1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ

72 660 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau những năm đổi mới, cùng với quá trình cải cách và đổi mới nền kinh tế thị trường hệ thống kế toán (*************) Việt Nam đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Trên nền hệ thống kế toán

Trang 1

Lời Mở Đầu

Sau những năm đổi mới, cùng với quá trình cải cách và đổi mới nền kinh tếthị trờng hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện Trênnền hệ thống kế toán phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, từ năm 1993 hệthống kế toán việt nam đã đợc thiết lập và xây dựng mới Thoả mãn yêu cầu kinh tếthị trờng của Việt Nam trên cơ sở vận dụng có chọn lựa nguyên tắc, chuẩn mực vàthông lệ kế toán quốc tế Nhà nớc Việt Nam chủ trơng thiết lập nền kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa, với các bớc đi phù hợp có tính đến vai trò chủ đạocủa nền kinh tế nhà nớc Yêu cầu đặt ra là phải thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh ổnđịnh,thực hiện điều tiết hợp lý,phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân gắnliền với chính sách xã hội, đảm bảo công bằng xã hội.

Trong giai đoạn này để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp cần phải xácđịnh rõ phơng hớng , mục tiêu của mình và tổ chức hoạt động kinh doanh để thựchiên mục tiêu đó Muốn vậy doanh nghiệp cần tập trung mọi nguồn lực và sử dụngnguồn lực đó nh thế nào để đem lại hiêu quả cao nhất với chi phí nhỏ nhất Nhằmđáp ứng một phần các yêu cầu mang tính chiến lợc trên, doanh nghiêp cần tiến hànhđịnh kì phân tích đánh giá tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu trong hệ thốngBáo cáo tài chính

Nhận thức rõ ý nghĩa và vai trò quan trọng của Báo cáo tài chính trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sau khi đã học song môn kế toán vàvới khuôn khổ thời gian hạn hẹp em đã quyết định lựa chọn đề tài “Lập, kiểm tra vàphân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trên Báo cáo tài chính với việc tăng cờngquản lý doanh nghiệp tại Công Ty TNHH XNK Nam Kỳ” để làm luận văn thực tậptốt nghiệp.

Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần có bố cụcnh sau:

Trang 2

Chơng I

Lí luận chung về lập, kiểm tra và phân tích Báo cáo tài chínhtrong doanh nghiệp

A -Tổ chức lập, kiểm tra Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp

1 Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là biểu hiện kết quả công tác kế toán ở các đơn vị kế toánlà nguồn thông tin cần thiết quan trọng cho các quyết định kinh tế của nhiều đối t -ợng khác nhau bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp.

Chất lợng thông tin do Báo cáo tài chính cung cấp luôn là mối quan tâm ờng xuyên của các nhà quản trị tại doanh nghiệp, của các cơ quan chức năng củanhà nớc và của các đối tợng khác có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt độngcủa các doanh nghiệp Đảm bảo thông tin do Báo cáo tài chính cung cấp có chất l -ợng và độ tin cậy cao không chỉ là trách nhiệm của nơi lập Báo cáo tài chính mà cònlà trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, soạn thảo chế độ kế toán cũng nh hiệp hộikế toán đợc thành lập để thực hiện các chức năng này theo quy định của pháp luật.

th-2.Bản chất của Báo cáo tài chính.

Nh chúng ta đã biết, Báo cáo tài chính là một hệ thống Báo cáo kế toán phảnánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, tình hình vàkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhấtđịnh.

Việc thu nhận sử lý các thông tin hàng ngày vào các tài khoản kế toán chỉ mớiphản ảnh và giám đốc đợc tình hình và sự biến động của từng đối tợng kế toán riêngbiệt Để phản ánh và kiểm tra một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống tình hìnhsản xuất kinh doanh; tình hình sử dụng vốn; kết quả kinh doanh; đáp ứng yêu cầucủa công tác lập kế hoạch, dự báo tài chính, lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanhcần phải lập Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính phản ánh sự kết hợp của các sự kiện xẩy ra trong quá khứvới những nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận, và những đánh giá của cá nhân,nhằm chủ yếu là cung cấp các thông tin tài chính hữu ích cho các đối t ợng sử dụngbên ngoài doanh nghiệp Một mặt thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính chủ yếuchịu sự chi phối của những đánh giá của ngời lập Báo cáo tài chính, mặt khác do sựsở hữu và khả năng kiểm soát vốn, cung cấp vốn cho doanh nghiệp, nên Báo cáo tàichính đợc lập đòi hỏi phải đợc kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập.

3 Mục đích và ý nghĩa của việc lập Báo cáo tài chính

Hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập với mục đích sau:

Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công

nợ, nguồn vốn, tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong một kỳ hạch toán.

Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực

trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trongtơng lai Thông tin của Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra cácquyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu t vàodoanh nghiệp của chủ doanh nghiệp, của chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiệntại và tơng lai.

Trang 3

Báo cáo tài chính giúp cho cơ quan quản lý cấp trên về tình hình kinh tế, kinh

tế tài chính và kiểm soát đối với các hoạt động của doanh nghiệp và tổng hợp các chỉtiêu kinh tế tài chính từng ngành, từng cấp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

4.Những nguyên tắc cơ bản lập Báo cáo tài chính và công việcchuẩn bị khi lập Báo cáo tài chính.

4.1 Những nguyên tắc cơ bản lập Báo cáo tài chính.

- Trình bày trung thực: Các Báo cáo tài chính (BCTC) phải trình bày một

các trung thực về tình hình tài chính, kết qủa kinh doanh và tình hình lu chuyển tiềntệ của doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu của BCTC.

- Hoạt động liên tục: Trong quá trình lập BCTC, hội đồng quản trị phải

đánh giá khả năng kinh doanh liên tục của doanh nghiệp Các BCTC phải lập trên cơsở kinh doanh liên tục Trong quá trình đánh giá nếu hội đồng quản trị thấy nhữngsự kiện hay hoàn cảnh bất lợi có thể ảnh hởng đến khả năng kinh doanh liên tục củadoanh nghiệp nhng việc áp dụng kinh doanh liên tục vẫn còn phù hợp thì cần phảidiễn giải các sự kiện và hoàn cảnh đó.

- Cơ sở dồn tích: Tài sản, các khoản nợ, vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập

và chi phí đợc hạch toán ghi sổ khi phát sinh và đợc báo cáo trong BCTC trong niênđộ kế toán mà chúng có liên quan.

- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán: Nguyên tắc này đảm bảo

cho sự cân đối phù hợp giữa tính phù hợp và độ tin cậy, tính so sánh và tính dễ hiểu.Trong trờng hợp không có một chuẩn mực kế toán cụ thể thì ban giám đốc quyếtđịnh đa ra một chính sách kế toán có thể cung cấp thông tin hữu ích nhất cho các đốitợng ra quyết định phù hợp.

- Tính trọng yếu và tính hợp nhất: Thông tin trọng yếu riêng lẻ không đợc

sát nhập với những thông tin khác, mà phải trình bày riêng biệt, thông tin trọng yếulà thông tin nếu không đợc trình bày thì có thể ảnh hởng tới việc ra quyết định kinhtế của đối tợng sử dụng thông tin trên BCTC Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớncủa các khoản mục đợc xem xét trong những trờng hợp riêng biệt khi thông tin bị bỏqua không trình bày.

- Nguyên tắc bù trừ: Khi lập BCTC thì tài sản và các khoản công nợ không

đợc bù trừ nhau Trong trờng hợp nếu tài sản và các khoản công nợ, thu nhập và chiphí đợc bù trừ nhau thì dựa trên cơ sở tính trọng yếu của doanh nghiệp phải xem xéttới sự cần thiết diễn giải phần giá trị gộp tại phần thuyết minh BCTC.

- Tính nhất quán: Việc trình bày, phân loại các khoản mục trên BCTC phải

đảm báo nhất quán từ niên độ kế toán này sang niên độ kế toán khác.

4.2 Những công việc chuẩn bị khi lập Báo cáo tài chính

Kiểm tra việc ghi sổ kế toán, đảm bảo số liệu trên sổ kế toán phải phản ánh

đầy đủ, chính xác, trung thực, đúng với thực tế hoạt động của đơn vị, tránh ghitrùng, ghi sót, ghi sai số liệu, phản ánh không đúng tình hình hoạt động của doanhnghiệp.

Hoàn tất việc ghi sổ kế toán, thực hiện việc ghi chuyển số liệu giữa các sổ kế

toán có liên quan, khoá sổ kế toán, kiểm tra việc đối chiếu số liệu giữa các sổ kế

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 4

toán tổng hợp với nhau, giữa các số liệu ở sổ kế toán chi tiết với số liệu kế toán tổnghợp tơng ứng.

Thực hiện kiểm kê tài sản theo chế độ kiểm kê tài sản quy định, điều chỉnh

số liệu trên sổ kế toán phù hợp với số liệu kết quả kiểm kê, đảm bảo tính trung thựccủa sổ tài sản hiện có.

Chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật cần thiết cho việc lập BCTC theo

quy định.

5 Nội dung và phơng pháp lập Báo cáo tài chính.5.1 Mẫu biểu Báo cáo tài chính.

Chế độ báo cáo định kỳ theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày

25/10/2000 sửa đổi bổ sung theo TT 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 và thông t số105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 về việc thực hiện mời chuẩn mực kế toán của Bộtài chính, quy định hệ thống BCTC định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp bao gồm4 mẫu biểu báo cáo:

Trang 5

- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN

- Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02-DN- Lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN

- Thuyết minh Báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN

Bốn biểu Báo cáo tài chính trên là hệ thống BCTC bắt buộc cho mọi doanh

nghiệp Tuy vậy để phù hợp cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạođiều hành các ngành, các tổng Công ty, các tập đoàn sản xuất, các xí nghiệp, Côngty liên doanh có thể lập thêm BCTC chi tiết khác nhau khi đã đợc chấp nhận từ phíaBộ tài chính.

5.2 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi Báo cáo tài chính

Tất cả các doanh nghiệp đều phải lập và gửi BCTC theo đúng quy định của

Bộ tài chính.

Các BCTC đợc lập và gửi vào cuối quý, cuối năm tài chính cho các cơ quan

quản lý nhà nớc và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định

Thời hạn gửi Báo cáo tài chính đối với các loại doanh nghiệp đợc quy định nh sau:Các loại doanh nghiệpBáo cáo tài chính quýBáo cáo tài chính năm

- Doanh nghiệp nhà nớc

- Các doanh nghiệp hạch toánđộc lập và hạch toán phụ thuộctổng Công ty

Chậm nhất là 20 ngày, kểtừ ngày kết thúc quý

Chậm nhất là 30 ngày kể từngày kết thúc năm tài chính

từ ngày kết thúc quý

Chậm nhất là 90 ngày kể từngày kết thúc năm tài chínhCác Công ty t nhân Công ty

hợp doanh Chậm nhất là 30 ngày kể từngày kết thúc năm tài chínhCác Công ty TNHH, Công ty

cổ phần, doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài và các loại hìnhHTX

Chậm nhất là 90 ngày kể từngày kết thúc năm tài chính

Các doanh nghiệp có năm tàichính kết thúc không vào ngày31/12 hàng năm

Gửi Báo cáo tài chính quý kết thúc vào ngày 31/12 và cósố luỹ kế từ đầu năm tài chính đến hết ngày 31/12

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 6

Nơi nhận Báo cáo tài chính đợc quy định nh sau:

Các loại doanh

nghiệpThời hạnlập báo

5.3 Phơng pháp lập Báo cáo tài chính.

5.3.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)

5.3.1.1 Khái niệmvà kết cấu của BCĐKT.

Bảng cân đối kế toán là một BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài

sản của doanh nghiệp hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định.

BCĐKT đợc kết cấu theo kiểu một bên hoặc hai bên gồm hai phần:- Phần tài sản (phần trên hoặc bên trái)

- Phần nguồn vốn (phần dới hoặc bên phải)

Mỗi phần gồm hai loại (A và B) trong đó gồm các mục, khoản đợc gọi là các

chỉ tiêu đợc sắp xếp theo trình tự khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từngthời kỳ.

Phần tài sản:

+ Loại A: Phản ánh tài sản lu động và đầu t tài chính ngắn hạn, loại này gồmcác chỉ tiêu phản ánh các loại vốn bằng tiền, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, cáckhoản phải thu, hàng tồn kho và các loại tài sản lu động khác.

+ Loại B: Phản ánh tài sản cố định và đầu t dài hạn, loại này gồm các chỉ tiếuphản ánh giá trị của TSCĐ, các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dựng cơbản dở dang.

Phần nguồn vốn:

+ Loại A: Phản ánh các khoản nợ phải trả (nguồn tài trợ bên ngoài), gồm nợ ngắnhạn nh: vay ngắn hạn, phải trả cho ngời bán, phải trả cho công nhân viên, thuế và cáckhoản phải nộp cho nhà nớc, nợ dài hạn nh vay dài hạn, nợ khác.

+ Loại B: Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn tài trợ bên trong) gồm cácnguồn vốn kinh doanh, các khoản chênh lệch do đánh giá lại, các quỹ của doanhnghiệp và nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.

5.3.1.2 Cơ sở số liệu, phơng pháp lập và kiêm tra a Cơ sở số liệu.

Bảng cân đối kế toán niên độ kế toán trớc.

Số d các TK loại I, II, III, IV trên các sổ kế toán chi tiết.Số d của các TK ngoài Bảng cân đối kế toán

Trang 7

b Phơng pháp lập BCĐKT.(xem phụ lục số 01)

Để lập BCĐKT, vào thời điểm cuối kỳ trớc khi lập BCĐKT cần phải kiểm tra việc

ghi chép trên sổ kế toán đã đầy đủ, trung thực và chính xác cha, bằng cách đối chiếukiểm tra giữa các sổ kế toán liên quan với nhau, giữa sổ kế toán với thực tế các chứng từđã đợc ghi vào sổ kế toán hết cha? tiến hành khoá sổ kế toán, đối chiếu số liệu giữa cácsổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết có liên quan Các công việc đ ợc hoàn tấtmới có thể lập bảng cân đối chính xác.

ở cột số liệu “Đầu năm” căn cứ vào cột “Cuối kỳ” của BCĐKT ngày 31/12

năm trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng trên BCĐKT năm nay.

ở cột “Cuối kỳ” năm nay lấy số liệu từ các Sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái) và một số

số liệu từ các sổ chi tiết khác phù hợp với từng loại chỉ tiêu trên BCĐKT.

Những chỉ tiêu liên quan đến các TK phản ánh tài sản có số d bên Nợ thì căn

cứ vào số d bên Nợ của TK cấp 1 hoặc cấp 2 (loại 1,2) tơng ứng để ghi.

Những chỉ tiêu liên quan đến TK phản ánh nguồn vốn có số d bên Có thì căn

cứ vào số d bên Có của TK cấp 1, cấp 2 (loại 3,4) tơng ứng để ghi.

Một số trờng hợp đặc biệt:

+ Đối với một số các chỉ tiêu thuộc các tài khoản thanh toán (thanh toán cáckhoản phải trả và các khoản phải thu): Khi lập BCĐKT không đợc bù trừ giữa sốliệu Nợ và Có của TK cấp 1, cấp 2 mà phải lấy tổng các chi tiết d Nợ ghi ở phẩnphải thu và lấy tổng các chi tiết d Có ghi ở phần phải trả

+Các chỉ tiêu mang tính điều chỉnh liên quan đến tài khoản điều chỉnh hoặccoi nh diều chỉnh nh: chỉ tiêu “hao mòn luỹ kế”, chỉ tiêu dự phòng giảm giá, đầu tngắn hạn, dài hạn, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ khó đòi, chênh lệch đánh giálại tài sản nếu thuộc mục nào thì nên ở mục đó theo nguyên tắc ghi âm Cụ thể: haomòn TSCĐ, các chỉ tiêu dự phòng liên quan đến TK 214, 129, 139, 159, 229 có sốd bên Có khi ghi vào bảng thì theo số âm.

Chênh lệch đánh giá lại, lãi cha phân phối liên quan đến các TK 412, 413,

421 có số d bên Nợ thì ghi theo số âm.

Các chỉ tiêu ngoài bảng: Căn cứ vào số d bên Nợ các TK ngoài bảng để ghi

theo các chỉ tiêu tơng ứng.

C Kiểm tra

Kiểm tra các chỉ tiêu đợc lập trên BCĐKT: Vì BCĐKT là Báo cáo định kỳ và

bắt buộc phải lập và gửi cho các cơ quan quản lý chức năng Nó đòi hỏi phải phảnánh trung thực, đầy đủ tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanhnghịêp, phục vụ cho yêu cầu của chủ doanh nghiệp và các đối tợng liên quan Doanhnghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý về tính trung thực, khách quan của nhữngthông tin trên BCĐKT trớc khi gửi báo cáo Công việc kiểm tra phải đợc tiến hànhtheo nội dung sau:

+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu lập trên BCĐKT.+ Kiểm tra mối quan hệ của các chỉ tiêu trên BCĐKT.

+ Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT với các chỉ tiêutrong báo cáo, sổ kế toán có liên quan.

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 8

5.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN)5.3.2.1 Khái niệm và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là Báo cáo tài chính

tồng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tìnhhình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc trong một kỳkế toán.

Kết cấu của BCKQHĐKD gồm ba phần nh sau:

+ Phần I- Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả (lãi, lỗ) hoạt động SXKD của

doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả hoạt động khác Tất cả cácchỉ tiêu trong phần này đều trình bày: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo, số liệucủa kỳ trớc (để so sánh), số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

+ Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc: Phản ánh trách

nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc đợc biểu hiện qua các chỉ tiêutheo các cột tơng ứng: số còn phải nộp đầu kỳ, sốphải nộp phát sinh trong kỳ báocáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số phải nộp luỹ kế từ đầu năm và số đã nộp luỹ kếtừ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo, số còn phải nộp cuối kỳ báo cáo đối với các loạithuế và các khoản phải nộp khác thuộc nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc.Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số liệu trên các TK cấp 2 (chi tiếttheo từng loại thuế) của TK 333, 338 và các sổ kế toán chi tiết liên quan khác.

+ Phần III- Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm vàthuế GTGT hàng bán nội địa: các chỉ tiêu ở phần này dùng để phản ánh số thuế

GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT đợchoàn lại, đã hoàn lại, còn đợc hoàn lại cuối kỳ, thuế GTGT đợc giảm đã giảm và cònđợc giảm cuối kỳ, thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ, thuế GTGTđầu ra phát sinh, thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách nhà nớc vàcòn phải nộp cuối kỳ

5.3.2.2 Cơ sở số liệu, phơng pháp lập, kiểm tra BCKQHĐKD (xem phụ lụcsố 02)

a Cơ sở số liệu:

Căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trớc

Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ dùng cho các loại tài khoản từ loại 5 đến loại9 và tài khoản 133 “ thuế GTGT đợc khấu trừ”, tài khoản 333 “ thuế và các khoảnphải nộp nhà nớc”

b Phơng pháp lập

Phần I- Lãi, lỗ:

* Cột 2 “ Mã số” : Phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng.

* Cột 4 “ Kỳ trớc”: số liệu để ghi vào cột này của báo cáo kỳ này đợc căn cứvào số liệu đợc ghi ở cột 3 “ kỳ này” của báo cáo này kỳ trớc theo từng chỉ tiêu tơngứng.

* Cột 5 “ luỹ kế từ đầu năm”: số liệu để ghi vào cột 5 của báo cáo kỳ này đợccăn cứ vào số liệu ở cột 5 của báo cáo này kỳ trớc cộng với số liệu ở cột 3 “ kỳ này”trên báo cáo kết quả kinh doanh kỳ này theo từng chỉ tiêu tơng ứng.

Trang 9

* Cột 3 “ kỳ này” nội dung và phơng pháp lập ở chỉ tiêu cột 3 nh sau

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của TK 511 “Doanh

thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “Doanh thu nội bộ” trong kỳ báo cáo.

Các khoản giảm trừ (Mã số 03):

Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản đợc ghi giảm trừ vào tổng doanh

thu trong kỳ, bao gồm: Các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phơngpháp trực tiếp phải nộp tơng ứng với số doanh thu đợc xác định kỳ báo cáo.

Mã số 03 = Mã số 04 + Mã số 05 + Mã số 06 + Mã số 07

Chiết khấu thơng mại (Mã số 04):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số phát sinh bên Có của TK 521.Giảm giá hàng bán (Mã số 05):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của TK 532 “Giảm

giá hàng bán” trong kỳ báo cáo.

Hàng bán bị trả lại (Mã số 06):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của TK 531 “Hàng

bán bị trả lại” trong kỳ báo cáo.

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp, thuế GTGT tính theophơng pháp trực tiếp (Mã số 07):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của các TK 3332

“Thuế tiêu thụ đặc biệt”, TK 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu” (chi tiết phần thuế xuấtkhẩu) đối ứng với bên Nợ TK 511, TK 512 và số phát sinh bên Có TK 3331 “ThuếGTGT phải nộp” đối ứng bên Nợ TK 511, trong kỳ báo cáo.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10):

Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm và cung cấp

dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ (chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 03.

Giá vốn hàng bán (Mã số 11):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của TK 632 “Giá

vốn hàng bán” trong kỳ báo cáo đối ứng bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinhdoanh”.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20):

Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11.

Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21):

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 10

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 515

“Doanh thu hoạt động tài chính” đối ứng với bên Có TK 911 ở kỳ báo cáo.

Chi phí tài chính (Mã số 22):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của TK 635 đối

ứng với bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo

Chi phí Lãi vay (Mã số 23):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 635.Chi phí bán hàng (Mã số 24):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có TK 641 “Chi

phí bán hàng” và số phát sinh Có của TK 1422 “Chi phí chờ kết chuyển” (chi tiếtphần chi phí bán hàng), đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinhdoanh” trong kỳ báo cáo.

Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của TK 642 “Chi

phí quản lý doanh nghiệp” và số phát sinh Có của TK 1422 “Chi phí chờ kếtchuyển” (chi tiết phần chi phí quản lý doanh nghiêp), đối ứng với bên Nợ của TK911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30):

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong

kỳ báo cáo Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp về bán hàng và cungcấp dịch vụ cộng (+) doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) chi phí tài chính, chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phẩn bổ cho hàng hoá, thành phẩm, dịchvụ đã bán trong kỳ báo cáo.

Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số 21 - (Mã số 22 + Mã số 24 + Mã số 25).

Thu nhập khác (Mã số 31):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ của TK

711 “Thu nhập khác” đối ứng với bên Có của TK 911 “Xác định kết quả kinhdoanh” trong kỳ báo cáo.

Chi phí khác (Mã số 32):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số phát sinh Có của TK 811

“Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”trong kỳ báo cáo.

Lợi nhuận khác (Mã số 40):

Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (đã trừ thuế GTGT

phải nộp tính theo phơng pháp trực tiếp) với chi phí khác trong kỳ báo cáo.Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32.

Tổng lợi nhuận trớc thuế (Mã số 50):

Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳ báo cáo của

doanh nghiệp trớc khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạtđộng khác phát sinh trong kỳ báo cáo.

Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40.

Trang 11

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Mã số 51):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đựoc căn cứ vào số phát sinh bên Có của TK

3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” trừ (-) số thuế TNDN đợc giảm trừ vào số thuếphải nộp và số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp theo thông báo của cơquan thuế hàng quý lớn hơn số thuế TNDN thực phải nộp khi Báo cáo quyết toánthuế năm đợc duyệt.

Lợi nhuận sau thuế (Mã số 60):

Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp sau

khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo.Mã số 60 = Mã số 50 - Mã số 51.

Phần II – Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà n Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc

* Cột 1 “Chỉ tiêu”:

Ghi các chỉ tiêu thuộc danh mục các khoản phải nộp nhà nớc của doanhnghiệp gồm: Thuế GTGT phải nộp, thuế TTĐB, thuế XNK, thuế TNDN… và cáckhoản phải nộp khác.

Trang 12

Căn cứ vào số liệu của cột 4 trên báo này kỳ trớc cộng (+) với số liệu ghi ởcột 3 “ kỳ này” trên báo cáo kỳ này theo từng chỉ tiêu tơng ứng.

Cột 3 “ kỳ này”:

Mục I- Thuế GTGT đợc khấu trừ:

1 Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợc hoàn lại đầu kỳ (Mã số 10): chỉ tiêu nàyphản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, đợc hoàn lại kỳ trớc chuyển sang.

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào cột số d nợ đầu kỳ TK 133

”Thuế GTGT đợc khấu trừ” hoặc căn cứ vào số liệu ghi ở chỉ tiêu 4 mục I (Mã số17) của báo cáo này kỳ trớc.

2 Số thuế GTGT đợc khấu trừ phát sinh (Mã số 11): chỉ tiêu này dùng đểphản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ khi mua hàng hoá, dịch vụ, TSCĐphát sinh trong kỳ (gồm thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ nhng không thểhạch toán riêng).

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh bên nợ TK 133 trong

kỳ báo cáo.

3 Số thuế GTGT đã đợc khấu trừ, đã đợc hoàn lại (Mã số 12): phản ánh sốthuế GTGT đầu vào đã đợc khấu trừ vào số thuế GTGT đầu ra trong kỳ,đã đợc hoànlại bằng tiền và thuế GTGT không đợc khấu trừ (Mã số 12= Mã số 13+ Mã số 14+Mã số 15 + Mã số 16).

Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh có TK 133 trong kỳ báo

cáo đối ứng với các TK nợ có liên quan TK 3331, 111, 112,… và căn cứ số d nợ TK133 cuối kỳ báo cáo.

4 Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợc hoàn lại cuối kỳ

(Mã số17) : Số liệu ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào d nợ của tài khoản 133 “ thuế GTGT đợc khấu trừ”.

Mã số 17 = Mã số 10 + Mã số 11 - Mã số 12

Mục II- Thuế GTGT đợc hoàn lại:

1 Số thuế GTGT đợc hoàn lại đầu kỳ (Mã số 20): Chỉ tiêu này phản ánh số thuếGTGT đầu vào đã đợc cơ quan thuế thông báo cho hoàn lại nhng đến cuối kỳ trớc cha đ-ợc ngân sách nhà nớc hoàn trả lại tiền Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổ kếtoán chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại (Mẫu số 02 - DN) hoặc căn cứ vào số liệu ghi Mãsố 23 của báo cáo này kỳ trớc.

2 Số thuế GTGT đợc hoàn lại (Mã số 21): Phản ánh số thuế GTGT đợc cơquan thuế thông báo cho hoàn thuế phát sinh trong kỳ, số liệu ghi vào chỉ tiêu nàycăn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại.

3 Số thuế GTGT đã hoàn lại (Mã số 22): Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đãđợc hoàn lại bằng tiền trong kỳ, số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổ kế toánchi tiết TK 133 chi tiết phản ánh thuế GTGT đã hoàn lại phần phát sinh có TK133đối ứng với bên nợ TK 111, TK 112 hoặc căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGTđợc hoàn lại.

Trang 13

4 Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại cuối kỳ (Mã số 23): Phản ánh số thuếGTGT đầu vào đã đợc thông báo cho hoàn lại nhng đến cuối kỳ báo cáo cha đợc nhànớc hoàn trả (Mã số 23= Mã số 20+ Mã số 21- Mã số 22).

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại.

Mục III- Thuế GTGT đợc miễn giảm:

1 Thuế GTGT đợc miễn giảm đầu kỳ( Mã số 30): phản ánh số thuế GTGTphải nộp đợc cơ quan thuế xét miễn giảm Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổkế toán chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm (S03- DN),hoặc số liệu báo cáo này kỳtrớc ở chỉ tiêu 4 ( Mã số 33).

2 Số thuế GTGT đợc miễn giảm phát sinh trong kỳ( Mã số 31): phản ánh sốthuế GTGT đã đợc cơ quan thuế xét miễn giảm và đã thông báo trong kỳ báo cáo.

Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc

miễn giảm (S03-DN).

3 Số thuế GTGT đã đựơc miễn giảm (Mã số 32): chỉ tiêu này phản ánh sốthuế GTGT đợc miễn giảm trong kỳ báo cáo (gồm số thuế đợc ngân sách nhà nớc trảlại bằng tiền hoặc trừ vào số thuế GTGT phải nộp).

Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc

miễn giảm hoặc căn cứ vào số phát sinh nợ TK 3331 đối ứng với bên có TK 721(nếu số thuế đợc miễn giảm đợc trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ) hoặc phátsinh nợ TK 111, Tk 112 đối ứng với bên có TK 721 (nếu số thuế đợc ngân sách nhànớc trả bằng tiền).

4 Số thuế GTGT còn đợc miễn giảm cuối kỳ( Mã số 33): chỉ tiêu này phản ánh số thuếđã đợc cơ quan thuế thông báo miễn giảm nhng đến cuối kỳ báo cáo cha đợc xử lý Số liệu ghivào chỉ tiêu này căn cứ vào số liệu sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm

Mã số 33= Mã số 30+ Mã số 31- Mã số 32.

Mục IV- thuế GTGT hàng bán nội địa:

1.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ (Mã số 40): Chỉ tiêu nàydùng để phản ánh số thuế GTGT hàng bán nội địa của hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nộiđịa và các khoản thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập bất thờng còn phải nộp kỳ

trớc chuyển sang Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số liệu Mã số 46 của Báo

cáo này kỳ trớc hoặc căn cứ vào số d Có cuối kỳ trớc của TK 33311 - Thuế GTGT đâù ra.

2 Thuế GTGT đầu ra phát sinh (Mã số 41): Chỉ tiêu này dùng để phản ánhthuế GTGT đầu ra của hàng bán nội địa phát sinh trong kỳ và luỹ kế từ đầu năm đếncuối kỳ báo cáo.

Số liệu ghi vào cột 3 (Kỳ này) của chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số PS bên Có

TK 33311, đối ứng bên Nợ TK có liên quan.

3.Thuế GTGT đầu vào đã đợc khấu trừ (Mã số 42): Chỉ tiêu này dùng đểphản ánh số thuế GTGT đầu vào đã đợc khấu trừ trong kỳ và luỹ kế từ đầu năm đếncuối kỳ báo cáo.

Số liệu ghi vào cột 3 (Kỳ này) của chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số PS bên Có

TK 133 đối ứng bên Nợ TK 33311.

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 14

4 Thuế GTGT hàng bá bị trả lại , bị giảm giá (Mã só 43):Chỉ tiêu này dùgđể phản ánh số thuế GTGT của hàng bán nội địa bị trả lại, bị giảm giá do kém phẩmchất PS trong kỳ và luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

Số liệu ghi vào cột 3 (Kỳ này) của chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số PS bên Có

của tài khoản 111, 112 131 đối ứng với bên nợ TK 33311 (chi tiết số tiền trả lại chongời mua về số thuế GTGT của hàng bị trả lại, bị giảm giá do kém phẩm chất).

5 Thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp (Mã số 44): Chỉ tiêu này Dùngđể phản ánh số thuế GTGT của hàng bán nội địa đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộpphát sinh trong kỳ và luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

Số liệu ghi vào cột 3 (Kỳ này) đợc căn cứ vào số PS bên Có của TK 721 đối

ứng với bên Nợ TK 33311.

6 Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào NSNN (Mã số 45) : Chỉ tiêu nàydùng để phản ánh số thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào NSNN trong kỳ báocáo và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

Số liệu ghi vào cột 3 (Kỳ này) của chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số phát sinh

bên Có TK 111, 331, đối ứng với bên Nợ TK 33311 (Chi tiết số thuế GTGT đã nộpvào NSNN trong kỳ).

7 Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ (Mã số 46) : Chỉ tiêunày dùng để phản ánh số thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đến cuối kỳ báocáo.

Số liệu ghi vào cột 3 (Kỳ này) của chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số d Có TK

33311 - Thuế GTGT đầu ra.

Mã số 46 = Mã số 40 + Mã số 41 - Mã số42 - Mã số 43 - Mã số 44 - Mã số 45

5.3.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( mẫu số B03 - DN)

5.3.3.1 Khái niệm, kết cấu của Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Báo cáo lu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền

phát sinh trong kỳ báo cáo của Công ty.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc sử dụng để đánh giá khả năng tạo tiền, sự

biến động của tài sản thực tế, khả năng thanh toán trong kỳ và dự đoán đợc luồngtiền trong kỳ tiếp theo của Doanh nghiệp.

Kết cấu cuả báo cáo này gồm ba phần:

- Lu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất - kinh doanh- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t

- Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Các chỉ tiêu thuộc các phần trên đây đều phản ánh số kỳ trớc và số kỳ này.

5.3.3.2 Cơ sở số liệu, phơng pháp lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ.(xem phụlục số 03)

Theo quy định của hệ thống Báo cáo tài chính hiện hành, Báo cáo l u chuyển

tiền tệ có thể lập theo hai phơng pháp: Phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp.

* Lập theo phơng pháp trực tiếp

Trang 15

Theo phơng pháp này, Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách xác định

và phân tích trực tiếp các khoản thực thu thực chi bằng tiền trên các sổ kế toán vốnbằng tiền theo từng hoạt động và theo nội dung thu chi cụ thể.

a Cơ sở số liệu

Cơ sở số liệu để lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp là

Bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính sổ theo dõi kế toán thu chi tiềnmặt, TGNH và Sổ theo dõi các khoản phải thu, phải trả.

2 Tiền trả cho ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ (Mã số 02): Cơ sở số liệu đểghi lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt’, “TGNH” và “ tiền đang chuyển” sổkế toán các tài khoản “phải thu của khách hàng”(phần chi tiền thu của các khoảnphải thu của khách hàng), “vay ngắn hạn”( phần chi tiền vay ngắn hạn nhận đợcchuyển trả ngay cho ngòi bán) trong kỳ báo cáo đối chiếu với tài khoản “ phải trảcho ngời bán”, sổ kế toán các tài khoản hàng tồn kho và các tài khoản liên quankhác , chi iết phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo, sổ chi tiết các tài khoản đầu tchứng khoán ngắn hạn Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấungoặc đơn (***)

3 Tiền đã trả cho ngời lao động (Mã số 03) Cơ sở số liệu để ghi lấy từ sổ kếtoán các tài khoản “ tiền mặt’, “TGNH” trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với sổ kếtoán các tài khoản “ phải trả công nhân viên” phần đã chi trả bằng tiền trong kỳ báocáo Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

4 Tiền lãi vay đã trả (Mã số 04) Cơ sở số liệu để ghi lấy từ sổ kế toán các tàikhoản “ tiền mặt’, “TGNH” và “ tiền đang chuyển” sổ kế toán các tài khoản “phảithu của khách hàng”(phần chi trả lãi vay từ tiền thu các khoản phải thu của kháchhàng ), “vay ngắn hạn”( phần chi tiền vay ngắn hạn nhận đợc chuyển trả ngay chongòi bán) trong kỳ báo cáo đối chiếu với tài khoản “ chi phí phải trả”( theo dõi sốtiền lãi vay phải trả), và các tài khoản liên quan khác Chỉ tiêu này đợc ghi bằng sốâm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

5 Tiền đã nộp thuế và các khoản khác cho nhà nớc ( Mã số 05) Số liệu để ghivào chỉ tiêu này đợc lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “ TGNH” và “ tiềnđang chuyển” ( phần chi tiền), sổ kế toán các tài khoản “phải thu của khách hàng”(phần tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp từ tiền thu các khoản phải thu của kháchhàng) trong kỳ báo cáo, đối chiếu với sổ kế toán các tài khoản ‘ thuế và các khoảnphải nộp nhà nớc” ( phần thuế TNDN đã nộp trong kỳbáo cáo) Chỉ tiêu này đợc ghibằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 16

6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (Mã số 06) Số liệu để ghi vào chỉtiêu này đợc lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “ TGNH” sau khi đối chiếuvới sổ kế toán các tài khoản “thu nhập khác” “thuế GTGT đợc khấu trừ” và sổ kếtoán các tài khoản liên quan khác trong kỳ báo cáo.

7 Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (Mã số 07) Số liệu để ghi vào chỉtiêu này đợc lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “ TGNH” và “ tiền đangchuyển’ trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các tài khoản “chi phíkhác” “thuế và các khoản phải nộp nhà nớc”, “ chi sự nghiệp” và sổ kế toán các tàikhoản liên quan Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặcđơn (***)

Lu chuyển tiền thuần từ HĐSXKD – Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà n (Mã số 20)

Cộng đại số từ Mã số 01đến Mã số 07, nếu ra số âm thì ghi trong ngoặc đơn (***).Mã số 20 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 +Mã số 04 +Mã số 05 +Mã số 06+Mã số 07

II Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t

1 Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (Mã số 21)số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH” và “ tiền đang chuyển” (phần chi tiền), sổ kế toán các tài khoản “ phải thucủa khách hàng”( phần chi tiền từ các khoản phải thu của khách hàng) sổ kế toán tàikhoản “vay dài hạn”(phần chi tiền từ vay dài hạn nhận đợc chuyển trả ngay cho ngờibán ) trong kỳ báo cáo, đối chiếu với sổ kế toán các tài khoản ‘TSCĐHH”“TSCĐVH” “xây dựng cơ bản dở dang”, “đầu t dài hạn khác”, “phải trả cho ngờibán trong kỳ báo cáo” Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấungoặc đơn (***)

2 Tiền thu thanh lý nhợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (Mã số22)số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là chênh lệch giữa số tiền thu và số tiền chicho việc tanh lý, nhợng bán TSCĐ và bất động sản đầu t Số tiền thu đợc lấy từ sổ kếtoán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, “tiền đang chuyển”, đối chiếu với tàikhoản thu nhập khác (chi tiết về thanh lý nhợng bán TSCĐ), sổ kế toán tài khoản“doanh thu hoạt động tài chính” ( chi tiết về bán bất động sản đầu t), sổ kế toán tàikhoản phải thu của khách hàng” (phần tiên thu liên quan đến thanh lý nhợng bánTSCĐ và các táỉan dài hạn khác) trong kỳ báo cáo.Số tiền chi đợc lấy từ sổ kế toáncác tài khoản “tiền mặt”, “TGNH” , “ tiền đang chuyển”, sau khi đối chiếu vơí sổ kếtoán các tài khoản “ chi phí tài chính” và “ chi phí khác” ( chi tiết về thanh lý nhợngbán TSCĐ và bất động sản đầu t) trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âmdới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

3.Tiền chi cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác(Mã số 23) số liệuđể ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, “tiềnđang chuyển”đối chiếu sổ kế toán các tài khoản “đầu t ngắn hạn khác”, “ đầu t dàihạn khác” (chi tiết các khoản tiền chi cho đi vay) , tài khoản “đầu t chứng khoánngắn hạn ”, “đầu t chứng khoán dài hạn ” (chi tiết tiền đi mua các công cụ nợ củacác đơn vị khác ) Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấungoặc đơn (***)

Trang 17

4.Tiền thu hồi cho vay, bán công cụ nợ của đơn vị khác (Mã số 24) số liệuđể ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, “tiềnđang chuyển”đối chiếu sổ kế toán các tài khoản “đầu t ngắn hạn ”, “ đầu t dài hạnkhác” (chi tiết thu hồi tiền cho vay) , tài khoản “đầu t chứng khoán ngắn hạn”,“đầu t chứng khoán dài hạn ” (chi tiết số tiền thu do bán các công cụ nợ của)

5 Tiền chi đầu t vốn vào các đơn vị khác (Mã số 25) số liệu để ghi vào chỉtiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, “tiền đang chuyển”đối chiếu sổ kế toán các tài khoản “đầu t chứng khoán dài hạn ” (chi tiết đầu t cổphiếu), tài khoản “ góp vốn liên doanh”, “đầu t ngắn hạn ”và “ đầu t dài hạn khác”trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấungoặc đơn (***)

6 Tiền thu hồi đầu t vốn vào các đơn vị khác (Mã số 26) số liệu để ghi vàochỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, đối chiếu sổ kếtoán các tài khoản “đầu t chứng khoán dài hạn ” (chi tiết đầu t cổ phiếu), tàikhoản “ góp vốn liên doanh”, “đầu t ngắn hạn khác” và “ đầu t dài hạn khác” (chitiết đầu t vốn vào các đơn vị khác) trong kỳ báo cáo.

7 Thu lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận đợc chia (Mã số 27) số liệu để ghivào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, đối chiếu sổkế toán các tài khoản “đầu t chứng khoán dài hạn ” Tài khoản “ góp vốn liêndoanh”, “đầu t ngắn hạn khác” và “ đầu t dài hạn khác”, “ doanh thu hoạt động tàichính” và các tài khoản có liên quan khác trong kỳ báo cáo.

8.Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t (Mã số 30)Cộng đại số từ Mã số 21 đến Mã số 27

Mã số 30 = Mã số 21 + Mã số 22 + Mã số 23 + Mã số 24 + Mã số 25 + Mãsố 26 + Mã số 27.

III Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu(Mã số 31)số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”,đối chiếu sổ kế toán các tài khoản “nguồn vốn kinh doanh” ( chi tiết vốn góp củachủ sở hữu) trong kỳ báo cáo.

2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanhnghiệp đã phát hành (Mã số 32) số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán cáctài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, “tiền đang chuyển” đối chiếu sổ kế toán các tàikhoản “nguồn vốn kinh doanh” và “cổ phiếu ngân quỹ” trong kỳ báo cáo Chỉ tiêunày đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đợc (Mã số 33) : số liệu để ghi vào chỉtiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”,các tài khoản phải trả(phần tiền vay nhận đợc chuyển trả ngay cho các khoản nợ phải trả) trong kỳ báocáo, đối chiếu sổ kế toán các tài khoản “ vay ngắn hạn” , “ vay dài hạn”, “nợ dàihạn”, “trái phiếu phát hành” và các tài khoản liên quan khác trong kỳ báo cáo.

4.Tiền đã trả nợ vay(Mã số 34) : số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kếtoán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”,”tiền đang chuyển” các tài khoản “phải thucủa khách hàng” (phần trả nợ vay từ tiền thu các khoản nợ phải thu của khách hàng)

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 18

trong kỳ báo cáo, đối chiếu sổ kế toán các tài khoản “ vay ngắn hạn” , “ vay dàihạn”, “nợ dài hạn đến hạn trả”,và “trái phiếu phát hành” trong kỳ báo cáo Chỉ tiêunày đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính ( Mã số 35): số liệu để ghi vào chỉ tiêu nàylấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, “tiền đang chuyển” các tàikhoản “phải thu của khách hàng”, đối chiếu sổ kế toán các tài khoản “nợ dài hạnđến hạn trả”,và “nợ dài hạn” trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dớihình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

6 Cổ tức lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (Mã số 36) số liệu để ghi vào chỉtiêu này lấy từ sổ kế toán các tài khoản “ tiền mặt” “TGNH”, “tiền đang chuyển”đối chiếu sổ kế toán tài khoản “ lợi nhuận cha phân phối” trong kỳ báo cáo Chỉtiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***).

Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính( Mã số 40)

Tổng cộng đại số từ Mã số 31 đến Mã số 36, nếu ra số âm thì ghi trong

ngoặc đơn (***).

Mã số 40 = Mã số 31 + Mã số 32 + Mã số 33 + Mã số 34 + Mã số 35 + Mã số 36 Lu chuyển tiền thuần trong kỳ (Mã số 50)

Cộng các Mã số 20, 30, 40, nếu ra số âm thì ghi trong ngoặc đơn(***).

Tiền và tơng đơng tiền cuối kỳ (Mã số 70)

Chỉ tiêu này bằng cộng đại số các chỉ tiêu Mã số 50, Mã số 60, Mã số 61.Mã số 70 = Mã số 50 + Mã số 60 + Mã số 61.

* Lập theo phơng pháp gián tiếp

a Cơ sở số liệu: Để lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp gián tiếp

căn cứ vào BCKQHĐKD , Bảng cân đối kế toán và các tài liệu kế toán khác nh Sổcái, các Sổ chi tiết, Báo cáo tình hình vốn góp, tình hình khấu hao TSCĐ,

Trang 19

1 Chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế (Mã số 01)

Chỉ tiêu này đợc lấy từ chỉ tiêu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, chỉ tiêu 12 “ tổng lợi nhuận trớc thuế” (Mã số 50).

Nếu số liệu của chỉ tiêu này là số âm (bị lỗ )thì sẽ đợc ghi dới hình thức ghitrong dấu ngoặc đơn ( ).

2 Điều chỉnh các khoản:

- Khấu hao tài sản cố định ( Mã số 02): chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào bảngtính khấu hao tài sản cố định, số phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳbáo cáo của doanh nghiệp Số liệu chỉ tiêu này đợc cộng vào số liệu chỉ tiêu 13 “tổng lợi nhuận trớc thuế”.

- Các khoản dự phòng (Mã số 03):chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào sổ kế toáncủa các tài khoản dự phòng nh tài khoản 129 “ Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn”;tài khoản 139 “ dự phòng phải thu khó đòi”; tài khoản 159 “ dự phòng giảm giáhàng tồn kho”; tài khoản 229 “dự phòng giảm giá đầu t dài hạn” trong sổ cái.

Số liệu chỉ tiêu này đợc cộng vào số liệu chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận trớcthuế”.Trờng hợp các khoản dự phòng nêu trên đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ báo cáo thì đợc trừ vào số liệu chỉ tiêu “ tổng lợi nhuận tr-ớc thuế”, và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn:(***)

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái cha thực hiện (Mã số 04): Chỉ tiêu này ợc lập căn cứ vào sổ kế toán chi tiết tài khoản “Doanh thu hoạt động tài chính”, “Chiphí tài chính” trong kỳ báo cáo.

đ-Số liệu chỉ tiêu này đợc trừ vào chỉ tiêu “lợi nhuận trớc thuế” nếu lãi chênhlệch tỷ giá hối đoái cha thực hiện, đợc cộng vào chỉ tiêu “lợi nhuận trớc thuế” nếulỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái cha thực hiện,

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu t (Mã số 05):Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào sổ kếtoán chi tiét các tài khoản “Doanh thu hoạt động tài chính”, “ Thu nhập khác”, “Chiphí khác” chi tiết phần lãi, lỗ đợc xác định là luồng tiền từ hoạt động đầu t trong kỳbáo cáo.

Số liệu chỉ tiêu này đợc trừ vào chỉ tiêu “lợi nhuận trớc thuế” nếu lãi từ hoạtđộng đầu t và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn:(***), đợccộng vào chỉ tiêu “lợi nhuận trớc thuế” nếu lỗ từ hoạt động đầu t.

- Chi phí lãi vay (Mã số 06) Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào sổ kế toán tàikhoản 635 “chi phí tài chính”, chi tiết chi phí lãi vay đợc ghi nhận vào Báo cáo kếtquả kinh doanh trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với sổ kế toán các tài khoản cóliên quan, hoặc căn cứ vào chỉ tiêu “ chi phí lãi vay” trong BCKQHĐKD.

Số liệu này đợc cộng vào chỉ tiêu “lợi nhuận trớc thuế”

3 Lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động (Mã số 08): Chỉtiêu này đợc lập căn cứ vàolợi nhuận trớc thuế TNDN cộng (+) các khoản điềuchỉnh.

Mã số 08 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 + Mã số 04 + Mã số 05 + Mã số 06

Nếu số liệu này là số âm thì ghi trong dấu ngoặc đơn (***)

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 20

- Tăng giảm các khoản phải thu (Mã số 09) :Số liệu chỉ tiêu này đợc lập căncứ vào tổng các chênh lệch gữa số d cuối kỳ với số d đầu kỳ của các tài khoản phảithu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này không bao gồm cáckhoản phải thu liên quan đến hoạt động đầu t và hoạt động tài chính.

Số liệu này đợc cộng vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động” nếu số d cuối kỳ nhỏ hơn số d đầu kỳ.và đợc trừ vào chỉ tiêu này nếusố d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấungoặc đơn (***).

- Tăng, giảm hàng tồn kho (Mã số 10):Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào sốchênh lệch giữa số d cuối kỳ và số d đầu kỳ của tài khoản hàng tồn kho ( khôngbao gồm tài khoản “dự phòng giảm giá hàng tồn kho”)

Số liệu này đợc cộng vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động” nếu số d cuối kỳ nhỏ hơn số d đầu kỳ.và đợc trừ vào chỉ tiêu này nếusố d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấungoặc đơn (***).

- Tăng, giảm các khoản phải trả (Mã số 11) :Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vàotổng số chênh lệch giữa số d cuối kỳ với số d đầu kỳ của các tài khoản nợ phải trảliên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này không bao gồm cáckhoản phải trả về thuế TNDN phải nộp , các khoản phải trả về lãi tiền vay , cáckhoản phải trả liên quan đến hoạt động đầu t và hoạt động tài chính.

Số liệu này đợc cộng vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động” nếu tổng số d cuối kỳ lớn hơn tổng số d đầu kỳ.và đợc trừ vào chỉ tiêunày nếu số d cuối kỳ nhỏ hơn số d đầu kỳ và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghitrong dấu ngoặc đơn (***).

- Tăng giảm chi phí trả trớc (Mã số 12): Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào tổngcác chênh lệch giữa số d cuối kỳ với số d đầu kỳ của các tài khoản “ chi phí trả trớc”và “ chi phí trả trớc dài hạn” trong kỳ báo cáo.

Số liệu này đợc cộng vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động” nếu số d cuối kỳ nhỏ hơn số d đầu kỳ.và đợc trừ vào chỉ tiêu này nếusố d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấungoặc đơn (***).

- Tiền lãi vay đã trả (Mã số 13): Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào tài khoản“tiền mặt”, “TGNH”, “ tiền đang chuyển”để trả các khoản tiền lãi vay , sổ kế toántài khoản “phải thu của khách hàng” (phần trả tiền lãi vay từ tiền thu các khoản phảithu của khách hàng )trong kỳ báo cáo.Sau khi đối chiếu với sổ kế toán tài khoản“Chi phí trả trớc” , “chi phí trả trớc dài hạn”, “Chi phí tài chính”, “xây dựng cơ bảndở dang”, “Chi phí sản xuất chung”, và “chi phí phải trả”.

Số liệu này đợc trừ vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động” và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***).

- Thuế thu nhập đã nộp (Mã số 14): Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào tàikhoản “tiền mặt”, “TGNH”, “ tiền đang chuyển”để trả các khoản tiền lãi vay , sổ kếtoán tài khoản “phải thu của khách hàng” trong kỳ báo cáo Sau khi đối chiếu với sổkế toán tài khoản “Thuế TNDN phải nộp”

Trang 21

Số liệu này đợc trừ vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động” và đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn (***).

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (Mã số 15): Chỉ tiêu này đợc lập căncứ vào tài khoản “tiền mặt”, “TGNH”, “ tiền đang chuyển” sau khi đối chiếu với sổkế toán tài khoản liên quan trong kỳ báo cáo.

Số liệu này đợc cộng vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động”.

- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh(Mã số 16): Chỉ tiêu này đợc lập căncứ vào tài khoản “tiền mặt”, “TGNH”, “ tiền đang chuyển” sau khi đối chiếu với sổkế toán tài khoản liên quan trong kỳ báo cáo.

Số liệu này đợc trừ vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổivốn lu động”.

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 20):Số liệu chỉ tiêunày đợc tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ Mã số 08 đến Mã số16.Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì sẽ ghi dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn(***).

Mã số 20 = Mã số 08 + Mã số 09 + Mã số 10 + Mã số 11 + Mã số 12 + Mãsố 13 + Mã số 14 + Mã số 15 + Mã số 16.

II Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t

Nội dung các chỉ tiêu và cách lập phần này đã đợc giới thiệu ở phơng pháptrực tiếp ở trên.

III Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Nội dung các chỉ tiêu và cách lập phần này đã đợc giới thiệu ở phơng pháptrực tiếp ở trên.

5.3.4 Thuyết minh Báo cáo tài chính (B09- DN)

5.3.4.1 khái niệm và kết cấu

Khái niệm : thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo kế toán tài chínhtổng quát nhằm mục đích giải trình và bổ sung , thuyết minh những thông tin về tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳbáo cáo, mà cha đợc trình bày đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác

Kết cấu:Thuyết minh Báo cáo tài chính gồm 8 phần:

1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.2 Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.3 Chi tiết một số chỉ tiêu trong Báo cáo tài chính.3.1 Chi phí SXKD theo yếu tố

3.2 Một số chỉ tiêu chi tiết về hàng tồn kho3.3 Tình hình tăng giảm tài sản cố định3.4 Tình hình thu nhập của công nhân viên3.5 Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu

3.6 Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác3.7 Các khoản phải thu nợ phải trả

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 22

4 Giải trình và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh.( phần tự trình bày của doanh nghiệp)

5 Các thông tin bổ sung về báo cáo lu chuyển tiền tệ

6 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp.

7 Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu8 Một số kiến nghị

5.3.4.2 Cơ sở số liệu và phơng pháp lập thuyết minh Báo cáo tài chính (xem phụ lụcsố 04):

a Cơ sở số liệu:

Căn cứ vào các tài liệu chủ yếu sau để lập thuyết minh Báo cáo tài chính:

- Các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết kỳ báo cáo.- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo.- Thuyết minh Báo cáo tài chính kỳ trớc năm trớc.

b Phơng pháp lập chung:

Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phần trình bày

số liệu phải đảm bảo sự thống nhất với các số liệu trên Báo cáo tài chính khác, cácbáo cáo quí, các chỉ tiêu theo đúng chế độ kế toán và phải thông nhất trong toàn bộniên độ kế toán, nếu có sự thay đổi về nội dung nào đó thì phải diễn giải, trình bàymột cách rõ ràng.

Trong các biểu cột kế hoạch phải trình bày số liệu kế hoạch của kỳ báo cáo,

còn cột số thực hiện kỳ trớc phải là số liệu của ngay trớc kỳ báo cáo.

Các chỉ tiêu “Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của

doanh nghiệp” chỉ trong thuyết minh báo cáo tài chính năm mới phải trình bày:

+ Bố chí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

+ khả năng thanh toán+ tỷ xuất sinh lời

6 Kiểm tra Báo Cáo tài chính

- Kiểm tra đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách với số liệu trên các báo cáo tài chính.

- kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế toán cuối tháng, các quý trớc khi lập các báo cáo kế toán định kỳ.

- kiểm tra đối chiếu giữa số liệu trên các Báo cáo tài chính với nhau xem có chính xác,phù hợp không.

Cụ thể nh:

+ kiểm tra việc phản ánh doanh thu trong kỳ có đúng thời điểm ghi phản ánhdoanh thu,kiểm tra việc ghi đúng doanh thu bán hàng trong kỳ phù hợp với phơng pháp nộp thuế GTGT ở đơn vị.

+ Kiểm tra các số liệu chỉ tiêu trong BCĐKT với số liệu trong BCKQKD có phù hợp không

+ Kiểm tra các số liệu ghi trong thuyết minh BCTC với các chỉ tiêu trong BCKQKD,BCĐKT

Trang 23

B - Phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp thông qua các Báo Cáo tài chính

1 Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tàichính thông qua các báo cáo tài chính

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là việc phân chia các hiện tợng, cácquá trình, các kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đóbằng các phơng pháp riêng có của mình nh liên hệ,so sánh, đối chiếu và tổng hợp lạinhằm rút ra tính quy luật và xu hớng phát triển của các hiện tợng nghiên cứu.

Kết quả kinh doanh - đối tợng của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanhcó thể là kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinhdoanh nh cung ứng, tiêu thụ hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó cũng chính là kết quả tài chính cuối cùng.

Việc phân tích Báo cáo tài chính là rất quan trọng vì nó cho biết tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó giúp các nhà sử dụng Báo cáo tài chínhdự đoán đợc tơng lai, bằng cách so sánh và đánh giá phân tích cụ thể một cách tơng đốichính xác lợng thông tin cần sử dụng.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà ớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trớc pháp luậttrong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vục kinh doanh Tình hình tài chính của các doanhnghiệp là mối quan tâm của nhiều đối tợng khác nhau Mỗi đối tợng có những nhu cầu khácnhau nên tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc họ quan tâm dới nhiều góc độ khácnhau.Do đó, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt đợc những mụctiêu chủ yếu sau :

n Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho cácnhà đầu t , các nhà tín dụng và những ngời sử dụng thông tin tài chính khác nhau để giúphọ có những quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu t , quyết định cho vay

- Phân tích phải cung cấp thông tin cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t trongviệc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền vào, ra, tình hình sử dụng vốn kinhdoanh cũng nh tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Phân tích phải cung cấp cho những ngời quan tâm đầy đủ thông tin về nguồn vốnchủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh và các sự kiện, tìnhhuống làm biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính mà trọng tâm là phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trngdựa trên các báo cáo tài chính là thông qua một hệ thống các phơng pháp, công cụ và kỹthuật phân tích giúp ngời sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau vừa đánh giá toàn diện,tổng hợp khái quát lại vừa xem xét chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp để qua độnhận biết, phán đoán, dự báo nhằm đa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ,và đầu tphù hợp.

2 Các phơng pháp phân tích Báo cáo tài chính của doanhnghiệp.

a Ph ơng pháp so sánh

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 24

Là một trong những phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng phổ biến trong phântích tình hình tài chính, đó là:

- so sánh số kỳ này với số kỳ trớc để thấy rỗ su hớng biến động về tài chínhcủa doanh nghiệp Qua đó đánh giá sự biến động hay thụt lùi trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- So sánh gữa số liệu thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấuhoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp.

- So sánh gữa số liệu của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trongngành để dánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, đợc hay cha đ-ợc, tiên tiến hay lạc hậu.

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.- So sánh theo chiều ngang nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đốivà số tuyệt đối, số bình quân của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liêntiếp.

Khi so sánh các chỉ tiêu với nhau phải có cùng điều kiện, đảm bảo thống nhấtvề nội dung kinh tế, tiêu chuẩn biểu hiện và phơng pháp tính toán, thời gian tơngứng và đại lợng biểu hiện.

b Ph ơng pháp thay thế liên hoàn

Đây là phơng pháp loại trừ vì theo phơng pháp này, muốn phân tích tính toán

ảnh hởng của các nhân tố nào đó phải loại trừ các nhân tố khác.

Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp xác định ảnh hởng của các

nhân tố có quan hệ tích số, là phơng pháp thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố từkỳ gốc (hoặc kế hoạch) thay thế các nhân tố của kỳ báo cáo (hoặc thực hiện ) để xácđịnh trị số của các chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.

Khi sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn cần tuân thủ các trình tự sau:

Thứ nhất, phải xác định đợc phơng trình kinh tế có mối quan hệ tích số với

nhau, tức là phải xác định đợc số lợng các nhân tố có quan hệ tích số với nhau để tạora kết quả.

Thứ hai, phải sắp xếp thứ tự các nhân tố theo trình tự: nhân tố số lợng xếp

tr-ớc, nhân tố chất lợng xếp sau Nếu trong một phơng trình kinh tế có nhiều nhân tốsố lợng, nhiều nhân tố chất lợng, phải dựa vào ý nghĩa kinh tế, dựa vào tính logiccủa toán học để sắp xếp hoặc sắp xếp các nhân tố chủ yếu trớc các nhân tố thứ yếuxếp sau.

Thứ ba, lần lợt thay thế từng nhân tố theo trình tự đã sắp xếp: nhân tố nào

đ-ợc thay thế thì lấy số liệu của chỉ tiêu thực tế thay vào số liệu của chỉ tiêu gốc (hoặckế hoạch, định mức) Thay thế xong một nhân tố nào phải tính ra kết quả của nhântố đó ảnh hởng bằng cách lấy kết quả thay thế trừ đi kết qủa của lần thay thế liền kề

Trang 25

trớc đó Phơng trình kinh tế có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần Sốchênh lệch giữa các lần thay thế chính là mức độ ảnh hởng của nhân tố đợc thay thế.

Thứ t, sau khi thay thế hết các nhân tố của phơng trình kinh tế (có quan hệ

tích số) phải tổng hợp mức độ ảnh hởng của các nhân tố (tức là các lần thay thế)phải bằng tổng số chênh lệch của đối tợng phân tích, tức là chỉ tiêu kết quả của chỉtiêu phân tích.

c Ph ơng pháp tính số chênh lệch

Đây là phơng pháp đơn giản của phơng pháp thay thế liên hoàn Về nguyên

tắc trình tự sắp xếp các nhân tố trong phơng trình kinh tế cũng giống nh khi dùng ơng pháp thay thế liên hoàn Chỉ khác là ở phơng pháp này, khi muốn tính mức độ chênh lệchảnh hởng của nhân tố nào ta lấy mức độ của nhân tố ấy.

ph-d Ph ơng pháp cân đối

Là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong công tác phân tích tình hình tàichính nhằm đánh giá khái quát toàn diện các quan hệ cân đối chung : cân đối gữacác mặt, cân đối trong từng mặt, cân đối gữa thu và chi, cân đối gữa vốn và nguồnvốn, cân đối gữa nhu cầu và khả năng thanh toán Từ đó tìm ra sự mất cân đối cầnđợc điều chỉnh

e Ph ơng pháp tỷ lệ

Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chínhtrong các quan hệ tài chính Sự biến đổi của các tỷ lệ sẽ là sự biến đổi của các đại l -ợng tài chính Về nguyên tắc phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ng-ỡng, các định mức để nhận xét,đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơsở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu

3 Nội dung phân tích Báo cáo tài chính

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành sản xuất kinh doanh cần

phải có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, quỹ, vốn đầu t xây dựngcơ bản, vốn vay, vốn khác Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốncần thiết cho nhu cầu kinh doanh, đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốnhiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao trên cơ sở chấp hành các chính sách, chế độ quản lýkinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà Nớc Việc thờng xuyên phân tích Báo cáo tàichính sẽ có tác dụng to lớn không chỉ chủ doanh nghiệp mà còn cả đối tợng liên quan đếndoanh nghiệp.

Nội dung của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có rất nhiều Song, trongsự hạn hẹp về dung lợng và thời gian của luận văn nên em chỉ chọn một số nội dung chủyếu, có tính chất đại diện sau đây để phân tích

a.Phân tích khái quát tình hình tài chínhb.Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

c Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 26

d Phân tích hiệu quả sản xuất và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

a Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

* Đánh giá khái quát quy mô và cơ cấu vốn của doanh nghiệp (1)

Tiến hành so sánh tổng tài sản (Ts) hoặc tổng số nguồn vốn (Nv) giữa cuối kỳ vớiđầu năm để chỉ ra một số chênh lệch Ts (hoặc Nv).

Với doanh nghiệp sản xuất thì TSCĐ tăng cao là hợp lý còn với các doanh nghiệp ơng mại, dịch vụ thì đây là điều không hợp lý ( trừ những doanh nghiệp mới bớc vào hoạtđộng hoặc những doanh nghiệp cần đôỉ mới toàn bộ trang thiết bị hoặc những doanh nghiệpcần đổi mới toàn bộ trang thiết bị , xây dựng lại trang thiết bị vật chất )

th-* Đánh giá mức độ độc lập và khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính (2)

Ta cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu “Tỷ xuất tự tài trợ” (Tt) giữa cuối kỳ với đầunăm để chỉ ra chênh lệch tỷ xuất tự tài trợ “

* Đánh giá tỷ xuất lợi nhuận (3)

Lợi nhuận thực hiện sau một quá trình sản xuất kinh doanh là một trongnhững chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuận tuyệt đốithờng không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh vìchỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác động của bản thân chất lợng công tác của doanhnghiệp mà còn chịu qui mô sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy, để đánh giá đúngđắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta cần phân tích “ Tỷsuất lợi nhuận”.

Để đánh giá khái quát tỷ suất lợi nhuận ta sử dụng chỉ tiêu “ Tỷ suất lợinhuận trên doanh thu” và chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận trên vốn”Chỉ tiêu nay càng lớnhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao.

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

=Tỷ xuất tự tài trợ

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

= x 100Tỷ xuất lợi nhuận

Lợi nhuận thuần

Trang 27

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đợc tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận thuần từ hoạt độngkinh doanh chia cho vốn chủ sở hữu rồi nhân với 100.

Chỉ tiêu này cho biết nếu doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thìthu đợc bao nhiêu tiền lãi từ hoạt động kinh doanh.

Tơng tự nh chỉ tiêu trên,tỷ suất này càng cao thì tình hình tài chính của doanhnghiệp ngày càng tốt hơn.

b Phân tích cơ cấu của tài sản và nguồn vốn

Thông thờng ,tỷ trọng tài sản cố định tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất của doanhnghiệp cũng tăng lên theo.

Để phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ,ta tiến hành so sanh giữa sốthực hiện kỳ này với số thục hiện kỳ trớc để xem xét sự biến động của tài sản đồngthời đánh giá tỷ trọng các khoản mục của phần tài sản đã đợc bố trí hợp lý ch-a.Ngoài ra, “tỷ xuất đầu t” cũng là một chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản của doanhnghiệp, đó là thơng số giữa TSCĐ với tổng tài sản.

* Phân tích cơ cấu nguồn vốn (5)

Mục đích của việc phân tích cơ cấu nguồn vốn là nhằm đánh giá sự biếnđộng của cơ cấu nguồn vốn và trên cơ sở đó ,đánh giá tính hợp lý hay cha hợp lý vềcơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.

Để tiến hành phân tích ,tơng tự nh phân tích cơ cấu tài sản ta tiến hành đánhgiá sự biến động cơ cấu nguồn vốn bằng cách so sánh tỷ trọng các yếu tố hợp thànhnguồn vốn giữa kỳ và đầu năm Nếu nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) chiếm tỷ trọngcao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tàichính và mức độ độc lập cuả doanh nghiệp với chủ nợ (Ngân hàng ,nhà cungcấp , )là cao.Ngoài ra ,sự tăng lên của các khoản mục trong phần vốn chủ sở hữu vàgiảm đi của các khoản nợ phải trả cũng là một biểu hiện tốt ,cho biết rằng tình hìnhtài chính của các nhà máy là lành mạnh và khả quan.

Ngợc lại, nếu công nợ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn (cả vềtuyệt đối lẫn số tơng đối)thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệpsẽ thấp và nh vậy ,tình hình tài chính của doanh nghiệp là có vấn đề.

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Trang 28

c Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán ( bao gồmnhiều chỉ tiêu) :

Phân tích chỉ tiêu này là phân tích tình hình công nợ, tổng số nợ ra sao; bị

chiếm dụng hay đi chiếm dụng? Bị ai chiếm dụng vốn và chiếm dụng vốn của nhữngai? Mức độ chiếm dụng và bị chiếm dụng có hợp lý hay không ? Đã đến hạn thanhtoán cha ? Khả năng giải quyết nh thế nào ? Khả năng thanh toán ngắn hạn thanhtoán nhanh ra sao? Cân đối gữa nhu cầu và khả năng thanh toán.

* Cơ sở để phân tích

Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta nấy số liệu các khoản nợ phải thu cáckhoản nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán để lập Bảng phân tích tình hình thanhtoán nh sau

Bảng phân tích tình hình thanh toán

Cuối năm

Chênh lệch

Các khoản phải trảĐầu năm

Chênh lệch

1 Phải thu khách hàng1 Nợ ngắn hạn2 Phải thu nội bộ- Phải trả ngời bán 3 Phải thu khác- Phải nộp nhà nớc

-Phải trả nội bộ - Phải trả khác 2 Nợ dài hạn

* Nội dung phân tích

Trên cơ sở số liệu từ bảng phân tích tình hình thanh toán (các khoản phảithu, các khoản phải trả) chúng ta phân tích đánh giá tính hợp lý về sự biến động cáckhoản phải thu, phải trả (chênh lệch tăng hay giảm)

*Phân tích khả năng thanh toán.

Phân tích các khoản phải thu trên tổng nguồn vốn :(6)

Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta phải tính tỷ trọng giữa tổng phải thu vớitổng nguồn vốn:

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số vốn lu động thì có bao nhiêu phần trăm(%) vốn thực chất không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,phản ánhmức độ vốn bị chiếm dụng Tỷ lệ này cao là biểu hiện không tốt.

Tỷ số nợ

Tổng số nợ phải trả

Trang 29

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Chỉ tiêu này cho ta biết tổng giá trị tài sản, thực chất doanh nghệp sở hữu đợcbao nhiêu.Chỉ tiêu này càng lớn thì lợng vốn đi chiếm dụng càng cao thể hiện uy tínvà khả năng huy động vốn tốt nhng cũng ảnh hởng đến khả năng thanh toán củadoanh nghiệp.

Phân tích tỷ xuất thanh toán ngắn hạn : (8)

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp là cao hay thấp Nếu >= 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp là khảquan và ngợc lại Nếu < 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp gặp khó khăn.

Phân tích tỷ xuất thanh toán nhanh: (9)

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Nếu chỉ tiêu này >= 0,5 thì tình hình thanh toán nhanh và các khoản nợ ngắnhạn là khả quan, còn tỷ xuất này nhỏ hơn 0,5 thì khả năng thanh toán của doanhnghiệp có thể sẽ gặp khó khăn vì lợng tiền hiện có của doanh nghiệp không đủ đểthanh toán tuy nhiên nếu tỷ xuất này quá cao thì tình hình tài chính của doanhnghiệp là khôngtốt vì vốn bằng tiền quá nhiều vòng quay của tiền sẽ chậm, hiệu quảsử dụng vốn sẽ giảm.

Phân tích tỷ xuất thanh toán của vốn lu động : (10)

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Tỷ xuất này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản lu động thành tiền đểthanh toán.

Nếu tỷ xuất này <0,1 thì khả năng chuyển đổi tài sảnlu động thành tiền rấtkhó khăn Nó sẽ ảnh hởng lớn đến tình hình thanh toán doanh nghiệp.

Nếu tỷ xuất này >0,5 thì khả năng chuyển đổi tài sảnlu động thành tiền quádễ dàng dẫn đến lợng tiền bị ứ đọng lớn.

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

=Tỷ xuất thanh

toán ngắn hạn

Tổng tài sản l u động

Tổng nợ ngắn hạn

=Tỷ xuất thanh

Tổng số vốn bằng tiền

Tổng số tài sản l u động

Trang 30

Nếu tỷ xuất này nằm trong khoảng 0,1 - 0,5 thì khả năng chuyển đổi tài sản u động thành tiền là phù hợp nhất, đồng thời đảm bảo vốn lu động không bị ứ đọngvà khả năng thanh toán nợ nói chung của doanh nghiệp là tốt.

l-* Phân tích khả năng thanh toán (11)

Ngoài việc tính toán phân tích các chỉ tiêu trên để xem xét doanh nghiệpchuẩn bị cho các khoản nợ nh thế nào, dùng những khoản nào để trả nợ , nhữngnguồn này có đảm bảo không ta phải đồng thời xem xét nhu cầu phải thanh toáncủa doanh nghiệp để thấy đợc sự tơng quan giữa nhu cầu và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Trớc khi xem xét sự tơng quan giữa nhu cầu và khả năng thanh toánchúng ta phải sắp xếp mức độ của chỉ tiêu theo nhu cầu là :

10 Thanh toán khẩn trơng11 Thanh toán ngay12 Cha cần thanh toán

Đồng thời sắp xếp các chỉ tiêu khả năng theo mức độ là :13 Khả năng huy động ngay

14 Khả năng huy động trong thời gian tới

Dựa trên bảng cân đối và trình tự sắp xếp trên ta lập bảng phân tích nhu cầuvà khả năng thanh toán nh sau:

bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Cuối kỳ

CuốikỳA.Các khoản cần

thanh toán ngay

A.Các khoản dùng thanhtoán ngay

toán trong thời gian tới

Nhu cầu thanh toánKhả năng thanh toán

Trang 31

Nếu HK >=1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình hình tài chính làbình thờng hoặc khả quan.

Nếu HK < 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp có khó khăn HK càngnhỏ thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán Khi HK = 0 thì doanhngiệp phải đóng cửa hoặc phá sản vì không có khả năng thanh toán.

d Phân tích hiệu quả sản xuất và khả năng sinh lời của vốn kinh doanhHiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời chẳng những là thớc đo phản ánh

chất lợng tổ chức quản lý của doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn đòi hỏidoanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm giải quyết.

Hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời là một phạm trù kinh tế phản ánh

trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động, vật t, tiền vốnđể đạt hiệu quả cao nhất với chi phí ít nhất, thớc đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phílao động xã hội và tiêu chuẩn đánh giá tối đa hoá kết quả đạt đợc hoặc tốt thiểu chiphí trên cơ sở nguồn lực sẵn có Và khi phân tích cũng phải đề cập một cách toàndiện cả về không gian và thời gian, đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với hiệu quảchung của toàn xã hội Ngời ta phân tích thông qua các chỉ tiêu:

Phân tích sức sinh lời của tài sản cố định : (12)

Phân tích sức sinh lời của TSCĐ theo công thức :

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Qua chỉ tiêu này xem một đồng TSCĐ làm đợc ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng tốt và ngợc lại Chỉ tiêu nàycàng thấp thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng xấu

Ta có thể so sánh tỷ xuất lợi nhuận trên TSCĐ năm nay so với năm trớc tốthay xấu, tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm hiêu quả sử dụng TSCĐ và biện phápkhắc phục trong thời gian tới.

Phân tích tỷ xuất lợi nhuận trên vốn :(13)

Trên cơ sở Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán tatính tỷ xuất lợi nhuận trên vốn theo công thức.

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Qua chỉ tiêu này ta xem sét một đồng vốn chủ sở hữu tại thời điểm đó làm rađợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần trong sản xuất kinh doanh Tỷ xuất này càngcao càng tốt.

Phân tích tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu: (14)

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

=Sức sinh lời của TSCĐ

(Tỷ xuất lợi nhuận của TSCĐ)

Nguyên giá TSCĐ bình quânLợi nhuận tr ớc thuế

Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh

Tỷ xuất lợi nhuận/vốn

Nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 32

Trên cơ sở Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và ta tính tỷ xuất lợi nhuậntrên doanh thu theo công thức:

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Qua chỉ tiêu này ta xem xét một đồng doanh thu thuần làm đợc ra bao nhiêuđồng lợi nhuận Chỉ tiêu này chủ yếu xem xét khi có doanh thu rồi trừ đi chi phí (giávốn hàng bán và mọi chi phí ) cao hay thấp, mức độ tích kiệm chi phí ra sao để có đ-ợc lợi tức thuần Tỷ xuất này càng cao càng tốt.

Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh: (15)

Để phân tích chỉ tiêu này ta tính toán Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh theocông thức

Trong đó tổng lợi nhuận trớc thuế bao gồm cả lợi nhuận từ tình hình tàichính và hoạt động bất thòng.

Vốn kinh doanh bình quân là số trung bình cộng của vốn kinh doanh đầu kỳvà cuối kỳ.

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Qua phân tích chỉ tiêu này ta xem xét một đồng vốn kinh doanh bình quânlàm ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Nếu Hdv càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn kinh doanh càng caovà ngợc lại, nếu Hdv càng nhỏ chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn kinh doanh càngthấp.

Ta có thể so sánh Hdv năm nay so với năm trớc xem khả năng sinh lời củavốn kinh doanh tăng hay giảm, tốt hay xấu.

Ta có thể so sánh sức sinh lời của vốn kinh doanh với lãi xuất tiền gửi ngânhàng xem cao hơn hay thấp hơn để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Phân tích hiệu quả sinh lời của vốn chủ sở hữu: (16)

=Tỷ xuất lợi nhuận/

doanh thu

Doanh thu thuần

Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh

=Khả năng sinh

lời của vốn kinh doanh (Hdv)

Vốn kinh doanh bình quânTổng lợi nhuận tr ớc thuế

Trang 33

Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta sử dụng công thức

Trong đó lợi nhuận trớc thuế gồmcả lợi nhuận từ tình hình tài chính và hoạtđộng bất thờng Vốn chủ sở hữu bình quân là số trung bình cộng của vốn chủ sởhữu cả đầu kỳ và cuối kỳ.

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Qua phân tích chỉ tiêu này ta xem xét một đồng vốn chủ sở hữu bình quân làm ra đ ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

-Nếu Hcsh càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng caovà ngợc lại, nếu Hcsh càng nhỏ chứng tỏ khả năng sinh lời của vốnchủ sở hữu càngthấp.

Ngoài ra ta có thể so sánh Hdv và Hcsh năm nay so với năm trớc để xem khảnăng sinh lời của vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu năm sau có cao hơn năm trớckhông , tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Hơn thế nữa chúng ta có thể so sánh sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (Hcsh)với lãi xuất tiền gửi ngân hàng để thấy đợc hiệu quả đầu t vốn vào sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: (17)

Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn chúng ta có thể phân tích xem một đồngvốn kinh doanh có thể làm ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu theo công thức.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: (18)

Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn chúng ta có thể phân tích xem một đồngvốn chủ sở hữu có thể làm ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu theo công thức.

Trong đó vốn kinh doanh bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân là trung bình cộngcủa vốn kinh doanh,vốn chủ sở hữu đầu kỳ và cuối kỳ

*ý nghĩa của chỉ tiêu : Qua 2 phân tích trên nếu Dvkd và Dvcsh càng cao thìhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu càng tốt và ngợc lại, Dvkd vàDvcsh càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh và vốn chủ sở hữu là không cóhiệuquả

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

= Hcsh

Tổng lợi nhuận tr ớc thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân

Doanh thu thuần

Vốn kinh doanh bình quân

Doanh thu thuần

Vốn CSH bình quân

Trang 34

Chơng Hai

Thực trạng tổ chức lập, kiểm tra và phân tích Báo cáo tài chính tạiCông ty TNHH XNK Nam Kỳ

A.Giới thiệu về Công ty TNHH XNK Nam Kỳ.

Công ty TNHH XNK Nam Kỳ là một công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên

kinh doanh xuất nhập khẩu.

Công ty đợc thành lập vào ngày 30 tháng10 năm 1998 theo quyết định số0102006802/Sở kế hoạch và Đầu t.

Trụ sở của công ty đóng tại 221B Phố Trần đăng Ninh Quận Cầu Giấy TPHà Nội

Trong những năm đầu mới thành lập Công ty TNHH XNK Nam Kỳ tổ chứchoạt động với một số ngành kinh doanh chủ yếu là các sản phẩm về giấy Tuy nhiêntrong quá trình xây dựng và phát triển công ty đã không ngừng tìm tòi và mở rộnghoạt động kinh doanh với nhiều đôi tác mới Công ty tuy mới thành lập so với nhiềuCông ty khác cơ sở vật chất cha thật sự đầi đủ,bên cạnh đó còn gặp phải sự cạnhtranh của các Công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực và có bề dầy thành tích hơn Song Công ty vẫn vợt qua những khó khăn khách quan cũng nh chủ quan do sự chỉđạo sát sao của Giám Đốc và sự nhiệt tình của tập thể công nhân viên Công tyTNHH Nam Kỳ đã không ngừng phấn đấu lao động cận lực để đa Công ty từng bớckhắc phục những khó khăn và phát triển, hoàn thành kế hoạch kinh doanh Bên cạnhđó Công ty thờng xuyên kiện toàn bộ máy tổ chức kinh doanh để đáp ứng những yêucầu về tiến bộ ngày một cao,tích luỹ và đầu t vào những mặt hàng có chất lợng caođể cạnh tranh với một số nhà máy và các công ty giấy khác.

Trong những năm qua địa bàn hoạt động của Công ty từng bớc đợc mở rộng vơn tớitận miền Trung, miền Nam xa xôi Đặc biệt là cung cấp cho các cơ quan có nhu cầuvề giấy lớn nh nhà xuất bản Giáo Dục, nhà máy in Bản đồ 1, báo Hà nội mới, báoLao động và một số nhà máy in của các tỉnh … với số l với số lợng cả ngàn tấn giấy cácloại Có những loại giấy mà các nhà máy sản xuất trong nớc cha sản xuất đợc.

Trang 35

1.Đặc diểm tổ chức bộ máy kinh doanh ở Công ty TNHH XNK Nam Kỳ

1.1.Chức năng, nhiêm vụ quyền hạn của Công ty TNHH XNK Nam Kỳ

a Công ty TNHH XNK Nam Kỳ có những chức năng đợc quy định cụ thểtrong điều lệ của Công ty nh sau:

+ Chuyên kinh doanh các mặt hàng về giấy các loại.

+ Liên doanh với các công ty trong và ngoài nớc phù hợp với quy định củapháp luật.

+ Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi cho phép và phù hợp vớipháp luật.

+ Sản xuất và kinh doanh các đồ dùng dạy và học

b Nhiệm vụ của Công ty trong nền kinh tế thị trờng gồm:

+ Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục nghành nghề đã đăngký , chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về các loại sản phẩm do công tynhập.

+ Thực hiện trách nhiêm trớc Nhà nớc về các khoản phải nộp Ngân sách nhthuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, ngắn hạn phù hợp với quy luật củathị trờng.

+ Thực hiện đầy đủ quyền hạn đối với ngời lao động theo quy định của phápluật về lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia quản lý công ty

+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo chế độ kế toánquy định của Nhà nớc, chịu trách nhiêm về tính xác thực của báo cáo.

+ Có quyền tuyển chọn, thuê mớn, bố trí sử dụng lao động theo yêu cầu kinhdoanh của công ty.

Qua một thời gian đổi mới, cải tiến phơng thức quản lý Công ty TNHH XNKNam Kỳ đang dần dần thể hiện rõ chức năng và vai trò của mình trong nền kinh tếthị trờng và ngày càng hoàn thành xuất sắc các mục tiêu đã đề ra.

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty

a Bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý của Công ty TNHH XNK Nam Kỳ đợc tổ chức theo mô hìnhtrực tuyến chức năng Đây là mô hình lý tởng cho đơn vị kinh doanh trong nền kinhtế thị trờng và đặc biệt phù hợp với đặc điểm của công ty Mô hình này đã giải quyếtđợc vấn đề chuyên môn hơn trong các phòng ban, đồng thời chúng vẫn phối hợp vớinhau một cách hài hoà và nhất quán, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lợng kinhdoanh và năng suất lao động.

Mô hình khối phòng ban chức năng của Công ty TNHH XNK Nam Kỳ

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

- 35 -

giám đốc

Phó giámđốc KD

Phòng tổ chức

Trang 36

b.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

Giám đốc: Là ngời có t cách pháp nhân đại diện cho công ty thực hiện các hoạtđộng kinh tế Giám đốc có nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động của công ty và chịutrách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ kết quả kinh doanh của DN.

Phó giám đốc: chịu trách nhiệm hớng dẫn, chỉ đạo công tác kinh doanh của cácphòng ban chức năng đồng thời giám sát hoạt động của các phòng ban này.

Phòng tổ chức lao động và tiền lơng: Có nhiệm vụ tuyển dụng và phân công laođộng cho phù hợp với yêu cầu của công ty Tính và chi trả lơng cho lực lợng laođộng của Công ty trong tháng.

Phòng kế toán thống kê: Có trách nhiệm ghi chép, phản ánh trung thực mọi hoạtđộng kinh doanh của công ty dới hình thái tiền tệ thông qua việc hạch toán cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày ở Công ty Nh nhập kho, xuất kho sản phẩm,thu, chi.Kế toán ghi chép chi tiết vào các sổ sách kế toán dựa vào các chứng từ cóliên quan Cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu đa ranhững thông tin tổng quát về tình hình tài chính của Công ty và những kiến nghị cầnthiết.

Phòng kinh doanh: có trách nhiệm tổ chức việc xuất nhập khẩu và bán hàng khicần thiết và thấy hợp lý.

Phòng XNK chuyên có nhiệm vụ soạn thảo và ký kết các hợp đồng kinh tế.1.3.Tổ chức bộ máy kế toán và các phần hành kế toán của Công ty TNHHXNK Nam Kỳ

a.Bộ máy kế toán

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có bộ máy kế toán, đó là bộ phận theodõi, ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ sách kế toán liênquan Đồng thời tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của công ty lập rabáo cáo tài chính và nguồn thông tin quan trọng giúp cấp trên ra quyết định đúngđắn.

Bộ phận kế toán của Công ty đợc tổ chức theo kiểu tập trung, đây là hình thức phùhợp với đặc điểm của công ty Hình thức này giúp cung cấp đợc những thông tintổng hợp, đầy đủ giúp cho ban lãnh đạo nắm đợc tình hình tài chính của công ty mộtcách thờng xuyên.

Với một đội ngũ nhân viên trẻ , trình độ chuyên môn cao đợc trang bị đầy đủ cácphơng tiện hiện đại thực sự là một điểm mạnh của Công ty TNHH XNK Nam Kỳ

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty TNHH XNK Nam Kỳ

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

Phòng kinh doanh Phòng xuất

Kế toán tổng hợp(kiêm phó phòng)

Ngày đăng: 03/12/2012, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
Bảng c ân đối kế toán: Mẫu số B01-DN (Trang 5)
5.3.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
5.3.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) (Trang 6)
5.3.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) 5.3.1.1. Khái niệmvà kết cấu của BCĐKT. - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
5.3.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) 5.3.1.1. Khái niệmvà kết cấu của BCĐKT (Trang 6)
c. Phân tích tình hình thanhtoán và khả năng thanhtoá n( bao gồm nhiều chỉ tiêu) : - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
c. Phân tích tình hình thanhtoán và khả năng thanhtoá n( bao gồm nhiều chỉ tiêu) : (Trang 33)
Bảng phân tích tình hình thanh toán - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán (Trang 33)
Dựa trên bảng cân đối và trình tự sắp xếp trên ta lập bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán nh sau: - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
a trên bảng cân đối và trình tự sắp xếp trên ta lập bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán nh sau: (Trang 36)
Mô hình khối phòng ban chức năng của Công ty TNHH XNK Nam Kỳ - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
h ình khối phòng ban chức năng của Công ty TNHH XNK Nam Kỳ (Trang 43)
Bộ phận kế toán của Công ty đợc tổ chức theo kiểu tập trung, đây là hình thức phù hợp với đặc điểm của công ty - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
ph ận kế toán của Công ty đợc tổ chức theo kiểu tập trung, đây là hình thức phù hợp với đặc điểm của công ty (Trang 44)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty TNHH XNK Nam Kỳ - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán ở Công ty TNHH XNK Nam Kỳ (Trang 44)
1.4. Hình thức tổ chức sổ kế toán - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
1.4. Hình thức tổ chức sổ kế toán (Trang 45)
1.1.Phơng pháp lập Bảng cân đối kế toán cụ thể. - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
1.1. Phơng pháp lập Bảng cân đối kế toán cụ thể (Trang 48)
Bảng cân đối kế toán - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
Bảng c ân đối kế toán (Trang 48)
3. TSCĐ vô hình 217 - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
3. TSCĐ vô hình 217 (Trang 49)
Phần II. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
h ần II. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (Trang 56)
3.2. Tình hình tăng giảm, tài sản cố định - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
3.2. Tình hình tăng giảm, tài sản cố định (Trang 60)
3.4. Tình hình tăng giảm nguồn vốnchủ sở hữu: - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
3.4. Tình hình tăng giảm nguồn vốnchủ sở hữu: (Trang 61)
3.3. Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên: - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
3.3. Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên: (Trang 61)
4. Giải thích và thuyết minh một số tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
4. Giải thích và thuyết minh một số tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : (Trang 62)
5. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
5. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp (Trang 63)
b.Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua BCKQKD - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
b. Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua BCKQKD (Trang 73)
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy hệ số nợ của công ty đầu năm 2003 là 57,92% so với cuối năm 2003, hệ số nợ là 53,16% do đó đã giảm đi là 4,76% điều  này khẳng định tình hình công nợ của Công ty đã có chiều hớng giảm xuống,đầu  năm 2003 1 đồng vốn công - Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ
ua bảng phân tích trên cho ta thấy hệ số nợ của công ty đầu năm 2003 là 57,92% so với cuối năm 2003, hệ số nợ là 53,16% do đó đã giảm đi là 4,76% điều này khẳng định tình hình công nợ của Công ty đã có chiều hớng giảm xuống,đầu năm 2003 1 đồng vốn công (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w