1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường cảng và những vấn đề liên quan tạp chí hàng hải số 2, 10 2008

4 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Trang 2

\ MIEEBINif (cm Samat ` w ous | 3 _VIỆT NAM Thuậtngữhàng hải LS Võ Nhật Thăng, LS Ngô Khắc Lễ Maritime Terms

Hỏi 8& Đáp LS Ngô Khắc Lễ

Questions and Answers

Câu lạc bộ tiếng Anh Ngô Khắc Lễ

Club of English a A = Ni

Phương pháp đo từ xa các thông số của hệ thông điện tàu thủy ThS Đào Quang Thủy

Method Of Remote Mesurements For Ship Electric System Data

Xung cứu sinh mui kín Doan Thanh Trung

Covered Lifeboat

1 ATGT-ANHH-BAO VEMOITRUONG BIEN

Tình hình tàu biển ViệtNambị lưu giữ ở nước ngoài qua kiém tra PSC Hồng Hải

Situation of Vietnamese Ships’ Detention Abroad through PSC Checking

Cải cách hành chính chồng quan liêu, tham nhũng, TS Đồng Xuân Thành

là góp phần ổn định trậttự an tồn giao thơng

To Renovate Administration And To Fight Against Bureaucracy And Corruption Are Making Contribution To Stabilizing Traffic Safety And Order

'Cùng hành động đổ đảm bảo an toàn giao thông Hà Huy Từ

Mutual Action For Assurance Of Traffic Safety

Hệ thống đài thông tin duyên hải:

Đáp ứng mọi nhu cầu thông tin liêr "Z>trên biển

The Coastal Radio System: To Mc ›t Every Requirement of Communication at Sea Giao thông thủy TP, Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp Trần Minh Dũng Waterway Transport in Ho Chi Minh City: Actual Situation and Solution

'Văn hóa ảnh hưởng đền hành vi của người tham gia giao thơng T§ Đổng Xn Thanh Affection of Culture towards the Action of Traffic Participants

Đối mặt với những vụ hỏa hoạn trên biển Thành Trung

To Face Fire Cases at Sea

Mỗi trường cắng và những vấn đề liên quan Trần Đức Thạnh

Port Environment and Concerned Matters m VAN HOA-VAN NGHE

Khởi công khu đô thị Tinh Thành Quốc tế: -Đứng ở góc độ tương lai để nhìn hiện tại

To Begin Construction of the International Urban Area: ‘Present Vision from Angle of Future Time

Hồng Hải

Quy hoạch phát triển Hà Nội: 50 năm nhìn lại và hướng tới Trần Công Huyền Developmental Programming Of Hanoi: Last 50 Years And Prospect

Những k lục phụ nữ Việt Nam Nhân Hoài

Records of Vietnamese Women Trang tho

Poems

@ quocTe —

Kinh nghiệm chống tham nhũng của cựuThủ tướng Singapore Lý Quang Diệu

Former Singaporean Prime Minister Lee Kuan Yew's Experience of Fighting against

Corruption

Tin hang hai thé gidi

Trang 3

PA BáovệiVTTBiên]

Quản lý môi trường cảng

Trong Chiến lược quốc gia bảo vệ

môi trường giai đoạn 2001-2010, môi trường biển, trong đó có môi trường cảng, đã được quan tâm đúng mức

Quản lý môi trường cảng | phải được coi

là một mắt xích trong quản lỹ tông hợp

dải ven biển - Tuy nhiên, do đặc thù của

hoạt động cảng và thể chế chính sách đi kèm, quản lý môi trường cảng cũng

được chú trọng theo quản lý ngành Quản lý môi trường cảng bao gồm:

Lập kế hoạch quần lý môi trường

và đánh giá tác động môi trường cảng

Vấn đề lập quy hoạch bảo vệ môi

trường cần đặt ra cho các cảng xây dựng mới, cảng cải tạo nâng cap va cả những cảng đã đi vào hoạt dộng ổn

định Mục tiêu của lập kế hoạch là xác

định những hành động và công việc

cân thực hiện, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng tổ chức và lập kế hoạch tiễn hành các hoạt động thường

xuyên cũng như ứng cứu các sự cô môi

trường | bắt thường

Để có kế hoạch bảo vệ môi trường

lâu dài và những điều chỉnh, bổ sung

kịp thời, cần dánh giá tác dộng môi trudng (DTM) cảng trước khi tiên hành xây dựng cảng và ÐĐTM dịnh kỳ khi cảng đi vào hoạt động Ngoài ra, việc ĐTM cũng rất cần thiết khi xảy ra các sự cô môi trường như cháy nô, hoặc tràn dầu và hóa chất xảy ra Nội dung DTM theo

hướng dẫn của Bộ Khoa học-Công

nghệ và Môi trường trong Thông tư

1420/MTg năm 1994 về hướng dẫn

ĐTM với các cơ sở dang hoạt động và

Thông tư 490/1998/TT-I BKHCNMT về

hướng dã lập và tharn dinh bao cao ĐTM đối với các dự án dau tư Tiêu

chuẩn ĐTM dựa theo TCVN-1995 do

Chính phủ ban hành

Thục hiện các giải pháp kỹ thuật

bảo vệ môi trường cảng

Thu gom và xửlý châtthải

Đối với chất thải rắn: Tập trung

chất thải rắn đổ vào thùng có nắp đậy

tại nơi quy định; tổ chức thu gom hàng

hóa, phế vat roi vai trong qua trình bốc

dỡ và vận chuyển; dùng thuyền máy, tàu nhỏ tổ chức thu gom rác thải trên các tàu thuyền neo đậu trong vùng nước cảng hoặc vớt rác thải nổi trên mặt nước; liên hệ với các công ty vệ

sinh, môi trường sở tại chuyển chất thải rắn đến nơi tập trung xử lý theo những

phương pháp thích hợp; xây dựng lò đôt

rác (đối với những cảng lớn)

Với chất thải lỏng: Xây dựng hệ

thống thoát và dẫn nước thải sản xuất

và sinh hoạt vào nơi xửtý trước khi thoát ra biển hoặc hòa vào mạng thoát chung của địa phương Có thể sử dụng một số phương pháp xử lý như: xây các bể tự hoại, các bể xử lý cơ học, hóa học và

sinh học; xây dựng hệ thong thoát nước

mưa hợp lý để thu gom xử ly nước thải do nước mưa chảy tràn; tổ chức thu

gom chất thải lồng từ tàu thuyền bằng

thùng, xi-téc hoặc bơm hút trực tiệp vào

các bể xử lý trên bờ Nghiêm câm tàu

thuyền khi hoạt động hoặc neo đậu

trong vùng nước cẳng thải trực tiếp vào môi trường, đặc biệt chú ý chống thải

trom nude dan tau; cac cang déu phai xay dung khu xử lý chấtthải dầu mỡ

Giảm thiểu ô nhiễm ,mỗi trường

không khí, bằng cách kiểm tra, bảo

dưỡng thường xuyên các phương tiện, động cơ phát ôn, rung, nhiệt để giảm tới mức thấp nhất tác › động; phân bồ hợp lý

số lượng tàu thuyền, cầu hàng, phương tiện hoạt động trong cảng để không tạo

sự tập trung tiếng ôn với âm lượng cao;

phun nước bề mặt cầu cảng, bãi chứa

và dường xe chạy trong cảng để chống

bụi, tổ chức hút bụi mặt đường thường xuyên, trồng cây xanh để chống bụi và

ồn

Quản lynao vét và đổbùn cátthải Nạo vét và đổ bùn cát thải thiếu quản lý không chỉ gây tác động đến môi trường mà còn làm tăng khả năng tái sa

bồi Do đó, việc › nạo \ vét cần chú ý thời gian, địa điểm tiến hành, điều kiện khí tượng thủy văn và công nghệ ứng dụng Địa điểm đổ bùn cát thải nạo vết

cần được xác định cẩn thận để hạn chế thấp nhất tác động đến mơi trường và tránh hồn lưu gây tái sa bồi

Quản lý các sự có và tai bién -Phòng ngừa:

+ Thành lập ban ,phòng ngừa và ứng cứu tai biến để phối hợp hoạt động, bao gồm: các đội phòng chống bão lụt, phòng chống cháy nổ, phòng chống tràn dâu;

+ Máy móc, thiết bị, đường dẫn và

MOI TRUONG CANG

ú thu van đồ iơu quan

TRẦN ĐỨC THẠNH

Trang 4

trạm cấp nhiên liệu, cơ sở dịch vụ được lắp đặt và xây dựng phải đủ khả

năng phòng tránh được các sự cô do thiên tai;

+ Đôn đốc thực hiện nghiêm các

quy định an toàn lao động và máy móc,

an toàn hàng hải, phòng chống chảy nỗ

và rò rỉ nhiên liệu, hóa chất, kiểm tra

việc thực hiện an toàn thiết bị và lao động Chú ý theo dõi thời tiết, đặc biệt khi có thể gây tai biết tự nhiên;

+ Đối với các sự có môi trường nhự: tràn dầu, tràn hóa chất, cháy và nổ, phải luôn có những phương án ứng cứu

dự phòng trong các tình huống khác

nhau và dược tập duyệt định kỳ

Thường xuyên kiểm tra kế hoạch và hoạt động thực tế phòng chống sự cô của các đơn vị theo quy định;

+ Trang bị đầy đủ thiết bị và dụng

cụ chuyên dụng để sẵn sàng ứng cứu; thông tin liên lạc phải luôn sẵn sàng và

thường trực 24/24 giờ

~ Ứng cứu:

+ Khi xây ra sự cố cần nhanh chóng

thông báo khẩn cấp cho các cơ quan

liên quan để phối hợp xử lý hoặc nhận

sự hướng dẫn xử lý;

+ Nhanh chóng xác định các thông

tin cần thiết về vị trí, diều kiện khí tượng thủy văn, tính chất, quy mô, nguyên nhân phát sinh và hướng lan tỏa, mở

rộng của sự có;

+ Quyết định các giải pháp khẩn

cấp nhằm đảm bảo an toàn người, tài

sản và môi trường;

+ Quyết định nhanh chóng phương

án và biện pháp kỹ thuật đối phó, chọn

đơn vị phối hợp và diều động lực lượng, thiét bi; + Thực hiện ứng cứu theo phương án đã định ~ Khắc phục và cải thiện môi trường Sau sự cô: Mặc dù sự có đã được ứng cứu,

nhưng hậu quả dể lại còn lâu dài, vì vậy nhất thiết phải dược khắc phục nhanh

Công tác tiền hành thu gom, xử lý văng

dầu sau tràn dầu là công việc phức tạp nhất và tùy điều kiện cụ thể mà áp dụng

biện pháp phù hợp (vi sinh, hóa keo,

thâm lọc, đốt )

Quan trắc, giám sát và kiểm tốn

mơi trường cảng

- Trong hệ thông quan trắc và phân tích môi trường quốc gia hiện nay, chưa có trạm nào chịu trách nhiệm phân tích

môi trường cảng Nhiều cảng hiện còn

coi nhẹ công tác quan trắc môi trường

Công việc này phải được coi là trách

nhiệm, thông qua đó biết được thực

trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động

của cảng gây ra Để đánh giá khách quan, công việc này cần sự phối hợp với

co quan quan lý môi trường địa phương

~ Tăng cường thanh tra, giám sát và xử phạt hành chính các vi phạm vê môi trường xảy fa trong pham vi công, đặc

cố môi trường xảy ra,

đánh giá tác động môi trường và xác

định các khoản bồi thường thiệt hại mà

phía gây: ra phải chỉ trả

- Kiểm toán nguồn thải từ cảng và

ngoài cảng vào vùng nước cảng để đánh giá khả năng thu gom, xử lý và khả năng thải ra sông, biển Điều tra nguồn gây ô nhiễm từ đô thị, từ ngành nông nghiệp, công nghiệp và nông thôn thải vào vùng nước cảng biển

~ Phân vùng nguồn thải, điểm thải từ cảng và khu vực lân cận, phân vùng

ảnh hưởng ô nhiễm từ nguồn thải trong và ngoài cảng ở mức độ và tính chất khác nhau để có kế hoạch xử lý phù hợp Tăng cường thể chế và chính sách Về vẫn đề này, cần phân định rõ

trách nhiệm của các cơ quan liên quan

đến quản lý môi trường biển, đồng thời phải có lổ chức hoạt động điều phối

quan ly m trường cảng theo ngành và

theo lãnh thổ; nâng cao hơn nữa vai trò quản lý theo lãnh thổ đối với môi trường

cảng của các cơ quan quản lý địa

phương; xây dựng hệ thống quan trắc

chuyên đề và phôi hợp phục vụ đánh

giá, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm vùng

nước cảng

Pháthuy công cụ kinh tế môi trường

đối với bảo vệ môi trường cảng Chỉ phí

bảo vệ môi trường phải là một hạng mục quan trọng trong các dự án đầu tư,

phát triển và các hoạt động dịch vụ Xây

dựng quy định vê việc thu thuế môi

trường với các dự án dầu tư phát triển và thu phí môi trường đối với các hoạt

động, dịch vụ Bên cạnh đó, cần tăng

cường năng lực cho các cơ quan nghiên

cứu, quản lý môi trường biển từ Trung

ương đến địa phương

Tăng cường năng lực và nâng

cao nhận thức

Phải xem công tác thông tin tuyên

truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm

cộng đồng bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biến nói riêng không chỉ

giành cho đối tượng là người lao động

trong cảng, mà còn cho cả cộng đồng

[BaoveMITBién|

dân cư ven vùng nước cảng Cần giành

nguồn kinh phí thích đáng cho công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục, nâng

cao nhận thức và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường dé hướng hoạt động của cộng dồng vào mục đích phát triển môi trường bền vững

Hợp tác quốc tế

Day manh hgp tac quéc té nham giảm sát nguồn thải, đặc biệt là việc

mua bán, vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại Tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế

cho hoạt động nghiên cứu, giám sát và quản lý ô nhiễm biển, khuyến khích hòa nhập các chương trình quốc tế về quản

lý ô nhiễm cảng; ngăn ngừa và xử phạt

những trường hợp tàu thuyền nước

ngoài vi phạm các quy dịnh bảo vệ môi

trường cảng trên cơ sở của các công ước quốc tế

Kết luận

Cùng với sự phát triển mạnh: mẽ

của hệ thống cảng biển, vẫn dè quản lý môi trường cảng ngày càng trở nên cập

thiết Môi trường cảng có nhiều nét đặc thù trong từng giai đoạn xây dựng hoặc

sửa chữa nâng cập, hoạt dộng và khi xây ra các sự cô Những tác dộng môi

trường phát sinh khá đa dạng, kể cả làm

biến dạng cảnh quan, hủy hoại môi trường sông, gây ô nhiễm không khí, ô

nhiễm nguồn nước, trong đó nổi bật

nhất là ô nhiễm từ dâu mỡ Đặc thủ của

môi trường cảng là các chất gây ô

nhiễm không chỉ phát sinh từcác nguồn thường xuyên, mà còn từ các sự có, tai nạn và cả những vu dé thai trộm trong vung nước cảng Có những vân đề môi trường cảng mang tính chất xuyên quộc gia và quan hệ quốc t tế Lợi ích kinh tế- xã hội của cảng biển lớn, nhưng

những mâu thuẫn lợi ích phát sinh thông

qua các tác động môi trường cũng

không nhỏ và cần được giảm thiểu,

dung hòa Quản IY môi trường cảng nhất thiết phải nằm trong, khuôn khổ quản lyté hop dải ven biển, phải thực hiện một số các giải pháp cơ bản từ lập

kế hoạch bảo vệ và đánh giá tác động

môi trường, các giải pháp kỹ thuật cụ thể, tăng cường thể chế, chính sách, tăng cường năng lực và nâng cao nhận thức, đẩy mạnh hợp tác quốc t( thể chế và chính sách, nét n bật trong qi lý môi trường cảng là cần có su

phối kết hợp hết sức chặt chẽ giữa quản

lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ,

đồng thời coi trọng việc tham gia và cam kết thực hiện các công ước quôc tế

có liên quan

Ngày đăng: 14/10/2022, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w