Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

59 3 0
Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferrasols huyện Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk (thí nghiệm trong chậu)” đã được thực hiện để xác định công thức phù hợp của các dòng vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên sự sinh trưởng và năng suất của cây đậu nành. Kết quả thí nghiệm cho thấy công thức có chủng vi khuẩn hòa tan lân và vi khuẩn nốt rễ đều làm tăng các thành phần năng suất của hai giống đậu nành CưJut và MU và tương đương đậu nành bón phân hóa học qua đó làm tăng khối lượng hạtcây của hai giống đậu nành. Chủng vi khuẩn nốt rễ dòng VNR 71, vi khuẩn hòa tan lân dòng S31, bón 20N cho cây đậu nành (giống Cư Jut) cho khối lượng hạtcây cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với cây đậu nành chỉ bón phân hóa học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN HÒA TAN LÂN LÊN CÂY ĐẬU NÀNH TRỒNG TRÊN ĐẤT FERRALSOLS HUYỆN BUÔN HỒ, TỈNH ĐĂK LĂK (THÍ NGHIỆM TRONG CHẬU) Cần Thơ, năm 2015 TĨM LƢỢC Đề tài “Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên đậu nành trồng đất ferrasols huyện Bn Hồ, tỉnh Đăk Lăk (thí nghiệm chậu)” thực để xác định cơng thức phù hợp dịng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên sinh trưởng suất đậu nành Kết thí nghiệm cho thấy cơng thức có chủng vi khuẩn hòa tan lân vi khuẩn nốt rễ làm tăng thành phần suất hai giống đậu nành Cư-Jut M-U tương đương đậu nành bón phân hóa học qua làm tăng khối lượng hạt/cây hai giống đậu nành Chủng vi khuẩn nốt rễ dòng VNR 71, vi khuẩn hòa tan lân dòng S31, bón 20N cho đậu nành (giống Cư Jut) cho khối lượng hạt/cây cao khác biệt có ý nghĩa so với đậu nành bón phân hóa học.Chủng vi khuẩn nốt rễ dòng CJ04, vi khuẩn hòa tan lân dịng S31, bón phân lân sinh học, bón 20N cho đậu nành (giống M-U) cho khối lượng hạt/cây cao khác biệt có ý nghĩa với đậu nành bón phân hóa học Chủng vi khuẩn nốt rễ dòng VNR 71, vi khuẩn hòa tan lân dịng S31, bón 20N cho đậu nành (giống Cư-Jut) có khối lượng hạt/cây tương đương với việc chủng vi khuẩn nốt rễ dòng CJ04, vi khuẩn hòa tan lân dịng S31, bón phân lân sinh học, bón 20N cho đậu nành (giống M-U) Từ khóa: vi khuẩn nốt rễ, vi khuẩn hịa tan lân, đậu nành, thí nghiệm trồng đậu, đất ferralsols Buôn Hồ MỤC LỤC Trang TÓM LƢỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG .v DANH SÁCH HÌNH .vi TỪ VIẾT TẮT vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cây đậu nành 2.1.1 Đặc tính thực vật đậu nành 2.1.2.Các thời kỳ sinh trưởng đậu nành .3 2.1.3.Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đậu nành 2.1.4 Vai trò phân đạm, lân đậu nành .4 2.2 Vi khuẩn nốt rễ cố định đạm .5 2.3.Vi khuẩn hòa tan lân, phân lân sinh học chế hình thành lân dễ tan 2.4 Một số đặc điểm đất ferralsols tỉnh Đăk Lăk .6 2.5 Một số nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn nốt rễ, vi khuẩn hòa tan lân phân lân sinh học canh tác CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng tiện .9 3.1.1 Thời gian địa điểm 3.1.2 Nguyên vật liệu 3.1.3 Dụng cụ thiết bị 3.1.4 Mơi trường hóa chất 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 3.2.1.Thí nghiệm trồng đậu chậu đất nhà lưới đánh giá hiệu vi khuẩn nốt rễ, vi khuẩn hòa tan lân, phân lân sinh học lên đậu nành (thí nghiệm chậu) .11 3.2.2 Phân tích mẫu đất 13 3.2.3 Xác định mật số vi khuẩn hòa tan lân đất 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Các yếu tố cấu thành suất đậu nành 15 4.1.1 Số nhánh hữu hiệu/cây 15 4.1.2 Số lóng hữu hiệu/cây .16 4.1.3 Số trái hạt /cây 17 4.1.4 Số trái hạt /cây 18 4.1.5 Số trái hạt /cây 20 4.1.6 Số trái /cây 21 4.1.7 Khối lượng 100 hạt (g) 23 4.1.8 Khối lượng hạt/cây 25 4.2 pH, đạm tổng số, lân dễ tiêu, chất hữu đất trƣớc trồng sau thu hoạch đậu nành 28 4.3 Mật số vi khuẩn hòa tan lân đất trƣớc trồng sau thu hoạch đậu nành .29 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Môi trường G6 (Kirchhoy et al., 1997) 10 Bảng 2: Môi trường NBRIP (Nautiyal, 1999) .10 Bảng 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 11 Bảng 4: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số nhánh hữu hiệu/cây đậu nành .15 Bảng 5: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số lóng hữu hiệu/cây đậu nành 16 Bảng 6: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái hạt/cây đậu nành .18 Bảng 7: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái hạt/cây đậu nành 19 Bảng 8: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái hạt/cây đậu nành 21 Bảng 9: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái chắc/cây đậu nành .22 Bảng 10: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên khối lượng 100 hạt đậu nành 24 Bảng 11: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên khối lượng hạt/cây đậu nành 25 Bảng 12: pH, đạm tổng số, lân dễ tiêu, chất hữu đất trước trồng sau thu hoạch đậu nành 28 Bảng 13: Mật số vi khuẩn hòa tan lân đất 30 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Sự tương quan số trái chắc/cây với số trái hạt/cây 23 Hình 2: Sự tương quan số trái hạt/cây với khối lượng hạt/cây 27 Hình 3: Sự tương quan số trái chắc/cây với khối lượng hạt/cây 27 TỪ VIẾT TẮT NT 1: nghiệm thức NT 2: nghiệm thức NT 3: nghiệm thức NT 4: nghiệm thức NT 5: nghiệm thức NT 6: nghiệm thức NT 7: nghiệm thức CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề Đậu nành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đậu nành vừa cung cấp thức ăn thức ăn cho người, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, làm thức ăn cho gia súc cải tạo đất Đặc biệt, đậu nành cịn có ý nghĩa mặt y học có tác dụng phịng ngừa điều trị số bệnh.Tuy nhiên, năm nước ta phải nhập đậu nành để phục vụ cho công nghiệp, bổ sung vào thức ăn cho gia súc,…Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2014 phải nhập 4,6 triệu bắp, 1,56 triệu đậu nành việc nhập để sản xuất thức ăn chăn ni sản lượng đậu nành, bắp nước không đáp ứng nhu cầu (Ngọc Hùng, 2014) Dự kiến nhu cầu tăng phát triển dân số ngành chăn nuôi phát triển Đứng trước nhu cầu lớn nguồn nguyên liệu đòi hỏi doanh nghiệp, sở sản xuất phải tìm biện pháp để mở rộng diện tích trồng, cao suất đậu nành nhằm giảm chi phí cho việc nhập Có nhiều nghiên cứu vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân để góp phần nâng cao suất đậu nành thực Nhưng việc tìm cơng thức phù hợp dòng vi khuẩn nốt rễ hòa tan lân để đạt suất cao cho phát triển đậu nành vấn đề Đề tài “Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên đậu nành trồng đất ferralsols huyện Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk” thực nhằm giải vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát đánh giá hiệu dòng vi khuẩn nốt rễ, vi khuẩn hòa tan lân, phân lân sinh học lên đậu nành trồng đất ferralsols huyện Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk Nội dung thực hiện: Theo dõi tiêu thành phần suất để xác định công thức phù hợp cho phát triển hai giống đậu Phân tích đất ferralsols Khảo sát mật số vi khuẩn hòa tan lân đất CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cây đậu nành Cây đậu nành hay gọi đậu tương có tên khoa học Glycine max (L.) Merrill Ricker Morse đề nghị năm 1948 Trong hệ thống phân loại thực vật xếp vào họ đậu (Fabaceae), họ phụ cánh bướm (Papilionoideae), chi Glycine (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) 2.1.1 Đặc tính thực vật đậu nành Theo Đường Hồng Dật (2007) đậu nành có đặc tính thực vật sau: Rễ: Đậu nành loại có rễ phát triển mạnh, rễ hình thành từ phơi rễ hạt đậu ăn sâu tới 150 cm, rễ bên ăn ngang tỏa bề mặt rộng đến 4050cm sau mọc sâu tương đương với rễ Rễ đậu nành phát triển nhanh thời kỳ sinh trưởng, phát triển chậm lại mẫy ngừng lại trước hạt chín sinh lý Đặc biệt rễ đậu nành có cộng sinh vi khuẩn Rhizobium japonicum tạo nên nốt sần cố định nitơ từ khí Thân: có hình trịn, mang nhiều đốt lơng bao phủ Khi cịn non thân có màu xanh tím chuyển sang màu nâu nhạt già Màu sắc thân non thể màu sắc hoa.Thân có màu xanh cho hoa màu trắng thân màu tím cho hoa tím Cành: cành đậu nành mọc từ chồi nách Cành mọc từ chồi nách mầm đốt thứ Lá: đậu nành gồm loại lá, đơn, mầm, kép gốc Lá đơn mọc đốt hai mầm mọc đối Lá kép mọc đốt tiếp theo, kép mang chét Hoa: có dạng cánh bướm đặc trưng, mọc thành chùm Tùy theo giống mà có màu sắc hoa khác nhau, thường có màu tím trắng Quả: Đậu nành thuộc loại giác, tách theo hai đường bụng lưng Quả đậu nành thẳng cong, dài từ 2-7cm Màu sắc thay đổi từ vàng trắng tới vàng sẫm, nâu đen Hạt: Hạt đậu nành thường có màu vàng, vàng màu đen số giống nhập nội Hình dạng hạt thường có dạng hình trịn, dẹt, bầu dục tùy giống 1.1.2 Các thời kỳ sinh trƣởng đậu nành Cây đậu nành có thời kỳ sinh trưởng : sinh trưởng dinh dưỡng sinh trưởng thực Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng tính từ mọc đến hoa bắt đầu nở Ở thời kỳ hạt đậu cần gây ẩm mọc mầm Sau cung cấp nước cho sử phát triển sau mọc, nhu cầu nhiều lớn Khi hoa trở sau gọi thời kỳ sinh trưởng thực Đây thời kỳ quan trọng đậu nành Thời kỳ cần cung cấp đủ nước chất dinh dưỡng Nhất thời kỳ hình thành hạt Năng xuất đậu giảm 32- 44% thiếu nước vào thời kỳ hình thành hạt (Manavalan et al., 2009) Trong thời kỳ đậu cần nhiều chất dinh dưỡng Theo nghiên cứu đậu cần khoảng 30% kali, 40% phospho nitơ sau bắt đầu mẩy (Đường Hồng Dật, 2007) 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đậu nành Nhiệt độ: Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đậu nành Tùy vào thời kỳ sinh trưởng mà thích hợp với nhiệt độ khác Hạt đậu nành nảy mầm nhiệt độ 10°C, nhiệt độ lên cao hạt nảy mầm nhanh khơng q 35°C làm cho mầm phát triển yếu (Phạm Văn Biên et al., 1996) Theo nghiên cứu Ong Xuân Phong Nguyễn Văn Mã (2014) cho thấy 8°C đậu nành nảy mầm với tỷ lệ thấp Đậu nành nảy mầm - 4°C (Lawn William, 1987) Cây đậu nành cần chênh lệch nhiệt độ ngày đêm không nhiều, nhiệt độ ban đêm khơng 17°C phát triển tốt (Phạm Văn Biên et al., 1996) Ánh sáng: Ánh sáng yếu tố ảnh hưởng đến đời sống đậu nành Ánh sáng ảnh hưởng đến thời gian hoa đậu nành ngắn ngày nên độ dài thời gian chiếu sáng yếu tố định hoa Ở giai đoạn mang hoa hình thành hạt nhạy cảm với thời gian chiếu sáng (Nabi, 2014) Ngồi thời gian chiếu sáng cịn ảnh hưởng đến yếu tố khác đậu nành diện tích lá, suất hạt Nƣớc: Cây đậu có nhu cầu nước khác thời kỳ Ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng lúc mọc cần cung cấp đủ nước để hạt mọc phát triển Thời kỳ sinh trưởng thực cần cung cấp đầy đủ nước Ở giai đoạn nước cần cung cấp cho phát triển hoa Nếu thiếu nước vào thời kỳ làm V1: Số ml FeSO4 dùng để chuẩn độ mẫu trắng V2: Số ml FeSO4 dùng để chuẩn độ mẫu đất 0,39 = 0,003 x 100% x 1,3 s: lượng mẫu lấy phân tích (g) K: hệ số chuyển đổi từ mẫu khơ khơng khí sang mẫu khô tuyệt đối Phương pháp đếm sống nhỏ giọt Cân 1g đất cho vào 90ml nước cất khử trùng, lắc máy lắc 15 phút Hút 1ml mẫu cần xác định mật số chuyển qua ống nghiệm chứa 9ml nước cất khử trùng, tiến hành vortex Từ ống nghiệm hút 1ml mẫu chuyển qua ống nghiệm chứa 90ml nước cất khử trùng, vortex mẫu Tiếp tục pha lỗng đến nồng độ thích hợp Ứng với ống nghiệm có mức độ pha lỗng khác tiến hành hút 10µl nhỏ lên mơi trường đĩa thạch, đĩa chia làm phần ứng với mức độ pha loãng khác phần nhỏ giọt (5x10µl) Sau đem ủ kiện tương ứng cho vi khuẩn phát triển, theo dõi đếm số khuẩn lạc phát triển Chọn mức độ pha lỗng có số khuẩn lạc rời tốt để dếm số khuẩn lạc Sau tính mật số vi khuẩn mẫu ban đầu Cơng thức tính mật số vi khuẩn: Số tế bào/ml = A x100x B Trong đó: A: số khuẩn lạc đếm trung bình giọt (số khuẩn lạc/10µl) B: mức độ pha lỗng 100: hệ số chuyển từ 10µl sang ml Phụ lục 3: Kết Bảng 15: Kết số lóng hữu hiệu giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 9,5 11,5 9,5 39,5 9,875 13,5 11,5 12,5 12 49,5 12,375 12,5 10,5 12 13 48 12,000 12,5 12,5 10 11,5 46,5 11,625 13,5 12,5 12 11,5 49,5 12,375 12 11 11,5 12 46,5 11,625 11,5 11,5 11,5 12,5 47 11,750 Bảng 16: Kết số lóng hữu hiệu giống đậu MU NT I II III IV TC TB 7,5 28,5 7,125 9 8,5 34,5 8,625 9 33 8,250 8,5 8,5 9,5 9,5 36 9 8,5 8,5 35 8,75 7,5 7,5 6,5 6,5 28 7 9,5 9,5 10 37 9,250 Bảng 17: Kết số nhánh hữu hiệu giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 1 1 1,5 1,5 1,25 1,5 1 4,5 1,125 1,5 1,5 1,25 2,5 1,5 1 1,5 1,5 1 5,5 1,375 1,5 1,5 1,5 5,5 1,375 Bảng 18: Kết số nhánh hữu hiệu giống đậu M-U NT I II III IV TC TB 1 1,5 4,5 1,125 1,5 1,5 1,5 2,5 1,75 1 1,250 2,5 1,5 2,5 8,5 2,125 2,5 1,5 2,5 8,5 2,125 1 1,25 2,5 3 10,5 2,625 Bảng 19: Kết số trái hạt của giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 11 2,75 3 5 16 1 1,750 2 2 2 1 1,250 Bảng 20: Kết số trái hạt của giống đậu M-U NT I II III IV TC TB 1,5 2,5 2 0,5 1,5 0,5 3,5 0,875 2,5 1,5 4,5 11,5 2,875 1,5 1,5 1,5 3,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,75 1,5 5,5 1,375 1,5 1,5 2,5 1,5 1,750 Bảng 21: Kết số trái hạt giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 13 14 21 14 62 15,5 28 22 25 30 105 26,25 25 22 22 29 98 24,500 28 26 21 27 102 25,5 49 38 30 32 149 37,25 21 18 28 27 94 23,5 26 26 29 32 113 28,250 Bảng 22: Kết số trái hạt giống đậu M-U NT I II III IV TC TB 16 14 16 19 65 16,25 24 21 19 26 90 22,5 13 15 14 16 58 14,500 28 25 34 32 119 29,75 26 26 25 31 108 27 13 22 16 19 70 17,5 24 29 27 23 103 25,750 Bảng 23: Kết số trái hạt giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 2 12 5 25 6,25 28 7,000 6 18 4,5 5 21 5,25 10 10 36 25 6,250 Bảng 24: Kết số trái hạt giống đậu M-U NT I II III IV TC TB 10 26 6,5 12 10 12 43 10,75 23 5,750 8 10 35 8,75 11 12 10 41 10,25 10 8 33 8,25 13 10 40 10,000 Bảng 25: Kết số trái giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 19 15 33 18 85 21,25 40 30 40 34 144 36 35 28 32 40 135 33,750 38 32 27 32 129 32,25 63 43 39 33 178 44,5 33 28 37 36 134 33,5 36 34 34 39 143 35,750 Bảng 26: Kết số trái giống đậu M-U NT I II III IV TC TB 24 25 31 28 108 27 36 34 32 40 142 35,5 22 28 30 22 102 25,500 37 34 41 48 160 40 37 31 28 39 135 33,75 26 29 28 32 115 28,75 38 45 37 39 159 39,750 Bảng 27: Khối lƣợng hạt giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 5,046 5,317 5,414 5,775 21,552 5,388 12,793 10,005 12,161 10,635 45,594 11,3985 11,243 10,827 10,008 11,319 43,397 10,849 11,008 8,682 8,919 9,674 38,283 9,57075 13,897 13,246 12,829 13,051 53,023 13,2558 10,653 11,086 11,335 11,336 44,41 11,1025 11,409 10,922 11,711 11,263 45,305 11,326 Bảng 28: Khối lƣợng hạt giống đậu M-U NT I II III IV TC TB 6,639 8,015 8,923 10,729 34,306 8,5765 11,219 12,133 11,803 13,096 48,251 12,0628 6,302 7,336 7,874 6,689 28,201 7,050 13,499 12,443 12,923 14,999 53,864 13,466 12,433 13,112 13,326 13,461 52,332 13,083 8,799 10,108 10,632 10,676 40,215 10,0538 13,675 14,991 13,032 13,303 55,001 13,750 Bảng 29: Khối lƣợng 100 hạt giống đậu Cƣ-Jut NT I II III IV TC TB 14,84 15,19 15,77 15,19 60,99 15,2475 14,99 15,07 15,21 15,19 60,46 15,115 14,71 15,46 14,61 15,69 60,47 15,118 14,82 13,57 13,65 14,88 56,92 14,23 14,19 14,23 14,45 14,01 56,88 14,22 14,66 15,14 14,35 14,69 58,84 14,71 14,63 14,76 14,69 14,98 59,06 14,765 Bảng 30: Khối lƣợng 100 hạt giống đậu M-U NT I II III IV TC TB 15,41 14,88 14,72 15,51 60,52 15,13 15,15 15,04 15,11 15,32 60,62 15,155 15,66 15,82 15,75 16,76 63,99 15,998 15,26 15,29 15,36 15,55 61,46 15,365 15,58 15,51 14,54 14,86 60,49 15,1225 16,29 15,09 16,11 15,47 62,96 15,74 16,69 15,84 16,71 15,69 64,93 16,233 Bảng 31: Kết đo pH NT I II III IV TC TB Ban đầu 5,51 5,32 5,47 5,38 21,68 5,42 5,80 5,65 5,72 5,61 22,78 5,70 5,67 5,47 5,46 5,67 22,26667 5,57 5,78 5,85 5,79 5,72 23,14667 5,79 5,26 5,33 5,62 5,24 21,45333 5,36 5,38 5,50 5,47 5,34 21,69667 5,42 5,59 5,7 5,56 5,52 22,37 5,59 5,36 5,29 5,46 5,60 21,71667 5,43 Bảng 32: Kết phân tích hữu NT I II III IV TC TB Ban đầu 3,705 3,978 3,783 3,822 15,288 3,822 3,939 4,004 3,809 3,965 15,717 3,929 4,342 4,389 4,273 4,286 17,29 4,323 4,173 4,082 4,043 3,952 16,25 4,063 4,186 4,056 4,191 4,285 16,718 4,180 4,407 4,420 4,550 4,433 17,81 4,453 3,991 4,152 4,173 4,207 16,523 4,131 4,633 4,550 4,568 4,566 18,317 4,579 Bảng 33: Kết đo lân NT I II III IV TC TB Ban đầu 6,6698 5,9276 6,3698 6,3224 25,2897 6,322 6,0342 5,9646 5,9899 5,9069 23,8956 5,974 5,9673 5,6343 5,9686 5,9328 23,503 5,876 5,5118 5,6649 5,8939 5,9680 23,0385 5,760 8,2370 8,8092 8,4615 8,3491 33,8568 8,464 8,7693 8,7702 8,7368 8,7020 34,9782 8,745 8,5412 8,4149 8,5591 8,2672 33,7823 8,446 9,2596 9,1061 8,9786 9,1103 36,4546 9,114 Bảng 34: Mật số vi khuẩn hòa tan lân đất (log10/g đất) NT I II III IV TC TB Ban đầu 4,357 4,337 4,451 4,318 17,463 4,366 4,688 4,626 4,501 4,624 18,439 4,610 4,612 4,574 4,638 4,617 18,441 4,610 4,717 4,620 4,615 4,573 18,525 4,631 7,097 6,913 6,923 6,845 27,778 6,945 7,667 7,708 7,654 7,549 30,578 7,645 6,944 7,003 6,922 6,959 27,828 6,957 7,908 7,875 7,802 7,706 31,291 7,823 Phụ lục 4: Kết thống kê Kết thống kê thí nghiệm trồng đậu chậu đất nhà lưới đánh giá hiệu vi khuẩn nốt rễ, vi khuẩn hòa tan lân, phân lân sinh học lên đậu nành (thí nghiệm chậu) Bảng 35: Số liệu thống kê số lóng hữu hiệu/cây ANOVA F bảng Nguồn Df SS MS F tính 5% 1% NT 13 195.897 15.069 23.17 1.96 2.67 Giống đậu 159.469 159.469 245.22 4.07 7.27 VK 29.1786 4.8631 7.48 2.32 3.26 Giống X VK 7.25 1.20833 1.86 2.32 3.26 Sai số 42 27.3125 0.6503 Tổng 55 223.21 Bảng 36: Số liệu thống kê số nhánh hữu hiệu/cây ANOVA F bảng Nguồn Df SS MS F tính 5% 1% NT 13 11.683 0.8987 4.99 1.96 2.67 Giống đậu 3.25446 3.25446 18.07 4.07 7.27 VK 5.65179 0.94196 5.23 2.32 3.26 Giống X VK 2.77679 0.4628 2.57 2.32 3.26 Sai số 42 7.5625 0.18006 Tổng 55 19.2455 Bảng 37: Số liệu thống kê số trái hạt/cây ANOVA F bảng Nguồn Df SS MS F tính 5% 1% NT 13 36.8259 2.83276 4.36 1.96 2.67 Giống đậu 4.86161 4.86161 7.48 4.07 7.27 VK 9.23214 1.53869 2.37 2.32 3.26 Giống X VK 22.7321 3.78869 5.83 2.32 3.26 Sai số 42 27.3125 0.6503 Tổng 55 64.1384 Bảng 38: Số liệu thống kê số trái hạt/cây ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% NT 13 2053.36 157.9505 10.41 1.96 2.67 Giống đậu 216.071 216.0714 14.24 4.07 7.27 VK 1493.36 248.8929 16.40 2.32 3.26 Giống X VK 343.929 57.32143 3.78 2.32 3.26 Sai số 42 637.5 15.17857 Tổng 55 2690.86 Bảng 39 : Số liệu thống kê số trái hạt/cây ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% NT 13 278.5 21.42308 7.63 1.96 2.67 Giống đậu 103.143 103.1429 36.71 4.07 7.27 VK 95 15.83333 5.64 2.32 3.26 Giống X VK 80.3571 13.39286 4.77 2.32 3.26 Sai số 42 118 2.809524 Tổng 55 396.5 Bảng 40: Số liệu thống kê số trái chắc/cây ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% NT 13 1991.88 153.2212 4.81 1.96 2.67 Giống đậu 13.0179 13.01786 0.41 4.07 7.27 VK 1360.75 226.7917 7.12 2.32 3.26 Giống X VK 618.107 103.0179 3.24 2.32 3.26 Sai số 42 1337.25 31.83929 Tổng 55 3329.13 Bảng 41: Số liệu thống kê khối lƣợng hạt (g)/cây ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% NT 13 318.941 24.53389 32.23 1.96 2.67 Giống đậu 7.58227 7.582272 9.96 4.07 7.27 VK 224.503 37.41721 49.16 2.32 3.26 Giống X VK 86.855 14.47583 19.02 2.32 3.26 Sai số 42 31.9695 0.761179 Tổng 55 350.91 Bảng 42: Số liệu thống kê khối lƣợng 100 hạt (g) ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% NT 13 17.4013 1.33856 7.70 1.96 2.67 Giống đậu 8.13969 8.139688 46.85 4.07 7.27 VK 5.18729 0.864549 4.98 2.32 3.26 Giống X VK 4.0743 0.67905 3.91 2.32 3.26 Sai số 42 7.29777 0.173757 Tổng 55 24.6991 Kết thống kê phân tích mẫu đất Bảng 43: Số liệu thống kê pH ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% VK 0.63769 0.0911 7.94 2.43 3.51 Sai số 24 0.27544 0.01148 Tổng 31 0.91313 Bảng 44: Số liệu thống kê chất hữu ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% VK 122.494 17.4992 2531.06 2.43 3.51 Sai số 24 0.16593 0.00691 Tổng 31 122.66 Bảng 45: Số liệu thống kê lân dễ tiêu ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% VK 60.592 8.656 266.67 2.43 3.51 Sai số 24 0.77903 0.03246 Tổng 31 61.371 Bảng 46: Số liệu thống kê mật số vi khuẩn hòa tan lân (log 10/g đất) ANOVA F bảng Nguồn df SS MS F tính 5% 1% VK 263.105 37.5864 7640.17 2.43 3.51 Sai số 24 0.11807 0.00492 Tổng 31 263.223 ... 11 Bảng 4: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số nhánh hữu hiệu/ cây đậu nành .15 Bảng 5: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số lóng hữu hiệu/ cây đậu nành ... 16 Bảng 6: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái hạt /cây đậu nành .18 Bảng 7: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái hạt /cây đậu nành ... 19 Bảng 8: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái hạt /cây đậu nành 21 Bảng 9: Hiệu vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân lên số trái chắc /cây đậu nành

Ngày đăng: 01/10/2022, 15:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Môi trƣờng G6 (Kirchhoy et al., 1997) - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 1.

Môi trƣờng G6 (Kirchhoy et al., 1997) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số nhánh hữu hiệu/cây của cây đậu nành  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 4.

Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số nhánh hữu hiệu/cây của cây đậu nành Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số lóng hữu hiệu/cây của cây đậu nành  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 5.

Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số lóng hữu hiệu/cây của cây đậu nành Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 6: Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số trái 1 hạt/cây của cây đậu nành  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 6.

Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số trái 1 hạt/cây của cây đậu nành Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 7: Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số trái 2 hạt/cây của cây đậu nành  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 7.

Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số trái 2 hạt/cây của cây đậu nành Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số trái 3 hạt/cây của cây đậu nành  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 8.

Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên số trái 3 hạt/cây của cây đậu nành Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1: Sự tƣơng quan giữa số trái chắc/cây với số trái 2 hạt/cây 4.1.7. Khối lƣợng 100 hạt (g)  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Hình 1.

Sự tƣơng quan giữa số trái chắc/cây với số trái 2 hạt/cây 4.1.7. Khối lƣợng 100 hạt (g) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 10: Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên khối lƣợng 100 hạt của cây đậu nành  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 10.

Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn hòa tan lân lên khối lƣợng 100 hạt của cây đậu nành Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3: Sự tƣơng quan giữa số trái chắc/cây với khối lƣợng hạt/cây - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Hình 3.

Sự tƣơng quan giữa số trái chắc/cây với khối lƣợng hạt/cây Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2: Sự tƣơng quan giữa số trái 2 hạt/câyvới khối lƣợng hạt/cây - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Hình 2.

Sự tƣơng quan giữa số trái 2 hạt/câyvới khối lƣợng hạt/cây Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 12: pH, đạm tổng số, lân dễ tiêu, chất hữu cơ trong đất trƣớc khi trồng và sau khi thu hoạch đậu nành  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 12.

pH, đạm tổng số, lân dễ tiêu, chất hữu cơ trong đất trƣớc khi trồng và sau khi thu hoạch đậu nành Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 13: Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 13.

Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4: Sự khác biệt giữa các nghiệm thức sau 1 tháng trồng - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Hình 4.

Sự khác biệt giữa các nghiệm thức sau 1 tháng trồng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 5: Sự khác biệt giữa các nghiệm thức 2, nghiệm thức 5, nghiệm thức 7 - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Hình 5.

Sự khác biệt giữa các nghiệm thức 2, nghiệm thức 5, nghiệm thức 7 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 6: Đƣờng chuẩn đo lân - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Hình 6.

Đƣờng chuẩn đo lân Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 7: Mẫu phân tích chất hữu cơ trƣớc và sau khi chuẩn độ - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Hình 7.

Mẫu phân tích chất hữu cơ trƣớc và sau khi chuẩn độ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 16: Kết quả số lóng hữu hiệu của giống đậu MU - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 16.

Kết quả số lóng hữu hiệu của giống đậu MU Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 15: Kết quả số lóng hữu hiệu của giống đậu Cƣ-Jut - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 15.

Kết quả số lóng hữu hiệu của giống đậu Cƣ-Jut Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 18: Kết quả số nhánh hữu hiệu của giống đậu M-U - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 18.

Kết quả số nhánh hữu hiệu của giống đậu M-U Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 27: Khối lƣợng hạt của giống đậu Cƣ-Jut - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 27.

Khối lƣợng hạt của giống đậu Cƣ-Jut Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 30: Khối lƣợng 100 hạt của giống đậu M-U - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 30.

Khối lƣợng 100 hạt của giống đậu M-U Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 33: Kết quả đo lân - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 33.

Kết quả đo lân Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 34: Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất (log10/g đất) - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 34.

Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất (log10/g đất) Xem tại trang 53 của tài liệu.
F bảng - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

b.

ảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
F bảng - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

b.

ảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3 9: Số liệu thống kê số trái 3 hạt/cây ANOVA  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 3.

9: Số liệu thống kê số trái 3 hạt/cây ANOVA Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 41: Số liệu thống kê khối lƣợng hạt (g)/cây ANOVA  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 41.

Số liệu thống kê khối lƣợng hạt (g)/cây ANOVA Xem tại trang 57 của tài liệu.
F bảng - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

b.

ảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 46: Số liệu thống kê mật số vi khuẩn hòa tan lân (log10/g đất) ANOVA  - Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ

Bảng 46.

Số liệu thống kê mật số vi khuẩn hòa tan lân (log10/g đất) ANOVA Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan