Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

73 109 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu. Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận động không ngừng.

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu.Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận động không ngừng. Để cho một nền kinh tế phát triển thì một yếu tố rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế của một nước đó là vấn đề cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông thuận lợi và giao thông đường thuỷ thì cảng biển là một bộ phân không thể thiếu trong hệ thống giao thông đường thuỷ trong thương mại quốc tế, 80% hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển. Chẳng hạn như hơn 30 năm trở về trước, nhờ hình thành cảng trung chuyển quốc tế đã đưa Singapore trở thành trung tâm thương mại, tài chính quốc tế,…. kế hoạch đó đã là cho Singapore phát triển như bây giờ. Việt Nam cũng vậy trong việc phát triển kinh tế thì cảng là một bộ phận để giao thông, mà giao thông có thuận lợi thì đất nước mới có cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội, mới giao lưu thông thương với các nước trên thế giới.Cảng không những phục vụ cho nhu cầu đi lại cho con người mà còn là nơi trao đổi hàng hoá cho nhu cầu nội địa và cho nhu cầu xuất nhập khẩu góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việt Nam có tiềm năng về biển, có nguồn hàng hoá dồi dào trong đó có đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả nước đóng góp 60% sản lượng gạo , 90% kim ngạch xuất khẩu gạo, 65% kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản của cả nước (nguồn: báo điện tử kinh tế nông thôn). Lượng hàng hoá xuất nhập khẩu của đồng bằng sông Cửu Long ngày càng tăng nhanh nên nhu cầu vận chuyển hàng hoa ngày càng tăng cao, vị trí của các cảng biển trong hệ thống giao thông ngày càng quan trọng.Mặt khác, với địa hình của đồng bằng sông Cửu Long thì các tuyến giao thông đường sông trở thành “mạch máu” quan trọng giúp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thông thương, giao lưu hàng hóa đến với các vùng miền trong cả nước và trên thế giới góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO thì việc thu hút nhà đầu tư vào để phát triển nền kinh tế của đất nước, nhưng điều mà nhà đầu tư nào 1 khi đầu tư đều phải chú trọng đó là cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật, hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển có đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá hay không khi đầu tư vào Việt Nam.Bên cạnh đó hệ thống cảng biển cũng góp phần làm ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế do chi phí vận chuyển có hợp lý hay không. Đồng bằng sông Cửu Long có sông ngòi chằng chịt, hệ thống cảng biển cũng góp phần vào việc phát huy thế mạnh và tiềm năng vốn có của vùng của vùng không lãng phí điều kiện tự nhiên vốn có nếu khai thác đúng và hợp lý. Hệ thống giao thông cơ sở hạ tầng phát triển thì các doanh nghiệp có càng nhiều cơ hội hơn để vươn mình ra thế giới cạnh tranh với các nước trên thế giới, các doanh nghiệp ngày càng có cơ hội phát triển, ăn nên làm ra góp phần thúc đẩy nền kinh tế vùng phát triển, từ đó nền kinh tế của đất nước cũng phát triển theo. Vì vậy hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng nói chung trong đó cảng là một phần không thể thiếu trong hệ thống giao thông và là một phần không thể thiếu trong một nền kinh tế phát triển để phát huy thế mạnh của mình so với các nước khác. Cảng hoạt động vừa mang tính chất phục vụ vừa là một đơn vị kinh tế, cùng với các doanh nghiệp khác trong cả nước góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong cả nước. Hệ thống cảng biển phát triển mạnh không những chính cảng biển đó đống góp vào sự phát triển của nền kinh tế mà còn tạo cơ hội và điều kiện cho các hoạt động khác, các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế khác phát triển và thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn.Hoạt động vận tải mang tính chất phục vụ, vì vậy sản phẩm của vận tải đó chính là hoạt động ấy. Cũng do đặc tính phục vụ nên sản phẩm của vận tải cũng mang tính chất khác biệt.Hoạt động vận tải có ích lợi là do đối tượng vận chuyển (hành khách hoặc hàng hóa) được di chuyển tới nơi cần thiết. Như vậy tính sử dụng của hoạt động đưa đến việc làm thỏa mãn nhu cầu cần có. Điều lợi đem lại do đối tượng đó có tại nơi yêu cầu lại nằm ngoài phạm vi của sản xuất vận tải. Như vậy giá trị sử dụng của hoạt 2 động vận tải thống nhất với mục đích sản xuất, phải dựa trên chính bản thân sự di chuyển.Tóm lại, giá trị sử dụng của hoạt động vận tải phát sinh và được tiêu thụ ngay trong quá trình vận tải.Sau hoạt động vận tải, giá trị sử dụng của vận tải không còn, nhưng giá trị của hoạt động vận tải vẫn còn tồn tại trong giá trị của đối tượng vận chuyển. Cũng giống như các sản phẩm khác giá trị của hoạt động vận tải được xác định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra quá trình hoạt động vận tải đó. Khi hàng hóa được vận chuyển đến nơi yêu cầu thì giá trị của nó tăng thêm một lượng đúng bằng giá trị của hoạt động vận tải tạo ra. Biểu hiện về mặt giá trị thành sản phẩm thì giá thành này có bao gồm chi phí cho vận tải.Mác đã chỉ ra rằng trong sản xuất, hàng hóa nhận giá trị mới, giá trị này tồn tại độc lập và nhờ có phần đóng góp của lao động sống vào nên nó cao hơn giá trị của nguyên, vật liệu, thiết bị dùng để làm ra hàng hóa đó. Mác đã diễn đạt điều đó bằng biểu thức mô tả các giai đoạn kế tiếp liên tục biến tiền ở dưới dạng tư bản công nghiệp qua quá trình sản xuất ra giá trị mới cao hơn của hàng hóa để rồi cuối cùng lại trở lại dạng tiền với số lượng nhiều hơn.Nếu ta coi sự phục vụ vận tải là có thể bán được thì là bán chính bản thân hoạt động phục vụ ấy chứ không thể coi đấy là hàng hóa tách rời ra khỏi quá trình sản xuất. Do đó quá trình sản xuất ra giá trị mới trong vận tải sẽ không có khâu hàng hóa mới được sản xuất ra và nó sẽ có dạng:SLĐT - H ………SX - T`TLSXTóm lại hoạt động vận tải là một dạng sản xuất đặc biệt, sản phẩm của nó chính là bản thân của hoạt động ấy. Sản phẩm của vận tải được sinh ra và tiêu thụ ngay trong quá trình của hoạt động vận tải.Khối lượng của sản xuất vận tải được đo bằng các đại lượng bằng khối lượng vận chuyển nhân với quảng đường vận chuyển của hoạt động vận tải.3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục tiêu chungPhân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 20071.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ qua các năm theo nhiều hướng khác nhau: theo chiều hàng, theo loại hàng, theo mặt hàng, theo thời gian và theo phương án xếp dỡ.- Đánh giá mức độ thực hiện sản lượng so với kế hoạch đã đề ra và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của Cảng Cần Thơ. - Tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ và biện pháp khắc phục những khó khăn, phát huy và tận dụng những thuận lợi. Xác định ưu khuyết điểm, những thuận lợi, khó khăn và điểm mạnh, điểm yếu của Cảng Cần Thơ trong việc thực hiện sản lượng.1.3. Phạm vi nghiên cứu1.3.1. Không gian: Cảng Cần Thơ1.3.2. Thời gian: - Lấy số liệu từ năm 2005, 2006, 2007- Trực tiếp thâm nhập thực tế tại Cảng Cần Thơ từ ngày 25/02/2008 đến ngày 25/4/20081.3.3. Đối tượng nghiên cứu Tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 20071.3.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiện cứuLuận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của cảng Cần Thơ năm 2006 ( Phạm Hoàng Trãi- Trường Đại học Giao thông vận tải Thành Phố Hồ Chí Minh) 4 CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận2.1.1. Các khái niệmSản lượng thông quaSản lượng thông qua là sản lượng hàng hoá thực tế vào cảng.Sản lượng xếp dỡSản lượng xếp dỡ bằng sản lượng thông qua cộng với sản lượng bốc xếp hàng hoá từ kho bãi lên phương tiện của khách hàng và từ phương tiện của khách hàng xuống kho bãi của cảng.Sản lượng chuyển thẳngSản lượng chuyển thẳng là lượng hàng hoá chuyển trực tiếp từ cảng Cần Thơ lên phương tiện của khách hàng hay từ phương tiện của khách hàng lên cảng Cần Thơ.Sản lượng lưu khoSản lượng lưu kho bãi là sản lượng hàng hoá thực tế đã lưu qua kho tại Cảng Cần Thơ. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạchSố tương đối nhiệm vụ kế hoạch là mối quan hệ tỉ lệ của mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra với mức độ thực hiện đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch công ty phải phấn đấu.Số tương đối Mức độ cần đạt theo kế hoạch nhiệm vụ kế = x 100% hoạch (%) Mức độ thực tế đã đạt được kỳ kế hoạch trướcSố tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỉ lệ phần trăm5 Là số tương đối biểu hiện mối quan hệ tỉ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt được trong kỳ với mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh tình hình hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế.Số tương đối Mức độ thực tế đạt được trong kỳ hoàn thành = x 100%kế hoạch (%) Mức độ đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳSố tương đối kết cấuSố tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt được của bộ phận chiếm trong mức độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí và vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.Mức độ đạt được của bộ phậnSố tương đối kết cấu = x 100%Mức độ đạt được của tổng thểSố tuyệt đốiSố tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thước đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính cá trị số khác.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.Thu thập số liệu thứ cấp tại công ty Cảng Cần Thơ từ phòng kế hoạch và đầu tư, phòng tổ chức hành chánh, phòng sửa chữa và công nghệ, thu thập số liệu từ các phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, internet, ……2.2.2. Các phương pháp phân tích.Để đánh giá tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ qua các năm theo nhiều hướng khác nhau ta tiến hành phương pháp phân tích là thu thập số liệu từ 6 phòng kế hoạch và đầu tư sau đó sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối và số kết cấu để phân tích số liệu. Để đánh giá mức độ thực hiện sản lượng so với kế hoạch đã đề ra và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của Cảng Cần Thơ thì bằng biện pháp là thu thập số liệu từ phòng kỹ thuật – công nghệ và phòng kế hoạch và đầu tư ta tiến hành dùng phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối để phân tích.Tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ bằng biện pháp thu thập, tổng hợp số liệu từ các phòng ban và thu thập số liệu thứ cấp từ các phương tiện đại chúng như sách, báo, mạng internet. 7 CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CỦA CẢNG CẦN THƠ3.1. Giới thiệu chung về cảng Cần Thơ.3.1.1. Quá trình hình thành và phát triểnCảng Cần Thơ được xây dựng năm 1960 nhằm mục đích duy nhất là tiếp nhận bom đạn phương tiện chiến tranh bằn đường thủy để phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ và chế độ ngụy quyền tại miền Nam với quy mô chỉ có 60m cầu cảng, ngoài ra không có công trình phụ trợSau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhân dân Cần Thơ bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng các ngành kinh tế ổn định đời sống, chính trị, văn hóa xã hội của địa phương. Cảng Cần Thơ hình thành vào tháng 8 năm 1980 trên cơ sở tiếp nhận từ cảng quân sự thuộc tiểu đoàn vận tải thủy (D804) trung đoàn vận tải Quân Khu 9 (E 659) cho tỉnh Hậu Giang để phát triển kinh tế địa phương và sở giao thông vận tải Hậu Giang là cơ quan quản lý cấp trên của Cảng Cần Thơ Để thực hiện chính sách của Đảng và nhà nước về chính sách đổi mới, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang ra quyết định số 16/QĐ – UTB 90 ngày 10 tháng 01 năm 1990 cho phép Cảng Cần Thơ thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 1393/QĐ – UBT 92 ngày 28 tháng 11 năm 1992.Do cơ cấu ngành có nhiều chuyển đổi, để phù hợp với xu thế phát triển và tồn tại trên thị trường khu vực. Tháng 10 năm 1993 Cảng Cần Thơ được chuyển giao về cho Cục Hàng Hải Việt Nam quản lý theo quyết định số 282/KHĐT ngày 17 tháng 9 năm1993. Năm 1997 để chuẩn bị cho tuyến vận chuyển từ Cần thơ đến Sài Gòn, Cục Hàng Hải Việt Nam đầu tư nâng cấp Cảng Cần Thơ thành bến liền bờ và duy tu nạo vét luồng Định An để tàu có trọng tải 23.000 Dwt, mơn nước 8m vào làm hàng tại Cảng Cần Thơ Năm 1998, do yêu cầu phát triển kinh tế nhà nước theo mô hình hợp tác, đảm bảo vai trò chủ đạo của ngành kinh tế vận tải trong khu vực theo quyết định số: 91/1998/QĐ – TTG, ngày 08 tháng 5 năm 1998 của thủ tướng chính phủ đồng ý 8 chuyển Cảng Cần Thơ từ Cục Hàng Hải Việt Nam về trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, là đơn vị mạnh về kinh doanh vận tải biển, có nhiều khả năng đầu tư cho Cảng Cần Thơ phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đầu tư khai thác bến container phía thượng lưu cảng với diện tích 19.000m.Triển khai thực hiện Nghị Quyết Đại Hội Lần Thứ IX của Đảng và hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp Hành Trung Ương khóa IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp Nhà Nước. Được sự thống nhất Của Thủ Tướng Chính Phủ và Bộ Giao Thông Vận Tải, Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam ban hành theo quyết định số: 631/QĐ – HĐBT ngày 30 tháng 7 năm 2002 sáp nhận Cảng Cần Thơ với công ty xếp dỡ Cần Thơ thành một dơn vị trực thuộc cảng Sài Gòn với tên chính thứcCảng Cần Thơ, tên giao dịch là CAN THO PORT.Đầu tháng 12-2006, Cảng Cần Thơ-đơn vị trực thuộc Cảng Sài Gòn -chính thức được tách chuyển nguyên trạng về làm đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc tổng Công ty Hàng hải Việt Nam.3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.-Thời tiết: 2 mùa, mùa khô: tháng 11-tháng 4; mùa mưa: tháng 5- tháng 10. Bình quân nhiệt độ 280C, độ ẩm 81%. Gió mùa Đông Bắc: tháng 10 – tháng 4; Tây Nam: tháng 5 – tháng 9.-Thủy triều: Bán nhật triều, chênh lệch bình quân 3m-4m.3.1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh khai thác.- Xếp dỡ, giao nhận, vận chuyển các loại hàng hóa: hàng container, sắt thép, thiết bị, hàng siêu trường siêu trọng, hàng bao, hàng xá,…- Dịch vụ lưu kho, bảo quản hàng hóa, đóng rút ruột hàng container, cho thuê kho bãi.- Dịch vụ hỗ trợ, lai dắt tàu biển ra vào các cảng sông Hậu.- Dịch vụ vận tải thủy bộ tuyến Cần Thơ – TPHCM, Cần Thơ – các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, và vận chuyển hàng hóa sang Campuchia.- Dịch vụ cung ứng tàu biển: cung cấp nước ngọt, nhiên liệu, thực phẩm, đỗ rác,… 3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật9 3.1.2.1. Khu vực cầu cảngVị trí cảng: 10003’ vĩ Bắc 105042’ kinh Đông.Địa chỉ: 27 đường Lê Hồng Phong, phường Trà Nóc, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.Luồng vào: 65 hải lý từ cửa biển Định An. Hoa tiêu: bắt buộc, có trạm hoa tiêu tại Định An và tại khu vực cảng. Độ sâu luồng: -7,5m.Cỡ tàu: Tiếp nhận tàu có trọng tải 10.000 DWT, có báo hiệu hải quan cho tàu chạy ban đêm.3.1.2.2. Hệ thống kho bãi.Cảng Cần Thơ có tổng diện tích mặt bằng 06 ha có 02 cầu tàu với tổng chiều dài 304m. Độ sâu trước bến từ 10 ~ 11m có 10 bến phao với độ sâu 12m.Có 07 kho chứa hàng với tổng diện tích 10,910m2Có 01 kho hải quan với diện tích là 500m2Bãi chứa hàng với tổng diện tích là 29.900m2 trong đó bãi container là 19.000m2 3.1.2.3. Hệ thống điện nướcHệ thống điện nước thiết kế phù hợp với yêu cầu an toàn và hiện đại, được đi ngầm dưới lòng đất, phục vụ ánh sáng cho công tác xếp dỡ và sinh hoạt hàng ngày của cơ quan.3.1.2.4. Vị trí các phòng banKhu văn phòng làm việc nằm sát ngay cổng ra vào, tập trung các phòng ban nghiệp vụ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi liên hệ làm việc, đối diện với khu vực hoạt động trong cảng, có thể nhìn thấy và giám sát hoạt động và xử lý các tình huống xảy ra kịp thời. Đối diện bãi B là văn phòng làm việc của đội bốc xếp cơ giới nằm ngay sát cổng cảng là văn phòng làm việc của ban khai thác. 3.1.2.5. Trang thiết bị, phương tiện xếp dỡSTT Tên phương tiện Số lượng Sức nâng / tải / công suất10 [...]... bản thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2005: Doanh thu hàng năm/ 365 = 22.190.640.097/365 = 60.796.274 (đồng) Doanh thu bình quân một ngày từ các hoạt động cơ bản thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2006: Doanh thu hàng năm/ 365 = 25.864.345.340/ 365 = 70.861.220 (đồng) Doanh thu bình quân một ngày từ các hoạt động cơ bản thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007: Doanh thu hàng năm/ ... nhiệm: - Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh của Cảng Cần Thơ trình tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định của pháp luật 13 - Căn cứ phưong án sản xuất kinh doanh của Cảng Cần Thơ đã được tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phê duyệt và tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cảng Cần Thơ trong từng thời kỳ để triển... nhằm đạt được mục tiêu mong muốn trong quá trình điều hành các quá trình sản xuất kinh doanh 3.3.2 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của cảng Cần Thơ theo từng chỉ tiêu Bảng 1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CẢNG CẦN THƠ NĂM 2005 - 2007 32 T T ĐƠN KẾ VỊ NỘI DUNG HOẠCH THỰC 2007 HIỆN THỰC 2005 HIỆN THỰC HIỆN 2006 2007 Doanh thu bán 1 hàng và cung cấp 44.000.000.000 36.136.417.947 46.510.364.798... công tác quản lý sản xuất, đội vận tải thủy – bộ được lập các tổ chức sản xuất trực tiếp theo đề xuất của trưởng phòng bốc xếp tổng hợp Tổ trưởng sản xuất do trưởng phòng bốc xếp tổng hợp chỉ định, được giao nhiệm vụ quản lý nhân viên thực hiện quy định, quy chế của cảng và trực tiếp tham gia sản xuất ở cảng 3.2 Tình hình tàu ra vào cảng Cần Thơ năm 2007 30 - Số lượt tàu ra vào cảng năm 2007: 1.420 lượt... giao thông chưa hoàn thiện hoặc một số hệ thống đường giao thông xuống cấp gây cản trở làm giảm sản lượng của cảng Cần Thơ 3.3 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của cảng Cần Thơ năm 2005 -2007 3.3.1 Ý nghĩa và mục đích 3.3.1.1 Ý nghĩa Kết quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu của mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ kinh doanh Hoàn thành kết quả sản xuất kinh doanh là... MỘT NGÀY NĂM 2005 - 2007 Năm Năm 2005 Năm 2006 35 Năm 2007 Doanh thu bình quân một 60.796.274 70.861.220 84.992.723 ngày Ta thấy doanh thu bình quân một ngày từ các hoạt động cơ bản của Cảng Cần Thơ ngày càng tăng Cụ thể năm 2006 tăng 16,55% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 19,94% so với năm 2006 điều này chứng tỏ Cảng Cần Thơ ngày càng hoạt động có hiệu quả và đang dần phát huy được lợi thế của mình... hoạch và đầu tư) Qua thu thập số liệu từ phòng tài chính kế toán của cảng Cần Thơ ta có thể phân tích và có các chỉ tiêu sau: Doanh thu bình quân một ngày trong năm 2006 của Cảng Cần Thơ = Doanh thu hàng năm/ 365 = 46.510.364.798 / 365 = 127.425.657 (đồng) Doanh thu bình quân một ngày trong năm 2007 của Cảng Cần Thơ = Doanh thu hàng năm/ 365 = 49.220.901.694 / 365 = 134.851.785,5 (đồng) Kỳ thu tiền... sản xuất kinh doanh 5 năm và hàng năm theo khả năng thực tế nguồn hàng và thị trường của cảng với các chỉ tiêu về sản lượng, thu - chi tài chính, lao động – tiền lương, quan hệ ngân sách trình tổng công ty phê duyệt Lập các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng/quý /năm và kiểm soát thực hiện nhằm điều chỉnh chỉ tiêu phù hợp thị trường và nguồn lực cảng Thực hiện phân tích báo cáo thống kê,... có nhiều cảng và bến bốc xếp như cảng X55 của Hải Quân, cảng Trà Nóc của công ty lương thực Sông Hậu, cảng Bình Minh của Vĩnh Long, 31 cảng Mỹ Thới của An Giang, cảng xí nghiệp đóng tàu của Vinashin và cảng Cái Cui - Các doanh nghiệp tư nhân bốc xếp ra đời cạnh tranh không lành mạnh tạo tiền lệ xấu về việc giảm giá dịch vụ và tăng hoa hồng phí làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh của đơn vị... Nguyên nhân giảm là do các khoản phải thu trong năm 2007 giảm số tuyệt đối là 2.566.076.936 đồng, số tương đối là 28,63 % làm cho kỳ thu tiền bình quân năm năm 2007 giảm 14 ngày so với năm 2006 Bảng 2: BẢNG BÁO CÁO DOANH THU CỦA CẢNG CẨN THƠ TỪ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NĂM 2005 - 2007 Đơn vị tính: đồng Mã dịch vụ CP01 Diễn giải Năm 2005 Năm 2006 Cước phí xếp dỡ Năm 2007 26.294.758.515 - Bốc xếp 10.909.117.811 . chungPhân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 20071 .2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ qua. của Cảng Cần Thơ năm 20071 .3.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiện cứuLuận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của cảng

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:56

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ của cảng Cần Thơ - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Hình 1.

Sơ đồ của cảng Cần Thơ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: BẢNG BÁO CÁO DOANH THU CỦA CẢNG CẨN THƠ TỪ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NĂM 2005 - 2007 - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Bảng 2.

BẢNG BÁO CÁO DOANH THU CỦA CẢNG CẨN THƠ TỪ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NĂM 2005 - 2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: BẢNG SO SÁNH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG CỦA CẢNG CẦN THƠ NĂM 2005 - 2007 - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Bảng 5.

BẢNG SO SÁNH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG CỦA CẢNG CẦN THƠ NĂM 2005 - 2007 Xem tại trang 39 của tài liệu.
SÔNG CỬU LONG NĂM 2007 - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

2007.

Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 6: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG CỦA CẢNG CẦN THƠ SO VỚI CÁC CẢNG TRONG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG  - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Bảng 6.

BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG CỦA CẢNG CẦN THƠ SO VỚI CÁC CẢNG TRONG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng theo chiều hàng nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện sản lượng của công ty. - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

nh.

giá tình hình thực hiện sản lượng theo chiều hàng nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện sản lượng của công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng đánh giá tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007 Sản lượng hàng hoá xuất ngoại của Cảng Cần Thơ không những hoàn thành mà  còn vượt mức kế hoạch đề ra nhiệm vụ kế hoạch năm 2007 - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

ua.

bảng đánh giá tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007 Sản lượng hàng hoá xuất ngoại của Cảng Cần Thơ không những hoàn thành mà còn vượt mức kế hoạch đề ra nhiệm vụ kế hoạch năm 2007 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10: BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Bảng 10.

BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Xem tại trang 53 của tài liệu.
4.3.2.Phân tích tình hình của từng chỉ tiêu loại hàng. Hàng bao - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

4.3.2..

Phân tích tình hình của từng chỉ tiêu loại hàng. Hàng bao Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12: BẢNG BÁO CÁO CONTAINER HÃNG TÀU NĂM 2005 – 2007 - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Bảng 12.

BẢNG BÁO CÁO CONTAINER HÃNG TÀU NĂM 2005 – 2007 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng báo cáo ta thấy sản lượng hàng container ra vào cảng năm 2005-2007 giảm nhẹ năm 2006, nhưng tăng mạnh năm 2007 - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

ua.

bảng báo cáo ta thấy sản lượng hàng container ra vào cảng năm 2005-2007 giảm nhẹ năm 2006, nhưng tăng mạnh năm 2007 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 16: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG THEO MẶT HÀNG CỦA CẢNG CẦN THƠ  NĂM 2005 -2007. - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Bảng 16.

BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG THEO MẶT HÀNG CỦA CẢNG CẦN THƠ NĂM 2005 -2007 Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.5. Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của cảng Cần Thơ theo thời gian Bảng 17: BẢNG BÁO CÁO  TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG  - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

4.5..

Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của cảng Cần Thơ theo thời gian Bảng 17: BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 18: BẢNG BÁO CÁO PHƯƠNG ÁN BỐC XẾP CỦA CẢNG CẦN THƠ NĂM 2007 - Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Cảng Cần Thơ năm 2007

Bảng 18.

BẢNG BÁO CÁO PHƯƠNG ÁN BỐC XẾP CỦA CẢNG CẦN THƠ NĂM 2007 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan