Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
460 KB
Nội dung
ĐỀ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HGS VĂN Thời gian: 150’ Câu (2 điểm) Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta bước nhẹ chân, nhẹ Trăng trăng, yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ" ("Chúng canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như) Câu (6,0 điểm): “Hãy cảm ơn đèn ánh sáng nó, quên người cầm đèn kiên nhẫn đứng đêm” (R Ta - gor) Trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu 3: (12 điểm) Bàn nhà thơ Vũ Đình Liên thơ ông đồ, "thi nhân việt nam", Hồi Thanh có viết: "Hai nguồn thi cảm lớn người lịng thương người tình hồi cổ Có lần hai nguồn cảm hứng gặp để lại cho thơ kiệt tác: Ơng đồ" Trình bày ý kiến em nhận xét HƯỚNG DẪN Gợi ý câu 1.Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên thơ ơng đồ - Dẫn nhận định Thân bài: Hai nguồn cảm hứng lớn người lịng thương người niềm hồi cổ + Lịng thương người: Là tình cảm u thương, đồng cảm, xẻ chia, thấu hiểu với bất hạnh người Đây nguồn cảm hứng lớn thi ca, văn, thơ, nghệ thuật đích thực nghệ thuật người + Tình hồi cổ: Là nỗi niềm nhớ tiếc khứ , dĩ vãng xa xưa cịn kí ức, kỷ niệm - Bài thơ kiệt tác: tác phẩm thơ đặc sắc, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật b Chứng minh: * Nội dung 1: Trước hết, "Ông đồ" thơ dạt tình thương - Hai khổ thơ đầu niềm hân hoan nhà thơ trước niềm vui ông đồ ngày đắt khách - Hai khổ thơ lài nỗi buồn thương cảm sâu sắc nhà thơ trước cảnh ông đồ ngày vắng khách - Khổ thơ cuối nỗi niềm đau đớn xót xa, thảng thốt, ân hận thấy ông đồ vắng bóng hẳn đời * Nội dung 2: Bài thơ khơng mang nặng nỗi lịng thương người mà cịn thể tình hồi cổ Trong thơ chữ “thương” q rõ, cịn chữ “hồi sao? Hồi nhớ, Vũ Đình nhớ vẻ huy hoàng thờ chữ Nho đạo Nho - Nỗi niềm hồi cổ “Ơng đồ” đâu nỗi buồn chữ Nho, Đao Nho gốc rễ, mà nỗi nhớ tiếc nét đẹp văn hóa tàn tụi trước văn minh Âu hóa: Thú chơi chữ, chơi câu đố ngày tết * Nghệ thuật: ngưồn cảm hứng lịng thương người niềm hồi cổ thơ Ông đồ thể qua hình thức nghệ thuật độc đáo đặc săc: - Thể thơ ngũ ngơn (năm chữ) - Tồn thơ có giọng điệu chủ âm trầm lắng, ngậm ngùi - Kết cấu thơ giản dị mà chặt chẽ: - Hình ảnh thơ giản dị hàm súc, không mẻ gợi cảm: * Bàn luận: - Thơ vốn hàm súc đạt đến độ “Ông đồ” thật đáng phục Giữa thời lí tưởng tràn bờ, khuôn khổ lung lay, nhà thơ Vũ Đình Liên chọn cho thể thơ năm chữ, thả dài bốn khổ Chỉ trăm chữ, không cầu kì, khơng tân kì mà “Ơng đồ” đời câu, câu… thong thả hoa quỳnh nở Từng nét nhụy uốn cong xòe tỏa hương…buồn mà nhớ, da diết nhớ Kết tinh hai nguồn thi hứng "Ơng đồ" xứng đáng kiệt tác Hồi Thanh khơng sai nói Vũ Đình Liên "Ông đồ" "Thi nhân Việt Nam" Bài thơ khiến bao bạn đọc phải rơi nước mắt cho số phận, dấu tích văn hóa lụi tàn, đồng thời lại thấy chút xót xa ân hận hắt hủi đạo Nho May thay, thư pháp Hán tự khôi phục lại nhờ người đầy nhiệt huyết Trong đó, hẳn có khơng người độc giả "Ông đồ" ************************************************************** ĐỀ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) câu có Đọc văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: Tôi tặng xe đạp leo núi đẹp sinh nhật Trong lần đạp xe công viên chơi, cậu bé quẩn quanh ngắm nhìn xe với vẻ thích thú ngưỡng mộ thực - Chiếc xe bạn à? Cậu bé hỏi - Anh tặng sinh nhật Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào mãn nguyện - Ồ, ước tơi Cậu bé ngập ngừng Dĩ nhiên biết cậu bé nghĩ Chắc chắn cậu ước ao có người anh Nhưng câu nói cậu bé hồn tồn nằm ngồi dự đốn tơi - Ước tơi trở thành người anh thế! Cậu nói chậm rãi gương mặt lộ rõ vẻ tâm Sau đó, cậu phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tật nguyền ngồi nói: - Đến sinh nhật em, anh mua tặng em xe lăn lắc tay (“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (1,0 điểm) Câu Cậu bé ước trở thành người anh nào? (1,0 điểm) Câu Theo em câu “Cậu nói chậm rãi gương mặt lộ rõ vẻ tâm”có ý nghĩa ? (1,0 điểm) Câu Văn gửi đến thông điệp gì? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (6,0 điểm) Em viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ vấn đề gợi từ câu chuyện Câu (10,0 điểm) Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay hồn lẫn xác, hay Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ “Ông đồ” nhà thơ Vũ Đình Liên, em làm sáng tỏ nhận định - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên?(0,5 điểm) Phương thức biểu đạt : Tự sự, biểu cảm Câu Cậu bé ước trở thành người anh nào? ( 0,5 điểm) -Cậu bé ước trở thành người anh nào? HS trả lời cách sau: -Cậu bé ước trở thành người anh mang lại niềm vui, niềm tự hào cho người em -Cậu bé ước trở thành người anh có tình thương em, mang lại niềm hạnh phúc cho em - Cậu bé ước trở thành người anh nhân hậu, bù đắp, chia sẻ, yêu thương -Các câu trả lời tương tự Câu Theo anh (chị) câu “Cậu nói chậm rãi gương mặt lộ rõ vẻ tâm”có ý nghĩa ? ( 1,0 điểm) HS trả lời cách sau: -Câu văn cho ta biết rõ trăn trở lòng tâm thực ước mơ cậu bé: trở thành người anh đáng tự hào -Câu văn cho thấy lòng tâm cao độ cậu bé muốn biến ước mơ thành thực -Cậu bé nung nấu tâm thực ước mơ tặng xe lăn cho người em tật nguyền -Các câu trả lời tương tự Câu Văn gửi đến thơng điệp gì? ( 1,0 điểm) Đây câu hỏi mở Học sinh rút học miễn hợp lí, có sức thuyết phục Chẳng hạn như:Sống phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ , giúp đỡ lẫn nhau, với người bất hạnh, tật nguyền để họ có bình đẳng người II Phần làm văn (7,0 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2,0 điểm) Viết nghị luận xã hội Yêu cầu kỹ năng: Đảm bảo văn nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lơgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức: HS khai thác vấn đề theo nhiều hướng, cần làm rõ ý sau: b Yêu cầu kiến thức : * Giải thích ý nghĩa câu chuyện : ước mơ cậu bé có xe cho mà cậu ước mơ có xe lăn để tặng cho đứa em bé bỏng tật nguyền Cậu trăn trở tâm “Đến sinh nhật em, anh mua tặng em xe lăn lắc tay nhé” Lời hứa chia sẻ, tình yêu thương sâu sắc, hy sinh người anh muốn bù đắp cho đứa em tật nguyền * Bàn luận - Câu chuyện ngợi ca tình yêu thương, sẻ chia người ta yêu thương Tình yêu thương người anh thể việc làm cụ thể, để tạo động lực cho người em vươn lên số phận hoàn cảnh - Câu chuyện cho người đọc học tình cảm gia đình Khi rơi vào hồn cảnh khó khăn, bất hạnh khơng khác người thân yêu, ruột thịt cưu mang, đùm bọc - Khi ta yêu thương yêu thương người khác ta thấy hạnh phúc - Bên cạnh sống nhiều gia đình anh em tranh giành quyền lợi, sống thờ ơ, thiếu quan tâm * Bài học nhận thức hành động: - Bài học đáng quý cho tuổi học trò, đừng đòi hỏi người khác quan tâm, chăm sóc mà người cần quan tâm đến người gia đình - Biết yêu thương người giàu lòng nhân ái, lối sống cao đẹp Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay hồn lẫn xác, hay Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ “Ơng đồ” nhà thơ Vũ Đình Liên, em làm sáng tỏ nhận định Câ u2 * Yêu cầu kỹ năng: - Hiểu yêu cầu đề Biết vận dụng phép lập luận để làm văn nghị luận văn học chứng minh nhận định - Biết cách chọn lọc dẫn chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề Lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt (có suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ) - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Mở bài: - Giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên, thơ “Ơng đồ” - Trích dẫn nhận định Thân : 5,0 0,25 4,5 b1.Giải thích nhận định: 1,0 - “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” + Hồn tức nội dung, ý nghĩa thơ + Xác tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ thể thể loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… - Như vậy, theo Xuân Diệu thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Chỉ thơ đạt đến vẻ đẹp hoàn mĩ chỉnh thể nghệ thuật 0,5 0,25 - Ý kiến Xuân Diệu hoàn toàn xác đáng xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hịa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghĩa sâu sắc phải truyền tải hình thức phù hợp người đọc dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu b2 “Ơng đồ” Vũ Đình Liên thơ hay hồn lẫn xác, hay 0,25 * Về nội dung: Bài thơ “Ông đồ” thể niềm cảm thương sâu sắc lớp người trở nên lạc lõng bị gạt lề đời; niềm hoài cổ tác giả với nét đẹp truyền thống dân tộc (thú chơi câu đối ngày Tết) bị tàn phai - Ở hai khổ thơ đầu, qua hình ảnh ơng đồ xưa thời kì huy hồng, tác giả gửi gắm niềm kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc + Ơng đồ xuất bên phố phường đông đúc vào dịp tết đến xn Khơng khí mùa xn, hình ảnh “hoa đào nở” tươi thắm lại thêm “mực tàu giấy đỏ” làm nét vẽ tranh tả cảnh ông đồ rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống Từ “lại” diễn tả xuất đặn ông đồ với mùa xuân với công việc viết chữ nho + Dịng người đơng đúc quan tâm ngưỡng mộ, khâm phục tài viết chữ ông đồ (Bao nhiêu người thuê viết/Tấm tắc ngợi khen tài) Nghệ thuật so sánh thành ngữ “Như phượng múa rồng bay” làm toát lên vẻ đẹp nét chữ phóng khống, bay bổng,… -> Ơng đồ trở thành tâm điểm ý người, đối tượng ngưỡng mộ Đó thời chữ nho mến mộ, nhà nho trọng dụng - Hai khổ thơ tác giả vẽ lên tranh ông đồ thời nay, kẻ sĩ lạc lõng, lẻ loi giữa dịng đời xi ngược + Mùa xn tuần hồn theo thời gian, phố đơng người qua ông đồ bị lãng quên, nho học bị thất sủng, người ta khơng cịn quan tâm đến ơng đồ, đến chữ ông đồ viết + Câu hỏi tu từ biện pháp nghệ thuật nhân hóa (Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng nghiên sầu) -> Nỗi buồn lan tỏa, thấm vào vật vô tri vô giác, tất đồng cảm với nỗi niềm ông đồ trước người, thời Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Lá vàng rơi giấy/ Ngồi giời mưa bụi bay) gợi không gian buồn thảm, vắng lặng nhấn mạnh lẻ loi, bẽ bàng ông đồ… -> Một nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai một, chữ nho trở nên lỗi thời, người ơng đồ bị rơi vào qn lãng Ơng đồ trở thành “di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” - Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi người đọc niềm thương xót ơng đồ nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai + Tết đến, xuân về, hoa đào nở khơng cịn thấy ơng đồ xưa -> Sau năm ông đồ già trở thành người thiên cổ + Câu hỏi tu từ thể niềm cảm thương tác giả cho nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời thay đổi, thương tiếc giá trị tốt đẹp bị lụi tàn không trở lại * Về hình thức: 1,5 2,75 0,5 0,5 0,5 1,25 - Nhan đề thơ ngắn gọn gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm - Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian Kết cấu thơ giống câu chuyện kể đời ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ tâm điểm ý công chúng, thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối thơ ơng đồ chìm vào q khứ, từ nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu - Thể thơ ngũ ngơn gieo vần chân, lời thơ bình dị sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ Hình ảnh thơ giản dị, ngơn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lịng người đọc niềm tiếc thương, day dứt - Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể tình cảnh nhân vật trữ tình hồn thơ tác giả 0,25 b3 Đánh giá, nâng cao 0,75 - Sức hấp dẫn từ nội dung nghệ thuật thơ Ông đồ tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn - Bài học cho người nghệ sĩ: Bằng tài tâm huyết mình, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn từ nội dung đến hình thức Điều vừa thiên chức vừa trách nhiệm nhà thơ, yêu cầu thiết yếu, sống sáng tạo nghệ thuật 0,25 - Sự tiếp nhận người đọc thơ: Cần thấy thơ hay hồn lẫn xác Từ có tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lòng người đọc nhiều hệ Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ… 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 ******************************************************************** Hướng dẫn Một ngày kia, hai nguồn thi cảm “lòng thương người” “tình hồi cổ” gặp nhau, cảnh mưa bụi lất phất bay, hoa đào chớm nở sắc hồng, câu đối đỏ vắng bóng ngày Tết, Vũ Đình Liên viết lên kiệt tác: “Ông đồ”! Bài thơ viết nỗi cảm khái trước thời ấm lạnh nhân tình Bởi vậy, hai mươi dịng thơ ngũ ngơn, khơng non lép chữ Tất ngậm ngùi trước “di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” Và nhà phê bình văn học Hồi Thanh thật tinh tế nhận xét: “Bài thơ gặp gỡ hai nguồn thi cảm: lòng thương người tình hồi cổ!” Nhận định Hồi Thanh thể cách nhìn sâu sắc nguồn cảm hứng thi ca Vũ Đình Liên Lúc này, thi đàn “Thơ mới”, phần đông cáo thi sĩ thở than sướt mướt với tình yêu tuyệt vọng, với mối sầu đơn, với chuyện tình u đơi lứa lãng mạn Thì Vũ Đình Liên lại khơng theo lối mòn quen thuộc ấy, với “thiên chức” người nghệ sĩ, Vũ Đình Liên viết lên thi phẩm “Ông đồ” với gặp gỡ, giao thoa hai nguồn cảm xúc: “lịng thương người” “tình hồi cổ” Đó thương lớp người tri thức Nho học bị bỏ rơi bên lề đường nơi phố vắng rêu phong “ngày xưa” hòa quyện với nỗi nhung nhớ, tiếc nuối khơn ngi thời vắng bóng; thời hoàng kim, thời vàng son khơng trở lại Nơi ơng đồ coi trọng hơn, người biết đến Nhưng hai nguồn thi cảm không mâu thuẫn, tách bạch nhau,… mà chúng ln hịa hợp nốt nhạc chủ đạo, sợi đỏ xuyên suốt nguồn mạch cảm xúc thơ Đọc “Ông đồ”, ta cảm nhận tất nỗi lo lắng mơ hồ, cảm nhận tâm bơ vơ Vũ Đình Liên cao hết tình người lơn lao ôm trùm không gian thời gian Nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng, nhà thơ đưa ta vào giới riêng – nơi “lịng thương người” “tình hồi cổ” bắt nguồn_đó trái tim nhân đạo, giàu tình yêu thương Vũ Đình Liên “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua” Cùng với màu thắm đào, màu đỏ giấy, màu đen mực tàu đông vui tấp nập phố phường, hình ảnh ơng đồ trở nên thiếu tranh khung cảnh ngày Tết Và ông đồ thành trung tâm ngợi ca chiêm ngưỡng: “Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tai Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Lúc giờ, ông đồ người đời trọng vọng, cần nhờ vả đến Với tài ông, họ “tấm tắc ngợi khen tài”, ba phụ âm “t” xuất câu thơ tràng pháo tay giòn giã để ngợi khen tài hoa ơng Cái tài “thảo nét” giống “phượng múa rồng bay” ông bàn tay nghệ thuật khéo léo làm rạng danh Hán học Cái tài ông tặng cho người làm quà đón xuân, đón Tết Nhưng dầu sao, tiếng cười không che giấu nỗi ngậm ngùi Chữ Nho vốn xem chữ “Thánh hiền”, chữ Nho ông đồ viết tụ hội, giao thoa tài tâm người cầm bút Vậy mà đây, thứ chữ cần quẳng chút tiền “ra thuê” có! Bút long dần thay bút sắt Chữ Nho thay dần chữ Quốc ngữ Trên trục xưa cấu tứ, câu thơ mang nỗi ngậm ngùi, ta nếm vị đắng buồn, vị chát chua sầu: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” Họ đâu? Bánh chưng xanh, thịt mỡ, dưa hành đây, câu đối đỏ đâu rôi! Nếp cũ đổi thay Chữ Nho trở thành hang ế không ưa chuộng Trong xu chung khơng thể cưỡng lại ấy, tình cảnh ông đồ trở nên ngao ngán đáng thương Hẳn “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” mà nỗi sầu lo ủ dột lan thấm lên đồ vật: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” Chúng hình ảnh chủ nhân hết thờ chúng Tàn tạ, lạc lõng, tiêu điều Thiên hạ náo nức đón xuân, đón luồng gió Tây học mang lại Thành trì ln lí ngàn năm đổ Người ta ngóng cổ cố tìm mị ngắm trời cao đất rộng ngồi kia, tìm đại Chữ dễ học thực dụng, văn chương hấp dẫn họ xa, bỏ lại người ơng đồ bên dịng đời cuộn chảy Ông đồ trở thành người thừa dòng chảy nhân sinh Cả nỗi buồn thời thế, Vũ Đình Liên xây dựng biểu tượng nỗi tàn phai văn hóa Ta cháy, đuổi theo văn hóa phương Tây, với để ngoảnh đầu nhìn lại, bóng ơng đồ dần xa khuất làm ta nhớ nhung tiếc nuối: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa” Câu Anh/chị hiểu nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất/Nơi định mùa xuân bùng lên”? (0,75 điểm) Câu Điều anh/chị tâm đắc đoạn trích gì? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Câu chuyện nhỏ gợi cho anh (chị) suy nghĩ học sống? Câu 2: (10 điểm) Bàn nhà thơ Vũ Đình Liên thơ ông đồ, "thi nhân việt nam", Hoài Thanh có viết: "Hai nguồn thi cảm lớn người lịng thương người tình hồi cổ Có lần hai nguồn cảm hứng gặp để lại cho thơ kiệt tác: Ông đồ" Trình bày ý kiến em nhận xét HƯỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm) Câu 1: Những từ ngữ, hình ảnh nói tuổi trẻ Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mĩ: trẻ nhất, sắc, dày, yếu mềm, mãnh liệt, khơng tiếc đời (Thí sinh cần 02 từ ngữ từ ngữ trên) Câu 2: Tác dụng biện pháp tu từ so sánh: Giúp người đọc dễ hình dung đặc điểm bật tuổi 20: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… – Thái độ ngợi ca, trân trọng tình yêu tác giả với năm tháng đẹp đẽ đời Câu 3: Nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất / Nơi định mùa xuân bùng lên” hiểu: Hoa: vẻ đẹp sức mạnh ý chí tinh thần, tâm hồn tuổi trẻ Mùa xuân: thắng lợi, thành ⇒ Ý nghĩa: Tuổi trẻ với vẻ đẹp tâm hồn, với sức mạnh ý chí tinh thần tâm tiêu diệt kẻ thù định giành thắng lợi – lời động viên, đồng thời thể niềm tin tưởng tác giả với tuổi trẻ Câu 4: HS trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ thơng điệp có ý nghĩa với em Có thể lựa chọn thơng điệp lí tưởng sống đặc điểm tuổi trẻ: kiên cường, mạnh mẽ, đồn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… II LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Câu 2: Nghị luận xã hội (3.0 điểm) a) Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, có vận dụng nhuần nhuyễn thao tác nghị luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ … Kết cấu làm chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; dẫn chứng tiêu biểu, giàu sức thuyết phục Ưu tiên viết thể dẫn chứng từ trải nghiệm thân … b) Yêu cầu kiến thức: Đây dạng đề mở, học sinh trình bày theo nhiều hướng khác miễn hợp lí có sức thuyết phục, sở hiểu nội dung câu chuyện yêu cầu đề Sau hướng tiếp cận: 1) Hiểu nội dung câu chuyện: - Cuộc đời đê dài hun hút người phải đê riêng Con đê có nắng, râm, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Nhiệm vụ phải qua “bóng nắng, bóng râm” để trọn đường - Bóng nắng: Tượng trưng cho trở ngại, khó khăn, thách thức thất bại mà người gặp phải sống - Bóng râm: Tượng trưng cho điều thuận lợi, hội, thành công, phẳng đời - Cả hai điều đến đan xen tất phải đón nhận - Mộ mẹ cỏ xanh: Hãy biết yêu thương, trân trọng người xung quanh chúng ta, đặc biệt người thân yêu, ruột thịt họ hữu => Câu chuyện khuyên người hồn cảnh phải nỗ lực Khi thất bại, không cúi đầu mà phải biết nỗ lực phấn đấu vươn lên Cịn thành cơng, không dược chủ quan, tự mãn mà phải nắm bắt hội để thành công Và cõi đời này, biết trân trọng, yêu quý người xung quanh họ hữu! 2) Bài học tư tưởng lối sống rút ra: a) Có nhìn biện chứng đời: - Cuộc đời hành trình dài hướng tới bến đời bình an với hội, thách thức liên tiếp - Trong sống, phải nhận thức đâu khó khăn thử thách thuận lợi Đó cách nhìn nhận biện chứng đời để có quan niệm cách sống phù hợp b) Có thái độ sống đắn: - Không nên thụ động trước biến cố xảy sống - Ln sống Xem việc sinh đời niềm hạnh phúc: Cảm ơn đời sáng mai thức dậy/ Ta có thêm ngày để yêu thương - Vì phải sống nhanh: Cuộc đời ngồi trôi hối hả, không chờ đợi Nhất sống đại, công nghệ số nay, khơng biết tận dụng nó, ta kẻ trắng tay, chí để dở dang nhiều dự tính Bời thế, phải sống cho trọn vẹn có mặt cõi đời - Thế sống nhanh lên: Nghĩa trân trọng từng, giây phút đời, tăng cường độ sống cho khoảng thời gian ngắn Sống khẩn trương, làm việc cách có ích, khơng nên sống hồi, sống uổng cho mục đích, dự định vơ bổ Sống có ý nghĩa người xung quanh, khơng phải sống nhanh sống vội, sống thử phận niên chạy theo - Sống nhanh để làm gì: Sống nhanh để nhận yêu thương trao yêu thương; sống nhanh để tận hưởng thiên đường mặt đất; sống nhanh để làm người công dân tốt, để cống hiến nhiều cho nhân loại - Biết sống yêu thương chia sẻ với người xung quanh *Lưu ý: Đối với luận điểm, thí sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu, có sức thuyết phục để chứng minh 3) Bình luận mở rộng: - Cơ hội thách thức, hạnh phúc khổ đau, thuận lợi khó khăn chia cho người Hãy coi thuận lợi khó khăn phần sống, chặng đường ta qua Bình thản đón nhận sống thật có ích, sống hết mình, sống khơng chờ đợi, hạnh phúc nằm khổ đau Và hạnh phúc hay khổ đau phụ thuộc vào cách nhìn, vào thái độ sống - Hình thành kĩ sống: Sống có ích, tận hiến, tận hưởng phút giây, biết yêu thương người xung quanh, khơng sống lãng phí thời gian hay sống cách hời hợt, vô bổ Câu (10 điểm) Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên thơ ơng đồ - Dẫn nhận định Thân bài: Hai nguồn cảm hứng lớn người lịng thương người niềm hồi cổ + Lịng thương người: Là tình cảm u thương, đồng cảm, xẻ chia, thấu hiểu với bất hạnh người Đây nguồn cảm hứng lớn thi ca, văn, thơ, nghệ thuật đích thực nghệ thuật người + Tình hồi cổ: Là nỗi niềm nhớ tiếc khứ , dĩ vãng xa xưa cịn kí ức, kỷ niệm - Bài thơ kiệt tác: tác phẩm thơ đặc sắc, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật b Chứng minh: Luận điểm 1: Trước hết, "Ông đồ" thơ dạt tình thương - Hai khổ thơ đầu niềm hân hoan nhà thơ trước niềm vui ông đồ ngày đắt khách - Hai khổ thơ lài nỗi buồn thương cảm sâu sắc nhà thơ trước cảnh ông đồ ngày vắng khách - Khổ thơ cuối nỗi niềm đau đớn xót xa, thảng thốt, ân hận thấy ơng đồ vắng bóng hẳn đời Luận điểm 2: Bài thơ khơng mang nặng nỗi lịng thương người mà cịn thể tình hồi cổ Trong thơ chữ “thương” q rõ, cịn chữ “hồi sao? Hồi nhớ, Vũ Đình nhớ vẻ huy hồng thờ chữ Nho đạo Nho - Nỗi niềm hồi cổ “Ơng đồ” đâu nỗi buồn chữ Nho, Đao Nho gốc rễ, mà cịn nỗi nhớ tiếc nét đẹp văn hóa tàn tụi trước văn minh Âu hóa: Thú chơi chữ, chơi câu đố ngày tết Luận điểm 3: Nghệ thuật: ngưồn cảm hứng lịng thương người niềm hồi cổ thơ Ông đồ thể qua hình thức nghệ thuật độc đáo đặc săc: - Thể thơ ngũ ngơn (năm chữ) - Tồn thơ có giọng điệu chủ âm trầm lắng, ngậm ngùi - Kết cấu thơ giản dị mà chặt chẽ: - Hình ảnh thơ giản dị hàm súc, không mẻ gợi cảm: * Bàn luận: - Thơ vốn hàm súc đạt đến độ “Ông đồ” thật đáng phục Giữa thời lí tưởng tràn bờ, khuôn khổ lung lay, nhà thơ Vũ Đình Liên chọn cho thể thơ năm chữ, thả dài bốn khổ Chỉ trăm chữ, không cầu kì, khơng tân kì mà “Ơng đồ” đời câu, câu… thong thả hoa quỳnh nở Từng nét nhụy uốn cong xòe tỏa hương…buồn mà nhớ, da diết nhớ Kết tinh hai nguồn thi hứng "Ơng đồ" xứng đáng kiệt tác Hồi Thanh khơng sai nói Vũ Đình Liên "Ông đồ" "Thi nhân Việt Nam" Bài thơ khiến bao bạn đọc phải rơi nước mắt cho số phận, dấu tích văn hóa lụi tàn, đồng thời lại thấy chút xót xa ân hận hắt hủi đạo Nho May thay, thư pháp Hán tự khôi phục lại nhờ người đầy nhiệt huyết Trong đó, hẳn có khơng người độc giả "Ơng đồ" ************************************ ĐỀ 11: ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2020 -2021 MƠN NGỮ VĂN LỚP (Đề thi có 02 trang) Thi ngày 13 tháng năm 2021 (Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề) - Phần I.Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: “Nếu khơng có cách để thay đổi giới bên ngồi, thay đổi mình, điều thay đổi Khi bạn tập trung ý để hoàn thiện thân, sống bạn trở nên tốt đẹp Chấp nhận điều bạn thay đổi, thay đổi điều bạn thay đổi được, nhìn nhận khác biệt hai điều này, học mà cần phải theo đuổi suốt đời” Ngoài việc thay đổi hành vi mình, bạn thay đổi thái độ nhìn nhận thân Khó khăn trắc trở có nhiều tới đâu phải chịu thua trước thái độ phản ứng bạn trước chúng.Thái độ tiêu cực nhìn nhận việc thường làm tổn thương lịng tự tin, mài mịn ý chí phấn đấu người.Cũng giống nhìn nửa ly nước, có người nói “chỉ cịn nửa ly nước", có người nói “vẫn cịn nửa ly nước".Thái độ khác tạo đời khác nhau, bạn thay đổi giới thơng qua việc thay đổi cách nhìn thái độ thân ( Trích“Sống chậm lại chuyễn ổn thôi”, Alpha book biên soạn, NXB Lao động xã hội, 2014) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0,5đ) Nêu hiệu nghệ thuật từ “chỉ” từ “vẫn” câu văn: Cũng giống nhìn nửa ly nước, có người nói “chỉ cịn nửa ly nước", có người nói “vẫn cịn nửa ly nước"? (1,5đ) Theo tác giả, cần thay đổi “chính mình”? (1,0đ) 4.Thông điệp mà em tâm đắc qua văn gì? Nêu rõ lí em chọn thơng điệp (1,0đ) Phần II Làm văn (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn trình bày suy nghĩ em ý nghĩa việc thay đổi gợi phần Đọc hiểu Câu (10,0 điểm) Nhận xét thơ, Tố Hữu cho rằng: “ Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, cịn thấy tình người đó” Qua tác phẩm “Ơng đồ” Vũ Đình Liên, làm sáng tỏ nhận xét Theo em, yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thơ? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Thang điểm 20 Phần/ Nội dung Câu Phần - Phương thức biểu đạt : Nghị luận Mức điểm 0,5 - “chỉ”: trợ từ, biểu thị phạm vi hạn định “vẫn”: trợ từ, khẳng định điều diễn bình thường, điều kiện 0,5 khơng bình thường - Hiệu nghệ thuật từ “chỉ” từ “vẫn” câu văn: làm rõ hai thái độ, hai nhìn trước tượng Từ “chỉ” gợi nhìn bi quan, tiêu 1,0 cực; từ “vẫn”thể nhìn lạc quan, tích cực - Cần thay đổi vì: + Trong sống có điều ta khơng thể thay đổi + Thay đổi hồn thiện thân làm cho sống trở nên tốt đẹp 1,0 + Thay đổi ta vượt qua thái độ tiêu cực trước việc làm bị tổn thương + Thay đổi thân giúp ta có đủ ý chí, nghị lực niềm tin để vượt qua khó khăn trắc trở + Thay đổi thân để thay đổi giới (HS cần nêu tối thiểu ý đúng) Học sinh nêu thông điệp tâm đắc Nêu rõ lí chọn thơng điệp 1,0 Phần Câu *Về hình thức: đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận, đủ phần mở-thânkết 0,5 *Về nội dung: Có thể nêu ý sau: 5,5 - Nêu vấn đề: Ý nghĩa việc thay đổi 0,5 - Thay đổi thay đổi thói quen, tính cách tồn lâu dài thân người, làm cho khác đi, mẻ, tiến từ nhận thức, tình cảm đến hành động 0,5 - Khẳng định ý nghĩa việc thay đổi mình: - Cuộc sống, xã hội ln vận động, thay đổi khơng ngừng Có điều ta khơng thể thay đổi Để thích ứng, ta phải thay đổi thân - Khi thay đổi mình, ta trở nên mẻ, động, sáng tạo, có khả thích ứng cao ; góp phần thúc đẩy tiến xã hội 3,5 - Thay đổi mình, ta có thái độ sống tích cực, lạc quan, yêu đời ; vượt qua cảm giác bi quan, chán nản, bế tắc, ốn trách - Nếu khơng chịu thay đổi, ta người sống khơng có lí tưởng, ước mơ, hoài bão; trở nên lạc hậu, bi quan, chán nản, gặp thất bại đường đời - Bài học nhận thức: hiểu thay đổi cần thiết, từ tích cực học tập rèn luyện nhân cách, đạo đức, lối sống chuẩn mực - Mở rộng: thay đổi khơng có nghĩa xóa bỏ mình, khơng phải chép lối sống nhân vật xuất chúng đó, mà hành trình để bạn trở nên ưu tú 1,0 *Các mức điểm phần nội dung: - Từ 4,0 ->5,5đ: Bài viết đủ rõ ý, phần; lí lẽ, dẫn chứng phong phú; lời văn mạch lạc, thuyết phục - Từ 2.75 ->3.75đ: Bài viết có đủý trên, lí lẽ, dẫn chứng cịn sơ sài; lời văn có chỗ thiếu mạch lạc, sai lỗi câu, lỗi dùng từ - Từ 2.5 trở xuống: viết chung chung, ý luẩn quẩn, lẫn lộn; lí lẽ dẫn chứng - Điểm 0: không làm Khuyến khích viết sáng tạo, có cách diễn đạt mẻ, sâu sắc Nghị luận văn học: Câu 2: *Yêu cầu kĩ năng: HS biết cách làm nghị luận văn học, có kĩ cảm thụ, phân tích tốt Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lưu lốt, khơng mắc lỗi câu, lỗi tả *u cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề Cần đảm bảo nội dung sau: 10,0 A Mở : Giới thiệu vấn đề , giới thiệu tác phẩm trích dẫn nhận định 0,5 Giải thích, khẳng định nhận định - “Câu thơ hay”: Là sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, có khả lay động lịng người, có giá trị tinh thần bền vững, có sức sống mãnh liệt lịng độc giả, hình thức tồn tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ 1,0 muốn gửi gắm - “Đọc”: Là hành động tiếp nhận thưởng thức người đọc - “Tình người”: Là nội dung tạo nên giá trị đặc trưng thơ + Quan niệm Tố Hữu đề cập đến giá trị thơ từ góc độ người tiếp nhận: Giá trị thơ giá trị tư tưởng, tình cảm biểu thơ + Khẳng định: Đối tượng thơ giới tâm hồn, tình cảm người Khi tìm đến tác phẩm thơ, người đọc quan tâm nhiều tới cảm xúc, tới tình cảm mà nhà thơ kí thác Tuy nhiên, nói “khơng thấy câu thơ” khơng có nghĩa câu thơ khơng tồn mà hình thức biểu đồng với nội dung, trở thành dạng tồn nội dung tình cảm B Thân Phân tích thơ Ơng đồ để làm sáng tỏ nhận định Chú ý: Học sinh trình phân tích phải làm bật tiếng nói tình cảm, nội dung cảm xúc thể thơ): a Nêu hoàn cảnh đời cảm xúc chủ đạo thơ lòng thương 0,5 người niềm hồi cổ b Hai khổ thơ đầu:Cái tình người mến mộ, trân trọng ông đồ phong tục xin chữ đầu xn +Phân tích hình ảnh ơng đồ xuất bên phố phường vào dịp tết đến xn Khơng khí mùa xn, hình ảnh “hoa đào nở”, “mực tàu giấy đỏ” làm nét vẽ tranh tả cảnh ông đồ rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống Từ “lại” diễn tả xuất đặn ông đồ với mùa xuân với công 1,5 việc viết chữ nho + Nghệ thuật so sánh “Bao nhiêu người thuê viết” thành ngữ “Như phượng múa rồng bay” làm toát lên vẻ đẹp nét chữ phóng khống, bay bổng, thể quan tâm ngưỡng mộ, khâm phục tài viết chữ ơng đồ người Ơng đồ trở thành tâm điểm ý người, đối tượng ngưỡng mộ ->cái tình tác giả mến mộ, cảm phục, trân trọng c Hai khổ thơ tiếp theo: thể dịng cảm xúc xót xa, ngậm ngùi ơng đồ khơng cịn trọng dụng + Phân tíchđiệp từ mỗi, câu hỏi tu từ biện pháp nhân hóa (Giấy đỏ buồn khơng thắm/Mực đọng nghiên sầu) -> Nỗi buồn thương lan tỏa, thấm vào vật vô tri vô giác, tất đồng cảm với nỗi niềm xót xa ông đồ trước đổi thay người, thời 2,0 + Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Lá vàng rơi giấy/ Ngồi giời mưa bụibay) ->gợi không gian buồn thảm, vắng lặng, nhấn mạnh lẻ loi, bẽ bàng ông đồ thờ “qua đường không hay”… - Qua tương phản hai cảnh tượng, thấy rõ tâm tư tình cảm nhà thơ Đó niềm cảm thương chân thành, niềm xót xa khơn ngi trước nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai một, người ông đồ bị rơi vào quên lãng, trở thành “di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” d Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi người đọc niềm thương xót ơng đồ nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai + Tết đến, xuân về, hoa đào nở khơng cịn thấy ơng đồ xưa Tứ thơ cảnh cũ người đâu hợp cảnh, hợp người chất chứa tâm xót xa + Câu hỏi tu từ cuối thơ lời tự vấn, niềm thương tiếc khắc khoải tác giả cho người muôn năm cũ, bị lãng quên thời thay đổi, thương tiếc giá trị tốt đẹp bị lụi tàn không trở lại Câu hỏi gieo vào lòng người đọc nhiều suy ngẫm, cảm thương, tiếc nuối e Hình thức nghệ thuật: “Tình người” thơ thể qua hình 1,75 thức nghệ thuật độc đáo: tứ thơ “cảnh cũ người đâu” đầy gợi cảm, thể thơ ngũ ngôn với giọng điệu ngậm ngùi phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc nhà thơ; kết cấu đầu cuối tương ứng làm bật chủ đề thơ; ngôn ngữ thơ 1,0 sáng, bình dị, hàm xúc kết hợp với nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ khắc sâu hình ảnh tàn tạ ông đồ; câu hỏi tu từ khắc khoải, ám ảnh… Đánh giá chung - Ý nghĩa câu nói với người làm thơ: thơ phương tiện biểu đạt tình cảm, tư tưởng Chỉ có cảm xúc chân thành, mãnh liệt sở cho đời tác phẩm nghệ thuật chân Cảm xúc mãnh liệt, thăng hoa 0,5 thơ có nhiều khả chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc - Ý nghĩa câu nói với người đọc thơ: Với người đọc, tiếp nhận tác phẩm, cần trân trọng sáng tạo nghệ thuật tác giả nhận thông điệp sống mà tác giả gửi gắm tác phẩm *Nêu ý kiến cá nhân sức hấp dẫn thơ: học sinh cần nêu phân tích ngắn gọn hai yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thơ nội dung tư tưởng nghệ thuật thể theo đặc trưng thơ Nếu nêu giá trị van học chung chung mà không theo đặc trưng thơ cho tối đa nửa 1,0 số điểm Có thể tham khảo ý sau: Các yếu tố tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm thơ: - Sức hấp dẫn đến từ nội dung, ý nghĩa thơ: Thơ tình cảm thơ mạnh mẽ sâu lắng ,giàu tính nhân văn, khơi gợi cảm xúc đồng điệu người đọc, hướng người đọc vào giá trị cao đẹp sống - Sức hấp dẫn thơ đến từ nghệ thuật thể độc đáo, lạ, hấp dẫn: + Có cấu trúc tứ thơ hay, hợp lí + Ngơn ngữ thơ tinh tế, hàm súc, nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm + Bài thơ giàu nhạc điệu C Kết luận 0,25 Khẳng định giá trị thơ hay Cho điểm: - Từ 8,0 đến 10,0 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu trên; có kĩ giải thích tốt; phân tích tác phẩm có định hướng, có chiều sâu, diễn đạt mạch lạc -Từ 6,0 đến 7,75 điểm: Đáp ứng yêu cầu trên; có kĩ giải thích; hiểu phân tích tác phẩm có định hướng; diễn đạt mạch lạc -Từ 4,0 đến 5,75 điểm: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; giải thích cịn chung chung; có ý thức phân tích theo định hướng song chưa rõ; mắc lỗi diễn đạt, tả - Từ 2,0 đến 3,75 điểm: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề; viết sơ sài; phân tích khơng có định hướng; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Dưới 2,0 điểm: Khơng có kĩ làm bài; không hiểu tác phẩm; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 0,0: Làm sai hồn tồn khơng làm Lưu ý: - Khơng đếm ý cho điểm, cân nhắc toàn để đánh giá, để điểm lẻ 0,25điểm - Khuyến khích có ý sâu, có phát riêng, diễn đạt có chất văn ĐỀ 12: Câu “Ông đồ” thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên Hãy phân tích thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên để làm sáng tỏ điều HẾT Yêu cầu kĩ năng: -Hiểu yêu cầu đề Biết cách viết nghị luận văn học dạng phân tích 1,5đ thơ để làm bật giá trị tác phẩm Học sinh biết huy động lực phân tích, cảm thụ thơ trữ tình, vận dụng thao tác nghị luận hợp lí -Bài viết có bố cục rõ ràng, luận điểm trình bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ 2đ -Khơng mắc lỗi tả, khơng mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp 0,5 Yêu cầu nội dung: Hoc sinh trình bày với cách thức khác phải làm sáng tỏ vấn đề nghị luận hướng đến nội dung sau: I.Đặt vấn đề: 0.5 - Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm nhận định II.Giải vấn đề: 1.Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ giải thích khái quát nhận định 0,5đ -Hoàn cảnh sáng tác (nêu cụ thể hoàn cảnh xã hội hoàn cảnh tâm nhà thơ) -Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên 0.5đ + Dù sáng tác khơng nhiều với thơ “Ơng đồ”, Vũ Đình Liên có vị trí xứng đáng phong trào Thơ Bài thơ kiệt tác tạo nên từ gặp gỡ hai nguồn thu cảm lớn Vũ Đình Liên lịng thương người tình hồi cổ + Cả thơ chuyên chở niềm thương cảm , trắc ẩn chân thành trước tình cảnh 0.5đ tàn tạ ơng đồ thời Nho học thất có nỗi buồn ngậm ngùi, tiếc nhớ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc bị người đời quên lãng + Hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên kín đáo ẩn lời kể, tả 0.5đ hình ảnh ơng đồ hai cảnh tượng đối lập, tương phản qua bốn khổ thơ đầu lắng sâu lời giãi bày nỗi niềm khổ kết Hồn thơ chi phối từ việc sử dụng thể thơ đến việc lựa chọn ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu thơ xây dựng hình tượng ơng đồ hình tượng chủ thể trữ tình 2.Phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định a Bốn khổ thơ đầu Ngay bốn khổ thơ đầu,với câu thơ ngũ ngơn mang giọng điệu trữ tình – 0,5đ tự trầm lắng, ngậm ngùi, nhà thơ kín đáo gửi gắm bao cảm xúc, nỗi niềm trước nghịc cảnh đáng thương thân phận ông đồ hiển hè phố dịp Tết đến xuân -Hai khổ đầu ngỡ lời kể thời đắc ý ơng đồ thấp thống nỗi 0.5đ buồn ngậm ngùi thương cho ông đồ già – trí thức Nho học phải rời thư phịng trang nghiêm hè phố kiêm sống việc bán chữ Bán chữ cực kẻ sĩ thời + Mỗi hoa đào nở, Tết đến xuân về, ông đồ già lại xuất bên hè phố “đông người qua” (cách nói Mỗi năm…/ Lại thấy… gợi tả nhịp bước song hành mùa xuân ông đồ già + Khi đó, ơng đồ già nghệ sĩ trổ tài ngày xuân tươi vui, nhộn nhịp, 0,5đ rực rỡ sắc màu nơi phố phường đón Tết (phân tích hình ảnh gợi tả “bày mực tàu giấy đỏ”, “Hoa tay thảo nét/ Như phượng múa rồng bay”) +Khi đó, ơng đồ già đón nhận tình cảm mến mộ bao người 0,5đ th viết (phân tích hình ảnh “Bao nhiêu người thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài”…) -Đánh giá: Ơng đồ trở thành hình ảnh thân quen thiếu dịp 0,5đ Tết đến để góp vào, hịa vào khơng khí đón xn, làm nên nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Nền Nho học dù suy tàn song cịn phong tục đẹp Nhưng an ủi cuối cho tàn tạ Nho học Qua lời kể theo dòng hồi tưởng nhà thơ, hai khổ thơ đầu, ơng đồ di tích thời tàn chưa lộ hết vẻ tiều tụy, đáng thương - Hai khổ thơ tiếp lời kể thời tàn ơng đồ, kín đáo bộc lộ nỗi buồn ngậm 0,5đ ngùi, thấm thía ám ảnh lịng người trước thật ông đồ già dần bị quên lãng theo mùa xuân qua + Nhà thơ nhận nhịp bước thời gian gõ nhịp cho nấc tàn suy cảnh mua bán quanh ông đồ Cứ năm lại thêm thưa vắng người thuê viết (phân tích từ”Nhưng”, cụm từ “mỗi năm vắng”, câu hỏi tu từ “Người thuê viết đâu?”) + Nhà thơ thấu hiểu nỗi buồn tủi, bẽ bàng lịng ơng đồ già ế khách 0,5đ thấm tỏa, kết đọng vật vô tri (phân tích nghệ thuật nhân hóa hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu”) + Nhà thơ sẻ chia, thương cảm trước kiên trì, nhẫn nại, cố sức bám víu để hịa vào nhịp sống đời ông đồ mà ông nhận lại thờ ơ, vơ tình qn lãng khách qua đường (phân tích hình ảnh đối lập tương phản hai câu thơ “Ông đồ ngồi đấy/ Qua đường không hay”, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình hai câu thơ “Lá vàng rơi giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay” -Đánh giá: Theo dịng hồi tưởng nhà thơ, bóng dáng ơng đồ già lúc nhịe dần, chìm hút không gian ảm đạm, lạnh vắng tình người nhịp đời hối hả, vơ tình 0,5 b,Khổ cuối 0,25 -Từ mạch hồi tưởng, nhà thơ trở với mùa xuân thực mà thảng thốt, lặng buồn nhận “cảnh cũ người đâu” Hoa đào nở, phố đông người mà không thấy ông đồ xưa đâu (phân tích hai câu thơ đầu tác dụng kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng) -Trước thực ơng đồ hồn tồn vắng bóng , nhà thơ dường không kiềm chế cảm xúc mà cất lên thành tiếng gọi hồn chất chứa bao thương cảm, ngậm ngùi, tiếc nhớ, buồn day dứt (phân tích giá trị gợi cảm cách chuyển hóa tên gọi từ “ông đồ già” đến “ông đồ xưa”và cuối “Những người muôn năm cũ”, đặc biệt sức gợi cảm sâu sắc cảu câu hỏi tu từ khép lại thơ.) 0,5 -Đánh giá: Khổ kết bộc lộ trực tiếp niềm cảm thương tình hồi cổ nhà 0,25 thơ Giọng điệu lời thơ thêm trầm lắng, day dứt,dư ba, gợi mở baosuy tư nơi lòng thi sĩ – trí thức Tây học đa cảm, nặng tình với lớp người tạo nên giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khứ bị lãng quên trước luồng gió văn hóa phương Tây III Kết thúc vấn đề Khẳng định lại nhận định giá trị thơ: -Bài thơ ngũ ngơn có hình thức bình dị, khiêm nhường mà có sức truyền cảm nghệ thuật có sức sống lâu dài, mạnh mẽ - Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm củaVũ Đình Liên gợi đồng cảm bao người đọc biết trân trọng giá trị truyền thống tốtđẹp đời sống văn hóa tinh thần dân tộc, khát khao gìn giữ,bảo vệ trước thay đổi thời 0,5 ... thời gian Kết cấu thơ giống câu chuyện kể đời ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ tâm điểm ý công chúng, thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối thơ ông đồ chìm vào q khứ, từ nhà thơ bộc lộ tự nhiên... cảnh ông đồ rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống Từ “lại” diễn tả xuất đặn ông đồ với mùa xuân với công việc viết chữ nho + Dịng người đơng đúc quan tâm ngưỡng mộ, khâm phục tài viết chữ ông đồ. .. xung quanh ơng, thay đổi Ông đồ "vẫn ngồi đấy", phố xá ? ?ông đúc người qua lại lẻ loi, lạc lõng, không biết, "không hay" - Nỗi buồn tủi thấm đẫm lên vật vô tri vô giác Ông đồ "ngồi đấy" chứng kiến