LÀM VĂN.(16đ) Câu 1 (6đ)

Một phần của tài liệu ÔNG đồ (11 đề 49 TRANG) (Trang 27 - 30)

Câu 1. (6đ)

Bài học sâu sắc được gợi ra từ câu chuyện sau:

Kì thi đáng nhớ

Tại một trường học khá danh tiếng, nhân dịp kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8-3, người ta tổ chức một kì thi trắc nghiệm dành cho các cô gái đáng yêu.

Các cô gái thoải mái trả lời nhiều câu hỏi khá hóc búa. Nhưng tới câu hỏi cuối cùng, hãy cho biết tên người lao cơng trong trường chúng ta thì các cơ gái đều lặng thinh. Ai cũng nhớ có một bác lao cơng già vẫn cặm cụi trên sân trường vào mỗi buổi chiều nhưng chưa ai

hỏi tên bác ấy bao giờ.

(Theo Vặt vãnh và hồn hảo, NXB Văn hóa Thơng tin)

Câu 3 (12 điểm):

Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Hoành Khung, nhận xét về bài thơ Ơng đồ của Vũ

Đình Liên như sau: “Ơng đồ có thể coi là một áng thơ tồn bích, là một trong những

bài thơ hay nhất trong phong trào Thơ mới”.

Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HSG LỚP 8

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Yêu cầu

Phần I 4,0

1 Thể thơ: 5 chữ 1,0

2 Nội dung: Tổ quốc lớn lao song lại vô cùng giản dị và gần gũi. Đó là tiếng mẹ tanói hằng ngày, là mây trắng bay trên đỉnh trường sơn, là cây lúa ngồi đồng… nói hằng ngày, là mây trắng bay trên đỉnh trường sơn, là cây lúa ngoài đồng…

1,03 Biện pháp tu từ: Điệp ngữ “Tổ quốc là”, so sánh 3 Biện pháp tu từ: Điệp ngữ “Tổ quốc là”, so sánh

Tác dụng: thể hiện những cảm nhận khác nhau về Tổ quốc của tác giả.

4 Cảm xúc: yêu mến, tự hào…về Tổ quốc.

16,0đ 6,0đ

1.Yêu cầu về kĩ năng

- Biết cách làm bài nghị luận xã hội; bố cục và cách trình bày hợp lí.

- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt; dẫn chứng phù hợp (ưu tiên dẫn chứng từ thực tế đời sống).

- Diễn đạt sn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

0,5

2. Yêu cầu về nội dung

Học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách khác nhau, sau đây là một hướng giải quyết:

*Giải thích: Chỉ ra được ý nghĩa của mẩu chuyện: Câu chuyện là một lời

khuyên, lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía: đừng bao giờ thờ ơ, vơ tình mà phải ln biết quan tâm, đồng cảm và sẻ chia đối với những người xung quanh mình, cho dù họ là ai và làm bất cứ việc gì.

1,5

* Bàn luận về ý nghĩa của câu chuyện: Lời khuyên, lời nhắc nhở mà câu chuyện gợi ra là đúng đắn và cần thiết. Bởi vì:

(Chú ý: Học sinh có thể có bàn luận theo cách khác, miễn là chỉ ra đượ sự đúng đắn và cần thiết của vấn đề).

+ Chỉ mãi quan tâm đến những điều cao xa, những điều được cho là quan trọng mà quên đi bài học làm người ngay từ những cử chỉ, những quan tâm, sẻ chia nhỏ nhất đối với người xung quanh là một khiếm khuyết lớn.

(Dẫn chứng và phân tích)

+ Trong xã hội, có những người chỉ làm cơng việc hết sức nhỏ nhặt, bình thường và thầm lặng nhưng lại vô cùng ý nghĩa. Do vậy, chúng ta phải biết tôn trọng và tri ân họ. (Dẫn chứng và phân tích)

2,0

*Bài học nhận thức và hành động

- Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc vả vấn đề cần nghị luận.

1,5

3

A. Yêu cầu về kỹ năng:

- Bài làm có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và câu, lỗi diễn đạt.

- Thí sinh có thể cảm nhận và kiến giải theo những cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ, căn cứ xác đáng

0,5

B. u cầu về kiến thức:1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nêu vấn đề nghị luận: Nhận xét đã khẳng định giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

0,5

2. Giải thích ý kiến

- Áng thơ tồn bích: là đã khẳng định vẻ đẹp trọn vẹn, hoàn hảo tựa viên ngọc của bài thơ. Vẻ đẹp toàn diện cả về nội dung và nghệ thuật.

0,5

- Bài thơ là một kiệt tác của Vũ Đình Liên và là một kiệt tác của phong trào thơ mới. Bài thơ đã chạm được đến “mối sầu nhân thế” có tính chất tổng qt của tồn nhân loại. Nó gợi lên trong thẳm sâu tâm hồn người đọc bóng dáng của một thời vàng son, đã vĩnh viễn trở thành dĩ vãng. Năm tháng vẫn tuần hồn. Chỉ có đời người buộc phải đổi thay. Cái mất đi ngày qua, nhiều khi khiến chúng ta phải nao lòng.

0,5

3. Chứng minh qua bài thơ

a. Ơng đồ là bài thơ tồn bích về nội dung: Thể hiện lịng thương cảm vàniềm hoài cổ về một lớp người đã tàn tạ. niềm hoài cổ về một lớp người đã tàn tạ.

* Hình ảnh ơng đồ thời kỳ đắc ý

- Nổi bật giữa trung tâm bức tranh tết đến xuân về là hình ảnh ơng đồ. Ơng đang là trung tâm chú ý, là đối tượng ngưỡng mộ, tơn vinh của mọi người: Hình ảnh ơng hồ cùng cái đơng vui, náo nức của phố phường ngày giáp Tết.

- Ông chính là một trong những nơi gặp gỡ, hội tụ của văn hố - tâm linh người Việt một thời.

* Ơng đồ thời kỳ bị quên lãng

- Cũng như bức tranh trước, ở đây, ơng đồ vẫn là hình ảnh trung tâm của bức tranh, là đối tượng miêu tả chính của tác giả. Nhưng ngoại trừ điều đó, xung quanh ơng, mọi sự đã thay đổi. Ơng đồ "vẫn ngồi đấy", giữa phố xá đông đúc người qua lại nhưng lẻ loi, lạc lõng, không ai biết, "không ai hay".

- Nỗi buồn tủi thấm đẫm lên cả những vật vô tri vơ giác. Ơng đồ "ngồi đấy" chứng kiến và nếm trải tấn bi kịch của cả một thế hệ. Đó là sự tàn tạ, suy sụp hồn tồn của nền Nho học. Hình ảnh "lá vàng" lìa cành và "mưa bụi bay" trong trời đất mênh mang là những ẩn dụ độc đáo cho sự tàn tạ, sụp đổ đó.

- Hai khổ thơ tả cảnh nhưng chính là để thể hiện nỗi lịng của người trong cảnh. Đó là nỗi xót xa lặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi của lớp nhà nho buổi giao thời.

1,5

* Ơng đồ - người "mn năm cũ"

- Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hồn, nhưng người thì khơng thấy nữa Tứ thơ: cảnh cũ cịn đó, người xưa ở đâu và hình ảnh "người mn năm cũ" gợi lên trong lịng người đọc niềm cảm thương, tiếc nuối vô hạn.

- "Người muôn năm cũ", trước tiên là các thế hệ nhà nho và sau đó cịn là "bao nhiêu người thuê viết" thời đó. Vì vậy, "hồn" ở đây vừa là hồn của các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinh hoạt văn hố truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó thân thiết với đời sống của con người Việt Nam hàng trăm nghìn năm.

- Hai câu cuối là câu hỏi nhưng không để hỏi mà như một lời tự vấn. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối bài thơ như rơi vào im lặng mênh mơng nhưng từ đó dội lên bao nỗi niềm. Đó là nỗi day dứt, tiếc nhớ, thương xót ngậm ngùi của tác giả và cũng là của cả một thế hệ các nhà thơ mới. Đó cịn là nỗi mong ước tìm lại, gặp lại vẻ đẹp của một thời đã qua.

1.0

b. Ơng đồ là bài thơ tồn bích về nghệ thuật: 3.5

Một phần của tài liệu ÔNG đồ (11 đề 49 TRANG) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w