạO 0,15 = 0,15 4,2.z —>M KN 2 0,075 =— =56z<28.4->z<2—>z= | —> A là RCHO -> R + 29 = 56 —> R = 27 > CH) = CHCHO — Dap án B
Ví dụ 3 Một anđehit mạch hở khơng phân nhánh, lấy V lít hơi A cộng tối đa
hết 3V lít Hạ (Ni/?) thu được hợp chất hữu cơ B Cho B tác dụng với Na dư
thu được V lít Hạ (các thể tích đo củng điều kiện) Đốt cháy m gam A thu
được 14,08g CO; và 2,88g H›O a) Cơng thức cấu tạo của A là
A HOC — CH; — CH2 —- CHO B HOC - CH = CH - CHO C CH, = CH —- CH: - CHO D CH; - C=C - CHO b) Giá trị m là
A 5,52 B 6,55 C.6,72 D.8,40
Trang 30Phần tích: xX CyHon + 2- 2a -3xOx + (a+x)H; > CnHan 20x che, 2 H; V V —> Vịa+x) => V > (a+x)V=3V AS +{ —> Đáp án B X Vx 2 =V b) CaHạn_4O¿—°"⁄” šnCO›+(n—2)H;O Œ ơn œ(n-2) 14.08 = —_—_— = () 32 jan - _>4 (x =0,08 2.88 =4 lan-2= : = 0,16 ịn 18 —> CaH¿O› —> m = 84.0,08 = 6,72 —> Đáp án C
Ví dụ 4 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit X1, X2 (Mx, <Mx, ycung day déng dang lién tiếp rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dung dich Ba(OH)) (dir) thay cd 49 „258 kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch này giảm 33,75g so với ban đầu Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO; trong NH; thì thu được 43,20g kết tủa bạc Phần trăm khối lượng của X; trong hỗn hợp X là
A 74,58% B 59,46% Œ 40,54% D 25,42%
Trang 31= 0,4 (mol) —= x= 0,2 mà "co, =nx=0,25 —>n=1,25 (loại) = 2 andehit la HCHO: a (mol) va CH3CHO: b (mol) a HCHO + 2Ag0 ——> 4Ag + CO, + H,0 a 4a CH3;CHO + AgsO _Lỳ 2Ag + CH:COOH b 2b Ag= 4a+2b=0,4 (1)
Khi đốt chảy 2 hiđrocacbon thì nco, =a+ 2b=0,25 (2)
Tir (1) va (2) > a= 0,05 mol; b = 0,1 mol
=> %mhcHo = 10,0830 100% = 25.42% — Dap an D 0,05.30 + 0,1.44
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1 Hỗn hợp A gồm 2 anđchit X, Y là đồng đăng kế tiếp tác dụng hết với Hạ dư (N9) thu được hỗn hợp B gồm 2 ancol đơn chức Đốt cháy hốn tồn B thu được 22,0g CO; và 12.6g HO Cơng thức phân tử của 2 andehit la
A C2H3CHO, C3HsCHO B C:H;CHO, C;H;CHOỊ
C C3HsCHO, CsH7CHO D CH3;CHO, C2HsCHO
2 Dé khir hoan toan 0,1 mol hỗn hợp 2 andehit đơn chức cần 2.8 lít H› (đktc)
Oxi hố hết 0,1 mol hỗn hợp: 2 anđehit này băng dung dich AgNO; du trong
NH; thu được 37,8g Ag Hai anđehit trong hỗn hợp là
A CHaO và C;H;CHO B CH20 va CH3CHO
C CH;CHO và C;H;CHO D CH3CHO và CH;= C(CH;)CHO 3 Tráng bạc hồn tồn 4,4g một anđehit X no đơn chức mạch hở, tồn bộ
lượng Ag thu được đem hồ tan hết vào dung dịch HNO; đặc nĩng, sau phản ứng khối lượng dung dịch thay đổi 12,4g (giả sử nước bay hơi khơng đáng
kể) Cơng thức phân tử của X là
A HCHO B CH;CHO C CzHsCHO D C3H7CHO
4 Khi cho 0,350g chất X cĩ cơng thức phân tử cua CaHạO tác dụng với Hạ dư
(Nữ?) thu được 0,296g ancol isobutylic Hiệu suất phản ứng là
A 90% B 80% C 50% D 40%
5, Cho 4.2g andehit CH2 = CH — CHO tac dung v6i 0,5 mol H2 (Ni/t®) thu duge chất X (H = 100%) Cho lượng chất X tan vào nước thu được dung dịch Y
Cho 1/10 dung dich Y tac dụng hết với Na nhận được 12,04 lít Hạ (đktc)
Nơng độ % của chất X trong dung dịch Y là
A 2,29% B.3,39% C 4,49% D 5,59%
Trang 32Ứng với lượng dư dung dịch AgNO; trong NH; thu được 15,12g Ag Tinh
hiệu suât phản ứng oxi hố?
A 56% B 40% C 65% D.70%
7 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm anđehit no đơn chức mạch hở thu
được 0,2 mol COa Mặt khác hiđro hố hồn tồn m (g) X cần 0,1 mol H2
nist? ), sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 ancol no đơn chức Đốt cháy hồn
tồn hỗn hợp 2 ancol nay thi số mol H;O thu được là
A 0,15 B 0,2 C 0,3 D 0,4
8 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm andehit fomic, axit axetic, axit lactic, metyl fomiat va glucozo San pham chay cho vao dung dich Ca(OH)2
dư thu được 40g ket tua Gia tri m 1a
A 12 B 26 C.8 D I6
9 X là hợp chất chứa C, H, O Biết X cĩ phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaOH Đốt cháy hồn tồn a miol X thu được 3a mol gồm CO; và HO X là
A HCOOH B HCOOCH3
C HOC — COOH D HOC — CH; - COOH
10 Cho l3,6g anđehit A mạch hở phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch
ABNOs 2M trong NH; thu duge 43,2g Ag Biết tỉ khối của A so với oxi bằng
2,125 Cơng thức câu tạo của A là
A CH;- C =C - CHO B CHa= C =CH - CHO C HOC — CH:~ CHạ - CHO D HC= C - CH;CHO
11 Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức Lấy 0,25 mol X phản ứng với dung dịch AgNO;/NHs thu được 86,4g kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản
ứng giảm 77,5g Hai andehit trong X la
A HCHO, CH3;3CHO B CH3CHO, C2HsCHO
C HCHO, C,HsCHO D CH;CHO, C:H;CHO
12 Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và anđehit Y mạch hở tác dụng với lượng du dung dich AgNO3/NH; thu duge 25,92g Ag Đột cháy hồn toan X nhan được 1,568 lít CO› (đktc) Cơng thức câu tạo của Y là
A, CH;CHO B HOC - CHO
C HOC CH2- CHO D CH3CH2CHO
13 Anđehit X khơng no, đơn chức mạch hở Đốt cháy hồn toản 0,025 mol X
cần dùng hết 2,8 lít O; (đktc) Mặt khác X cộng hợp H; can Vy, = 2 Vx
phản ứng, các thể tích đo cùng điều kiện Cơng thức phân tử của X là
A C4HeO B C3H,O0 C C4H,O D CsH30
14 Mét hén hop X gồm 2 anđehit kế tiếp, khi bị hiđro hố hồn tồn thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng của X là I,00g Đốt cháy hết X thu được 30,8g CO; Hỗn hợp X gồm
A 9,0g HCHO và 4,4g CHạCHO B 18,0g HCHO và 8,8g CH;CHO
Trang 33C 8,8g CH3CHO va 5,8g C2HsCHO D 9,0g HCHO va 8,8g CH3;CHO
15 Cho bay hơi hết 5,8g một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2°C va 0,7 atm Mat khac 5,8g X phan ứng với [Ag(NH;);]OH dư thu được 43,2g Ag Cơng thức phân tử của X là
A C2H20 B C2H4O2 €C C;H;O; D C2H4O
16 Hop chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử của C;H¡zOa Cho hơi của X đi
qua ống sứ chứa CuO đun nĩng thu được hợp chất hữu cơ Y cĩ phân tử khối nhỏ hơn của X là 8 Khi cho 2,56g Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNOZNH;: thu được 17,28g Ag Cơng thức cấu tạo của X là A B og ise OH — C— CH2CH20H none — CH—CH; CH20H CH20H OH C D i ite CH; O —- C— CH20H HOCH) — TT CH20H CH20H CH;OH
17 Đun hợp chất X cĩ cơng thức phân tử của CsH¡zOx với dung dịch NaBr bão hồ, sau đĩ thêm từ từ HạSO¿gạ vào hỗn hợp, thu được chất hữu cơ Z khơng
chứa oxi Đun Z với bột Zn thu được chất hữu cơ Q cĩ tỉ khối so với hiđro
Trang 3418 Từ một loại tinh dầu người ta tách được hợp chất hữu cơ Xcĩ cơng thức phân tử C;oH¡¿O Biết X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH; cho kết tủa kim loại Ag Khi oxi hố X bởi dung dịch KMnO//H;SO¿ thì thu được hỗn hop san pham gom axeton, axit oxalic va axit levulic CH;COCH;CH;COOH Nếu cho X phản ứng với Br; trong CCl theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 dẫn xuất đibrom Xác định cơng thức câu tạo của X? Â: CH;—C=CH~CHạ~ CHạ~C =CH - CHO | | CH; CH; 5: CH; - C = C - CH) - CHạ - CH = CH ~ CHO | | CH; CH; C CH; - C = CH ~CH = C - CH; - CH; - CHO | | CH; CH; D A,B,C đều đúng ĐÁP ÁN [ tp | 2A F ——— ——————— | 3B | 4B | SA | 6B ——————— Ì-— — ——+- ——— —~ —————— | _ 7C | 8A | $%C | 10D =e WA | 12B [3A | 4D | 15C | 6D | ic | 18C | Bai 23 PHUONG PHAP GIAI BAI TAP AXIT CACBOXYLIC Đ A BÀI GIẢNG TĨM TẮT 1 Xác định cơng thức tổng quát a) CnHạn +2— 2a _ x(COOH), hay CmH2m+ 2 - 2a -2xỊ2x
® a=0,x=l —C;Haa.¡COOH hay CmHamO2a —> ankanolic ® a=l,x=l —CaHan_ ¡COOH hay CmH2m-202 > ankenoic
b) R(COOH),
e R no, khơng no, thơm —> axit no, khơng no, thơm e x=1,2,3, > mono, di, tri, axit
Trang 35Đặc biệt:
e© NếuR=l->x=l->HCOOH (metanoic hay axit fomic) e - Nếu R khơng cĩ —> x = 2 -> HOOC - COOH (axit oxalic)
c) C,HyO,
° Điều kiện: x > l;z>2,y <2x+2
đ) Các dạng cơng thức trung bình
R — Số gốc trung bình
đ— Số nguyên tử cácbon trung bình
a— Số liên kết œ trung bình
x ~ So nhĩm chức (COOR) trung bình 2 Xác pat số nhĩm chức COOH
a) Dựa vào phản ứng trung hồ
R(COOH), +xNaOH -> R(COONa), + xHzO
Dựa vào tỉ lệ giữa sO mol axit và số mol NaOH hoặc sự thay đổi khối lượng
khi chuyên từ axit sang muỗi —> giá trị x
b) Dựa vào phản ứng với kim loại
yo
R(COOH), + xNa —> R(COONa), + =H)
Dựa vào thể tích khí bay ra (H;) hoặc sự thay đổi khối lượng khi chuyén tir
axit sang muỗi —> giá tri x c) Dựa vào phản ứng este hĩa
R(COOH), +xC;HzOH => R(COOC;H;)„ + xH¿O
Dựa vào sự thay đổi khối lượng khi chuyên từ axit hoặc ancol sang este —> giá trị X
d) Dựa vào phản ứng oxi hĩa
R(CH,OH), 12 R(CHO), TƠ, R(COOH),
fo] |
Dựa vào sự thay đổi khĩi lượng khi chuyền từ ancol —> anđehit —> axit sẽ
tìm duoc gia tri x
e) Dựa vào phản ứng tác dụng với muối
2R(COOH), + xNa;COa —> 2R(COONa), + xCO; + xH;O
Dựa vào thể tích CO; bay ra và sự thay đổi khối lượng khi chuyển từ axit
sang mudi > gia tri x
Vi dụ 1 Hỗn hợp X gồm hai axit no Lay 0,1 mol X tac dung via dt 150 ml
dung dich Na2CO3 0,5M Đốt cháy hồn tồn 0.2 mol X cần 2,24 lít O; (đktc) Cơng thức cấu tạo hai axit là
Trang 36A HCOOH va CH;COOH ©
B CH;COOH va HOOC —- COOH C HCOOH va HOOC — COOH
D CH;COOH va HOOC ~ CHạ - COOH Phan tich: 2C-H.- „ <(COOH)= + xNayCO3 -> 2C-H,-,, -(COONA), + xCO +xH,O n x So 075 we > x =1,5— loai dap án A 3n+1 ¬ _ CoH ya 42x (COOH), +—— 02 > (n+ x)COz + (n+ 1)HQ0 0,2 ~>(3n+1) 0,1
No, =Gn+1)0,1=0,1>n=0— Dap an
Ví dụ 2 Cho 5,76g axit hữu cơ X đơn chức tác dụng hết với đá vơi thu được 7,28g muơi Y Tên gọi của X là
A axit axetic B axit acrylic C.axitbutyric D.axit metacrylic Phân tích: 2RCOOH +CaCO¿ ->(RCOO);Ca + — CO; †+H¿O 2 mol 1 mol —> Am = 40 — 2 =38 g 0,08 mol “© Am = 7,28 - 5,76 = I,52 g 7 + My = 26 X 008 - 72-5 CH, = CH-COOH > Dap an BB :
Ví dụ 3 Hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit no đa chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử Lây 14,64g X cho bay hơi hồn
tồn thu được 4,48 lít hơi X (đktc) Mat khac, néu dot chay hoan tồn 14,642
X roi cho san pham chdy vao dung dich Ca(OH); du thu duge 46,00g ket
tủa Cơng thức câu tạo của 2 axit trong X là
A CH3;COOH và HOOC —- CH: - COOH B HCOQH va HOOC — COOH
C CH3CH2COOH va HOOC — COOH
Trang 37vo chấy | =, C=——— nCO¿ 02 > 0,20 = © =0,46->n=2.3 100 — Dap án A hoặc C Vì M= 73,2—> Đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Trung hoa 9,0g một axit no đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được
12,3g muỗi Axit đã cho là
A HCOOH B.CH3;3COOH = C.C:HsCOOH D.C;H;COOH
Cho 14,8g hén hgp hai axit no don chức tác dụng với lượng vừa đủ Na;CO; tao ra 2,24 lit CO2 (dktc) Khoi lugng mudi thu duge la
A 19,2g B 20,2g C 21,2g D 23,2g
„ Hai axit X và Y là hai ankanoic kế tiếp Lấy hỗn hợp gồm 2.3g X và 3,0g Y cho
tác dụng hết với Na thu được I,12 lít Hạ (đktc) Cơng thức phân tử của hai axit là
A HCOOH va CH;COOH B CH3COOH va C2Hs;COOH
C C,H;COOH va C3H7;COOH D C;H;COOH và C4HyCOOH
Hỗn hợp X gồm A là ankanđioic và B la ankenoic Lay 5,08g X đem đốt cháy thu được 4,704 lit CO2 Cũng lây 5,082 X thi trung hoa vira di 350 ml dung dịch NaOH 0,2M Số mol A và B lân lượt là
A.0/02và0,03 B.0,02 va0,05 C.0,03 va0,04 D 0,03 va 0,01 Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít
O2 (đktc) thu được 0,3 mol CO; và 0,2 moi HaO Giá trị V là
A 6,72 B 8,96 C 4,48 D 2,24
Dét chdy hoan toan 1,72g axit ankenoic can 2,016 lit O2 (dktc) Axit di cho
cĩ bao nhiêu cơng thức câu tạo?
A.I B.2 C.3 D.4
Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men | lit ancol etylic 9,2? với
hiệu suất phản ứng là 80% Biết khối lượng riéng C2HsOH [a 0,8 g/ml
A.58,4g B 76,82 C 96g D 84,5g
Cho dung dịch X gồm RCOOH x mol/! va RCOOM y mol/l (M là kim loại kiém) Lay 50 ml dung dich X phan ung voi 120 ml dung dịch Ba(OH); 0,125M thu được dung dich Y Trung hoa Ba(OH); du trong dung dich Y
can 3,75g dung dich HCI 14,6% Néu lay 50 ml dung dich X cho phan tmg
với HaSỊa lỗng du sau đĩ chưng cất thu được 784 ml hơi RCOOH (đktc)
Giá trị x và y lân lượt là
Trang 389, Axit cacboxylic mach thang A cĩ cơng thức (CHO})„ Cu | mol A tac dụng hết với NaHCO; giải phĩng 2 mol CO Ding P20s dé tach nude ra khoi A
thu được hợp chất B cĩ cầu tạo mạch vịng Tên gọi của A là
A.axit maleic B.axitfumaric C axit oleic B axit ađipic
10 Cho a gam hỗn hợp hai axit no đơn chức kế tiếp tác dụng rất chậm với 0,5
lít dung dịch Na;CO; IM sao cho thực tế coi như khơng cĩ khí CO; bay ra Sau thí nghiệm, cho từ từ dung dịch HCI 2M vào dung dịch thu được cho tới
khi khơng thấy khí CO; thốt ra thì dùng hết 350 ml Nếu đốt cháy a gam
hỗn hợp hai axit trên thì khối lượng CO; lớn hơn khối lượng HạO là 36,4g
Cơng thức phân tử của 2 axit là
A CH3;COOH Va C,HsCOOH B C2HsCOOH va C3H7COOH C C3H7COOH va CsHyCOOH D CaHgCOOH va C5H;;COOH
11 Cho 2 axit cacboxylic đơn chức A và B (A cĩ số nguyên tử cacbon ít hơn B) Trén 20g dung dich axit A 23% với 50g dung dich axit B 20,64% thu được dung dich D Trung hoa dung dich D can 200 ml dung deb NaOH
1,1M Cơng thức phân tử của A và B lần lượt là
A HCOOH và C;H;COOH B CH:COOH và C;H;COOH C HCOOH va C2H3COOH D A hoặc B
12 Cho 0,1 mol một ankanoic vào cốc chứa 30 ml dung dịch MOH 20%
(d = 1,2 g/ml, M là kim loại kiểm) Cơ cạn dung dịch sau khi phản ứng hồn tồn thu được chất rắn khan A Nung A trong oxi dư tới khi phản ứng hồn
tồn thu được 9,54g M;CO; và 8,26g hỗn hợp gồm CO; và hơi nước bay ra
Kim loại M và axit ban đầu là
A Na, CH;COOH B.K,CH:COOH
C Na, HCOOH D K, HCOOH
13 Dét chay hoan toan 0.1 mol chat X là muối natri của một axit hữu cơ thu
được NazCOa, hơi nude va 0,15 mol CQ2 Chất X là
A HCOONa B CH3COONa C.CạHzCOONa D (COONa)›
14 Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và 2 axit khơng no đơn chức chứa một liên kết đơi kế tiếp nhau trong dãy đồng đăng Cho A tác dụng hồn tồn với 150 ml dung dịch NaOH 2M Để trung hồ vừa hết lượng NaOH
cần thêm vào 100 ml dung dịch HCI !M, được dung dịch D Cơ cạn cần thận
D được 22.,89g chất rắn khan Mặt khác đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72g Cơng thức phân tử của 3 axit là A.HCOOH, C;H;COOH và C;H:COOH
B CH;COOH, C2H3COOH va C3HsCOOH C CH;COOH, C3HsCOOH va C4H7COOH D HCOOH, C3HsCOOH va C4H7COOH
Trang 3915 Để trung hồ 6.72g một axit cacboxylic X (no, đơn chức) cần dùng 200g
dung dịch NaOH 2,24% Cơng thức phân tử của X là
A.CH:COOH B.HCOOH C.C3;H;COOH D.CH;COOH
16 Trung hồ 5,48g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol va axit benzoic, cin ding
600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hơn hợp chất răn khan cĩ khơi lượng là
A.4.90g B 6,84g C 8,64g D 6,80g
17 Cho 20,8g hỗn hợp hai axit no đơn chức, đồng đăng kế tiếp của nhau tác dụng với NaOH vừa đủ, thu được 27,4g muơi khan Cơng thức phân tử của 2 axit là
A HCOOH và CH:COOH B CH;COOH và C;H;COOH
C CoHsCOOH va C3H7COOH D C3H7COOH va CsHgCOOH
18 Hỗn hợp A gồm 2 chất metanal va etanal Oxi hoa m gam A thu được (m + 1,6) gam hon hợp B gơm 2 axit hữu cơ tương ứng Nêu lây m gam A cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNOzNH; thu được 25,92g Ag Giá trị m cân tìm lả A 4,12 B.5,72 C.3,28 D.6,82 DAP AN
1.B 2.A 3.A 4.A 5.C 6.D
7.B 8.A 9.A 10 C 11.D 12.A 13.B 14.A 15.D 16.D 17.B 18 A Bài 24 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ESTE - LIPIT A BÀI GIẢNG TĨM TẮT 1 Xác định cơng thức tổng quát a R-C-O-R' < RCOOR’ ll O Ẹ R’-~O- c R <> R’OCOR (hoac R’OOCR) O Trong đĩ: R là gộc của axIt
Trang 40b) CnH2n+2-2a-2xO2x a — Số liên kết m trong gốc R và R” x — Số nhĩm chức —C —O— Il O
e a=0,x=1—>C,H),9% (este no đơn chức) ®e a=0,x=2>CnHan_zпa (este no hai chức)
® a=l,x=l->CnHạn_¿Ư; (este đơn chức chứa một nỗi đơi C = C) c) Dựa vào phản ứng este tổng quát
e©_ Este của axit đơn chức và ancol đơn chức RCOOH + R'OH = RCOOR'+ H,O
e Este cia axit đa chức và ancol đơn chức
R(COOH), +nR'OH = R(COOR’), +nH,O e Este cia axit don chic va ancol đa chức
mRCOOH +R'(OH)m = (RCOO)m R + mH;O e Este của axit đa chức và ancoi đa chức
Hy +nR'(OH)m = Rm(COO)nmR'n+ mnH2O
d) Sử dụng các cồhg š mứt tudb Đình"
C;HO;, RCOOR', RCOOR', RCOOR',
2 Sử dụng phương pháp tăng — giảm khối lượng (Am)
¢ RCOOH +C,H;50H RCOOC›Hs + HO
1 mol RCOOH — 1 mol RCOOC)Hs; — Am = 29—1= 28g 1 mol C,H5;0H > 1 mol RCOOC,H; > Am = (R +27)g
RCOOR}+ NaOH -› RCOONa + R'OH
1 mol RCOOR ' —> I mol RCOONa —> Am = |R'—23|g
I mol RCOOR'"—>ImolR'OH ->Am=(R+27)g 3 Xác định số nhĩm chức este dựa vào phản ứng xả phịng hĩa
R(COOR’), +nNaOH —› R(COONa)„ + nR'OH
(RCOO)„ R + mNaOH —> mRCOONa +R (OH)m
e Néu nyson = Neste > este don chic
se Nếu NNaOH = X-Neste —> eSte x chirc