GIỚI THIỆU TÁC PHẨM: GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HÊGHEN Lời nói đầu 1.Hồn cảnh đời tác phẩm -Tác phẩm C.Mác viết cuối 1843-tháng giêng 1844, đăng “Niên giám Pháp-Đức” năm 1844, ký tên C.Mác, nguyên văn tiếng Đức.Lời nói đầu viết sau tác phẩm: Phê phán triết học pháp quyền Hêghen đời –mùa hè năm 1843 Croi-xnac 197 trang tập 1, C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, NxbCTQG,H.1995, từ trang 309-506 Tại thời gian này, tư tưởng triết học pháp quyền Heeghen thống trị xã hội Đức Nước Đức thực kiểm duyệt báo chí.C.Mác rút khỏi biên tập báo Sơng Ranh 17-3-1843 Đây cơng trình thời gian hình thành chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng Giai đoạn C.mác chuyển biến từ lập trường tâm sang vật từ dân chủ cách mạng sang cộng sản chủ nghĩa Phê phán triết học pháp quyền Hêghen-Lời nói đầu in tập nói từ trang 569-590 Phê phán triết học pháp quyền Hêghen có hai hướng: Phái heeghen trẻ muốn sửa chữa số luận điểm nhà nước pháp quyền Heeghen Nhưng phê phán túy lý thuyết Phái dân chủ-cách mạng phê phán tinh thần thỏa hiệp, cải cách nhỏ nhặt Mác đề nhiệm vụ thông qua phê phán nhà nước pahsp quyền Hêghen để phê phán nhà nước quân chủ Phổ Tư tưởng tác phẩm 2.1 Thế giới quan vật biện chứng -Về nguồn gốc tôn giáo: “con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người Cụ thể: tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân lại để thân lần nữa” (tr.569) Tơn giáo sản phẩm xã hội bất công: “Nhà nước (ý nói nhà nước Phổ - tơi nhấn mạnh), xã hội sản sinh tôn giáo Tôn giáo lý luận chung giới ấy, cương yếu bách khoa nó, lơgich hình thức phổ cập nó, ” (tr.569-570) -Bản chất tơn giáo “thế giới quan lộn ngược, thân chúng giới lộn ngược”(tr.569) “Tôn giáo biến chất người thành tính thực ảo tưởng” (tr.570) “Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” (tr.570).”Tôn giáo mặt trời ảo tưởng xoay quanh người chừng người chưa bắt đầu xoay quanh thân mình” (tr.570) -Phê phán tơn giáo: “Đối với nước Đức việc phê phán tôn giáo, thực chất, kết thúc việc phê phán tôn giáo tiền đề phê phán khác”(tr.569) Mác khẳng định phê phán tôn giáo là: “con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” “Xóa bỏ tơn giáo với tính cách xóa bỏ hạnh phúc ảo tưởng nhân dân, yêu cầu thực hạnh phúc thực nhân dân Yêu cầu từ bỏ ảo tưởng tình cảnh yêu cầu từ bỏ tình cảnh cần có ảo tưởng Do đó, việc phê phán tơn giáo là hình thức manh nha phê phán sống khổ ải mà tôn giáo vịng hào quang thần thánh Sự phê phán vứt bỏ khỏi xiềng xích bơng hoa giả trang điểm cho chúng, khơng phải để lồi người tiếp tục mang xiềng xích hình thức chẳng vui thích thú vị gì, mà để loài người vứt bỏ chúng giơ tay hái lấy hoa thật Việc phê phán tơn giáo làm cho người khỏi ảo tưởng, để người suy nghĩ, hành động, xây dựng tính thực với tư cách người khỏi ảo tưởng, trở nên có lý tính; để người xoay quanh thân mặt trời thật mình” (tr.570) -Hậu phê phán tôn giáo: “Việc phê phán tôn giáo dẫn đến học thuyết cho người sinh vật tối cao người,do đó, dẫn đến mệnh lệnh tuyệt đối đòi phải lật đổ tất quan hệ người sinh vật bị làm nhục, bị nô dịch, bất lực, bị khinh rẻ, -những quan hệ mà khơng diễn tả hay lời nói người Pháp dự án thuế ni chó: “những chó tội nghiệp kia!Người ta muốn đối xử với chúng mày đối xử với người!””(tr.580-581) -Nhiệm vụ lịch sử: “Do đó, nhiệm vụ lịch sử-sau chân lý giới bên đi-là xác lập chân lý giới bên Sau hình tượng thần thánh tự tha hóa người bị bóc trần nhiệm vụ cấp thiết triết học phục vụ lịch sử bóc trần tự tha hóa hình tượng khơng thần thánh Như vậy, phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị”.(tr.571) Phương pháp phê phán:”Sự phê phán, chĩa vào đối tượng ấy, phê phán giáp cà, mà đánh gíap cà điều quan trọng khơng phải dịch thủ có cao thượng hay khơng, có cân xứng dịng dõi hay khơng, có đáng ý hay khơng, - điều quan trọng giáng cho địn Nhất thiết khơng người Đức có phút tự dối khuất phục….Cần phải mơ tả lĩnh vực xã hội nước Đức partie honteuse (vết nhục) xã hội Đức, cần phải bắt trật tự cứng đờ phải nhảy múa lên cách hát cho chúng nghe âm điều thân chúng!” (tr.574) -Quan niệm vật biện chứng: “Vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất; lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng”.(tr.580) “Tư tưởng cố sức biến thành thực chưa đủ; thân thực phải cố sức hướng tới tư tưởng” (tr.582) 2.2.Phê phán quan điểm sai lầm: -“Có học phái lấy đê hèn ngày qua để bào chữa cho đề hèn ngày hôm nay, tuyên bố tiếng kêu nông nô chống lại roi vọt làm loạn, cần roi roi cổ xưa, cha ơng để lại, có tính chất lịch sử, học phái mà lịch sử cho riêng nó, thượng đế I-xra-en cho người tớ Mơ-i-dơ, posteriori (cái sau, bóng, later) mình, - học phái lịch sử pháp quyền đó, vậy, phát minh lịch sử nước Đức ”(tr.572) -“Ngược lại, có người nhiệt tình tốt bụng-tức người theo chủ nghĩa Tơ-tông dòng máu tự tư tưởng theo phản xạ - lại tìm lịch sử tự khu rừng nguyên thủy Tơ-tông (một dân tộc Anh) Nhưng tìm lịch sử tự rừng, lịch sử tự có khác lịch sử tự lợn rừng? Thêm nữa, biết rừng, kêu lên dội lại ấy” (tr.572) 2.3.Phê phán nhà nước Phổ, xã hội Phổ Cần thiết phải phê phán xã hội Phổ: “Phải đánh vào trật tự nước Đức! Nhất định phải đánh! Những trật tự thấp tầm lịch sử, thấp phê phán, đối tượng phê phán, kẻ phạm tội tầm nhân tính đối tượng đao phủ” (tr.572-573) “,phải phê phán trật tự hành ấy, mà đồng thời phải phê phán tiếp tục trừu tượng trật tự -Bản chất xấu xa nhà nước Phổ: “mơ tả tất nằm khn khổ thể sống cách bảo tồn đê tiện thân chẳng qua đê thành phủ”(tr.573) “cịn phía bên thân kẻ thống trị mà tính chất vĩ đại lại tỷ lệ nghịch với nhân số họ” (tr.573) “Trái lại, chế độ nước Đức ngày nay-một lầm thời, mâu thuẫn bật với định lý người công nhận, vô nghĩa lý ancien resgime đem phơi bày trước tồn giới, - tưởng tượng tự tin địi hỏi giới phải tưởng tượng Nếu thực tin vào chất lẽ cịn che giấu chất bề ngồi chất khác tìm lối giả dối ngụy biện” (tr.575) -Sự lạc hậu Đức so với Pháp Anh: “Do đó, mà nước Pháp nước Anh, người ta chuẩn bị chấm dứt, nước Đức người ta chuẩn bị khởi đầu Những trật tự cũ mục nát mà nước vùng lên chống lại mặt lý luận phải chịu đựng chịu đựng xiềng xích, đức lại chào đón buổi bình minh lên tương lai đẹp đẽ, tương lai vừa dám chuyển từ lý luận giảo hoạt sang thực tiễn vô liêm sỉ nhất” (tr.576) “Cuộc đấu tranh chống thực trị Đức đấu tranh chống khứ dân tộc đại, tiếng vọng khứ tiếp tục đè nặng lên dân tộc này” (tr.574) 2.5 Phê phán triết học pháp quyền Hêghen “Việc phê phán triết học Đức nhà nước pháp quyền, triết học trình bày cách quán, phong phú hoàn chỉnh tác phẩm Hêghen, vừa phân tích phê phán nhà nước đại thực gắn liền với nhà nước ấy, vừa phủ định kiên tồn hình thức tồn từ trước đến ý thức trị ý thức pháp quyền Đức, ý thức mà biểu chủ yếu nhất, tiêu biểu đề lên thành khoa học, thân triết học tư biện pháp quyền” (tr.579) “triết học tư biện pháp quyền, tức tư trừu tượng, tách rời sống, nhà nước đại, - nhà nước mà thực giới bên kia,”(tr.579) 2.5.Về cách mạng triệt để Đức Ở trang 582, Mác nói khó khăn gây trờ ngại cho cho cách mạng triệt để Đức “Cuộc cách mạng triệt để cách mạng nhu cầu triệt để, để sản sinh nhu cầu dường chưa có tiền đề lẫn cần thiết” (tr.583) C.Mác đặt vấn đề cho nước Đức: “Vậy nhảy lộn mà vượt qua chướng ngại nó, đồng thời cịn vượt qua chướng ngại trước mặt dân tộc đại, qua chướng ngại mà thực tế phải coi giải phóng khỏi chướng ngại thực tế mục đích pahir vươn tới?”(tr.582-583) “Đối với nước Đức điều mơ ước không tưởng cách mạng triệt để, khơng phải giải phóng tồn nhân loại, mà nói cho cách mạng phận, cách mạng riêng mặt trị” (tr.584) Muốn cần giai cấp lãnh đạo Giai cấp lãnh đạo phải là: “Đó lúc mà giai cấp kết nghĩa anh em với toàn thể xã hội hịa với tồn thể xã hội thành khối, lúc mà người ta lẫn lộn giai cấp với xã hội, luc coi thừa nhận đại biểu chung xã hội; lúc mà yêu cầu quyền lợi giai cấp thực tế quyền lợi yêu cầu thân xã hội, lúc mà giai cấp thực khối óc xã hội trái tim xã hội Chỉ nhân danh quyền lợi chung xã hội giai cấp cá biệt địi hỏi thống trị phổ biến được” (tr.585) -Về vai trò giai cấp vô sản Đức: “Khi tuyên bố giải thể trật tự giới hành, giai cấp vô sản làm việc vạch điều bí mật tồn nó, tan rã trật tự giới Khi đòi hỏi phủ định sở hữu tư nhân, giai cấp vô sản làm việc đề lên thành nguyên tắc xã hội, mà xã hội đề lên thành nguyên tắc giai cấp vô sản” (tr.589) -Sự gắn bó giai cấp vơ sản với triết học Mác: “Giống triết học thấy giai cấp vơ sản vũ khí vật chất mình, giai cấp vơ sản thấy triết học vũ khí tinh thần mình”(tr.589) “Triết học khơng thể trở thành thực khơng xóa bỏ giai cấp vơ sản; giai cấp vơ sản khơng thể xóa bỏ thân khơng làm cho triết học biến thành thực”(tr.590) -Mác rút kết luận quan trọng cách mạng Đức: “Sự giải phóng thực tiễn có nước Đức giải phóng theo quan điểm lý luận tuyên bố thân người chất tối cao người Ở Đức giải phóng khỏi thời trung cổ có đồng thời giải phóng khỏi phận thời trung cổ Ở Đức thủ tiêu chế độ nô lệ nào, không thủ tiêu chế độ nô lệ Nước Đức khơng thể hồn thành cách mạng được, khơng bắt đầu cách mạng từ bản.Sự giải phóng người Đức giải phóng người Đầu não giải phóng triết học, trái tim giai cấp vơ sản”(tr.589-590) -“Một tất điều kiện bên chín muồi ngày phục sinh nước Đức báo hiệu tiếng gáy gà Gôloa”(tr.590) Ý nghĩa tác phẩm Đây rong tác phẩm đánh dấu chuyển biến bước đầu C.Mác từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa, từ giới quan tâm sang giới quan vật biện chứng.Tác phẩm đánh dấu bước chuyển biến mặt tư tưởng C.Mác Đặc biệt tác phẩm này, C.Mác đề cập đến sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản, đến mối quan hệ vật chất ý thức, vũ khí vật chất vũ khí tinh thần -Thể quan niệm vật biện chứng tôn giáo -Đấu tranh chống triết học tâm Heeghen -Đấu tranh chống nhà nước quân chủ Phổ phong kiến ... chúng”.(tr.580) “Tư tưởng cố sức biến thành thực chưa đủ; thân thực phải cố sức hướng tới tư tưởng” (tr.5 82) 2. 2.Phê phán quan điểm sai lầm: -“Có học phái lấy đê hèn ngày qua để bào chữa cho đề hèn ngày hôm... tự rừng, lịch sử tự có khác lịch sử tự lợn rừng? Thêm nữa, biết rừng, kêu lên dội lại ấy” (tr.5 72) 2. 3.Phê phán nhà nước Phổ, xã hội Phổ Cần thiết phải phê phán xã hội Phổ: “Phải đánh vào trật... tượng, tách rời sống, nhà nước đại, - nhà nước mà thực giới bên kia,”(tr.579) 2. 5.Về cách mạng triệt để Đức Ở trang 5 82, Mác nói khó khăn gây trờ ngại cho cho cách mạng triệt để Đức “Cuộc cách mạng