1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện thi cấp tốc môn hóa học phần 1

174 132 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Trang 1

TS CAO CỰ GIÁC

LUYEN THI CAP TOC

Mon

HOA HOC

e Gidi thiéu cdc phuong phap giai nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học

Trang 2

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng — Hà Nội

Điện thoại: (04) 39724852; (04) 39724770 Fax: (04) 39714899

k Ok :

Cifiinerun Rẻ !!! Rất rẻ

Giao hang — Nhdn hang ton noi khong phi 24/7

za Photo - In: 1800/t0 24 +2 Đánh máy: 3.500đ/trane

ya Héa don ban lé - Phiéu thu: 9.000d/quyén

za Card vidit: 50K/Hip — Thiép cudi_ - Gidy khen — Gidy mii

va SO khim: 1K/Quyén — In tii nilon: TOK/ke — Vé xe

= SDT: 0972 246.583 - 0984.985.060

PHOTO IN CS 1: Cong t rường ĐH Công nghiệp- Quảng Tâm

QUANG TUẦN ˆ CS2: Công sau Trường ĐH Hồng Đức - Quảng Thành

Chuyên cung cấp TÀI LIỆU ON THI THPT QUỐC GIA - TÀI LIỆU ÔN THI LỚP 10 VA TAT CA CAC TAI LIEU HQC TAP ship TOAN TINH THANH HOA DANH MAY áp dụng PHAN MEM CÔNG NGHỆ nhanh CUNG CÁP VĂN = PHAM

CHINH SUA MQI LOI SAI CUA VAN BAN - IN AUTOCAD - CIVIL 3D SACH LIEN KET LUYEN THI CAP TOC MON HOA HOC Ma sé: 1L- 219DH2011

In 2.000 cudn, khé 16 x 24cm tai Cong ti TNHH MTV In Tin Lộc Giấy phép xuất bản số: 529-2011/CXB/5-61/ĐHQGHN, ngày 26/5/2011 Quyết định xuất bản số: 214LK-TN/QĐ - NXBĐHQGHN

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Hóa học với nền tảng kiến thức lí thuyết đồ sộ và hệ thống bài tập đa dạng phản ánh thế giới vật chất của nhân loại, phần nào làm cho các em khó định hướng để ôn tập nhanh.một cách có hiệu quả trong khi quỹ thời gian

học tập ngày càng eo hẹp vì một cuộc sống hiện đại Đề có kết quả cao trong

các kì thi trăc nghiệm buộc người học phải có vốn kiến thức rộng và kĩ năng giải bài tập tốt Đòi hỏi này tuy mâu thuẫn với quỹ thời gian học tập nhưng sẽ là động lực cho sự bứt phá về tốc độ tư duy, một phẩm chất đặc trưng của

tuôi trẻ ngày nay

Giải pháp cho vấn đẻ này là một bài giảng tóm tắt nhưng đầy đủ những

vấn đề then chốt vẻ hóa học phổ thông Với mục đích đó chúng tôi biên

soạn tài liệu “Luyện thi cấp tốc môn Hóa học” dành cho các em học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi tuyển sinh Đại học và Cao đăng do Bộ Giáo dục và Đảo tạo tổ chức Nội dung tài liệu bao gồm 29 bài giảng chọn lọc

được tác giả trực tiếp ôn luyện nhiều năm cho học sinh lớp 12 thi vào các

trường Đại học, đặc biệt bảng phương pháp thi trắc nghiệm trong những năm gần đây

Hi vọng đây là tài liệu bỏ ích đối với các em học sinh để thực hiện ước

mơ của mình trong mùa thi tới Mọi giải đáp cho nội dung cuốn sách xin gửi

về email: `

caocugiacvinhuni@gmail.com hoac giaccc@vinhuni.edu.vn

Trang 4

Bài 1

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HOÁ HỌC

-BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỔ HỐ HỌC A BÀI GIẢNG TÓM TẮT 1 Mối quan hệ giữa thể tích, bán kính, khối lượng riêng của hạt nhân và của nguyên tử e Thể tích của hạt nhân và nguyên tử tính theo công thức thể tích của hình câu: V= am

Trong do: = = 3,14 va r là bán kính của hạt nhân và nguyên tử

Đơn vị của V phụ thuộc vào đơn vị của r

Chú ý: Inm = 10”m = 10 ”em = 10A, LA = 10'°m = 10 °cem = 10ˆ'nm

e©_ Khối lượng riêng của hạt nhân hoặc nguyên tử tính theo công thức: d= y (elem hoac kg/m’) Vi du 1 Nguyén tir kém co ban kinh r = 1,35.107'nm và có nguyên tử khối là 65u a) Khối lượng riêng của nguyên tử kẽm (g/cm)) là A 10.48 B ¡0,29 C 8,46 D 0,09

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân có

bán kính r = 2.10ˆ°“nm Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm (g/cm?) là A.4.34.101° B 3,22.10'° C 2,66.10!° D 4.22.10'° Phan tich: a) Thé tích nguyên tử kẽm: 4, V =—ar voir = 1,35.10 nm = 1,35.10 cm > V G3 TT .3.14.(1,35.10') =10,29.10 ”°em Khối lượng của một nguyên tử kẽm: m = 65.1,66.10?* = 107,9.107”°g ~24

My dy, = = 107,2/1Ẻ V 10,29.10“em E- —10,48g/em` -> Đáp án A

Trang 5

70% thé tích, phần còn lại-là rỗng, nên thực tế khối lượng riêng của kẽm là

7,lg/cmỶ

b) Bán kính hạt nhân r = 2.10 “nm = 2.10 ''cm

Thẻ tích hạt nhân nguyên tử kẽm:

V= ont = 5 3:14.(2.107°) = 33,49.10-" cm"

Thực tế, hầu như toàn bộ khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nên

khối lượng của hạt nhan 1a m = 65.1,66.10°* = 107,9.10 “g m107910g

-—>d= “Q2 V 33.4910 cm

Nhận xér: d = 3,22.10!Ÿg/cm” = 3,22.10? tắn/cmỶ (hơn 3 tỉ tan / cm”)

—> khối lượng riêng của hạt nhân là vô cùng lớn so với của nguyên tử

Ví dụ 2 Trong một té bao don vi cua tinh thé X (mang lap phuong tam dién,

với cạnh của hình lập phương a = 3,62.10 8cm) có 4 đơn vị câu trúc Khôi lượng riêng của nguyên tô này là 8920 kg/mỶ Biết trong tế bào lập phương

a2

tâm diện, bán kính nguyên tử r= a

= 3,22.10"° g/cm” -> Đáp án B

Trang 6

2 Biết phần trăm các đồng vị tính nguyên tử khối trung bình và ngược lại Hầu hết các nguyên tố có mặt trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị bên

A,X, t+A,.X,) + +A;-X, 100

Trong do x; la % số nguyên tử của các đồng vị thứ ¡ tương ứng Sử dụng sơ đô đường chéo: Sử dụng công thức tính A = Z XN — X— X A-A Xo Ay” A -Ay 2 ( |

Ví dụ 3 Nguyên tử khối trung bình của bo (B) bằng 10,81u Biết B gồm hai

đồng vị *B và SB Phần trăm số nguyên tử đồng vị 'B trong axit octoboric H;BO; là A 17,49% B 15,23% C 14,17% D 16,35% Phân tích: Gọi x là % số nguyên tử đồng vị '2B trong B tự nhiên —> % của 'SBlà (100 — x) Ta có: — I1.x+10.(100-x) An= =10,81->x=81% 100 Phân tử khối của HzBO; là 61,81u : 10,81.100 — %B trong H3BO3 = ————— = 17, 49% 61,81 > Tacótilệ: 100%B -—> 81%'B 17,49%B > 2? 17,49.81

— %'}B (trong H,BO,) = =14,17% — Dap an C

Trang 7

Ví dụ 5 Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị sCu và „Cư, trong đó đồng vị

4C chiếm 27% về số nguyên tử Phần trăm khối lượng của #C trong

Cu,O là giá trị nào dưới đây?

A 88,82% B 32,15% C 63,00% D 64,29%

Phân tích: Đồng có 2 đồng vị mà 5 Cụ chiếm 27%, vậy phần trăm ®Cu là 73%

—> Nguyên tử khối trung bình của đồng: 63 0.73 + 0,27 65 = 63,54

—> Phân tử khối của CuạO : 2 63,54 + 16 = 143,08

2.63.0,73

—> % khối lượng của 52Cu trong Cu2O: “TT 0g: 100% = 64,29%

— Dap an D

3 Biết điện tích hạt nhân Z suy ra cấu hình electron và ngược lại

Từ Z -> Thứ tự phân mức năng lượng —> Cấu hình electron của nguyên tử

va ion (chú ý các trường hợp bão hoả gâp, nửa bão hoà gấp và một số trường

hợp đặc biệt khác)

Từ cấu hình electron —> Số electron của lớp vỏ —> Z

Ví dụ 6 Biết lưu huỳnh (Z = l6) Cấu hình electron của ion S”” giống với cầu hình của nguyên tô

A.Ne B Ar C Kr D Xe

Phân tích: Trong trường hợp nay, thứ tự phân mức năng lượng và cấu hình

electron déu la: S: |s?2s*2p°3s"3p* hay [Ne] 3s°3p' > S”: [Ne] 3s”3p” hay [Ar] — Đáp án B : Ví dụ 7 lon MỸ” có phân lớp electron ngoài cùng là 3d Cầu hinh electron ctia nguyên tử M là A [Ar]3d° B [Ar]3d°4s>_—s CC [Ar]4s°3d>—sC*@D« [Arr] 334s” Phân tích: M —> MỸ + 3e

Đẻ có phân lớp 3d thì trước đó phải có phân lớp 4s đã điền đủ 2 electron theo dãy thứ tự phân mức năng lượng Khi các electron điền đầy vào các phân lớp thì phân lớp 4s bị đây ra bên ngoài do năng lượng cao hơn (cấu hình electron), nên khi mat 3 electron thi phai mat 2 electron 6 phan lop 4s, sau do mất thêm l eiectron ở phân lớp 3d, sao cho cuối cùng còn lại 3dˆ—> Cấu hình

electron của nguyên tử M phải là [Ar]3d”4s” > Dap an D

4 Mối quan hệ giữa các loại hạt cơ bản trong nguyên tử

e Sw dung bảo toàn điện tích: > số hạt proton (Z) == số hạt electron (E)

« Số khốiA=Z+N

¢ Hat mang dién g6m electron va proton, hạt không mang điện là nơtron e Khi tao ion âm hoặc dương thì số proton không thay đổi, chỉ thêm hoặc

Trang 8

e_ Dựa trên mối quan hệ về số lượng và điện tích của các hạt, lập hệ phương

trình toán học

Ví dụ 8 Hợp chất ion MX được tạo bởi ion M” và X” Biết tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) trong MX là 84 Số nơtron và số proton trong các hạt nhân nguyên tử của M và X bằng nhau Số khối của X lớn hơn số khối của M là 8 Công thức của MX là

A MgO B CaS C MgS D CaO

Phan tich: Goi Z, N là s6 proton, notron trong M va X Ta co: Zu tNutZy +Zy t+ Nx +Zy = 84 (1)

Amu A +8

Theo bai ra Zm = Nu = 0,5Am va Zx = Nx = 0,5(Am + 8) thay vao (1) ta co:

Am + 0,5Am + AM t8+ 0,5AM +4= 84

—> Am=24 — Zy = 12 (Mg) va Zx = 16 (S) —> MX là MgS (magie sunfua) —> Đáp án C

Ví dụ 9 Nguyên tử của nguyên tố X có tông số hạt cơ bản (p, n, €) bằng 180 Trong đó tổng số các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt Cấu hình electron của X là A.[Arl4s24p” B [Ar]3d'°4sˆ4p” C [Kr]5s?5p” D [Kr]4d!95s”5pŠ Phân tích: Theo bài ra và Z = E ta có hệ phương trình (2Z+N =180 7 10 c 2 5 ros 27 100=58,89 °° — [Krldd 5s“5p” > Đáp án D 2Z+N

Ví dụ 10 Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tông số hạt mang điện nhiều hơn tổng sô hạt không mang điện !à 42 Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12 Hai

kim loại A, B lần lượt là

A Ca, Fe B Mg, Fe C.K, Ca D Na, K Phân tích:

Theo bai ra ta co hé phương trình sau:

(2p, +2py +ny +ny =142

J2pv +2p, —(n, +ny) = 54

lop, —2p, =12 — Ca, Fe> Dap án A

Vi du 11 Nguyén toR tao hop chat khí với hiđro có công thức RH: Trong oxit cao

_ nhất của R, nguyên tổ oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tổ R là

Trang 9

Phân tích: Công thức hợp chất với hiđro của R là RH; tức hoá trị của R là 3 nên hoá trị trong oxit cao nhất là 5, công thức oxit cao nhật là R;O;

Theo giả thiết ta có: %O= — I6 - 74,07

2R+5.16 100 — R=14— Nito > Dap án D

5 Biết số thứ tự Z —> Viết cầu hình electron —> Xác định vi tri cla nguyên tơ trong bảng tuần hồn

Biết sỐ thứ tự Z của nguyên tố X, viết cầu hình electron của nguyên tử dựa vào quy tac Kletkopski, nguyên lí Pauli và quy tac Hund

Từ cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoan:

Số thứ tự chu kì = Số lớp electron = n

Xác định số thứ tự của nhóm dựa vào cấu hình electron hoá trị:

a) Nhóm A: ns“np” (a >1,0 < b < 6)

a+b<3— Kim loại (trừ H, He và B)

a +b=4 -> Kim loại / Phi kim 5 <a+b<7— Phi kim

a+b=8§— Khí hiếm (trừ He) b) Nhom B: (n-L)d'ns’ (b= 2, 1< a < 10) Nếu a + b< 8 —> STT nhóm = (a + b) Nếu a+b =8, 9, 10 — STT nhóm = 8 Nếu a + b > 10 —> STT nhóm = [(a + b) — 10] —> Tất cả các nguyên tố nhóm B đều thuộc kim loại chuyển tiếp SŠSTT nhóm = a +b Ngoại lệ:

b=2,a= 4 — b= l,a= 5 (nửa bio hoa gap) b=2,a=9 — b=1,a= 10 (bao hoa gap)

Ví dụ 12 Biết nguyên tố X có Z = 16 và nguyên tổ Y có Z = 26 Vị trí của X và Y trong bảng tuân hoàn là

Trang 10

chu kì 3 => Vị trí của X4 Nhóm VIA — Phi kim STT = 16 se Y có 4 lớp electron —> chu kì 4 Cấu hình electron hoá trị có dạng (n — 1)d°ns? —> nhóm B a +b= 8 — nhóm VỊIB chu kì 4 = Vị trí của Y 4 Nhóm VIIB —> Kim loại chuyển tiếp —> Đáp án A STT = 26

6 Biét vi tri cua nguyén tố trong bảng tuần hoàn, suy ra cầu hình electron

của nguyên tô đó

e Từ số thứ tự của chu kì —> Số lớp electron của nguyên tử

e Từ số thứ tự của nhóm —> Số electron hoá trị

Nếu thuộc nhóm A: Số electron hod tri = Số electron của lớp ngoài cùng ; Nếu thuộc nhóm B: Sé6 electron hoa tri = Số electron của lớp ngoài cùng + S6 electron ctia lớp d sát ngoài cùng

e Tircdu hinh electron hoa trị ~> Câu hình electron đầy đủ của nguyên tử Ví dụ 13 Biết nguyên tố Br thuộc chu kì 4, nhóm VIIA Cấu hình electron của

brom là

A [Ar]4s24p” B [Ar]3d'°4s"4p°

C [Ar]4s?3d'94pŠ D [Ar]3d'°4s'4p”

Phân tích: Nguyên tô Br thuộc chu kì 4 —> nguyên tử của nó phải có 4 lớp electron Br thuộc nhóm VIIA —> lớp ngoài cùng có 7 electron

CAu hinh electron hoá trị của Br: 4s24p” —> Cấu hình electron đầy đủ của Br

là: 1s”2s?2p53s?3p53d!94s24p° hay [Ar]3d'°4s"4p° — Dap an B

Ví dụ 14 Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì 4, nhóm VIIB Cầu hình electron của

Mn là

A [Ar]3d” B [Ar]4s°3d> C.{[Arj3d” C [Ar]3d°4s?

Phan tich: Nguyén t6 Mn thudc chu ki 4 — nguyén tir cua no phai có 4 lớp electron

Mn thuộc nhóm VIIB —> Cấu hình electron hoá trị của Mn: 3d'4s? — Cấu

Trang 11

Tính kim loại, tính phi kim Tính oxi hoá — khử

Tính axit — bazơ của oxit và hiđroxit

e©_ Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hoá trị của nguyên tổ phi kim ‘voi hidro Tinh kim loai I‡ ———* 4 Tính bazơ su (Tínhkhử ÿ 3 p> zt —>rt{ 3 i Tinh phi kim 4 Ÿ x 2 =< Ti Tinh axit p | | Tính oxi hoá Ề k A ri ⁄ ⁄ N 4 * lý XY | | " l ( ị

Trang 12

© Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tô giảm dân từ trái

qua phải Nguyễn nhân là vì trong một chu kì, số lớp electron của các nguyên

tử như nhau, trong khi đó đi từ nguyên tổ này đến nguyên tế kia, điện tích hạt nhân tăng lên một đơn vị và electron tăng thêm được điền vào lớp n đang xây dựng dở Kết quả là các electron bị hút về phía các hạt nhân mạnh hơn làm cho bán kính nguyên tử bị co lại

e_ Trong nhóm A, bản kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần từ trên

xuống dưới, vì theo đó, tuy điện tích hạt nhân có tăng nhưng số lớp electron cũng tăng lên làm giảm lực bút của hạt nhân với các electron, làm cho bán kính

'_ nguyên tử tăng lên

e Khi một nguyên tử mất electron để tạo thành ion dương (cation) thì kích

thước giảm đi rất nhiều —> Bán kính của cation bao giờ cũng nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng Cùng một nguyên tử, nêu điện tích ion càng lớn thì bán kính càng nhỏ Ví dụ: Tp, > Tea > Te

e© Khi một nguyên tử nhận thêm electron để tạo thành ion âm (anion) thì

kích thước ion tăng lên vì electron nhận thêm vào làm tăng tương tác đây electron — electron —> Ban kinh ctia anion bao giờ cũng lún hơn bán kính

nguyên tử tương ứng Vi dụ: Toa > Fa > Ta

b) Nang lugng ion hoa (1)

© Năng lượng ion hoá là năng lượng tối thiểu cần tiêu thụ để tách một

electron ra khỏi nguyên tử ở thể khí và biến thành ion dương

e_ Nguyên tử càng dễ nhường electron (tính kim loại càng mạnh) thì giá trị Ï càng nhỏ

e Phan biét nang lượng ion hoá thứ nhất lị, thứ hai l;,

M M + le lị>0

M' > M” + le, lạ>li

e_ Quy tắc Koopmans: Năng lượng ion hoá thứ nhất J¡ của nguyên tử bằng đối của năng lượng obitan mà electron bị tách đó đã chiếm

Trang 13

4 K ! Ca Ga Ge As Se | Br Kr 419 590 | 579 762 947 941 | 1008 | 1351 5 Rb Sr In Sn Sb Te | I Xe 403 | 549 | 558 | 709 834 869 | 1140 | 1170 6 Cs Ba TI Pb Bi Po At Rn 376 503 589 716 703 812 920 1037

e Trong mot chu ki, theo chiéu tang của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa

hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hoá nói chung cũng tăng theo

e_ Trong cùng một nhóm Á, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính

nguyên tử tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm, do đó năng lượng ion hoá nói chung giảm

c) Ai le electron (E)

© Ai luc electron la nang lượng giải phóng khi một nguyên tử ở thể khí kết

hợp một electron vao đề biên thành ion âm: M+ le M, E<0

e _ Nguyên tử có khả năng thu electron càng mạnh (tính phi kim càng mạnh) thì giá trị E càng âm

e Ai luc electron manh nhat 6 cdc nguyên tử của nguyên tổ nhóm VIIA Ái

lực electron yêu nhât ở các nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là ns’ va

npŠ (các phân lớp ns da dién day) hoac na’ (phan lép nd đầy một nửa số electron với spin song song)

© Trong một chu kì, nhìn chung ái lực electron càng âm theo chiều tăng

dân điện tích hạt nhân Tuy nhiên các khí hiêm lại có ái lực electron dương

e© Trong các nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, phần lớn ái luc electron kém âm dân (giá trị tuyệt đổi của E giảm dán)

d) Độ âm điện (+ )

e D6 âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hoá học

e Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của

nguyên tô đó càng mạnh Ngược lại, độ âm điện của nguyên tô càng nhỏ thì

tính kim loại của nguyên tô đó càng mạnh

e_ Vì nguyên tố flo là phi kim mạnh nhất, Pau-linh quy ước độ âm điện cia flo băng 3,98 đề xác định độ âm điện tương đôi của nguyên tử các nguyên tô khác

Trang 14

2 Li Be B C N O F 0,98 1.57 2,04 2.55 3,04 3,44 3,98 3 Na Meg Al Si P S Cl 0,93 1,31 1,61 1,90 2,19 2,58 3,16 4 K Ca Ga Ge As Se Br 0,82 1,00 1,81 2,01 2,18 2,55 2,96 5 Rb Sr ' In Sn Sb Te I 0,82 0.95 1,78 1,96 2,05 2,10 2,66 6 Cs Ba Tl Pb Bi Po At 0,79 0,89 1,62 2,33 2,02 2.00 2,20

e Trong một chu kì, theo chiều tăng dân của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tổ /ăng dân

e_ Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ

âm điện của nguyên tử các nguyên tô giảm dần e) Tính kim loại, tính phi kim

e Tinh kim loai là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ

nhường electron để trở thanh ion dong > nguyên tử của nguyên té nao cang dễ nhường electron, tính kim loại của nguyên to do cang manh

© Tinh phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron đề trở thành ¿on âm > nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhận electron, tính phi kim của nguyên tô đó càng mạnh

se Trong bảng tuần hoàn, kửn loại chiếm phân dưới bên trải và phì kim chiếm phân trên bên phải mà giới hạn không rõ rệt là đường chéo kế từ góc trên bên trái

° Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, /ính kửm loại

của các nguyên tổ giảm dẫn, đồng thời tinh phi kim tang dan

® Trong một nhóm 4, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, /ính kửm loại của các Do 6 tăng dân, đồng thời tính Pa kim giảm dân

Ð Sự biến đối về hoá trị của các nguyên tố

e Hoa trị cao nhat cua mét nguyên tổ với oxi, hoá trị với hiđro của các ĐỜI

kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

e Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hoá trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng lần lượt từ I đến 7, còn hoá trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến I

Nhóm IA IA [HA IVA VA VIA | VIIA

Hop chat VỚI OXI Na2O MgO AlO3 S¡O; PO; SO; ClạO; K20 CaO Ga¿Oa GeO> As205 SeO3 BraO;

Hoá trị cao nhất với 2 3 Ạ 5 6 7 oxi

Hợp chất khí với SiH, | PH; | H;S | HCI

hiđro GeH | AsH; | H;Se | HBr

Trang 15

ø) Sự biến đỗi tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit

- Oxit và hiđroxit của kim loại thê hiện tính bazơ, oxit va hiđroxit của phi

kim Tính axit ~ bazơ của chúng mạnh yếu phụ thuộc vào độ mạnh yếu của kim loại và phi kim tương ứng

- Hiđroxit kim loại M(OH)a có tính bazơ vì:

(OH),.,M ——>*— O —>^— H —— (HO), ., Mt + OH M la nguyén té kim loại, có xu hướng nhường electron, tương đương với tác dung day electron manh —> làm cho sự phân cực liên kết M - O tăng và sự phân cực liên kết O - H giảm —> liên kết M - O phân cực mạnh hơn, kém bèn,

dé dirt dé cho ion OH™ —> thể hiện tính bazơ - Hidroxit phi kim R(OH), c6 tinh axit vi:

(OH), ,R ——*>^“— 0 —*— H ——~ (OH), _, RO+Ht

n-]

R là nguyên tố phi kim, có xu hướng nhận electron, tương đương với tác dụng hút electron mạnh —> làm cho sự phân cực liên kết R - O giảm và sự phân cực liên kết O - H mạnh -> liên kết O—H phân cực mạnh hơn, kém bên, dễ đứt để cho ion H” —> thể hiện tính axit mạnh

- Trong một chư kì, theo chiều tàng của điện tích hạt nhân, tinh bazo cua oxit va hidroxit tường ứng giảm dân, đồng thời tính axit của chúng tăng dân

Một số quy luật khi so sánh tính axit của các hợp chất vô cơ:

4) Với axit chứa oxi: (HO)hXOm Trong đó: X — nguyên tố trung tâm Khi đó: “=_ Giá trị m càng lớn —> tính axit càng mạnh Chăng hạn:

=0 —> HCIO, HBrO, H;BO¿, —› axit rất yếu

m= ] > HCIO›, HBrO›, HNO›, H2CQ;, H;S¡O¿, HZnO;, HAIO; .—> AXIT yếu

H;SO;, H;PO¿a, H:AsOa, — axit trung bình m=2 —> H;SOa, HNO:, HCIO:, HBrO:, .—> axit mạnh

m= 3 — HCIO¿, HMnO¿ —> axit rất mạnh

„ Nếu cùng n,m —> độ âm điện nguyên tố trung tâm càng lớn thì tính axit càng tăng Chăng hạn: HIO; < HBrO; < HCIO;

" Những axit đa chức (n > l) —> tính axit giảm dần khi lần lượt tach 1, 2, n ion HỶ ra khỏi phân tử Chẳng hạn:

H;SOa> HSO,

H;PO¿ > H,PO; > HPO/-

b) Với những axit không chứa oxi: HạX Khi đó:

“_ Trong nhóm A đi từ trên xuống dưới tính axit tăng dan Chang han: HF < HCI < HBr < HI

HạO < H›S < HaSe < H;Te

* Trong chu ki di tir trai sang phải tính axit tăng dan Chang han:

BH: < CHy < NH; < H20 < HF

Trang 16

Ví dụ 15 Theo day HNO; > HPO; > HAsO;

Tinh axit

A lúc đầu giảm, sau tăng B lúc đầu tăng, sau giảm

C tăng dân D giảm dần

Phân tích: Các nguyên tô N, P, As xếp từ đầu đến cuối nhóm VA —> Tính axit của hiđroxit giảm dần —> Đáp án D

Ví dụ 16 lon nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A Li? B K* C Be** D Mg?* Phân tích: Xét sự biến thiên bán kính theo chu kì và nhóm trong bảng tuần › hoàn, ta có: Li > Be ^ ^ Mg K —> Bán kính ion Be”” nhỏ nhất —> Đáp án C

8 Giải thích sự hình thành các liên kết trong phân tử

- Dựa vào giá trị độ âm điện, suy ra kiểu liên kết: Hiệu độ âm điện (Ax) cho

phép phân loại một cách tương đôi về liên kết hoá học Dự đoán này còn phải

được xác minh độ đúng đăn bởi nhiều phương pháp thực nghiệm khác

Hiệu độ âm điện Loại liên kết

0,0 < Ax<0,4 Liên kết cộng hố trị khơng cực

0,4 < Ax< 1/7 Liên kết cộng hoá trị có cực Ay > 1,7 Lién két ion ‘ - Từ các kiểu liên kết và dựa vào bản chất của các loại liên kết, giải thích sự hình thành các liên kết đó

Ví dụ 17 Cho giá trị độ âm điện AI = 1,61; Ca = 1,00; Cl = 3,16; S = 2,58 Hay cho biết loại liên kết trong các hợp chất sau đây thuộc loại liên kết ion?

A AICls B CaCl C CaS D ALS; Phân tích: Kết quả trình bày theo bảng sau:

Phân tử CaCl AICI: CaS Al¿Ss

AX 2,16 1,55 1,58 0,97

Lién két ion cộng hoá trị có cực — Dap an B

9 Dự đoán kiểu lai hoá và dạng hình học của phân tử

Xét phân tử AXmE¿, trong đó: A là nguyên tố trung tâm, X là nguyên tử có liên kết với nguyên tử À (còn gọi là phối tử) và E là cặp electron ty do chua tham gia liên kết Khi đó:

m+n=2— A lai hoá sp -> phan tur thang

m+n=3 —> A lai hoá sp” —> phân tử Lisa tam giac

Trang 17

m+n=4->A lai hoá sp” —> phân tử tứ diện

m+n=5->A lai hoa sp*d — phân tử tháp đôi đáy tam giác (lưỡng chóp tam giác)

m+n=6-—A lai hoa sp*d? > phan tử tháp đôi đáy vuông (bát diện)

Vi du 18 Cho phân tử các hợp chất sau: ea: BF3, CHa, NH3, PCl;, XeF4 S6

phân tử mà nguyên tố trung tâm lai hoa sp” la + A 1 B.2 C.3 D.4 Phân tích: BeH; có m + n= 2 —> Be lai hoá sp BF; có m + n= 3 —> B lai hoá sp” CH¿ có m +n= 4 —C lai hoá sp” NH; có m +n=4->N lai hoá sp” PC; có m + n= 5 —> P lai hoá sp”d XeF4 có m+n= 6 —> Xe lai hoá sp dẺ —> Đáp án B

Ví dụ 19 Phân tử nào sau đây có cầu trúc tam giác phẳng?

A.NH; B NF3 C PCI; D AIN3

Phân tích:

AIN; — AX;Eo — tam giác phẳng

NF3, NH3, PCl; — AX3E, — thap tam giac

— Dap an D

10 Từ cấu trúc phân tử suy ra tính chất phân tử

© Dựa vào thuyết liên kết hoá trị, thuyết lai hố và mơ hinh VSEPR >

dạng hình học phân tử

_® Từ dạng hình học phân tử, giải thích các tính chất phân tử như góc liên kêt, độ dài liên kết, độ phân cực của phân tử, độ bội liên kết, độ bền liên kết,

nhiệt độ sôi,

e Với các phân tử cùng nguyên tố trung tâm: Phối tử có độ âm điện càng

lớn —> Cặp electron liên kết bị đây ra xa nguyên tô trung tâm —> Lực đây các cặp clectron liên kêt giảm —> Góc liên kêt giảm

® Với các phân tử cùng phối tử: Nguyên tố trung tâm có độ âm điện cảng

lớn —> Cặp electron liên kết càng bị kéo về gần nguyễn tố trung tâm —> Lực đây các cặp electron liên kết càng tăng —> Góc liên kết tăng

Ví dụ 20 Xét phân tử Cl;O và F;O Nhận xét nào sau đây là đúng? A Phân tử Cl:O kém phân cực hơn F;O

B Góc liên kết CIOCI nhỏ hon FOF

C Nhiệt độ sôi của CI;O lớn hơn F;zO

D Ca A, B, C

Phân tích: ⁄

Trang 18

Trong 2 phân tử, O đều có trạng thái lai hoá sp” với cầu tạo như sau:

\Z Ve

cClA Nl FoyRk

ClO F;O

Liên kết O — Cl phân cực về phía O, còn liên kết O - F phân cực về phía F khoảng cách giữa 2 cặp electron liên kết trong phân tử ClạO nhỏ hơn, lực đây tĩnh điện mạnh hơn nên góc liên kết lớn hơn

Trong phân tử ClzO, momen lưỡng cực của liền két va cua cap electron ty

do la cting chiéu con trong phan ttr FO la nguge chiéu

Do vay (CLO) > n(F2O) —> Nhiệt độ sôi của CI:O lớn hơn FzO —> Đáp án C

B BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1 Một cation M”' có cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng là 2p” Câu hình electron của phân lớp ngoài cùng nào là không thoả mãn với nguyên tử M?

A.3sÌ B.3p' C.3p” D.3s7

2 Nguyên tử của nguyên tố nảo có số electron độc thân nhiều nhất?

A.Co(Z=27) B.Ni(Z=28) C.Cu(Z=29) D.Ga(Z=3l) 3 lon MỸ” có cấu hình electron lớp ngoải cùng là 3d” VỊ trí của M trong bảng

tuân hoàn là

A Chu kì 3, nhóm VIIB B Chu kì 4, nhóm IA C Chu ki 4, nhom IB D Chu ki 4 nhóm IIB

4 lon MỸ” có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d” Câu hình electron của nguyên tử M là

A [Ar]3d° B [Ar]4s°3d® C.[Arl3dđ4s? D.[Ar]l3d'4s7

5 Nguyên tử của nguyên t6 A có cấu hình electron: [Khí hiém](n-1)d“ns' Nguyên tô A có thê là

A Các nguyên tố nhóm IA (kim loại kiểm)

B Các nguyên tổ nhóm IB (Cu, Ag Au) C Các nguyên tố nhóm VIB (Cr, Mo, W) ‘D Ca A, B,C

6 Dung dịch chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

A HCIO B H;SO¿ C HNO; `D HCIOa

7 Dung dịch chất nào sau đây có tính axit yếu nhất?

A HC! `B.HF C HI D HBr

Trang 19

C HCIO; > HCIO¿ > HC]IO > HC]IO¿ D HCIO; > HCIO¿ > HCIO; > HCIO 9 Axit nào sau đây kém bền nhất?

A HCl B HNO; C H2SOa D H;POa 10 Tính bazơ của chất nào sau đây trong dung dịch nước là mạnh nhất?

A CH3NH2 B C;H:ONa C.CH;COONa D.NH; 11 Tính bazơ của chất nào sau đây yếu nhất?

A Mg(OH); B NaOH € AlI(OH); D Ba(OH);

12 Tính axit giảm dần theo dãy

A HCIO: > HBrO; > HIO; B HBrOa > HCIO: > HIO;

C HIO; > HBrO; > HCIO; D HCIO; > HIO; > HBrO; 13 lon nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?

A Li? B K* C Be** D Mg”*

14 lon nào sau đây có ban kính lớn nhất?

A.S“ B.CI C K* D Ca”

15 Nguyên tử của nguyên tổ nào có bán kính nhỏ nhất?

A.Si(Z=14) B.P(Œ= l5) C.Ge(Z=32) D.As(Z=33) 16 Bán kính ion và nguyên tử giảm dan theo day nao sau đây?

A.Cl>Cl>cr B CI > CI> CŨ C Cl > CI' > CI D.cl>Cr>cr 17 Bán kính ion và nguyên tử giảm dân theo day nao sau đây?

A Fe > Fe?' > Fe? B Fe** > Fe** > Fe

C Fe > Fe” > Fe?" D Fe?” > Fe” > Fe

18 Bán kính ion giảm dần theo dãy nào sau đây? A.F >O?>Na*B.O”>Nah>F” C.Na*>F >O#D.O~>F->Na" 19 Nguyên tố nào có độ âm điện nhỏ nhất? A.Na B Mg C.AI D.K 20 Nguyên tổ nào có độ âm điện lớn nhất? A.K B Ca C Mg D Ba 21 Nguyén tử X có electron cuối cùng phân bố vào lớp 3d” Số electron trong nguyên tử X là A.24 B.25 C 27 D.29

22 lon nào có tông sô proton băng 48?

A POY B SOT C NO; D SOF

23 lon nào sau đây không chứa liên kết x?

A COT B SOƑ C NH; D PO;

Trang 20

24 Nguyên tử nào sau đây có năng lượng ion hoá thứ nhất (1¡) lớn nhất?

A.K B.Na C Al D Mg

25 Nguyên tử nào sau đây có năng lượng ion hoá thứ ba (3) lớn nhất?

A Mg B Al C.B D.N

26 Các ion nao sau day cd cing electron?

A SO7 va COF B SOZ va NO; C CO? và NO; D SO va SOF

27 Cho các chất sau: Na;O, Li:O, Li:N, NO, O¿; Thứ tự tăng dần độ phân cực

của phân tử là

A NO, Oo, Na¿O, Lio, Li3N B Os, NO, Na2O, LO, LaN

C O2, NO, Na20, LisN, LigO D 02, NO, Li3N, Liz0, NazO 28 Xét 3 nguyên tố có cầu hình electron lần lượt là

X: IS229°2p°3s! Y:1s2232p534s”? Z: 1s 2s”2p”3s73p'

Tính bazơ tăng dần của các hidroxit la :

A XOH < Y(OH)2 < Z(OH)s B Z(OH); < XOH < Y(OH); C Z(OH); < Y(OH); < XOH D XOH <Z(OH); < Y(OH); 29 Các ion và nguyên tử (Na”, Fˆ, Ne) có cùng ,

A số electron B số proton C số nơtron D số khối

30 Phân tử nào sau đây có 3 liên kết ơ?

A.C:H; B.N; C.NH; D CO;

31, Phân tử nào sau đây có liên kết cho - nhận (phối trí)?

A.HaS B.CO› C HO D SO;

32 Hợp chất nào chứa cả 3 loại liên kết: ion, cộng hoá trị và cho - nhận?

A KaCO; B Mg(NO¿)» C Fe(HCO:); D CaOCl; 33 Nguyên tử hay lon nào sau đây có electron độc thân ở obitan s?

A are B 2eFe? C ssFe?” D 2aCr

_ 34 Hop chat nao sau đây có nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá sp”?

A.CH¿ B.C:H: C CoH D CoH,

Trang 21

38 Trong ion H;O”, nguyên tử O ở trạng thái nào? A Trạng thái cơ bản B Lai hoá sp”

C Lai hoá sp” D Lai hoá sp

39 Góc liên kết ZHOH trong phan tir H2O bang bao nhiêu?

A 90° B 105° C 109,5° D 120° 40 Hợp chất nào sau đây có các nguyên tử năm trên một đường thắng?

A etilen B axetilen C butan D isobutan 41 Hợp chất nào sau đây có các nguyên tử không cùng nằm trên một mặt phăng?

A PF3 B BF; C CIF; D XeF,

42 Phân tử nào sau đây tồn tai?

A PCl B SFs C FBr; D OCu

43 Phân tử nào sau đây không tôn tại?

A CIF3 B NCI; C OF, D BrF;

44, lon amoni co dạng hình học

A tam giác B tứ diện C vuông phăng _D tháp tam giác

45 Cho các chất hữu cơ X, Y, Z:

CH:-CH; CH:=CH; HC=CH

(X) (Y) (Z)

Độ dài liên két cacbon—cacbon theo thir tu tang dần là

A.X<Y<Z B.Z<Y<X C.X<Z<Y D.Y<X<Z

46 Tính chất nào sau đây đúng khi nói về hai phân tử NH; và NF;?

A Nhiệt độ sôi của NH; > NF3 B Nhiệt độ sôi của NF; > NH;

C D6 phan cực của phân tử NF› > NH; D Đầu có cầu trúc tam giác phẳng

47 Tính chất nào sau đây không đúng khi nói về hai phân tử PF; và PF;? A Phan tu PF; có cực, phân tử PF; không cực

B Phân tử PF: không cực, phân tử PF; có cực

C Phân tử PF: có dạng chop tam giác, PF; có dạng lưỡng chóp tam giác D Nhiệt độ sôi của PF3 > PFs

48 Phân tử hoặc ion nào sau đây không tổn tại?

A SiF, B SiF?” C CFy D CF?”

49 Cho các phân tử: SCI›;, OF›, OCI; So sánh góc liên kết, ta cd

A CISCI < CIOCI < FOF B CIOCI < FOF > CISCI Cc CISCI < CIOCI > FOF D FOF < CIOCI < CISCI

50 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH; Công thức oxit cao nhất

của M là

Trang 22

51 Hợp chất M,X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 Nguyên tử khối của X

lớn hơn M là 9 Tổng số hạt (p,n, e) trong X” nhiều hon trong M* la 17

hạt Sô khôi cua M và X lần lượt là

A 21 va 31 B 23 va 34 C 40 va 33 D 23 va 32

52 Hop chat A duge tao thanh tu ion MỸ và ion X” Tổng số 3 loại hat trong A là 164 Tổng số các hạt mang điện trong ion M' lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X” là 6 Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn sô hạt nơtron [ hạt; trong nguyên tử X, sô hạt proton bằng số hạt nơtron M và X là A LivaS B.KvàO C.RbvaS D Na va O

53 Nguyên tử nguyên tổ Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gap 1,059 lần số hạt mang điện dương Kết luận nào sau đây là không đúng với Y?

A Y có số khối bằng 35

B Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân

C Y là nguyên tố phi kim

D Điện tích hạt nhân của Y là 17+

54 Hợp chất M được tạo thành từ cation X” và anion v> mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên Biết tổng số proton trong x*

bang 11 va trong Y* là 47 Hai nguyên tố trong YỶ- thuộc hai chu kì kế tiếp

nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị

A (NHa);S§Ox B (NH3)3PO4 C NH4ClO4 D NH4IO4

55 Day nguyén tố nào dưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (từ

trái qua phải)?

A Li, Na, K, Pb B O, S, Se, Te C Na, Mg, Al, Cl D F, Cl, Br, I 56 Bon nguyén tô X, Y, ZTcó số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53 Các

Trang 23

Bài 2 SO SÁNH VÀ GIẢI THÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CÁC CHẤT A BÀI GIẢNG TÓM TẮT 1 Nhiệt độ sôi (t°s)

Nhiệt độ sôi của một chất là nhiệt độ tại đó áp suất hơi riêng phần của chất bằng áp suất khi quyền trên bê mặt chất lòng

Như vậy nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào:

Áp suất khí quyển trên bê mặt chất lỏng: áp suất càng thấp thì nhiệt độ sôi càng thấp Tuy nhiên khi so sánh nhiệt độ sôi thì ta chỉ xét ở cùng một giá trị áp suất bên ngoài, chẳng hạn, ap suat khi quyén {1 atm) Sẽ là v ién vông, nếu ta so sánh nhiệt độ sôi của một chất nào đó trên bề mặt Trái Đất và một chất khác ở trên Mặt Trăng hay Sao Hoả!

Lực hút giữa các phán tứ: các phân tử hút với nhau một lực càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng tăng Sở đĩ các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau là do lực hút giữa các phân tử đó khác nhau “Đây là nguyên nhân quan trọng để giải thích và so sánh nhiệt độ sôi của các chất

Một số yếu tố ảnh hưởng đến lực hút giữa các phân tử:

Liên kết hiđro liên phân tử giữa các chất: Liên kết hiäro càng bên — f°s càng tăng Liên kết hiđro được hiểu là lực hút tĩnh điện giữa một nguyên tử phi kim có độ âm điện lớn (ðˆ) và một nguyên tử hiđro linh động (Š”) Những chất có liên kết hiđro mạnh như các chất hữu cơ ancol, axit cacboxylic, amin,

hay các chất vô cơ như HF, H;O,NH;,

Phân tử khối các chất (M): M càng lớn —> f*s càng tăng Đây là lực hút Van đer Walls giữa các chất có khối lượng

Sự phân cực của phân tử (v): Chất càng phân cực — lực hút phán tử càng mạnh — ͈s càng tăng

Diện tích bề mặt phân tử (S): Š càng lớn — luc hut phân tử càng mạnh — t°s càng tăng Chất hữu cơ có mạch cacbon càng phân nhánh — S càng giảm — fỦs càng giảm

2 Nhiệt độ nóng chảy (t°nc)

“Nhiệt độ nóng chảy của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất bắt đầu chuyển

tu trang thai ran sang trang thai long

Trang 24

e_ Đối với dung môi, thường người ta phân chia theo độ phân cực bao gồm: dụng môi phân cực điển hình (nước, metanol etanol, axeton, ), dụng môi phan cue yéu (clorofom, ete, .) va dung môi không phán cực dién hinh

(benzen, tetraclometan, hexan, ¬

e_ Nếu dung môi là nước, tính tan của hợp chất A thể hiện khi:

e_ Có liên kết hiđro liên phân tử giữa chất A với H›O

e Nếu A là hợp chất hữu cơ thì mạch cacbon càng ngắn, tính tan càng tăng Khi mạch cacbon tăng, tính kị nước tăng, tính tan giảm

Vi du: HF, HCl, NH3, ROH, RCOOH, tan tốt trong nước nhờ liên kết

hiđro với nước `

e Những chất phân cực tan tốt trong dung môi phân cực và những

chất kém phân cực tan tốt trong dung môi kém phân cực

Vi du: NaCl la chat phan cuc nén tan tốt trong nước là dung môi phân cực nhưng không tan trong dung môi benzen không phân cực Ngược lai, I la chat

không phân cực nên tan tốt trong dung môi benzen nhưng gân như không tan

trong nước

e Một số quy luật về tính tan của các hợp chất hữu cơ:

Hiẩrocacbon không có liên kết hidro cho nén không tan trong nước và chỉ tan trong dung môi không phân cục

Ví dụ: Nến (hiđrocacbon) không tan trong nước nhưng tan được trong xăng (hỗn hợp hiđrocacbon)

¥ Hidrocacbon tan trong ancol tot hon trong nude vi trong phan tw ancol co gốc hiẩrocacbon, sóc đó càng lớn độ tan của hiẩrocacbon càng lớn

Ví dụ: Hexan không tan trong nước, rất ít tan trong metanol nhưng tan được trong etanol và các ancol cao hơn

Các dẫn xuất một lần thế của hidrocacbon không có kha nang tao lién

kết hiẩro dù có sự phân cực phản tử và gốc hiẩrocacbon nhỏ vận không tan

trong nước hoặc tan rất Ít

Vi du: CH;CI C2HsCl n-C3H)Cl n—CsH¡¡CÌ

S(g/100gH:O): 0,88 0,57 0,27 ~ 0,00

v Các dân xuất có khả năng tạo liên kết hidro với nước thì có thể tan it nhiễu trong nước Gốc R càng nhỏ, hợp chất càng dé tan trong nước Khi sốc R như nhau, chất nào tạo liên kết hidro với nước bên hon sé tan tốt hơn

Đối với dẫn xuất hai lần thế của benzen, nói chung đều khó tan trong

nước và dễ tan trong benzen Tuy nhiên dong phan có liên kết hiẩro nội | phan tử

khó tan trong nước hơn và dé tan trong benzen hon so với đồng phân có khả năng tạo liên kết hiẩro liên phân tử

Ví dụ: o-nitrophenol khó tan trong nước hơn đồng phân p-nitrophenol khoảng 5 lần nhưng lại dễ tan trong benzen hơn khoảng 128 lần

Trang 25

Vi du: M (u) S (g/100g H20) n—-C;H\a 86 0,01 n-C¿H¡:OH 102 0,60 CạÖH;;O, 180 83,00 B BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1 Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi theo dãy nào sau đây?

A neopentan > isopentan > pentan B isopentan > neopentan > pentan C pentan > isopentan > neopentan D pentan > neopentan > isopentan 2 Cho biết nhiệt độ sôi của các dẫn xuất clometan thay đổi như thế nào? A CCl, > CHCl; > CH2Ch > CH3Cl B CH3CI > CH2Ch > CHCl; >CCl, C CHCl; > CH2Cls > CH3C!l > CCl, D CCl4 > CHCl; > CH3Cl > CH2Ch 3 Cho các chất sau: (1) (CH3)\sC = (2) CH3(CH2)4CH3 = (3) (CH3)2CHCH(CHs3)2 (4) CH3(CH2)3CH»OH (5) (CH3)2C(OH)CH2CH3 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là : A.1<2<3<4<5 B.1<3<2<5<4 C.2<3<1<5<4 D.2<1<3<4<5 4 Nhiệt độ sôi của các chất tăng dan theo day sau: (CH3)4C < (CH3)2CHCH(CH3)2 < CH3(CH2)4CH3 Nguyên nhân là do

A phân tử khối các chất ting dan

B độ bên liên kết hiđro liên phân tứ của các chất tăng dần C tăng dần diện tích bề mặt phân tử

D tăng dần độ phân cực giữa các phân tử

5 Cho các chất sau:

butan-l-ol (1) pentan-l-ol (2) hexan-l-ol (3)

Thứ tự tăng dần khả năng hòa tan trong nước là A 1<2<3 B.3<2<l C.2<l<3 D.3<1<2 6 Dựa vào cầu tạo của 2 phan tir NH3 va NF3 có thê kết luận về nhiệt độ sôi - A t°s (NH3) = t°s (NF3) B t°s (NH3) > t°s (NF3) C t°s (NH3) < t°s (NF3) D không so sánh được 7 Cho các chất sau:

butan (1), but—1—-en (2), cis—but—2-en (3), trans—but—2—en (4)

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi

Trang 26

§ Trong sơ các chat thơm sau, chat nao có nhiệt độ sôi cao nhat? A CeHsNH2 B CsHsOH C CeHe D CoH Cl

9 Khí nào dé hóa lỏng nhất?

A CHa B F2 C CaH; D NH3

10 Khí nào đễ tan trong nước nhất?

A.C›H› B.C›H:CI C PH; D NH3

11 Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất?

A hexan B pentan C octan D heptan 12 Chất nào sau day dé tan trong nước nhất?

A HO '(CH;});¿OH B, HO (CH2)3 CHO C HOOC (CH2)2 COOH D HOC (CH2)2 CHO

13 Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A pentan B isopentan C xiclopentan D neopentan

14 Hexan tan tốt nhất trong dung môi nào?

A H20 B CH:OH C.C2H;OH =D C3H7OH

15 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dân nhiệt độ sôi?

n-CzHoNH; n-CuH¿OH C;H;N(CH›); (a) (b) (c)

A.a>b>c B.c>b>a C.b>a>c D.b>c>a

16 Cho các chất: C;H:OH (I), n-C;H;OH (2), C2HsCl (3), (CH3)20 (4),

CH;:COOH (9) Nhiệt độ sôi giảm dần theo dãy A.5>1>2>3>4 B.5>1>2>4>3 C.5>2>1>3>4 D.2>5>1>3>4 17 Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A CH3(CH2)4CH3B CH3CH2CH2CH(CHs3)2 C CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 D (CH3)2CHCH(CH3)2

18 Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?

_—_ A,CHạCOCH; B.CH;CHO C.CH3;3COOH D.CH;CHOH 19 Khí nào sau đây dé hóa lỏng nhất?

A O2 B CQ C SO; D.CHạ

20 Khí nào sau đây khó hóa lỏng nhất trong tất cả các loại khí?

A Ma B He C Ar D Oz

21 Trong tat cả các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A phenol B etanol C dimety] ete D metanol 22, Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

OH

Trang 27

OH c -Ơ( Đ OH OH CH; 23 Chat nao sau đây có nhiệt độ sôi va độ tan trong nước nhỏ nhất? OH OH NO; - B A NO, OH OH C D NO; OH 24 Nhiệt độ sôi tương ứng của 4 chất thơm như sau: Chất thơm | X Y Z Q t»©) | 80 132.1 184.4 181,2

X, Y, Z, Q lần lượt là những chất nào sau đây? A CeHe, CeHsCl, CeHsNH2, CpH50H

B CeHsCl, CeHe, CeHsOH, CeHsNH2 C CạH¿, C¿H;CI, CạH;OH, C¿H;NH; D C¿H;NH;, C¿Hạ, C¿HzOH, CạH;CI

25 Có 3 chất khí Na, H;S, HCI đựng trong 3 ống nghiệm được úp ngược vào 3

Trang 28

Khí trong các ống nghiệm úp ở 3 chậu X, Y, Z lần lượt là A No, H2S HCl C H2S, HCl, No 26 Độ tan trong nước của chất rắn nào sau đây tăng khi nhiệt độ giảm? A NaCl day? B NH4NO3 27 HF có nhiệt dộ sôi cao nhất so với các HX (X là CI, Br, I) vi lí do nao sau B HCI, H2S, N2 D HCI, No, H2S A HF có phân tử khối nhỏ nhất B HF có độ dài liên kết nhỏ nhất C HF có liên kết cộng hóa trị bền nhất D HF có liên kết hiđro bền nhất C CaO D CuSO, 28 Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nao là đúng? C;H;OH HCOOH CH3;COOH A 118,2°C 100,5°C 78,3°C B II8/2° 78,3°C 100,5°C C 100,5° 78,3°C 118,2°C D 78,3°C 100,5°C 118,2°C DAP AN 1.C 2.A 3.B 4.C 5.B 6.B 7.C 8.B 9.D 10.D 11.B 12.C 13.D 14.D 15.C L6 C 17.D 18 A 19.C 20.B 21.A 22.A 23 A 24.A 25.B 26 C 27.D 28.D Bai 3

A BAI GIANG TOM TAT

PHUONG PHAP TRUNG BINH

GIẢI NHANH BÀI TOÁN HỖN HỢP CÁC CHẤT

Trang 29

1 Khối lượng mol trung bình (M) — m M.,.n, + M,.n, + + M n, M= hh = rel 2⁄2 Ti () nụ n,+n,+ +n, Trong đó: mạn - tổng số gam hỗn hợp Minn tông số mol hỗn hợp

M; - khối lượng mol chất thứ ¡ trong hỗn hợp

n; - sé mol chất thứ ¡ trong hỗn hợp

° Đối với hỗn hợp khí hoặc hơi vì thể tích tỉ lệ với số mol trong cùng điều ` kiện về nhiệt độ và áp suât, nên (l) trở thành:

M,.V,+M;.V, + +M,.V,

Mini = _ — (2)

V.+V, + + V,

Trong đó: ; - thể tích tương ứng của khí ¡ trong hỗn hợp

e Nếu gọi X,.X;, x, là thành phần % số mol hoặc thể tích (với chất khí)

của các chất tương ne trong ron hop Tu (1) va (2) ta co: nN M= M,.——+M; —=>~+ +M.—- Fy ` "Yn V, V, V =M,.c—+M,.c®S+ +M,.—— "SV ~V _>V + M=M,.x,+M,.x,+ +M,x, (3)

Với quy ước x, lấy theo giá trị số thập phân —> 3x, = l

Trang 30

x CO(28¢/mol) — H6n hgp Y — My = 28 g/mol N, (28 g/mol) + C,H,OH (60 g/mol) = Hỗn hợp Z 4 -` — Mz =60 g/mol CH,COOH (60 g/mol) ~ Ca (40 g/mol) — Hỗn hợp Q — Mg = 40 g/mol MgO (40 g/mol)

d) Mau chất <> M top chat

Ví dụ: Mua =30g/ mol => Muonkon = 30+17 =47g/ mol 122-60

Mna,Coy K C0, =122g/mol —> Mu = =3lg/mol,

e) Áp dụng sơ đồ đường chéo n,(V,) M,

oN 2 — mÓ) _M,—M ` NN n(V,) M—M,

n;(V,) M; M-M,

f) Ti khối của khí A so với khí B (dam)

dạ/p là tỉ số khối lượng của một thể tích khí A SO voi khối lượng của cùng thể tích khí B ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, chính bằng tỉ số giữa hai khối lượng mol Ta có:

M, _n.M, _ Ma

daa = M 3 nM, ~My 2

Nếu A, B là chất lỏng thì công thức tỉ khối được xác định ở dạng hơi (cho bay hơi hoàn toàn chất lỏng)

Với hỗn hợp khí, khi đó khối lượng mol trở thành khối lượng mol trung bình

M Mx 4# _M

(M) Ta co: dnhy /hhy “Ny Mx =Mydx/y

2 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tỗ (A)

Trang 31

Trong đó: A; là khối lượng đồng vị thứ ¡

x¡ là % số nguyên tử của đồng vị thứ ¡ (5x; = 100)

Ví dụ: Trong tự nhiên, niken có 5 đồng vị với % số nguyên tử tương ứng của mỗi đồng vị như sau: 38Ni SN SEN $3 Ni SẠN¡ 67,76% 26,6% 1,25% 3,66% 1,16% 5 Ky; = 58:87,76 + 60.26, 16 + 61.1,25 + 62.3,664 64.116 _ 59 49 100 3 Số oxi hóa trung bình Vi dụ:

* Al(x mol AICI

Hỗn hợp) X4 TC Fe(y mol) aol EE say)? ee FeCl› M+nHCI > MCI, +H,

[2<n= 2828 <3] x+y

3 Với hợp chất hữu cơ

Các đại lượng trung bình thường gặp: n -số nguyên tử (cacbon, hiđro, oxi, .) trung bình x - số nhóm chức trung bình a - số liên kết z trung bình R - số gốc hiđrocacbon trung bình

Vị dụ 1 Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hệt với 9,2g Na thu được 24,5g chất răn Hai ancol trong hỗn hợp là

A C;H;:OH và C;H:OH B C;H;:OH và C;H;OH - C C3H7OH và C4H¿OH D CH:OH và C;H:OH

Trang 32

Vi dụ 2 Cho 31,84 g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen 6 2 chu ki lién tiếp) vào dung dịch AgNO; dư thì thu được 57,34 g kết tủa Công thức của 2 muôi là:

A NaC! va NaBr B NaBr va Nal

C NaF va NaCl D NaF va NaC! hodc NaBr va Nal

Phân tích: Vi muỗi AgF tan trong nước nên xét hai khả năng

+ KN ¡: Hỗn hợp 2 mudi halogen gdm NaF va NaCl, lac dé chi cd NaCl phan ung

NaCl + AgNO; => AgCl} + NaNO;

57,34 143,5

—> mnaci = 0,4 58,5 = 23,4< 31,84 — trường hợp này cũng thoả mãn +t KN 2: Hon hop ca 2 mudi halogen déu phan tng vdi dung dich AgNOs, kết quả tìm được 2 halogen la Br va 1 > Dap an D

Ví dụ 3 Hòa tan vào nước 7,!4g hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại kiềm Thêm vào dung dịch thu được một lượng dung dịch HCI

vừa đủ thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc) Kim loại trong muỗi là

A.Na B Rb C.K D Cs

Phân tích: Các phương trình hóa học

M;ạCO;: + 2HCI> 2MCI + CO;Ÿ+ HO MHCO; + HCl > MCI + CO.t + HO 0,03 < 0,03 —> M2muối ~ 27 =238 +M+61<238<2M +60 , RAgNO; = ~ 0,4(mol) > nna * 0.4 (mol) —> 89<M<177 >M = 133 (Cs) > Dap an D

Ví dụ 4 Hòa tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp vào nước thu được dung

dịch X và 336ml Hạ (đktc) Cho HCI dư vào dung dịch X và cô cạn thu được

Trang 33

Vị

Vị

du 5 Thuy phân hoàn toàn 444g một chất béo thu được 46g glixerol và hai loại axit béo Hai loại axit béo đó là A C,sH3; COOH va C,7H3,; COOH B C¡;H::COOH và C,sH3;COOH C C,7H3, COOH va C¡;H;;:COOH D Ci7H33COOH va C¡;H;zCOOH Phân tích: C3Hs(OCOR); + 3HOH->C3H5(OH)3 + 3RCOOH 46 444g - 15 € ere > 415 —> Moaxit = 444 + 18.1,5 — 46 = 425g Sake 425 C,,H,;COOH (282) C,,H,,;,COOH(284)

du 6 Hén hop X gom 2 anđehit no được trộn theo tỉ lệ số mol bằng nhau Cho 4,08g X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNOzNH: thu được 25,92g

Ag Lam bay hơi hoàn toàn 2.04g X thì thu được 896 ml hoi 6 136,5°C va

1,5 atm Công thức phân tử của hai andehit la

— Dap an D

=283,34/mol >| 3

A HCHO, (CHO), B CH3CHO, (CHO);

C HCHO, CH;CHO D A hoac B Phân tích: ny - TY _0.04->Mx =2“ =5I RT 0,04 —> X có HCHO (30) hoặc CH;CHO (44) — loại đáp án C Vì cùng số mol —> M= MA} Ms _M, +M¿ =2M=102 CHCHO(44) _ - — Dap an B (CHO), (58)

dụ 7 Đốt cháy hoàn toàn 4,02g hỗn hợp X gồm một ankanol và một ankanal có cùng số nguyên tử cacbon thu được 7,92g CO; Hai chất trong X là A CH30H va HCHO B C;H:OH và CH:CHO

Trang 34

{CH,OH@G2) | HCHO(30) C,H,OH(46) e n=2->M=446-> nhậnB 4ˆ CH.CHO(44) — C,H,OH(60) e«e n=3—>M=669— loaiC 4 ` ˆ- a (C,H,CHO(58) e n=l->M=22,3—> loại A eˆ Loại D vì khác số nguyên tử cacbon —> Đáp án B

Ví dụ 8 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no thu được 11,2 lit CO2 (dktc) Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dich

NaOH IM Công thức câu tạo của hai axit là

A CH3;COOH va HCOOH B CH;COOH va HOOC-CH2-COOH C HCOOH va HOOC-COOH — D CH;COOH va HOOC-COOH

Phân tích: Gọi n và x là số nguyên tử cacbon và số nhóm chức (COOH) trung bình của hai axit — n — — — , > n= ST và x = đượn _ > —> n=x — phân tử hai axit có sô n, 3 ny nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức —> Gốc R của axit không chứa cacbon —> Dap an C

B BAI TAP TU LUYEN

1 Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCI dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) Tỉ khối của hỗn hợp khí so với Hs là 9 Thành phân % số

mol của Fe và FeS ban đầu là

A 40% và 60% B 30% và 70% ŒC 45% và 55% D 50% va 50%

2 Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức X, Y hơn kém nhau một nhóm - CH¡; - Cho

6,7g E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH IM thu được 7,5g hỗn

hợp muối Công thức cau tạo của X, Y là

A CH;COOC2Hs va HCOOC›H;:

B HCOOCH; và CH:COOCH;

C CH:COOC›H: và CH3;COOCH3

D HCOOCH: và HCOOC›H;

3 Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no A và B Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lít O; (đktc) Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ I50 ml dung dịch Na;CO; 0,5M Hỗn hợp X gồm

Trang 35

4 Hiđro tự nhiên gồm hai đồng vị |H và 1H Một lít khí hiđro giàu đơteri

(7H) cân nang 0,1 g 6 dktc Tinh thanh phần đồng vị đơteri của khí đó?

A 88% B 12% C 99% D.1%

5 Một hỗn hợp X gồm 2.3g axit hữu cơ thứ nhất và 3.0g axit hữu cơ thứ hai Biết hai axit đều đơn chức Trung hòa hỗn hợp X cần 50ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam muỗi Giá trị m là

A.5,7 B.7,4 C 8,4 D 4,8

6 Hòa tan hoàn toàn 6,9081g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCI thu được 1.68 lít CO; (đktc) Hai

kim loại là

A Be và Mg B Mg va Ca C Ca va Sr D Sr va Ba

7 Cho 2,84g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng

với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,60g chất rắn và V lít khí H; (đktc) Xác định công thức phân từ của 2 ancol?2

A CHẠOH và C,H;0H B C,H;0H va C;H;OH

C C:H:OH và CaH;OH D C;H;OH và CạH¿OH

8 Nitro hóa benzen bằng HNO: đặc thu được hai hop chat nitro hon kém nhau mot nhhém NO> Dét chay hoan toan 2,34g hon hop 2 chat nitro thu duge CO¿, H;O và 0,2266 lít N› (đktc) Xác định công thức phân từ của hai hợp chat nitro?

A CeHsNO32 va CoeHa(NO2)2 B CoeHa(NO2)2 va Ce6H3(NO2)3 C C¿H:(NOÓ;); và C¿H:(NOQ;}; D CeH2(NO>)4 va CeH(NO2)s

9 Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đăng có số mol bằng nhau thu được

CO; và hơi HạO có tỉ lệ số mol nạụụ, :n„ „ =2:3 Công thức phân tử hai

ancol lần lượt là

A CHaO và C:HạO B C›H¿O và C;HạO

Cc CH,O va C4H oO D C;H,O và CaH 190

10 Dung dich X gdm HCI, H2SO, cé pH = 2 Để trung hòa hoan toan 0,59g

hén hop hai amin no don chirc bac | (cé so nguyén tử C < 4) phải dùng | lit dung dịch X Công thức phân tử của 2 amin là

A CH3N H> va CoHsNH2 hoặc C3H7NH2 B CH3NH2 va C;H;NHa hoặc CaH¿NH› C C;H;NH; và C;H:NH:a hoặc CH3NH2 D C4HoNH2 va CH;:NH; hoặc C;ạH;:NH;

11 Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ khi tác dụng với dung dịch NaHCO; du giải phóng 4.48 lít CO; (đktc) X gồm

A 2 axit hữu cơ đơn chức

Trang 36

C l axit hữu cơ đơn chức, l axit hữu cơ đa chức

D 1 axit hữu cơ đơn chức, † axit hữu cơ hai chức

12 Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no đơn chức A và B Cho X tác dụng với 110 ml dung dich HCI 2M Sau đó để phản ứng hết các chất trong dung dịch thu duge can 140 ml dung dich KOH 3M Mat khác, nếu đốt cháy hoàn toàn cùng một lượng hỗn hợp X như trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lội qua dung dịch NaOH đặc dư, khối lượng bình này tăng thêm 32,8 g Biết Mp =

1,37Ma Cong thức phân tử của B là

A C2Ha(NH2)COOH B C;H¿(NH;)COOH C CaHg(NH2)COOH D CsHio(NH2)COOH

13 Chia 1,24g hỗn hợp 2 kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau Phần I bị oxi hóa tạo thành 0,78g hỗn hợp oxit Phần II hòa tan hoàn

toàn trong HzSO¿ loãng thu được V lít khí H; (đktc) Giá trị của V là

A 0,224 B 0,112 C 0,336 D 0,448

14 Hòa tan 174g hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào äung dịch HCI dư Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch KOH 3M Xác định kim loại kiềm?

A Li B Na C.K D Rb

15 Xà phòng hóa hoàn toản 22,28 hỗn hợp hai cste là HCOOC¿H; và CH3COOCH; can ding V ml dung dịch NaOH IM Giá trị của V là

A.200 B.300 C 400 D 500

16 Đehiđro hóa hoàn toàn một hỗn hợp 2 X gồm etan và propan thu được sản phẩm Y gồm etilen va propilen Biết My nhỏ hơn Mx là 6,55% Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là

A 50% và 50% B 93,45% và 6, 55% C 96,21% và 3,79% D 75% và 25%

17 Cho m gam hỗn hợp A gồm NaCl va NaBr tac dung hoan toan voi dung

dich AgNO: Khối lượng kết tủa thu được bằng k lần khối lượng của AgNO; đã tham gia phản ứng Giá trị của k chạy trong khoảng nào?

A 0.484 <k < 1,601 B 0,844 <k < 1,106 C 0,484 <k < 0,844 D 1,106 <k < 1,601

18 Hỗn hợp X gồm x mol hai kim loại kiêm kế tiếp, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCI thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch H;SO¿ thì thu được b gam hỗn hợp mudi sunfat

khan Giá trị của x là

2a—b 2a+b a+b b-a

60,5 _ 60,5 _12,5 _15

19 Hỗn hợp X gồm x mol hai kim loại kiềm kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCI thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan Nếu hỗn hợp X tác

Trang 37

dụng vừa đủ với dung dịch H;§O; thu được I,1807a gam hỗn hợp muối

sunfat khan Hai kim loại kiêm là

A Li va Na B Na va K C.K va Rb D Rb va Cs

20 Lay 1,52g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại X thuộc nhóm IIA hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCI thây tạo ra 0,672 lít khí (đktc) Mặt khác 0,95g kim loại X nói trên không khử hệt 2,00g oxit đông ở nhiệt độ cao Kim loại

X la

A Ca B Mg C Ba D Be

21 Cho hén hợp 3 mudi ACO3, BCO;, XCO; tan vừa đủ bởi V ml dung dich

HCI IM tạo ra 0,2 mol khí Giá trị V là

A.200 B.300 C 400 D 500

22 Hỗn hợp A gồm 2 mudi cacbonat của hai kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau Hòa tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp A trong HCI thu được khí B Cho toàn bộ lượng khí B hap thy het boi 3 lít dung dich Ca(OH)2 0,015M thu duge 4,0g

kết tủa Hai kim loại kiểm thô là

A Mg va Ca B Be va Mg

C Mg va Ca hoac Be va Mg D Mg va Ca hoac Ca va Ba

23 Thực hiện phản ứng tách nước 14,70g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H;SO¿ đặc ở 170°C thu duge hỗn hợp 2

anken và 5,58g HạO Hai ancol là

A CH;OH và C›H;OH B C;H:OH và C;H;OH C C;H;OH và CạH,OH D C;H:OH và C;H:OH

24 Hòa tan hoàn toàn 10,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuân hoàn vào nước thu được dung dich A Đê trung hòa 1/2

dung dịch A can 1,5 lit dung dich (HCI va HNO3) c6 pH = 1 Hai kim loại là

A Li va Na B Rb va Cs C.K va Rb D Na va K

25 Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng

dung dịch Bra dư, thây khôi lượng bình tăng !2,6g và có 48,0g Bra phản ứng Công thức phân tử của hai anken là

A C;Ha và Œ;Hạ B C3H¢6 va C4Hs: C CoH, va CaHg Ð C2Hy va C;H¡o

26 Trung hòa 12 2,9g hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức cần dùng vừa đủ

250ml dung dịch Ba(OH); 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Giá trị của m là

A 29,775 B 30,775 C 21,375 D 34,275

27 Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp Đốt cháy hoản toàn m gam hỗn hợp X thu duge 11,0g CO va 2 ,7g HaO

Công thức phân tử hai hiđrocacbon trong X là

A C2H> va C;Ha B CH va C3Hs C C3H, va C¡;Hạ D CoH, va C3H¢

Trang 38

28 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp Xx gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đăng thu được 6,6g CO; và 4,5g HO Công thức phân tử hai ancol là

A CH30H va C,H;OH B C;H;OH và C;H;OH C C;H;OH và C;H;OH D C;H;OH và C,H »OH

29 Hỗn hợp-khí CO và Hạ có tỉ khối so với hiđro là 7,5 Phần trăm thể tích mỗi

khí trong hồn hợp lân lượt là

A 25% và 75% B 55% và 45% C 50% và 50% D 30% va 70%

30 Hỗn hợp X gồm 2 axit no hon kém nhau | nguyên tử cacbon Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO; (đktc) Để trung hòa 0,3 mol X

cần 500ml dung dịch NaOH 1M Công thức của hai axit là

A CH;COOH và HOOC - COOH B HCOOH va CH3COOH

C CH:COOH và C;H:COOH D HCOOH va HOOC - COOH

31 Hỗn hợp 2 anken ở thể khí có phân tử khối hơn kém nhau 28 u Đốt cháy

hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên thu được 6,72 lít CO; (đktc) Công thức phân

tử của 2 anken là

A CH, va CH; B CaH; và C4H to C CH, va CaHio D C3Hg va Cs sHi2

32 Cho 13,44 lít hỗn hợp khí gồm 2 anken kế tiếp nhau qua bình đựng dung

dịch brom dư thấy khôi lượng bình tăng 28 g Cho hỗn hợp 2 anken trên tác dụng với HCI thu được tối đa ba sản phẩm Công thức cầu tạo của 2 anken là A CHa = CH; và CH; - CH = CHạ

B CH: — CH = CH2 va CH3 — CH = CH — CH3 C CH3 — CH = CH2 va CH3CH2CH = CH2 D CH3CH = CH và (CH3)2C = CH2

33 Một hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá hai nhóm COOH) có khối lượng 16,0g, tương ứng với 0,175 mol Nếu cho hỗn hợp - trên tác dụng vừa đủ với dung dịch Na;CO; thì thu được 22,6g muối Công

thức cấu tạo của hai axit trong hỗn hợp là

A CH;COOH và CH;CHạCOOH B HCOOH va CH;COOH C CH;COOH va CHz(COOH); D HCOOH va CH(COOH)2

34 Hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ vào nước thu được Ì „344 lít H› (dktc) va dung dich X Trung hoa dung dich X can V ml dung dich HCI 1M

Gia tri V la

Trang 39

35 Cho m gam một ancol X no đơn chức qua bình đựng CuO dư nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0.32 g Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối với hiđro là 15,5 Giá trị m là

A.0,92 B.0,64 C 0,46 D 0,88

36 Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCI thu được 2,24 lít H; (đktc) Nếu hòa tan 2,4 g M vào 500 ml dung dịch HCI

IM thì dung dịch thu được vẫn còn dư HCI Kim loại M là

A Ca B.Zn C Mg D Be

37 Cho 4,48 lit (dktc) hén hgp khi gồm 2 hiđrocacbon thuộc ankan, anken

hoặc ankin lội từ từ qua 1,4 lit dung dịch Br; 0,5M Sau khi phan ứng hoàn toàn thấy nồng độ Br; giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7g Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A C;Ha và C3He B C;H; và C4Hio C C;H; và CạHạ D C;H; và C;Hạ

38 Hòa tan hoan toàn 17,94g hỗn hợp 2 kim loại kiểm A và B có khối lượng bằng

nhau vào 500 g HạO thu được 500 mÍ dung dich X co d= 1,03464 g/ml Hai kim

loai kiém la

A Liva Na B Na và K C Li và K D Na và Rb

39 Một hỗn hợp G gồm 2 ancol no mạch hở X và Y có cùng số nguyên tử cacbon và hơn kém nhau một nhóm — OH Dé đốt cháy hết 0,2 mol G cần

16,8 lít O; (đktc) và thu được 26,4g CO¿ Biết răng X bị oxi hóa cho một

anđehit đa chức Công thức câu tạo X và Y lần lượt là A CH3CH(OH)CH20H va CH2(OH)CH(OH)CH20H B CH2(OH)CH2CH20H va CH3CH2CH20H

C CH;(OH)CH;CH;CH;OH và CH;:CH(OH)CH(OH)CH:OH D CH2(OH)CH2CH20H va CH2(OH)CH(OH)CH20H

40 Hoa tan hỗn hợp gồm FeS va FeCO; bằng dung dịch HNO; loãng thu được hỗn hợp X gồm 2 khí Tỉ khối của X so với O; là I,375 Hỗn hợp X gồm

A CO; và NO B CO; va N2 C CO, va N20 D CO; va SO, DAP AN 1.D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.B

7.A 8.A 9.A I0.D H.C 12.B

Trang 40

Bài 4

PHƯƠNG PHAP BAO TOAN KHOI LUONG A BAI GIANG TOM TAT

Nhiéu bai todn héa hoc phitc tap co thé giai nhanh bang phuong phdp bdo toàn khối lượng (BTKL) Khi đó:

1 Trong một phản ứng hóa học: Tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng Nếu có n đại lượng trong phương trình hóa học mà biết duge (n — 1) dai lượng thì đại lượng thứ n sẽ tìm dễ đàng theo phương pháp này

2 Trong hợp chất hóa học: Khôi lượng hợp chất = Tổng khối lượng các

nguyên tô có mặt trong hợp chất

3 Khối lượng dung dịch = khôi lượng chất tan + khối lượng dung môi (HO) 4 Khi pha trộn các dung dịch với nhau:

Madd sau = Mdd ban ddu — Mkét twa / khí

$ Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối

lượng của cation va anion

6 Trong mHỘt nguyên tử: Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các loại

hạt có trong nguyên tử (p, n, e)

Vị dụ 1 Để khử hoàn toàn 20,5g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe304 va Fe203 can

vừa đủ 2,24 lit CO (dktc), thu được m gam kim loại sắt Giá trị m là

A.18,9 B 17,7 C 19,8 D 16,8

Phân tích: Sơ đồ phản ứng

CO + O (oxit) > CO

0,1 > 0,1

—> Mee = Mph — My (Oxit) = 20,5 — 16.0,1 = 18,9g — Dap an A

Ngày đăng: 06/11/2017, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w