Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất trƣớc khi trồng và sau khi thu hoạch

Một phần của tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ (Trang 36 - 38)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3. Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất trƣớc khi trồng và sau khi thu hoạch

cơ cao nhất, NT 1 (khơng bón phân, khơng chủng vi khuẩn) cho hàm lượng chất hữu cơ thấp nhất (Bảng 12). Các NT 4, NT 7, NT 5, NT 2, NT 6 có lượng chất hữu khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% so với NT 1 (khơng bón phân, khơng chủng vi khuẩn).

Lân dễ tiêu:

Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất cho thấy ảnh hưởng của việc chủng vi khuẩn hòa tan lân, vi khuẩn nốt rễ, bón phân lân sinh học, bón phân hóa học đến tính chất đất. Lượng lân dễ tiêu trong đất cao nhất ở NT 7 (chủng vi khuẩn nốt rễ dịng CJ04, vi khuẩn hịa tan lân dịng S31, bón phân lân sinh học, bón 20N) và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với các nghiệm thức khác (Bảng 12). Do NT 7 được bổ sung vi khuẩn hòa tan lân và phân lân sinh học nên đã cung cấp một lượng lân vào đất cho cây sử dụng. Các NT5, NT 6, NT 4, có lượng lân dễ tiêu khác biệt khơng ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với mẫu đất ban đầu. NT 2 (bón phân hóa học đầy đủ), NT 3 (chủng vi khuẩn nốt rễ dịng 71, bón 20N) có lượng lân dễ tiêu thấp hơn mẫu ban đầu. Cho thấy có sự hấp thụ lân của cây đậu nành.

Đạm tổng số:

Kết quả phân tích cho thấy đạm tổng số cao nhất ở TN 2 (bón phân hóa học) và thấp nhất ở NT 1 (khơng bón phân, khơng chủng vi khuẩn). Ở các NT 7, NT 6, NT 3, NT 5 có lượng đạm tổng số thấp hơn NT 2 và cao hơn NT 1. Cho thấy các vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân đã hoạt động cung cấp đạm lại cho đất nhưng lượng đạm do vi khuẩn cung cấp không cao như việc bón phân hóa học (NT 2).

4.3. Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất trƣớc khi trồng và sau khi thu hoạch đậu nành đậu nành

Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất ở các nghiệm thức có chủng vi khuẩn hịa tan lân NT 7, NT 5, NT 6, NT 4 cao hơn các nghiệm thức khơng bổ sung vi khuẩn hịa tan lân (NT 1, NT 2, NT 3). Cho thấy sự tồn tại của vi khuẩn hòa tan lân khi chủng vào. Mật số vi khuẩn hòa tan lân ở các NT 1, NT 2, NT 3 (các nghiệm thức khơng chủng vi khuẩn hịa tan lân) có sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê.

Bảng 13: Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất

Nghiệm thức Mật số vi khuẩn hòa tan lân (log 10/g đất)

Ban đầu 4,566 e NT 1 4,610 d NT 2 4,610 d NT 3 4,631 d NT 4 6,945 c NT 5 7,645 b NT 6 6,957 c NT 7 7,823 a CV (%) 1,30

*Các giá trị trong cùng một cột đi theo sau cùng một chữ cái thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 1% *Ghi chú: NT 1: khơng bón phân, khơng chủng vi khuẩn, NT 2: bón phân hóa học, NT 3: chủng vi khuẩn nốt rễ dịng VNR 71 + bón 20N, NT 4: chủng vi khuẩn hịa tan lân dịng S31+ bón 20N, NT 5: chủng vi khuẩn nốt rễ dòng VNR 71 + chủng vi khuẩn hịa tan lân dịng S31 + bón 20N, NT 6: bón phân lân sinh học + bón 20N, NT 7: chủng vi khuẩn nốt rễ dịng CJ 04 + chủng vi khuẩn hòa tan lân dịng S31+ bón phân lân sinh học + bón 20N

31

Một phần của tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn nốt rễ và hòa tan lân lên cây đậu nành trồng trên đất ferralsols huyện buôn hồ (Trang 36 - 38)