HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

64 5 0
HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bắp là một cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, bắp có nhu cầu phân bón rất lớn nhưng giá thành phân bón lại cao. Mặt khác, khi bón phân hóa học nhiều cho bắp sẽ gây ô nhiễm môi trường, để lại nhiều chất độc trong sản phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hiện nay, khi cuộc sống con người càng được nâng cao thì vấn đề sức khỏe càng được quan tâm nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sạch là cần thiết.Đề tài “Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh lên bắp lai F1 trồng trên đất phù sa tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang” được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh lên sự tăng trưởng và năng suất cây bắp lai được trồng ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Đồng thời cũng nhằm mục đích giảm lượng phân hóa học để giảm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường và góp phần gia tăng chất lượng nông sản.Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ – VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Cần Thơ, Tháng 11/2012 TÓM LƢỢC Bắp lương thực quan trọng kinh tế tồn cầu, bắp có nhu cầu phân bón lớn giá thành phân bón lại cao Mặt khác, bón phân hóa học nhiều cho bắp gây ô nhiễm môi trường, để lại nhiều chất độc sản phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Hiện nay, sống người nâng cao vấn đề sức khỏe quan tâm nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cần thiết Đề tài “Hiệu phân hữu – vi sinh lên bắp lai F1 trồng đất phù sa thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang” thực nhằm đánh giá hiệu phân hữu – vi sinh lên tăng trưởng suất bắp lai trồng thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Đồng thời nhằm mục đích giảm lượng phân hóa học để giảm chi phí sản xuất, giảm nhiễm mơi trường góp phần gia tăng chất lượng nơng sản Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức với lần lặp lại Qua kết thí nghiệm cho thấy việc sử dụng phân hữu – vi sinh góp phần tiết kiệm 50% phân hóa học [(90 kg N – 50 kg P2O5 – 30 kg K2 O)/ha] cho bắp lai mà suất tương đương với nghiệm thức bón 100% phân hóa học [(180 kg N – 100 kg P2O5 – 60 kg K2 O)/ha] Từ khóa: bắp lai, hữu – vi sinh, phân hóa học, tăng trƣởng, suất, phù sa, môi trƣờng i MỤC LỤC Trang TÓM LƢỢC i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc bắp 2.1.1 Mô tả hình thái bắp 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển bắp 2.1.2.1 Thời kì mọc mầm 2.1.2.2 Thời kỳ 2.1.2.3 Thời kì tăng trưởng chậm 2.1.2.4 Thời kỳ tăng trưởng tích cực 2.1.2.5 Thời kỳ trổ hoa 2.1.2.6 Thời kỳ tạo hạt đến chín 2.1.3 Nhu cầu sinh thái bắp 2.1.4 Nhu cầu dinh dưỡng khoáng bắp 2.1.5 Kỹ thuật trồng bắp lai 2.1.5.1 Chuẩn bị đất 2.1.5.2 Xử lí hạt giống gieo 2.1.5.3 Bón phân 2.1.5.4 Chăm sóc 2.1.5.5 Phòng trừ sâu bệnh ii 2.1.5.6 Thu hoạch tồn trữ 2.1.6 Tình hình sản xuất bắp ngồi nước 2.1.6.1 Tình hình sản xuất bắp giới 2.1.6.2 Tình hình sản xuất bắp Việt Nam 2.2 Ứng dụng phân hữu – vi sinh vào sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Giới thiệu bùn thải ao nuôi cá thác lác 2.2.2 Phân hữu 10 2.2.2.1 Khái niệm phân hữu 10 2.2.2.2 Một số dạng phân hữu 10 2.2.3 Phân hữu – vi sinh 11 2.2.3.1 Khái niệm phân hữu – vi sinh 11 2.2.3.2 Vai trò phân hữu – vi sinh 11 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 12 3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 12 3.2.1 Dụng cụ thiết bị 12 3.2.2 Nguyên vật liệu 12 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Thu mẫu đất phân tích 12 3.3.2 Quá trình thực thí nghiệm ngồi đồng 15 3.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng phân hữu – vi sinh 17 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Ghi nhận tổng quan 19 4.1.1 Đặc tính đất 19 4.1.2 Phân hữu – vi sinh trước thí nghiệm 19 4.1.3 Thời tiết sinh trưởng bắp 20 4.2 Ảnh hƣởng mức phân bón khác đến tiêu tăng trƣởng suất bắp 20 iii 4.2.1 Chiều cao (cm) 20 4.2.2 Chiều dài trái (cm) 22 4.2.3 Đường kính trái (cm) 24 4.2.4 Số hàng hạt/trái 25 4.2.5 Số hạt/hàng 25 4.2.6 Trọng lượng trái tươi (gr) 27 4.2.7 Trọng lượng hạt tươi/trái (gr) 28 4.2.8 Trọng lượng 100 hạt tươi (gr) 29 4.2.9 Năng suất hạt tươi(tấn/ha) 30 4.2.10 Năng suất trái tươi (tấn/ha) 31 4.2.11 Tỉ lệ hạt/trái (%) 33 4.3 Tính chất đất thí nghiệm sau đợt trồng bắp 34 4.3.1 pH đất sau kết thúc đợt trồng bắp 35 4.3.2 Hàm lượng đạm tổng số đất sau đợt trồng bắp 36 4.3.3 Hàm lượng lân dễ tiêu (mg P 2O5/100gr) đất sau đợt trồng bắp 37 4.3.4 Hàm lượng kali trao đổi (mg K2 O/100 gr) đất sau đợt trồng bắp 38 4.3.5 Hàm lượng chất hữu đất đất sau đợt trồng bắp 39 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng phân hữu – vi sinh 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Bảng Tên bảng iv Trang 3.1 Lượng phân bón sử dụng q trình tiến hành thí nghiệm 17 4.1 Đặc tính đất trước tiến hành thí nghiệm TP Vị Thanh 19 4.2 4.3 Hàm lượng dinh dưỡng mật số vi sinh vật phân hữu – vi sinh 20 trước tiến hành thí nghiệm Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên chiều cao 21 bắp (cm) trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4.4 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên chiều dài trái 23 bắp (cm) trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4.5 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên đường kính 24 trái bắp (cm) trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4.6 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên số hàng 25 hạt/trái bắp trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4.7 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên số hạt/hàng 26 bắp trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4.8 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên trọng lượng 28 trái tươi bắp trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên trọng lượng 4.9 hạt tươi /trái bắp trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu 29 Giang 4.10 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học trọng lượng 100 30 hạt (gr) bắp trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên tỷ lệ hạt/trái 4.11 bắp trồng đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang v 33 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên tính 4.12 4.13 chất đất thí nghiệm sau đợt trồng bắp Hiệu kinh tế mơ hình trồng bắp/ha vi 34 40 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 3.1 4.1 4.2 4.3 Tên hình Trang Diện tích, suất sản lượng bắp giới từ năm 1961 đến năm 2005 Diện tích, suất sản lượng bắp Việt Nam từ năm 1961 đến năm 2005 Mơ hình bố trí thí nghiệm ngồi đồng 16 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên suất hạt tươi bắp trồng đất phù sa TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 31 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên suất trái tươi bắp trồng đất phù sa TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 32 Ảnh hưởng của nghiệm thức bón phân đến pH đất sau đợt trồng bắp đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 35 Ảnh hưởng của nghiệm thức bón phân đến hàm lượng đạm tổng 4.4 số đất sau đợt trồng bắp đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu 36 Giang Ảnh hưởng của nghiệm thức bón phân đến hàm lượng lân dễ tiêu 4.5 (mg P 2O5/100 gr đất) đất sau đợt trồng bắp đất phù sa TP.Vị 37 Thanh, tỉnh Hậu Giang Ảnh hưởng của nghiệm thức bón phân đến hàm lượng kali trao 4.6 đổi (mg K2 O/100 gr đất) đất sau đợt trồng bắp đất phù sa 38 TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Ảnh hưởng nghiệm thức bón phân đến hàm lượng chất hữu 4.7 đất sau đợt trồng bắp đất phù sa TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang vii 39 TỪ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai) CHC Chất hữu HC – VS Hữu – vi sinh K Kali N Nitơ NSKG Ngày sau gieo NT1 Nghiệm thức NT2 Nghiệm thức NT3 Nghiệm thức NT4 Nghiệm thức TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới, bắp (Zea mays L) ngũ cốc quan trọng, diện tích đứng thứ sau lúa mì lúa nước; sản lượng thứ hai suất cao ngũ cốc Bắp sử dụng để làm lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Sản xuất bắp nước qua năm khơng ngừng tăng diện tích, suất, sản lượng Tuy vậy, sản xuất bắp nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, hàng năm nước ta phải nhập từ triệu bắp hạt Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bắp ngày cao thị trường, người ta thường tăng suất cách tăng vụ với việc bón phân khơng hợp lý, làm cho đất đai ngày bị suy kiệt dinh dưỡng, suy thối mặt hóa, lý sinh học từ ảnh hưởng đến suất trồng Để bù lại lượng dinh dưỡng đi, người nông dân thường bón thêm vào đất loại phân hóa học Nếu bón thừa phân hóa học lượng nitrate phosphate dư thừa làm ô nhiễm nguồn nước làm ổn định hệ sinh thái nông nghiệp Ngồi dư lượng nitrate tích tụ nông sản, vượt giới hạn cho phép độc hại cho sức khỏe người (Lê Đình Tuấn Nguyễn Như Khanh, 2009) Khi sống người nâng cao vấn đề sức khỏe quan tâm Do người ta lựa chọn thực phẩm sạch, an tồn – nghĩa khơng có dư lượng phân hóa học thuốc trừ sâu Làm để sản xuất thực phẩm sạch, an tồn? Đó phải giảm sử dụng nguồn ô nhiễm phân hóa học thuốc trừ sâu Do trồng cần phải bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng khác Một cách để giải vấn đề sử dụng phân hữu – vi sinh sản xuất từ nguyên liệu có sẵn địa phương Nguồn nguyên liệu để chế biến phân hữu – vi sinh địa phương phong phú rơm rạ, lục bình, xác mía, Đặc biệt nguồn dinh dưỡng lớn không tận dụng gây ô nhiễm môi trường chất thải từ ao ni cá thác lác Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học thức đối chứng âm [NT1 (không bón phân)] với hiệu kinh tế đạt 19,34 triệu đồng/ha Giá thành số nguyên liệu sản phẩm thời điểm thí nghiệm: + Chi phí sản xuất phân HC – VS cho vụ bắp: 400.000 đồng + Phân Urea: 11.000 đồng/kg + Phân Supper lân Long Thành: 3.200 đồng/ha + Hạt giống: 150.000 đồng/0,5kg sử dụng cho 500 m đất + Cơng lao động trung bình 120.000 đồng/ngày + Giá thu mua bắp tươi thời điểm thu hoạch 8.000 đồng/kg Từ kết cho thấy nghiệm thức sử dụng phân HC – VS kết hợp với 50% phân hóa học đem lại hiệu kinh tế cao nghiệm thức sử dụng hồn tồn phân hóa học hay sử dụng 100% phân hữu – vi sinh Nếu mơ hình sản xuất ứng dụng phân hữu – vi sinh vào sản xuất nông nghiệp đại trà tạo thêm việc làm cho phận lao động, đồng thời cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế cho người sản xuất số đối tượng trồng địa phương Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 41 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sử dụng phân hữu – vi sinh tiết kiệm 50% lượng phân hóa học đem lại suất tương đương với nghiệm thức bón 100% phân hóa học, từ góp phần giảm chi phí đem lại lợi nhuận cho nơng dân 5.2 Đề nghị - Cơng thức bón phân thích hợp cho bắp F1 Wax 50 sau đợt trồng bắp đất phù sa TP Vị Thanh là: (1000 kg phân HC – VS + 90 kg N – 50 kg P 2O5 – 30 kg K2O)/ha - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm hiệu phân hữu – vi sinh lên nhiều loại trồng khác diện tích rộng, điều kiện sinh thái khác để từ đề xuất cơng thức bón phân hợp cho vùng, đối tượng trồng để góp phần tăng suất hiệu kinh tế cho người dân Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 42 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đường Hồng Dật 2002 Cẩm nang phân bón, NXB Hà Nội, trang 41-56, 139 Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thế Truyền 1999 Nông nghiệp môi trường Nxb Giáo dục, trang 13-21 Lê Văn Tri 2001 Hỏi – đáp phân bón Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang 6-13 Nguyễn Thanh Hiền 2003 Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ Nxb Nghệ An, Nghệ An, trang 11-15 Phan Văn Lập 2009 Tận dụng nguồn bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh xác bã thực vật để sản xuất phân hữu – vi sinh đánh giá chất lượng phân hữu – vi sinh lên canh tác rau Cần Thơ Luận văn thạc sĩ khoa học, khoa Khoa học, trường Đại học Cần Thơ, trang 30-36 Quách Quốc Tuấn 2008 Tận dụng chất thải ao nuôi cá tra xác bã thực vật để sản xuất phân hữu – vi sinh cho canh tác rau an toàn tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ, trang 8-35 Trần Minh Thiện 2012 Hiệu phân hữu – vi sinh lên bắp lai trồng nông trường sông Hậu – huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ khoa học, khoa Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, trang 25-57 Lê Minh Chiến 2007 Hiệu phân hữu – vi sinh lên sinh trưởng, suất phẩm chất dưa leo huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang năm 2006, Luận văn tốt nghiệp ngành Trồng trọt trường Đại học Cần Thơ, trang 4-23 Dương Minh Viễn 2007 Sản xuất phân hữu – vi sinh từ bã bùn mía, Khoa Nơng nghiệp SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, trang 15-39, 50 Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương 2007 Sản xuất phân hữu – vi sinh từ bã bùn mía, đề tài ươm tạo công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ, trang 28-42 Vũ Hữu m 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang 152 Chun ngành Công nghệ Sinh học 43 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Tủ sách Đại học Cần Thơ, 182 trang Chu Thị Thơm, Phan Văn Lài Nguyễn Văn Tó 2006 Kỹ thuật sản xuất, chế biến sử dụng phân bón, Nxb Lao động Hà Nội, trang 7, 64 -65 Lâm Tú Minh, Trần Văn Tuân, Nguyễn Tuấn Nguyễn Thủy Châu 2003 Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đơn chủng đa chủng cho số trồng Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, trang 27 Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Phương Chi, Hồ Kim Anh Nguyễn Quỳnh Mai 2003 Chế phẩm vi sinh vật hữu ích để sản xuất thực phẩm bảo vệ môi trường đất trồng, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc Hà Nội 2003: trang 23 Tiếng Anh Marais, J.P 1997 Nitrate and oxalate, Handbook of plant and Fungal Toxicant , RC Press, Inc: 205-210 Ginna, G., Khwunchit Ratapana and Y Charles (1998) Home gardening (A technoguide), AVRDC Thailan reasonal training and outeach programs Kasetsart University Akio Innoko (1984) Soil organic matter as a source of nutrients, Organic matter and rice International Rice Research Intitute, pp 137-144 Bolt, G.H and M.G.M Bruggenwert (1978) Soil chemistry, A Basic elements, Development in soil science 5A Duran, N., I Ferrer and J Rodriguez (1987) Ligninases from chrysonilia sitophia (TFB-27441) Aplied Biochemistry and Biotechnology, 16, pp 157-167 Brady N C and R W Ray (1996), The nature and properties of soil 10th ed.Macmillan publishing company, New York, pp 277-281 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 44 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Web: http://www.nongnghiep.vn(12/06/2012) http://www.vietlongvdco.com/index.php?page=news_detail&id=104 (12/06/2012) http://cafef.vn/20100915124643926CA39/nam-2011-viet-nam-san-xuat-bap-biendoi-gen.chn (12/06/2012) http://vithanh.haugiang.gov.vn/Detail.aspx?de=41&cm=3&cmc=1 (13/06/2012) http://skhcn.hue.gov.vn/Portal/?GiaoDien=12&ChucNang=405&NewsID=201112 06101115 (13/06/2012) http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/67/56517/Giong-bap-nep-moi-tren vung-dat-Tan-ChauAn-Giang.aspx (28/10/2012) http://tailieutonghop.com/free/nghien-cuu-anh-huong-cua-lieu-luong-dam-lan-kaliden-sinh-truong-phat-trien-nang-suat-va-chat-luong-cua-giong-ngo-chat-luongprotein-cao-co-trien-vong-tai-thai-nguyen_f256-19115.html (29/10/2012) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 45 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ tiêu đánh giá tính chất đất 1.1 Thang đánh giá độ chua đất (pH) theo Brady (1990) Giá trị pH 3–4 4–5 5–6 -7 8–9 – 10 10 – 11 Đánh giá Rất chua Chua mạnh Chua vừa Chua nhẹ Trung tính Kiềm nhẹ Kiềm trung tính Kiềm mạnh 1.2 Thang đánh giá hàm lƣợng đạm tổng số (%N) đất Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu (Kyuma, 1976) Phân cấp < 0,08 0,08 – 0,11 0,11 – 0,15 0,15 – 0,24 > 0,24 1.3 Thang đánh giá P (lân) dễ tiêu theo phƣơng pháp Oniani (mg P O5/100gr) Đánh giá Nghèo Trung bình Giàu (Bùi Huy Hiền et al, 2008) Phân cấp < 10 10 – 15 >15 1.4 Thang đánh giá kali trao đổi đất (mg K2O/100 gr) Đánh giá Nghèo Trung bình Giàu (Bùi Huy Hiền et al, 2008) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Phân cấp < 10 10 – 20 >20 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 1.5 Thang đánh giá hàm lƣợng chất hữu (%) đất Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu ( I.V.Chiurin, 1972) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Phân cấp < 1,0 1,1 – 3,0 3,1 – 5,0 5,1 – 8,0 > 8,1 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ Phụ lục Phân tích thống kê kết thí nghiệm trồng bắp 2.1 Chiều cao bắp (cm) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 164,63 161,23 167,91 493,77 164,59 NT2 194,25 189,62 197,2 581,07 193,69 NT3 179,41 171,53 175,37 526,31 175,44 NT4 185,26 189,53 196,2 570,99 190,33 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 76,78662 38,39331 3,46 5,14 10,92 Nghiệm thức 1644,97 548,3232 49,41 4,76 9,78 Sai số 66,58125 11,09687 Tổng 11 1788,338 LSD.01= 8,55 5% F bảng 1% CV(%)= 6,13 2.2 Chiều dài trái (cm) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 12,58 13,25 13,94 39,77 13,26 NT2 17,95 19,59 18,89 56,43 18,81 NT3 15,28 14,73 16,87 46,88 15,63 NT4 18,77 17,85 18,05 54,67 18,22 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 1,348617 0,674308 1,05 5,14 10,92 Nghiệm thức 58,75849 19,58616 30,37 4,76 9,78 Sai số 3,868983 0,644831 Tổng 11 63,97609 LSD.01= 2,06 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học F bảng 5% 1% CV(%)= 3,91 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 2.3 Đƣờng kính trái (cm) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 3,63 3,89 3,49 11,01 3,67 NT2 4,88 5,03 4,95 14,86 4,95 NT3 3,85 4,69 4,25 12,79 4,26 NT4 4,96 4,81 4,86 14,63 4,88 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 0,168317 0,084158 1,74 5,14 10,92 Nghiệm thức 3,234892 1,078297 22,30 4,76 9,78 Sai số 0,290083 0,048347 Tổng 11 3,693292 LSD.01= 0,56 F bảng 5% 1% CV(%)= 1,09 2.4 Số hàng hạt/trái Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 11,56 12,89 12,66 37,11 12,37 NT2 13,85 14,52 13,42 41,79 13,93 NT3 13,67 12,62 12,18 38,47 12,82 NT4 14,12 13,21 13,83 41,16 13,72 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 0,213017 0,106508 0,21 5,14 10,92 Nghiệm thức 4,900825 1,633608 3,25 4,76 9,78 Sai số 3,01645 0,502742 Tổng 11 8,130292 LSD.01= 1,82 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học F bảng 5% 1% CV(%)= 3,81 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 2.5 Số hạt/hàng Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 20,42 18,72 17,95 57,09 19,03 NT2 32,81 33,78 34,65 101,24 33,75 NT3 24,83 22,93 25,62 73,38 24,46 NT4 31,05 33,14 32,27 96,46 32,15 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 0,4902 0,2451 0,14 5,14 10,92 Nghiệm thức 424,6915 141,5638 81,46 4,76 9,78 Sai số 10,42673 1,737789 Tổng 11 435,6084 LSD.01= 3,38 F bảng 5% 1% CV(%)= 6,35 2.6 Trọng lƣợng trái tƣơi (gr) Nghiệm thức I II III NT1 83,16 78,33 85,26 246,75 82,25 NT2 177,45 165,27 175,19 517,91 172,64 NT3 126,13 110,04 119,91 356,08 118,69 NT4 171,66 167,58 174,13 513,37 171,12 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 208,7111 104,3556 11,59 5,14 10,92 Nghiệm thức 17293,06 5764,353 639,93 4,76 9,78 Sai số 54,04668 9,007781 Tổng 11 17555,82 LSD.01= 7,70 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Tổng cộng Trung bình F bảng 5% 1% CV(%)= 6,61 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 2.7 Trọng lƣợng hạt tƣơi /trái (gr) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 46,20 42,93 49,52 138,65 46,22 NT2 112,73 102,86 112,02 327,61 109,20 NT3 78,18 65,88 72,07 216,12 72,04 NT4 107,96 104,34 110,61 322,90 107,64 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 136,6539 68,32696 10,00 5,14 10,92 Nghiệm thức 8292,513 2764,171 404,44 4,76 9,78 Sai số 41,0073 6,83455 Tổng 11 8470,174 LSD.01= 6,71 F bảng 5% 1% CV(%)= 8,16 2.8 Trọng lƣợng 100 hạt tƣơi (gr) Nghiệm thức I II III NT1 17,86 19,69 19,13 56,68 18,89 NT2 28,17 25,88 27,72 81,77 27,26 NT3 20,93 23,62 22,91 67,46 22,49 NT4 24,82 26,83 26,21 77,86 25,95 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 2,96135 1,480675 1,15 5,14 10,92 Nghiệm thức 126,8778 42,29259 32,76 4,76 9,78 Sai số 7,746917 1,291153 Tổng 11 137,586 LSD.01= 5,46 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Tổng cộng Trung bình F bảng 5% 1% CV(%)= 2,92 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 2.9 Năng suất hạt tƣơi (tấn/ha) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 2,18 2,04 2,36 6,58 2,19 NT2 5,37 4,9 5,33 15,60 5,20 NT3 3,72 3,14 3,43 10,29 3,43 NT4 5,14 4,97 5,27 15,38 5,13 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 0,3038 0,1519 9,40 5,14 10,92 Nghiệm thức 18,89309 6,297697 389,82 4,76 9,78 Sai số 0,096933 0,016156 Tổng 11 19,29383 LSD.01= 0,33 F bảng 5% 1% CV(%)= 0,41 2.10 Năng suất trái tƣơi (tấn/ha) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 3,96 3,73 4,06 11,75 3,92 NT2 8,45 7,87 8,34 24,66 8,22 NT3 6,01 5,24 5,71 16,96 5,65 NT4 8,17 7,98 8,29 24,44 8,15 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 2,96135 1,480675 1,15 5,14 10,92 Nghiệm thức 126,8778 42,29259 32,76 4,76 9,78 Sai số 7,746917 1,291153 Tổng 11 137,586 LSD.01= 0,37 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học F bảng 5% 1% CV(%)= 0,32 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 2.11 Tỷ lệ hạt/trái (%) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 55,00 54,81 58,08 167,89 55,96 NT2 63,53 62,24 63,94 189,71 63,24 NT3 61,98 59,87 60,10 181,95 60,65 NT4 62,89 62,26 63,52 188,67 62,89 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 5,3798 2,6899 2,52 5,14 10,92 Nghiệm thức 101,0052 33,66839 31,53 4,76 9,78 Sai số 6,406333 1,067722 Tổng 11 112,7913 LSD.01= 2,65 F bảng 5% 1% CV(%)= 1,76 Phụ lục Kết phân tích đất thí nghiệm sau đợt trồng bắp 3.1 Độ pH Nghiệm thức I II III NT1 4,74 4,43 NT2 4,57 NT3 NT4 Bảng ANOVA Nguồn biến động Khối Nghiệm thức Sai số Tổng Tổng cộng Trung bình 4,56 13,73 4,58 4,43 4,79 13,79 4,60 4,63 4,47 5,05 14,15 4,72 4,64 5,12 4,57 14,33 4,78 F bảng 5% 1% Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính 0,036617 0,018308 0,25 5,14 10,92 0,0828 0,0276 0,38 4,76 9,78 0,43645 0,072742 11 0,555867 LSD.01= 0,69 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học CV(%)= 1,56 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 3.2 N tổng số (%) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 0,18 0,15 0,17 0,50 0,17 NT2 0,24 0,22 0,21 0,67 0,22 NT3 0,19 0,21 0,22 0,62 0,21 NT4 0,25 0,23 0,24 0,72 0,24 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 0,000317 0,000158 0,74 5,14 10,92 Nghiệm thức 0,008892 0,002964 13,86 4,76 9,78 Sai số 0,001283 0,000214 Tổng 11 0,010492 LSD.01= 0,04 F bảng 5% 1% CV(%)= 0,1 3.3 P dễ tiêu (mg P 2O5 /100 gr đất) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 68,91 70,45 67,05 206,41 68,80 NT2 87,63 87,01 89,24 263,88 87,96 NT3 75,35 76,06 74,76 226,17 75,39 NT4 85,57 86,85 83,43 255,85 85,28 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 4,336717 2,168358 1,19 5,14 10,92 Nghiệm thức 708,75 236,25 129,70 4,76 9,78 Sai số 10,92902 1,821503 Tổng 11 724,0157 LSD.01= 3,46 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học F bảng 5% 1% CV(%)= 2,30 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 Trường Đại học Cần Thơ 3.4 K trao đổi (mg K2O/100 gr đất) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 19,78 19,23 22,21 61,22 20,41 NT2 24,155 22,67 25,06 71,89 23,96 NT3 23,52 21,9 20,95 66,37 22,12 NT4 24,37 22,68 23,78 70,83 23,61 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 4,922504 2,461252 1,88 5,14 10,92 Nghiệm thức 23,66972 7,889908 6,02 4,76 9,78 Sai số 7,867546 1,311258 Tổng 11 36,45977 LSD.01= 2,94 F bảng 5% 1% CV(%)= 5,82 3.5 Chất hữu (%) Nghiệm thức I II III Tổng cộng Trung bình NT1 4,97 4,02 5,64 14,63 4,88 NT2 5,87 6,43 6,01 18,31 6,10 NT3 5,85 5,98 6,25 18,08 6,03 NT4 6,51 5,86 6,3 18,67 6,22 Bảng ANOVA Nguồn biến động Độ Tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Khối 0,45635 0,228175 1,02 5,14 10,92 Nghiệm thức 3,524758 1,174919 5,25 4,76 9,78 Sai số 1,342117 0,223686 Tổng 11 5,323225 LSD.01= 1,21 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học F bảng 5% 1% CV(%)= 3,85 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học ... ? ?Hiệu phân hữu – vi sinh lên bắp lai F1 trồng đất phù sa thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang? ?? thực nhằm đánh giá hiệu phân hữu – vi sinh lên tăng trưởng suất bắp lai trồng thành phố Vị Thanh, tỉnh. .. hạt/trái bắp trồng đất phù sa TP .Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4.7 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên số hạt/hàng 26 bắp trồng đất phù sa TP .Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4.8 Hiệu phân hữu – vi sinh phân. .. Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên suất hạt tươi bắp trồng đất phù sa TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 31 Hiệu phân hữu – vi sinh phân hóa học lên suất trái tươi bắp trồng đất phù sa TP Vị Thanh,

Ngày đăng: 14/10/2022, 08:27

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH BẢNG - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG
DANH SÁCH BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
DANH SÁCH HÌNH - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG
DANH SÁCH HÌNH Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.1 Diện tích, năng suất và sản lƣợng bắp của thế giới từ năm 1961 đến năm 2005  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 2.1.

Diện tích, năng suất và sản lƣợng bắp của thế giới từ năm 1961 đến năm 2005 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.2 Diện tích, năng suất và sản lƣợng bắp của Việt Nam từ năm 1961 đến năm 2005  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 2.2.

Diện tích, năng suất và sản lƣợng bắp của Việt Nam từ năm 1961 đến năm 2005 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.1 Mơ hình bố trí thí nghiệm ngoài đồng - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 3.1.

Mơ hình bố trí thí nghiệm ngoài đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.2. Hàm lƣợng dinh dƣỡng và mật số vi sinh vật của phân hữu cơ – vi sinh trƣớc khi tiến hành thí nghiệm  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Bảng 4.2..

Hàm lƣợng dinh dƣỡng và mật số vi sinh vật của phân hữu cơ – vi sinh trƣớc khi tiến hành thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.7. Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên số hạt/hàng  của bắp  trồng trên đất phù sa tại TP - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Bảng 4.7..

Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên số hạt/hàng của bắp trồng trên đất phù sa tại TP Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.1. Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên năng suất hạt tƣơi của bắp trồng trên đất phù sa tại TP - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 4.1..

Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên năng suất hạt tƣơi của bắp trồng trên đất phù sa tại TP Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.2. Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên năng suất trái tƣơi của bắp trồng trên đất phù  sa tại TP - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 4.2..

Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên năng suất trái tƣơi của bắp trồng trên đất phù sa tại TP Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.12. Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên tính chất đất thí nghiệm sau đợt trồng bắp  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Bảng 4.12..

Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh và phân hóa học lên tính chất đất thí nghiệm sau đợt trồng bắp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua kết quả hình 4.3 cho thấy ở các nghiệm thức có sử dụng phân HC – VS pH  tăng  với  mức  độ  cao  hơn  so  với  các  nghiệm  thức  khơng có bón phân HC – VS - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ua.

kết quả hình 4.3 cho thấy ở các nghiệm thức có sử dụng phân HC – VS pH tăng với mức độ cao hơn so với các nghiệm thức khơng có bón phân HC – VS Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.4. Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng đạm tổng  số  trong  đất  sau  đợt  trồng  bắp  trên  đất  phù  sa  tại  TP - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 4.4..

Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng đạm tổng số trong đất sau đợt trồng bắp trên đất phù sa tại TP Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.5. Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng lân dễ tiêu (mg P 2O5 /100 gr đất) trong đất sau đợt trồng bắp trên đất phù sa tại  TP - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 4.5..

Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng lân dễ tiêu (mg P 2O5 /100 gr đất) trong đất sau đợt trồng bắp trên đất phù sa tại TP Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.6.Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng kali trao đổi (mg K 2 O/100 gr đất) trong đất sau đợt trồng bắp  trên đất phù sa tại  TP - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 4.6..

Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng kali trao đổi (mg K 2 O/100 gr đất) trong đất sau đợt trồng bắp trên đất phù sa tại TP Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.7. Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng chất hữu  cơ  trong  đất  sau  đợt  trồng  bắp  trên  đất  phù  sa  tại  TP - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

Hình 4.7..

Ảnh hƣởng của các nghiệm thức bón phân đến hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất sau đợt trồng bắp trên đất phù sa tại TP Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ kết quả thống kê ở bảng 4.13 cho thấy sau khi trừ các khoản chi phí thì ở nghiệm thức sử dụng 100% phân hóa học  [NT2 (180 kg N  – 100 kg P 2O5  – 60 kg  K 2O)/ha]  và  nghiệm  thức  kết  hợp  giữa  phân  hóa  học  và  phân  hữu  cơ  –  vi  sinh  [NT2  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

k.

ết quả thống kê ở bảng 4.13 cho thấy sau khi trừ các khoản chi phí thì ở nghiệm thức sử dụng 100% phân hóa học [NT2 (180 kg N – 100 kg P 2O5 – 60 kg K 2O)/ha] và nghiệm thức kết hợp giữa phân hóa học và phân hữu cơ – vi sinh [NT2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 59 của tài liệu.
F bảng - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

b.

ảng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 60 của tài liệu.
F bảng - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

b.

ảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
F bảng - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

b.

ảng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 62 của tài liệu.
F bảng - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

b.

ảng Xem tại trang 62 của tài liệu.
F bảng - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

b.

ảng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng ANOVA Nguồn biến  - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

ng.

ANOVA Nguồn biến Xem tại trang 64 của tài liệu.
F bảng - HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LÊN BẮP LAI F1 TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG

b.

ảng Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan