PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN,THANH TOÁN NỢ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2 Chế độ tài chính (*************) kế toán (*************) các khoản tiền, thanh toán nợ và thu
Trang 1Lêi Nãi §Çu
Nền kinh tế thị trường mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho tất cả các doanhnghiệp đặc biệt là ngành xuất nhập khẩu, thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng rấtlớn trong tổng số ngành trong nền kinh tế quốc góp phần tạo ra bộ mặt cho toàn xãhội Để kinh doanh có hiệu quả, để có thể cạnh tranh được và đứng vững trên thịtrường một biện pháp vô cùng cần thiết là các doanh nghiệp phải quản lý và thực hiệntốt vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán của mình nhằm đảm bảo tốt mối quanhệ tác động qua lại giao dịch giữa các thành phần kinh tế nó sẽ kích thích nền kinh tếphát triển nhanh hơn.
Mặt khác vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuế giá trị gia tăng là cơ sở để đánhgiá thực lực của công ty trong quá trình kinh doanh, khả năng tài chính khả năngthanh toán của doanh nghiệp từ đó nhằm tạo niềm tin cho các đối tác có quan hệ trựctiếp hay gián tiếp đối với doanh nghiệp Ngoài ra nó còn thể hiện vòng lưu chuyểntiền tệ của doanh nghiệp có nhanh chóng hiệu quả hay không để từ đó có thể đánh giákết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuế giá trị gia tăng có vai trò quantrọng của công tác kế toán nó đóng vai trò quan trọng của công tác kế toán, nó đóngvai trò trung gian vì vậy trong thời gian thực tập ở công ty TNHH Xuất Nhập Khẩuvà Thương Mại Hoà Phát em đã đi sâu và tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền,thanh toán nợ và thuế giá trị gia tăng và em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này Trongthời gian thực tập tại công ty việc tiếp cận thực tế đã giúp em am hiểu hơn về côngviệc mình làm, quá trình làm báo cáo thực tập em còn nhiều thiếu sót, em rất mong sựđóng góp ý kiến của thầy giáo.
Báo cáo thực tập gồm 3 phần :
Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuế giá trị gia
tăng trong doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuế gía trị
gia tăng tại Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Thương Mại Hoà Phát.
Phần 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền,
thanh toán nợ và thuế giá trị gia tăng tại công ty
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên: Lê Thị Diệu Linh
Trang 2PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, THANH TOÁN NỢ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG DOANH NGHIỆP
I Đặc điểm kinh tế và các chế độ tài chính liên quan kế toán các khoản tiền,thanh toán nợ và thuế giá trị gia tăng.
1.1 Đặc điểm kinh tế
Trong quá trình phát triển kinh tế dù ở bất kỳ quốc gia nào doanh nghiệp cũngđóng góp một phần không nhỏ vào các công trình phúc lợi xã hội góp phần giải quyếtviệc làm Trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới vai trò của Doanh nghiệptrong sự phát triển kinh tế đất nước lại càng có ý nghĩa thiết thực nhiều hơn Mộtquốc gia càng mở rộng hoạt động giao thương nhiều bao nhiêu xét cho cùng thìdoanh nghiệp lại càng phát triển tốt bấy nhiêu Hay nói cách khác thương mại quốc tếcàng có lợi cho quá trình cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh cần thiết cho cả sựđổi mới và sản xuất hiệu quả Trong thực tiễn hiện vẫn còn một suy nghĩ sai lầm chorằng thương mại là trò chơi có tổng bằng không nếu một bên được lợi thì chắc chắnsẽ có một bên bị thua lỗ Thực ra chỉ có một vế là đúng được lợi tất cả hai bên đều cólợi Một suy nghĩ sai lầm khác là nhập khẩu sẽ làm giảm công ăn việc làm và làm trìtrệ nền kinh tế, còn xuất khẩu ngược lại thúc đẩy phát triển và tạo ra công ăn việclàm Ấn tượng này bắt nguồn từ thất bại khi cân nhắc mối quan hệ giữa nhập khẩu vàxuất khẩu, dù rằng có những quan điểm trái ngược nhau song lợi ích từ thương mạimang đến là điều không thể phủ nhận được Do đó, một doanh nghiệp muốn đạt đượclợi nhuận cao cần cố gắng tăng doanh thu bằng cách tăng sản lượng hàng hóa bán rakhông những trong thị trường nội địa mà ngay cả thị trường nước ngoài và giảm thiểuchi phí cả hai yếu tố này đều phụ thuộc và các yếu tố khách quan như: quan hệ cungcầu, mặt giá cả, tình trạng cạnh tranh, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Cácthông tin số liệu này chỉ có kế toán mới thu thập và tổng hợp được qua đó giúp chonhà quản trị hiểu được tình hình tài chính của doanh nghiệp, chính sách phát triểnkinh tế của Nhà nước Việt Nam cũng như chính sách kinh tế của những quốc gia cóquan hệ thương mại và đầu tư để từ đó đưa ra những quyết định phù hợp nhằm giatăng mức độ thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng.
Như vậy vấn đề quan trọng đối với kế toán vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuếgiá trị gia tăng là một phần quan trọng không thể thiếu trong hệ thống quản lý của kếtoán trong doanh nghiệp áp dụng và thực hiện đúng Quy định của Bộ Tài Chính banhành, do đó việc làm kế toán vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuế giá trị gia tăngkhông chỉ dừng lại ở sự hiểu biết về công việc của mình mà còn phải biết tính toán ra
Trang 3a Các nguyên tắc kế toán:
+ Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên quan
đến tài sản, nợ phải trả, doanh thu chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phátsinh không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đươngtiền.
+ Hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bìnhthường trong tương lai gần.
+ Giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc, giá gốc của tài sản được
tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
+ Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi
nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tườn ứng có liên quanđến việc tạo ra daonh thu đó.
+ nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán Doanh nghiệp đã chọn
phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
+ Thận trọng: là việc xem xét, cân nhắc phán đoán cần thiết để lập các ước tính
kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi phải lậpcác khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn không đánh giá cao hơn giá trị của cáckhoản nợ phải trả và chi phí, doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằngchứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhậnkhi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
+ Trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông
tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chínhlàm ảnh hưởng quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.
b.Các chuẩn mực kế toán vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuế giá trị giatăng.
Chuẩn mực số 01- chuẩn mực chung
c Nhiệm vụ kế toán trong đơn vị:
+ Thu thập xử lý thông tin, số liệu kê toán theo đối tượng và nội dung công việckế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
+ Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính các nghĩa vụ thu, nộp thanh toánnợ kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản phát hiện vàngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.
+ Phân tích thông tin số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của công ty.
+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, THANH TOÁN NỢ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CÔNG TY
Trang 4TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI HOÀ PHÁT
I Đặc điểm chung của doanh nghiệp
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Thương Mại Hoà Phát.
1.1 Tên, quy mô và địa chỉ của công ty
Tên công ty: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNGMẠI HOÀ PHÁT.
Tên giao dịch: HOÀ PHÁT TRANDING AND IMPORT- EXPORTCOMPANY LIMITED.
Tên viết tắt: HOAPHAT TIECO.,LTD
Vốn điều lệ của công ty: 1.900.000.000 ( Bằng chữ: Một tỷ chín trămtriệu đồng chẵn )
Trụ sở chính: Số 13- Ngõ 383 TAM TRINH – HOÀNG VĂN THỤ - Q.HOÀNG MAI – HÀ NỘI.
Điện thoại: 4.364.53473
Tel: (+84) 04.6453473 Fax: 4.6453474Email: Inoxhoaphat@vnn.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102012885
1.2.Qúa trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Thương Mại Hoà Phát được thành lập10/06/2004 theo quyết định số 13.
Từ năm 2004 công ty đi vào hoạt động.
Trong quá trình hoạt động và phát triển công ty cùng với sự cố gắng của tập thể
Trang 5doanh của doanh nghiệp
1 Doanh thu 14.104.889.272 21.799.928.034 26.270.624.533
2 Lợi nhuận trước thuế 31.432.657 59.079.870 82.523.238
3 Lợi nhuận sau thuế 22.631.513 42.537.506 62.675.780
Lợi nhuận trước thuế năm 2008 so với năm 2007:
( 59.079.870/31.432.657)x 100% = 188 Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đượcnăm 2008 tăng 88% so với năm 2007.
Lợ nhuận sau thuế năm 2008 so với năm 2007:
( 42.537.506/22.631.513)x 100% = 188% Lợi nhuận sau thuế mà doanhnghiệp đạt được năm 2008 tăng 88% so với năm 2007.
Tổng vốn kinh doanh năm 2008 so với năm 2007:
( 2.088.091.058/1.097.578.531)x 100% = 190% Doanh nghiệp tăng vốn kinhdoanh năm 2008 tăng 90% so với năm 2007.
Tổng số lao động năm 2008 so với năm 2007 tăng thêm nhân công phục vụ hoạtđộng kinh doanh.
Như vậy năm 2008 doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh,mang lại nguồn lợi nhuận tương đối đáp ứng được mức thu nhập cho công nhân viêntrong công ty.
Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu của công ty:
( 26.270.624.533/21.799.928.034)x 100% = 120% Doanh thu năm 2009 đạtđược tăng 20% so với năm 2008, tức là mức doanh thu năm 2009 giảm 35% của năm2008 đạt được.
Lợi nhuận trước thuế năm 2009 so với năm 2008:
( 82.523.238/59.079.870)x 100% = 140% Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đượcnăm 2009 tăng 40% So với năm 2008 giảm 48%
Lợi nhuận sau thuế năm 2009 so với năm 2008:
( 62.675.780/42.537.506)x 100% = 147% Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đượcnăm 2009 tăng 47% So với năm 2008 giảm 41%
V ốn doanh nghiệp mang kinh doanh năm 2009 so với năm 2008:
( 2.167.480.893/2.088.091.058)x 100% = 104% Doanh nghiệp đưa vào kinhdoanh tăng 4% năm 2009 so với năm 2008 giảm 86%.
Qua chỉ tiêu trên ta thấy tình hình hoạt động của công ty có chiều hướng pháttriển tốt lên Tất cả các chỉ số của các năm đều tăng lên so với năm gốc và năm sau
Trang 6lớn hơn năm trước đây cũng là do doanh nghiệp biết sử dụng tốt các tiền năng củadoanh nghiệp Song công ty cần duy trì và tiếp tục phát huy mức độ phát triển củadoanh nghiệp và nâng cao mức thu nhập cho công nhân viên phù hợp mức độ tăngdoanh thu và lợi nhuận nhằm nâng cao đời sống vật chất cho công nhân viên.
2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp2.1 Chức năng nhiệm vụ
Công ty thuộc hình thức công ty TNHH hai thành viên trở lên hoạt động theoluật doanh nghiệp và các chức năng nhiệm vụ quy định hiện hành khác của nướcCộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua 12/6/1999 Công ty có chức năngsau:
Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch đã đề ra, kinhdoanh theo đúng ngành nghề kinh doanh đúng mục đích thành lập công ty.
Tuân thủ chính sách chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trìnhthực hiện kinh doanh và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinhdoanh và các bạn hàng trong nước và nước ngoài.
Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao doanh thu cũng nhưthu nhập của công nhân viên nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thịtrường trong nước.
Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩmquyền theo quy định của pháp luật.
Thực hiện những quy định của nhà nước về bảo vệ quyền lợi của côngnhân viên, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảophát triển bền vững thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty ápdụng cũng như những quy định có liên quan đến hoạt động của công ty
2.2 Đặc điển hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Thương Mại Hoà Phát là một trong nhữngnhà nhập khẩu và phân phối thép không gỉ hàng đầu tại Vịêt Nam Công ty tập trungkinh doanh chủ yếu vào các lĩnh vực sau:
XNK các mặt hàng mà công ty kinh doanh
Nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng theo yêu cầu uỷ thác của khách hàng Gia công sản phẩm cho các ngành nghề sản xuất.
Mặt hàng chủ yếu của công ty được nhập khẩu trực tiếp từ các nước sản xuấthàng đầu trên thế giới hiện nay như: Tây Ban Nha, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản.Công ty còn có một lượng hàng hoá phong phú và đa dạng phục vụ đồng bộ cũng nhưđột xuất của khách hàng.
Trang 7Ngoài ra công ty còn gia công các mặt hàng từ inox.
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Thương Mại Hoà Phát được tổ chức và hoạtđộng theo luật doanh nghiệp các luật khác có liên quan và điều lệ công ty được hộiđồng thành viên nhất trí thông qua.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
SƠ ĐỒ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghiã vụcủa mình Giám đốc tổ chức điều hành hoạt động của công ty theo quyết định củaHội đồng thành viên công ty và theo luật hiện hành.
Phòng kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương hướng
hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
Phòng kế toán tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và
quản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công táchạch toán kinh tế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chínhcủa Nhà nước.
Phòng xuất nhập khẩu: Làm các thủ tục về thanh toán xuất nhập khẩu, thủ tục
GIÁM ĐỐC
PHÒNGKT- TC
PHÒNG KD
PHÒNG XNK
KHO
Trang 8Nhân viên kinh doanh: 4Kỹ thuật: 2
Kế toán viên: 4Lái xe: 1
Công nhân: 4Thủ kho: 1
Công ty đang cố gắng tạo công ăn việc làm và duy trì mức lương 2.000.000đ/tháng/người.
Do đặc điểm là ngành thương mại Ngoài hình thức động viên bằng tinh thần thìcông ty còn tăng cường thực hiện khen thưởng bằng vật chất vào các ngày lễ vì vậycông nhân viên làm việc với tinh thần hăng say và nhiệt tình với công việc Ngoài racông ty còn tổ chức tham quan nghỉ mát, khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân viên.
3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Quá trình hoạt động kinh doanh năm 2009 doanh thu mà doanh nghiệp đạt đượckhông cao, trong khi đó doanh nghiệp tăng nhân công, không có đầu tư nhiều trongkinh doanh Là doanh nghiệp chuyên nhập khẩu các mặt hàng inox có giá trị cao kếthợp với sự biến động thị trường nên các mặt hàng hàng loạt tăng giá vì thế nhu cầungười tiêu dùng cũng phần nào giảm bớt nên doanh nghiệp không đầu tư nhiều trong
năm 2009 Doanh thu năm 2009 mà doanh nghiệp đạt được là 26.270.624.533 đồng
(hai sáu tỷ hai trăm bảy mươi triệu sáu trăm hai tư nghìn năm trăm ba ba đồng) caohơn năm 2008 một chút nhưng không đáng kể.
Đến năm 2010 doanh nghiệp bắt đầu đi vào đầu tư nhiều hơn, giá cả thị trườngphần nào giảm bớt, nhập nhiều mặt hàng đa dạng và có đặc tính năng cao Ngoài racông ty mở cơ sở để gia công sản phẩm cho các ngành nghề sản xuất.
3.5 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
Công ty đã đi vào hoạt động sáu năm với bao nhiêu khó khăn của nền kinh tế.Mặc dù vậy với sự cố gắng vượt bậc cùng sự đoàn kết quyết tâm xây dựng một côngty hoạt động vững mạnh để khẳng định trên thị trường Việt Nam.
a.Thuận lợi: Mặt hàng chủ đạo như: Inox tấm, cuộn, ống công
nghiệp, cây đặc… được nhập khẩu trực tiếp từ các nước hàng đầu thế giới.Ngoài ra công ty còn gia công sản phẩm cho các ngành nghề sản xuất kết hợpvới đội ngũ công nhân viên đa cơ bản đáp ứng những yêu cầu quản lý theo cơchế mới quen dần với những biến động của thị trường hàng hoá và thị trườnglao động.
Tài chính công ty tương đối ổn định, nợ ngắn hạn, dài hạn gần như đãthanh toán xong , nguồn vốn quỹ của công ty cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu
Trang 93.6 Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Để phát huy chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý kinh doanhcủa doanh nghiệp đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán tài chính, khoa học, hợp lýnhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời đầy đủ, và trung thực đáp ứng yêu cầu củacơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán trongdoanh nghiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc:
Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đúng những quy định trong luậtkế toán và chuẩn mực kế toán.
Tổ chức công tác kế toán Tài chính phải phù hợp với chế độ chính sáchthể lệ văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành.
Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh, hoạtđộng quản lý quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp.
3.6.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Các nghiệp vụ kế toán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của côngty Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ thu thậpxử lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu chế độ hạchtoán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ Tài Chính cung cấp đầyđủ một cách chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính củacông ty
Tại phòng kế toán của công ty có sơ đồ:
SƠ ĐỒ 2: Bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Là một kế toán tổng hợp có mối liên hệ trực tiếp với
các kế toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức Kế toán trưởngliên hệ chặt chẽ với giám đốc về các chính sách tài chính kế toán của công tyký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủtrương về chuyên môn đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộmáy quản lý của công ty cùng phối hợp thực hiện những chuyên môn có liênquan tới các bộ phận chức năng Các kế toán thành phần có mối liên hệ chặtchẽ với nhau chịu sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ kế toán trưởng trao đổi trựctiếp với kế toán trưởng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cũng như về chếđộ kế toán chính sách Tài chính của Nhà nước.
Kế toán trưởng
Kế toán lương
Kế toán NVL, CCDC, QLDN
Kế toán TT và theo dõi công nợ
Kế toán vật tư
Thủ quỹ
Trang 10Kế toán tiền lương và BHXH: Tính toán và hạch toán tiền lương, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khấu trừ vào lương,các khoản thu nhập Trợ cấp cho công nhân viên trong công ty hàng tháng căncứ vào doanh thu và mức lương công ty đồng thời ghi nhận các bảng thanhtoán lương sau đó tổng hợp số liệu lập bảng thanh toán lương của công ty đểphân bổ.
Kế toán công cụ dụng cụ, chi phí quản lý doanh nghiệp: Có nhiệm vụ
tổng hợp tài liệu từ các phần hành kế toán khác nhau để theo dõi trên các bảngkê đồng thời theo dõi cả công cụ, dụng cụ, phụ liệu hàng tháng nhận báo cáo từdưới kho gửi lên lập báo cáo nguyên vật liệu.
Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình
hình thanh toán với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả Saukhi kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc kế toán thanh toán viếtphiếu thu, chi (đối với tiền mặt), séc, uỷ nhệm chi (đối với tiền gửi ngân hàng)hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủquỹ, sổ phụ ngân hàng Quản lý các tài khoản 111,112 và các khoản chi tiếtcủa nó Đồng thời theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả cho công ty vàgiữa công ty với khách hàng phụ trách tài khoản 131,141,331,333.
Kế toán vật tư: Làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết công cụ, dụng cụ theo
phương pháp chứng từ ghi sổ Cuối tháng tổng hợp số liệu bảng kê theo dõinhập xuất tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán phụ trách tài khoản 152,153khi có yêu cầu bộ phận kế toán công cụ, dụng cụ và các bộ phận khác tiến hànhkiểm kê lại vật tư đối chiếu với sổ kế toán Nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyênnhân và biện pháp xử lý ghi trong biên bản kiểm kê.
Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty hàng ngày căn cứ vào phiếuthu, chi đối chiếu thu, chi với kế toán có liên quan
3.6.2 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng chế độ kế toán “ Doanh nghiệp nhỏ và vừa” theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Trưởng Tài Chính.
Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5 phần:+ Phần 1: Quy định chung
+ Phần 2: Hệ thống tài khoản kế toán+ Phần 3: Hệ thống báo cáo tài chính+ Phần 4: Chế độ chứng từ kế toán+ Phần 5: Chế độ sổ kế toán
Niên độ kế toán: Bắt đầu ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12
Trang 11Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang Việt Nam đồng thực tế tại ngàyphát sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Á Châu Việt Nam.
Hình thức chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán áp dụng theo quy định của Bộ
Tài Chính công ty không sử dụng mẫu hoá đơn chứng từ riêng vì ít có những nghiệpvụ kinh tế đặc thù Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty TNHH Xuất Nhập Khẩuvà Thương Mại Hoà Phát theo quy định chung bao gồm 4 khâu:
Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hoặc tiếp nhận chứng từ từbên ngoài) tuỳ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thíchhợp.
Kiểm cha chứng từ khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ hợp phápvà hợp lý của chứng từ.
Sử dụng chứng từ ghi sổ kế toán.
Lưu trữ chứng từ kế toán và huỷ chứng từ Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổđồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc kỳhạch toán chứng từ được chuyển vào lưu trữ bảo đảm an toàn khi hết hạn lưu trữchứng từ được đem huỷ.
Hệ thống chứng từ công ty có thể sử dụng:+ Phiếu thu
+ Phiếu chi+ Giấy báo nợ+ Giấy báo có+ Uỷ nhiệm chi+ Uỷ nhiệm thu
+ Giấy đề nghị vay vốn ngân hàng+ Hoá đơn giá trị gia tăng khi mua hàng+ Các chứng từ thanh toán tiền mua hàng+ Biên bản kiểm nhận hàng hoá
+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho+ Hoá đơn GTGT khi bán hàng hoá+ Phiếu xuất kho
+ Bảng phân bổ tiền lương+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương+ Bảng thanh toán BHXH+ Hợp đồng mua hàng
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ+ Hợp đồng kinh tế với khách hàng
Trang 12Tài khoản 112- Tiền gửi ngân hàng
Nhóm tài khoản 12- Đầu tư tài chính ngắn hạn có 1 tài khoản:Tài khoản 121- Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nhóm tài khoản 13- Các khoản phải thu, có 3 tài khoản:Tài khoản 131- phải thu khách hàng
Tài khoản 133- Thuế GTGT được khấu trừTài khoản 138- Phải thu khác
Nhóm tài khoản 14- Ứng trước có 2 tài khoản:Tài khoản 141- Tạm ứng
Tài khoản 142- Chi phí trả trước ngắn hạn
Nhóm tài khoản 15- Hàng tồn kho có 3 tài khoản:Tài khoản 152- Nguyên vật liệu
Tài khoản 153- Công cụ dụng cụTài khoản 156- Hàng hoá
Loại tài khoản nợ phải trả có 10 tài khoản chia thành 4 nhóm:Nhóm tài khoản 31- Nợ ngắn hạn có 1 tài khoản
Tài khoản 311- Vay ngắn hạn
Nhóm tài khoản 33- Các khoản phải trả:Tài khoản 331- Phải trả cho người bán
Tài khoản 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nướcTài khoản 334- Phải trả cho người lao động
Tài khoản 338- Phải trả phải nộp khác.
Hệ thống sổ kế toán: Để thích hợp cho một doanh nghiệp thương mại việc công
ty lựa chọn tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Hàng ngày căncứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đượckiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vàochứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó được dùng để ghi vàosổ cái Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinhNợ, tổng phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lậpBảng cân đối phát sinh, sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và Bảng
Trang 13II Thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền, thanh toán nợ và thuế giá trị giatăng.
1 Kế toán vốn bằng tiền, các loại tiền và vai trò của chúng
1.1 Khái niệm vốn bằng tiền, các loại tiền và vai trò của chứng
Vốn bằng tiền: Là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quátrình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán.
Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt tại quỹ.
Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển.
Tiền mặt: Là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của
doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, tín phiếu, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng bạc đá quý.
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 14 Tiền gửi ngân hàng: Tiền gửi là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại
các ngân hàng, kho bạc Nhà nước của các công ty Tài chính bao gồm: TiềnViệt Nam, các loại ngoại tệ và vàng bạc, đá quý
Vai trò của vốn bằng tiền và các loại tiền:
Tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế
thị trường nó thể hiện ở chỗ sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá vì trong nềnkinh tế thị trường bất kỳ một cá nhân nào cũng muốn giàu nên buộc họ phải tham giavào hoạt động kinh tế ở rộng quy mô sản xuất tốt hơn nữa để bán được nhiều hànghoá hơn, thu được lợi nhuận cao Họ không chỉ đi sâu vào mở rộng quy mô theochiều rộng mà còn luôn nghiên cứu phát minh sang chế khoa học kỹ thuật để nângcao trình độ sản xuất làm cho mẫu mã hàng hoá đẹp lên kích thích người tiêu dùng.Đối với nhà kinh tế luông nghiên cứu thị trường tìm kiếm thị trường, phát hiện sởthích của người tiêu thụ để bán được nhiều sản phẩm.
Tiền tệ còn là công cụ để hạch toán kế toán hạch toán kinh doanh, tính các chiphí, dịch vụ phục vụ cho quá trình quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp Phục vụcho quá trình giám sát của Nhà nước vì nó là đơn vị tính giá trị duy nhất để đo lườngcác loại hàng hoá khác.
Tiền tệ là công cụ tính toán trao đổi hàng hoá trong phạm vi một quốc gia vàtoàn thế giới nhờ có tiền mà việc lưu thông hàng hoá diễn ra một cách nhanh chóngvà đạt hiệu quả cao Tiền tệ có lịch sử phát triển lâu đời và nó luôn gắn liền với trìnhđộ lịch sử kinh tế của mỗi thời đại, hơn thế nữa nó còn là hình thức biểu hiện trình độphát triển kinh tế của các nền kinh tế.
Nghiệp vụ thanh toán: được phát sinh trong các quan hệ tài chính, tín dụng và
thương mại giữa doanh nghiệp với các con nợ, chủ nợ của mình.
Đối với thanh toán trong nền kinh tế thị trường cũng rất cần thiết nếu quá trìnhthanh toán nhanh, thuận tiện thì các doanh nghiệp thu hồi nhanh được vốn để tiếp tụcmở rộng quy mô kinh doanh khi đó sẽ phải mua thêm công cụ, hàng hoá, máy mócthiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh tuyển dụng nhiều nhân công thúc đẩy xã hộiphát triển Ngược lại khả năng thanh toán yếu kém hoặc không có khả năng thanhtoán thì vòng quay của vốn kinh doanh sẽ dài ra và dần không còn, làm cho các côngty rơi vào tình trạng trì trệ, phá sản lao động sẽ không có việc làm, các tệ nạn xã hộisẽ xảy ra Mặt khác các nghiệp vụ thanh toán có thể đánh giá khả năng tài chính củacông ty tạo ra niềm tin cho đối tác trong quan hệ làm ăn với công ty với những lý dotrên ta thấy được vai trò của việc thanh toán trong nền kinh tế thị trường là rất cầnthiết Các doanh nghiệp nên biết tận dụng quản lý và tổ chức tốt các khâu thanh toánvì nó chính là động lực kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 15+ Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của cácloại vốn bằng tiền.
+ Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ quy định, các thủ tụcquản lý về vốn bằng tiền.
1.3 Quy định của kế toán vốn bằng tiền và của từng loại tiền1.3.1 Quy định của kế toán vốn bằng tiền.
+ Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là ĐồngViệt Nam trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền thông dụng khác.
+ Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt hoặc gửi vào ngân hàngphải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch (Tỷgiá hối đoái giao dịch thực tế, hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệliên ngânn hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh)đểghi sổ kế toán.
Trường hợp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng hoặc thanhtoán công nợ ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì được quy đổi ngoại tệ ra Đồng ViệtNam theo tỷ giá mua hoặc tỷ giá thanh toán Bên có các tài khoản 1112,1122 được
quy đổi ngoại tệ ra ĐVN theo tỷ giá trên sổ kế toán tài khoản 1112,1122 theo một
trong bốn phương pháp: Bình quân gia quyền, nhập trước- xuất trước, nhập sau - xuấttrước, giá thực tế đích danh.
Nhóm tài khoản vốn bằng tiền có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phảiquy đổi ngoại tệ ra ĐVN, đồng thời phải hạch toán chi tiết ngoại tệ theo nguyên tệ.Nếu có chênh lệch tỷ giá hối đoái thì phản ánh số chênh lệch này trên các tài khoảndoanh thu, chi phí tài chính hoặc phản ánh tài khoản 413 Số dư cuối kỳ của các tàikhoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bìnhquân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam côngbố tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
Ngoại tệ đợc kế toán chi tiết theo từng loại nguyên tệ trên tài khoản ''007" ngoạitệ các loại (Tài khoản ngoài bảng CĐKT).
+ Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở nhóm tài khoản vốn bằngtiền chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng, bạc kim khíquý, đá quý Vàng bạc, kim khíquý, đá quý phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quycách, phẩm chất và giá trị của từng loại Giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý đượctính theo giá thực tế (giá hóa đơn hoặc giá được thanh toán).
1.3.2 Quy định của kế toán tiền mặt:
+ Chỉ phản ánh vào tài khoản 111'' Tiền mặt'' số tiền mặt thực tế nhập, xuất quỹtiền mặt đối với khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào ngân hàng (không quỹ tiềnmặt của đơn vị) thì không ghi vào bên nợ TK 111.
+ Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tạidoanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn vị.
+ Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, chi và có đủ chữ kýcủa người nhận, người giao người cho phép nhập xuất quỹ theo quy định của chế độchứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đínhkèm.
Trang 16+ Kế toán tiền mặt của doanh nghiệp có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặtghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh Các khoản thu, chi xuất- nhập quỹtiền mặt, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ sau mỗi lần nhập- xuất quỹ của mỗi ngày.
+ Thủ tục chịu trách nhiệm quản lý và nhập- xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày thủtục phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kếtoán tiền mặt Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm kê tra lại để xác địnhnguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
+ Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt phải quy đổi ngoại tệ raĐVN theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giaodịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán.
Trường hợp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ bằng ĐVN thì được quyđổi ngoại tệ ra ĐVN theo tỷ giá mua hoặc tỷ giá thanh toán Bên có TK 1112 đượcquy đổi ngoại tệ ra ĐVN theo tỷ giá trên sổ TK 1112 theo một trong bốn phươngpháp: Bình quân gia quyền, nhập trước- xuất trước, nhập sau- xuất trước, giá thực tếđích danh.
Tiền mặt bằng ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo từng loại, nguyên tệ trên TK007 '' ngoại tệ các loại ''.
1.3.3 Quy định kế toán tiền gửi ngân hàng:
+ Căn cứ đê hạch toán trên TK 112 '' tiền gửi ngân hàng '' là các giấy báo có, báo
nợ hoặc bẳng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ ghi sổ (ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản ).
+ Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đốichiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toáncủa đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịpthời Cuối tháng chưa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo sốliệu của ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Có hoặc bản sao kê số chênh lệch ghi vàobên nợ TK 138 '' phải thu khác '' hoặc ghi vào bên có TK 338 '' phải trả, phải nộpkhác '' Sang tháng sau tiếp tục kiểm tra , đối chiếu, xác định nguyên nhân để điềuchỉnh số liệu ghi sổ.
+ Ở những đơn vị có các tổ chức bộ phận phụ thuộc không tổ chức kế toán riêngcó thể mở TK chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuậntiện cho việc giao dịch thanh toán, kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loại tiền gửi.
+ Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở ngân hàng đểtiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.
+ Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi bằng
Trang 17lệch này được hạch toán vào bên Có TK 515 ‘‘ Doanh thu hoạt động tài chính’’( lãitỷ giá) hoặc bên Nợ TK 635 ‘‘ Chi phí tài chính’’.
1.4 Thủ tục quản lý và kế toán chi tiết từng loại tiền trong trong vốn bằng tiền:1.4.1 Kế toán tiền mặt:
a Chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt+ Phiếu thu Mẫu 01- TT (BB)
+ Phiếu chi Mẫu 02- TT (BB)
+ Bảng kiểm kê quỹ Mẫu số 08a- TT, 08b- TT (HD)
b Sổ kế toán chi tiết
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Các sổ kế toán tổng hợp+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt.
c Trình tự kế toán chi tiết
Mọi khoản thu, chi bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.Thủ quỹ không được trực tiếp mua bán vật tư, hàng hóa hoặc không được kiêmnhiệm công tác kế toán Tất cả các khoản thu chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợplệ chứng minh và phải có chữ ký của kế toán trưởng, sau khi thực hiện thu chi tiền,thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối ngày ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Sổ quỹkiêm báo cáo quỹ được lập thành hai liên một liên lưu tại làm sổ quỹ, một liên làmbáo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu chi gửi cho kế toán quỹ sổ tồn quỹ cuối ngàyphải khớp đúng với số dư cuối ngày trên sổ quỹ.
Trang 18Quy trình ghi sổ kế toán quỹ tiền mặt được khái quát qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 4: Trình tự kế toán chi tiết quỹ tiền mặt1.4.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
a Chứng từ sử dụng
+ Giấy báo Có+ Giấy báo Nợ
+ Bản sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, ủy nhiệmthu, séc chuyển khoản).
b Sổ kế toán chi tiết
+ Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
c Trình tự kế toán chi tiết
Căn cứ ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng của doanhnghiệp là các giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng kêmgtheo các chứng từ gốc như ủy nhiệm chi, thu, séc chuyển khoản Khi nhận được cácchứng từ do ngân hàng gửi đến kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từgốc kèm theo.
Phiếu thu, phiếu chi
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 111
Bảng cân đối phát sinh
Sổ kế toán chi tiết TK 111
Sổ tổng hợp chi tiết TK 111
Báo cáo kế toán
Trang 19Quy trình ghi sổ kế toán tiền gửi ngân hàng được khái quát qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 5: Trình tự kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng1.5 Kế toán tổng hợp các khoản tiền
1.5.1 Tài khoản kế toán TK 111 '' Tiền mặt"a Công dụng, kết cấu và nội dung:
Bên Nợ
+ Các khoản tiền mặt, ngoại tệ nhập quỹ.
+ Số tiền mặt, ngoại tệ ở quỹ phát hiện thừa khi kiểm kê.
+ Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ kế toánnăm.
Bên Có:
+ Các khoản tiền mặt, ngoại tệ xuất quỹ.
+ Số tiền mặt, ngoại tệ ở quỹ phát hiện thiếu hụt khi kiểm kê
Số dư bên Nợ:
Là các khoản tiền mặt còn tồn.Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2:+ Tài khoản 1111- Tiền Việt nam+ Tài khoản 1112- Ngoại tệ
+ Tai khoản 1113- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
b Phương pháp kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính chủ yếu:(Doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ)
-Trường hợp thu tiền mặt:
+ Thu tiền bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ nhập quỹ tiền mặt Nợ TK 111- Tiền mặt (Tổng giá thanh toán)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá chưa thuế)+ Phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính như: Thu về thanh lý,nhượng bán tài sản cố định bằng tiền mặt.
Nợ TK 111- Tiền mặtGiấy báo Nợ, Cóủy nhiệm chi
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 112
Bảng cân đối phát sinh
Sổ kế toán chi tiết TK 112
Sổ tổng hợp chi tiết TK 112
Báo cáo kế toán
Trang 20Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 635- Chi phí tài chính (số lỗ khi thu hồi các khoản đầu tư) Có TK 138,121…
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Trường hợp chi tiền mặt:
+ Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Có TK 111- Tiền mặt
+ Xuất quỹ tiền mặt mua nguyên vật liệu, hàng hóa, công cụ dụng cụ về nhậpkho
Nợ TK 152,153,156…
Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111- Tiền mặt (Tổng giá thanh toán)+ Xuất tiền thanh toán các khoản nợ phải trả.
Nợ TK 311,331,333,… Có TK 111- Tiền mặt
+ Xuất tiền sử dụng cho hoạt động tài chính.
Trang 21
131,515,711 111- Tiền mặt 153,156 Thu hồi các khoản nợ Mua vật tư hàng hoá
Thuế gtgt Doanh thu và thu nhập khác
Thuế gtgt Chi QLDN, chi khác311,341
133 Vay ngắn hạn, dài hạn Thuế gtgt
Thừa quỹ khi kiểm kê Gửi tiền mặt vào ngân hàng
311,331,334,338Thanh toán các khoản nợ
phải trả
211 Mua tài sản cố định
133 Thuế gtgt
SƠ ĐỒ 6: Kế toán tiền mặt
1.5.2 Tài khoản kế toán TK 112 '' Tiền gửi ngân hàng ''.a Công dụng, kết cấu và nội dung
+ Tài khoản 1123- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
b Phương pháp kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính chủ yếu:- Trường hợp thu về:
+ Xuất quỹ tiền mặt gửi ngân hàng
Trang 22Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Có TK 111- Tiền mặt
+ Nhận được tiền do khách trả nợ hoặc ứng trước bằng chuyển khoản, căn cứvào giấy báo Có của ngân hàng.
Có TK 244- ký quỹ, ký cược dài hạn
+ Nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng Nợ TK 112- TGNH
Có TK 3414- Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
+ Nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần
+ Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
+ Thu tiền bán hàng hay thu từ hoạt động tài chính và hoạt động khác.+ Thu lãi tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 112- TGNH
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Trường hợp chi TGNH:
+ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
+ Trả tiền mua vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa đã nhập kho Nợ TK 152,153,156
Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 112- TGNH
+ Trả tiền mua tài sản cố định
+ Thanh toán các khoản nợ phải trả bằng chuyển khoản Nợ TK 311,331,333,…
Có TK 112- TGNH
+ Thanh toán các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Nợ TK 521- Các khoản giảm trừ doanh thu
Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp Có TK 112- TGNH
+ Chi TGNH liên quan đến các khoản chi phí sử dụng máy thi công, chi phíquản lý doanh nghiệp.
Trang 23111 112- Tiền gửi ngân hàng 111Gửi tiền mặt vào ngân Rút TGNH nhập quỹ hàng tiền mặt
153,156 131,138,121
Mua vât tư, hàng hoá
Ký quỹ, đầu tư ngắn hạn Thuế gtgt
nợ vay, nợ phải trả
642,811 Chi QLDN, chi khác
SƠ ĐỒ 7: Kế toán tiền gửi ngân hàng2 Kế toán thanh toán nợ
2.1 Kế toán các khoản nợ phải thu và tạm ứng2.1.1.Khái niệm các khoản phải thu và tạm ứng:Các khoản phải thu trong doanh nghiệp gồm: + Nợ phải thu của khách hàng
+ Nợ phải thu khác+ Tạm ứng
Nợ phải thu của khách hàng: Khoản phải thu khách hàng là khoản
phải thu do khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệpnhưng chưa thanh toán.
Nợ phải thu khác: Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài phạm vi
phải thu của khách hàng.
Tạm ứng: Là khoản thuộc vốn bằng tiền ứng trước cho cán bộ công
nhân viên của doanh nghiệp có trách nhiệm chi tiền cho những mục đích nhấtđịnh thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động của doanh nghiệp,sau đó phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp.
Trang 242.1.2 Quy định của kế toán nợ phải thu
2.1.2.1 Quy định kế toán nợ phải thu khách hàng
+ Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu theo từngnội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và chi tiết theotừng lần thanh toán.
Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp vềmua sản phẩm, hàng hóa nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư.
+ Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, bấtđộng sản đầu tư, TSCĐ cung cấp dịch vụ thu tiền ngay.
+ Trong hạch toán chi tiết tài khoản kế toán phải tiến hành phân loại các khoảnnợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi và có khả năng không thu hồi được.Để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lýđối với khoản nợ phải thu không đòi được.
+ Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận giữadoanh nghiệp với khách hàng nếu sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư đã giao, dịch vụcung cấp không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thểyêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao
2.1.2.2 Quy định của kế toán phải thu khác.
+ Giá trị tai sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhâncòn chờ xử lý.
+ Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân tập thể ( trong và ngoàiđơn vị ) gây ra những mất mát, hư hỏng vật tư, hàg hoá, tiền vốn… đã được xử lý bắtbồi thường.
+ Các khoản cho vay, mượn vật tư tiền vốn có tính chất tạm thời và các khoảnđem đi cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn.
+ Các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản nhưng không được phê duyệt phải thuhồi.
+ Các khoản đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu chi hộ cho đơn vị uỷ thác xuất khẩuvề phía ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển bốc dỡ.
+ Tiền lãi cổ tức lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính.+ Các khoản thu thác ngoài các khoản trên.
2.1.2.3 Quy định của kế toán tạm ứng
+ Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghệp giao cho ngườinhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một côngviệc nào đó được ký duyệt Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tạidoanh nghiệp Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (thuộc các bộ phận cung
Trang 25lệch số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu có) khoản tạm ứng sử dụng khônghết nếu không nộp lại quỹ thì phải tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng.Trường hợp người nhận tạm ứng chi quá số nhận tạm ứng sẽ chi bổ sung số cònthiếu.
+ Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận được tạmứng kỳ sau.
+ Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm ứng vàghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng.
2.1.3 Nhiệm vụ kế toán nợ phải thu
Kế toán phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần, do đó trong nhóm tàikhoản này phải thiết lập các tài khoản “ Dự phòng phải thu khó đòi ’’ để tính trướckhoản lỗ dự kiến về khoản phải thu khó đòi có thể không đòi được trong tương lainhằm phản ánh giá trị thuần của các tài khoản phải thu.
Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với cácnợi tồn đọng lâu ngày chưa và khó khả năng thu hồi được trước làm, căn cứ lập dựphòng phải thu khó đòi về các khoản nợ phải thu này.
Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ nhưng trong quan hệ với từngđối tượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có Cuối kỳ kế toán khi lập báo cáo tàichính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của cácđối tượng nợ phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “ Tài sản” và “ Nguồn vốn” của bảngcân đối kế toán.
2.1.4 Kế toán chi tiết nợ phải thu2.1.4.1 Phải thu khách hànga Chứng từ:
+ Hoá đơn thuế GTGT (hoá đơn bán hàng), hoá đơn thông thường
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Giấy báo Có của ngân hàng+ Biên bản bù trừ công nợ
+ Sổ chi tiết theo dõi khách hàng
b Sổ sách:
+ Sổ chi tiết các khoản phải thu của khách hàng
c Nguyên tắc quản lý các khoản nợ phải thu:
Nguyên tắc quản lý các khoản nợ phải thu của khách hàng: Căn cứ chứng từ cóliên quan, kế toán ghi nhận khoản phải thu của khách hàng vào sổ chi tiết phải thucủa khách hàng theo từng đối tượng nợ, từng hợp đồng mua bán, từng lần thanh toán.Thông qua đó liên tục đôn đốc thu hồi nợ Khi đã thu hồi được hết nợ cần tất toántrên các hợp đồng mua bán, giấy nợ (nếu có)
Theo dõi sát sao tổng nợ phải thu, nợ phải thu từng khách hàng, số nợ đã thanhtoán trước hạn, số nợ đáo hạn, số nợ khó đòi, từ đó lập dự phòng phải thu khó đòi.
Trang 26d Trình tự ghi chép phản ánh của kế toán chi tiết.
Quy trình ghi sổ kế toán phải thu khách hàng được khái quát qua sơ đồsau:
SƠ ĐỒ 8: Trình tự kế toán chi tiết phải thu khách hàng2.1.4.2 Phải thu khác
a Chứng từ:
+ Giấy báo Nợ, báo Có+ Biên bản kiểm kê quỹ+ Biên bản xử lý tài sản thiếu+ Phiếu thu, chi
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hoá
b Sổ sách:
Sổ chi tiết các khoản phải thu khác.
c Trình tự ghi chép phải thu khác:2.1.4.3 Tạm ứng
a Chứng từ:
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Báo cáo thanh toán tạm ứng
+ Các chứng từ gốc: biên bản cước phí, vận chuyển+ Phiếu thu, phiếu chi.
Bảng cân đối phát sinh
Sổ kế toán chi tiết TK 131
Sổ tổng hợp chi tiết TK 131
Báo cáo kế toán
Trang 27quá trình tạm ứng, kế toán phải theo dõi chi tiết các khoản tạm ứng theo từng đốitượng nhận tạm ứng, từng lần tạm ứng và thanh toán trên sổ chi tiết tạm ứng, tuyệtđối không tạm ứng khi đối tượng nhậ tạm ứng chưa thanh toán dứt điểm lần tạm ứngtrước.
2.1.5 Kế toán tổng hợp các khoản nợ phải thu2.1.5.1 Kế toán TK 131 “ phải thu khách hàng”a Công dụng và kết cấu nội dung
+ Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng
+ Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàngcó khiếu nại
+ Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuế GTGT hoặc khôngcó thuế GTGT)
+ Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.
Số dư bên Nợ:
Số tiền còn phải thu khách hàng
b Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế:- Trường hợp là tăng phải thu của khách hàng:
+ Đối với khoản doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư,dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ nhưng chưa thu được tiền.
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Chưa thuế) Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
- Trường hợp làm giảm phải thu:
+ Hàng bán bị khách hàng trả lại Nợ TK 5212- Hàng bán bi trả lại Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp Có TK 131- Phải thu khách hàng Có TK 111,112…
+ Số tiền được giảm giá của số lượng hàng đã bán cho khách hàng không phùhợp với quy cách, chất lượng hàng hoá ghi trong hợp đồng, nếu khách hàng chưathanh toán số tiền mua hàng, kế toán ghi giảm trừ số tiền phải thu của khách hàng vềsố tiền giảm giá hàng bán.
Nợ TK 5213- Giảm giá hàng bán (Giá chưa thuế) Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
Trang 28+ Số chiết khấu thương mại phải trả cho người mua trừ vào khoản nợ phải thucủa khách hàng.
+ Nhận tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng bán hàng Nợ TK 111,112
Có TK 131- Phải thu khách hàng
+ Nhận của đơn vị uỷ thác nhập khẩu một khoản tiền mua hàng trả trước
+ Trường hợp khách hàng không thanh toán bằng tiền mà thanh toán bằng hàngcăn cứ vào giá trị vật tư, hàng hoa nhận trao đổi trừ vào số nợ phải thu của kháchhàng
Nợ TK 152,153,156 Nợ TK 611- Mua hàng
Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 131- phải thu khách hàng
+ Phát sinh khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ được phải xử lýxoá sổ.
Ta có sơ đồ kế toán phải thu khách hàng:
511,515 131- Phải thu khách hàng 635 Doanh thu Tổng giá Chiết khấu thanh toán Chưa thu tiền thanh toán cho người mua
Thuế gtgt Chiết khấu thương mại(nếu có) giảm giá hàng bán
3331711
Trang 29+ Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tàichính
+ Các khoản nợ phải thu khác
Bên Có :
+ Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo biên bản xử lý
+ Nhận lại tài sản mang đi cầm cố, ký cược, ký quỹ hoặc đã thanh toán + Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác.
Số dư bên Nợ:
Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được.Tài khoản 138 có hai tài khoản cấp 2:+ Tài sản 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý+ Tài sản 1388- Phải thu khác
b Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính.- Trường hợp tăng khoản phải thu khác:
+ Tài sản cố định hữu hình dung cho hoạt động SXKD phát hiện thiếu chưa xácđịnh rõ nguyên nhân
Nợ TK 138- Phải thu khác (giá trị còn lại) Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211- Tài sản cố định (nguyên giá)
+ Tiền mặt tồn quỹ, vật tư, hàng hoá… phát hiện thiếu khi kiểm kê, chưa xácđịnh rõ nguyên nhân chờ xử lý
+ Khi có biên bản xử lý đối với tài sản thiếu, căn cứ vào biên bản xử lý Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Nợ TK 138- Phải thu khác
Nợ TK 632- Giá vốn (giá trị hao hụt) Có TK 1381- Phải thu khác
+ Tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân
+ Các khoản vay cho mượn vật tư, tiền vốn tạm thời, tài sản đem đi cầm cố, kýcược ký quỹ ngắn hạn và các khoản phải thu khác
+ Khi chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng để ký quỹ mở LC Nợ TK 1388- Phải thu khác
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Trường hợp giảm khoản phải thu khác:
+ Đơn vị uỷ thác xuất khẩu thanh toán bù trừ với các khoản đã chi hộ Nợ TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 138- Phải thu khác
+ Khi thu được tiền các khoản nợ phải thu khác
Ta có sơ đồ kế toán phải thu khác:
153,156 138- phải thu khác 111,112,331
Trang 30Vật tư, hàng hoá thiếu Xử lý bằng cách thu tiền, chờ xử lý xác định giảm nợ
+ Các khoản tạm ứng được thanh toán
+ Số tiền tạm ứng dung không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương+ Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho.
Số dư bên Nợ:
Số tạm ứng chưa thanh toán.
b Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính - Trường hợp tăng tạm ứng:
Tạm ứng tiền, vật tư cho người lao động Nợ TK 141- Tạm ứng
Trang 31Ta có sơ đồ tạm ứng:
152,153 141- Tạm ứng 152,153.241,642Tạm ứng bằng vật liệu Kết chuyển vào TK
dụng cụ liên quan khi quyết toán111,112
111,112 Nhập lại quỹ số chi thêmđược duyệt >
334 số chi khấu trừ không hết vào lương
SƠ ĐỒ 11: Kế toán tạm ứng
2.2 Kế toán các khoản nợ phải trả và phân loại nợ phải trả2.2.1 Khái niệm nợ phải trả và phân loại nợ phải trả
a Nợ phải trả: Là loại tài khoản dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả phát
sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phảithanh toán cho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả chongười bán, cho Nhà nước, cho người lao động và các khoản phải trả khác Theo tínhchất và thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả được chia thành:
+ Nợ ngắn hạn+ Nợ dài hạn
+ Phải trả cho người bán+ Phải trả phải nộp khác
- Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng
một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường.
- Nợ dài hạn: là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm.
- Phải trả cho người bán: Kế toán phản ánh tình hình thanh toán về các khoản
nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụcho hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Phải trả phải nộp khác: Là các khoản phải trả ngoài phạm vi phải trả khách
hàng, phải trả nội bộ.
2.2.2.Quy định của kế toán nợ phải trả
a Quy định chung: Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp
phải được theo dõi chi tiết số nợ phải trả số nợ đã trả cho chủ nợ.
Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được phân loại thành nợngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn phải trả của từng khoản nợ Nợ phải trả bằng vàng bạc, kim khí quý, đá quý được kế toán chi tiết cho từng chủ nợ theo chỉ tiêu số lượng, giá trị theo quy định
Cuối niên độ kế toán số dư của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.
Trang 32Những chủ nợ mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch mua hàng
thường xuyên xảy ra hoặc có số dư về nợ phải trả lớn, bộ phận kế toán phải kiểm tra đối chiếu về tình hình công nợ đã phát sinh với từng khách hàng và định kỳ phải có xác nhận nợ bằng văn bản với các chủ nợ.
Các tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dư bên có nhưng trong quan hệ với từng chủ nợ các tài khoản 331 có thể có số dư bên nợ phản ánh số đã trả lớn hơn số phải trả Cuối kỳ kế toán khi lập báo cáo tài chính cho phép lấy số dư chi tiết của các tài khoản này để lên hai chỉ tiêu bên “ Tài sản” và bên “ nguồn vốn” của bảng cân đối kế toán.
b.Quy định vay ngắn hạn:
Kế toán tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay) số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay.
Trường hợp vay bằng ngoại tệ, hoặc trả nợ vay bằng ngoại tệ phải theo dõi gốc chi tiết bằng ngoại tệ riêng và quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trườngngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch hoăc theo tỷ giá trên sổ kế toán (Bên Nợ TK 311 được quy đổi ngoại tệ ra ĐVN theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán, ở thời điểm vay bên Có TK 311 được quy đổi ngoại tệ ra ĐVN theo tỷ giá thực tế giao dịch) Các khoản chênh lệch tỷ giá ở thời điểm vay và thờ i điểm trả nợ vay phát sinh trong kỳ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được ghi nhận ngay vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính trong năm.
c Quy định phải trả cho người bán
Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ
hoặc cho người nhận thầu xây lắp cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng sản xây lắp hoàn thành bàn giao.
Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ trả tiền ngay (bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua ngân
Trang 33Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xửlý của cấp có thẩm quyền.
Số tiền trích và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phícông đoàn.
Các khoản phải trả cho các đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cượcngắn hạn.
Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh cổ tức phải trả chocổ đông.
Các khoản đi vay, đi mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời.
Các khoản tiền nhận từ đơn vị uỷ thác xuất nhập khẩu hoặc nhận đại lýbán hàng để nộp các loại thuế xuất, nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhậpkhẩu.
Khoản chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trảngay.
Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ.Các khoản phải trả phải nộp khác
2.2.3 Kế toán chi tiết các khoản nợ phải trả.2.2.3.1 Kế toán vay ngắn hạn
a Chứng từ:+ Khế ước vay
+ Biên bản giao nhận tài sản thế chấp+ Phiếu thu, chi
+ Biên bản thanh lý hợp đồng+ Giấy báo Nợ, báo Có
Đối với vay ngắn hạn của các đơn vị cá nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội phải sửdụng vốn vay đúng mục đích, phải có tài sản thế chấp đảm bảo vốn vay nếu bên chovay yêu cầu phải thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụnggiữa doanh nghiệp với đối tượng cho vay.
c Trình tự kế toán vay ngắn hạn
+ Vay ngắn hạn về nhập quỹ căn cứ vào chứng từ giấy nhận nợ.
+ Vay ngắn hạn chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng căn cứ vào chứng từliên quan: giấy báo Có.
2.2.3.2 Kế toán phải trả người bána Chứng từ:
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho+ Phiếu đặt hàng
+ Hoá đơn bán hàng của bên bán+ Hợp đồng kinh tế
Trang 34+ Phiếu thu, chi.
b Trình tự kế toán phải trả người bán:
Quy trình ghi sổ kế toán phải trả người bán được khái quát qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 12: Trình tự kế toán chi tiết phải trả người bán
Mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ căn cứ vào hoá đơn của người bán, biên bản giaonhận TSCĐ và các chứng từ liên quan.
2.2.3.3 Kế toán phải trả phải nộp kháca Chứng từ:
+ Phiếu thu, chi.
+ Giấy báo Nợ, báo Có
+ Bảng thanh toán BHXH
+ Biên bản kiểm kê quỹ+ Biên bản xử lý tài sản thừa
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hoá.
2.2.4 Kế toán tổng hợp các khoản nợ phải trả.2.2.4.1 Kế toán TK 311 “ vay ngắn hạn ’’a Công dụng, kết cấu và nội dung:
Bên Nợ:
+ Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn hạn
+ Số chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm
Bên Có:
+ Số tiền vay ngắn hạnHóa đơn GTGT, phiếu thu, chi
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 331
Bảng cân đối phát sinh
Sổ kế toán chi tiết TK 331
Sổ tổng hợp chi tiết TK 331
Báo cáo kế toán
Trang 35+ Khi có hợp đồng mua bán thanh toán bằng hình thức thư tín dụng, doanhnghiệp vay tiền ngân hàng để mở thư tín dụng
+ Vay tiền để trả nợ người bán, trả nợ dài hạn đến hạn trả, trả nợ dài hạn, trả nợvay dài hạn
Nợ TK 331, 315,341
Có TK 311- Vay ngắn hạn
+ Vay ngoại tệ để trả nợ phải quy đổi ra ĐVN theo tỷ giá giao dịch thực tế+ Vay tiền về nhập quỹ tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng Nợ TK 111,112
Có TK 311- Vay ngắn hạn
+ vay ngoại tệ để mua nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá nhập kho
- Trường hợp giảm nguồn vay:
+ Khi thanh toán nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Nợ TK 311- Vay ngắn hạn
Có TK 111,112.,…
+ Than toán nợ vay ngắn hạn bằng ngoại tế trong giai đoạn sản xuất kinh doanh.Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái hoặc phát sinh lãi tỷ giá hối đoái.
Nợ TK 311- Vay ngắn hạn (phát sinh lỗ) Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 111,112Nếu phát sinh lãi:
Phát sinh lãi tỷ giá hối đoái: Nợ TK 311- Vay ngắn hạn
Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Trang 36Ta có sơ đồ:
111 311- vay ngắn hạn (VNĐ) 153,156
Trả nợ vay bằng TM Vay mua vật tư, hàng Hoá nhập kho
Trả nợ vay bằng TGNH thuế gtgt (nếu có)
Trả nợ chuyển trừ vào số Vay trả nợ người bán, phải thu khách hàng trả nợ vay
111,112 Tiền vay nhập quỹ,
gửi ngân hàng
SƠ ĐỒ 13: Kế toán vay ngắn hạn 2.2.4.2 Kế toán TK 331 “ phải trả người bán ’’a Kết cấu, công dụng và nội dung
+ Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo hợpđồng
+ Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuậncho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán.
+ Giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lạingười bán.
Trang 37+ Mua TSCĐ chưa trả tiền người bán đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh
Nợ TK 211- TSCĐ (Giá chưa thuế) Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331- Phải trả cho người bán
+ Nhận dịch vụ cung cấp (Chi phí vận chuyển hàng hoá, điện, nước, điện thoại,kiểm toán, tư vấn quảng cáo, dịch vụ khác) của người bán.
- Trường hợp giảm nguồn trả cho người bán:
+ Khi thanh toán số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cungcấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp.
Nợ TK 331- Phải trả cho người bán Có Các TK 111,112,311…
+ Khi ứng trước tiền cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ,người nhận thầu xây lắp.
+ Khi nhận lại tiền do người hoàn lại số tiền đã ứng trước vì không có hàng Nợ TK 111,112…
Có TK 331- Phải trả cho người bán
+ Chiết khấu thanh toán mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ doanh nghiệp được hưởngdo thanh toán trước thời hạn phải thanh toán và tính trừ vào khoản nợ phải trả chongười bán.
Nợ TK 331- Phải trả người bán
Có TK 515- Doanh thu hoạt động Tài chính
+ Trường hợp vật tư, hàng hoá mua vào đã nhập kho, phải trả lại do không đúngquy cách, phẩm chất được tính trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán
+ Trường hợp người bán chấp thuận giảm giá cho số vật tư, hàng hoá doanhnghiệp đã mua vì không đúng quy cách, phẩm chất và hàng hoá vẫn cong trong kho.
Nợ TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 152,153,156 (Giá trị được giảm giá) Có TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
+ Trường hợp các khoản nợ phải trả cho người bán không tìm ra chủ nợ hoặcchủ nợ không đòi và được xử lý ghi tăng thu nhập khác của doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý.
+ phải trả người bán tại đơn vị uỷ thác nhập khẩu: nộp hộ các khoản thuế, phí uỷthác, trả tiền cho đơn vị nhận uỷ thác các khoản chi hộ.
+ Cuối niên độ kế toán, tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tai thời điểm cuối kỳ kế toánnăm lớn hơn tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán TK 331 có gốc ngoại tệ thì sốchênh lệch tỷ giá hối đoái.