Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
194,14 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Những vấn đề liên quan đến xây dựng AEC thành khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu .2 1.1 Những vấn đề lý luận .2 1.2 Những vấn đề pháp lý .4 Các sáng kiến, biện pháp chương trình thực thực tiễn .5 2.1 Các sáng kiến 2.2 Biện pháp 2.3 Chương trình triển khai thực tiễn 2.4 Những thách thức việc thực hóa Cộng đồng ASEAN 2.4.1 Những thách thức 2.4.2 Một số giải pháp xây dựng AEC thành khu vực kinh tế hội nhập vào kinh tế toàn cầu 10 Triển vọng đến năm 2015 mục tiêu xây dựng AEC thành khu vực kinh tế hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu 11 LỜI KẾT 13 PHỤ LỤC .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa, để doanh nghiệp ASEAN có khả cạnh tranh quốc tế, ASEAN trở thành khu vực động mạnh mẽ chuỗi cung ứng toàn cầu thị trường ASEAN thu hút nhà đầu tư bên ngoài, AEC phải xây dựng thành khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Vậy sáng kiến việc triển khai thực tiễn sao? Những giải pháp để xây dựng AEC thành khu vực kinh tế hội nhập vào kinh tế toàn cầu nào? Đây đề tài nghiên cứu tập nhóm chúng em NỘI DUNG Những vấn đề liên quan đến xây dựng AEC thành khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế tồn cầu 1.1 Những vấn đề lý luận Nhìn từ góc độ lý luận, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm đáp ứng đòi hỏi tất yếu bên trình hội nhập ASEAN, theo xu tất yếu liên kết khu vực từ cấp độ thấp đến cấp độ cao Hay nói cách khác, AEC phát triển khách quan hợp tác kinh tế thức ghi nhận đời năm 2003 kết trình hợp tác kinh tế nước Đông Nam Á, bắt nguồn từ Thỏa thuận ưu đãi thương mại năm 1977 đến Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1992 thỏa thuận rút ngắn thời hạn thực AFTA năm 1995; Hiệp định khung dịch vụ (AFAS) năm 1995; chương trình hợp tác cơng nghiệp AICO năm 1996; tiếp đến Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998; sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) năm 2000 hàng loạt chương trình hợp tác phát triển khác Tính đến thời điểm tháng năm 2003, nước ASEAN-6 gần hoàn thành khu vực thương mại tự (FTA) Trong đó, ASEAN-4 xác định rõ lộ trình giảm thuế khung khổ AFTA bước đưa vào thực Như vậy, việc tiếp tục phát triển lên cấp độ liên kết kinh tế khu vực cao điều tất yếu khách quan Nhìn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com góc độ lý luận, theo q trình này, tương lai AEC tiếp tục đẩy mạnh liên kết để trở thành liên minh thuế quan hay thị trường chung, triển vọng hợp tác kinh tế ASEAN phát triển đến cấp độ liên kết cao Liên minh kinh tế - tiền tệ EU Trước hết, AEC xây dựng nhằm thực hóa ý tưởng Cộng đồng ASEAN từ hướng tới mục tiêu chung Cộng đồng ASEAN Đó là: thứ nhất, trì thúc đẩy hịa bình, an ninh ổn định, tăng cường giá trị hịa bình khu vực (1) ; thứ hai, xây dựng ASEAN thành “một khối hài hòa dân tộc Đông Nam Á”, hướng bên ngồi, chung sống hịa bình, thịnh vượng, gắn bó với mối quan hệ đối tác, phát triển động cộng đồng gồm xã hội đùm bọc lẫn (2); thứ ba, thành lập Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột Hợp tác an ninh - trị, Hợp tác kinh tế Hợp tác văn hóa – xã hội gắn bó chặt chẽ với theo đuổi mục tiêu đảm bảo hịa bình, ổn định thịnh vượng chung khu vực (3) Trước thành tựu cịn hạn chế kinh tế, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa lớn mạnh kinh tế lên Trung Quốc Ấn Độ,… AEC giúp quốc gia thành viên ASEAN đẩy nhanh hội nhập kinh tế, đặc biệt nước phát triển khối, từ nâng tầm hợp tác kinh tế ASEAN, để ASEAN đủ sức đối phó với sức ép cạnh tranh từ bên ngồi Đồng thời, với vị trí trụ cột ASEAN, AEC hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN đoàn kết thống nhất, đảm bảo hợp tác ổn định, vững ASEAN trước nguy bị chia rẽ bị hịa tan xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu Ngồi ra, Tun bố hịa hợp ASEAN II nêu rõ “Công đồng kinh tế ASEAN thực hóa mục tiêu cuối hội nhập kinh tế tầm nhìn 1(?) Điều mục Hiến chương ASEAN 2(?) ASEAN vision 2020 (Tuyên bố tầm nhìn ASEAN 2020), http://www.aseansec.org/1814.htm 3(?) Declaration of ASEAN concord II (Bali concord II) (Tuyên bố hòa hợp ASEAN II) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ASEAN 2020 vạch ra, nhằm tạo khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao với tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đầu tư, vốn tự di chuyển hơn, phát triển kinh tế bình đẳng, giảm đói nghèo khác biệt kinh tế, xã hội vào năm 2020”, “Công đồng kinh tế ASEAN biến ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, biến đa dạng khu vực thành hội phát triển kinh doanh, đưa ASEAN thành mắt xích động mạnh mẽ dây chuyền cung ứng toàn cầu” “để bước đầu thực Cộng đồng kinh tế ASEAN, ASEAN cần thi hành khuyến nghị hội nhập kinh tế ASEAN” (4) 1.2 Những vấn đề pháp lý Cơ sở pháp lý vô quan trọng cho việc xây dựng AEC Hiến chương ASEAN thức thơng qua ngày 20/10/2007, khẳng định chứng tỏ tâm hội nhập khu vực tăng cường vị ASEAN trường quốc tế nhà lãnh đạo quốc gia ASEAN Điều dã tạo sở pháp lý xây dựng AEC văn có hiệu lực pháp lý cao – Hiến chương ASEAN Hiến chương ASEAN tảng pháp lý quan trọng để biến ASEAN từ Hiệp hội sang Cộng đồng Hiến chương ASEAN sở pháp lý quan trọng, giúp đẩy nhanh trình hợp tác kinh tế AEC, xây dựng thị trường chung, đa dạng, khẳng định mục tiêu kinh tế AEC “xây dựng thị trường sở sản xuất thống nhất, ổn định, thịnh vượng, cạnh tranh cao hội nhập kinh tế, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư hiệu quả, có tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đầu tư, doanh nhân, chuyên gia, nhân tài lao động di chuyển thuận lợi vốn di chuyển tự do, giảm thiểu đói nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua hỗ trợ hợp tác với (5) Cùng với Hiến chương ASEAN, kế hoạch tổng thể AEC nêu rõ mục tiêu AEC “một thị trường sở sản xuất thống nhất; khu vực 4(?) http://www.aseansec.org/15159.htm 5(?) Chương 1, Điều 1, Mục 5,6 Hiến chương ASEAN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kinh tế cạnh tranh cao; khu vực phát triển kinh tế bình đẳng khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu” Các sáng kiến, biện pháp chương trình thực thực tiễn 2.1 Các sáng kiến Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc mở rộng quan hệ với bên chiến lược tất yếu ASEAN thực từ thành lập Đây mục tiêu mà AEC hướng tới đề cập Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, theo ASEAN hoạt động mơi trường tồn cầu hóa tăng lên, với thị trường phụ thuộc lẫn vốn công nghiệp tồn cầu Vì vậy, để ASEAN trở thành khu vực hội nhập vào kinh tế tồn cầu phải thực hai vấn đề: mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tăng cường tham gia ASEAN vào mạng lưới cung ứng toàn cầu - Cách thức tiếp cận thống quan hệ kinh tế đối ngoại: ASEAN hướng tới việc trì vai trị trung tâm ASEAN quan hệ kinh tế đối ngoại, đàm phán thương mại tự (FTAs) thỏa thuận quan hệ đối tác kinh tế toàn diện (CEPs) - Tăng cường tham gia ASEAN vào mạng lưới cung ứng tồn cầu: thơng qua việc tiếp tục áp dụng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế tốt vào trình sản xuất phân phối; phát triển gói hỗ trợ kĩ thuật tồn diện nước ASEAN phát triển để nâng cấp lực công nghiệp suất, nhằm tăng cường tham gia nước sáng kiến hội nhập khu vực toàn cầu 2.2 Biện pháp Nhằm xây dựng ASEAN trở thành phần quan trọng dây chuyền cung ứng toàn cầu để thị trường nội địa giữ thu hút với nhà đầu tư nước ngoài, việc ASEAN phải mở rộng quan hệ ASEAN vấn đề định Quan hệ đối ngoại nước thành viên ASEAN dựa ba trụ cột sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ nhất, tham gia vào hệ thống thương mại đa phương khuôn khổ WTO Điều giúp cho ASEAN trở thành mắt xích chuỗi giá trị dây chuyền sản xuất toàn cầu Hầu ASEAN thành viên WTO, Lào Mianma chưa thành viên WTO nỗ lực để gia nhập thời gian sớm Thứ hai, tiếp tục tham gia tích cực vào hợp tác kinh tế Đông Á Châu Á – Thái Bình Dương khn khổ APEC Cơ chế hợp tác Đông Á ASEAN chế ASEAN+1, ASEAN+3 Hội nghị thượng đỉnh Đông Á Năm 2002, nhóm nghiên cứu đơng Á đưa 26 biện pháp để thúc đầy hợp tác kinh tế Đông Á để tiến tới khu vực thương mại Đơng Á Thứ ba, tiếp tục tích cực hợp tác với bên đối thoại thông qua FTA FTA/CEP với quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Theo Đề cương xây dựng AEC, luật lệ quy tắc mở rộng đối ngoại phải tăng cường đưa vào sách liên quan tới AEC Ngoài ra, để xây dựng Cộng đồng thống nhất, Bản kế hoạch chiến lược AEC rõ nước ASEAN cần có cách tiếp cận thống với quan hệ kinh tế đối ngoại tăng cường tham gia vào mạng lưới cung ứng tồn cầu với lộ trình sau: - Từ năm 2008 -2009: Xem xét lại, đối chiếu cam kết FTA/CEP với cam kết hội nhập khu vực Thiết lập hệ thống tăng cường phối hợp quan hệ kinh tế khu vực, đa phương diễn đàn Biên soạn tiêu chuẩn thông lệ quốc tế sản xuất công nghệ - Từ năm 2010 -2011: Xuất số sách hướng dẫn thông lệ tiêu chuẩn quốc tế tốt sản xuất phân phối Thực dự án nâng cấp khả công nghệ suất thành viên ASEAN phát triển - Từ năm 2012 – 2013: Thông qua và/hoặc liên kết sản xuất phân phối ASEAN với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Từ năm 2014 – 2015: Đạt quán hiệp định/thỏa thuận FTA/CEP ASEAN với cam kết xây dựng AEC vào năm 2015 Tất giai đoạn lộ trình thực đồng hết năm 2015 Như vậy, với tiền đề kinh tế đạt được, từ ý tưởng Cộng đồng kinh tế ASEAN thức đời (2003) nay, AEC đạt bước tiến quan trọng, đề mục tiêu nội dung bản, xây dựng lộ trình cụ thể với biện pháp thiết thực để thực hóa AEC vào năm 2015 2.3 Chương trình triển khai thực tiễn Trải qua trình nỗ lực xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN AEC thành khu vực hội nhập hồn tồn vịa kinh tế giới thành tựu đáng kể Về việc tham gia vào hệ thống thương mại đa phương khuôn khổ WTO, hầu thành viên ASEAN thành viên WTO, đó, Việt Nam Campuchia gia nhập giai đoạn thực thi cam kết với WTO, cịn Lào q trình đàm phán gia nhập Riêng Mianma bị nhiều nước phương tây cấm vận ASEAN đạt thành tựu quan trọng hợp tác Đơng Á Châu Á – Thái Bình Dương Tiến trình ASEAN +3 ngày chứng tỏ chế động hiệu việc thúc đẩy hợp tác Đơng Á Nhiều chương trình hợp tác thực như: Thỏa thuận đa phương Sáng kiến Chiêng Mai bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3/2010, việc lập Văn phòng nghiên cứu giám sát kinh tế vĩ mô (AMRO), Cơ chế bảo lãnh tín dụng đầu tư (CGIF), nghiên cứu khả thi xây dựng Khu vực mậu dịch tự Đông Á (EAFTA) song song với việc xem xét Kế hoạch Đối tác tồn diện Đơng Á (CEPEA)… Các nhà lãnh đạo ASEAN+3 thống tiếp tục đẩy mạnh biện pháp cụ thể nhằm thực hiệu thỏa thuận Kế hoạch công tác Hợp tác ASEAN+3; tăng cường hợp tác sâu rộng vấn đề tài – tiền tệ; đẩy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mạnh hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch, giao thông vận tải phát triển sở hạ tầng hai cấp độ song phương khu vực, để tạo dựng liên kết kinh tế chặt chẽ khu vực ASEAN ngày tham gia sâu rộng hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Hội nghị Á – Âu (ASEM) tổ chức khu vực khác Hội đồng hợp tác vùng vịnh MERCOSUR Về hợp tác với bên đối thoại thông qua FTA: Năm 2010, Hiệp định Khu vực Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Hàn Quốc hoàn thành Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN – Australia – New Zealand Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực Các Hiệp định góp phần mở cửa quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN đối tác bên ngoài, nhiên FTA trì mức độ liên kết kinh tế thấp Hiệp định nội ASEAN Ngoài ra, ASEAN đẩy mạnh quan hệ kinh tế cấp độ khác với Hoa Kỳ, Canada, Nga Những nỗ lực đẩy mạnh quan hệ ngoại khối ASEAN đạt thành tựu đáng kể, EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc Hàn Quốc đối tác bật Thương mại ASEAN với đối tác chiếm 14,08% (Mỹ), 13,72% (Nhật Bản), 11,50% (EU), 7% (Trung Quốc) 4,06% (Hàn Quốc) tổng kim ngạch thương mại ASEAN Tóm lại, nước ASEAN thực đầy đủ nội dung biện pháp đề để thực hóa AEC Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 17 diễn từ ngày 26-27.2.2011, thủ đô Viêng-chăn (Lào) ghi nhận kết tích cực thực lộ trình AEC với 83,2% khối lượng cơng việc hồn thành giai đoạn 2008-2009 Trong đó, Việt Nam ba nước thành viên có mức thực cao với tỷ lệ 94,2% Đây kết lạc quan cho tương lai Cộng đồng kinh tế ASEAN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Những thách thức việc thực hóa Cộng đồng ASEAN 2.4.1 Những thách thức Tiến trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN thành khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế chậm đối mặt với thách thức sau: Thứ nhất, Chênh lệch trình độ phát triển nước thành viên ASEAN Cũng đoàn tàu bị kìm hãm toa xe khơng chuyển động, chênh lệch trình độ phát triển quốc gia thành viên ASEAN làm chậm lại trình hội nhập kinh tế khu vực Tuy nỗ lực đẩy mạnh thu hẹp khoảng cách phát triển với sáng kiến liên kết IAI, song chênh lệch khoảng cách phát triển lớn, đặc biệt ASEAN-6 ASEAN-4 [1] Chênh lệnh khoảng cách phát triển thách thức lớn đường hội nhập kinh tế ASEAN nói chung tiến trình xây dựng thành cơng AEC Bởi chênh lệch dẫn đến hệ quả: khả hưởng lợi tận dụng hội đối phó với bất lợi thách thức từ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng ASEAN khác ảnh hưởng tiêu cực tới khả hợp tác vào hội nhập khu vực Dưới tác động toàn cầu hóa dẫn đến xu hướng ly tâm khu vực, làm giảm sức mạnh cạnh tranh, thống ASEAN Thứ hai, thách thức từ tiến độ hội nhập kinh tế khu vực chậm chạp Theo Bộ trưởng Kinh tế Hội nghị AEC vừa diễn khuôn khổ Cấp cao ASEAN 17 Hà Nội thách thức mà ASEAN phải đối mặt chậm trễ nước việc thực cam kết hội nhập khu vực “Lộ trình Tổng thể thực mục tiêu AEC vào năm 2015” Đến nay, ASEAN hoàn thành 80% lộ trình giai đoạn 2007-2009, tức lỗi hẹn 20% Thời hian thực cam kết khơng cịn dài, tình hình tiếp tục diễn nguy không thực mục tiêu 2015 xảy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tóm lại, ASEAN đề nhiều Chương trình kế hoạch hợp tác kết thực hạn chế, khác biệt lớn, chế động trị trình độ phát triển nước thành viên Ngoài ra, tổ chức máy phương thức hoạt động hiệu quả, việc tổ chức giám sát thực cam kết Vì vật, đến nay, so với nhiều tổ chức khu vực, ASEAN bị coi Hiệp hội lỏng lẻo, tính liên kết khu vực thấp 2.4.2 Một số giải pháp xây dựng AEC thành khu vực kinh tế hội nhập vào kinh tế toàn cầu Trước thách thức đặt ra, vòng năm tới, ASEAN quốc gia thành viên cần tích cực, thực triệt để số giải pháp sau để xây dựng thành công AEC vào năm 2015 Thứ nhất, ASEAN cần có tâm trị mạnh mẽ, triển khai nghiêm túc hiệu Lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN, đặc biệt AEC Cần phải tiếp tục tin vào thương mại tự công bằng, yếu tố tảng AEC Thứ hai, ASEAN cần tăng cường hợp tác mặt 10 quốc gia thành viên, tạo ổn định trị, kinh tế, xã hội, đồng thời cần trọng mở rộng thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với bên đối tác; tranh thủ hỗ trợ cho tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, khai thác tối đa lĩnh vực chung lợi ích kinh tế - thương mại, hợp tác phát triển, ứng phó với vấn đề tồn cầu… Thứ ba, ASEAN đồng thời cần nghiêm túc thực tiến độ đề Kế hoạch tổng thể Lộ trình chiến lược để xây dựng thành cơng ASC, ASCC, hỗ trợ, giúp đỡ cho việc xây dựng thành công AEC Thứ tư, nước cần phải tập trung nỗ lực để hoàn thiện khung khổ thể chế cấp quốc gia cấp khu vực tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, thông tin nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên Đây yêu cầu để thực thành công AEC điều kiện cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững AEC 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ năm, để nâng cao hiệu thực IAI thu hẹp khoảng cách phát triển nói chung, ASEAN cần tích cực chủ động nữa; tăng cường phối hợp triển khai giám sát hiệu dự án, mở rộng tham gia nhiều đối tác khác, quan tâm đến dự án xây dựng sở hạ tầng tăng cường công tác quảng bá cho IAI nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Cần tập trung nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, hồn thiện hệ thống giao thơng vận tải, công nghệ thông tin viễn thông tất nước… Triển vọng đến năm 2015 mục tiêu xây dựng AEC thành khu vực kinh tế hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập nhằm mục đích thực bước cuối hội nhập kinh tế “Tầm nhìn ASEAN 2020” hình thành khu vực ASEAN ổn định, thịnh vượng có tính cạnh tranh cao AEC hình thành vào 2015 có tác động, ảnh hưởng định đến ASEAN nói chung thành viên nói riêng có Việt Nam Về trị, việc hình thành thị trường ASEAN thống làm tăng mức độ phụ thuộc lẫn gắn kết chặt chẽ kinh tế thành viên Sự liên kết ràng buộc lợi ích kinh tế tảng cho việc củng cố đoàn kết, ổn định gia tăng tâm trị ASEAN, phối hợp sách nước thành viên tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp bất đồng khối Về kinh tế, ASEAN nâng cao khả cạnh tranh, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường liên kết bổ sung kinh tế ASEAN, qua thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế nước thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp nước ASEAN tránh khỏi nguy bị hòa tan dòng chảy hội nhập Theo đề cương cộng đồng kinh tế ASEAN thông qua hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13, cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành vào năm 2015 hướng mục tiêu tạo dựng ASEAN thành: thị trường chung sở gắn kết khu 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vực có tính cạnh tranh cao, khu vực kinh tế phát triển đồng khu vực hội nhập với kinh tế giới Việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN góp phần cao lực cạnh tranh, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào ASEAN, đồng thời củng cố mối quan hệ kinh tế thành viên đưa ASEAN trở thành khối có liên kết chặt chẽ kinh tế, hoạt động hiệu động Ngoài AEC tạo điều kiện thuận lợi để nước thành viên tranh thủ phát huy lợi nước thúc đẩy trao đổi thương mại đầu tư nội khối Sự bổ sung lợi cạnh tranh giúp nước thành viên chậm phát triển có hội rút ngắn khoảng cách phát triển, bước tiến tới nấc thang cao phân công lao động quốc tế khu vực, qua thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Với thị trường ASEAN thống làm gia tăng tùy thuộc lẫn gắn kết chặt chẽ kinh tế thành viên Sự liên kết ràng buộc lợi ích kinh tế tảng cho củng cố đoàn kết, ổn định gia tăng tâm trị ASEAN Mốc 2015 đến gần, theo cam kết, năm để thực hóa cộng đồng kinh tế Với cố gắng nước thành viên nói riêng cộng đồng ASEAN nói chung có số bước tiến định để tạo tảng cho việc thực hóa cam kết Chắc chắn nước thành viên khu vực phải tiếp tục thực cải cách liên quan đến thể chế kinh tế, nâng cao hiệu cạnh tranh thúc đẩy trình hội nhập Một khối ASEAN thống tảng liên kết kinh tế thu hút thành viên tham gia vào chế liên kết an ninh-chính trị khu vực Điều giúp hạn chế khả ASEAN bị chia rẽ nước thành viên đẩy mạnh liên kết với bên đồng thời nâng cao vị nước nói riêng khối nói chung đàm phán thương mại đối thoại trị với đối tác 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khối Cộng đồng kinh tế ASEAN tạo tảng vững cho ASEAN trở thành thực thể độc lập, cường thịnh trước chế hợp tác đa phương ngồi khu vực LỜI KẾT Dẫu cịn nhiều thách thức phải đối mặt, nhiều việc phải làm cịn sau năm nữa, hình thành vào năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN thị trường sở sản xuất thống dựa hội tự mạnh mẽ sách, luật lệ, quy định liên quan đến thương mại đầu tư AEC đánh dấu giai đoạn phát triển mới, sâu rộng hơn, liên kết kinh tế ASEAN đồng thời trực tiếp góp phần hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Trên tiểu luận mà nhóm chúng em hồn thành Do cịn nhiều hạn chế mặt nhận thức nên viết tránh khỏi thiếu sót,chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để viết hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn ! 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC [1] Một số biểu chênh lệch trình độ phát triển nhóm nước ASEAN: Chênh lệch thể chế kinh tế thị trường, ASEAN-6 kinh tế thị trường ASEAN-4 kinh tế chuyển đổi, chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Trong ASEAN-6 tồn nhiều kiểu thị trường như: Singapore kinh tế mang tính hướng ngoại cao Malaixia Thái Lan kinh tế hướng vào xuất cịn bảo hộ nhiều Chênh lệch công nghệ sở hạ tầng Trình độ phát triển cơng nghệ khối có khác biệt cao Chênh lệch trình độ phát triển người Theo Báo cáo phát triển người Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc năm 2004 số phát triển người nước ASEAN chênh lệch từ 0,534% (đối với Campuchia) đến 0,902 (đối với Singapore), điều phản ánh mức độ chênh lệch cao khu vực Chênh lệch lực cạnh tranh Theo Báo cáo xếp hạnh lực cạnh tranh WEF/IMD, giai đoạn 2000-2006, Singapore luon nước đứng đầu, Malaixia Thái Lan trì tốp thứ hai với vị trí 25-35 bảo xếp hạnh, cịn Việt Nam, Phillipin Indonexia chưa lọt vào tốp 50 nước có số cao Sự chênh lệch phát triển ASEAN-6 ASEAN-4 thấy rõ số như: GDP ASEAN-6 cuối năm 90 kỷ XX gấp nhóm ASEAN-4 khoảng 20-21 lần số năm đầu kỉ XXI khoảng 19-20 lần Thu nhập bình qn nhóm ASEAN-4 1/70 Singapore 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Luật Châu Á – Thái Bình Dương, Tập giảng Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Hà Nội, 2011 Tập giảng pháp luật Liên minh Châu Âu, Lê Minh Tiến, Phạm Hồng Hạnh, 2011 Hiến chương ASEAN ASEAN vision 2020 (Tuyên bố tầm nhìn ASEAN 2020) Declaration of ASEAN concord II (Bali concord II) (Tuyên bố hòa hợp ASEAN II) Khóa luận: Tiến trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN đóng góp Việt Nam, Phạm Thị Bích, 2010 Nguyễn Hồng Sơn, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt ra, Hội thảo quốc tế “ Xây dựng cộng đồng ASEAN bối cảnh quốc tế mới”, Viện khoa học xã hội nhân văn tổ chức ngày 07/08/2007, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới số 8, 2007 http://www.mofa.gov.vn http://www.aseansec.org 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... mục tiêu xây dựng AEC thành khu vực kinh tế hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập nhằm mục đích thực bước cuối hội nhập kinh tế “Tầm nhìn ASEAN 2020” hình thành. .. dựng thành khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Vậy sáng kiến việc triển khai thực tiễn sao? Những giải pháp để xây dựng AEC thành khu vực kinh tế hội nhập vào kinh tế tồn cầu nào? Đây... NỘI DUNG Những vấn đề liên quan đến xây dựng AEC thành khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu 1.1 Những vấn đề lý luận Nhìn từ góc độ lý luận, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập