Đánh giá chung.

Một phần của tài liệu ÔNG đồ (11 đề 49 TRANG) (Trang 49 - 54)

II. LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu 1 (6,0 điểm)

3. Đánh giá chung.

- Ý nghĩa câu nói với người làm thơ: bài thơ là phương tiện biểu đạt tình cảm, tư tưởng. Chỉ có cảm xúc chân thành, mãnh liệt mới là cơ sở cho sự ra đời một tác phẩm nghệ thuật chân chính. Cảm xúc càng mãnh liệt, càng thăng hoa thì thơ càng có nhiều khả năng chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc.

- Ý nghĩa câu nói với người đọc thơ: Với người đọc, khi tiếp nhận tác phẩm, cần trân trọng những sáng tạo nghệ thuật của tác giả và nhận ra những thông điệp cuộc sống mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm.

0,5

*Nêu ý kiến cá nhân về sức hấp dẫn của một bài thơ: học sinh cần nêu đúng và phân tích ngắn gọn về hai yếu tố cơ bản tạo nên sức hấp dẫn của một bài thơ là nội dung tư tưởng và nghệ thuật thể hiện theo đặc trưng của thơ. Nếu chỉ nêu giá trị của van học chung chung mà khơng theo đặc trưng thơ thì cho tối đa nửa số điểm.

Có thể tham khảo các ý sau:

Các yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của một tác phẩm thơ:

- Sức hấp dẫn đến từ nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Thơ hay là khi tình cảm trong thơ mạnh mẽ sâu lắng ,giàu tính nhân văn, khơi gợi được cảm xúc đồng điệu của người đọc, hướng người đọc vào những giá trị cao đẹp của cuộc sống. - Sức hấp dẫn của bài thơ còn đến từ nghệ thuật thể hiện độc đáo, mới lạ, hấp dẫn:

+ Có cấu trúc tứ thơ hay, hợp lí.

+ Ngôn ngữ thơ tinh tế, hàm súc, nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm.

+ Bài thơ giàu nhạc điệu.

C. Kếtluận luận

Khẳng định giá trị của một bài thơ hay. 0,25

Cho điểm:

- Từ 8,0 đến 10,0 điểm: Đáp ứng tốt các u cầu trên; có kĩ năng giải thích tốt; phân tích tác phẩm có định hướng, có chiều sâu, diễn đạt mạch lạc.

-Từ 6,0 đến 7,75 điểm: Đáp ứng cơ bản các u cầu trên; có kĩ năng giải thích; hiểu và phân tích tác phẩm có định hướng; diễn đạt mạch lạc.

-Từ 4,0 đến 5,75 điểm: Chưa đáp ứng đầy đủ u cầu trên; giải thích cịn chung chung; có ý thức phân tích theo định hướng song chưa rõ; cịn mắc lỗi diễn đạt, chính tả.

- Từ 2,0 đến 3,75 điểm: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề; bài viết sơ sài; phân tích khơng có định hướng; mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.

- Dưới 2,0 điểm: Khơng có kĩ năng làm bài; khơng hiểu tác phẩm; mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.

- Điểm 0,0: Làm sai hồn tồn hoặc khơng làm bài.

Lưu ý: - Khơng đếm ý cho điểm, cân nhắc tồn bài để đánh giá, để điểm lẻ 0,25điểm.

- Khuyến khích những bài có ý sâu, có phát hiện riêng, diễn đạt có chất văn.

-------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ 12:

Câu 2. “Ơng đồ” là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên.

Hãy phân tích bài thơ “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên để làm sáng tỏ điều đó. HẾT

2 Yêu cầu về kĩ năng:

-Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách viết bài nghị luận văn học dạng phân tích bài thơ để làm nổi bật giá trị của một tác phẩm. Học sinh biết huy động năng lực phân tích, cảm thụ thơ trữ tình, vận dụng các thao tác nghị luận hợp lí.

1,5đ

-Bài viết có bố cục rõ ràng, luận điểm trình bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ.

u cầu về nội dung:

Hoc sinh có thể trình bày với những cách thức khác nhau nhưng phải làm sáng tỏ vấn đề nghị luận và hướng đến những nội dung chính sau:

I.Đặt vấn đề:

- Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhận định.

0.5II.Giải quyết vấn đề: II.Giải quyết vấn đề:

1.Giới thiệu hồn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích khái qt nhận định.

-Hồn cảnh sáng tác (nêu cụ thể hoàn cảnh xã hội và hoàn cảnh tâm thế của nhà thơ)

0,5đ

-Bài thơ đúng là tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên.

+ Dù sáng tác không nhiều nhưng chỉ với bài thơ “Ơng đồ”, Vũ Đình Liên đã có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới. Bài thơ là một kiệt tác được tạo nên từ sự gặp gỡ của hai nguồn thu cảm lớn ở Vũ Đình Liên là lịng thương người và tình hồi cổ.

0.5đ

+ Cả bài thơ chuyên chở niềm thương cảm , trắc ẩn chân thành trước tình cảnh tàn tạ của những ông đồ thời Nho học thất thế và có cả nỗi buồn ngậm ngùi, tiếc nhớ một nét đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc đang bị người đời quên lãng.

0.5đ

+ Hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên đã kín đáo ẩn trong lời kể, tả và hình ảnh ơng đồ ở hai cảnh tượng đối lập, tương phản qua bốn khổ thơ đầu và lắng sâu ở lời giãi bày nỗi niềm trong khổ kết. Hồn thơ ấy chi phối từ việc sử dụng thể thơ đến việc lựa chọn ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu thơ khi xây dựng hình tượng ơng đồ và hình tượng chủ thể trữ tình.

0.5đ

2.Phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận định. a. Bốn khổ thơ đầu

Ngay ở bốn khổ thơ đầu,với những câu thơ ngũ ngôn mang giọng điệu trữ tình – tự sự trầm lắng, ngậm ngùi, nhà thơ đã kín đáo gửi gắm bao cảm xúc, nỗi niềm trước nghịc cảnh đáng thương trong thân phận ông đồ cứ hiển hiện ngay trên hè phố mỗi dịp Tết đến xuân về.

-Hai khổ đầu ngỡ là lời kể về thời đắc ý của ơng đồ nhưng đã thấp thống nỗi buồn ngậm ngùi thương cho ơng đồ già – một trí thức Nho học đã phải rời thư phòng trang nghiêm ra hè phố kiêm sống bằng việc bán chữ. Bán chữ là cái cực của kẻ sĩ mọi thời.

+ Mỗi khi hoa đào nở, Tết đến xuân về, ông đồ già lại xuất hiện bên hè phố “đơng người qua”

(cách nói Mỗi năm…/ Lại thấy… gợi tả nhịp bước đi song hành của mùa xuân và ơng đồ già

0.5đ

+ Khi đó, ơng đồ già như một nghệ sĩ trổ tài giữa ngày xuân tươi vui, nhộn nhịp, rực rỡ sắc màu nơi phố phường đang đón Tết (phân tích các hình ảnh gợi tả như

“bày mực tàu giấy đỏ”, “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay”)

0,5đ

+Khi đó, ơng đồ già vẫn được đón nhận những tình cảm mến mộ của bao người thuê viết (phân tích hình ảnh “Bao nhiêu người th viết/ Tấm tắc ngợi khen

tài”…)

0,5đ

-Đánh giá: Ơng đồ đã trở thành một hình ảnh thân quen khơng thể thiếu mỗi dịp Tết đến để góp vào, hịa vào khơng khí đón xn, làm nên một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần dân tộc. Nền Nho học dù đã suy tàn song vẫn cịn trong một phong tục đẹp. Nhưng đó cũng chỉ là sự an ủi cuối cùng cho sự tàn tạ của một nền Nho học. Qua lời kể theo dòng hồi tưởng của nhà thơ, ở ngay hai khổ thơ đầu, ông đồ cũng đã là di tích của thời tàn tuy chưa lộ hết vẻ tiều tụy, đáng thương.

0,5đ

- Hai khổ thơ tiếp là lời kể về thời tàn của ơng đồ, kín đáo bộc lộ nỗi buồn ngậm ngùi, thấm thía ám ảnh lịng người trước sự thật ơng đồ già dần bị quên lãng theo từng mùa xuân đi qua.

+ Nhà thơ nhận ra nhịp bước đi của thời gian gõ nhịp cho từng nấc tàn suy của cảnh mua bán quanh ông đồ. Cứ mỗi năm lại thêm thưa vắng người thuê viết

(phân tích từ”Nhưng”, cụm từ “mỗi năm mỗi vắng”, câu hỏi tu từ “Người thuê viết nay đâu?”).

+ Nhà thơ như thấu hiểu cả nỗi buồn tủi, bẽ bàng trong lịng ơng đồ già ế khách đang thấm tỏa, kết đọng trong cả những vật vơ tri (phân tích nghệ thuật nhân hóa

trong hai câu thơ “Giấy đỏ buồn khơng thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu”).

+ Nhà thơ sẻ chia, thương cảm trước sự kiên trì, nhẫn nại, cố sức bám víu để hịa vào nhịp sống cuộc đời của ông đồ mà ông chỉ nhận lại sự thờ ơ, vơ tình rồi qn lãng của khách qua đường (phân tích hình ảnh đối lập tương phản trong hai câu

thơ “Ơng đồ vẫn ngồi đấy/ Qua đường khơng ai hay”, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy/ Ngồi trời mưa bụi bay”

0,5đ

-Đánh giá: Theo dịng hồi tưởng của nhà thơ, bóng dáng của ơng đồ già như mỗi lúc cứ nhịe dần, chìm đi rồi mất hút trong khơng gian ảm đạm, lạnh vắng tình người giữa nhịp đời hối hả, vơ tình.

0,5

b,Khổ cuối

-Từ mạch hồi tưởng, nhà thơ trở về với mùa xuân thực tại mà thảng thốt, lặng buồn nhận ra “cảnh cũ người đâu”. Hoa đào vẫn nở, phố vẫn đông người mà không thấy ông đồ xưa đâu (phân tích hai câu thơ đầu và tác dụng của kiểu kết

cấu đầu cuối tương ứng).

0,25

-Trước hiện thực ơng đồ hồn tồn vắng bóng , nhà thơ dường như không kiềm chế được cảm xúc mà cất lên thành tiếng gọi hồn chất chứa bao thương cảm, ngậm ngùi, tiếc nhớ, buồn day dứt (phân tích giá trị gợi cảm của cách chuyển

hóa tên gọi từ “ơng đồ già” đến “ơng đồ xưa”và cuối cùng “Những người muôn năm cũ”, đặc biệt là sức gợi cảm sâu sắc cảu câu hỏi tu từ khép lại bài thơ.)

0,5

-Đánh giá: Khổ kết đã bộc lộ trực tiếp niềm cảm thương và tình hồi cổ của nhà thơ. Giọng điệu lời thơ càng thêm trầm lắng, day dứt,dư ba, gợi mở baosuy tư nơi lòng thi sĩ – một trí thức Tây học đa cảm, nặng tình với một lớp người đã từng tạo nên những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong quá khứ nay bị lãng quên trước luồng gió mới của văn hóa phương Tây.

0,25

III. Kết thúc vấn đề

Khẳng định lại nhận định và giá trị của bài thơ:

-Bài thơ ngũ ngôn tuy chỉ có một hình thức bình dị, khiêm nhường mà có sức truyền cảm nghệ thuật và có sức sống lâu dài, mạnh mẽ.

- Bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm củaVũ Đình Liên và gợi được sự đồng cảm của bao người đọc biết trân trọng giá trị truyền thống tốtđẹp của đời sống văn hóa tinh thần dân tộc, khát khao gìn giữ,bảo vệ trước những thay đổi của thời cuộc.

Một phần của tài liệu ÔNG đồ (11 đề 49 TRANG) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w